TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
: QUẦN LÝ TÀI NGUYEN RUNG & MƠI TRƯỜNG
KHĨA Sài TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG PHAN BOVA KHẢ NĂNG
GÂY TRỒNG LỒI SA NHAN ¢ a 9illosum LOUR. 1790)
TAI XA PHONG LAI,LHUYỆN bà eer TINH SON LA
NGANH: QUAN L¥ TAI NGUYEN THIEN NHIEN CHUAN
MÃ NGÀNH: 310
Giáo viên hướng dẫn : Ths. Phạm Thanh Hà
Sinh viên thực hiện - : Hoàng Diệp Linh
Xây + 1153100877
Jún ; 6B - QUTNTN (€)
0728114 + 201i - 2015
KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP. TRƯỜNG
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI
—— aElx -....
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU THỰC TRANG RHAN BO VA KHA NANG GAY
TRONG LOAI SA NH. it ont và mm Lour. 1790) TẠI XÃ
É TỈNH SƠN LA
NGÀNH: QLTNTN (C)
MÃ NGÀNH: 310
Giáo viên hướng dẫn : Ths Pham Thanh Ha MS
Sinh viên thực hiện Hoàng Diệp Linh
¿1153100877
MSY
:56B_QLTNTN (C)
Láp
+ 2011 - 2015
Khóa học
Hà Nội, 2015
Để hồn thành khóa LỜI CẢM ƠN sâu sắc đến Thầy
Ths. Phạm Thanh Hà, đã luận này, em xin tỏ lịng biết ơn trình viết Báo cáo
tốt nghiệp.
tận tình hướng dẫn trong suốt quá
Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa lý tài nguyên rừng
và Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp đã tận ên đạt kiến thức
trong những năm em học tập. Với vốn kiến thức quý báu đểema bude vào đời
một cách vững chắc và tự tin. / (
ec xX
. Em chân thành cảm ơn UBND xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu, tinh
Sơn La đã tạo điều kiện và hỗ trợ e trong ‘ trình thu thập số liệu tại xã.
3o. SEN 8 ' li
Em xin chân thành cảm ơn!
4 v
Han 4 yuugỦ tháng... ....năm 2015
~ xy : Sinh viên
tes
Hoàng Diệp Linh
LOI CAM ON MỤC LỤC
MUC LUC
TOM TAT KHOA LUAN
DANH MUC BIEU, BANG, HINH ANH
DAT VAN DE.
Chuong 1 TONG QUAN VỀ VẦN ĐỀ NGHIÊN CỨU:...........
Chương 2 MỤC TIÊU, DOI TUONG, NOI na AC NGHIÊN
CÚU... eer /@.C
2.1. Mục tiêu nghiên cứu..................
3. Nội dung nghiên cứu. ................
4. Phương, BỘ: HN cứu...
42. tưng pháp điều tra ngoại nghiệp
4.2.1. Phương pháp điều tra tu;
4.2.2.Điều tra sinh trưởng của ân ie. soot
- 4,2.3.Phuong phap phong, iều wath TƯỜN..............--ccccccrreerrrrerrrrrrerree 7
4.3.Xử lý nội nghiệp
Chương 3 ĐẶC ĐIÊ
3.1 Điều kiện tự nhiên. ;
3.1.1. Vị tri dia Wx _xã hội của xã Phổng
3.2. Điều kiến l tuy gữgranstitciiilabiit9ngissisfisassiStsrnbiamgtdÏ)
3.2.1. Sản —
3.2.2. Các nguôn:tài nguyên
3.2.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập* Dân sỐ................................. 14
Chuong 4 KET QUA VA PHAN TICH KET QUA.....
4.1. Phân bố Sa nhân tại địa bàn xã
lB
4.2.1. Diện tích gây trồng Sa nhân tại khu vực nghiên cứu..................
4.2.2. Kỹ thuật gâytrồng Sa nhân tại khu vực nghiên cứu...
4.3. Thị trường tiêu thụ sản phẩm Sa nhân tại xã Phông, lãi — 21
4.3.1. Đối tượng tiêu thụ Sa nhân.
4.3.2. Hệ thống tiêu thụ.
4.4. Vai trò của cây Sa nhân
4.5. Giải pháp phát triển cây Sa nhân tại địa phương lướ z bền vững. .26
KÉT LUẬN - TỒN TẠI - KIỀN NGHỊ.....
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC BIÊU BẢNG, HÌNH ẢNH © ø»¬e°
Mẫu biểu 01: Điều tra Sa nhân mọc tự nhiên theo tuyến
Biểu mẫu 2: Điều tra sinh trưởng Sa nhân trồng.....................-.-
Biểu mẫu 3: Danh sách người trả lời phỏng vấn.....
Biểu mẫu 4: Phiếu điều tra nguồn thu nhập của hộ gia đình.
Hình 1: Sơ đồ vị trí xã Phéng Lái — huyện Thuận Châu.
Hình 3: Khu vực phân bố Sa nhân tự nhiên .
Bảng 4.2. Khảo sát diện tích trồng Sa nhân tại đị
Bảng 4.4.1. Bảng cơ cấu kinh tế hộ gieo trồ
Bảng 4.4.2. Bảng cơ cấu kinh tế hộ gieo ttồng S¡ nhân nghèo và cận nghèo.24
Hình 4: Sơ đồ cơ cấu kinh tế của hộ và thủ nhập khá. -.24
Hình 5: Sơ đồ cơ cấu kinh tế hộ nghèo .... 35
KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP.
QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG
000:
TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP
1. Tên khóa luận: “Nghiên cứu thực trạng phân bố và khả năng gây trồng
loài Sa nhân (4zmomwm villosưm Lour. 1790) tại xã Phỏng Lái, huyện
Thuan Châu, tỉnh Sơn La”.
(Research about distribufion and ability culúyation of Anmomum
villosum (Amomum villosum Lour. 1790) ïn Phong Lai commune, Thuan
Chau district, Son La provine) v
2. Sinh viên thực hiện: Hoàng Diệp Linh.
3. Giáo viên hướng dẫn: ThS. Phạm Thanh Hà.
4. Mục tiêu nghiên cứu: `
Phản ánh được vị trí phân. bố, đặc điểm các trạng thái rừng, và đánh giá
được khả năng gây trồng Sa nhân tại khu vực nghiên cứu trên các khía cạnh
(tình hình gây trồng, khả năng tiêu thụ; vai trị của Sa nhân trắng đối với kinh
tế hộ) làm cơ sở đề xuất giải pháp phát triển loài cây có triển vọng tại địa
phương.
5. Nội dung nghiên cứu.
- Xác định vị trí, nơi có lồi Sa nhân phân bố tại xã Phỏng Lái, huyện
- Thuận Châ; tỉnh. Sơn La.
- Đánh giá thực trạng gây trồng Sa nhân tại xã Phỏng Lái, huyện Thuận
- Chau, tính: Sơn La.
- Đánh giá thị trường tiêu thụ sản phẩm của cây Sa nhân.
- Đánh giá vai trò của cây Sa nhân đối với sinh kế của người dân địa
phương.
~ Đề xuất giải pháp phát triển cây Sa nhân tại địa phương theo hướng bền vững.
6. Những kết quả đạt được
6.1. Phân bố Sa nhân tại địa bàn xã.
Trong tự nhiên, Sa nhân phân bố chủ yếu tại sườn núi, các khu vực đất sản
xuất trên núi cao, rừng phòng hộ.
6.2. Thực trạng gây trồng Sa nhân tại xã Phong Lai, hung Thuận Châu, tỉnh
Sơn La.
Hoạt động gây trồng Sa nhân trên địa bàn xã còn mang tỉnh tự phát, chưa
được sự quan tâm, hỗ trợ đầy đủ của chính quyền v mat kỹ thuật cũng như
vốn gây trồng dẫn đến cây Sa nhân trên địa bàn xã l8 thu được hiệu quả
cao. ey ct
6.3. Thị trường tiêu thụ sản phẩm Sa mae xa Phang Lai.
Thị trường tiêu thụ Sa nhân tại địa A con tiềm năng phát triển rất lớn.
Việc giá cả hoàn toàn nắm trong tay thương nhân là điều bất lợi rất lớn đối
Dei 4s Xe
với người dân trồng Sa nhân. Sy
6.4. Vai trò của cây Sa nhân iggy is của người dân địa phương.
Là cây có tiềm năngphát tiên kinh t© lớn, tuy nhiên, khó khăn về vốn, kỹ
cây trồng, nên Sa nhân mặc dù chiếm tỷ lệ khá
thuật,.....trong việc phi
lớn trong cơ cầu kinh tế hộ "Binh, nhưng vẫn chưa đạt được kết quả xứng
với tiềm năng kinh(ôn ie
giúp người 2 nhân thu được lợi nhuận xứng với tiềm năng kinh tế
của nó. /
Hà Nội, ngày 6 tháng 6 năm 2015
Sinh viên
Hoàng Diệp Linh
DAT VAN DE
Son La là một tỉnh nằm trên địa bàn trọng yếu thuộc khu vực Tây Bắc của
Việt Nam, mặc dù tỉnh đã có nhiều bước phát triển song cuộc sống người dân
nơi đây vẫn cịn hết sức khó khăn. Địa hình hiểm trở, chia cắt và nền khí hậu
phức tạp, khắc nghiệt khiến chiến lược phát triển kinh tế-xã hội,cải thiện đời
sống nhân dân luôn là mối quan tâm, lo lắng của các cấp chính quyền địa
phương. Việc trồng cây gì, ni con gì để đạt hiệu quả, để cải thiện đời sống
của nhân dân trong địa bàn tỉnh nói riêng và của cả nước nổi chung địi hỏi
những nghiên cứu, tính tốn chiến lược và kế hoạn tiện khai cụ thể và thực
tế hơn.
Gần đây, một số hộ gia đình tại xã Phỏng Lái, huyện Thuận Châu, tỉnh
Sơn La đã lựa chọn gây trồng các loài cấy bản địa như Sa nhân làm biện pháp
thốt nghèo và phát triển kinh tế hộ gia đình. Iya chọn này khá thích hợp. Do
Sa nhân là lồi cây bản địa nên l6thể tránh KHỏi việc cây giống khơng thích
nghỉ với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng trên địa bàn làm ảnh hưởng đến năng,
suất cây trồng. Đồng thời,Sa nhân làlồi cây có tác dụng trong y học được sử
dụng khá phổ biến hiện nay, điều này cho thấy Sa nhân là lồi có tiềm năng,
kinh tế cao, thích hợp giúp bà conmại khu vực thốt nghèo và có thể làm giàu
nếu biết cách phát tr é
Tuy nhién, hién quá trình gây trồng của người dân tại xã Phong Lai,
hoạch cũng
huyện Thuận Châu vấn còn mang quy mơ tự phát, chưa có sự quy cứu để hiểu
sống kinh tế
như áp dụng Ỹÿ thuật gây trồng hợp lý. Do đó, việc nghiên
rõ hơn loài Sà nhân là. hết sức cần thiết để góp phần cải thiện đời
của người dân xã Phống Lái nói riêng và tỉnh Sơn La nói chung.
Vì vậy, tơi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu thực trạng phân
bố và khả năng gây trồng loai Sa nhan (4momum villosum Lour. 1790)
tại xã Phéng Lai, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La”
Chương 1
TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU.
Ở Việt Nam, tuy Sa nhân là một sản phẩm có giá trị xuất khẩu trên thị
trường thế giới nhưng các cơng trình nghiên cứu về lồi cây này còn hạn chế.
Năm 1985, tác giả Nguyễn Ngọc Hùng đã công bố kết quả về kỹ thuật
nuôi trồng Sa nhân dưới tán rừng. Năm 1991, Nguyễn Chiêu công bố kết quả
một số nghiên cứu nhằm góp phần phân loại các lồi tfong chỉ Adiomum.
Năm 1995 tác giả Đào Lan Phương có nghiên cứu về một số lồi mang
tên Sa nhân tại miền Bắc Việt Nam, và thành phẩn hóa học Của tỉnh dầu quả
Sa nhân. Cũng vào năm 1995, Nguyễn Tập và cộng sự đã tiến hành thực hiện
đề tài nghiên cứu cấp nhà nước về bảo vệ tái sinh hai loài Sa nhân, Vàng
dang. Á 7 =
Riêng với lồi Sa nhân tím đã có một số đề tài ñghiên cứu phát triển gây
trồng tại các địa phương khác nhau: mơ hình cây Sa nhân tím
Năm 2004, trong đề tài “Xây dựng Tam Đảo” do
T.L.Wu) ở vùng đệm Vườn quốc gia
(amomumlongiligulare tiến hành trồng
— Việ lược liệu, chủ nhiệm đề tài đã
tiến sĩ Nguyễn Văn Tập huyện Đại Từ,
tím tại Tiền Bình 2, xã Quân Chu,
thuần loài 2ha Sa nhân
tỉnh Thái Nguyên. AS
Năm 2008, trong đề Áuág Tên cứu khoa học cấp Bộ “Xây đựng mơ hình
trằng Sa nhân tím (Amomun logiligulare. T.L.Wu) đưới tán rừng và trên dat
nuong rấy tại xã Chiéng Bom, "huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La” do Định Thị
Hoa, giảng viên lãm nghiệp, Trường Đại học Tây Bắc, đã thử nghiệm trồng
thử nghiệm Sa nhân tím trên 2 trạng thái rừng keo và trên nương, rẫy với 2
loai mam cay: giéng Gani banh té va mam non), tai dai cao 800 m
Nguyễn Đình cam, XWguyễn Thiên Kim, Đinh Văn Tự... về việc phân bố,
phân loại và công dụng của các loài Sa nhân tại các địa phương trên khắp cả
nước. với hàm lượng 2 —
Nghiên cứu công dụng của cây Sa nhân (33,2%), D-bornyl
Theo y học hiện đại, Sa nhân trắng có chưa tỉnh dầu
camphen (7%),
3%. Thành phần tỉnh dầu sa nhân trắng gồm D-camphor
acetat (26,5%), borneol (19,43%), D-limonen(7%)
2
paramethoxy trans-cinnamat, phellandren (2,3%) pinen 1,1% (theo Lé Ting
Châu, công trình NGKH Viện Dược liệu 1972 — 86 trang 184).
Trong Đơng dược, Sa nhân trắng hay cịn gọi là Dương Xn Sa, thuộc họ
gừng, có vị cay, mùi thơm, tính ấm, vào 3 kinh thận, tỳ, vị, có tác dụng ôn
trung, hành khí, chỉ thống, khai vị, tiêu thực, an thai.
AL
Tác dụng dược lý, trích đoạn y văn cỗ:
+ Sách Dược tính bản thảo: ”chủ lãnh khí phúc Ko. hưu tức khí ly
(ly mạn tinh), lao tốn, tiêu hóa thủ cốc làm ấm tỳ vị” `y
+ Sách Nhật Hoa Tir ban thao: “tri tất cả kê ging Bi, hoắc loạn
chuyển cân, tâm phúc thống”.
+ Sách Bản thảo hội ngơn: ”§a nhân là thuốc ơnnồng hịa khí. Nếu
thượng tiêu khí nghịch mà khơng giáng, hạ tiêu khí ức mà khơng thăng, trung
tiêu khí ngưng mà khơng thủ, dùng Sa nhân trị đều có kiến hiệu”.
Kết quả nghiên cứu dược lý hoạt động: "Nghiên cửu sắc Sa nhân với nồng
độ thấp có tác dụng hưng phấn đối với ruột côô lập ở chuột lang, nhưng với
nồng độ cao lại có tác dụng ức chết ‘Tinh dầuSâ nhân có tác dụng ức. chế. Qua
kết quả thực nghiệm thấy ba loại Sa nhântình Phúc Kiến thường dùng là Súc
sa, Xuân sa và Hoa sơn khương Rinds tác dụng giảm tính hưng phấn co thất
của ruột, cũng giải thích tác dụng hành khí tiêu đầy, chống co thắt làm giảm
đau của thuốc.
Ứng dụng lâm sàng:
+ Trịbụng đầy, đau cdo khí tr thuốc có tác dụng hành khí, chỉthống.
+ Trị nắc nơn đo tì vịhư hàn, ăn khơng tiêu.
+ Trị chứngtthai phy nôn nặng, thai động.
+ Tri cha g tai man tinh do ty vi hu han, viém dai trang man tinh.
, nhai nuốt Sa nhân cũng có tác dụng giảm đau nhức
Ngoai tán
răng, chữa nắc ONE thời, Xác Sa nhân còn gọi là Súc Sa xác, là vỏ ngồi
Sa nhân, có thể dung làm thuốc, tính vị và tác dụng như Sa nhân nhưng yếu
hơn. Dùng để trị chứng tỳ vị khí trệ nhẹ, bùng đầy, ăn không tiêu. Tác dụng,
được ghỉ lại lần đầu tiên trong sách Bản thảo cương mục.
Chương 2
MỤC TIÊU, ĐÓI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu chung:
Góp phần xây dựng cơ sở thực tiễn trong việc nâng cao đời sống người
dan tai x4 Phong Lái, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La thô8g qua việc thay đổi
cơ câu cây trông.
* Mục tiêu cụ thể: Á»> )
Phản ánh được vị trí phân bố, đặc điểm các trạng thái rừng, và đánh giá
được khả năng gây trồng Sa nhân tại khu,vực nghỉ n cứu trên các khía cạnh
(tình hình gây trồng, khả năng tiêu thụ, 2 vai hồ của Sai nhân trắng đối với kinh
tế hộ) làm cơ sở đề xuất giải pháp phát triển lồi cây có triển vọng tại địa
phương. 9
2.2. Đối tượng nghiên cứu a ì k
Cây Sa nhân ( Amomum >5 )phân bố tự nhiên và được gây
trồng tại xã Phéng Lái, hyve “Thuận Châu, tỉnh Sơn La
(2) Đánh giả thục trạng gây trằng Sa nhân tại xã Phống Lái, huyện Thuận
Châu, tỉnh So
(3) Đánh giả thị trưởng tiêu thụ sản phẩm của cây Sa nhân.
(4) Đánh giá vai trò của cây Sa nhân đối với sinh kế của người dân địa phương.
(5) Đề xuất giải pháp phát triển cây Sa nhân tại địa phương theo hướngbén
vững.
4. Phương pháp nghiên cứu.
4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu tham khảo có chọn lọc.
- Kế thừa các tài liệu thứ cấp về điều kiện tự nhiên, khí hậu, thủy văn, địa
hình cũng như các tài liệu về đặc điểm dân cư, xã hội, văn hóa, con người địa
phương.
- Sử dụng các báo cáo, tài liệu có liên quan đến ¡nghiên cứu. Cụ thể
như:
1. Thuyết minh thử nghiệm nghiên cứu trồng cÈ ây Sa nhận tím dưới tán
rừng xã Chiềng Bơm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn. La”
2. Nghién ctu ky thuật trồng Sa nhân |tim (romum longiligulare
T.L.Wu) trénđất nương ray thuộc vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo, tại một
số xã ở huyện Đại Tù, tỉnh Thái Nguyên.
3. 250 cây thuốc thông dụng (2005).
4. Dược học cổ truyền (1995), ~
5. 1900 lồi cây có ích ở Việt Nam. -.
6. Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam (tập 2).
4.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp.
4.2.1. Phương pháp điều tra tuyến -
Nhằm xác định được vị trí phân bố của Sa nhân trong tự nhiên, căn cứ vào
bản đồ địa hình/bản đồ hiện trạng rừng của xã Phổng Lái, kết hợp với thông
tin về phân bố của Sa nhân thu được qua phỏng vấn, tôi tiến hành lập các
tuyến khảo sáthiện. trưởng. Các tuyến được thiết lập đảm bảo đi qua các sinh
cảnh, cáctrạng thái '£ừng điển hình để ghỉ nhận sự phân bố của Sa nhân tại xã.
Các tuyến đã diều tra gồm có:
Tuyến 1: Bắt đầu từ bản Kiến Xương, kết thúc tại bản Mô Cổng.
Tuyến 2: Bắt đầu từ bản Kiến Xương, kết thúc tại bản Lái Lè
Tuyến 3: Bắt đầu từ bản Pe, kết thúc tại bản Nậm Dắt
Sơ đồ tuyến điều tra thể hiện trên bản đồ sau:
Hình 1. Sơ đồ tuyến điều tra.
Trong quá trình điều tra tuyến có sự tham gia của người dân có kinh
nghiệm và am hiểu về rừng của địa phương dẫn đường và hỗ trợ điều tra.
“Trên tuyến điều tra, ghỉ nhận vị trí- xuất hiện của Sa nhân bằng thiết bị
định vị toàn cầu (GPS), HN kiểu phần bố, đánh giá sơ bộ diện tích phân
bố của Sa nhân.
Kết quả điều tra tuyến được ghỉ theo mẫu biểu:
Mẫu biểu 01: Điều ra Sa nhân mọc tự nhiên theo tuyến
Số hiệu tuyến:
Địa danhkhu vực điệu tra:
Tọa độ điểm | đầu tuyển: Toa d6 điểm cuối tuyến:
Ngày điều trả: Người điều tra:
STT | Tọa độ điểm bắt | Trạng thái |Độ cao | Hướng Độ dốc
rừng nơi mọc phơi
gặp
Trong đó:
-_ Tọa độ điểm xác định bằng GPS, sử dụng hệ tọa độ WGS84.
- Trạng thái rừng xác định dựa trên bản đồ trạng thái rừng hiện đang sử
dụng tại địa phương, kết hợp cập nhật thông tin thay đổi trạng thái ngoài thực
địa.
-_ Độ cao xác định dựa trên thiết bị GPS.
GPS. - Hướng phơi xác định bằng địa bàn cầm tay hoặc.lã bàn trên thiết bị
"
3
-_ Độ dốc xác định bằng địa bàn cầm tay. / ›
:
4.2.2.Điều tra sinh trưởng của Sa nhân trồng. /@ ˆ
1000mŸ đánh
Tại mỗi vườn trồng tùy theo địa hình lập các OTC di tích
gia cdc chi sé theo mau biểu sau:
Biểu mẫu 2: Điều tra sinh trưởng Sa nhân trồng
Tên chủhộ: _ Địa điểm:
Diện tích gây trông: ¿ Năm trông:
Tuổi à | Mật Số£-n/hzáwn.h|//Chcaioềuthan
cáich trung | lượng ¢
STT cây độ Xa lượngis ai giEữm a | trôx ng
bụj(đám) khí sinh lá/thân bình
à các nhánh | (T-TB-
giả
trồng | trồng
4.2.3.Phương pháp phỏng vẫn, điêu tra thị trường
Trong quá trình- điều tra ngoại nghiệp, tiến hành phỏng vấn các đối tượng.
có liên quan:
- Phỏng vá ãnh đạo xã, cán bộ địa chính xã.
-_ Phỏng vấn các cán bộ kiểm lâm, các bộ khuyến nông tại địa phương.
- Phỏng vấn hộ gia đình khai thác Sa nhân trong tự nhiên cũng như các
hộ gây trồng Sa nhân.
- Phỏng vấn thương lái, các hộ thu mua Sa nhân,..
Danh sách đối tượng tham gia trả lời phỏng, vấn thể hiện trong bảng 01:
7
Biểu mẫu 3: Danh sách người trả lời phỏng vấn
STT | Tên chủ hộ Nghề nghiệp Địa chỉ Ghi chú
1 Bản Kiên Xương,
2 Bùi Văn Thiệp Nông dân Bản Kiến Xương,
Bùi Xuân Xá Giáo viên
3 —_ | Nguyễn Thanh Sơn | Nông dân Bản Mô Công.
Sùng Thị Hoa Nông dân
4 Nguyễn Văn Quê _ | Nông dân BảnMô Công
5
6 Nguyễn Văn Sáng | Nông dân
Cà Văn Nghĩa Nông dân Bản Pá Chắp.--
7 | |Lường Thị Diên | Nông dân Bản Đá Chấp.
Phạm Văn Quyết | Kinh doanh in i ing
8 |HoàngThịSớm |Kinh doanh Bản Kiến Xương,
Nguyễn VănBáu | Chủ tịch xã ản Kiến Xương,
9 Nv phòng =^ ng
NN&PTNT ng Thuan
10 Chau Thuận ey
11 |
11
Nội dung phỏng vấn: ° ~
LO.
en
- Phỏng vấn người dân về ze phân bó Sa nhân tự nhiên.
| ^®
- Phỏng vấn về thực 4trồng tại địa phương cũng như kỹ thuật
chăm sóc đang áp dụng. OG
- Phỏng vấn thị trường: đầu ra, giá cả,....eZ°
- Phỏng vấn Lò Z-u sách của xã trong việc hỗ trợ người dân.
- Phỏng ví về nguồn th nhập chính của các hộ trồng Sa nhân, điền kết
quả vào mẫu |
Biểu mẫu 4: Phiếu điều tra nguồn thu nhập của hộ gia đình.
Người điều tra: Ngày phỏng vấn:
Tên chủ hộ: Loại hộ:
Địa điểm: Sảnlượng [Chi phi bỏ | Ghi chú
STT | Nguồn thu ra
4.3.Xử lý nội nghiệp 7
Trong quá trình xử lý tài liệu điều tra, cần thống kêlại các vấn đề đã phát
hiện được trong thời gian ngoại Sine x thứ tự ưu tiên, thứ tự quan
trọng của vấn đề, phân tích các ý kiến, qu: tx
Â
Các số liệu thu được từ kết quả điều tra ngoại nghiệp sẽ được tổng hợp và
xử lý trên các phần mềm máy tính nhưExcel; xử lý bản đồ trên MapInf,....
~
Chương 3+ + +
ĐẶC ĐIÊM KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1 Điều kiện tự nhiên.
3.1.1. Vị trí địa lý.
.$Ơ ĐỒ Vị Trí XÃ PHỊNG LÃI - HUYỆN THUẬN CHAU
Hình 1: Sơ đồ vị trí xã Phống Lái - huyện Thuận Châu
Vị trí địa lý
tâm huyện 14 km về phía Tây Bắc, nằm trên trục Quốc lộ 6.
-_ Phía Bắc giáp xã Mường Giàng, huyện Quỳnh Nhai, tinh Son La;
-_ Phía Nam giáp xã Chiềng Pha, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La.
- Phía Đơng giáp xã Chiềng Khoang, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn
Lag
- \Phia Tay gidp xã Tỏa Tình, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên.
Tổng diện tích đắt tự nhiên tồn xã là 9.210 ha. Trong đó:
+ Đất nông nghiệpz 1.830,29 ha.
Đắt lâm nghiệp+ 7.099,78 ha.
Đất ở nông thônz 49,45 ha.
Đất chuyên dùng+ 54 ha.
10
+ Đất chưa sử dụng+ 176,48 ha.
Địa hình
Xã Phống Lái có địa hình chia cắt khá phức tạp, đa phần là đất đồi núi,
đời sống kinh tế của người dân chủ yếu là sản xuất nông, lâm nghiệp và dịch
vụ. Hệ thống giao thông nông thôn có tổng chiều dài trên 35 km, trong đó có
18 km đường từ đường liên xã phân đa đã được đâu tự ằng cấp từ chương
trình xây dựng nơng thơn mới đê thuận lợi cho việc vận chuyển, lưu thông,
tiêu thụ sản phẩm, trao đổi hàng hố giữa các thơn, xóm tróng xã và giữa các
xã với nhau.
Khí hậu, thủy văn Sy «
Phổng Lái là xã miền núi do đó mang tính chất nhiệt đới gió mùa đặc
trưng của khu vực miền núi phía Bắc Với một năm có bốn mùa rõ rệt. Tuy
nhiên, khí hậu xã chịu ảnh hưởng nặng củagệ ha kéo dài từ tháng 11 năm
trước đến hết tháng 3 năm sau, ‘Do đó, it ,nhiều ảnh hưởng tới đời sống của
nông dân trong vùng. Do đặc. của địa hình, xã Phổng Lái ít bị ảnh hưởng
của bão lụt.
- Độ Âm trung bình kho: š70 ~'80%, tháng cao nhất lên tới 90% tháng
thấp nhất khoảng 50%. ~~
- Xã có nhiệt poly về mùa đông khoảng 18C, và mùa hè
khoảng 26°C. l
- Lượng mưa trung, a thấp, khoảng 1500 - 1800mm trong đó lượng
- 400mm, lượng mưa trung bình trong.
mưa trung, bint trong yma mưa 350
xạ mặt trời trung bình khoảng 7500 -
mùa khơ từ 3j« 350m:
- Nhiệt chiếu sáng, lượng bức
§600°C tổng nhiệt trung bình năm.
11
3.2. Điều kiện kinh tế — xã hội của x4 Phong Lai
3.2.1. Sản xuất nông nghiệp
Nền kinh tế của xã trong những năm qua luôn giữ mức phát triển khá
ổn định, tốc độ tăng trưởng bình quân 14%. Về cơ cấu các nghành: Ngành
nơng lâm nghiệp ln chiếm vị trí chủ đạo trong cơ cấu kinh tế của xã; ngành
công nghiệp và nghành như:
-_ Sản xuất nông nghiệp: Trồng trọt, chăn nuôi.
- San xuất lâm nghiệp. l
-_ Kinh doanh, dịch vụ.
Các ngành này cũng đóng vai trị chu dao tro:
Tiểu thủ cơng nghiệp chưa có mơ Hình tập trưệp? nghành nghề dịch vụ
cũng từng bước phát triển, chủ yếu là biếN Nền nhỏ lẻ phục vụ nhu cầu tại chỗ
của nhân dân.
3.2.2. Các nguỒn tài nguyên A
* Tai nguyén dat CC 1 A
Tổng diện tích tự nhiên b. Íth địa giới hành chính 364 là 9.210,0
ha. Trên diện tích này chưá được dánh. giá đầy đủ về số lượng và chất lượng
đất, nhưng qua tài liệu ñguyên cứu từ bản đồ thổ nhưỡng tỉnh Sơn La tỷ lệ
1/100.000 có thể thay rang đất trên địa bàn xã Phéng Lai gồm 3 loại đất chính
sau: 4
- Nhóm đất Feralit (EH1,) diện tích khoảng 6.980 ha, chiếm 75,78%
tổng DTTN của xã b ¬À
- Nhom adePeralt mầu nâu đỏ (FHẾ;) trên đá mắc ma trung tính và
bazơ diện tích khoảng 775,0 ha, chiếm 8,41% tổng DTTN của xã.
- Nhóm đất đỏ trên đất đá biến chất (F”,) diện tích khoảng 1.455,0 ha,
chiếm 15,81% DTTN của xã.
12