Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

nghiên cứu thành phần thực vật thân gỗ tại khu vực xã xím vàng huyện bắc yên tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.25 MB, 59 trang )

eee ERƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUAN LY TALNGUYEN RUNG & MÔI TRƯỜNG

Giáo viên heéng din: TS. Tran Ngoc Hải

sinh viên thực hiện ` : Phàng4 Sênh

; 56B - QLTNR
+ 2011 - 2015

Hà Nộ~ 2i015

ea) JCa£17221/223.2 /LHĐ604

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU THÀNH PHÀN THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI KHU VỰC
XÃ XÍM VÀNG, HUYỆN BẮC YÊN, TỈNH SƠN LA

Ngành — : Quản lý tài nguyên rừng

Masé :302

Giảô viên hướng dẫn : TS. Trần Ngọc ee

Sinh viên thực hiện : PhàngA Sênh



Pp : 56B - OQLTNR

Khóa hạc + 2011 - 2015

Hà Nội -2015

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian nghiên cứu và thu thập số liệu tại khu vực xã Xím
Vàng, huyện Bắc Yên,Tỉnh Sơn La, số liệu được xử lý tại trường Đại học
Lâm nghiệp đến nay khóa luận tốt nghiệp của tơi đã được hồn thành.

Nhân dịp này tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo
ig Dai hoc Lam
trong Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và môi trường,
quá Đình học tập
nghiệp Việt Nam, đã tận tình hướng dẫn, = đỡ tơi trong Sy

và thực tập làm khóa luận tốt nghiệp. ys

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thà. ia.6" Tran Ngoc Hai,

đã giúp tôi định hướng đề tài nghiên cứu vé ing hhưuớng dẫn, giúp đỡ tôi

trong suốt q trình thực hiện đề tài này. ` To

Tơi cũng xin chân thành cảm ẻ cán bộ, cơng chức, UBND xã

Xím Vàng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoa thành khóa luận.9


Mặc dù đã rất cơ gắng, g dotịnh độ chun mơn cịn hạn chế,

địa hình khu vực điều tra phức trang thiết bị phục vụ cho công tác điều tra

cịn thiếu nên khơng thể tránh khỏi những khiếm khuyết hay thiếu sót. Tơi rất

mong nhận được các ý kiên ĐĨP; bổ sung của q thầy cơ để bản khóa

Hà nội, ngày 29 tháng 4 năm 2015

Sinh viên thực hiện

PhàngA Sênh

ĐẶT VAN DE....

Chuong 1. TONG QUAN VE VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU

1.1. Tình hình nghiên cứu thành phần thực vật thân gỗ trên thế §]Ơiaseoooo..l

1.2. Tình hình nghiện cứu thành phần thực vật thân số

NGHIÊN CỨU..

2.1. Mục tiêu nghiên cứu......

2.1.1. Mục tiêu chung ........

2.1.2. Mục tiêu cụ thể.....


2.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu....

2.2.2. Phạm vỉ nghiên cứu....

2.3. Nội dung nghiên cứu

2.4. Phương pháp nghiên cứu..

2.4.1. Phương pháp chung.‹

2.4.2. Phương pháp cụ thị NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC

Chương 3. ĐIỀU KIỆN TỰ

NGHIÊN CỨU..

lên kinh tế, văn hóa và xã hội..................

3.2.1.Dân số, dân tộc, lao động...
3.2.2.Tình hình sản xuất và đời sống...............................

8.23, lỐgtưổi lg LÃNG: qaannggrotinttbsinulnbebbbnstssiglSSsereosnasistpstnsnsssucblL

Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN... guaal)

4.1. Thành phần các loài thực vật thân gỗ tại khu vực xã Xím Vàng............. 22


4.2. Các lồi cây gỗ cần bảo tồn ở khu vực nghiên cứu wnat

4.3. Phân bố của thực vật thân gỗ ở khu vực nghiên cứu.......... s4

4.3.1. Phân bố của thực vật thân gỗ ở khu vực nghiên cứu theo đai cao........24

4.3.2. Phân bố của thực vật thân gỗ ở khu vực nghiên cứu thị thái rừng.....29

4.4. Những tác động tới tài nguyên cây gỗ và giải p| quản bảo vệ

cho khu vực nghiên cứu. 230

4.4.1. Tác động của tự nhiên 30

4.4.2. Tác động của con người đến thành

khu vực nghiên cứu . argo,

gứu‹.« 33

KẾT LUẬN - TÒN TẠI - KIÊN NGHỊ 37

TÀI LIỆU THAM KHẢO I=
PHỤ BIÊU v

DANH MUC CAC KY HIEU, CHU VIET TAT

IĐHQGHN Dai học Quốc gia Hà Nội

IKH&KT [Khoa hoc va ky thuat


IND32 - Nghị đỉnh 32/2006/NĐ/CP ngày 30 3 năm 2006 Q

INxb INha xuat ban Ry
|5Ô tiêu chuâ:n ĩ AS*
|OTC `
O dạng bản 7 ~
|obB

lOTS lÔ tái1 SỬsinh A s =

UBND |Uỷ ban nhân dân “=.. -
SĐVN
Sách Đỏ Việt Nam ca

>`

DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU

Tên bảng Trang

01 |Mẫu biểu điều tra thực vật thân gỗ theo tuyến 10
11
02 |Mẫu biểu điều tra cây gỗ ll

03 |Mẫu biểu điều tra cây tái sinh ss, ) 12

04 Mau biéu diéu tra cay bui tham tuoi Áx › j 14
15
05 [Thang phân chia dạng sống theo tên ey

øà
(06 | Gía trị sử dụng các loài trong hệ thực vật a
đã
4.1 | Phan bé của các taxon ngành thực vật thân gỗ tại khu vực xã
25
|Xim Vàng a — dể
29
4.2 |Danh sdch thực vat thân gỗ cần bảo tên ở khu vực xã Xím|
32
|Vàng ^*
4.3 | Danh sách thực vật tes

7 thân gỗ phân bố theo độ cao

4.4 |Bảng thống kê thy thân gỗ phân bố theo trạng thái rừngAaa

4.5 Bảng thống, ke các hànhvi phạm tại khu vực xã Xim Vang

“ Ay>

ĐẶT VAN DE

Khu vực xã Xím Vàng nằm trong Huyện Bắc Yên cách thành phố Sơn La

khoảng 90 km về phía Đông Bắc và cách Huyện Bắc yên khoảng 35 km, với

diện tích 8247,20 ha. Khu vực xã Xim Vang nỗi tiếng với khu hệ động thực

vật rừng rất phong phú và đa dạng, với các kiểurùng kín thường xanh ẩm


nhiệt đới đặc trưng cho miền Bắc Việt Nam. Hệ ti: vực xã Xím

Vàng khá đa dạng và phong phú với nhiều loài cây quý. êm như Pơ mu

(Fokienia hodginsii), Giỗi (Michelia balansắ;

khác....Đồng thời khu vực xã Xím Vàng là khu Ítiáq8 xvề lồi cây Táo

mèo ( Doeynia inđica ) cùng với khí hau qu: im mắt mẻ và lạnh nên một

số nhà đầu tư đã tiến hành nuôi cá hồi tạai v vực. Ngoai ra khu vực xã Xím

'Vàng cịn có nhiều tiềm năng du lịch, đã dạng sinh học nhưng chưa được khai

thác sử dụng hiệu quả và đúng mức. C

Xa Xim Vàng có các bản: Bản Pá Ơng A, Bản Pa Ong B, Ban Gau Bua,

Bản Sồng Chống, Bản Hang T: = Của Mang và Bản Xím Vàng, chủ yếu

là dân tộc H'mông sinh sống. sing dân số mới nhất của UBND xã

cuối năm 2014, cả xã có 450R@ và 2605 nhân khẩu, do vậy rất có nhều tiềm

năng trong phát triển nghề lăng. Tuy nhiên đời sống của người dân hiện nay

trong khu vực xã phan lớn dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên, tập quán

sản xuất, thu nhập phải đề vào nguồn khai thác gỗ, củi và thu hái các


lâm sản ngoài 26; Bén. cạnh) một số it người dân cũng lén lút săn bắt động

vật hoang dã từ Ứng của khu vực xã.... làm nguồn sinh sống bổ sung. Đây là

một áp lực a mục tiêu kinh tế và ôn định đời sống nhân dân địa

phương vớibảo ton ring trong khu vực xã.

Trong nhiều năm qua khu vực xã Xím Vàng chưa có một cơng trình
nghiên cứa nào có tính hệ thống về khu hệ thực vật, tổ thành thực vật cũng.
như việc đánh giá tính đa dạng và phân bố thực vật thân gỗ của khu vực.

Việc điều tra, đánh giá thành phần thực vật là hết sức quan trọng, bởi
nó cung cấp những tài liệu khoa học chính xác và cập nhập làm cơ sở cho.

việc đề xuất hướng bảo vệ thành phần thực vật thân gỗ cho khu vực.

Bên cạnh đó vấn đề bảo tồn thực vật nói chung và bảo tồn nguồn gen nói

riêng sẽ có hiệu quả hơn nếu như ta có sự đánh giá và phân tích được thành

phần thân gỗ một cách tổng quát hơn, đồng thời nghiêncứa bỗ sung những

mặt cịn thiếu như danh lục thực vật, dang sống, cơng, các quần xã mang

tính thực tiễn tại khu vực xã. ⁄ y

Xuất phát từ những lý do trên tôi đã chọn ¿ “Nghiên cứu thành

phần thực vật thân gỗ tại khu vực xã Xí Vàng, ệ)=

s =
s
3

w

S o
Š

- <

>
o d

a

5
=

Sơn La”. : TH]

b> á

Chương 1

TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU
1.1. Tình hình nghiên cứu thành phần thực vật thân gỗ trên thế giới

Nghiên cứu về các hệ thực vật trên thế giới đã có từ lâu, song những cơng
trình có giá trị xuất hiện vào thế kỉ 19 - 20: Thực vật chi Hongkong 1861,

Thực vật chí Australia 1866, Thực vật chỉ rừng Tây Bắc trung tâm Ân Độ
1874, Thực vật chí Ấn Độ 7 tập (1872 - 1897), Thực vat chiMiễn Điện 1877,
Thực vật chí Malaisia (1922 - 1925), Thực vat bipnay Naữt 1972 - 1977),

Thực vật chí Vân Nam 1977. Ở Nga, từ năm 192i > 7 {932 được xem là giai

đoạn mở đầu cho thời kì nghiên cứu hệ thự: Vật cụ thể, Tolmachop A. cho
rằng “ chỉ cần điều tra trên một diện tích đủ lớn để có thể bao trùm được sự
phong phú của nơi sống nhưng khơng có Sự phân hóa mặt địa lý”. Ơng gọi đó
là hệ thực vật cụ thể. Wolmechop A.I đã đua ra\nột nhận định là số loài của
một hệ thực vật cụ thểở vùngnhiệt đcungẩm thường là 1500- 2000 loài.

Các nhà sinh vật học Nga tùng nnghiên cứu vào việc xác định diện

tích biểu hiện tối thiểu đẻ có thể] kiểm kê được đầy đủ nhất số loài của từng hệ

y ™

thực vật cụ thể. Việc xác đi nh điện tính biểu hiện gồm các giai đoạn sau:

- Mở Mở rộrộ ng ra Vù ì4 én tiết hạn chế nhất định
tăng số lượng loài zh : Rawk
+ất vvàà điềđuiêu kikiệệnn địađịa lýlý tựtụ nhiên để thấylây mì mức độ6

- Khi số laage 1a sho) khơng đáng kể thì xác định đó là diện tích biểu

hiện tối thiểu. (( s) À \

1.2. Tinh See cửu thành phần thực vật thân gỗ ở Việt Nam


Việc nghiên cứu về hệ thực vật ở Việt Nam trước hết phải kể đến các cơng

trình: Thực vật chí Nam Bộ của Loureiro, Thực vật chí rừng của Pierre. Một
trong những cơng trình lớn nhất về quy mô cũng như giá trị là thành công
nghiên cứu hệ thực vật Đông Dương của tác giả người Pháp Lecomte et al.

3

Kết quả của nó là bộ “ Thực vật chí đại cương Đông Dương” bao gồm 7 tập

thống kê được số lồi ở Đơng Dương là hơn 7000 lồi. Đây là bộ sách có ý

nghĩa lớn với các nhà thực vật học. Sếp theo đó là bỗ sung của Humbert, đến

nay là thực vật chí Lào, Campuchia và Việt Nam đã xuất bản 1960 và ở nước

ta đã có đến tập 26. ÔNG Bac, nhưng dựa

Sau này Pocs T. (1965) tuy nghiên cứu hệ thực vậ

lên bộ “Thực vật đại cương Đông Dương” đã thống kê S190 lồi: Đồng thời

các tác giả cịn phân tích cấu trúc hệ thống cũng, as dang, sséhag và yếu tố địa

lý của hệ thực vật nà: y- 2 _> © vi

Nam 1965, Pocs T. trong céng trinhnghiế èúu vềngành Réu (Bryophyta)

đã cơng bố 556 lồi Rêu ở Việt nam, trong đó MiềnBắc co 198 lồi. Đây là


cơng trình khá tổng qt cơng bố về neds ở Việt Nam.

Như vậy, từ đầu thế kỉ đến ate thé ki này, Gấc cơng trình nghiên cứu về

hệ thực vật ở Việt Nam đều do tác giả ng nước ngồi nghiên cứu. Các

cơng trình cũng mới chỉ dừng, thống kê số lượng lồi có trong vùng diện

tích lớn như Miền Việt Nam Mey, chú ý đến các khía cạnh khác. Những

nghiên cứu về thảm thực vật Việ New phải kể đến 2 cơng trình có giá trị là

“Thảm thực vật rừng Việt ° của Thái Văn Trừng (1963 - 1978), tác giả

tổng hợp các cơngtrình trước đấy lùng với các nghiên cứu của mình cơng bố

7004 lồi thực TÊN, có mạch thuộc 1850 chi và 189 họ ở Việt Nam.

Thái Văn Tring, da khẳng h ưu thế của ngành Hạt kin (Angiospermae)

trong hệ thực với 36 loài (90,9%), thuộc 1727 chỉ (93,4%) và

239 họ (82,7 số các taxon của mỗi bậc. Các ngành thực vật khác

nhìn chung, chiếm r tý lệ không đáng, nhiều trong hệ thực vật. “Bước đầu

nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam” của Trần Ngũ Phương đã tiến hành

phân chia rừng miền Bắc Việt Nam; trong đó rừng miền Bắc Việt Nam chia


làm 3 đai, 8 kiểu. Ngồi ra, ơng cịn chia ra các kiểu rừng phụ; trong đó rừng,

á nhiệt đới mưa mùa núi cao ông không dùng kiểu mà chỉ dùng loại hình thay

cho kiểu, sau loại hình là kiểu phụ.

Ở miền Nam trong thời gian này Phạm Hoàng Bộ cũng cho xuất bản cơng

trình “Cây cỏ Việt Nam” cơng bố 5326 lồi thực vật có ở miền Nam Việt

Nam; trong đó thực vật bậc thấp có 60 lồi, Rêu có 20 lồi, cịn lại là các lồi

S có mạch là 5246 lồi. Đây là một cơng trình tổngipthực vật miền

Nam Việt Nam. a,

Phan Kế Lộc trong cơng trình “ Bước đầu đe» sốloài cây đã biết ở

miền Bắc Việt nam” đã cung cấp số liệu về số loi 1ä các ngành bậc cao có

mạch trong hệ thực vật này là 5609 lồi, thưộệ 1660 chỉ và 140 ho. Trong đó

ngành Hạt kín ( Angiospermae) cting chiếm ưu thế.với số lồi 5069 lồi, cịn

lại các ngành khác chỉ có 540 lồi. Con:số thống kê này của Phan Kế Lộc là

khá đây đủ. ©

Như vậy, chỉ trong vòng 7 Ẩm từ1966 đến 1973 đã có 4 cơng trình có


giá trị về hệ thực vật bậc cao ở. —_ do Các tác giả trong nước làm. Tổng

hợp các cơng trình này “nes liệu khá đầy đủ về hệ thực vật nước ta.

“Tuy nhiên, các tác giả chủ YÊN hồngkể các taxon có trong hệ thực vật mà ít

chú ý so sánh chúng với hoặc các khía cạnh khác như tài ngun, dạng,

sống, cơng dụng... lật khác, các tơng trình chưa đề cập đến ngành Rêu, trừ

Pham Hoàng Bộ 1970. eo

Năm 1984; Nguyễn Tiến Bân, Trần Đình Đại, Phan Kế Lọc cùng tập thể

S/ B a bin tập “ Danh lục thực vật Tây Nguyên” công bố

các tác giả có mạch, bằng một nửa số loài của hệ thực vật Việt

3754 loài thực đc

Nam. Cơng trình: này khảo sát bao qt cả một hệ thực vật rừng phong phú

vào bậc nhất cả nước nên rất có ý nghĩa.

Đi theo hướng nghiên cứu các hệ thực vật của từng vừng, Phạm Hoàng Bộ
(1985) đã xuất bản “Danh lục thực vật Phú Quốc” cơng bố 793 lồi thực vật

bậc cao có mạch trong một diện tích là 592 km”.

3


Tác giả Lê Trần Chắn trong công trình “ Góp phần nghiên cứu đặc điểm

hệ thực vật Lâm Sơn, Lương Sơn, Hà Sơn Bình” tác giả đã nghiên cứu một hệ

thực vật có diện tích nhỏ 15km” nhưng đãthống kê được 1261 lồi thực vật

bậc cao có mạch trong 698 chỉ và 178 họ. Các tác giả đã đề cập và phân tích

khá đầy đủ các khía cạnh của hệ thực vật từ số lượng đến các dạng sống, các

yếu tố địa lý. Từ đó xây dựng một bảng danh lục chỉ ti thực vật này.
“5
Nhìn vào đó ta có thể thấy một cách toàn diện và
về mức độ phong
phú, đa° dạng của hệ thực vật Lâm Sơn. F/ ~y
Doi voi nganh Réu (Bryophyta) tir truée dé ý¿ wy

@

troflg các cơng trình

chung về hệ thực vật bậc cao thường ít slay vvaiog thanh phần mà được

nghiên cứu riêng. Cơng trình quy mô và tổng quánthn ấtlà của Pocs T. Sau đó

các nghiên cứu thường khơng tập trui đến năm 1980 Trần Ninh với

cơng trình “ Rêu của việt Nam” đã công bố 107 Tesi Réu.


Tinh đến năm 1984, số oe i da căng bố là 793 loài trong đó miền

Bắc có 306 lồi.

Nếu thống kê số lồi, ava Bắc theo con số của Phan kế Lộc,

cộng thêm ngành Rêu thì đi ù mtàiệnn Bắc là 5915 lồi, số chỉ là 1764 chỉ

và số họ là 288 họ. Nếu Keb ai, số chi, họ ở Việt Nam theo con số

thống kê của Thái VăÔ Trừng cộ_g thêm ngành Rêu thì số lồi ở Việt Nam là

7797 lồi, 2032 We, thuộc 7 ngành thực vật bậc cao. Phạm

Gần đây nhất, năm 5< 1993 với 3 quyển “Cây cỏ Việt Nam” Đó là

Hồng Bộ đế Kosta) 10500 lồi thực vật bậc cao có mạch ở Việt Nam.

số liệu mới Nees loài thực vật có ở việt Nam. Tuy vậy, theo Phạm

Hồng Bộ con: Bađwó ở thể lên tới 12000 lồi. Nhiều nhà thực vật Việt Nam
làm việc ở trong nước cũng cho rằng số loài thực vật nước ta có khoảng

12000 lồi.

Giới thiệu sơ lược về khu vực xã Xím Vàng

Khu vực xã Xím Vàng gồm 7 ban đó là Bản Pá Ong A, Ban Pá Ơng B,

Bản Gàu Bua, Bản Sồng Chống, Ban Hang Tau, Ban Cúa Mang và Ban Xim

Vàng cách thị trấn Bắc Yên, Huyện Bắc n 35 km về phía Tây Bắc. Khu

vực có địa hình hiểm trợ, độ dốc cao, chia cắt mạnh, khu vực có đỉnh núi cao

nhất là cao khoảng 1500m. Nhưng đặc điểm này đã sự đa dạng các

loài động, thực vật hoang dã. ay
Địa hình khu vực xã Xím Vàng gồm núi đá
~y

nsnứt đất, cao ở phía

Bắc thấp dần ở phía Nam, có độ cao trung bình m $o với mực nước

biển. Độ đốc trung bình trong khu vực xã a92s', nhền nơi có độ dốc lớn

hơn >35° rất khó đi lại. : te

Xa Xim Vàng là một trong những, g cao, của huyện Bắc Yên cách

trung tâm huyện 32 km, có tổng, diện tích tnự hiên 8247, 20 ha.

Trongrong đóđ:ó: a ©. ©

Diện tích đất nơng nghiệp 58.93 ha:

Diện tích đất rừng phịng hộ đầu ngưồn là 3681,6 ha

Diện tích rừng trồng phòng hộ là 502,6 ha


--

Diện tích đất +. nuôi t sinh là 1678 ha

^x
%~

Chương 2

MỤC TIÊU, ĐÓI TƯỢNG, NỘI DUNG:VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu nghiên cứu

2.1.1. Mục tiêu chung

Góp phần cung cấp một số thơng tin về thành ` thân gỗ tại xã

Xim Vang, huyén Bắc Yên, tỉnh Sơn La Y YY

2.1.2. Mục tiêu cụ thể 3 ( >} ^Sy

~ Xác định được thành phâxn thựcvật „-

ân gỗ và đánh giá được tính đa

dạng thành phân loài, dạng sống và giá trịi bao ton hhé ức vật thân gỗ tại khu

vực nghiên cứu. mm a)


~ Phân tích được thực trạng quản lý bảo vệ và đề xuất được biện pháp

w
quan ly cho dia phuong. 9 oS
>>
2.2. Đối tượng, phạm vi nghiêncúu ˆ¬-
ù / `
2.2.1. Đôi tượng nghiên cứu Nz

Các loài cây thân gỗ thị H§Êuần và Hạt kín có thân chính rõ ràng.

trong nhóm cây gỗ lớn, và gỗ Thỏ. Các loài tre trúc, cau dừa, song mây,

dây leo, cây bụi thân gỗ không, 6@ đối tượng nghiên cứu của đề tài khóa luận

này tại khu vực xã ee payee Bac Yén, Tinh Son La.

2.2.2. Phạm vì nghiên cứu

u vực xã Xím Vàng, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La.

cứu
- Điềutra thành phân loài và xây dựng danh lục thực vật thân gỗ tại khu

vực xã Xím Vàng.

- Các lồi cây gỗ cần bảo tồn ở khu vực nghiên cứu.

~ Phân bố của thực vật thân gỗ ở khu vực nghiên cứu.


- Đánh giá các tác động tới tài nguyên cây gỗ và giải pháp quản lý bảo
vệ cho khu vực nghiên cứu.

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.1. Phương pháp chung.

- Kế thừa các tài liệu đã có và điều tra bỗ — mới về tính đa

dang lồi thực vật thân gỗ tại khu vực xã Xím Vàng. ny^

- Str dung tén cay rimg trong cuốn “Tên sâmimg Viet Nam” (2000) va

trong “ Sách đỏ Việt Nam” (2007) Phần II Te} NXB Khoa học tự

nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

- Điều tra thành phần loài thực vật gd a pghh áp của Nguyễn Nghĩa
Thìn, 2007.
` vor
2.4.2. Phương pháp cụ thể
2.4.2.1. Công tác ngoại nghiệp oS &~

” >>

a. Công tác chuẩn bị “sy
b. Điều tra sơ thám
Sy


`:

~ Tình hình kinh ội gi Người dân địa phương liên quan đến

việc sử dụng và bảo tồn thực vật cag eh vực nghiên cứu

.~ Dụng cụ nị cứu đc độ: Bản đồ khu vực nghiên cứu (Bản đồ

địa hình và bản đồ. rạng Từng tỷ lệ 1:25000), GPS, địa bàn, thước đo,

máy ảnh, các bảng biểu,. ues

địa thu thập số liệu và mẫu vật của đối tượng nghiên

ce. Điều tra ngoại nghiệp

Để đáp ứng được nhu cầu của đề tài khóa luận tơi tiến hành điều tra

theo tuyến, ô tiêu chuẩn ( OTC) va theo dai cao, trang thai rừng khác nhau.

© Điều tra theo tuyến:

+Mục đích của việc điều tra theo tuyến là xác định thành phần loài và nơi -

phân bố của thực vật thân gỗ.

+ Nguyên tắc lập tuyến: .Tuyến điều tra phải đại diện, đi qua hết các dạng

sinh cảnh chính và địa hình trên tồn bộ diện tích khu vực nghiên cứu.


Sau khi nghiên cứa kỹ địa hình và phỏng vấncing Vang toi da

tiến hành lập các tuyến điều tra, đề tài đã lập được htai uyến ch như sau:
1. Tuyến1: Từ Bản Xím Vàng lên đỉnh Xím ( Và } .
@ (2
2. Tuyến 2: Từ Bản háng tâu đi đầu nguồ ig, Nang.

Trên tuyến điều tra ta tiến hành thu thập thông tin., ghi chép các loài thực

vật thân gỗ đã gặp trong phạm vi 5m hai bà tuyến điều tra. Kết quả điều trav

tuyến được ghi vào mẫu biểu 01. j
s 8 `
Mẫu biểu 01: Biểu điều tra thực vật thân gỗ theo tuyến
‘ £ ^~ `
Số hiệu tuyến. Người điều tra..
^*
Bắt đầu từ............ hoc: gay điều tra............

Chiều dài tuyến......... A

STT | Tên loài | Tên Duz (em) Hạ; (m) [Dạng sống| Nơi sống

ương

TC fy (OTC).

Trên hai tuyên điêu tra ta tiến hành lập 3 OTC trên mỗi tuyến với diện tích

1000mÊ. Trên các ô tiêu chuẩn ta tiến hành thu thâp thông tin và ghỉ chép các


loài thực vật thân gỗ, cây tái sinh, cây bụi thảm tươi gặp trong ô tiêu chuẩn.

Còn về điều tra cây tái sinh, cây bụi thảm tươi trong ô tiêu chuẩn ta tiến hành
như sau: Trong mỗi OTC 1000m? ta lap 5 6 dạng bảng với diện tích mỗi ơ

10

25m” ở bốn góc và một ơ ở giữa để điều tra các loài cây gỗ tái sinh và cây bụi

thảm tươi.

Kết quả ghi vào các mẫu biểu sau:

Mẫu biểu 02: Biểu điều tra cây gỗ

Ø6. Diện tích............... Toa dd

Vị trí....... Ngày điều tra........

Độ dốc...... Người điều tra

STT lTên loàiD;; (em) / ` |Ghi chú

kây ĐT INB [TB

+

2 ©.


Ấ ak . oY er
biêu 03: Biêu điề tra cây ti sinh
Mẫu
Vị trí...
Tiểu khu
bi Ngày điêu tra.....
OTS| Loài
cây + a xải Người điều tra......

Rye cấp chiều Nguồn Chấtlượng Tổng sỉ
lcây tái
cao (m)“ gốc
sinh
I-1,Ä1,5-2| >2 |Chồi| Hạt|ró(AjrB(Bkáu(c|

11

Mẫu biểu 04: Biểu điều tra cây bụi thẩm tươi

GBB se OTC Vị trí

Diện tích... Ngày điều tra....

Tiểu khu..... Người điều tra....

TTODB | Tên loài cây chủ yếu | Hịp (m) | Độ che phú | Tình hình sinh

_ trưởng

© Diéu tra theo dai cao va trang wot


Theo hai tuyén điều tra tôi đã xác và lập được 3 OTC trên mỗi

tuyến ởba độ cao khác nhau và ba trạng thái chợ] khác nhau đó làở độ cao từ
500m, 700m và 900m, còn về trại lái ring trạng thái rừng HA, trạng thái

rừng IIA2 và trang thái rừng,

2.4.2.2. Công tác nội x)

- Xử lý mẫu: O
+ Ghi số mẫu thù
-
2015 thì ta ghi 03/
được theo năm tháng. Ví dụ lấy mẫu vào tháng 3 năm

ló ghỉlần lượt từ một trở đi.

+ Ép mẫu theo phẳng, theo hình thái tự nhiên ( có lá úp, lá ngửa), sấy

mấu làm tiêu bản và bảo quản mẫu.

- Xử lý số liệu: sủ dụng phần mềm Microsoft office Exel.
- Xác định tên cây

12

Việc xác định tên cây sử dụng theo phương pháp hình thái so sánh. Cơ sở

để xác định tên cây là dựa vào các đặc điểm hình thái quan sát được ở cây và

so sánh với các khóa phân loại đã có hay với các bản mơ tả hình vẽ.

-Tổng hợp tài liệu lập danh lục các loài thực vật thân gỗ tại khu vực xã
Xím Vàng.

-Với các lồi chưa xác định được tên tơi tiến hành lấy mẫu ¥ chup hinh

để nhờ chuyên gia giám định. &
".. x
- Xác định tên khoa học của loài ⁄ \} RYHy

Từ hình ảnh chụp đặc tả, tiền hành tra cứu đề giái định tên lồi.£Hily

Các tài liệu tra cứu chính bao gồm: aN :

+ Bộ sách “Cây cỏ Việt Nam” của PI Hoàng Bộ

+ “Cây gỗ rừng Việt Nam” của Trần Hợp - `»

+ Giáo trình “Thực vật rừng” của LMê ig Chin va Lé Thi Huyén

+ Và một số tài liệu chuyên khảo vànđ vật, trang web khác

Chỉnh lý tên khoa học và xâ: ng đEnh lục:

Tên dầy đủ của các loài ápdựng theo danh lục thực vật Việt Nam
(Tập 1,2,3), Tên cây rừng
lam.-KÝ

Danh lục được & dựng theo hé thống phân loại của Takhtajan (2009).


Các ngành thực vasắp Xếp từ ngành Dương Xi (Polypodiophyta),

ngành Hạt trần (G9 teefhad), va nganh Hat kin (Angiospermae). Đối với

hạt kín On ¬ được chia thành 2 lớp: Lớp hai lá mầm

(Dicotyledonec lột lá mầm (Moneopyledoneae). Các họ trong từng

ngành, các chỀ trong từng họ và các loài trong từng chi được sắp xếp theo thứ
tự ABC, trong danh lục thể hiện được tên khoa học, tên Việt Nam, dạng, sống,

công dụng.

13


×