Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu hiệu quả của việc phân cấp quản lí, khai thác, bảo vệ công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.48 MB, 104 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài

<small>Nang cao hiệu quả quản lý khai thác và bảo vệ hệ thống cơng trình (hủy</small>

lợi đã và đang là vấn đề được nhiều quốc gia trên thé giới đặc biệt quan tâm.Bởi lẽ nguồn tài nguyên nước đang ngày một cạn kiệt, hiệu quả phục vụ của.các công trình tưới chi đạt được ở mức thấp so với kỳ vọng. Bởi vậy, xu théchung của các quốc gia trên thé giới hiện nay là nghiên cứu các giải pháp.nhằm nâng cao hiệu quả công tác quan lý các hệ thong thủy lợi.

<small>Cé nhiều nguyên nhân làm giảm hiệu quả hoạt động của các cơng trình</small>thủy lợi ngồi ngun nhân về đầu tư, hệ thống cơng trình chưa đồng bộ... có<small>nhân quan trọng đó là tổ chức mơ hình quản lý chưa được phù hop,khép kín.</small>

<small>'Việc nghiên cứu tìm ra c¿mơ hình quản lý khai thécơng trình thủy lợi(KTCTTL) thích ứng với cơ chế mới, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động củacác hệ thống cơng trình thủy lợi có ý nghĩa quan trọng va cấp thiết trong sự</small>nghiệp phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng, phát triển kinh.<small>của đất nước nói chung,</small>

<small>Để phát t</small>

<small>kiện gi</small>

<small>dân số, tốc độ đơ thị hố, chúng ta phải nâng cao hiệu quả sử dụng của quỹn nông nghiệp Việt Nam theo hướng hiện đại hoá trong điềuian về đất đai và nguồn nước ngày cảng suy giảm, sức ép gia tăng</small>đất hiện có. Điều nảy khơng chỉ địi hỏi chúng ta phải có những biện pháp kỹthuật, mà cịn cần phải giải quyết cả khía cạnh kinh tế - xã hội và mơi trường.với sự tham gia tích cực, trực tiếp của người nông dân vào việc xây dựng,quản lý khai thác các cơng trình thủy lợi. Để phát triển bền vũng nên nơngnghiệp, thì trước hết phải nâng cao hiệu quả và tính bén vững của phát triểncác hệ thống cơng trình thuỷ lợi. Do đó cần phải có một t6 chức quản lý bảovệ khai thác các cơng trình thuỷ lợi hoạt động tốt. Trong quản lý thuỷ nơng co<small>sở, để có tổ chức quan lý tốt, thì sự tham gia của người hưởng lợi là một yếu</small>tố hết sức quan trọng.

<small>Hoe viên: Nguyễn Công Thịnh Lớp CH I7KT.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

nghị quyết

ách của Nhà nước đều nhắn mạnh việc phân cấp quản lý khai thác hệ thống‘Trong những năm gin đây, nhiễ của Đảng, chủ trương chính.cơng trình thủy lợi, khuyến khích người nơng dân tham gia tích cực vào quản<small>lý khai thác và bảo vệ các cơng trình thuỷ lợi. Trải qua nhiều cố gắng thir</small>nghiệm, ở nhiều địa phương trên cả nước đã đưa ra những mơ hình phân cấp.quản lý khai thác cơng trình thủy lợi khác nhau. Một số nơi, bước đầu các mơ.hình phân cấp quản lý đã mang lại những hiệu quả, mà dấu hiệu là chi phí đầutư sửa chữa và quản lý vận hành khai thác hàng năm bằng ngân sách NhàNước của hệ thống giảm nhỏ, điện tích tưới tiêu và khả năng phục vụ củacơng trình tăng cao, nhiều chỉ tiêu kinh tế, xã hội của hệ thống được cải thiện,cơng trình it xảy ra sự cố,... Tuy nhiên, bên cạnh đó, nhiều mơ hình phân.<small>được xây dựng với nhiễu thời gian, công sức nhưng lại tỏ ra công kềnh, kémhiệu quả và thất bại. Nhiễu cơng trình thuỷ lợi ở nước ta hiện nay có hiệu quả</small>tưới thấp. Nguyên nhân cơ bản đối với hiệu quả thấp ở các cơng trình thuỷ lợilà do yếu tổ thể chế hơn là yếu 16 kỳ thuật. Do vậy, edn phải tìm ra hệ thốngthể chế, mơ hình quản lý phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả của các hệ thống

<small>Rõ rằng việc tìm ra một mơ hình phân cấp quản lý khai thác các cơng</small>

trình thủy lợi hợp lý và hiệu quả là một đồi hoi bức thiết và là xu thé tắt yếu

<small>của quản lý hiện nay, Muốn đạt được mục tiêu này, đồi hỏi chúng ta phải</small>nghiên cứu đưa ra được mơ hình phân cấp quản lý phủ hợp với điều kiện dân.<small>sinh, kinh tế, kỹ thuật cụ thể của từng hệ thống công trình. Bên cạnh đó, phải</small>thường xun xem xét hiệu quả của mơ hình đã lựa chọn, để qua dé rút kinh<small>nghiệm xây dựng mơ hình phânp quản lý hệ thống cơng trình ngày cànghồn thiigu quả hon,</small>

<small>Với những lý do nêu trêgiả đã lựa chọn dé tài “Nghiên cứu hiệu</small>quả của việc phân cấp quản lý, khai thác, bảo vệ cơng trình thủy lợi trên<small>địa ban tỉnh Thái Ngun ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của minh với mong,</small>muốn góp phn nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý khai thác.

<small>Hoe viên: Nguyễn Công Thịnh Lớp CH I7KT.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>cơng trình thủy lợi trên địa bản tỉnh Thái Nguyên nói riêng va cả nước nói</small>

2. Mục đích của đề tài

Trên cơ sở nghiên cứu một cách toàn diện về mặt lý luận và thực tiễnhoạt động phân cắp quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi. Căn cứ vào.số liệu phân tích thực trạng cơng tác phân cấp quản lý khai thác và bảo vệ<small>cơng trình thủy lợi trên địa bản tỉnh Thái Nguyên. Luận văn phân tích lựathực</small>tiễn điều kiện của tỉnh Thái Nguyên và đánh giá hiệu quả của việc phân cấp này<small>chọn,mơ hình quan lý khai thác và bảo vệ cơng trình phủ hợp.</small>

<small>mang lại.</small>

<small>3. Phương pháp nghiên cứu</small>

<small>Để hoàn thành dé tdi nghiên cứu, luận văn đã sử dụng các phương pháp</small>

nghiên cứu sau: Phương pháp điều tra, đánh giá; phương pháp phỏng vấn;

<small>phương pháp thống kê phân tích các yêu tổ về hiệu quả quản lý tưới: phương</small>

pháp nghiên cứu điền hình và một số phương pháp kết hợp khác4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

a. Đi tượng nghiên

<small>Mơ hình phân cấp quản lý khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi thuộccác hệ thơng cơng trình thủy lợi trên địa ban tinh Thái Ngun qua các thời kỳvà hiệu quả của mơ hình phân cấp này.</small>

<small>b. Phạm vi nghiên cứa</small>

Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động phân cắp quản lý khai thác vàbảo vệ cơng trình thủy lợi thuộc các hệ thống cơng trình thủy lợi trên địa bảntinh Thai Ngun từ trước năm 1993 đến nay (từ khi chưa có chính sáchmiễn giảm thủy lợi phí đến nay).

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề4a. Ý nghĩa khoa học

Luận v 6 hệ thống cơ sở<small>trình bày một cáchý luận và pháp lý của</small>

<small>việc phân cấp quản lý khai thác các cơng trình thủy lợi và cơ sở khoa học củaviệc xem xét cách đánh giá hiệu quả của việc phân cấp mang lại</small>

<small>Hoe viên: Nguyễn Công Thịnh Lớp CH I7KT.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

b. Ý nghĩa thực tiểu

Kết quả nghiên cứu của đề mang tính gợi mở đối

<small>với cơng tác phân cấp quản lý hệ thống các cơng trình thủy lợi trên cả nướcnói chung, và trên địa bản tỉnh Thái Nguyên nói riêng.</small>

6. Kết quả dự kiến đạt được

<small>a. Hệ thống hóa cơ sở lý luận và pháp lý của hoạt động phân cấp quan</small>

lý khai thác hệ thống cơng. thủy lợi:

b. Phân tích thực trạng cơng tác phân cấp quản lý khai thác và bảo vệ

<small>cơng trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên;</small>

c. Phân tích lựa chọn, đẻ xuất mơ hình quản lý khai thác và bảo vệ cơng<small>trình thủy lợi phù hợp với thực tiễn điều kiện của tỉnh Thái Nguycvà đánh giá hiệu quả của việc phân cấp nay.</small>

7. Kết cấu của luận văn

Ngoài phan mở đầu, kết luận kiến nghị và danh mục tài liệu tham khảo.<small>Luận văn được cấu trúc bởi 3 chương chính như sau:</small>

Chương 1: Tổng quan về phân cắp qn lý, khai thác và bảo vệ cơng<small>trình thủy lợi</small>

Chương 2: Phân tích thực trạng cơng tác phân cấp quản lý khai thác<small>1g trinh thủy lợi trên địa ban tinh Thai Nguyên</small>

Chương 3: Đề xuất và đánh giá hiệu quả của mơ hình quản lý khai thác

<small>và bảo vệ cơng trình thủy lợi trên địa bản tỉnh Thai Ngun</small>

<small>Hoe viên: Nguyễn Công Thịnh Lớp CH I7KT.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

ìm về quan lý và phân cấp quan lý:

‘Vi tính chất đa dang và phức tạp của quản lý mà rất nhiều nhà khoa họ cđã tập trung nghiên cứu và đã đưa ra nhiều luận thuyết quan trọng . Việc quản<small>lý từ đựa vào kinh nghiệm là chính. được nâng lên thành kỹ thuật quản ly,công nghệ quản quản lý, và những năm cuối Thể ky 20 đã trở thành khoa học</small>

quản lý (Managerial Science). Bản chất của khoa học quản lý là một sự phối

<small>hợp kỳ điệu vừa mang tinh kỹ thuật vừa mang tính nghệ thuật</small>

Hiện nay, vẫn chưa có một định nghĩa thơng nhất về quản lý. Trên thựccảng ngày các quan niệm về quản lý lại càng phong phú hơn. Các trường,phái quan lý học đã đưa ra những định nghĩa về quản lý như sau:

~ Tailor: "Làm quản lý 14 bạn phải biết rõ: muốn người khác làm việc givà hãy chú ý đến cách tốt nhất, kinh tế nhất mà họ làm "

<small>- Fayel: "Quản lý là một hoạt động mà mọi tổ chức (gia đình, doanh.</small>

nghiệp, chính phủ) đều có, nó gồm 5 yếu tố tạo thành là: kế hoạch, tổ chức,chỉ đạo, điều chỉnh và kiểm sốt. Quản lý chính là thực hiện kế hoạch, tổ.chức, chỉ đạo điều chỉnh và kiểm soát ấy”.

<small>- Hard Koont: "Quản lý là xây dựng và duy trì một mơi trường tốt giúpcon người hồn thành một cách hiệu quả mục tiêu đã định”</small>

<small>= Peter F Druker: "Suy cho cùng, quản lý là thực tiễn. Bản chất của nó</small>

khơng nằm ở nhận thức mà là ở hành động; kiểm chứng nó khơng nằm ở sựlogic ma ở thành quả; quyền uy duy nhất của nó là thành tích”

<small>Hoe viên: Nguyễn Cơng Thịnh Lớp CH I7KT.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

"Như vậy, có thể nói rằng Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, cóđịnh hướng của chủ thể quản lý (người quản lý, tổ chức quản lý) lên khách thểquản lý (đối tượng quản lý) về các mặt chính trị, văn hố, xã hội, kinh tế, ky<small>thuậ c chính s</small>bằng một hệ thống các cơng cụ quản lý như các luật lệ, «các nguyên tắc, các phương pháp và các biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môitrường và điều kiện cho sự phát triển của đối tượng nhằm đạt được mục tiêu.<small>của hoạt động quản lý.</small>

Hoạt động quản lý nói chung xoay quanh 3 nội dung chủ yếu là (1) lậpkế hoạch, (2) phối hợp thực hiện mà chủ yếu lả quản lý tiến độ thời gian, chỉ<small>phí thực hiện và (3) giám sát các cơng việc của q trình nhằm đạt được cácmục tiêu đã định.</small>

Lập kế hoạch: Là việc xây dựng mục tiêu, xác định những cơng việcđược hồn thành, nguồn lực cần thiết để thực quá trình và quá trình phát triểnkế hoạch hành động theo một trình tự légic mà có thế biểu diễn dưới dang sơđồ hề thống.

Tỏ chức thực hiện: Đây là quá trình phân phối các nguồn lực, bao gồm.tiền vốn, lao động, máy móc thiết bị và quản lý tiến độ thời gian. Nội dung.<small>này chi tit hóa thời hạn thực hiện cho từng cơng việc và tồn bộ q trình</small>

<small>Giám sát: Là q trình theo dõi kiểm tra tién trình dự án, phân tích tình</small>hình hồn thành, giải quyết những van dé liên quan và thực hiện báo cáo hiện.trạng, điều chỉnh các hoạt động cho đúng kế hoạch.

<small>Các nội dung của quản lý hình thành một chu trình năng động từ việc</small>lập kế hoạch đến điều phối thực hiện và giám sát, sau đó cung cấp các thơng.<small>tin phản hdi cho vitái lập thiết kế hoạch của quá trình.</small>

Khoa học quản lý đã chứng minh rằng, muốn quản lý tốt phải có tổ chức

<small>tốt. Tuy nhiên, để quản lý dự án xây dựng cần nhiều bộ phận hợp thành. Đó là</small>sắc kiến thức chung, các ý thuyết chung về quan lý, các kiến hức về chuyên

<small>Hoe viên: Nguyễn Công Thịnh Lớp CH I7KT.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

môn như là: quy hoạch, kiến trúc, kết cấu, công nghệ, xây dung, tổ chức xâydựng... và các kiến thức hỗ trợ như là: pháp luật, tổ chức nhân sự, tin hoc, môi

<small>Quản lý tài nguyên nước</small>

<small>Quin lý tài nguyên nước là tập hợp các hoạt động kỹ thuật, kinh tế, quản.</small>thể chế, luật pháp, hợp tác và quản lý vận hành hệ thống các công trình của

các tổ chức nhằm đáp ứng yêt của phát triển và quản ly tai nguyên nước.một cách bền vững, luôn đảm bảo sự cân bằng giữa cung và cầu về nước sạch.cho mọi hoạt động kinh tế, xã hội, môi trường. Quản lý tải nguyên nước đượcdiễn ra trong suốt các quá trình từ giai đoạn quy hoạch, thiết kể, xây dựng vàquản lý vận hành hệ thống các cơng trình khai thác và bảo vệ nguồn nước.Nói một cách khác, quản lý tài nguyên nước là tong hòa các hoạt động nhằm.khai thác, bảo vệ, duy trì nguồn nước cho các hoạt động dan sinh, kinh

hội môi trường và phòng chống những tồn thất do nước gây ra.3. Quản lý khai thác hệ thẳng cơng trình thủy lợi

<small>“Quan lý cơng trình thủy lợi là q tình tổ chức hoặc cá nhân đưa ra</small>các mục tiêu cho một hệ thơng cơng trình thủy lợi, từ đó thiết lập các điều

<small>kiệthích hợp, huy động các nguồn lực khác nhau để đạt mục tiêu đã đề ra</small>mà không gây ra những tác động xấu nào”. Tiền si Mark Svedsen cho rằng:"không có bộ phận nao của cơng trình ha ting bảo đảm chức năng lim việc<small>cquá một vai năm trừ khi có một tổ chức vận hành, duy tu và nâng cấp nó”. Sự.</small>thành cơng của hệ thống thủy lợi cần cả hai yếu tố “phin cứng" và

Phan cứng gồm công trình đầu mi, hệ thống kênh mương,<small>điều tiết và các trang thiết bị, cịn phẩn mỹ</small>

<small>hệ thống thủy nơng,</small>

<small>Nội dung, yêu cầu của công tác quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi</small>

<small>Hoe viên: Nguyễn Cơng Thịnh Lớp CH I7KT.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Công tác quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi bao gồm 3 nội dungchính:</small>

<small>.a. Quản lý nước</small>

<small>Đi</small> hồ phân phối nước, tiêu nước cơng bằng, hợp lý trong hệ thơngcơng trình thuỷ lợi, đáp ứng u cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp, đời sốngdân sinh, môi trường và các ngành kinh tế quốc dân khác.

<small>b. Quản lý cơng trì,</small>

Kiểm tra, theo dõi, phát hiện và xử lý kịp thời các sự cố trong hệ thốngcông trình thuỷ lợi, đồng thời thực hiện tốt việc duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa.nâng cấp cơng trình, máy móc, thiết bị; bảo vệ và vận hành cơng trình theo

<small>đúng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo cơng trình vận hành an toàn,hiệu quả và sử dụng lâu đài</small>

TỔ chức và quản lý kink td:

<small>Xây dựng mơ hình tổ chức hợp lý dé quản lý, sử dụng có hiệu quả</small>nguồn vốn, tài sản và mọi nguồn lực được giao nhằm thực hiện và hoàn thànhtốt nhiệm vụ khai thác, bảo vệ cơng trình thuỷ lợi, kinh doanh tổng hợp theo<small>‘qui định của pháp luật</small>

'Yêu cầu của công tác quan lý, vận hành cơng trình thuỷ lợi:

Quan lý, vận hành, duy tu, bảo đường cơng trình tưới tiêu nước, capnước theo đúng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo an tồn cơng trình,<small>phục vụ sản xuất, xã hội, dân sinh kịp thời và hiệu qua.</small>

Thực hiện cung cắp sản phẩm, dịch vụ cơng ích tưới tiêu, cắp nước phục.vụ sản xuất nông nghiệp và các ngành kinh tế khác trên cơ sở hợp đồng đặthing với cơ quan có thẩm quyền hoặc kế hoạch được giao.

Sử dung vốn, tài sản va mọi nguồn lực được giao để hoàn thành tốt<small>nhiệm vụ quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi.</small>

‘Tan dụng cơng trình, máy móc thiết bị, lao động, kỹ thuật, dat đai, cảnh.quan và huy động vốn để thực hiện các hoạt động kinh doanh khác, với điều.

<small>Hoe viên: Nguyễn Công Thịnh Lớp CH I7KT.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

kiện không ảnh hưởng đến nhiệm vụ quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi<small>được giao và tn theo các quy định của pháp luật.</small>

4. Phân cấp quản lý

Phân cấp quản lý là một trong những nhiệm vụ của tổ chức quản lý.Khoa học quản lý đã chứng minh rằng, dé đảm bảo quản lý có hiệu qua, bắtbuộc phải có chế độ lãnh đạo tập trung và phân chia quyền lực (Phân cấp).<small>"Như vậy mới có thé tăng cường sự linh hoạt và thích ứng của tổ chức quản lý.</small>Nếu chỉ tập trung quyền lực cho ting quan lý cao nhất, sẽ làm cho cấp quản.lý phải "bù đầu” để giải quyết mọi vấn đề, điều này sẽ dẫn tới hậu quá nhiều.<small>việc bị sao nhang, hình thành tác phong Lim việc quan liêu, chủ nghĩa mệnh</small>

lệnh. Do đó, trong quản lý phải biết phân quyền cho cấp dưới đảm nhiệmnhững chức vụ và trách nhiệm tương ứng. Làm cho cap dưới có quyền và có.trách nhiệm, và đo đó mới có thé khiển họ phát huy hết khả năng, trí sáng tao,tính tích cực, đảm bảo nang cao hiệu quả quản lý, đồng thời có thé giảm bớtgánh nặng cho các cắp quan lý, giúp từng cấp quản lý tập trung tinh thần, sứclực làm tốt những phan việc của minh trong việc thực hiện mục tiêu chung.

:ó một khuôn mẫu nhất định để

<small>“Trong mỗi tổ chức cu thể khơng thể có t</small>

<small>xác định quyền hạn nào phải tập trung và quyền hạn nào phải phân chia. Nó.</small>được quyết định bởi sự kết hợp giữa tính chất cụ thé và kinh nghiệm quản ly

5. Phân cấp quản lý khai thác hệ thắng cơng trình thủy lợi

<small>Việc quản lý cơng trình thuỷ lợi hiệu quả khơng chỉ đơn thuần là thiết kế</small>một tổ chức quản lý hoàn thiện, mà điều quan trọng hơn cả là cin phải tạo nên<small>một mô hình gồm nhiều tổ chức khác nhau, được phân</small>

<small>lợi rõ rang, nhưng lại hoạt động và kết hợp với nhau trong một khung thể chế</small>thống nhất phù hợp. Phân cấp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi là sự phân<small>công trách nhiệm từ các cơ quan quản lý công trình thủy lợi Trung ương cho.</small>

<small>Hoe viên: Nguyễn Cơng Thịnh Lớp CH I7KT.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

các cơ quan, tổ chức, đơn vị cấp dưới ở địa phương cho đến tận người hưởnglợi. Việc phân cấp quản lý cho các tổ chức quản lý địa phương là cơ sở để<small>thực hiện chuyển giao trách nhiệm quản lý cơng trình thủy lợi cho các tổ chứchợp tác dùng nước thực hiện quan điểm, chủ trương của thé giới va trong</small>

nước về quản lý cơng trình thuỷ lợi. Nhiễu nghiên cứu khoa học cho thấy việcphân công, phân cắp quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi là can thiết. Đây là.<small>một trong những yêu cầu đảm bảo cho các hệ thống cơng trình thuỷ lợi phát</small>huy hiệu quả đảm bảo phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh và các ngànhkinh tế khác đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố sản xuất nơng.<small>nghiệp,</small>

<small>Phân cấp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi là sự phân chia hợp lý về</small>mặt quản lý giữa các cấp từ trung ương đến địa phương, từ tập thẻ tới các cánhân những người dùng nước nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý,giúp phát huy được tối đa năng lực hoạt động vốn có của các cơng trình thủylợi, góp phần đem lại những chuyển biến trong quá trình hoạt động sản xuất,cải thiện đời sống nhân dân, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế.<small>xã hội</small>

Theo Huppert thì phân cấp quan lý khai thác cơng trình thủy lợi là sự

<small>phân công trách nhiệm từ các cơ quan quản lý cơng trình thủy lợi Trung ương</small>cho các cơ quan, tổ chức, đơn vị cấp dưới, ở địa phương. Để quản lý cơngtrình thủy lợi hiệu quả khơng chi đơn thuần là thiết kế một tổ chức quản lythích hợp, mà cần phải tạo nên một mơ hình gồm nhiều tổ chức khácnhau,được phân cắp nhiệm vụ và quyền lợi rõ ràng nhưng lại hoạt động và kết<small>hợp với nhau trong một khung thể chế thống nhất. phù hợp.</small>

<small>Nhu vậy, phân cấp quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi (CTTL), làm rõtrách nhiệm giữa Trung ương và địa phương, giữa Nha nước và người dântrong quản lý khai thác CTTL. Thực hiện xã hội hố cơng tác thuỷ lợi, hay</small>

<small>Hoe viên: Nguyễn Công Thịnh Lớp CH I7KT.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

nói cách khác là củng cổ tổ chức quản lý theo hướng cộng đồng tham giaquản lý khai thác CTTL, giảm bao cắp của Nhà Nước. Theo đó, Nhà Nướcchỉ quản lý cơng trình đầu mối của các hệ thống có quy mơ vừa và lớn, cơng<small>trình có kỹ thuật phức tap và các trục kênh chính; phan cịn lại giao cho các tổ</small>chức hợp tác dùng nước quản lý. Thực hiện chuyển giao quyền quan lý khaithác CTTL trên địa bản cho người hưởng lợi, gắn trách nhiệm với quyển lợi<small>cho người hưởng lợi</small>

1.1.2. Vai trò của việc phân cấp quản lý cơng trình thủy lợi

Phân cấp quản lý lý khai thác cơng trình thủy lợi là một doi hỏi tắt yếu<small>khách quan của quá trình quản lý khai thác hệ thống các cơng trình thủy lợi,</small>

nổ hồn tồn phủ hợp với quy mơ và phạm vi quản lý của các hệ thống trongtình hình nhiệm vụ mới. Việc phân cấp quản lý khai thác và bảo vệ cơng trình

<small>thủy lợi có vai trd quan trọng sau đây:</small>

- Phân cấp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi sẽ làm rõ được tráchnhiệm đối với vận hành và duy tu bảo dưỡng và cơ chế tài chính đổi với công.<small>ty, hoặc tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lợi do nhà nước thành lập</small>và các tổ chức dùng nước, Nói một cách khác, phân cấp quản lý khai thácơng trình thủy lợi là việc phân định rach ròi trách nhiệm, quyền và quyền lợi

<small>của các tổ chức tham gia quản lý vận hành cơng trình thủy lợi, chính vi vậy,</small>nó sẽ phát huy một cách tốt nhat nội lực và mối quan tâm và sự cộng tác của.các thành viên trong tổ chức quản lý;

- Phân cấp quan lý khai thác cơng trình thủy lợi sẽ giảm chỉ phí của“Chính phủ, do Chính phủ khơng thé đủ nguồn lực về nhân lực và tải chính để<small>bao cấp cho mọi hoạt động quản lý, khai thác công trình thủy lợi trên quy mơ</small>

cả nước, Nhà nước chỉ có thể đầu tư xây dựng hệ thống cơng trình và hỗ trợ

<small>một phần kinh phí cho việc quản lý, vận hành cơng trình thủy lợi lớn, cịnig đồng người dùng nước cần tự quản lý, vận hanh cơng trình thủy lợi nhỏ</small>

<small>Hoe viên: Nguyễn Công Thịnh Lớp CH I7KT.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

và hệ thống thủy lợi nội đồng. Phân cấp quản lý là việc thực hiện phương.<small>châm "Nhà nước và nhân dân cùng làm”;</small>

<small>- Phân cấp quản lý khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi dé tăng cường,</small>

trách nhiệm của người sử dụng nước đối với cơng trình ha ting cơ sở. Docơng trình thủy lợi trực tiếp phục vụ tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp của<small>người nông dân, hiệu quả hoạt động của công trình thủy lợi sẽ tác động trựcđến sản xuất nơng nghiệp, thu nhập và đời sống của người dân, nên người</small>dùng nước sẽ ln gắn bó và có trách nhiệm hơn trong việc quản lý, bảo vệ<small>cơng trình.</small>

<small>- Phân cấp quan lý là cơ sở pháp lý để chuyển giao cơng trình thủy lợi</small>

<small>có quy mơ và t‘du kỹ thuật phủ hợp cho người dùng nước, người hưởng</small>

<small>lợi quản lý, nâng cao tính tự chủ của các tổ chức quản lý, tăng cường sự tham</small>

gia của cộng đồng trong công tác thủy lợi, đảm bảo cơng trình thủy lợi nhỏ vàcơng trình nội đồng cấp xã, thơn có chủ quản lý thật sự, đảm bảo tính bền.<small>vững trong hoạt động của các tổ chức quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi</small>

<small>- Phân cấp quản lý cơng trình thủy lợi cho các Tổ chức hợp tác dùng</small>nước là đảm bảo sự đồng bộ khép kin về công tác quản lý, làm tốt chức năng.cầu nối giữa doanh nghiệp nhà nước khai thác cơng trình thủy lợi với các dich<small>vụ liên quan giúp người dùng nước sir dụng nước hiệu quả. Giảm tải và quymô tổ chức trong hoạt động quản lý của các doanh nghiệp quản lý cơng trìnhthủy lợi, để các don vị nảy tập trung vào những hoạt động ở tim hệ thốnghiệu quả hơn</small>

1.1.3. Hiệu quả của việc phân cấp quản. <small>khai thác cơng trình thủy lợiic hoạtThước đo trình độ hoạt động quản lý chính là hiệu quả của</small>

<small>động quản lý. Một trong những mục tiêu cơ bản của phân cắp quản lý là phát</small>huy dân chủ, nâng cao tinh chú động, năng động của các cắp quản lý gin với.chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn nhất định. Trước hết, phân cấp quản lý lànhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quả của quản nllý. Tắt nhiên không phải bắt

<small>Hoe viên: Nguyễn Công Thịnh Lớp CH I7KT.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

cứ sự phân cấp như thế nảo cũng đem, lại lợi ích, hiệu quả. ấp đó chưađủ điều kiện về cơ sở vật chất - kỹ thuật, trình độ, năng lực, khả năng taichính... thi việc phân cấp một cách máy móc sẽ khơng dem lại hiệu quả, thậm.<small>chí gây tác hại</small>

Trên thực tế, chúng ta dang khắc phục những nhược điểm của cơ clquan lý cũ (quan liêu, mệnh lệnh,...). Do đó, cấp nào sat thực tế hơn, có.<small>kiện và khả năng giải quyết kịp thời hơn, phục vụt hơn các yêu c¿quản lý</small>thì cần tăng cường phân cấp cho cấp đó. Do sát thực tế hon, phù hợp với nhưcầu và nguyện vọng của người dân hơn, nên chắc chắn người dân sẽ quan tâmvà tham gia nhiễu hơn vào e: inh thiết thực cũng<small>hoạt động. Và vì vẫn</small>

như điều kiện thuận lợi hơn nên họ cũng dễ tham gia hơn.

Cũng giống như bắt kỳ một hoạt động quản lý nào, hiệu quả của phân.cấp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi được đánh giá dựa trên các tiêu chíChi phi, chất lượng, thời gian và kết quả của quá trình quản lý. Ngồi ra,chúng ta cản phải xem xét tới các khía cạnh hiệu quả kinh tế xã hội khác doviệc phân cắp quản lý mang lại. Cụ thể, hiệu quả của việc phân cấp quản lý<small>khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi như sau:</small>

<small>~ Nhận thức của người hưởng lợi và của cộng đồng vé vai trò nhiệm vụcủa hệ thống cơng trình thủy lợi đã được nâng cao. Người dân nắm vững hơnkỹ thật quản lý khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi. Họ chủ động, tích cựcvà nâng cao ý thức trong việc đóng góp các nguồn lực để xây dựng, quản lý</small>khai thác và bảo vệ hệ thống vì vậy mà hệ thống được khai thác, sử dụng tốthơn, mang lại hiệu quả cao hơn, hạn chế được nhiều tác nhân xâm hại, và vì<small>thé cơng trình kéo dài được thời gian phục vụ hữu ich</small>

- Nguồn vốn đầu tư, các khoản thu chỉ tài chính của hệ thống đượckiếm sốt chặt chẽ hơn, sử dụng đúng mục đích hơn. Mọi quyết định và hoạtđộng chỉ tiêu của Ban quản lý cơng trình đều được công khai đến các hộ<small>hưởng lợi và đảm bảo thực hiện theo đúng quy chế quản lý tải chính của đơn</small>

<small>Hoe viên: Nguyễn Công Thịnh Lớp CH I7KT.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

vị và theo đúng qui định của Nhà nước, được kiểm sốt tốt hơn. Chính vì vậy,<small>chống được hiện tượng tiêu cực, lãng phí, tăng cường hiệu quả sử dụng nguồn</small>tải chính cấp của nhả nước cũng như các nguồn lực đóng góp của dân cho mọi.<small>hoạt động quản lý vận hành hệ thống</small>

<small>~ Các cơng trình thuỷ lợi đã có người quản lý thực sự và tồn diện trên</small>phạm vi toàn hệ thống, tạo điều kiện và mơi trường thuận lợi dé người nơng.<small>dân có thể tham gia vio quản lý các cơng trình thủy lợi, giảm được sự ÿ lại</small>trồng chờ vào bao cấp của Nhà nước, tăng cường phối hợp giữa các đơn vịchủ đầu tư, đơn vị thi công, giám sát trong việc đầu tư, tu sửa cơng trình thuỷ.<small>bi</small>

<small>~ Các cơng trình hoạt động tốt hơn, tăng cường hiệu quá khai thác theohướng phục vụ đa mục tiêu, cải thiện được các chỉ tiêu phục vụ theo nhiệm vụ:</small>thiết kế đặt ra, chính vi vậy hiệu quả kinh tế cơng trình mang lại cũng ngày<small>một lớn hơn. Diện tích tưới của các cơng trình được đảm bảo kịp thời, đúng</small>u cẩu và có chất lượng. phần lớn các cơng trình diện tích tưới đều tăng hơn.so với trước khi thực hiện phân cấp.

<small>~ Thuy lợi phí và các khoản đóng góp của người dân được thu đều đặn</small>

và quan lý tốt hơn, có dia chỉ kiếm tra, kiểm soát rõ ràng, bổ sung được nguồn.vốn cho việc duy tu bảo dưỡng hệ thống kênh mương, cơng trình. Nhiều hệ.thống cịn có thể huy động được nguồn lực cho các chương trình kiên cố hoá.<small>kênh mương.</small>

~ Giảm được thời gian và số lượng đầu việc tác nghiệp, các cơng việc.mang tính sự vụ ở hệ thống cơng trình thủy lợi nội đồng, cơng trình thủy lợinhỏ. Mọi cơng việc tác nghiệp và tình huồng xử lý kỹ thuật nội đồng đượcgiải quyết nhanh chóng, kịp thời do chính người dân tham gia đảm nhiệm

<small>Chính nhờ đó đã góp phin giảm được biên chế ở các cơng ty quản lý khai táccơng trình thủy lợi, giúp đội ngũ cán bộ có trình độ chun mơn, kỹ thuật củacác công ty quản lý khai thác công trình thủy lợi tập trung thời gian và trí tuệ</small>

<small>Hoe viên: Nguyễn Công Thịnh 10 Lớp CH I7KT.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

giải quyết và xử lý các vẫn để lớn hơn, quan trọng hơn trong quản lý khai thác<small>hệ thống.</small>

~ Tăng năng suất và sản lượng của các loại cây trồng nơng nghiệp do.cơng trình được quản lý, duy tu bảo dưỡng, vận hảnh tốt dẫn tới cây trồngđược tưới tiêu day đủ, có những nơi năng suất lúa tăng tới 20 tạ/ha/năm.<small>Ngồi ra cịn tăng thêm các khoản thu nhập, tạo thêm công ăn việc làm chocông đồng đo người dân được quyền chủ động tăng cường khai thác hệ thơngcơng trình theo hướng đa mục tiêu cho các mục đích như tưới cây cơngnghiệp, ni trồng thủy sản, chăn ni gia cằm, phát điện nhỏ,... Chính vì vậy,việc pl quản lý khai thác cơng trình thủy lợi đã góp phần quan trongtrong việc xóa đói, giảm nghèo, ơn định định trật tự an ninh xã hội cho các địa</small>

1.1.4. Điều kiện để quản lý và phân cấp quan lý cơng trình đạt hiệu quảPhân cấp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi là một trong những u.cầu đảm bảo cho các hệ thống cơng trình thủy lợi phát huy hiệu quả đảm bảo.<small>phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh và các ngành kinh tế khác. Trên cơ sở</small>phân tích hệ thống tổ chức quản lý và thực tiễn phân cấp quản lý khai thác<small>cơng trình thủy lợi, ta cần đưa ra một số kiến nghị về thể chế để thực hiện</small>phân cấp quản lý, khai thác nhằm nâng cao hiệu quả quản lý khai thác cơng<small>trình thủy lợi</small>

Thể chế quản lý nước và các cơng trình thủy lợi bao gồm: (1) chínhsách, bao gồm các chính sách của chính phủ, chính sách của các địa phương<small>và chính sách của các tổ chức quản lý thủy lợi; (2) luật bao gồm các luật củanhà nước, nghị định của chính phủ, thơng tư, quy định của các Bộ và UBNDcác tinh, điều lệ, quy chế hoạt động của các tổ chức quản lý cơng trình thủy</small>lợi và (3) hệ thống tổ chức quản lý, bao gồm các tổ chức quản lý nha nước và.các tổ chức trực tiếp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi.

<small>Hoe viên: Nguyễn Công Thịnh " Lớp CH I7KT.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Hoe viên: Nguyễn Công Thịnh. PD ‘Lop CH LTKT</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

'Tổng quan về việc phân cấp quản lý các cơng trình thủy lợi trên thế<small>giới và ở Việt Nam</small>

1.2.1. Phân cắp quản lý các cơng trình thủy lợi trên thé giới

Do các đặc điểm khác nhau về kinh tế, chính trị, xã hội mà việc thực.

<small>hiện chương trình quản lý hệ thống cơng trình thủy lợi, đặc biệt là hệ thống,</small>

tưới của các nước trên thể giới có khác nhau. Sau thời kỳ mở rộng diện tíchtưới một cách nhanh chồng trên toàn thé giới từ đầu thập ky 50 tới dầu nhữngnăm 1980, rất nhiều nước thấy khó khăn về mặt tài chính để trang trải cho.<small>những chỉ phí trong cơng tác quản lý và vận hành hệ thống tưới hoặc bé tắctrong việc thu thủy lợi phi từ người nông dan, Các nhân tố này đã dẫn tới sự</small>

xuống cấp nhanh chóng của cơ sở hạ ting, sự hao hụt diện tích tưới, sự phânphối nước khơng cơng bing, ling phí nước, ting ding ngập và nhiễm mặn. Bịthúc ép mạnh mẽ với áp lực tài chính, nhiều nước trên thế giới đã cố gắng.chuyển giao quyển và trách nhiệm quản lý các hệ thống tưới từ các cơ quan.<small>nhà nước cho các nhà cuag cấp dich vụ thủy nông ở địa phương.</small>

Từ giữa thập ky 80, có sự tăng đột ngột trong nỗ lực của các chính quyềntồn thé giới, thực hiện mơ hình quản lý hệ thống tưới chuyển giao hệ<small>thống thủy nông từ các cơ quan nhà nước cho các tổ chức nông dân hoặc các</small>tổ chức phi chính phủ khác. Mơ hình trên diễn ra ở nhiễu nước trên thé giới<small>như: Mỹ, Indonesia, Chilé, Trung Quốc, Mexico, Thổ Nhĩ Kỳ... Chính phủ</small>các nước hy vọng rằng việc thực hiện mơ hình quản lý hệ thống tưới trên sẽ<small>lâm giảm gánh nặng vé chỉ phí trong tưới tiêu và sẽ tăng năng suất cũng như</small>lợi nhuận từ nén nơng nghiệp có tưới đủ để trang trải cho bắt cứ chỉ phí nào<small>của người nơng dân.</small>

<small>1. Mơ hình quản lý tới ở Philippin</small>

Vào đầu thập kỷ 70 của thể ky XX, cơ quan quản lý tưới Quốc gia(National Irrigation Administration - NIA) phải đương đầu với nhiều khó.<small>khăn như người nơng dân khơng tự nguyện trả thủy lợi phi, các hệ thống công.Hoe viên: Nguyễn Cơng Thịnh B Lớp CH I7KT.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

trình thủy lợi ngày cảng bị xuống cấp, chính phủ bắt buộc tự trang trải chi phihoạt động,... các vấn dé trên đã tạo ra một thách thức cho sự tồn tại của NIA<small>và bắt bude NIA thay di cơ chế tổ chức va quản lý. Rút kinh nghiệm của mộtsố nước phát triển, NIA đã thu hẹp phạm vi quản lý vận hành cơng trình và</small>

mở rộng vai trị tham gia của người hưởng lợi bằng cách thiết lập các hiệp hộitưới (Irgation Association — IA) để phổi hợp với NIA quản lý các hệ thốngtưới và đó là mục tiêu chính của cơng trình đổi mới mơ hình tổ chức quản lýmà Chính phủ yêu cầu các NIA xây dựng và phát triển các IA để họ có khảnăng đảm nhiệm vai trò quản lý, vận hành và bảo dưỡng các hệ thống tưới(toàn bộ hoặc từng phần) hệ thơng. Bước đầu chương trình này được thí điểm

<small>2 trở xuống, NIA tập</small>

ở phạm vi nhỏ như các hệ thống cấp xã hoặc từ kênh.

trung chủ yêu vào các công trình đầu mối và kênh chính. Để chuyển giao cho.<small>TA quản lý, vận hành, bảo dưỡng và làm chủ hệ thống của họ, IA có thể lựachọn một trong hai phương án:</small>

<small>Phương án 1: Các IA phải đồng góp cho Chính phủ 30% giá trị xây dựng</small>va nâng cắp hệ thống cơng trình, 70% cịn lại coi như Chính phủ trợ giúp trực.tiếp và hệ thống cơng trình đó thuộc IA.

Phương án 2: IA trả din cho Chính phủ, trả khoảng 10%; 20% trong qtrình xây dựng cịn lại trả dan nhưng không vượt quá 50 năm.

Đến năm 1980, cơ chế quản lý mới đã đạt những thành công lớn và NIAđã cho áp dụng thí điểm mơ hình nay trong các hệ thống tưới cấp Quốc gia vàcũng đã đạt được các kết quả khích lệ vì vậy năm 1983 tiếp tục mở rộng phạm.vi áp dụng với các hệ thống có diện tích tưới dưới 3.000 ha. Đối với loại hệthống vừa và lớn, IA phối hợp với NIA theo 3 hình thức hợp đồng: Hình thứcthứ nhất là hợp đồng dam nhận và chịu trách nhiệm thực hiện công việc bảodưỡng thường xuyên các hệ thống kênh cụ thể; Hình thức thứ hai là hợp đồng<small>đảm nhận và chịu trách nhiệm quản lý vận hành cơng trình va thu thủy lợi phí</small>tir các thành viên trong 1A; Hình thức thứ ba la hợp đồng đảm nhận tat cả các

<small>Hoe viên: Nguyễn Công Thịnh 4 Lớp CH I7KT.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

trách nhiệm trong vận hành, bảo dưỡng hệ thống và trả dan chỉ phí xây dung,<small>chi phí nâng cắp mé rộng,</small>

b. Mơ hình qn lý kênh Paliganj bang Bihar An Độ

<small>Kênh phân phối Paliganj thuộc Bihar được chon là điểm nghiên cứu thực</small>nghiệm trên cơ sở xây dựng các ngun tắc chung đẻ cải tổ mơ hình quản lytưới ở An Độ. Kênh Paliganj có diện tích tưới là 14.867 ha trong đó diện tíchtưới canh tác là 12.197 ha gồm 76 làng với 16.000 hộ dân và trên 114.000.người. Trước năm 1988, kênh do cục Tài nguyên nước quản lý và hiệu quả rấtkém. Để nâng cao hiệu quả, Chính phủ chọn kênh này thí điểm cải tổ thể chế<small>quản lý. Sau một thời gian nghiên cứu, nhóm cơng tác đã chỉ ra ngun nhân</small>

cơ bản cần phải nghiên cứu giải quyết là thiểu sự liên lạc giữa người sử dụng

<small>và cơ quan quản lý hệ thống; thiếu sự tham gia của nông dan vào qua trình</small>quan lý và hệ thống vận hành một cách khơng hợp lý. Để giải quyết các vinđể trên, nhóm cơng tác đề xuất cải tổ phương thức quản lý bằng cách thành<small>lập Hiệp hội nông dân vận hành kênh (sau đó chính thức hóa và đổi tên thànhHiệp hội nơng dân kênh phân phối Paliganj) là tổ chức dai diện cho nông dân</small>để phối hợp với Cục Tài nguyên nước để trực tiếp quản lý và vận hành hệ<small>thống tưới. Hiệp hội bao gồm các Hội tưới của thôn (VIC) do những người</small>nông dân do làng bau ra, chịu trách nhiệt <small>n quản lý phân phối nước và tu sử‘bao vệ cơng trình trong phạm vi làng. Mỗi VIC sẽ gửi đại điện tham gia vàoHiệp hội vận hành kênh nơng dân.</small>

e. Mơ hình quản lý tưới ở Trung Quốc

Trung Quốc là một quốc gia có lich sử lâu đời về tưới với những hệthống tưới quy mô lớn được sử sách ghi lại từ năm 605 trước Công Nguyên.Voi dân số trên 1,2 tỷ người, Chính phủ Trung Quốc đặc biệt quan tâm tớivấn dé lương thực chính vì vậy mà các hệ thống tưới có ÿ nghĩa hết sức quan.trọng. Cuỗi thập kỷ 70, cơ chế quản lý tưới đã bộc lộ nhiều nhược điểm nhấtlà công tác quản lý dẫn đến cơng trình bị hư hỏng, hiệu quả tưới đạt rất thấp.

<small>Hoe viên: Nguyễn Công Thịnh 15 Lớp CH I7KT.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

so với tiểm năng cơng trình. Vào đầu năm 1978, Trung Quốc đã mở ra một kỷ.nguyên mới về cải cách kinh tế và là tiền đề để đổi mới công tác quản lý tưới,trong khu vực nông nghiệp và nông thôn bit đầu là việc xóa bỏ các hợp tác xã<small>canhhoạt động theo kiểu công điểm; hộ nông dân được giao đất dài hạn đi</small>

tác và được phép tự do sản xuất, nghiên cứu thị trường và được giữ lại lợinhuận do họ làm ra; thay đổi một loạt các thể chị sách quản lý tưới theo.quan điểm xã hội hóa đã diễn ra mạnh mẽ. Tắt cả những gì đổi mới ở đây làmột cuộc cách mạng để tiến tới thực hiện tự chủ vẻ tài chính cũng như tăng<small>cường quản lý ở địa phương, một loạt các mơ hình mới đã xuất hiện nhữngthành tựu , chung lại có 3 mơ hình quản lý mới là</small>

<small>~ Mơ hình quản lý csự phối hợp giữa Nhà nước và Hội dùng nước; Mơ.</small>

hình nay được áp dụng khá phô biến ở các tinh Hubei, Gansu, Shangdong,

<small>tỉnh</small>Hebei..., loại mơ hình quản lý này tỏ ra có nhiều ưu diém nên được nhỉ

áp dụng. Trong hình thức quản lý này Nhà nước quản lý cơng trình đầu mỗiđên kênh cấp II, từ kênh cắp III trở xuống giao cho người sử dụng nước quan<small>lý (hông qua hội dùng nước - WUA). Để quản lý phần cơng trình của Nhànước, Sở thủy lợi thành lập Ban quản lý cơng trình đầu mỗi và kênh chính</small>

(BQLDMKC) quan ly vận hành phân phối nước tưới đến đầu kênh cấp I và tự.trang trải các chỉ phí hoạt động bằng tiền thủy lợi phí thu được và Sở Thủy lợicấp bù trong một số trường hợp cần thiết. Các Chi cục Thủy lợi ở các địa hạtthành lập các ban quản lý kênh nhánh (Ban QLKN) để quản lý vận hành kênh.cấp I và cấp II và từ kênh cấp III trở xuống giao cho các WUA thực hiện. CácWUA được thành lập theo các tuyến kênh cấp II tương tự mơ hình trên.<small>WUA là tổ chức đại diện cho các hộ dùng nước trực tiếp giao dich với công ty</small>

cấp nước trong việc mua bán nước, phân phối nước tới các hộ dùng nước, xác

<small>định khối lượng nước tiêu ding của từng hộ, tính tốn mức thu và thu thủy lợiphi nộp cho cơng ty thốt nước,</small>

<small>Hoe viên: Nguyễn Công Thịnh 16 Lớp CH I7KT.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

~ Mơ hình đấu thầu cho th: Mơ hình này đã được thực hiện năm 1998,ở hệ thống Fingui với diện tích tưới 90370 ha thuộc Xianyang và thành phố tựtrị Xian, đây là một sự đổi mới táo bạo trong hệ thống quan lý, khuyến khích.<small>người dân tham gia vào hoạt động quản lý nước bằng cách</small>

dụng và quyền quản lý nước

sử dụng và quyén quản lý v <small>việc đẩy mạnh hiệu quả tăng</small>khu tưới này. Cho đến nay đã có 378 tuyến kênh đã thực hiệnđấu giá và 90 tuyến kênh cho thuê (cl 87% của tổng số 538 kênh nhánh).Kết quả đã đạt được trong việc cải cách được đánh giá là rất cao đó là sự kết

lợi, trách nhiệm va lợi nhuận với sự thống al

<small>hợp giữa qu;</small>

đựng, quản lý và sử dung; quản lý tự đầu tư tu sửa nâng cắp cơng trình và mở.

<small>rộng diện tích tưới; giảm các khâu trung gian nên đã giảm được phí quán lý,</small>nâng cao chất lượng dịch vụ. Hình thức đấu giá là đấu ba quyền chủ yếu đó.là: quyền pháp nhân, quyền sử dụng và quyền quản lý theo phương thức cạnh.tranh cởi mở công bằng và bình đẳng dé tạo ra “quyền sở hữu, quyển sử dung,quyền xây dựng và quản lý rõ ring” mặt khác chuyển hình thức quản lý theo<small>kiểu tập thé sang người dùng nước để hình thành một hệ thống tỏ chức phi</small>Chính phủ của người dùng nước với sự thống nhất về quyền lợi, nghĩa vụ,trách nhiệm đồng thời kết hợp với các hoạt động xây dựng cơng trình, quản ly<small>và sử dụng nước.</small>

Trong những năm gin đây, sự tham gia đóng góp của người dân trongviệc xây dựng, phát triển và quản lý các cơng trình thuỷ lợi ở Trung Quốcngày một cao hơn. Điều này đã làm tăng các khoản thu từ dịch vụ thuỷ lợi dé<small>khôi phục, duy tu sửa chữa, hạn chế sự xuống cấp của các cơng trình thuỷ lợi,</small>

giúp cho nguồn tài ngun nước được giữ gìn tốt hon, sản xuất nơng nghiệpđạt hiệu quả tốt hơn, năng xuất cây trồng cao hơn.

<small>Hoe viên: Nguyễn Công Thịnh ” Lớp CH I7KT.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>4d. Mơ hình qn lý của Thổ Nhĩ Kỳ:</small>

Đã thực hiện mơ hình chuyển giao hệ thống thủy nơng cho nơng dân bắtđầu từ những năm 1950, nhưng đến năm 1993 nhả nước có chính sách cụ thểnhằm thúc day việc chuyển giao giảm bớt gánh nặng tải chính đổi vớihành và duy tu. Cục Thủy lợi (DSI) trực thuộc Bộ Năng lượng và phát triển<small>nơng thơn có chương trình chuyển giao trách nhiệm vận hành và duy tu từ các</small>hệ thống kênh cấp 2 trở xuống cho Hội tưới tiêu. Đến năm 1996, có 60% diện.<small>tích đã được chuyển giao hồn tồn. Thủy lợi phí đều nộp cho Bộ tải chínhthơng qua các sở Thủy lợi tỉnh. Đối với nhóm tưới tiêu 20 ~ 25 % thủy lợi phidành lại để sửa chữa nhỏ.</small>

<small>e. Mơ hình quản lý cũa Mexico</small>

<small>Là nước điền hình trong chương trình PIM, chính sách từ năm 1971 ~</small>1998 đầu tư nơng nghiệp có tưới chiếm 80% đầu tư nha nước cho ngành nơng.<small>nghiệp nói chung. Từ năm 1989 Chính phủ Mexico đã thành lập Ủy ban nước</small>Quốc gia (CAN) có trách nhiệm tạo nên một nền ting chính sách quan trong<small>cho việc thực hiện mơ hình quản lý hệ thống tưới. với mục tiều tạo ra tự hạchcác dịch vụ về nước đối</small>toán kinh doanh, tự chủ về tải chính, nhằm cung cất

với sin xuất nông nghiệp và dan sinh, giao trách nhiệm vận hành, bảo dưỡngvà quản lý đối với các tổ chức dùng nước; Kế hoạch phát triển quốc gia 1989= 1994 tạo ra cho các cơng ty quyền được nhân hóa và đựa vio chính sich<small>này chương trình hiện đại hóa nơng nghiệp đã ra đời 1990 — 1994. Thủy lợiphí phải trả vào đầu vụ và trả thông qua ngân hing, căn cứ vào mức thu do</small>Hội dùng nước tính tốn đối với mỗi hộ. Đối với việc khôi phục hệ thống, chỉ<small>phí của nhà nước khơng thé bù đắp nỗi, Uy ban Hội dùng nước Quốc gia thioluận: Chính phủ đóng góp 50% và người dùng nước đóng 50% kinh phí</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

tồn nguồn nước, đối với việc cấp nước sinh hoạt và phục vụ sản xuất, pháttriển kinh tế è<small>„ nên rit nhiều quốc gia đã chú trọng đầu tư đầu tư xây dựng các</small>hệ thống công trình thuỷ lợi và đặc biệt là việc phân cắp quản lý khai thác và<small>bảo vệ các hệ thống công trình thủy lợi với sự tham gia của người dân. Tùy</small>theo điều kiện cụ thể mi ở mỗi nước có cách phân loại hệ thông thuỷ lợi đểphân cấp quản lý, trách nhiệm, phân quyền khác nhau, nhưng đều có chung.một mơ hình phân cấp quản lý tir trung ương đến địa phương và cơ sở.

Trong những năm gần đây, xu hướng chuyển giao quyền quản lý, sử<small>dụng và sở hữu hệ thống cơng trình loại nhỏ cho địa phương và những người</small>

dùng nước, những người hưởng lợi diễn ra phổ biến ở nhiều nước trên thé

<small>giới. Nội dung nổi bat của quá trình chuyển giao quản lý là chuyển trách</small>

<small>nhiệm quản lý từ chính phủ cho các nhóm nơng dân, hội những người dùng</small>

nước,...Chính phủ va các tơ chức quản lý tài nguyên nước quốc gia thực hiện.việc quản lý các cơng trình đã chuyển giao thơng qua hợp đỏng và chỉ chịutrách nhiệm trong việc điều tiết nguồn nước, hướng dẫn kỹ thuật, công nghệ.và cung cấp chuyên gia, dịch vụ cho các hoạt động liên quan đến hệ thống<small>tưới tiêu</small>

Các nước đều hướng tới mục tiêu giảm din vai trị của chính phủ trongtrách nhiệm quản lý hệ thống tưới tiêu, giảm dần các khoản chỉ ngân sách cho.<small>việc vận hãnh và duy tu các cơng trình thuỷ lợi trên cơ sở thực hiện chính</small>sách thu phí địch vụ (huỷ lợi. gắn trách nhiệm của người hưởng lợi với tráchnhiệm quản lý điều hành và bảo dưỡng đối với các cơng trình tưới tiêu.

Các nước đều khuyến khích mở rộng các hình thức quan lý hệ thống tướitiêu với sự tham gia của người dân, từ khâu thiết kế xây dựng đến quản lý vậnhành duy tu và coi đây là một trong những bí quyết đưa đến thành cơng trongquản lý hệ thống tưới tiêu. Đó cũng chính là bai học lớn nhất mà chúng ta đúc.<small>rút và học tập được.</small>

<small>Hoe viên: Nguyễn Công Thịnh 19 Lớp CH I7KT.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

2. Phân cấp quản lý các cơng trình thủy lợi ở Việt Nam.

1. Thực tiễn phân cắp quan lý khai thắc cơng trình thấy lợi ở Việt NamTheo kết quả điều tra của Tổng Cục Thuỷ lợi, đến ngày 31/12/2008, trêna nước có 904 hệ thống thuỷ lợi vừa và lớn có điện tích phục vụ từ 200ha trở

<small>~ 9 hệ thống cơng trình có điện tích phục vụ từ 4.000 + 5000 ha.</small>

= 13 hệ thống cơng trình có diện tích phục vụ từ 5.000 + 10000 ha.= 43 hệ thong CT thuỷ lợi có diện tích phục vụ từ 10.000=100.000 ha.~ 11 hệ thống cơng trình có diện tích phục vụ lớn hơn 100.000 ha.

Cũng theo đó cả nước có trên 5000 hồ chứa các loại, với tổng dung tíchtrữ nước trên 35,34 tỷ m’, gồm:

~ 26 hồ chứa thuỷ điện có tổng dung tích trữ là 27,12 tỷ m’;~ 2460 hồ chứa thủy lợi có dung tích từ 200 ngàn mỶ trở lên;

<small>- Hãng ngàn hồ nhỏ với tổng dung tích trữ nước vào khoảng 8,22 ty m’,</small>

phục vụ cho phát điện, cấp nước sinh hoạt, cấp nước cho các ngành kinh tế.trọng yếu và bảo đảm tưới cho 80 vạn ha dat canh tác;

<small>- Trên 10,000 tram bơm điện lớn với các loại máy bơm khác nhau, có</small>tổng cơng suất lắp máy phục vụ tưới là 250 Mw, phục vụ tiêu là 300Mw.

Cùng với hệ thống cơng trình thuỷ lợi và hồ chứa đó là gần 5.000 cốngtưới tiêu lớn các loại. Tổng số 126.000km kênh mương, trong đó có trên

<small>1.000 km kênh trục lớn, cùng với hàng vạn công trình trên kênh. Trên 26,000</small>

<small>Hoe viên: Nguyễn Cơng Thịnh 20 Lớp CH I7KT.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

km bờ bao ngăn lũ đầu vụ hé thu ở Đồng bằng sông Cửu Long, khoảng 3700.<small>km dé sông, trên 2000 km để biển.</small>

Các hệ thống cơng trình thuỷ lợi này đã cơ bản đáp ứng được những yêu.thiết yếu trong sản xuất và đời sống dan sinh. Tuy nhiên, trong giai đoạnhiện nay, việc biến đơi khí hậu và nước biển dâng đang diễn ra theo clhướng cực đoan và đã có những tác động trực tiếp và rõ nét đối với nước tađồi hỏi Chính phủ và nhân dân ta cin có sự quan tâm nhiều hơn nữa trongcông tác đầu tư và quản lý khai thác mới có thể đáp ứng được các mục tiêu,yêu cầu ngày càng lớn hiện nay.

Đề đáp ứng cho yêu cầu quản lý và khai thác khép kín các cơng trình, hệthống cơng trình thuỷ lợi, hiện nay, cả nước đã hình thành một hệ thống.

<small>chức để quan lý, khai thác các cơng trình như sau:</small>

- Khoảng 100 doanh nghiệp quản lý các cơng trình đầu mối lớn, kênhtrục chính (cấp 1, cấp 2): các cơng trình đầu mối lớn, kênh trục chính, chưabao gồm các tổ chức khác thuộc nhà nước cũng được giao nhiệm vụ quản lý,<small>khai thác cơng trình thuỷ lợi</small>

~ Khoảng 12.000 tổ chức hợp tác dùng nước bao gồm các hợp tác xã<small>nơng lâm nghiệp có làm dịch vụ thuỷ lợi, hợp tác xã dùng nước, tô chức hợptác, Ban quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi, tổ thuỷ nơng, đường nước độc</small>lập... quản lý các cơng trình thuỷ lợi cơ sở nhỏ, hệ thống thuỷ lợi mặt ruộng.

~ Một số loại hình có tính chất đặc thù khác: như Ban, Trạm Quản lý<small>khai thác cơng trình thuỷ lợi huyện, liên xã, Trung tâm quản lý khai thác cơngtrình thuỷ lợi, Chỉ cục thuỷ lợi, công ty khác cũng được giao chức năng quảný, khai thác cơng trình thuỷ lợi.</small>

Nhigu tinh đã thực hiện phân cấp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi

<small>cho các địa phương hoặc cho các tổ chức hợp tác dùng nước (TCHTDN). Qua</small>điều tra cho thấy: có 25 tỉnh đã ban hành quy định (kể cả quy định tạm thời)về phân cấp quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi. Từ năm 1996, Tun.

Hoe viên: Nguyễn Công Thịnh 2Ị Lớp CH I7KT.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>Quang đã thực hiện chuyển giao tồn bộ cơng trình thủy lợi trong tỉnh cho cácTCHTDN. Năm 2007 tinh Thái Bình là tỉnh đầu tiên đã thực hiện Để án phân</small>cấp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi và tổ chức thực hiện chuyển giao các

<small>trạm bơm nhỏ trong một xã cho các Hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN) trên</small>

quy mơ tồn tỉnh. quả thực hiện dé án phân cấp quan lý ở Thai Bình là đã<small>chuyển giao được 285 trạm bơm nhỏ quy mô tưới tiêu cho một xã cho cácHTXNN thì hiệu quả thi</small>

phần khởi, đồng tình với chủ trương phân cắp quản ly<small>lêu qua tưới tiêu của các trạm bơm này đã đượcnâng cao, nhân dân r</small>

<small>khai thác cơng trình thủy lợi của tỉnh.</small>

<small>inh phủ đã ban hành Nghị định 115/2008/NĐ-CP quy định</small>

<small>Hiện nay cl</small>

về miễn giảm thủy lợi phí, quy định miễn thủy lợi phi đối với trường hop sửdụng nước từ cơng trình thủy lợi đầu tu xây dựng bằng nguồn vốn ngân sáchnhà nước và cả trường hợp cơng trình thủy lợi đầu tư bằng nguồn vốn khơng.<small>thuộc ngân sách nhà nước. Chính sách nảy quy định các tổ chức được ngân</small>sách cấp, sử dụng kinh phí bao gồm cả các cơng ty khai thác cơng trình thủy<small>lợi, các tổ chức sự nghiệp và các TCHDN. Đây là chính sách thuận lợi choviệc phân</small>

hiện chính sách miễn giảm thủy lợi phí theo Nghị định 155/2009/NĐ-CP của

<small>ip quản lý khai thác cơng trình thủy lợi cho các TCHDN, Khi thực</small>

Chinh phủ, do được sử dụng kinh phí bù miễn thủy lợi phí nên một số địa<small>phương đang có xu hướng chuyển giao ngược các cơng trình thủy lợi nhỏ cho</small>cơng ty khai thác cơng trình thủy lợi. Tỉnh Vĩnh Phúc đang thực hiện thí điểmmơ hình tổ chức quản lý khai thác và điều hành một đầu mối theo phương.<small>thức: Thực hiện bin giao tồn bộ các cơng trình thủy lợi trên địa bin làm thíđiểm (kế cả các cơng trình do các xã, HTXNN quản lý) cho các cơng ty khaithác cơng trình thủy lợi quản lý phục vụ tưới tir đầu mỗi tới mặt ruộng. Trước</small>mắt, trong năm 2007 đã thực hiện thí điểm mơ hình này cho các hệ thống thủy.lợi của cơng ty khai thác cơng trình thủy lợi Tam Đảo, Liễn Sơn, Lập Thạch

<small>và Mê Linh. Hiệu quả quản lý khai thác cơng trình thủy lợi của các mơ hình</small>

<small>Hoe viên: Nguyễn Cơng Thịnh ” Lớp CH I7KT.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>hành một</small>

thí điểm tổ chức quản lý khai thác và. mỗi nay cần được<small>điều tra, đánh giá một cách khách quan để khẳng định sự phủ hợp của mơ</small>

<small>"Nhìn chung các tinh đều có chủ trương phân cắp cơng trình thủy lợi nhỏ,</small>

phạm vi tưới cho một xã, mức độ quản lý đơn giản cho các TCHTDN, Một sốtinh đã dé ra các tiêu chi phân cấp quản lý theo quy mơ cơng trình (diện tích.tưới, cơng suất trạm bơm, dung tích hồ chứa, chiều cao đập), ranh giới hành.chính và mức độ phức tạp về quản lý cơng trình. Các loại tiêu chí phân cấp.<small>quản lý khai thác cơng trình thủy loi thực tế ở các địa phương điều tra và định</small>

lượng một số tiêu chí phân cấp quản lý ở các tỉnh được trình bay tóm tắt ở

<small>Bảng I.] và Bảng 1.2.</small>

Hầu hết các tình đều áp dụng tiêu chí ranh giới hành chính dé phân cấpcơng trình thủy lợi. Các tỉnh đều có chủ trương phân cấp cơng trình thủy lợinhỏ, phạm vỉ tưới, tiêu cho một xã cho các tổ chức hợp tác dùng nước. Một sốtỉnh đã để ra các tiêu chí phân cắp quản lý theo quy mơ cơng trình (diện tích.tưới, cơng suất trạm bơm, dung tích hồ chứa, chiều cao đập). Trong đó tiêuchí phân cấp về diện tích tưới là khoảng 30-50 ha, dung tích hỗ chứa từ 0,5-1triệu m* và chiều cao đập từ 8-10 m Một số tỉnh đã đưa vào tiêu chí về mức

<small>độ quản lý phức tạp của cơng trình như Đắc ÌThuậi</small>

<small>Hà Giang, Tiên Giang, NinhTiêu chí quy mơ cơng trình thủy lợi (lớn, vừa và nhỏ) được áp dụng ở</small>các tỉnh như Thái Bình, Ninh Thuận, tuy nhiên chưa xác định tiêu chí cụ thểphân loại các cổng trình thủy lợi lớn, vừa và nhỏ. Một số tỉnh đưa ra tiêu chíphân cấp kênh như tinh Vĩnh Phúc, Hai Phỏng, trong khi đó tiêu chí loại kênh<small>được tưới lídung ở tinh Quảng Nam. Trong đó kênh loại I làhuyện, kênh loại II là kênh tưới liên xã và kênh loại II là kênh tưới trongmột xã. Theo tiêu chí phân loại kênh, tỉnh Quảng Nam đã phân cấp quản lýkênh loại III cho các HTXNN,</small>

<small>Hoe viên: Nguyễn Công Thịnh 4 Lớp CH I7KT.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

tích hồ | banh [PS 9

tưới đập | kênh cia cơng

<small>trình</small>1 'Vùng miền núi phía Bắc

<small>1 |Hà Giang x x2 |Son La x x x3 [Tuyên Quang x x</small>

<small>Hoà Binh x x</small>

<small>5 |Thá Nguyên | x x</small>

Hệ Vang Đồng bằng sơng Hồng.<small>6 |Thái Bình</small>

<small>7 {Nam Định x8 |Ninh Bình x x x9 |Hải Phịng x x</small>1H ‘ing Bắc Trung Bộ

<small>10 |Hà Tinh x x x</small>

<small>IV ‘Ving Nam Trung Bộ</small>

<small>Học viên: Nguyễn Công Thịnh Lớp CH I7KT24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>11 |Ninh Thuận x12 |Quảng Nam x x13 |Quảng Ng x xv Vang Tây Nguyên</small>

14 |Đắc Lắc x x x x<small>15 |Kon Tum x [x x</small>

<small>VI Vang Đông Nam Bộ</small>

<small>1 |Pà Rie Vũng . .</small>

<small>17 |Tây Ninh x x x</small>VI Vang Đồng bằng sông Cửu Long

<small>18 |Tién Giang x x x</small>19 |Đồng Tháp. x x x

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Bang 1.2: Định lượng các tiêu chí phân cắp quản lý theo quy mơ:cơng trình thuy lợi ở các tỉnh điều tra

<small>tích |Dung tích ¬</small>

Tình tới hồ Cấp kênh/lo;

(ha) | đ0°m) kim

<small>1 |Hà Giang <30</small>

<small>2 |Hồ Bình <30 <123 | Thai Nguyên <50</small>

4 |Vĩnh Phúc Kênh cấp [II5 |Hải Phòng Kênh cấp III<small>6 |Hà Tĩnh <10 <10</small>

<small>7 |Quing Nam Kênh loại II</small>

8 |Quang Ngãi <0.5

9 |Đắc Lắc <05 <8<small>10 |Kon Tum <L0 <I0</small>

11 |Tây Ninh <50 Kênh cấp III, IV

12 |An Giang <I00 Kênh cấp [II

2. Một số mô hình quản lý hệ thống thủy lợi thực hiện ở miền Bắc Việt

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

ca. Quản lý nhà nước về khai thác cơng trình thủy lợi

Quản lý nhà nước về khai thác cơng trình thủy lợi được quy định tại<small>chương IV, điều 30 của pháp lệnh khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi:</small>

<small>1/ Chính phủ thơng nhất quản lý nhà nước về khai thác và bảo vệ công,</small>

4/ UBND các cấp thực hiện quản lý Nhà nước về khai thác và bảo vệ

<small>công thủy lợi địa phương theo sự phân cấp của Chính phủ.b, Quản If khai thắc cơng trình thủy lợi</small>

<small>* Tổ chức do Nhà nước thành lập quản lý</small>

Hiện nay mơ hình tổ chức quản lý doanh nghiệp KTCTTL thực hiện<small>theo các mơ hình sau:</small>

.Mơ hình 1: Mơ hình các. tỉnh trực tiếp trực thuộc Bộ Nông

<small>nghiệp và PTNT như công ty Bắc Hưng Hải, cơng ty Bắc Nam Hà.</small>

‘M6 hình 2: Mơ hình nảy vận hành cho các tỉnh có nhiều hệ thống thủylợi lớn như Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nam, Nghệ An, Ha Tinh... thì kiện tồn<small>cơng ty theo hệ thống trực thuộc Sở Nơng nghiệp và PTNT.</small>

Mơ hình 3: Các tinh có hệ thống thủy lợi lớn đảm bảo tưới hầu hết chodiện tích cây trồng của tỉnh, chỉ cịn lại một ít hệ thống cơng trình nhỏ độc lập<small>thi lấy hệ thống thủy lợi lớn đó làm cơng KTCTTL trùng tâm tỉnh, trực thụ,Sởng nghiệp va PTNT.</small>

Hoe viên: Nguyễn Công Thịnh 3» Lớp CH I7KT.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>M6 hình 4: Mơ hình này đặc trưng cho các tỉnh hai khu vực hoặc hai hệ</small>thống độc lập thành lập các công ty độc lập trực thuộc Sở Nông nghiệp và<small>PTNT, UBND tỉnh hoặc huyện ra quyết định thành l>, hoạt động theo quyđịnh của doanh nghiệp Nhà nước, một số nơi chuyển sang doanh nghiệp cơng</small>ích. Hoạt động theo chế độ do Nhà nước ban hành và áp đặt như chế độ thủy.<small>lợi phí, q trình vận hành bảo đường... Cán bộ quản lý, kỹ thuật và côngnhân của các công ty,nghiệp thực hiện việc quản lý va điều hành hệ thông</small>từ đầu mối đến từng thôn bản, việc lấy nước vào ruộng do các tổ chức thủy<small>nông của thơn bản phụ trách hoặc do các gia đình tự lấy nước vào ruộng.</small>

<small>* Mơ hình hợp tác xã dich vụ thủy lợi</small>

<small>"Với luật hợp tác xã theo kiểu mới được ban hành, một số địa phương đã</small>áp dụng theo các quy chế hoạt động phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa<small>phương và có các hình thức tổ chức sau:</small>

Hình thức thứ nhất: Nhà nước thành lập công ty thủy nông cấp huyện.hoặc tỉnh với nhiệm vụ quản lý hệ thống kênh chính phục vụ liên xã. Cáckênh lấy nước về các xã, thôn giao cho xã hoặc thôn quản lý, các xã hoặc thônthành lập Hợp tác xã dich vụ thủy lợi để quản lý phần hệ thống cơng trình

<small>được giao. Hợp tác xã bao gồm một số nơng dân có sử dụng nước tự nguyện</small>

tham gia đóng góp cỗ phan cho hoạt động của HTX, lợi nhuận thu được được.chia theo cỗ phần đóng góp và sức lao động bỏ ra của mỗi xã viên. Nhiệm vụ.<small>chính là làm dich vụ thủy nơng, ngồi ra cũng lâm một số dịch vụ khác phục</small>vụ cho sản xuất nông nghiệp. Ban quản trị HTX được các xã viên bau gồm có.1 chủ nhiệm, phó chủ nhiệm (nếu cẳn thiết), một kế toán, một thủ quỷ và một<small>số ủy viên. Thủy lợi phí được thu nộp cho ơng ty thủy nơng của nhà nướcmột phan, phần cịn để lại cho HTX theo thỏa thuận giữa công ty thủy nơngvà HTX, Mơ hình HTX này được xây dựng ở một số địa phương như: HTX</small>Thang Lợi, xã Tượng Sơn, một xã nằm ở cuối kênh N7 hồ Kẻ Gỗ, huyện

<small>Hoe viên: Nguyễn Công Thịnh » Lớp CH I7KT.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh. HTX N4B của xí nghiệp thủy nơng huyện n Thànhthuộc cơng ty Bắc Nghệ An tỉnh Nghệ An.</small>

Hình thức thứ hai: Ủy ban nhân dân tỉnh ra quyết định thành lập ban<small>quản lý cơng trình liên huyện khi cơng trình phục vụ tưới cho các địa phương,</small>

thuộc nhiều huyện. Ban quản lý công trình gồm trưởng ban là cán bộ của tramthủy nơng, một số phó ban, các ủy viên đại diện cho các hợp tác xã địch vụnông nghiệp, một cán bộ kỹ thuật giúp việc cho ban điều hành. Trong các hợp<small>tác xã địch vụ nơng nghiệp có tổ, đội thủy nông để điều hành nước tưới</small>

Trưởng ban quản lý công trình trực tiếp điều hành cán bộ kỹ thuật quản lý vận.hành từ đầu mỗi đến các tuyển kênh chính, các thành viên trong ban trực tiếp

<small>điều hành các tổ đội điều hành nước tưới, tu sửa nạo vét công trình và kênh.mương. Với cách làm này chun giao tồn bộ công tác quản lý và khai thác</small>

hệ thống cho ban quản lý cơng trình liên huyện. Thủy lợi phí được thu theo<small>quy định của tỉnh, chỉ cho sửa chữa, trả lương cho ban quản lý và các chỉ phíkhác</small>

<small>Hinh thức thứ ba: Cơng trình thủy lợi phục vụ một xã hoặc một số thôntrong xã. Lãnh đạo huyện, xã chỉ đạo các thơn có liên quan thành lập HTX</small>

dich vụ thủy lợi với nhiệm vụ chính là lấy nước tưới bảo vệ tư sửa hệ thốngthủy lợi theo quy định của tỉnh, mức chỉ theo hình thức một phần nộp cho nhanước, một phần trả lương cho Ban quản trị và một phần dé tu sửa hệ thống.Ban quản trị do xã viên bau ra có một chủ nhiệm, một kế toán, một thủ quỹ và.một số thành viên, xã viên là tất cả các hơ nơng dân có dùng nước của hệthống thủy lợi. Các quy chế hoạt động này do dân xây dựng dựa trên cơ sở<small>luật HTX mới.</small>

<small>Các hợp tá inh thức trên được cácxã được thành lập theo các</small>chính quyển có thắm quyền cơng nhận là tổ chức kinh tế đủ tư cách pháp

<small>Hoe viên: Nguyễn Công Thịnh » Lớp CH I7KT.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

nhân, có đăng ký kinh doanh do UBND có thẳm quyền cấp, có tài sản cố định.và vốn hoạt động.

<small>* Mơ hình hội dùng nu</small>

Mơ hình hội dùng nước đã được triển khai thực hiện ở nhiễu nước trênthể giới khi chuyển giao việc quản lý các cơng trình thủy lợi nhỏ cho địaphương. Ở nước ta mơ hình này đã được một số tổ chức nước ngoài nhưOxfam Anh, Bi, Hồng Kông, AAV, ZOA (Hà Lan), CIDSE, Cộng đồng ChaAu (EU), UNDP... khi giúp đỡ những vùng khó khăn xây dựng các hệ thống.thủy lợi đã đưa vào áp dụng xây dựng hệ thống quản lý để bảo quản và vậnhành hệ thống khi cơng trình được đưa vào hoạt động ở một số địa phương có

<small>hiệu quả.</small>

Hình thức thứ nhdt: Nhà nước thành lập công ty thủy nông quản lý kênhchính, các kênh nhánh dẫn nước về từng xã giao cho các xã quản lý. Dưới sự<small>lãnh đạo của lãnh đạo huyện, xã và sự giúp đỡ của các tổ chức nước ngoài</small>thành lập Hội ding nước dé quản lý hệ thống kênh, Hội người dùng nước cắpxã bao gồm tit cả các gia đình nơng dân có sử dụng nước của hệ thống, cáckênh nhánh cấp 2 (hoặc 3) thành lập các chỉ hội người dùng nước cắp xã. Hội

<small>tổ chức Hội nghị đại biểu để bầu ra Ban quản lý Hội gồm: Trưởng ban, mộtkế toán, một thủ quỹ và một số thảnh viên đại diện cho các chỉ hội có sử dụngnước, hội nghị tồn thé chỉ hội bau ra ban quản lý chi hội để phục vụ cho việcquản lý kênh nhánh và lấy nước tưới. Thủy lợi phí thu theo quy định của tỉnhđể lại 1/3 cho hội hoạt động và 2/3 nộp cho cơng ty thủy nơng,</small>

<small>Tình thức thứ hai: Các cơng trình thủy lợi phục vụ tưới cho nhiều thơnbản trong một xã hoặc chỉ tưới cho một thôn, một bản. Lãnh đạo huyện và xã</small>

chỉ đạo thành lập Hội ding nước cắp xã, Hội viên gồm tất cả những người

<small>dùng nước của các cơng trình thủy lợi, Ban quản lý hội do xã chỉ định hoặc dohội nước của các cơng trình thủy lợi, Ban quản lý Hội do xã chỉ định hoặc do</small>

<small>Hoe viên: Nguyễn Công Thịnh 30 Lớp CH I7KT.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

hội nghị đại biểu các thơn bản bầu ra gồm trưởng ban, Kế tốn và thủ quỹ, cónơi chỉ thành lập Ban chỉ đạo Hội dùng nước cấp xã. Mỗi cơng trình thủy lợi

<small>thành lập một chỉ hội hoặc Hội dùng nước cắp cơng trình, chỉ hội bầu ra Ban</small>

quản lý trực tiếp điều hành nước và quản lý hệ thống cơng trình. Thủy lợi phí

<small>thu theo quy định của tinh trả cho Ban quán lý xã 5 % số tiền thu được, s</small>

tiền còn lại trả công cho những người trực tiếp quản lý của thơn bản, để quỹ<small>sửa chữa và các chỉ phí khác. Tỉ lệ chỉ phí do Hội nghị Hội những người dùng</small>nước quy định thống nhất

“Hình thức thứ ba: Các cơng trình thủy lợi phục vụ tưới cho nhiều thơn<small>bản trong một xã hoặc 2 xã hoặc chỉ tưới cho một thôn, một bản Lãnh đạo</small>

huyện và xã chỉ đạo thành lập Hội người dùng nước cấp cơng trình, khơngthành lập cấp xã ma trạm thủy nông huyện trực tiếp chi đạo việc hoạt động.<small>của các Hội người dùng nước hoặc phịng Nơng nghiệp và PTNT huyện và</small>Bạn Giao thơng Thủy lợi xã trực tiếp chỉ đạo. Mọi người dùng nước của hệthống đều tham gia hội và gọi là hội viên của hội. Ban quản lý Hội do các hội<small>viên bầu ra. Thủy lợi phi thu theo quy định của tỉnh nộp cho tram thủy nơngcịn lại chỉ trảhác tủy theo quy định của huyện,</small>

<small>huyện 1/3 hoặc theo ty</small>

<small>công cho người quản lý, tu sửa hệ thống va các chi phi khác của Hội.</small>

Hình thức thứ tu: Các cơng trình thủy lợi phục vụ tưới cho nhiều thon<small>‘ban trong một xã hoặc chỉ tưới cho một thôn, một bản. Lãnh đạo huyện và xã</small>chi đạo thành lập Hội dùng nước cắp cơng trình gồm. <small>cả những người dùngnước của hé thống tham gia, bầu ra ban quản lý có trưởng thơn bản, kế tốn</small>và thủ quỳ của thơn bản và những người trực tiếp đấu thầu bảo vệ từng đoạn<small>kênh và lấy nước tưới cho các khu vực ruộng. Thủy lợi phí thu theo quy định</small>

của tỉnh cách chỉ do hội nghị Hội đảng nước quyết định. Ban Giao thông“Thủy lợi xã trực tiếp chỉ đạo Hội.

<small>Hoe viên: Nguyễn Công Thịnh 4 Lớp CH I7KT.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

3. Tần tại vướng mắc khi thực hiện phân cấp quản lý khai thác CTTL

~ Một số tỉnh chỉ có cơng ty khai thác cơng trình thủy lợi. tỉnh, ma khơng<small>thành lập các xí nghiệp khai thác thủy lợi huyện (tinh Bạc Liêu, Hậu Giang),</small>

thực tế cho thấy công ty cũng chỉ quản lý được các cơng trình đầu mối. cơng

<small>trình xây đúc cịn tồn bộ hệ thống kênh mương nhất là các tuyến kênh liên xã</small>

không quản lý được nên hệ thơng nay khơng có chủ quản lý dich thực. Việcphan công trách nhiệm vận hành, duy tu bảo dưỡng hệ thống cơng trình thủy<small>lợi giữa các cơng ty khai thác cơng trình thủy lợi và các TCHDN khơng rõ</small>ràng, là nguyên nhân chủ yếu gây nên hiệu quả quan lý thấp ở nhiều hệ thống.<small>thủy lợi</small>

<small>- Một số tinh hiện nay chưa có cơng ty khai thác cơng trình thủy lợi cấp</small>

tỉnh, nhất là các tinh miễn núi phía Bắc và vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Nhi: h miễn núi đến nay chỉ thành lập các trạm thủy lợi cấp huyện, như

tỉnh Lai Châu, Lào Cai... ở tỉnh Đồng Tháp, do chưa có cơng ty khai thác<small>cơng trình thủy lợi nên việc quản lý khai thác cơng trình thủy lợi là do UBNDtình, huyện và các tỏ chức hợp tác thực hiện. Tỉnh Long An chưa có cơng ty</small>khai thác cơng trình thủy lợi cấp tỉnh mà chỉ có các trạm thủy lợi huyện, dovậy nên gặp khó khăn trong việc quản lý khai thác các cơng trình, tuyến kênhtưới, tiêu liên huyện. Ở một số tỉnh các cơ quan quản lý nhà nước về thủy lợi<small>như Chỉ cục quản lý thủy nông tỉnh Bả Rịa-Vũng Tâu và Chỉ cục thủy lợi tỉnh</small>‘Can Thơ thực hiện nhiệm vụ quan lý khai thác cơng trình thủy lợi

~ Do thiếu cơ chế hỗ trợ kỹ thuật, hỗ trợ tải chính nên mặc dù thấy đượchiệu quả song nhiều địa phương vẫn cịn dẻ đặt trong phân giao quản lý các.<small>cơng trình thủy lợi nhỏ, kỳ thuật đơn giản cho các TCHTDN va cá nhân quản</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>được các trạm khai thác thủy lợi hoặc các TCHTDN, nên huyện tạm thời cử</small>cản bộ của phỏng kinh tế huyện quản lý. Các phỏng kinh tế huyện là cơ quancó chức năng quản lý nhà nước vừa kết hợp quản lý khai thác cơng trình thủy<small>lợi. Hơn nữa, các cán bộ huyện không da nhân lực dé quản ly, vận hành các</small>

chưa có chủ quan lý đích thực, khơng đảm bảo tính hiệu qua và bền vững của.công trinh thủy lợi, in trạng thực chất là các cơng trình thủy lợicơng trình thủy lợi. Ví dụ như ở tỉnh Đắc Lắc phân cấp quản lý một số cơng<small>trình thủy lợi cho UBND huyện, sau đó UBND huyện giao cho phịng nơng</small>nghiệp địa chính hoặc UBND xã quản lý một số cơng trình thủy lợi nhỏ choUBND xã quản lý một số công trình dẫn đến khơng có chủ quản lý đích thựcbởi vì khơng có người quản lý trực tiếp. Một số người được giao nhiệm vụ

<small>quản lý cơng trình này được hướng chế độ như là công chức do ngân sáchhuyện hoặc xã trả hồn tồn khơng phải tổ chức thu thủy lợi phí để có kinhphí quản lý và sửa chữa thưởng xuyên.</small>

~ Ở nhiều địa phương, hiện nay các cơng trình thủy lợi nhỏ va các kênhnội đồng (kênh loại II) trong một xã vẫn do các công ty khai thác cơng trình

<small>thủy lợi quản lý, ví dụ như ở tỉnh Quảng Nam, Hải Dương , Nghệ An. Trong</small>

<small>khi đó, đổi với cáng trình thủy lợi nhỏ ở nhiều tỉnh miễn núi phía Bắc(Sơn La, Hịa Binh...) về danh nghĩa các cơng ty khai thác cơng trình (hủy lợi</small>chịu trách nhiệm quan lý cơng trình đầu mối và tuyến kênh chính cịn các tổchức thủy nơng cơ sở (thơn, bản) quản lý hệ thống kênh nội đồng, nhưng thực.<small>tế các cơng</small>

<small>inh đầu mối và kênh chính cũng do các thơn bản quản lý, vận</small>

<small>- Các tiêu chí phân cấp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi thực hiện</small>

<small>khác nhau ở các địa phương. Tiêu chí phân cấp hệ thống cơng trình thủy lợi</small>có quy mơ như, vừa và lớn chưa được thống nhất trong các văn bản pháp quycũng như trong các báo cáo khoa học. Tiêu chí về quy mơ cơng trình thủy lợinội đồng khơng thống nhất ở các địa phương. Có tỉnh phân loại cắp kênh theo.

<small>Hoe viên: Nguyễn Công Thịnh 3 Lớp CH I7KT.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

1, 2, 3, kênh nội đồng, trong khi đó có<small>tỉnh phân loại kênh theo tiêu chí kênh loại 1, 2, 3</small>

<small>tiêu chí kênh chính, kênh nhánh</small>

~ Nhiều tinh khuyến khích phân cấp quan lý khai thác cơng trình thủylợi cho các TCHTDN, nhưng chưa dé ra tiêu chí phân cấp quản lý cơng trình

<small>thủy lợi đầu mỗi lả các tram bom điện hoặc đập dâng nước.</small>"Những tôn tại và nguyễn nhân

~__ Hệ thống cơng trình năng lực phục vụ thắp so với năng lực thiết kết~__ Hệ thống cơng trình xuống cấp nghiêm trọng

Về cơng trình đầu mối: hệ thống cơng trình khơng đồng bộ. nhiều cơngtrình thủy nông đã hết tuổi thọ chưa được thay thé, điển hình là nhiều cống

<small>tưới tiêu đưới đê xây dựng từ đầu thé ky chưa được đại tu nâng cấp, đây là</small>

những điềm xung yếu xảy ra trong mùa mưa lũ. Nhiều trạm bơm đã xây dựng.trên 30 năm, giờ đáng được thay thế nhưng vẫn phải vận hành.

Cac kênh trục, kênh nỗi: đắp không đủ mặt cắt và cao trình, chỗ sat lởbồi lắng khơng được tu bổ, nạo vét. Kênh di qua vùng sinh lẫy, lún sụt không

để. Kênh qua vùng cát thắm nhiều không được gia cố,

<small>cổng trên kênh khơng kín nước, thậm chí khơng có cửa van. Hệ thống kênh</small>

chim còn hàng chục triệu km’ đất chưa được nạo vét. Vì vậy việc điềuphân phối và dẫn nước rất khó khăn và lãng phí

<small>Mạng lưới cơng trình mặt ruộng: trước đây chúng ta có nhiều thập ky</small>tập trung xây dựng mạng lưới cơng trình, cải tạo đồng ruộng. Ở các hợp tác.<small>xã nơng nghiệp đều có đội chuyên xây dựng thủy lợi và đội thủy nông quản lýbảo vé cơng trì h mặt ruộng, thực hiện tưới tiêu khoa học. Nhưng đến nay</small>

c tưới tiêu trên đồng ruộng lui về mức chống tng, chống hạn. Đồng bằngxông Hồng, nơi tập trung nhiều hệ thống thủy nông được hồn chỉnh đến nay

<small>diện tích tưới chủ động giảm xuống chỉ cịn 40%, diện tích tưới tạo nguồn lên</small>tới 49%, trong khi các hệ thống cơng trình đều thiết kế tuc¢ <small>chủ động với mức.Hoe viên: Nguyễn Cơng Thịnh 4 Lớp CH I7KT.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

gần 100%. Do lưu lượng, mực nước, thời gian tưới cho diện tích cuối kênhkhông đảm bảo đã phát sinh nhiễu trạm bơm cục bộ, cống vượt cấp gây rốiloạn các hệ thống cơng trình và làm cho giá thành tưới tiêu có nơi tăng lêngấp đơi, quản lý rất khó khăn, vat vả,

<small>Céng tác quản lý khai thác bảo vệ cơng trình (hủy lợi chưa tương xứng,</small>với cơ sở vật chất to lớn về thủy lợi đã có. Đây vừa là tồn tại vừa là nguyên.nhân gây hậu quả xuống cấp công trình và các cơng trình khai thác hiệu quả<small>Một thời gian đài chúng ta chỉ tập trung đầu tư kinh phí, nhân vật lực, kỹthuật cho xây dựng cơng trình mới, coi nhẹ quản lý nâng cao hiệu quả cơngtrình đã có, cơ chế chính sách trong quản lý đặc biệt là cơ chế đầu tư và chínhsách kinh tế khơng đáp ứng u cầu</small>

Tinh trang chung là thiếu kính phí duy tu bảo đường nên cơng trìnhxuống cấp nhanh. Vật tư dự phòng, trang thiết bị quản lý thiếu. Việc nâng cao.năng lực cán bộ, công nhân quản lý chưa tương xứng với yêu cẩu. Tinh trạngtrên gây tâm lý lo ngại, trong vấn dé an toàn cho nhân dân vùng hạ du khimùa mưa lũ đến,

Về mơ hình tổ chức quản lý cá <small>doanh nghiệp cũ 1g chưa thật thống</small>nhất, tơ chức ở các địa phương cịn khác nhau, có nơi hệ thống bị chia cắtnhưng có nơi lại muốn tập trung quá mức gây cản trở cho quản lý. Việc tổ.<small>chức quản lý còn tùy thuộc vào ý chí của người lãnh đạo, nên tỉnh hình khơng</small>ổn định để kéo dai, phương thức hoạt động nửa doanh nghiệp, nửa sự nghiệp<small>có nơi cịn mang nặng hành chính bao cắp, thực hiện hạch tốn cịn lúng túng.</small>

<small>Chun giao cho nơng dân những cơng trình có thể quản lý được là</small>

đúng đắn, nhưng một số nơi giao khơng có tổ chức quản lý, cơ chế chính sách.hướng dẫn thiếu đồng bộ, hiện nhiều cơng trinh cịn vơ chủ

Cơng tác thủy lợi phí vừa qua chúng ta mới quan tâm giải quyết lương<small>thực chứ chưa giải quyết nước tưới cho cây trồng cạn, đặc biệt là cây côngHoe viên: Nguyễn Công Thịnh 35 Lớp CH I7KT.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

nghiệp, cây ăn quả, việc cấp nước sinh hoạt cho nhân dân các ngành kinh tế.chưa được quan tâm đúng mức. Hiện nay nhiều nguồn nước bị ô nhiễmnghiêm trọng chưa được bảo vệ, khôi phục nhất là các hệ thống ở vùng ven.<small>đô, khu công nghiệp, vùng dân cư tập trung.</small>

"Như đã phân tích ở trên, có nhiều ngun nhân dẫn đến tỉnh trang quảnlý các hệ thống cơng trình thuỷ lợi trong khu vực kém hiệu quả. Thứ nhất làdo cơ chế tổ chức quản lý các hệ thống cống trình thuỷ lợi hiện nay khơng.cịn phủ hợp với yêu cầu thực tế. Ké từ khi thực hiện chính sách đổi mới kinhtế, nền kinh tế nước ta đã chuyển từ tập chung bao cắp sang kinh tế thị trường.<small>Chính sách đổi mới này đỏi hỏi sự cải cách ở tấtcác khu vực, các ngànhkinh tế, Tuy nhiên những đổi mới về quan lý khai thác cơng trình thủy lợi quymô hệ thống chưa đáng kể và chưa theo kịp với sự đổi mới chung của nền</small>kinh tế. Sự tụt hậu này làm cho cơ chế tổ chức quản lý các hệ thống cơng.<small>trình thuỷ lợi khơng đem lại hiệu quả và ngày cảng tri tr. Tổ chức bộ máy</small>thuỷ nơng chưa mang tính hệ thống, sự phân cắp chưa hợp lý thậm chí một số.<small>nơi bị chia cắt phân tán. Đây là nguyên nhân sâu xa và trực tiếp gây nên sự trìtrệ, yếu kém trong tổ chức quản lý điều hành ở các hệ thống cơng trình thủy</small>

‘Thi hai là việc quan lý khai thác cơng trình thuỷ lợi từ trước đến nay chỉtập trùng đầu tự. xây đựng, cơng tác quản lý khai thác cịn bị xem nhẹ, chưađược quan tâm thỏa đáng. Việc nghiên cứu đổi mới cơ chế chính sách quản lýcơng trình thuỷ lợi cho phủ hợp với sự phát triển kinh tế xã hội chưa được coi<small>trọng. Cơ chế chính sách trong quản lý cơng trình được ban hành từ thời baocấp đã khơng cịn phù hợp với thực tế nhưng chưa được sửa đổi thay thé, hoặc</small>

có thay thé cũng chưa phủ hợp. Do đó edn nhiều bắt cập, thậm chí cịn mâuthuẫn lẫn nhau làm cho cơng tác tổ chức điều hành hết sức khó khăn. Nhiều<small>chính sách ban hành hoặc không phủ hợp với thực tế hoặc việc triển khai thực</small>hiện bị trì hỗn như Pháp lệnh về khai thác và bảo vệ cơng trình thuỷ lợi. Việc

<small>Hoe viên: Nguyễn Công Thịnh 36 Lớp CH I7KT.</small>

</div>

×