Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất giải pháp bảo tồn côn trùng thuộc bộ cánh cứng coleoptea tại vườn quốc gia xuân sơn phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.35 MB, 81 trang )

; : TS, Lé Rao Thanh
+ Đỗ Ngọc Sơn
NiCr ara
+ 1153021015

PET ae esis

22071 - 2015

TRUONG ĐẠI HỌC LẬM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỔN

CÔN TRÙNG THUỘC BO CANH\CUNG (COLEOPTERA)
TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUAN'SON- PHU THO

NGANH: QUAN LY TAI NGUYEN RUNG

MA NGANH: 302

Giáo viên hướng dẫn : TS. Lê Bảo Thanh
Sinh viên thực hiện : Đỗ Ngọc Sơn

Mã sinh viên ¿1153021015
Lop : 56B - QLTNR
Khoá học
a(lreeo +2011 - 2015


Hà Nội, 2015

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chương trình học của mình sau 4 năm học tại Trường Đại

học Lâm Nghiệp, được sự đồng ý của nhà trường và khoa Quản lý Tài nguyên

rừng và Môi trường, tơi đã tiến hành thực hiên khóa luận tốt nghiệp:

“Nghiên cứu tinh da dang va đề xuất giải pháp bảo tần côn trùng

thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera) tại VQG Xuân Sơn Phú Thọ ge

Trong q trình thực hiện và hồn thành khóa l| uận của Khình, tơi đã

nhận được sự giúp đỡ và tạo điều kiên thuận lợi, của Ban giểm hiệu. Ban chủ

nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trtềng, Bộ mm ôn Bảo vệ thực vật

trường Đại học Lâm Nghiệp và sự giúp đỡ tận tình của. Tập thể cán bộ cơng

nhân viên, các hộ gia đình trong VQG Xuân Sơn Phú Thọ.

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn shy sắcưới thầy giáo TS. Lê Bảo Thanh,

người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tơi trong k© trình thực tập và hồn thành

khóa luận này. a


Trong quá trình thực tập, tôi ` cố gắng thực hiện nghiêm túc các yêu .

cầu của khóa luận nhưng do -nciế về mặt thời gian, khí hậu và trình độ
chun mơn của bản thâi n có hạn, nên khóa luận khơng thể tránh khỏi
những thiếu sót và tồn tại nhất. định. Tơi rất mong nhận được sự giúp đỡ và

đóng góp ý kiến của các thầc giáo, bạn bè đồng nghiệp để khóa luận được

hồn thiệnhơn. “ˆ

Xin chân thành cam on! Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2015

:

Sinh viên thực hiện

Đỗ Ngọc Sơn

MỤC LỤC

DAT VAN DE. ssa
CHUONG 1 TONG QUAN NGHIEN cuu..
1.1 Khai quat dac điểm của bộ Cánh cứng

1.2 Nghiên cứu về côn trùng Cánh cứng trên thế giới

1.3 Nghiên cứu về côn trùng bộ Cánh cứng ở Việt Nam

CHƯƠNG II. DIEU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ


NGHIÊN CỨU...

2.1 Điều kiện tự nhiên

2.1.1 Vị trí địa lý...
2.1.2 Địa hình, địa thể...

2.1.3 Địa chất, thỏ nhưỡng,

2.1.4 Khí hậu thủy văn .....

2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội
2.2.1 Nguồn nhân lực (Theo thống kê

2.2.2 Thực trạng kinh tế

2.2.3 Cơ sở hạ tầng....

2.3 Hiện trạng rừng và cách sử d)

2.4 Thảm thực vật và hệ sinh

2.4.1 Thảm thực vật rừng.

2.4.2 Hệ sinh thái.. 'VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
2.4.3 Khu hệ động vật .....................

2.5 Đặc điểm về cảnh co Net
CHƯƠNG 3.T MỤC Y


Sih, Me tiêu nghiên cứu... .

344. Phương phát

3.4.2. Phương pháp đi

3.4.2.1. Công tác chuẩn bị...

3.4.2.2. Điều tra đánh giá thực

3.4.2.3 Bố trí tuyến điều tra và hệ thống các điểm điêu tra

3.4.2.4. Phương pháp thu thập mẫu..........................
3.4.3. Phương pháp phỏng vấn.

3.4.4. Phương pháp bảo quản mẫu và giám định mẫu....

3.4.4.1. Bảo quản mẫu:

3.4.4.2.Giám định mẫu

3.4.5 Xử lý số liệu điều tra.......

CHUONG 4. KET QUA VA PHAN TICH KET QUA.

4.1. Thanh phan lồi cơn trùng Cánh cứng trong khu vực nghiên cứu.

4.2. Đặc điểm phân bố côn trùng Cánh cứng theo các dạng-sinh cảnh

4.3. Tính đa dạng của cơn trùng Cánh cứng trong Ho Sửa


4.3.1. Đa dạng loài..

4.3.2. Đa dạng về hình thái

4.3.3. Đa dạng về tập tính
4.3.4. Đánh giá vai trị của cơn trùng bộ Cánh‹cứng trơng hệ sinh thái...
4.4. Đặc điểm sinh học, sinh thái của một số loài côn trùng chủ yếu tại
khu vực nghiên cứu. ......... =.

4.4.1. Họ Xén tóc (Cerambycidae

4.4.2. Họ Vòi voi (Curculionidae

4.4.3. Ho Bo hung (Scarabaeidae

4.4.4. Ho Bo ria (Coccinellidae).

4.5. Ảnh hưởng của con người đến ¢
Cánh cứng tại VQG Xuân Sơn.

4.5.1. Ảnh hưởng trực tiếp đến côn ‘ring,
sống : của côn trùng
4.5.2. Ảnh hưởng đến môi
ae pete
4.5.2.1. Khai thác gí
4.5.2.2. Hoạt động khai thác | o ngoài gỗ
rẫy và‘hay rimg..
4.5.2.3. Hoạt động tịg titnồn côn trùng, nhe bộ Cánh cứng tại


4.6 Đề xuất giải vá ae aca
VQG Xuan Son— Phu Thọ.....
4.6.1.Các giải báp-chupg

CHƯƠNG § ÀN ~ TỒN TẠI - KIỀN NGHỊ

5.1. Kết luận ⁄

5.2. Tồn tại

5.3. Kiến nghị..

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC......

DANH LUC CHU VIET TAT

Từ viết tắt Nguyên nghĩa
STT
Số thứ tự
OTC
Ô tiêu chuẩn
ODB
Ô dạng = Rg
VQG
Vườn - gia ^.
Sâu TT
Sâu aj


DANH LỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Hiện trạng rừng và các loại đất đai Vườn quốc gia Xuân Sơn

Bảng 2.2: Hiện trạng trữ lượng các loại rừng Vườn quốc gia Xuan Son........ 17

Bang 2.3: Thanh phan động vật Vườn quốc gia Xuân Sơn...........

Bảng 3.1. Các dang sinh cảnh chính ở VQG Xuân Sơn ................................-

Bảng 3.2. Đặc điểm của 20 OTC A j

Bảng 4.2. Các lồi cơn trùng Cánh cứng gặp ngẫu nhiên cóPÉ%<25%....... 37

Bang 4.3. Các lồi cơn trùng Cánh cứng ít gặp (2: `
P%<ˆ50%).............. 38
Bảng 4.4. Các lồi cơn trùng Cánh cứng thường gấp
(P%> 50%)...

Bảng 4.5. Sự phân bố của côn trùng Cánh cứng theo các dạng sinh cảnh ....... 40

Bảng 4.6. Thống kê số lồi theo họ cơn trùng Cánh Cứng...

Bảng 4.7. Các nhóm dinh dưỡng của cơn trùng Cánh cứng............

DANH LỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1. Các dạng sinh cảnh chính ở VQG Xuân Sơn.....
Hình 4.1. Tỷ lệ độ bắt gặp các lồi cơn trùng Cánh cứng ở VQG Xn Sơn.. 40


Hình 4.4. Xén tóc mau nau (Dorysthenes granulos
Hình 4. 5. Các lồi trong họ Vịi voi (Curculionida:
Hinh 4.6. Câu cdu xanh (Hypomeces aqua
Hình 4.7. Các lồi trong họ Bọ hung (Scarabaeidae)›;s‹.....
Hình 4.8. Bọ hung nâu lớn (Holotrichia sauteri dư
Hình 4.9. Bọ hung (Holotrichia parallela Moth)

Hinh 4.10. Cac loai trong hoB Sion —i

Hình 4.11. Bo ria 6 van (Menochilus seaxnmy aculatus Fabr).......
* O§

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TNR & MƠI TRƯỜNG

TĨM TẮT KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP

2. Tên giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Bảo Thanh...“ ` by v

3. Tên sinh viên thực hiện: Đỗ Ngọc Sơn.

4. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá mức độ phong phú, đa dạng và phân bố của

khu hệ côn trùng bộ Cánh cứng (Coleoptera), làm cơ sở đề xuất các biện pháp

quản lý côn trùng bộ Cánh cứng tại VQG Xuan Son,) Phú Thọ.

5. Nội dung nghiên cứu


nghiên cứu. én bd Cánh cứng tại khu vực nghiên cứu.

~ Đánh giá tính đa dạnSgỉ của con người bao gồm các hoạt động bẫy bắt.

- Ảnh hưởng của con người

+ Ảnh hưởng 'trực tiếp

+ Ảnh hưởng gián -của con người bao. gồm các hoạt động của con

người lên sinh-cänh sông, như: Khai thác lâm sản, phá rừng, cháy rừng, các
hoạt động du lích¿#âÿ dựng cơng trình...
- Một số đặc Đề" J thái của các loài thường gặp.

- Đề xuất một Số.biện pháp quản lý, bao tồn côn trùng bộ Cánh cứng.

6. Kết quả nghiên cứu

1. Trong thời gian nghiên cứu đã ghi nhận được 56 loài thuộc 15 họ khác
nhau là: Họ Cerambycidae (8 loài); họ Scarabaeidae (8 loài; họ
Chrysomelidae (6 loài); họ Curculionidae (8 loai); ho Coccinellidae (10 loài),

họ Lampyridae (I loài), họ Elateridae (4 loài); họ Tenebrionidae,

Bostrychidae, Cicindelidae, Meloidae, Staphylinidae (mỗi họ 1 lồi); họ
Dynastidae, Carabidae, Buprestidae (mỗi họ 2 lồi).

2. Cơn trùng thuộc bộ Cánh cứng tại khu vực nghiên cứu khá đa dạng về

hình thái, tập tính, phân bố, sinh cảnh. Chúng có nhiều ý nghĩa trong hệ sinh


thái như có vai trị thiên địch (họ Bọ rùa), thúc v đả n, vật chất. Tuy

nhiên, chúng cũng mang lại nhiều tác hại không tố ại rễ, hại lá, thân
cành... YyY &
‘ ( +
“y

3. Các họ có thành phần lồi lớn: họ Xén hace, ho Bo hung

(Scarabaeidae), họ Bo rùa (Coccinellidae), họ. Vòi voi(Curculionidae),

4. Đặc điểm sinh học, sinh thái của VN được với số lượng lớn: Bọ

hung nâu lớn (olotrichia sauteri Mauser), Bọ rùa 6 chấm (Menochilus

sexmaculatus Fabr), Bo hung GuioABE parallela Motschusy), Câu cầu

xanh (Hypomeces sqạuamosus), Xén tóc màu nâu (Dorysthenes granulosus

Thompson). ? © °

5. Con người có nhiều ảnh hưởng đến cồn trùng thuộc bộ Cánh cứng như:
ảnh hưởng trực tiếp (bắt làm thud giết sẵu hại, làm thức ăn...); ảnh hưởng
gián tiếp (khai thác gỗ, hoạt độngkhai thác lâm sản ngoài gỗ, cháy rừng, hoạt
thuốc trừ sâu,...).
động trong nông nghiệp
uộc bộ Cánh cứng bao gôm 7 giải pháp
6. Giải pháp quản lý ci ù
chung và nhiều giải sh:áp cnứaft ng tùy theo sinh cảnh, số lượng loài khác


nhau để đưa ra VN & «ow Hà Nội, ngày 13 tháng 5 năm 2015.

Sinh viên

Đỗ Ngọc Sơn

DAT VAN ĐÈ

Côn trùng bộ Cánh cứng là bộ lớn nhất trong lớp côn trùng, khoảng 40%

đã được biết đến và có trên 250.000 lồi đã được mơ tả. Cơn trùng thuộc bộ

Cánh cứng có kích thước rất thay đổi, từ rất nhỏ (nhỏ hơn 1 mm) đến rất lớn
(trên 75 mm), một số loài thuộc vùng nhiệt đới thìchiều đầi cơ thể có thể đạt

đến 125 mm. Bộ này phân bố rất rộng rãi, hầu như hiện điện ở những cánh

rừng rậm với hệ sinh thái đa dạng và những nơi. nguồn thức äăn đồi đào. Bộ

Cánh cứng có vai trị rất to lớn trong hệ sinh thái `. là một mắt xích trong,

chuỗi thức ăn và chúng thường xuyên tham điữvào quá t trình mùn hóa, khống

hóa tàn dư thực vật và phân giải xác động \ật, đáo xốtÌớp mặt thải ra các viên

phân dé giữâdm tạo ra môi trường hoạtffôn)) tốt cho vi sinh vật góp phần hình

thành lớp đất màu. Một số lồi cơn trùng Cánh _cứng là thiên địch của nhiều lồi


sâu hại. Nhờ có các lồi thiên địch dày mà hạn chế được tác hại do các loài sâu

hại gây ra cho con người cũng như mồi trường sống nói chung. Bên cạnh những

lồi có lợi cho sự phát triển KH nơn‡ng nghiệp, bảo vệ và làm sạch mơi

trường cịn tồn tại một số Ì pe ít các lồi gây hại cho nền cơng - nơng

nghiệp. Từ thực tế đó, tố chiến be bảo tồn đa dạng sinh học cần quan tâm

đến bảo tồn da dang sinh học : của cồn trùng Cánh cứng.

\ ^-

Tuy nhiên, con n; .đã tác động vào tự nhiên quá mức như: khai thác

rừng, khai thác: eats, đốt Từng là nương rẫy, các cơng trình xây dựng, cũng,

với các hoạt l2 \thac khơng có kế hoạch đúng đắn, bền vững... đã làm

suy thối các ° hguối (Ví nguyên thiên nhiên, làm cho các hệ sinh thái biến đổi

theo chiều hưởng xấu đi và làm giảm tính đa dạng sinh học khiến mơi trường.

sống của nhiều lồi sinh vật bị thu hẹp trong đó có cơn trùng Cánh cứng. Đặc

biệt hoạt động phun thuốc trừ sâu một cách tràn lan, thiếu khoa học làm nhiều

lồi cơn trùng bị suy giảm và bị diệt vong làm ảnh hưởng xấu đến mạng lưới


thức ăn, làm mắt cân bằng sinh thái.

Vườn quốc gia Xuân Sơn nằm ở điểm cuối của dãy Hoàng Liên Son,

thuộc trung tâm đa dang sinh học của vùng Đông Bắc. Với sự da dang vé dia -

hình, địa chất đã tạo cho Vườn quốc gia Xuân Sơn sự đa dạng về các hệ sinh

thái, thảm thực vật. Vì vậy đã mang lại sự đa dạng và đặc trưng đối với hệ thực

vật nơi đây. Tuy nhiên, đi cùng với việc bảo tồn ngồn tài nguyên rừng quý giá

ấy, các hoạt động của con người như: du lịch, tham qu: \y hoạch sản xuất

đang ảnh hưởng khơng ít tới hệ sinh thái rừng nơi Hau, 408 là làm ảnh

hưởng tới môi trường sống của các lồi động thực trons 'có cơn tring

Cánh cứng mà cụ thể là gây suy giảm đáng kể Prada cơn trùng nói

chung và cơn trùng bộ Cánh cứng (Coleop: có thành phan lồi lớn và có

ảnh hưởng lớn tới hệ sinh thái rừng như:VN, hại măng (Cyrtotrachelus

longimanus), các loài Bo hung hai rễ(Babimina Pa Moser), Mọt tre nứa

(Dinoderus minnutus Fabricius) hay 1a loai hiên địch thuộc họ Bọ rùa

(Coccinellidae) ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái rừng.


Qua phân tích vai trị, in ots trùng bộ Cánh cứng tới hệ

sinh thái rừng, chúng tôi tiến hà ực hiện đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng
và đề xuất giải pháp bảN sơn trừng thuộc bộ Cánh cứng (Coleopfera) tại

VỌOG Xuân Sơn — Phú =

“%

CHƯƠNG 1 TỎNG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1 Khái quát đặc điểm của bộ Cánh cứng

Bộ Cánh cứng (Coleopera) là bộ lớn nhất trong lớp Cơn trùng (nsecra)

có trên 350.000 lồi đã được mơ tả. Cơn trùng thuộc bộ Cánh cứng có kích

thước rất thay đổi, từ rất nhỏ (nhỏ hơn 1 mm, thuộc họ Ptiliidae, Lathridiidae)
đến rất lớn (trên 75 mm), một số lồi Xén tóc như,,Tif4mus giganteus thuộc

vùng nhiệt đới thì chiều dài cơ thể có thẻ đạt đến 170 mm: Bộ này phan bé rat

rộng rai, hau như hiện diện ở những cánh rừnglâm với hệsit thai da dang va
thye
những nơi có nguồn thức ăn đồi dào.

Phần lớn côn trùng thuộc bộ Cánh cứng có hai đơi cánh, đơi cánh trước

có cấu tạo bằng chất sừng cứng, đơi cánh Sau bằng chất màng, thường dai hon
đôi cánh trước và khi ở trạng thái ngấi đôi cánh Sau thường xếp lại dưới đơi


cánh trước. Miệng của các lồi cơn trùng thuộc, "bộ này có kiểu gặm nhai, hai
hàm trên rất phát triển. Cơn trùng. thuộc bộ 'Cánh cứng thuộc nhóm biến thái
hồn tồn. Sâu non có nhiều hình. dang khác nhau, nhưng đa số có dạng chân
chạy hoặc dạng bọ hung. Nh‹ đã số lànhộng trần. Có nhiều lồi làm nhộng

trong đất và được bao bocbởi én đất hoặc tàn dư thực vật. Một số lồi như:

Xén tóc nhộng được baophủ bởi Thột lớp kén mỏng. Côn trùng thuộc bộ Cánh

cứng thường đẻ trứng trong đất, trong vỏ thân cây, trong mơ lá, trong nước.

trứng có hình cầu bose ‘bau aie:

Thức ăn của on trùng bộ Cánh cứng rất phức tạp, phần lớn ăn thực vật

ăn động vật, chuyên tấn công các loại cơn trùng nhỏ

khác, có lồi Ï ch u ăn các chất hữu cơ mục nát và những di thể động thực

vật, số ít lại ăn các bào tử nắm và cịn một số nhỏ thộc nhóm ký sinh hoặc sống

cộng sinh trong ổ những côn trùng sống thành xã hội. Chu ky sống của côn

trùng bộ Cánh cứng rất khác nhau, mỗi năm có từ 3 - 4 thể hệ hoặc cần nhiều
năm để hoàn thành một thế hệ.

1.2 Nghiên cứu về côn trùng Cánh cứng trên thế giới

Các cơng trình nghiên cứu về bộ Cánh cứng khá đa dạng, tập trung vào


các vấn đề phân loại học, sinh học, sinh thái học, quản lý...

Nhà triết học cỗ Hy Lạp Aristoteles (384 — 322 TCN) đã hệ thống hóa

được hơn 60 lồi cơn trùng, ơng gọi tất cả những lồi cơn trùng ấy là những
lồi chân có đốt.

Nhà tự nhiên học vĩ đại người Thụy Điể ariynn Linne được coi là
người đầu tiên đưa ra đơn vị phân loại và đã tạp hộp xây dựng được bảng phân

loại về động vật và thực vật trong đó có cơn Ko =

Năm 1745, hội Côn trùng học trênthể giớiđược Thành lậpở nước Anh.

Năm 1859, hội Côn trùng ở Nga sage thành" lập. Nhà Côn trùng học Nga
Keppen (1882 — 1883) đã xuấtbản cuốn sách gồm 3 tập côn trùng lâm nghiệp

trong đó đề cập khá nhiều tớicơn trùng bộCảnh cứng.

Những cuộc du hành củá ©ác nhà nghiên cứu Nga như Potarin (1899 —

1976), Provorovski (1895 =. 979), Kozlov (1883 — 1921) đã xuất bản những

tài liệu về côn trùng ởtráng tâm châu ¿ 'Á, Mông Cổ, và miền Tây Trung Quốc.

Các tác giả Lamarch (thé Ky XIX) 1 Handrich (thé ky XX), Krepton (1904)...

đã liên tiếp đưa ry đặc bảng phân loại côn trùng liên quan tới cơn trùng bộ


Cánh cứng chủ yếu là Mot, Xén tóc và các loài Cánh cứng khác.

Ở Nga trước Các] xuạng tháng Mười vĩ đại đã xuất hiện nhiều nhà côni
trùng nỗi tiếng. Họ đã.
Sâu róm thơng, “do an 14, Ong ăn lá, các loài thuộc bộ Cánh cứng ăn lá

thuộc họ Chrysomelidae, Mọt, Vịi voi, Xén tóc đục thân...

'Về phân loại, năm 1910 ~ 1940, Volka và Sonkling đã xuất bản tài liệu về

côn trùng thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera) gồm 240.000 loài, được in trong

31 tập với hàng nghìn lồi thuộc bộ Cánh cứng thuộc họ Bọ Cánh cứng ăn lá
(Chrysomelidae).

Mã Triệu Tuấn (1934 — 1935) nghiên cứu về hình thái sinh vật học và

biện pháp phòng trir Voi voi (Otidognathus davidis), Voi voi duc thing mang

(Cyrtotrachelus thomsom), sau duc mang (Oligia vulgaris).

Nam 1948, A.I Ilinski da xuat ban cudn “Phan loai e6n trùng bằng trứng,

sâu non và nhộng của các lồi sâu hại rừng” trong đó đề cập đến phân loại

một số loài thuộc họ Bọ lá.

@

Năm 1959, Trương Chấp Trung đã cho ra đời cuốn “Sâm lâm côn trùng


học” liên tiếp từ năm 1965 giáo trình được viet nhiều lần, tác phẩm đó đã

giới thiệu hình thái, tập tính sinh hoạt và ok biện pháp phòng trừnhiều loại bọ

lá phá hoại cây rừng. mm « y

ky £
Ở Rumani năm 1962, M.A:lonescu đã “xuất bản cuỗn “Côn trùng học”
trong đó đề cập đến phân loại hợ Bọ 1á (Chfysomelidae), trong đó trên thế giới
đã phát hiện được 24.000 lồi bộ lá và tác giả mơ tả cụ thể được 14 loài.

Năm 1964, giáo sư VNXegolop Viết cuốn “Cén tring học” giới thiệu về
sâu Cánh cứng khoai tay Ceptinotasa decemlineata Say) là loại côn trùng gây

hại rất nguy hiểm cho khoai tây và một số lồi cây nơng nghiệp khác.

Năm 1965, Viện Ty lâm khoa học Nga đã xuất bản 11 tập phân loại cơn
trùng thuộc châu Âu, tronđgó có tập thứ 5 về bộ Cánh cứng (Coleoptera).
Nam 1966, /#eý— Biènkò đã phát hiện và mơ tả được 300.000 lồi cơn trùng
Ỉ ì
thuộc bộ AN

Nam 1965. văn wy 1975, N.N Padi va A.N Boronxop viét gido trinh “Cén

tring rimg” đề cập nhiều tới côn trùng bộ Cánh cứng như Mọt, Xén tóc, Sâu

đỉnh và Bọ lá...

Năm 1966, Bey - Bienko đã phát hiện và mơ tả được 300.000 lồi cơn


trùng thuộc bộ Cánh cứng.

Ở Trung Quốc, việc nghiên cứu côn trùng lâm nghiệp được thúc đẩy

mạnh từ năm 1952.

Năm 1959, Trương Chấp Trung đã cho ra đời cuốn “Sâm lâm cơn trùng

học” liên tiếp từ năm 1965 giáo trình được viết lại nhiều lần, tác phẩm đó đã

giới thiệu hình thái, tập tính sinh hoạt và các biện pháp phịng trừ nhiều loại bọ
lá phá hoại cây rừng trong đó có các lồi: Ambrostoni@quadriimpressum
Motsch, Gazercella aenescens Fairemaire, Gazercella maculli-colis Motsch,

^

Chrysomela populi Linnaeus, Chrysomela zutea Olivers. ay

Năm 1987, Thai Bang Hoa và Cao Thu Lâm đi ° tất bit cudn “Cén tringQ`

rừng Vân Nam” đã xây dựng một bảng tra của 3.họ phụ của họ Bọ lá

(Chrysomelidae). " \ c any

Năm 1996, ba họ mới Nam Phi on, éCánh cứng đã được chính thức

mơ tả và đặt tên. 4ó `

Năm 1992, Tòa Nhất Nam đã đưa racá tài liệu về thiên địch gây hại tại


“Tạp chí Bọ rùa Vân Nam”. m “4 os

Năm 2003, các nhà khoa học Mỹ đã nghiên cứu và giải mã gen của bọsb^

Cánh cứng đỏ. es

Năm 2009, CSIRO tiến hátb nghiên cứu về bọ Cánh cứng (Coleoptera)

tại Úc bộ sưu tậpcon tring “Quốc gia, có trụ sở tại thủ đơ Canberra ước tính

khoảng 80.000— 400; 000 lóài..

Gần dy tthheeoo) báo, khoa học ngày 02/04/2013, các nhà khoa học Đức đã

phát hiện ra 1ù oa côn trùng bọ Cánh cứng ở Papua New Guinea và không
biết làm thế nào để đặt tên chúng.
1.3 Nghiên cứu về côn trùng bộ Cánh cứng ở Việt Nam

Các tài liệu nghiên cứu về côn trùng bộ Cánh cứng ở nước ta còn khá tản
mạn, các tài liệu này chỉ là các con số thống kê hay chỉ nghiên cứu một số loài

đại diện.

Năm 1897, đoàn nghiên cứu tổng hợp người Pháp tên là Mission Parie đã
điều tra côn trùng Đông Dương, đến năm 1904 kết quả đã được cơng bố, phát

hiện được 1020 lồi trong đó có 541 loài thuộc bộ Cánh cứng.

Nam 1921, Vitalis de Salvza chu bién tap “Faune Entomologi que de


Lindochine” đã céng bé thu thập 3612 lồi c6n tring. Riéng mién Bắc Việt

Nam có 1196 loài. Ny4

Từ năm 1954, sau khi hịa bình được lặp lại,„Anh eeoat sản xuất nông lâm

nghiệp nên việc điều tra cơ bản về côn trùng ( chú ý.Ñm 1961, 1965,

1967 và 1968, Bộ Nông nghiệp đã tổ chức các đi đầu va cơ bản xác định

được 2962 lồi cơn trùng thuộc 223 họ và 2đ Đồ khác nnhhaauu.
A : ầ
Năm 1968, Medvedev đã cơng bố một cơng trình về họ Bọ lá

(Chrysomelidae) ở Việt Nam trong đó có 8 loài mới đối với khoa học.

Năm 1973, Đặng Vũ Can cape ban nónổ,n sách “Sâu hại rừng và cách

phịng trừ". Trong đó giới thiệu “một sốlồi šâu bọ hung hại lá bạch đàn, bọ

hung nâu lớn (Holotrichia sauteri Mauer); Bọ hung nâu xám bung det

(Adoretus comptessus); Bi g nau nhỏ (Maladera sp), sâu trưởng thành...

Ngồi ra, cịn có mội oe côn trùng khác như Bo vimg (Lepidota

bioculara), Bọ sừng HN, Géipdeon L.), Bo cánh cam (4nomala cupripes

Hope)... fy »


Năm 1982, Hoàng SS cho sản xuất 2 cuốn sách “Bọ rùa ở Việt

Nam”. 4 Ý

Năm Am. học, đặc san nghiên cứu về côn trùng, trang 100 —
trùng Cánh
108, của Đặng Thị Đáp; Trần Thiếu Dư: “Kết quả nghiên cứu côn thiên nhiên

cứng ăn lá (Coleoptera, Chrysomelidae) tai 2 khu vực bảo tôn

gn

Muong Phang, Hang Kia— Pa Co va VOG Ba Be”.

Năm 2007, báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật của Dang
Thị Đáp và cộng sự: “Phân tích số lượng cơn trùng Cánh cứng (Coleoptera)
theo sinh cảnh, thời gian, thời thiết và độ cao ở VQG Tam Đảo ~ Vĩnh Phúc ”.

Năm 2008, thông tin khoa học lâm nghiệp số 2, khoa Quản lý tài nguyên

rừng và môi trường, Bùi Trung Hiếu: “Nghiên cứu đặc điễm sinh vật học của

Vòi voi lớn (Cyrtotrachelus buqueti) và dé xuất các,bien pháp phịng trừ tại

khu vực Mai Châu — Hịa Bình" đã kết luận chúng gầy.hại nhiều nhất vào

tháng 6-8, trong đó biện pháp bọc bảo vệ mang, biện quà cao.

Năm 2011, nghiên cứu thạc sỹ của Bùi Quang , pe “Diéu tra thành phần


các lồi cơn trùng bộ Cánh cứng (Coleoptefa). đường keo lai, thong caribe va

bạch đàn dòng PNL bằng phương pháp bẫy”. t—

Lê Thị Diên, Nguyễn Hợi và Nguyễn Văn Trọng, 2012 trong “Nghiên cứu

đa dạng sinh học của bộ Cánh cứng, (Coleoptera) tại VQG Bạch Mã, Thừa

Thiên — Huế” đã ghỉ nhận được 17§lồi thuộc 128 giống, 17 họ thuộc bộ Cánh

cứng (Coleoptera) tại VQG Bách Mã. Họ có số giống và loài phong phú nhất
là Chrysomelidae với 65 loài và 3 giống. “Nghiên cứu đã bổ sung thêm 4 họ,

60giống và 110 lồivào danh cơn trùng bộ Cánh cứng ở Bạch Mã.

Phần lớn cácnghiên cứu Ví on trùng Cánh cứng trên thế giới và Việt Nam
đang chỉ dừng lại ở những nghiên cứu về những lồi cơn trùng thuộc các phân

họ: Xén tóc, Họ Bọ lá, “Ho ọ Bọ rùa, Họ Bọ hung, Họ Vòi voi.... chưa hoặc it

đề cập đến những phân hor ‘ho Bồ củi, họ Bóng tối, họ Bồ củi giả, họ Ánh
kim... Các ndiết vất vvềề côn trùng bộ Cánh cứng ở nước ta khơng nhiều, chủ
yếu tập trung woốäc lồi cơn trùng thuộc nhóm cơn trùng gây hại, từ đó đưa

ra các biện pháp phịng, trừ, một số ít nêu ra các biện pháp bảo tồn các lồi cơn
trùng có ích. Cho đến nay những chương trình nghiên cứu và khám phá nguồn

tài nguyên rừng ở VQG Xuân Sơn vẫn đang tiếp tục được triển khai ở các mức


độ khác nhau và việc nghiên cứu về côn trùng bộ Cánh cứng ở VQG Xuân Sơn

là việc làm rất cần thiết.

CHƯƠNG II
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU

2.1 Điều kiện tự nhiên

2.1.1 Vị trí địa lý

Vườn quốc gia Xuân Sơn nằm về phía Tây của

* Toạ độ địa lý: ⁄ >) @

- Từ 21903" đến 21912? vĩ độ Bắc; fea ~
ee
~ Từ 104951? đến 10501” kinh độpode
weL)
A
tỉnh Phú Thọ;
* Ranh giới Vườn quốc gia: m

- Phía Bắc giáp xã Thu Cúc, huyện Tân a

- Phía Nam giáp huyện Đà Bắc, tỉnh Hồ Bình;

a,

- Phía Tây giáp huyện Phù Yên, tỉnh.Sơn La;


- Phía Đơng giáp xã Tên Phú, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ.

2.1.2 Địa hình, địa thể = U
Địa hình Vư ốc gia Xuân Sơn có độ dốc lớn với nhiều chỗ đốc, núi

đất xen núi đá vôi, cat A tù Rồng sang Tây, từ Nam lên Bac. Cé 3 dang dia

hinh chin: ¿”

Kiểu đi áï rung bình, độ cao >700m, chiếm khoảng 30% tổng

diện tích tự) ủa Vườn, cao nhất là đỉnh núi Voi 1.386 m, núi Ten

1.244m, núi Ain.

Kiểu địa hình núi thấp và đồi, độ cao <700m, chiếm khoảng 65% tổng

diện tích tự nhiên của Vườn, phần lớn là các dãy núi đất, có xen lẫn địa hình

caster, phân bố phía Đơng và Đơng Nam Vườn, độ đốc trung bình từ 25 - 30,

độ cao trung bình 400m.

Địa hình thung lũng, lòng chảo và dốc tụ, chiếm khoảng 5% tổng điện tích

tự nhiên của Vườn, nằm xen giữa các dãy núi thấp và trung bình, phần lớn diện

tích này đang được sử dụng canh tác nông nghiệp.


2.1.3 Dia chất, thỗ nhưỡng

* Địa chất

Theo tài liệu địa chất miền Bắc Việt Nam nấm 1984 cho thấy: Khu

vực Vườn quốc gia Xn Sơn có các q trình át triển địa chết phức tạp.

Các nhà địa chất gọi đây là vùng đồi núi thấp nC “Tồn vùng có cầu

trúc dạng phức. nếp lồi. Nham thạch gồm nhiều loại và cub khác nhau nằm

xen kẽ thành các dải nhỏ hẹp. A wy

* pat dai À Vv

- ĐấtH feralit có mùn trên múi trung bình ba £
(FeH): Phân bô từ 700- 1386m,

tập trung ở phía Tây của Vườn, giấp với a Bac (tinh Hồ Bình), huyện

Phù n (tỉnh Son La). an”

- Dét feralit dé vang phat trién ở vùng đôi núi thấp (F): Phân bố dưới
700m, thành phần cơ giới nặng; tầng đất dày, ít đá lẫn, đất khá mầu mỡ, thích

hợp cho các loài cây lâm phát triển.

- Đất Rangin đất hình thành trong vùng núi đá vơj)-R: Đá vơi là


loại đá cứng, khó phong cua hình lại dốc đứng nên khi phong hố đến đâu
lại bị rửa trơi.đến đó; niên đấấtt chỉ hình thành trong các hang hốc hoặc chân núi
đá. (ggg:

- Dat đóa lừ Sa sông suối trong các bên địa và thung lãng (DL):

Là loại đất phì nhiều, ting day, mau nâu, thành phan cơ giới chủ yếu là limon
màu mỡ.
(L). Hàng năm thường được bồi thêm một lớp phù sa mới khá

10


×