Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Đề bài: Khái niệm, đặc điểm và các quy luật của cảm giác. Tri thức về các quy luật của cảm giác được ứng dụng như thế nào trong cuộc sống? Trong hoạt động học tập của anh/chị, anh chị vận dụng những quy luật này như thế nào? Cho ví dụ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.56 KB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ TƯ PHÁP</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI</b>

<b>BÀI THI HẾT HỌC PHẦNMƠN: TÂM LÍ ĐẠI CƯƠNG</b>

<b>Đề bài: Khái niệm, đặc điểm và các quy luật của cảmgiác. Tri thức về các quy luật của cảm giác được ứngdụng như thế nào trong cuộc sống? Trong hoạt động họctập của anh/chị, anh chị vận dụng những quy luật nàynhư thế nào? Cho ví dụ.</b>

<b>Họ tên: MSSV: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Hà Nội</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>Đề bài: Khái niệm, đặc điểm và các quy luật của cảm giác (Lấy ví dụ minh họa). Tri</b>

thức về các quy luật của cảm giác được ứng dụng như thế nào trong cuộc sống (Lấy ví

<b>dụ)? Trong hoạt động học tập của anh/chị, anh chị vận dụng những quy luật này như</b>

<b>thế nào? Cho ví dụ...2</b>

<b>I. KHÁI NIỆM...2</b>

<b>II. ĐẶC ĐIỂM...2</b>

<b>III. CÁC QUY LUẬT...4</b>

1. Quy luật về tính nhạy cảm và ngưỡng của cảm giác...4

2. Quy luật về tính thích ứng của cảm giác...5

3. Quy luật về sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác...5

IV. VẬN DỤNG QUY LUẬT CẢM GIÁC...6

1. Vận dụng trong cuộc sống...6

2. Vận dụng của cá nhân trong hoạt động học tập...8

TÀI LIỆU THAM KHẢO...11

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>ĐỀ SỐ 2:</b>

Khái niệm, đặc điểm và các quy luật của cảm giác (Lấy ví dụ minh họa). Tri thứcvề các quy luật của cảm giác được ứng dụng như thế nào trong cuộc sống (Lấy ví dụ)?Trong hoạt động học tập của anh/chị, anh chị vận dụng những quy luật này như thế nào?Cho ví dụ.

<b>BÀI LÀM</b>

<b>I. KHÁI NIỆM</b>

Cảm giác là quá trình nhận thức phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ, bề ngồi củasự vật, hiện tượng và trạng thái bên trong của cơ thể khi chúng ta đang trực tiếp tácđộng vào các giác quan của ta.

Các kích thích này tác động lên các giác quan, các giác quan tiếp nhận các kíchthích, sau đó mã hóa, chuyển tới não bộ. Tại vỏ não các thông tin này được xử lí và conngười có được cảm giác. Tất cả các thơng tin bên ngồi được chuyển vào trong thơngqua các “kênh cảm giác” của chúng ta.

Q trình cảm giác gồm ba khâu như sau:

o Kích thích xuất hiện và tác động vào một cơ quan thụ cảm.

o Xuất hiện xung thần kinh được truyền theo các dây thần kinh tới não.o Vùng thần kinh cảm giác tương ứng ở vỏ não hoạt động tạo ra cảm giác.

<b>II. ĐẶC ĐIỂM</b>

<i><b>Thứ nhất, cảm giác là q trình nhận thức, có nảy sinh, diễn biến và kết thúc (do</b></i>

quá trình nhận thức cũng là một q trình tâm lý<small>1</small>). Kích thích gây ra cảm giác là sự vật,hiện tượng trong hiện thực khách quan và các trạng thái tâm sinh lý của bản thân ta.

<small>1 </small><i><small>“Quá trình tâm lý là hiện tương tâm lý có nảy sinh, có diễn biến và có kết thúc...”; Q trình tâm lý bao gồm q trình nhận thức (cảm</small></i>

<small>giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng) – tr.22. – Giáo trình Tâm lí học đại cương, ĐH Luật Hà Nội, PGS.TS Đặng Thanh Nga (chủbiên)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>Thứ hai, cảm giác chỉ phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng,</b></i>

những thuộc tính này khơng liên kết với nhau. Ngồi ra, cảm giác cịn phản ảnh nhữngthuộc tính bên trong của cơ thể.

<i><b>Thứ ba, cảm giác phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp. Tức nó phản</b></i>

ánh những sự vật, hiện tượng đang tác động trực tiếp đến các giác quan của ta. Ví dụ: khi tanghe thấy có tiếng ồn tức là âm thanh đó được vành tai thu nhận, hướng âm thanh vào ốngtai và đập vào màng nhĩ làm chuyển động các xương thính giác ở tai giữa. Chuỗi xươngnày tác động lên ốc tai ở tai trong, kích thích các tế bào lơng cũng chuyển động và tạo racác xung điện, truyền tới dây thần kinh thính giác và đưa lên não<small>2</small>.

<i><b>Thứ tư, cảm giác con người mang bản chất xã hội, lịch sử. Cụ thể:</b></i>

Đối tượng phản ánh của cảm giác ở người không chỉ những thuộc tính của sự vật,hiện tượng sẵn có trong tự nhiên mà cịn bao gồm cả những thuộc tính của sự vật, hiệntượng là sản phẩm do con người sáng tạo ra.

Ví dụ: Sơn tường màu xanh - màu sắc thiên nhiên này gợi sự tươi mát, thân thiện vớimôi trường. Với màu sắc này sẽ tạo nên cảm giác thoải mái về tâm lý, nhẹ nhàng thanhthoát, tạo cảm hứng khi làm việc. Hay xe cứu hỏa có màu đỏ do sắc đỏ khiến ta liên tưởngtới lửa; xe cứu thương có màu tráng tạo cảm giác vô trùng.

Ở con người, cơ chế sinh lý của cảm giác không chỉ phụ thuộc vào hoạt động của hệthống tín hiệu thứ nhất mà cịn chịu ảnh hưởng bởi hoạt động của hệ thống tín hiệu thứ hai.Ví dụ: Khi bị ngã, đứa trẻ sẽ thấy đau, nhưng sau khi nghe lời động viên, khen ngợitừ người lớn, cảm giác ấy sẽ mất đi.

Bản thân các giác quan của con người là sản phẩm của sự phát triển xã hội, lịch sử.

<small>2 </small><i><small>Cấu tạo của tai người - vì sao tai nghe được âm thanh?, trang thông tin điện tử của Vinmec</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>III. CÁC QUY LUẬT</b>

<b>1. Quy luật về tính nhạy cảm và ngưỡng của cảm giác</b>

<i>Tính nhạy cảm của giác quan là khả năng của các giác quan đảm nhận kích </i>

thích trực tiếp tác động đến các giác quan đó.

<i>Ngưỡng của cảm giác là giới hạn mà ở đó kích thích gây ra được cảm giác.</i>

Ngưỡng cảm giác có 2 loại:

<i>o Ngưỡng tuyệt đối của cảm giác:</i>

 <i>Ngưỡng phía dưới của cảm giác là cường độ kích thích tối thiểu đủ để </i>

gây được cảm giác.

 <i>Ngưỡng phía trên của cảm giác là cường độ kích thích tối đa mà ở đó </i>

vẫn cịn gây được cảm giác.

<i>vùng cảm giác được, vùng này có một vùng phản ánh tốt nhất.</i>

<small>1000 HzVùng phản ảnh tốt</small>

<small>16 HzNgưỡng phía dưới</small>

<small>20000 HzNgưỡng phía trên</small>

<i>o Ngưỡng sai biệt của cảm giác là mức độ chênh lệch tối thiểu về chất lượng hay</i>

cường độ giữa hai kích thích cùng loại mà giác quan có thể phân biêt được haikích thích đó.

Ví dụ: Mỗi ngày tóc chỉ mọc thêm từ 2 – 7mm, đây là con số rất nhỏ, khó có thểnhận ra được sự thay đổi về độ dài của tóc theo từng ngày. Để nhận biết tóc dàihơn so với trước, ta cần chờ đợi sau một vài tháng tóc sẽ mọc dài thêm.

<i>Tính nhạy cảm sai biệt là năng lực của giác quan có thể nhận ra được ngưỡng sai biệt.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2. Quy luật về tính thích ứng của cảm giác</b>

Tính thích ứng của cảm giác là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của giác quancho phù hợp với sự thay đổi của cường độ kích thích. Khi cường độ kích thích tăng thìđộ nhạy cảm giảm, khi cường độ kích thích giảm thì độ nhạy cảm tăng.

Ví dụ: Tập gym ngày đầu sẽ cảm thấy đau nhức, mệt mỏi do phải gia tăng hoạtđộng của xương khớp và các cơ giãn nở hơn so với trước kia. Sau một thời gian trảiqua nhiều bài tập với mức độ khác nhau, sức chịu đựng của cơ thể tăng, cảm giác đaunhức khơng cịn nữa. Tuy nhiên, nếu tần suất tập luyện không đều đặn, cơ bắp khôngnhận được sự kích thích từ những động tác vận động, khi ấy sức chịu đựng của cơ thểlại quay về trạng thái như ban đầu.

Cảm giác sẽ bị suy yếu và có thể mất đi khi q trình kích thích kéo dài.

Ví dụ: Mới đầu đeo kính sẽ thấy gọng kính gây vướng víu cho tai, phần mũi nhưcó thêm sức nặng. Sau một thời gian, ta khơng cịn những cảm giác đó nữa.

Khả năng thích ứng của cảm giác có thể phát triển do hoạt động rèn luyện. Vídụ: Để tham gia vào thế vận hội mùa đông tại Hàn Quốc vào năm 2018,

binh sĩ Hàn Quốc và lính Mỹ tiến hành cởi trần để tập luyện dưới trời tuyết nhằm tăngcường khả năng chiến đấu ở nhiệt độ dưới 0 độ C<small>3</small>.

<b>3. Quy luật về sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác</b>

Đó là sự kích thích yếu lên một cơ quan phân tích này sẽ làm tăng độ nhạy cảmcủa một cơ quan phân tích kia, sự kích thích mạnh lên một cơ quan phân tích này sẽlàm giảm độ nhạy cảm của một cơ quan phân tích kia. Sư tác động này có thể diễn rađồng thời hay nối tiếp ở những giác quan cùng loại hay khác loại.

Ví dụ: Ăn vải trước, ăn thêm chuối chín sau nhưng ta lại cảm thấy chuối có vịnhạt. Do khi ăn vải, vị giác trong lưỡi ta thay đổi nhanh chóng để thích ứng với việcđang có một lượng ngọt trong miệng, khiến ta có cảm giác ngọt. Cịn chuối chín

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

khơng ngọt bằng vải<small>4</small>, nên vị giác chưa kịp thay đổi về trạng thái cũ, ta sẽ cảm giácchuối có vị nhạt.

Tương phản chính là hiện tượng tác động qua lại giữa các cảm giác cùng loại.Đó là sự thay đổi cường độ và chất lượng của cảm giác dưới ảnh hưởng của một kíchthích cùng loaị xảy ra trước đó hay đồng thời. Có hai loại tương phản: tương phản nốitiếp và tương phản đồng thời. Ví dụ: lúc bị bệnh ăn gì cũng không thấy ngon.

<b>IV. VẬN DỤNG QUY LUẬT CẢM GIÁC</b>

<b>1.Vận dụng trong cuộc sống </b>

<b>Đo thính lực</b>

Đo thính lực là trình bày biểu đồ minh họa khả năng nghe của một người ở mỗibên tai. Biểu đồ thính lực sẽ dao động trong khoảng từ 125 đến 8000 Hz. Bác sĩ sẽ mởnhiều âm thanh với các tần số khác nhau cho bệnh nhân nghe. Âm thanh nhỏ nhất vàâm thanh lớn nhất mà người đó có thể nghe được ở mỗi tần số khác nhau sẽ được đánhdấu trên biểu đồ thính lực cùng với cường độ, đây gọi là "ngưỡng nghe".

<b>Trình bày món ăn của các đầu bếp</b>

Các đầu bếp sẽ tuân thủ nguyên tắc sau để đem lại cảm giác gọn gàng, sạch sẽcho thực khách, tránh tình trạng phân bố thức ăn quá nhiều tại một góc đĩa. Cụ thể, họchia nhóm thức ăn thành 3 nhóm cơ bản là tinh bột, rau củ và món chính, hình dungđĩa thức ăn giống như một chiếc đồng hồ. Món chính trình bày ở khoảng giữa từ 3 giờđến 9 giờ. Món tinh bột: trình bày ở khoảng giữa từ 9 giờ đến 11 giờ. Nhóm rau củ:trình bày ở khoảng giữa từ 11 giờ đến 3 giờ.

Ngoài ra, để tăng phần kích thích vị giác, đầu bếp sẽ khóe léo chọn lựa loại đĩacho phù hợp với món ăn. Bởi việc chọn đĩa ảnh hưởng rất lớn để hình thức món ăn vàcảm nhận của thực khách. Chẳng hạn, đĩa hình bầu dục được sử dụng cho

<small>4 </small><i><small>“100g cùi vải có chứa khoảng 15 gam đường…” cao hơn lượng đường trong chuối do “chuối có kích cỡ trung bình (100 gam) chứa </small></i>

<i><small>12.2 gam đường…”. Theo Những người không nên ăn quả vải của cổng thông tin điện tử Sở Y tế tỉnh Nam Định và Giá trị dinh dưỡng trong quả chuối của cổng thông tin điện tử Vinmec</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

những món ăn có hình thon dài như cá, cá được đặt dọc theo thân đĩa. Hoặc với đĩavuông hoặc chữ nhật không, họ khơng dùng rau, củ quả trang trí theo hình vịng cunghoặc hình trịn vì sẽ tạo ra các góc trống, mang đến cảm giác món ăn khơng được đầyđặn. Thay vào đó, các đầu bếp trang trí dọc theo lịng đĩa hoặc theo các đường viềnxung quanh.

<b>Thiết kế màu sắc chủ đạo để xây dựng thương hiệu</b>

Màu xanh dương là màu của biển cả và bầu trời, chính vì vậy nó mang ý nghĩacủa sự bình n, thư giãn và cảm giác năng nổ. Tone màu này được sử dụng chủ yếutrên các mạng xã hội và công ty truyền thông nổi tiếng như Facebook, Twitter vàSkype. Chúng tạo cho người sử dụng cảm giác như đang chìm vào khơng gian “sốngảo” để thư giãn, để giao lưu kết nối với bạn bè muôn nơi chỉ bằng một cái nhấp nút“đồng ý” lời mời kết bạn,…

Hồng là một màu sắc mang thiên hướng nữ tính, nhẹ nhàng và lãng mạn. Chínhvì vậy, màu hồng là sự chọn lý tưởng cho các thương hiệu cung cấp sản phẩm và dịchvụ cho phụ nữ. Ta có thể kể đến hãng mỹ phẩm Benefit, đồ lót Victoria Secret và búpbê Barbie.

Màu đen tượng trưng cho sự bí ẩn, sức mạnh, sự thanh lịch và tinh tế. Nhiềunhãn hiệu thời trang, giày thể thao thường sử dụng màu đen trong logo của họ nhưChanel, Nike. Điều này giúp người tiêu dùng hiểu được sản phẩm của họ hướng đếnđối tượng khách hàng theo đuổi phong cách lịch thiệp, sang trọng, quyến rũ.

<b>Phương pháp giáo dục trẻ khiếm thị</b>

Trọng tâm của các phương pháp dạy trẻ khiếm thị là giúp trẻ tiếp nhận thông tinqua các giác quan còn lại. Theo quy luật bù trừ, khả năng thị giác của trẻ không tốt,nên sự tập trung sẽ chuyển sang các giác quan còn lại, các giác quan này thậm chí nhạybén hơn người bình thường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Thứ nhất, ta sử dụng các vật liệu, mơ hình mơ phỏng để trẻ có thể nghe/cảmnhận/ngửi/nếm nhằm rèn luyện cho các giác quan khác nhạy bén hơn phần giác quankhiếm khuyết.

Thứ hai, chữ nổi Braille là phương tiện tốt để người khiếm thị tự đọc sách, tựnghiên cứu các vấn đề. Trẻ phải liên tục chuyển tiếp thông tin từ tay đến não vàchuyển thông tin từ ngôn ngữ này snag ngôn ngữ kia để hiểu. Điều này giúp trẻ thôngminh hơn rất nhiều.

<b>2. Vận dụng của cá nhân trong hoạt động học tậpTrong cách thư giãn tinh thần</b>

Trong q trình học tập, tơi phải thường xuyên đọc sách nghiên cứu tài liệu, tracứu thông tin điện tử, soạn Word, làm Power Point. Điều này khiến cho mắt phải điềutiết rất nhiều để đáp ứng cường độ kích thích từ mơi trường bên ngồi. Lúc này, cảmgiác đau mắt, mỏi mắt, khô mắt xuất hiện, ảnh hưởng trực tiếp đến q trình lưu thơngmáu nên tơi sẽ có các triệu chứng như đau nửa đầu, đau hốc mắt. Rõ ràng, chúng takhơng thể hồn thiện bài vở tốt nhất với một cơ thể mệt mỏi, thiếu năng lượng được.Vậy nên, tôi đặt ra quy định: cứ cách 1 tiếng học bài, ta lại hướng mắt ra ngồi cửa sổ,nhìn vào sắc xanh của bầu trời và cây cối để mắt được thư giãn. Bởi theo nghiên cứukhoa học, màu xanh và màu lục hấp thu và phản xạ ánh sáng ở mức trung bình, làmcho các tổ chức ở võng mạc trong mắt và hệ thống thần kinh, vỏ đại não dễ chịu, từđây sẽ giảm căng thẳng cho mắt. Ngồi ra, khi tra cứu thơng tin học tập trên các thiếtbị điện tử, ta sẽ cài đặt chế độ Night light (ánh sáng đêm) để màn hình hiển thị màu sắcấm hơn, giảm ánh sáng xanh phát ra từ màn hình thiết bị điện tử. Ánh sáng này là tácnhân lớn gây nên hiện tượng nhức mỏi mắt, tật khúc xạ nếu sử dụng trong thời gianlâu. Do đây là loại ánh sáng có bước sóng ngắn cùng năng lượng cao, dễ dàng xuyênqua giác mạc và thủy tinh thể, gây tổn thương các tế bào cảm thụ ánh sáng ở giác mạc,nên gây ra cảm giác mỏi mắt, khô mắt

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Trong cách trình bày vở viết</b>

Tiêu đề bài học và các tiểu mục sẽ được viết bằng cỡ chữ lớn, với tone mực màucam/xanh lá/vàng tạo sự tương phản tương ứng với màu mực xanh lục/đỏ/tím được sửdụng trong các phần nội dung chi tiết. Khoảng cách giữa các dòng được giãn cách đủrộng. Thêm với đó, tơi phân cấp từng mục một cách rõ ràng: phần ghi chép bài giảng,câu hỏi, lời giải thích, chứng minh chiếm <small>3⁄</small><sub>5 </sub>tổng bài; phần ghi chú lại vấn đề cònthắc mắc, lời nhận xét hay đưa ra ý tưởng mới chiếm <small>1⁄</small><sub>5 </sub>tổng bài; phần tổng kết nộidung bài học chiếm <small>1⁄</small><sub>5 </sub>tổng bài.

<b>Đối với những kiến thức cần ôn tập tổng hợp</b>

Để khái quát lại những nội dung đã học, tơi cịn có thể ghi chú và lưu trữ thôngtin theo dạng sơ đồ tư duy như sau: bắt đầu từ chính giữa trang giấy với tiêu đề lớnnhất - quan trọng nhất, rồi từ đó tỏa ra các nhánh, từ các nhánh nhỏ này lại tiếp tụcnhững nhánh khác nhỏ hơn. Cách trình bày như vậy cho phép tơi có được một lượnglớn thơng tin chỉ trong một trang giấy, nội dung bài học được tóm gọn với vài từ khóa,tạo sự kết nối giữa các ý, dễ dàng thêm bớt thông tin.

Tuy nhiên, trước một khối lượng lớn bài tập cần ôn tập, chắc hẳn ai cũng cảmthấy chán nản, uể oải. Vậy nên, để tăng động lực học tập, tôi sẽ tô điểm cho sơ đồ tuyduy thêm phần sống động bằng cách sử dụng nhiều màu sắc khác nhau trong việc ghichép. Do màu sắc có tác dụng kích thích vùng sáng tạo trong não, giúp cho nhữngthông tin ghi chép trở nên thú vị hơn, dễ lưu lại hơn. Việc mã hóa màu sắc sẽ giúp taliên kết màu sắc với trí nhớ, tơi có thể nhớ được nội dung của những phần ghi chép đómà khơng phải q cố gắng.

Tất cả phối hợp, liên kết với nhau tạo nên hệ thống bài học mạch lạc, thốngnhất, góp phần làm trang vở viết lôi cuốn, sinh động hơn rất nhiều. Dưới sự tác độngtrực quan thú vị như vậy, sự hứng thú, sáng tạo với bài học sẽ được kích thích, tìnhthần học tập tràn đầy năng lượng hơn, đem lại hiệu quả cao hơn trong học tập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Trong phần trình bày trang chiếu Power Point</b>

Trong quá trình hoạt động nhóm học tập, tơi được các thành viên nhóm “tínnhiệm” giao nhiệm vụ làm trang chiếu Power Point cho phần thuyết trình. Tơi thườngtn thủ các ngun tắc sau đây nhằm tạo ra một slide thuyết trình đẹp, khoa học đểthu hút sự chú ý từ người nghe.

Trong một slide, tôi thiết lập sự đồng bộ về kiểu chữ, cỡ chữ (trừ đề mục phải đểcỡ chữ to hơn để nhấn mạnh về nội dung được hướng tới). Cùng với đó, nhiều hiệuứng khác nhau cũng được tạo dựng như sự thay đổi màu chữ, sự chuyển động của hìnhkhối, sử dụng các gam màu tương phản hoặc cùng tone màu,... Đồng thời, khoảng cáchgiữa các dịng được tơi căn chỉnh cho phù hợp, tránh tình trạng khoảng cách quá sítgây rối mắt hay quá xa khiến cảm giác mạch bài bị đứt quãng. Sự thống nhất về hìnhthức sẽ gây ấn tượng cho người nghe (thầy cô và các bạn) về sự chỉnh chu, cẩn thận,có trách nhiệm của nhóm đối với sản phẩm mình tạo ra.

Tùy thuộc vào chủ đề của bài thuyết trình, tơi sẽ có những lựa chọn khác nhauvề phông nền, màu sắc, âm thanh, hình khối, bảng biểu, sơ đồ,… để thiết kế slide.Chẳng hạn, thảo luận về chủ đề “tư duy tích cực”, những tone màu vàng, cam sẽ đượcsử dụng xuyên suốt phần trình bày để tạo hiệu ứng cho chủ để bài thảo luận. Theo tâmlý học về màu sắc, con người thường thích được chào đón ngày mới dưới những tianắng ấm áp bởi sắc vàng cam, bởi chúng đem lại cho ta cảm giác vui tươi, rực rỡ vàlạc quan. Hoặc trong buổi học Vật lý về bài “Sóng âm”, tơi sẽ chèn vào slide các bảnthu âm khác nhau với các tần số âm thanh khác nhau để giúp người nghe hiểu được tầnsố âm thanh của con người ở giới hạn nào.

</div>

×