Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Phân biệt giữa quy luật địa đới và quy luật đai cao - liên hệ sự tác động của quy luật đai cao đến phân hóa lãnh thổ Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.17 KB, 23 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC













TIỂU

LUẬN
(Chuyên

đề:

Sinh

Thái

Cảnh

Quan)
Đ ề


tài :
PHÂN

BIỆT

GIỮA

QUY

LUẬT

ĐỊA

ĐỚI


QUY

LUẬT

ĐAI

CAO

-

LIÊN

HỆ


SỰ

TÁC

ĐỘNG

CỦA
QUY

LUẬT

ĐAI

CAO

ĐẾN

PHÂN

HOÁ

L

ÃNH

THỔ
VIỆT

NAM
Thực hiện: PHAN VĂN Đ ỨC

Lớp: Cao học Khoa học Môi tr ường
Huế, 04/2009
Những

nội

dung

chính
A. Mở đầu
B. Nội dung
I. Phân biệt giữa quy luật địa đới v à quy luật đai cao
1.1. Quy luật địa đới
1.2. Quy luật đai cao
1.3. Những điểm khác nhau cơ b ản giữa quy luật địa đới và quy luật đai cao
II. Liên hệ sự tác động của quy luật đai cao đến sự phân hoá l ãnh thổ Việt Nam
C. Kết luận
Tài liệu tham khảo
A.

MỞ

ĐẦU
Trái đất luôn bị chi phối, tác động bởi ha i nguồn năng lượng chính là nguồn năng
lượng từ Mặt trời v à nguồn năng lượng bên trong Trái đ ất. Thêm vào đó là s ự chuyển
động quanh Mặt trời theo một quỹ đạo tr ên mặt phẳng hoàng đạo, cộng với hình dạng
hình cầu và sự vận động tự quay quanh trục đ ã tạo nên những sự chi phối các nguồn
bức xạ nhiệt trên bề mặt Trái đất không đồng điều ở những vĩ độ khác nhau cũng nh ư
những vùng có địa hình khác nhau. Kết quả trên bề măt Trái đất h ình thành nên các
quy luật địa lý quan trọng chi phối sự h ình thành lớp vỏ địa lý đó là quy luật địa đới và

các quy luật phi địa đới. Quy luật địa đới l à quy luật được hình thành do năng lượng
Mặt trời và những đặc điểm về h ình dạng bên ngoài, cùng v ới sự vận động tự quay
quanh trục của Trái đất sinh ra. Các quy luật phi địa đới nh ư: địa ô, đai cao, địa chất –
địa mạo… những quy luật n ày được hình thành do nh ững đặc trưng của lớp vỏ địa lý.
Tuy nhiên ở mọi lúc, mọi n ơi các quy luật này đều có mối quan hệ chặt chẻ với
nhau và tác động lẫn nhau tạo n ên những hình thái địa hình cảnh quan và lớp phủ thực
vật trên bề mặt Trái đất. Đặc biệt là quy luật địa đới và quy lật đai cao là hai quy luật
có mối liên hệ chặt chẻ trong việc h ình thành nên các vành đai nhi ệt, chế độ nhiệt và
lớp phủ động thực vật đặc trưng của các vùng khác nhau trên những dạng địa h
ình khác nhau, từ đó tạo ra các dạng cảnh quan khác nhau. Các dạng cảnh quan n ày
chính
là các đơn vị chính tạo nên các địa tổng thể (geocomplex) , một thành phần nghiên cứu
quan trọng trong “Sinh thái cảnh quan”. V ì như đã biết sinh thái cảnh quan được xác
định là một môn khoa học nghi ên cứu mối quan hệ giữa các địa tổng thể v à sinh vật
với hai nhiệm vụ nghi ên cứu chính là: Thứ nhất, nghiên cứu các cảnh quan bằng cách
phân tích sinh thái các m ối quan hệ qua lại giữa các qu ần thể thực vật với m ôi trường;
Thứ hai, nghiên cứu mối quan hệ giữa các tổng thể địa lý với nhau kể cả ảnh h ưởng
hoạt động của con ng ười.
Phan

Văn

Đứ
c



C
ao


học

Khoa

học

môi

tr

ường Trang

3
Phan

Văn

Đức



C
ao

học

Khoa

học


môi

tr

ường Trang

4
B.

NỘI

DUNG
I. Phân biệt giữa quy luật địa đới v à quy luật đai cao
1.1. Quy luật địa đới
a. Khái niệm: Quy luật địa đới là quy luật phân hoá các đi ều kiện tự nhiên theo vĩ
độ (từ xích đạo về hai cực).
Nguyên nhân sinh ra là do Trái đ ất có dạng hình cầu và vị trí chuyển động của Trái
đất trên Hoàng đạo có trục nghi êng so với mặt phẳng Ho àng đạo là 66
0
33’ dẫn đến tia
chiếu của Mặt trời đ ến bề mặt Trái đất chếch dần từ xích đạo về hai cực l àm cho bề
mặt Trái đất tiếp thu đ ược nguồn nhiệt giảm dần từ xích đạo về hai cực kéo theo sự
phân hoá các đi ều kiện tự nhiên và các cảnh quan theo vĩ độ. Nh ư vậy, sự tồn tại của
quy luật địa đới trên bề mặt Trái đất là do các nguyên nhân hành tinh – vũ trụ hay là
nguyên nhân thiên văn gây nên. Quy luật này được thừa nhận và phát triển từ rất sớm.
Những khẳng định sự tồn tại của quy luật địa đới:
- Tính quy luật này đã được Aristhochen đề cập đến từ thế kỷ IV trước
công nguyên, khi đó ông chia b ề mặt Trái đất th ành 3 vòng đai nhiệt từ xích đạo về hai
cực: vòng đai nóng, vòng đai ôn hoà và vòng đai lạnh.
- Đến năm 1957: A.A. Grigôriev v à M.I. Buđưcô th ừa nhận có quy luật địa đới

đồng thời tiếp nhận các qu an điểm trước đó và đưa ra các ch ỉ số để xác định nh ư sau:
+ Cán cân bức xạ:
R = [(Q + q)(1 – A)] – Eh
Trong đó: - R : cán cân bức xạ (Kcal/cm
2
/năm);
- Q : trực xạ (Kcal/cm
2
/năm) ;
- q : tán xạ (Kcal/cm
2
/năm) ;
- Q + q : Tổng xạ ;
- A : Anbêđô :
A

=
r
Q

+

q
×

100%
; (ở đó: r là bức xạ phản hồi).
- Eh : bức xạ hửu hiệu là hiệu số giữa bức xạ sóng d ài của mặt đất và bức
xạ nghịch của khí quyển ;
+ Chỉ số khô hạn:

K

=

R
L
r
Trong đó: - R : Cán cân bức xạ (Kcal/cm
2
/năm);
- L
r

: Tiềm nhiệt tạo ra h ơi của lượng mưa r: 1g nước mất 0,06Kcal;

Từ hai công thức tr ên hai ông đã tính toán và xây d ựng mô hình quan hệ giữa hai
chỉ số với sinh khối tự nhi ên như sau (hình 1).
R
(Kca
l/
cm
2
/năm)
95
75
R
ừng

nhiệt


đới

ẩm
R
ừng



rộng

á

nhiệt

đới
50
R
ừng



rộng

ôn

đới
0 1 2 3 K
Hình 1. Quan hệ giữa cán cân bức xạ v à chỉ số khô hạn
Từ đó rút ra các kết luận:
+ Nếu cán cân bức xạ năm giống nhau th ì mức độ phong phú của tự nhi ên càng

lớn, các quá trình tự nhiên càng phức tạp khi chỉ số khô hạn đạt 0,8 – 1,0.
+ Nếu chỉ số khô hạn giống nhau th ì mức độ phong phú của tự nhiên càng lớn, các
quá trình tự nhiên càng phức tạp khi cán cân bức xạ c àng lớn.
+ Khi đánh giá tính phong phú c ủa tự nhiên nên dùng chỉ số sinh khối. Sinh khối
càng lớn thì tự nhiên càng phong phú.
* Về sau nhiều tác giả khác cũng thừa nhận c ó quy luật địa đới:
- Năm 1959, F.N. Minkôv thừa nhận có quy luật địa đới v à sử dụng hệ số ẩm của
N.N. Ivanôv và G .N. Vưxôtxki:
Hệ số ẩm:
K

=

R
E
(với: R – lượng mưa tháng hay năm; E – khả năng
bốc hơi trong thời gian tương ứng ); Từ đó phân ra các đới:
+ Đới rừng và đài nguyên: K > 1 ;
+ Đới rừng – thảo nguyên: K từ 1 – 0,6 ;
+ Đới thảo nguyên: K từ 0,6 – 0,3 ;
+ Đới bán hoang mạc: K từ 0,3 – 0,12 ;
+ Đới hoang mạc: K < 0,12 ;

×