Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

nghiên cứu đặc điểm của đất rừng sau cháy tại vườn quốc gia hoàng liên tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.06 MB, 80 trang )

j

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Bé Minh Châu
KS. Lé Thái Son

+ Lương Văn Bình

j + 1153020456

NSE Mire : 56A - QLTNR

2 2011 - 2015

Hà Nội, 2015

Cie 450054 09S (333 t [ LyAded7

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIEN CUU DAC DIEM CUA BARRUNG SAU CHAYsố
2 (25 TRUNG TÂM THẲNG Tuy 2À 25 %
TẠI VƯỜN QUÓC|GIÁAQẢNG LIÊN) TỈNH LAO CAI
2 v4 * g 2» `

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG

MÃSÓ :302



Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Bế Minh Châu

KS. Lé Thái Sơn

Sinl viên thực hiện : Lương Văn Bình

Ma sinh vién : 1153020456
Lop : 56A - QLTNR
+ 2011 - 2015
Khóa học

Hà Nội, 2015

LỜI CẢM ƠN

Được sự đồng ý của Nhà trường, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi

trường và Bộ môn Quản lý môi trường, tôi đã thực hiện khóa luận tốt nghiệp:

“Nghiên cứu đặc điểm của đất rừng sau cháy tại Vườn quốc gia Hoàng

kiên, tỉnh Lào Cai”. -

Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình

của các thầy cơ giáo, bạn bè và các cơ, chú, anh; chị án bộ, người dân tại
VQG Hoàng Liên, Hạt Kiểm lâm.
i ,


Nhân dịp hồn thành khóa luận, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô

giáo hướng dẫn PGS.TS. Bế Minh Châu, KS. Lê Thai Son, cùng tồn thể các

thầy cơ giáo, bạn bè và các cô, chú, anh, chị đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi.

Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng do nang lực bản thân còn nhiều hạn

chế và thời gian nghiên cứu khơng dài nên bài báo cáo khóa luận khơng tránh

khỏi những thiếu sót nhất định. Tơi rất mong nhận được những sự đóng góp

q báu của các thầy cơ vàcác bạn để khóa luận được hồn thiện hơn.

Tơi xin chân thành cắm ơn!

> Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2015

Sinh viên thực hiện

~ Luong Van Binh

, MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

DANH MUC TU VIET TAT
DANH MUC BANG BIEU
DANH MỤC CÁC HÌNH

DAT VAN DE

PHAN I TONG QUAN VAN DE NGHIEN C
1.1. Trên thế giới :

1.2. 6 Viét Nam fesitge ‘i
PHÀN II ĐÓI TƯỢNG - MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
NGHIÊN CỨU.. ảnh PHAP

2.1. Mục tiêu nghiên cứu.

2.1.1. Mục tiêu chung.

2.1.2. Mục tiêu cụ thể

2.2. Đối tượng và phạm vi nghĩ

2.3. Nội dung nghiên cứu..

2.4. Phương pháp nghiêi

2.4.1. Phương pháp kế thừa t

2.4.2. Phương pháp ¡ nghiệp...

2.4.3. Phương pháp nội nghiệp -. HE Hong
PHAN III ĐIỀUKIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ XÃ HỘ
KHUVỰC

NGHIÊN CUL


3.1. Điều kiện íụ Bướm
3.1.1. Ranh giới hành chính...
3.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo .

3.1.3. Địa chất và thổ nhưỡng....

3.1.4. Khí hậu, thủy văn..........................

3,3. ĐỤc điểm khi lỆ, XE BỘI kuu»aŸ-Ÿ-Ÿ-Ỷanasaaionesasaseessseenaosreorsemoo TỔ

3.2.1. Dân cư...

3.2.2..1016h/W0Y:KỆ VÀ VỆ SiHlessasssoeoropgssovesibrekgg80304G1009431080-G3.G00808800.0000080 18

3.2.3. Giáo dục ...
3.3. Thực vật, động vật rừng khu vực nghiên cứu

PHAN IV KET QUA NGHIEN CUU

Liên...

4.1.1. Đặc điểm tài nguyên rừng ở Vườn quốcsieu; Liên

Se é

4.1.2. Tình hình cháy rừng ở Vườn quốc gia Hồng Vier

4.2. Nghiên cứu một số tính chất lý học và tóa lộc của đất rừng sau cháy... 25


4.2.1. Đặc điểm của đất rừng ở các đốitượng nghiên cứu ởở xã San Sả Hồ -

VQG Hoàng Liên... Ni

4.3.1. Thành phân và mật độ các |
nghiên cứu ở xã San Sả Hồ<. c 1

ật độ các loài động vật sống trong đất ở các đối

'Van- VQG Hoàng Liên...

tại¡ VQG Hoàng Liên- Lào Cai...

PHAN V xe

5.1. Két luan\..

5.2. Tén tại......

5.3. Khuyến nghị

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MUC TU VIET TAT

IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên
ODB O dang ban
OTC
UBND O tiéu chuan
UNDP

VQG Uy Ban Nhân dân

Chương trình Phat trién Liên hiệp qui

'Vườn quốc gia 7k
Quỹ Quốc tế bảo vệ Thiên nhiên Bey a

DANH MỤC BẢNG BIÊU

Bảng 3.1: Diện tích, mật độ dân số các xã Vườn quốc gia... al

Bảng 4.1: Một số tính chất lý học của đất của các trạng thái rừng ở xã San Sả

Hồ - VQG Hoàng Liên.. ..26

Bảng 4.2: Độ xốp cua dat ở các đối tượng nghiên cứu tại xã San Sả Hồ cháy

Bảng 4.3: Một số chỉ tiêu về tính chất hóa học của đất Từng! của các trạng thái
rừng ở xã San Sả Hồ- VQG Hoàng Liên .. nghiên
Bảng 4.4: Đánh giá một số chỉ tiêu hóa học ở cats tượng cứu tại xã
San Sả Hồ _ nam 2010 32

nam 2010 - VQG Hoang Lié

Bảng 4.6: Một số chỉ tiêu về tính chất hóa họe của đất rừng của các trạng thái

rừng ở xã Tả Van cháy năm 2010- VQG Hồng Liên..

Bảng 4.7: Tính chất lý học của đất‘che trạng thái rừng ở xã Tả van cháy


năm 2012 - VQG Hoàng Liên......

Bảng 4.11: Thabh Sea và mật độ các lồi động vật sơng trong đât ở các đối

tượng nghiên cứu ở xã San Sả HỒ... ...46

Bảng 4.12: Thành phần và mật độ các loài động vật sống trong đất ở các đối

tượng nghiên cứu ở xã Tả Van cháy năm 2010 muội

Bảng 4.13: Thành phần và mật độ các loài động vật sông trong đât ở các đối

tượng nghiên cứu ở xã Tả Van cháy năm 2012.......... -...34

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1: Vị trí đám cháy tại khu vực nghiên cứu...

Hình 4.2: Sự thay đổi pH theo độ sâu lớp đất ở các đối tượng nghiên cứu ở xã
San Sa Hồ - VQG Hoàng Liên
28

Hình 4.3: Hàm lượng mùn theo tầng đất của các trạng thái rừngở xã San Sả

Hồ - VQG Hồng Liên

Hình 4.4: Hàm lượng NH¿Ÿ theo tầng đất ở các đối tượng nghiên cứu ở xã San

Sả Hồ - VQG Hoàng Liên....... ae


Hình 4.5: Hàm lượng PO¿Ÿ theo độ sâu tầng đấtở các đối tượng nghiên cứu ở

xã San Sả Hồ - VQG Hoàng Liên.. .

chay nam 2010 - VQG Hoang Li nghiên cứu ở xã Tả

Hình 4.8: Ham luong NH," theo tang dat 6 cdc déi tượng tượng nghiên cứu ở

'Van cháy năm 2010 - VQG Hoàng Liên... tượng nghiên cứu ở

Hình 4.9: Hàm lượngPO,” theo độ sâu tầng đất ở các đối rừng ở xã Tả Van

xã Tả Van cháy năm 2010 - VQG Hoàng Liên... nghiên cứu ở xã Tả

Hình 4.10: Sự thay đổi pH theð độ sâu lớp đất ở các đối

xã Tả Van cháý uiăm 2012 - VQG Hồng Liên

Hình 4.11: Hash lượng mn un theo tầng đất của các trạng thái

cháy năm 20> V1 QG 2 Hồng Liên

Hình 4.12: Hàm lượng NH¿` theo tầng đất ở các đối tượng

Van cháy năm 2012 - VQG Hoàng Liên.

Hình 4.14: Mật độ tương đối của Giun trong đất ở các trạng thái rừng ở xã

San Sả Hồ.


Hình 4.15: Mật độ tuyệt đối của loài Giun trong đất ở các đối tượng nghiên
cứởuxã San Sả Hồ... tenia
si

Hinh 4.16: Mật độ tuyệt đối của Kiến trong đất ở cá ha rừng ở xã San

Hình4. 17: Mật độ tuyệt đối của Mối trong đất ở các trạng tthhááii rừng ở xã San

Sả Hồ... ⁄@. ‘ay 4esxásssssVaD:

Hình 4.18: Mật độ tuyệt đối của lồi Giun ¿CGở các đơi tượng nghiên

cứu ở xã Tả Van cháy năm 2010. wily a2

Hình 4.19: Mật độ tuyệt đối của Kiến enàtít ở các trạng thái rừng ở xã Tả

Van cháy năm 2010....... —- TS

Hình 4.20: Mật độ tuyệt đôi của Mối trong đất ở các trạng thái rừng ở xã Tả

Van cháy năm 2010....... h -..54
Hình 4.21: Mật độ tương đốicated Gi iun
trong đất ở các trạng thái rừng ở

xã Tả Van cháy năm 2012. ey:

Hình 4.22: Mật độ tuyệt đổicia lồi Giun trong dat ở các đơi tượng...

Hình 4.23: Mật độ tuyệt đối của'Kiến trong đấtở các trạng thái rừng ở xã Tả


Van cháy năm 12014... wT

ĐẶT VẤN ĐÈ

Cháy rừng là hiện tượng phổ biến, xảy ra ở hầu hết các quốc gia có

rừng trên thể giới, trong đó có Việt Nam cho dù vấn đề này đã nhận được sự

quan tâm lớn của các chính phủ, các tổ chức, các nhà quản lý, những nhà

chuyên môn và những người quan tâm đến lĩnh vựế Lâm nghiệp. Cháy rừng

đã gây nên những hậu quả tiêu cực đến mơi trường sống, nguồn tài ngun

thiên nhiên trong đó có tài ngun đất và thậm hited tính mạng con người.

Trong những năm qua, hàng loạt vụ cháy rừng quy mô lớn đã xảy ra

trên phạm vi cả nước. Theo Cục Kiểm lâm [1 1], trong vòng 10 năm từ năm

2000 đến năm 2010 cả nước bị cháy 46.792ha rừng. Trong những năm gần

đây, trung bình mỗi năm nước ta xảy ra 670 vụ cháy rừng, thiệt hại 3.817ha

rừng, trong đó rừng trồng bị cháy:chiếm 72,9: › gây thiệt hại nhiều mặt về tài

nguyên, môi trường, ảnh hưởng tởi-sự phát Eiển kinh tế, xã hội của các địa

phương trên cả nước. / —


'Vườn quốc gia Hồng Liên có vị trí đặc biệt của Việt Nam[9]. Nơi đây

được các nhà khoa học fag giá là một trong những Trung tâm đa dạng sinh

học bậc nhất của Việt Nam, là nơi cịn lại nhiều lồi sinh vật q hiếm được

ghi trong Sách đỏ Việt Nam cũng như Sách đỏ thế giới. Tuy nhiên thời gian

qua rừng ở đây đã bị tàn phá nặng nề với nhiều -nguyên nhân, trong đó có

cháy rừng. Chay Từng thường xảy ra hàng năm tại khu vực này. Đặc biệt

những vụ cháy rừng y ra đầu năm 2010 đã làm thiệt hại khoảng 1.700ha

rừng và đấtries gâytên thất về nhiều mặt và cả tính mạng của con người. Vì
vậy, quản lý lửa rừng và khắc phục hậu quả cháy rừng đang nhận được sự

quan tâm của các cấp các ngành và người dân ở khu vực này. Tuy nhiên, hiện

chủ yếu mới chỉ có nhưng kết quả điều tra về diện tích cháy rừng và thiệt hại

về kinh tế của các vụ cháy rừng xảy ra đầu năm 2010 mà chưa có những

nghiên cứu tồn diện để có thể đề xuất những giải pháp phục hồi rừng sau

cháy tại VQG Hoàng Liên.

Nghiên cứu tính chất của đất rừng sau cháy và đánh giá tác động của
lửa rừng tới đất rừng là vô cùng cần thiết nhằm đưa ra được một số giải pháp


phục hồi tính chất đất và sử dụng đất hiệu quả.

Với những lý do nêu trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu

đặc điểm của đất rừng sau cháy tại Vườn quốc gia Hồng. lên, tỉnh Lào
Cai” nhằm tìm hiểu về tác động của lửa rừng t 8| làm cơ sở để đề

xuất những giải pháp phục hồi tính chất đất bia rừng Sau cháy có hiệu quả,

phù hợp với điều kiện cụ thể của địa ut :

- PHANI
TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

1.1. Trên thế giới
Nghiên cứu ảnh hưởng của lửa rừng tới sự biến đổi tính chất đất đã

sớm được quan tâm ở những quốc gia có nền kinh tế phát triển và cũng

thường xuyên xảy ra những vụ cháy rừng như: Mỹ, Australia, Nga,

Canada...Nhìn chung các kết quả nghiên cứu cho Thấy, chây rừng làm tăng

nhiệt độ đất nhanh chóng, làm biến đổi tính chất vật lýh,ổa học của đất. Với

những đám cháy có cường độ cao, nếu không Cỡ biện pháp phục hổi nhanh

chóng lớp thảm thực vật sau cháy sẽ gây ra xói mịn; rửa trơi và dẫn tới đất bị
tác gia:
thối hóa. —_


Theo các Isaac va Hopkins (1937), St.John va Rundel (1976),

Tarrant (1956), những đám cháy trong rừng. lãkim ở vùng Bắc Mỹ làm độ pH

trong đắt tăng từ 1 đến 2 đơn vị. Ở Anh, Ailen (1964) đã nghiên cứu và đưa ra

nhận định rằng có khoảng 70% lượng Nito bị bay hơi ở nhiệt độ từ 500 —

§00°C. Nghiên cứu củaOrin (1975) ở Mỹ cho biết, nếu cháy với cường độ

lớn, lượng Nitơ bị mắtlà 95%. Còn nghiên cứu của Debano và Conrad (1978)

cho thấy có khoảng 10%. Niơ tổng số trong thực vật, vật rơi rụng và ở lớp đất

bề mặt bị mất trong đám cháy có điều khiển [2], [13].

Trong mot Nghiện, cứu sau đó vào năm 1979, chỉ với lớp thảm khơ thảm

mục, Debano Ket c 4 67% lượng Nitơ bị mắt khi đám cháy xảy ra với điều

kiện đất khô, nhưng chi cd 25% Nito bi mắt khi đám cháy xảy ra ở rừng ẩm...

Phan lớn kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy, ngay sau

khi cháy các chất dinh dưỡng khoáng như Photpho, Kali, Canxi, Magie có

trong đất đều tăng (Wagle and Kitchen 1972; Viro 1974; Lewis 1974; Stark

1977; Trabaud.L 1980.....)[13], độ chua của đất giảm, độ pH tăng lên nhưng


nếu hiện tượng cháy diễn ra nhiều lần thì các chất đó bị mắt đi, độ pH giảm và

đất bị chua hố. Ảnh hưởng đó rõ nhất ở tầng đất mặt với độ sâu 15 — 20 cm.

Từ những nghiên cứu này, người ta cho rằng lửa không chỉ hồn tồn có hại,

nếu biết sử dụng hợp lý (có kiểm sốt), lửa có thể mang lại những hiệu ích lớn

đối với hệ sinh thái rừng.

Theo Cooper (1971) và Stone (1971), khi đốt có điều khiễn theo chu kỳ

đã làm giảm các chất hữu cơ nhưng lại làm tăng ham Tượng (ng số của các

chất: Canxi, Magiê, Kali, Photpho trong lớp đất

bya

Ảnh hưởng của lửa rừng tới cấu trúc và hoạt Base của các tổ chức vi

sinh vật trong đất thường dưới dạng gián tiếp thong qua q trình làm thay

đổi các tính chất vật lí và hố học của đất như: độ thống khí, độ pH, nước,

nhiệt độ và các chất dinh dưỡng. Những tính chất:đó lại có mức độ biến đổi

khác nhau tuỳ thuộc vào cường độ và thời gian cháy, trị số nhiệt độ đất cao

nhất, độ ẩm đất, đặc trưng lập địa nơi cháy, tổ thành thực vật sinh trưởng và


phát triển sau khi bị cháy.. ‹-cm ^

Sự tăng lên một cách: TỐ et độ pH của đất dưới tác động của lửa sẽ tạo

điều kiện thuận lợi cho các lồi vi khuẩn có khả năng sinh trưởng lấn át các

loài nấm. Các nhà khoa học đa chờ rằng tốc độ cao của q trình nitrat hố

trong đất thường đạt được sau khi xảy ra cháy là do các hoạt động của quần

thể Nitrosomonas và Nitrobacter tăng lên (Ahlgren,1960). Tuy nhiên, những
ủa Dunn et al. (1979) đối với đất có tầng thảm tươi, cây
kết quả nghiên

bụi đày lại chỉ ra rãi các quan thé clia Nitrosomonas va Nitrobacter chi duge

duy trì ở mức thấp sai khí cháy khoảng 12 tháng[12], [13].

1.2. Ở Việt Nam

So với các lĩnh vực khác trong Lâm nghiệp thì nghiên cứu về tính chất

đất rừng sau cháy ở nước ta cịn khá mới mẻ và chưa có nhiều những nghiên

cứu đi sâu vào lĩnh vực này.

Tại vườn quốc gia Hoàng Liên, Nguyễn Văn Đức (2011)[dẫn theo tài
liệu 04] đã thực hiện nghiên cứu: “Đánh giá khả năng phục hỗi rừng sau


cháy tại Vườn quốc gia Hoàng Liên”. Kết quả nghiên cứu đã bước đầu đánh

giá khả năng phục hồi rừng sau cháy sau 1 năm cháy rừng xảy ra đầu năm

2010, phân tích tính chất đất rừng sau cháy. Tuy nhiên kết quả đánh giá mức

độ phục hồi rừng còn nhiều hạn chế, mới chỉ chủ yếu đánh giá khả năng tái

sinh phục hồi rừng sau cháy 1 năm, do vậy chưa đưa rađược những giải pháp

phục hồi cụ thể cho khu vực nghiên cứu. `) i

Bùi Hồng Cường (201 1)[3], đã thực hiện đề t : “Nghiên cứu tác động

của cháy rừng tới đất và sinh vật tại Vườn quốc.gia Hoang Lién, tinh Lao

Cai”. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tính chất đất rừng sau khi cháy thay đổi

khá rõ. Độ pH và hàm lượng các chất dễ tiêu WEL, P;O;) có trong đất nhìn

chung đều tăng lên, hàm lượng miin giảm ở trạng thái rừng đã qua cháy. Đám

cháy làm biến đổi tính chất đất. rừng, lớp thảm thực vật nên kéo theo sự biến

đổi của cả những loài động vật sống frong đắt.

Lê Thái Sơn và nhóm sinh viên K54, Trường Đại học Lâm nghiệp

(2011){4] đã thực hiện Ẩ(en đềnềhiên cứu khoa học: “Nghiên cứu đánh


giá tác động của cháy rừng tới điều kiện đất và cầu trúc rừng mới tái sinh sau

cháy tại Vườn quốc.gia Nöàng Liên ”. Kết quả nghiên cứu cho thấy độ pH và

hàm lượng các chất dễ tiêu ( NH¿`, P;Os, KạO) ở rừng đã qua cháy cao hơn

rừng chưa qua cháy. Kha vực xuất hiện 21 loài tham gia vào cấu trúc tổ thành

a ` cá thể các cây tham gia vào cấu trúc tổ thành chiếm

88.3%, cịn lại 13:7% là lồi cây khác. Nhưng nghiên cứu chỉ thu hẹp trong

phạm vi ở xã Tả Van — huyện Sa Pa nên kết quả chưa có những đánh giá tổng
qt và chính xác nhất về tác động của cháy rừng.

Vũ Văn Trường. Lê Thái Sơn, Nguyễn Văn Thái, Phùng Văn Khoa
(2013)[6][8] đã thực biện đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm rừng và đắt

rừng sau cháy tại Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai”. Nhóm tác giả
nhận định rằng, dưới tác động của nhiệt độ cao và khói bụi từ đám cháy rừng,
tính chất vật lý và hóa học của đất rừng đã có những thay đổi. Sau khi xảy ra

cháy rừng 6 tháng, độ ẩm và độ xốp của đất rừng giảm đi, hàm lượng các chất
dễ tiêu trong đất như P;O;, K;ạO và độ pH của đất và hàm lượng NO

giảm so với rừng đối chứng. Tuy nhiên ở những thời gian sau. đó, phần lớn

các chỉ tiêu này thay đổi theo hướng ảnh hưởng tiêu cực đền th chất của đắt.

Tác giả Nguyễn Văn Tién (2013)[7], khi nghiên ou anh hưởng của


một số biện pháp đốt trước vật liệu cháy ở fing, thong nhựa tới tính chất đất

rừng cho thấy, Sau khi áp dụng các biện. pháp để rước vật liệu cháy, ở biện

pháp đốt toàn diện và theo đám độ xốp. giảm xuống, cịn biện pháp đốt theo

dải lại có độ xốp tăng lên một chút nhưng không nhiều.

Độ pH và hàm lượng phốt pho ởở cả ba ' phương pháp đốt đều tăng. Hàm

lượng mùn có nhiều biến động hơn. Ở cả ba phương thức đốt trước, Nitơ dễ

tiêu đều giảm. Sau thời gian 3 thẳng, tính chất của đất có nhiều thay đổi. Độ

pH, hàm lượng Nitơ và Photpho ¢ đều giăm, nhưng hàm lượng mùn tăng lên.

Từ những dẫn liệu. tiến có thể thấy, nghiên cứu về ảnh hưởng của lửa

tới đất rừng đã được quan tâm ở nhiều nước trên thế giới từ nhiều năm trước

đây nhưng ở Việt Nam Vẫn cịđ At ít những nghiên cứu về vấn đề này.

Các nghiên cứu về ảnh Hướng của cháy rừng tới đất đã được một số tác
giả thực hiệnnhững thường chỉ tiến hành ở một địa điểm nhỏ, với thời gian
ngay sau khich Cần.¡ nghiên cứu vấn đề này đẻ thấy được khả năng phục
hồi đất sau cháy rùng với thời gian dài và trên phạm vi rộng hơn.

PHAN II
ĐÓI TƯỢNG - MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu nghiên cứu

2.1.1. Mục tiêu chung gs

Cung cấp cơ sở cho việc đề xuất và thực hién cde we `pháp phục hồi

rừng sau cháy tại Vườn quốc gia Hoàng Liên, tinh Lao esi A

2.1.2. Mục tiêu cụ thể

- Danh gia được tính chất của đất và Aelia nea vật sống trong đất ở

rừng sau khi cháy tại Vườn quốc gia Hoàng Liên.

-_ Đề xuất được một số biện pháp ụe hỏi tính chất đất rừng sau cháy

cho khu vực nghiên cứu. be

2.2. Đối tượng và phạm vinghiện cứu

©_ Đối tượng nghiên cứu:

Đặc điểm tính chất đắt và các loài động vật sống trong đất ở trạng thái

rừng không bị cháy và rừng đã đưa cháy vào năm 2010 và năm 2012.

© Pham vi nghiên cứu: =


Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn xã San Sả Hồ và Tả Van ở Vườn

quốc gia Hoàng Liên, tinh L| ào: Cai.

2.3. Nội dung nghiên cứu '

Để đạt được mục đề ra, đề tài nghiên cứu một số nội dung như sau:

© Nghiên cửu đặ/ tài nguyên rừng và tình hình cháy rừng ở Vườn quốc

gia Hồng Liên: gia Hoàng Liên.

-_ Đặc điểm tài nguyên rừng; sau cháy và rừng chưa qua cháy:

- _ Tình hình cháy rừng ở Vườn quốc

e_ Nghiên cứu đặc điểm tính chất đất ở rừng

- Tinh chat vật lý của đất: Dung trọng, tỷ trọng, độ xốp và mơ tả phẫu

diện đất.

- _ Tính chất hóa học của đất: Độ pH, Hàm lượng mùn trong đất, hàm

lượng các chất Nitơ và Photpho dễ tiêu.

¢ Nghién cứu thành phan và mật độ của một số loài động vật đất ở các trạng
thái rừng nghiên cứu. "


se Đề xuất các giải pháp phục hồi tính chất đất của rừng sau cháy tại VQG

Hoàng Liên — Lao Cai.

2.4. Phương pháp nghiên cứu i AN

2.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu

Thu thập, kế thừa có chọn lọc cắc tài hen về điều kiện tự nhiên, kinh tế

- xã hội, đặc điểm về động, thực vật, bản đổ hiện trạng rừng tại khu vực

nghiên cứu. Ye

2.4.2. Phuong phdp ngogi nghigp_

Điều tra sơ thám toàn bộ khu vực nghiên cứu, lựa chọn các đối tượng

nghiên cứu bao gồm: rừng đã qua cháy vào tháng 2 năm 2010, tháng 3 năm

2012 và rừng tự nhiên chưa cháy lâm đối chứng. Ở mỗi đối tượng lập 2 - 4 ơ

tiêu chuẩn tùy điều kiện địa hình, diện tích 500 m? (25mx20m).
2.4.2.1. Nghién cht tink chất học và hóa học của đất

Tại khu vựế nghiên cứu tiến hành đào 16 phẫu diện nằm giữa các OTC,

kích thước KhóáHg Ủryx0,5m. Trong đó, có 10 phẫu diện là trạng thái rừng
đã qua cháy và phẫu diện là trạng thái rừng chưa qua cháy.


* Cách lấy mẫu đất

Tiến hành lẫy mẫu đất trên các phẫu diện theo từng lớp, lấy từ phía dưới

lên trên bằng đao chuyên dụng. Do hạn chế về điều kiện nghiên cứu, các lớp

đất theo độ sâu được nghiên cứu bao gồm: 0 — 15; 15 — 30 và 30 - 50 cm. Mỗi

lớp lấy ở 5 vị trí khác nhau sau đó trộn đều, lấy các mẫu có trọng lượng

khoảng 0,5 — 1 kg.

Ngoài ra ở mỗi OTC lấy 3 mẫu đất mặt bằng ống dung trọng, các mẫu này

cho vào túi nilon bọc kín và đem về phân tích.

Mẫu đất sau khi lấy được cất giữ vào túi và ghỉ rõ. àngtầng đất, ngày lầy,

người lấy mẫu...Tất cả các mẫu đất mang về phịng thí nghiệ Khoa Quan ly

tài nguyên rừng & môi trường, Trường Đại học Lâm pshign, tê phân tích và

xác định các chỉ tiêu: Độ pH, hàm lượng mùn, ‘ham lượng ‹các chất Nitơ và

Photpho dễ tiêu, dung trọng, tỷ trọng và độ xếp..

2.4.2.2. Điều tra động vật đấtở các OTC 7 =

Trên mỗi OTC lập 5 ODB diện tích. Lm’, khi lap các ODB phải tiến hành


nhẹ nhàng, không gây ảnh hưởng đến các loài động vật sống trên bề mặt đất

và định giới các ODB bằng 4 coe 6 4 góc. lỗi ODB quan sát kỹ các động

vật, sâu, trứng trên lớp thảm khơ, thảm muc. Sau đó cuốc đất xuống độ dày

10cm và quan sát xem có gặp ii dong vật với các pha khác nhau hay

không. Sau khi quan sát Kỹ tiếp tục đào xuống dộ sâu 20cm, 30cm, 40cm

quan sát thật kỹ như trên Và ghỉ kết quả vào mẫu biểu 02:

Mẫu biểu 21: Điều tra động vật đất trên ODB

: Trạng thái rừng.

OTC | ODB Tên loài Người điều tra. 30-40

Vĩ độ.

Độ sâu tầng đất (em)

0—10 | 10—20 | 20—30 |

2.4.3. Phương pháp nội nghiệp tổng hợp và tính tốn các chỉ tiêu cần
Từ những kết quả điều tra, tiến hành
từng loài động vật sống trong đất
thiết: trăm giữa số Ol E B Xuất hiện loài động

2.4.3.1. Xác định thành phần và mật độ

-_ Mật độ tương đối: Là tỷ lệ phần

vật đất đó trên tổng số ODB điều tra: MT = 2x100,)<. ` ›

Trong đó: Z)

MT: Mật độ tương đối (%) 4

a: Số ODB xuất hiện loài động vạt,

A: Tổng số ODB điều tra trong OTC :

-_ Mật độ tuyệt đối: Là số lượng cắ tiễ (tổ) trung bình của một lồi động

vật đất có trên một OTC: MTĐ = 2(con/mn?) hoặc (tổ/m?)

Trong đó: MTĐ: Mật độ tuyệt đối của một loài động vật đất

b: Số lượng cá thể (ỗ) của một loài điều tra

A: Tổng số Ol iều tra tròng OTC

2.4.3.2. Phương pháp xác định một số chỉ tiêu về tính chất đất
+ Xứ lý mẫu đất - - Y

Mẫu đất lấy về hong khơ trong bóng râm, nhặt bỏ rễ cây, đá lẫn, kết von.

Sau đógiã nhỏ bằng cối đồng và chày có đầu bọc bằng cao su, rồi rây đất qua

Tây có đường, kính- Me Riêng đất để phân tích mùn thì giã bằng cối và chày


sứ rồi qua rây ¢

“> Tinh chat hột sảu dat

- _ Xác định dung trọng bằng phương pháp ống dung trọng thông qua cân và

sấy.
-_ Xác định độ xốp thông qua dung trọng, tỷ trọng theo công thức:

P(%) = (1 — d/D)*100

10

Trong đó: D là dung trọng (g/cm’); d la ti trong.

$* Tính chất hóa học của đất

-_ Phương pháp xác định độ pH

Cân 5g đất cho vào bình tam giác 100ml, cho 25ml KCI 1N lắc trong

15 phút rồi để yên trong 3 giờ. Sau đó lắc lại và đo. ủng điện ‹cực.

-_ Xác định hàm lượng Photpho dễ tiêu (PO 2 trồng đất theo phương pháp

Olsen ứ » ^/

Nguyên tắc xác định: x y2 :


Photpho tổng số trong đất được chiết rút bằng dung dịch NaHCO¿, địch

chiết thu được cho phản ứng với Amonomolibdad trọng môi trường khử để

tạo thành phức chất màu xanh hấp thụ cựcđại ở bước song 880nm.

Tinh toán kết quả: Hàm lượng Photpho trong đất được tinh theo công

thức: là “

P (ppm)= (100*y)/w

Y: Hàm lượng phân tích thần đường, chuẩn (ppm)

'W: Khối lượng đất (8).

-_ Xác định hàm lượng Nito dễ YNH¿) theo phương pháp so màu

Nguyên lý của phương pháp: `

NH¿` được chiếrtit bằng dung dịch muối thích hợp (KCI 0,1N) sau đó

cho NH¿” phản ứng với ¡thuốc 'thử Netle (Nessler) trong môi trường kiềm tạo

thành phức hợp Ø \

NH, + 2K(tigl 4KOH = NH,Hg,10 + 7I + 3H;O + KỲ

Cường độ mầu f lệ thuận với nồng độ NH¿” có trong dung dịch. Giới


hạn nồng độ so mau cia NH," 1a 0,002mg/ml, 6 néng độ cao sẽ xuất hiện kết

tủa màu vàng ảnh hưởng đến kết quả so màu. Mặt khác, cdc ion Ca”, Mg”*

khi có mặt Netle sẽ gây đục dung dịch nên cần phải loại trừ chúng bằng muối

Seinetle (Natri Kali tactrat).

11


×