Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

nghiên cứu đặc điểm tái sinh của loài dẻ ăn quả castanopsis boissi hickel et a camus tại một số xã thuộc xã chí linh tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5 MB, 83 trang )

eae

GUYEN RUNG

Giáo viên hiedng dan : Th.S Niều Thi Duong
00112/11//11420/3/2/20257 Uh ran Ngoc Son
+ 1153020923
156A - OLTNR
22011 - 2015

CFL AS0Q 3 MOR / 223 2⁄⁄LW4059%

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP.
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIEN CUU DAC DIEM TAI SINH CUA LOAI DE AN Qua

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG

MASO_ : 302

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Kiều Thị Dương
Sinh viên thực hiện : Trần Ngọc Sơn
Mã sinh viên : 1153020923
Lop : 56A - QLTNR

Khóa học ¿2011 - 2015

Hà Ni 22015



LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và thực hiện khóa luận tốt nghiệp, chuyên

nghành Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường tại Trường Đại học Lâm

Nghiệp, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của các giảng viên,

các cơ quan đơn vị, bạn bè và gia đình. > ` ^›

Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu (sắc tới Ban:gdm hiệu, Khoa

Quản lý tài ngun rừng và mơi trường cùng tồntheoc thay cơ giáo trường

Đại học Lâm Nghiệp đã tạo điều kiện giúpÁ ong =suốt quá trình học tập
va hoan thanh chuong trinh hoc. \ —

Xin tran trong cam on ThS. Kiều Thị Dương, người trực tiếp hướng dẫn

tơi thực hiện và hồn thành khóa luận tốtnghiệp này.

Tôi cũng xin cảm ơn Ban lãnh đạovà s cán bộ nhân viên của Ban

Quản lý rừng tỉnh Hải Dương, Ban ‘(Quan Ilý rừng Bắc Chí Linh đã tạo mọi

điều kiện giúp tơi thu thập tà ava hồi hành khóa luận.

Xin chân thành cảm n bè, đồng mơn và người thân trong gia đình


đã động viên giúp đỡ suối quá trình học tập và hồn thành bài khóa luận

này. Chắc chắn bài ee hậnkhơng tránh khỏi những sai sót, kính mong các

thầy cơ và bạn bè gốp ý để khóa luận được hồn thiện hơn.

đâu trân trọng cảm ơn !

2S Xuân mai, ngày 15 tháng 5 năm 2015

Sinh viên thực hiện

Trần Ngọc Sơn

MỤC LỤC DUNG VÀ PHƯƠNG
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MUC CAC TU VIET TAT

DANH MUC CAC BANG

DANH MỤC CÁC HÌNH

ĐẶT VÁN ĐỊ

CHƯƠNG I TÔNG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1. Khái niệm về tái sinh.
1.2. Trên thế giới.


13. Tại Việt Nam
1.4. Đặc điểm hình thái và sinh thái của câ)
CHƯƠNG II MỤC TIÊU, ĐÓITƯỢNG, PHẠM VINðI

PHÁP NGHIÊN CỨU.

2.1. Mục tiêu nghiên cứu.

2.1.1. Mục tiêu chung...

2.1.2. Mục tiêu cụ thê.

2.4. Nội dung nghiê
2.4.1. Nghiên cứu đã

2.5.3. Phương pháp xử lý số liệu..

CHƯƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TÉ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN

3.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu.....

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên

3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội.

3.2.1. Dân số và lao độn;

3.2.2. Tình hình phát triển kinh tế

3.2.3. Hiện trạng cơ sở hạ tầng, văn hóa xã hội


3.3. Hiện trạng đất đai, tài nguyên rừng...

3.3.1. Diện tích đất và rừn/

3.3.2. Thực trạng sản xuất lâm nghiệ:

CHUONG IV KET QUA NGHIEN CỨU VÀ

4.1. Điều kiện lập địa khu vực nghiên cứu...

4.1.1. Điều kiện địa hình
4.1.2. Đặc điểm thơ nhưỡn;

4.1.3. Điều kiện khí hậu khu vực

4.1.4. Đặc điểm cấu trúc tầng cây

4.1.5. Đặc điểm cấu trúc cây bụi

4.2. Kết quả nghiên cứu đặc

4.2.1. Mật độ cây tái sinh.

4.2.2. Chất lượng cây tái sỉ

4.2.3. Nguồn gốc cây,

4.2.4. Quy luật phân bồ s¡ tásiinh theo chiều cao.....
e x


4.2.5. Phân bố cây lái sinh trên mặt đắt...
4.3. Mộtsố eign ti sinh Dễ ăn quả tại khu vực nghiên cứu...

CHƯƠNG TỒN TẠI - KIỀN NGHỊ.

5.1. Kết Luận ...

5.2. Ton Tại

5.3. Kiến Nghị

TÀI LIỆU THAM KHẢO...

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT

Diz Đường kính ngang ngực vị trí 1.3 m

Dtc Độ tàn che tl. Sy R,Q.
ioe
Do : / @ C SS
Dt
Hvn Đường kính gôc ey ey &Y <>
Hde Đường kính tán
Chiêu cao vút ngọn :
ODB Chiêu cao dưới cành

PP â dang ban

Phương pháp ‹


Tôt

IEEERE Trung bì

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1. Đặc điểm điều kiện địa hình tại các tuyến điều tra...
Bảng 4.2. Đặc điểm thổ nhưỡng tại các tuyến điều tra

Bảng 4.3. Một số chỉ tiêu khí hậu cơ bản tại khu vực n

Bảng 4.7. Chấet ne cây tái sinh của loài Dẻ

Bảng 4.8. Nguồn gốc tái sinh của Dẻ ăn quả ' qua các tuyến

Bảng 4.9. Phân bố thực nghiệm sốecâyae cấp chiều cao

Bảng 4.10. Bảng phân bố N/H thepoo pees bố khoảng cách... HH

Bảng 4.11: Xác định độ tàn che in thiét cho mic chiều cao và mỗi độ tuôi55

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1. Vị trí chỉ tiết các tuyến điều tra trong khu vực....

Hình 2.2. Dung cy do dé tan che Spherical Densiometer....

Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện lượng mưa và lượng bốc hơi tại


Hình 4.2. Tầng cây cao khu vực nghiên cứu...

Hình 4.3. Tỷ lệ che phủ cây bụi thảm tươi trung bình.

Hình 4.4. Chiều cao trung bình cây bụi thảm tươi ở c‹
Hình 4.5. Tái sinh hạt

Hình 4.6. Tái sinh chỗ

'Hình 4.7. Biểu đồ phân bố cây tai sinh theo cấp h

Hình 4.8. Biểu đồ phân bố N/Hvn theo mm và theo phân bố khoảng cách..

Hinh 4.9. Sơ đồ phân bố tái sinh Dẻ trên mặt đất tại nig Ls

Hinh 4.10. So dé phanbé tái sinh Dẻ trên mặtđá CS yến 2 và tuyể3n..
Hình 4.11. Sơ đố phân bó tái sinh Dé ặt đấttại tuyế4 nvà tuyến 5..

S

he

<<

é ©

DAT VAN DE

Rừng là tài nguyên quý giá của quốc gia, không những là tài nguyên


có khả năng tự tái tạo và phục hồi mà rừng cịn có chức năng sinh thái vơ

cùng quan trọng. Ở nước ta, rừng và đất rừng chiếm ⁄4fống diện tích lãnh thổ.

Song thực tế do rất nhiều nguyên nhân khác nhau như ýthức tác động bất hợp

lý của con người, đốt nương làm rẫy, khai thác lạm: dung quá mức cho phép

hay nói đúng hơn là sự đói nghèo và thiếu hi ta người dân, cháy rừng

nên diện tích và chất lượng rừng đã bị suy giảm trong thời gian dài.

Trong những năm gần đây, được ‘sy quan tâm của Đảng và Nhà nước

về việc bảo vệ và phát triển rừng, diện tích rừng tăng lên. Mặc dù vậy chất

lượng và trữ lượng rừng vẫn chưa được cải thiện rõ rệt, chủ yếu rừng tự nhiên

thuộc đối tượng rừng nghèo kiệ „giá trị kinh tẾ, 1 hòng hộ và đa dạng sinh học

chưa cao, rừng trồng sản suất chủ yếu là I trồng ngun liệu gỗ nhỏ.Vì

Trong đó có lồi Dẻ ăn q\

Dé an qua la mot) phát triển kinh tế và bảo tồn rừng ở nhiề
giải pháp lồng ghép ác mục tiêu

vùng nước ta. Tại,Hải Dương Dẻ ăn quả là loài cây bản địa được ưu tiên để

chọn trồng rừng và xúc tiến tái sinh cho việc phòng hộ và mục tiêu kinh tế.


Tuy nhiên trong thực tế sản xuất hiện nay, nhân dân trong vùng mới chỉ biết
khai thác và :

chua quan tân đến. iệc bảo vệ và phục hồi, dẫn đến sự suy thối của rừng

Dẻ. Trước thực trạng đó, việc tái sinh phục hồi, phát triển nhân rộng diện tích

trồng Dẻ là rất cần thiết. Tuy nhiên công tác khoanh nuôi, phục hồi rừng cịn

gặp rất nhiều những khó khăn do chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu về đặc

điểm tái sinh rừng Dẻ ăn quả. Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm tái sinh ở khu vực

là rất quan trọng và cấp bách hiện nay.

Xuất phát từ thực tế đó để tài“Nghiên cứu đặc điểm tái sinh của

CHƯƠNG I

TONG QUAN NGHIEN CUU

1.1. Khái niệm về tái sinh

Tái sinh rừng là một q trình sinh hoc mang tính đặc thù của hệ sinh

thái rừng. Biểu hiện đặc trưng của tái sinh là sự xuất hiện một thể hệ cây con

của những lồi cây gỗ ở các nơi có hồn cảnh rừng (hoặcmắt rừng chưa lâu):


Dưới tán rừng, lỗ trống trong rừng... Vai trò lich sử của thế hệ cây con là

thay thế thế hệ cây gỗ già cỗi. Vì vậy, tái Sinh rừng hiểu theo nghĩa hẹp là

quá trình phục hồi thành phần cơ bản của rừng, chủ yếu Ìàtằng cây gỗ.[14]

1.2. Trên thế giới Á : v

Trên thế giới việc nghiên cứu isi sinh:rùng i trải qua hang tram năm.

nhưng riêng đối với rừng nhiệt đới vấn đề nấy mới chỉ được đề cập từ cuối

những năm 1930 trở lại đây.Khöa học lâm ‘sinh va kinh nghiệm san xuất đã

chỉ rõ: Sự gìn giữ lớp cây con Sồ sức sống cao để khôi phục rừng tự nhiên sẽ
giảm bớt các chỉ phí vềnhân lực, tiền vốn và thời gian so với trồng rừng mới.

Hiệu quả tái sinhđược. xác định bởi mật độ, tổ thành, cấu trúc tuôi,chất

lượng, sự phân bố cây con, Sự tương đồng hay khác biệt giữa tổ thành lớp
cây tái sinh và tầng cây gỗ đã được nhiều nhà khoa học quan tâm: Mibbread

1930, Richards 1933 -1939; Beard 1946; Lebrun và Gilbert 1954; Baur 1964.

Ở chau Phi, trên cơ sở các số liệu thu thập Taylor (1954), Barnard

(1955) xác dýah Số lường cây tái sinh trong rừng nhiệt đới thiếu hụt cần thiết

phải bổ sung bằng, trồng, rừng nhân tạo. Ngược lại, các tác giả nghiên cứu về


tái sinh tự nhiên nhiệt đới Châu Á như: Bava (1954), Budowski (1956),
Kationt (1965) lại nhận định dưới tán rừng nhiệt đới nhìn chung có đủ số

lượng cây tái sinh có giá trị kinh tế, do vậy các biện pháp lâm sinh đề ra cần

thiết bảo vệ và phát tiễn cây tái sinh có sẵn dưới tán rừng.[15]

Những chuyên gia đầu tiên nghiên cứu về nhóm nhân tố sinh thái ảnh

hưởng đến tái sinh rừng mà khơng có sự can thiệp của con người là Baur

(1962) đã chỉ ra rằng sự thiếu hụt ánh sáng dưới tán rừng là yếu tố quan trọng,

ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây tái sinh. Nếu ở tfong rừng cây con có

thể chết vì thiếu nước thì cũng khơng ngoại trừ cây,6hết do thiếu ánh sáng.

Trong rừng mưa nhiệt đới, sự thiếu hụt ánh sáng ảnh hưởng chủ yếu đến sức

sinh trưởng của cây con, còn đối với sự nảy mi va phát a mam non thi

ảnh hưởng này có thể được phản ánh chưa rõ (Bat 962) [1].

Khi nghiên cứu tái sinh tự nhiên củarừng Đác tácgiả nhận định tầng cây

cỏ và cây bụi đã ảnh hưởng tới cây tái sinh các loi \y gỗ. O quan thu kin

tán, tuy thảm cỏ phát triển kém nhưng cạnh tranh dinh dưỡng va ánh sáng của

chúng vẫn ảnh hưởng đến cây tái sinh. Những lâm phần đã qua khai thác,


thảm cỏ có điều kiện phát sinh mạnh mẽ sẽ trở ngại lớn cho tái sinh rừng.

Ngoài ra Ghent, A.W (1969) còn nhận xét: Tham muc, ché độ thủy nhiệ tầng

đất mặt quan hệ với tái sinh rừng: €ũng cần được làm rõ. Hiển nhiên, trong

những trường hợp cụ thé anki ‘ong cui

hại đến tái sinh tự nhiên c

Về điều tra và đánh giá tái sinh tự nhiên trong rừng nhiệt đới,

M.Loeschau (1977) [12] đã đưa ra một số đề nghị như: Đánh giá một khu

bằng cách rút mẫu tự nhị n, trừ trường hợp đặc biệt có thể dựa vào những

nhận xét tơng quátvề: mật độ tái sinh như nơi có lượng tái sinh lớn nhất. Các

số liệu này a co. cho cácquyết định trong từng kế hoạch lâm sinh cụ thể,

đặc biệt là xé: n lâm phần có xứng đáng được chăm sóc hay khơng? Việc

chăm sóc cấp bách đến mức độ nào? Cường độ chăm sóc phải ra sao? Những,

chỉ tiêu cũng cần phải điều tra như mật độ, chất lượng cây tái sinh cũng như

đường kính ngang ngực của những cây có giá trị kinh tế lớn lem đến

12.6cm.


Về phương pháp điều tra tái sinh nhiều tác giả đã sử dụng cách lấy mẫu

ô vuông theo hệ thống do Lowdermilk (1972) đề nghị, với diện tích ơ dang

bản thơng thường từ 1- 4m”. Bên cạnh đó cũng có nhiều tác giả đã đề nghị sử
dụng điều tra dải hẹp với các ơ đo đếm có diện tích biến động từ 10 - 100m.

Phương pháp này trong điều tra tái sinh sẽ khó xác địnhđược quy luật phân

bố hình thái của lớp cây tái sinh trên mặt đất rừng. Đề ain sai -số khi thống

kê, Barnard (1950) đã đề nghị một phương pháp dieu fra chân đốn” theo đó

kích thướcơ đếm có thể thay đổi tùy theo ,giai đoạn. phát“triển của cây tái

sinh ở các trạng thái rừng khác nhau. (Nguyễn Thị Thu Trang, 2009) [15].

Nhìn chung những kết quả nghiên cứu về tái:sinh rừng ở trên một phần

đã làm sáng tỏ các đặc điểm tái sinh ẤNBBùán tố ảnh hưởng đến tái sinh và

cách để xây dựng phương thức xúc tiến tái _ sinh rừng. Tuy nhiên những

nghiên cứu về tái sinh rừng nhiệt đới nói shes chưa thật đầy đủ hệ thống

cho từng loại rừng cụ thể. q ip

1.3. Tại Việt Nam : l


Nghiên cứu về táisinh rừng ởởViệt Nam cũng chỉ mới bắt đầu từ những

năm 1960. Nổi bật có cổng trình: "của Thái Văn Trừng (1963 -1978) về

“Thảm thực vật rừng Việt Nam”, ông nhấn mạnh ánh sáng là nhân tố sinh

thái khống chế và“điều khiển quá trình tái sinh tự nhiên ở cả rừng nguyên

sinh lẫn rừng thứ sinh.[16]._ ~

Dựa xào mật độ tái sinh, Vũ Đình Huề (1969) [8] đã phân chia khả

năng tái sia anh) cắp trong đó:

+ Cấp rất tốccó mật độ tái sinh: > 12.000 cây/ha

+ Cấp tốt có mật độ tái sinh: 8.000-12000 cây/ha

+ Cấp trung bình có mật độ tái sinh: 4.000 — 8.000 cây/ha

+ Cấp xấu có mật độ cây tái sinh: 2.000 — 4.000 cây/ha.

+ Cấp kém có mật độ cây tái sinh < 2.000 cây/ha

Vũ Đình Huề (1975) [9] đã tổng kết và rút ra kết luận: Tái sinh tự nhiên

rừng miền bắc Việt Nam mang những đặc điểm của tái sinh rừng nhiệt đới.

Dưới tán rừng nguyên sinh, tổ thành loài cây tái sinh tương tự như tầng cây


gỗ, dưới tán rừng thứ sinh tồn tại nhiều cây gỗ mềm, kém giá trị và hiện

tượng tái sinh theo đám được thể hiện rõ nét, tạo nên sự: fin bố không đồng

đều trên mặt đất rừng. ; `

Lâm Cơng Định (1987) [4] trong nghiên Kánìv ái sinh, ơng cho rằng

tái sinh là chìa khóa để quyết định nội dung đi èu chế Từng. Tác giả kết luận

hiệu quả của việc điều chế đối với một khu rừng cụ thể là phải hướng tới đạt

được 3 yếu tố mắu chốt sau đây: R a

- Giữ vững được vốn rừng về cả máy mặt hiện tại trong đó: Địa bàn, diện

tích, thành phần lồi cây mục đích, năng suất sinh học, sản lượng, phẩm chất

vật liệu và giá trị mơi sinh.©

~ Đảm bảo được sản lượng khai tháo hang năm theo chi ky ổn định.

- Nang thém dugc gia tri vốn rừng chủ ếu về 3 mặt: Ông nhấn mạnh tất cả

3 yêu cầu trên hoàn toàn tùy: V khả năng phương pháp và điều kiện

đảm bảo tái sinh. Nghĩa là cu lùng tùy thuộc vào đặc tính sinh học của

từng loài cây, quy | luật lâm học ủa rừng, hiệu lực tác động của các biện


pháp kinh tế và ảnh hưởng ' tố xấu của từng cách thức khai thác cùng với

từng loại đụng cụ máy mị > thi công, khơng có đầy đủ hiểu biết trên cơ sở để

lam co sé hi con đường tái sinh khai thác tối ưu chắc chắn không thể

Nghiên bứu về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên tác giả Vũ Tiến

Hinh (1991)[6] đã để cập đến đặc điểm tái sinh theo thời gian của cây rừng
và ý nghĩa của nó trong, điều tra cũng như kinh doanh rừng. Tác giả còn cho

biết hệ số tổ thành tính theo phần trăm của tầng cây cao và tầng tái sinh có sự
liên hệ chặt chẽ. Đa phần các lồi có hệ số tổ thành tầng cây cao càng lớn thì

có hệ số tổ thành cây tái sinh cũng vậy và chúng có quan hệ đường thăng

theo phương trình:
n% =a+b.N%

Trong đó: n% và N% lần lượt là hệ số tổ thành tính theo phần trăm của
tầng tái sinh, tầng cây tự nhiên.

Nguyễn Văn Trương (1993) [18] đã đề cập. đến cỡ số, ‘sinh thái rừng
trong tái sinh rừng, tác giả cho. rằng muốn phát uỷ tá ) nh tự nhiên và nhân

tạo thì phải hiểu biết hồn cảnh sinh thái của các lồi cây mục đích mà chúng

ta cần tái sinh. Khi khai thác cây đủ kích thước cho phép đã gây nên một số

sự thay đổi đột ngột nguy hại cho cây tái sinh, chỗ trống mở ra làm cho đất


nóng và khô, không cho phép hạt nảy mầm, những hạt nảy mầm thì bị nắng

đốt; đất khơ mà chết rụi hết, ngược lại chỗ ít cấu. lớn thì lại q rậm rạp, cây

thảm tươi, dây leo, cây bụi chẳng chịt, hạt nây mắm được thì cây con khơng

có khoảng sống.Tác giả cho rằng ta vẫn đánh gid dingy nghĩa kinh tế và sinh
thái của tái sinh rừng tự nhiên THỮNg trong hành động thực tiễn thì chúng ta

lại vi phạm quy luật sinh thái: ¡ phối : chặt chẽ sự tái sinh và tăng trưởng cây
rừng vốn lâu đời thích nghi với šn cảnh sinh thái rừng.Vì thế, tác giả đã

nhần mạnh cần hiểu Biết đầy đủ về hoàn cảnh sinh thái để phát huy tái sinh tự

nhiên được tốtnhắc hy Y ~

Phùng Ngoc Lan (1984) [12] đã nghiên cứu về đảm bảo tái sinh trong
khai thác nie PEE miả èho biết do cây mạ có tính chịu bóng, cho nên một số

lượng lớncấy tái sinh phn bố chủ yếu ở cấp chiều cao thấp trừ một số loài

cay ua sáng, cite doan, tổ thành loài cây tái sinh dưới tán rừng ít nhiều đều lặp
lại và giống tổ thành cây cao của quần thể.

Nghiên cứu về ảnh hưởng của độ tàn che đến i sáng dưới tán rừng dẻ
tại xã Trường Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang của Kiều Thị Dương

(2011) đã nhận định mối quan hệ giữa tổng lượng ánh sáng lọt tán và độ tàn


che theo chiều hướng tỉ lệ nghịch, mối quan hệ giữa tổng phan trim ánh sáng

trực tiếp, ánh sáng khuếch tán với độ tàn che cũng theo chiều hướng tỉ lệ

nghịch.[3]

Một số tác giả nghiên cứu và nhận định tầng thảm tươi và cây bụi có

ảnh hưởng rất lớn tới cây tái sinh các lồi cây gỗ. Ở quần thụ có độ tàn che

lớn, tuy thảm cỏ phát triển kém nhưng lại có sự cạnh tranh ánh sáng và dinh

dưỡng với cây tái sinh. Những lâm phần đã qua.khai thác, thám cỏ có điều

kiện phát sinh mạnh mẽ sẽ trở ngại lớn cho t sinh .êséâneo Nguyễn Thị

Thu Trang, 2009) [15]. `

Quỹ mơi trường tồn cầu chương trình tài trợ các dự án nhỏ tại Việt

Nam (UNDF — GEF/SGP) phối hợp.cùng Trung tâm Môi Trường và Lâm

Sinh Nhiệt Đới tại Hà Nội thực hiện dự án VIE/00/007: “ xây dựng mơ hình

bền vững Dẻ tái sinh ở huyện Chí Linh— tỉnh Hải Dương.

1.4. Đặc điểm hình thái và yh thai của cay Dé an qua

a. Đặc điểm hình thái là v


Dé ăn qua (Castanopsis boistt> Hickel et A.Camus) thuộc họ Dẻ

(Fagaceae), là cây gỗ nhỡ, t 1 ân hình trụ thường có múi, tán thưa.Vỏ dày màu

nâu xám trắng nứt đọc, chây nhựa màu tím nhạt sau đen. Cành non nhẫn,
ngọn giáo, đầu nhọn dần và hơi lệch, đi nêm,
nhóm đốm trắng.‹ Ƒ

Lá hình trái xoan hoặc

0 15 đôi gân bên gần song song. Mặt trên lá xanh bóng,

Hoa ‘don. ine gốc. Hoa tự đực hình bơng đi sóc, dựng đứng
nghiêng. Hoa tự cái dài 4-7em phủ lông mềm, hoa cái thưa, đầu nhụy xẻ 3.

Quả kiên được bọc kín trong đấu, quả hơi veo, cao 1,2cm, đường kính

1em phủ lơng vàng. Gai dài gốc hợp thành bó, xếp xoắn ốc khơng phủ kínđầu.

Hệ rễ hỗn hợp, rễ cọ và rễ bên phát triển.

b. Đặc điểm sinh thái

Hoa Dẻ nở rộ từ tháng 9 cho đến hết tháng 11 và quả chín vào tháng 8

đến tháng 9 năm sau. Mùa sai quả phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết

đặc biệt là gió hại và các đợt rét đậm rét hại. Thơng thường quả chín trong
vòng 1 nam, chi ky sai quả là 2 năm. R


Cây thường xanh, ưa sáng, sinh trưởng tét trén dat pha Cát, phát triển

trên sa thạch hoặc phần sa. Thường tập trung thị Ếúb)quÌỀ thể thé 6 chân và

sườn đồi.Tái sinh bằng hạt tốt trên đất kề hoặc đưới tán rừng thưa, khả

năng tái sinh chồi mạnh. Là loài cây tiên phoi ù ig sau khai thac kiét.

Tóm lại, mặc dù trong những năm gần đây đãcó nhiều chính sách để

phục hồi và phát triển diện tích rừng trồ Dẻ, tuy nhiên những hiểu quả

mang lại vẫn còn rất thấp. Vi vậy, việc triểnkhai đề tài này góp phần hoàn

thiện hơn cho việc nghiên cứu những yếu tổ ảnh hưởng đến tái sinh của loài

Dẻ cũng như đề xuất những biện pháp kỹ thuật phù hợp góp phần nâng cao

số lượng và chất lượng rừng Dẻ uả tại Chí Linh, Hải Dương.

CHƯƠNG II

MỤC TIÊU, ĐÓI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu nghiên cứu

2.1.1. Mục tiêu chung


Cung cấp cơ sở khoa học cho các giải pháp phục hồi và phát triển mơ

hình rừng Dẻ ăn quả ở Chí Linh - Hải Dương. :

2.1.2. Mục tiêu cụ thể

~ Xác định một số đặc điểm tái sinh của loài Dẻ ăn quả. `

~ Đề xuất một số biện pháp phục hồi và phát triển rừng Dẻ tại Chí Linh, Hải Duong.

2.2. Đối tượng nghiên cứu

~ Cy Dé an qua (Castanopsis boisii Hickel A.Catfius ) ở Chí Linh — Hải Dương.

2.3. Phạm vi nghiên cứu “

- Không gian: Đề tài được thực hiện ở khu vực Dẻ tái sinh tự nhiên tại địa

phận xã Bắc An, xã Hoàng Hoa Thám và phường Bến Tắm, thị xã Chí Linh —

Hải Dương. Ca /

- Thời gian: Công tác thu thập số liệu ngoại nghiệp từ ngày 9/3/2015 đến ngày

10/4/2015. bơ

2.4. Nội dung nghiên củu

2.4.1. Nghiên cứu đặc điển điều kiện lập địa tại khu vực nghiên cứu


- Điều kiện địa hình: Độ cao, độ dốc, hướng dốc, vị trí tương đối khu vực

nghiên cứu|Š\_ ©àc2

- Đặc điểm tê nhướïế: Loại đất, thành phần cơ giới, màu sắc, độ pH, tỷ lệ

đá lẫn.

- Điều kiện khí hậu của khu vực: Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, lượng bốc hơi,

số giờ nắng...

10

- Một số đặc điểm cấu trúc của tầng cây cao: Đường kính tại vị trí 1.3m

(D¡¿), chiều cao vút ngọn (Hvn), chiều cao đưới cành (Hdc), đường kính tán

(Dt), 46 tàn che (TC)...

- Đặc điểm cây bụi thảm tươi: Tên loài cây bụi thảm tươi,tỉ lệ che phủ, chiều

cao trung bình, tình hình sinh trưởng. ss

2.4.2. Nghiên cứu đặc điển cây Dẻ tái sinh tại khu vực nghiên cứu

- Đặc điểm về Hvn, Dt, đường kính géc (Do), chấtlượng cây, tái sinh, nguồn

gốc tái sinh.


~ Mật độ cây tái sinh.

- Phân bố cây tái sinh: (mọc đều, cụm, ngẫu nhiên, vị. trí tái sinh cách cây mẹ

bao nhiêu m).

2.4.3. ĐẺ xuất một số, giải pháp phục hoi va phat cây Dẻ tái sinh ở khu vực

~ Giải pháp quản lý: Quản lýrừng, các tác độ: của con người.
- Giải pháp kỹ thuật rừng: Điều chỉnh độ tàn che, điều chỉnh mật độ tái sinh,

duy trì cây mẹ hợp lý, duy trì tầng đất, cáu trúc tầng cây cao cũng như giảm

tác động của cây bụi thảm

2.5. Phương pháp nghiên sS

2.5.1. Phương pháp kế thừa và tỗng hợp tài liệu

Các tài liệucó liên quanđến vấn đề nghiên cứu như: Điều kiện tự nhiên,

kinh tế xã hội, các nghiền cứu về cây Dẻ ăn quả ở thị xã Chí Linh và một số

khu vực khác; Một số báo cáo trong thư viện trường Đại Học Lâm Nghiệp có

liên quan đến vấn Š nghiên cứu.

Một số tiểu khí tượng trung bình năm và số liệu trong khoảng thời

gian nghiên cứu được mua ở trạm khí tượng tại thị xã Chí Linh.


2.5.2. Phương pháp điều tra thực địa
Đề tài đã thiết lập các tuyến điều tra đi qua các điều kiện địa hình và thổ

nhưỡng khác nhau có tái sinh Dẻ ăn quả. Tuyến điều tra có chiều rộng 10m,

11

chiều dài tuyến điều tra được tiến hành vng góc với đường đồng mức. Tại
mỗi tuyến điều tra, chia thành những đoạn có chiều dài 20m để thuận tiện cho

việc điều tra cây tái sinh và các chỉ tiêu nghiên cứu khác. Để nghiên cứu đặc

điểm cây tái sinh tại khu vực đề tài đã tiến hành lập các tuyến điều tra ở vị trí

1, 2, 3, 4, 5. Chiều dài của các tuyến điều tra và tổng ©ác điểm điều tra trên

mỗi tuyến điều tra cụ thể như sau: Tuyến 1: Có chiều đài 40m với tổng số

điểm điều tra là 27 điểm. Tuyến 2: Có chiều dài 40m với tổng số điểm điều

tra là 43 điểm. Tuyến 3: Có chiều dài 80m với tổng số điểm điều tra là 43

điểm. Tuyến 4: Có chiều dài 30m với tổng số điểm điề Lira là 49 điểm. Tuyến

5: Có chiều dài 20m với tổng số điểm điều tra là 52 điểm. Cụ thể chỉ tiết vị trí

được thể hiện qua hình sau:

X@)Hoang Hoa Thám, Huyện Chí Linh


Hải Dươngˆ

Xã Bắc An_HuyêChnỉ Linh
HãTDương, `

Xã An Sinh_Huyện Đông Triều.

Quảng Ninh

'Xã Bắc An_HuyệChní Linh.

Hãi Dương

Hình 2.1. Vị trí chỉ tiết các tuyến điều tra trong khu vực

12


×