Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nâng cao năng lực quản lý đê điều trong công tác phòng chống thiên tai tuyến đê Tả Đuống - tỉnh Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.54 MB, 92 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LOI CAM ON

Luận văn thạc sĩ: “Nang cao năng lực quan lý đê điều trong công tác phòng chốngthiên tai tuyến đê Tả Duong - tỉnh Bắc Ninh” đã được tác giả hoàn thành đúng thờihạn quy định và đảm bảo đầy đủ các yêu cầu trong bản đề cương đã được phê duyệt.

Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện bản luận văn này, tác giả đã nhận được sự quan

tâm giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo, cơ giáo Khoa Cơng trình, Phịng Đào tạo Đạihọc và Sau Dai học - Trường đại học Thuỷ lợi; cán bộ Chi cục Dé điều và PCLB BắcNinh, Hạt Quản Ly Dé Điều huyện Tiên Du; sự khích lệ, động viên của gia đình, bè

Tác gia xin chân thành cảm ơn Phong Dao tạo Đại hoc và Sau Dai học, Khoa Cơng trình - Trường Đại học Thuỷ lợi và tồn thể các thầy, cơ giáo đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian học tập cũng như thực hiện luận văn này. Đặc biệt

tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Xuân Phúđã tận tình hướng dẫn và cung cấp các thơng tin khoa học cần thiết trong q trìnhthực hiện luận văn.

Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo Hạt Quản Lý Đê Điều

huyện Tiên Du - nơi tác giả đang công tác cùng những người thân trong gia đình, bạn

bè và đồng nghiệp đã khích lệ, ủng hộ, động viên về mọi mặt cho tác giả hoàn thành

luận văn này.

Luận văn là kết quả của q trình nghiên cứu cơng phu, khoa học và nghiêm túc của bảnthân; song do khả năng và trình độ có hạn nên khơng thể tránh khỏi những khiếm khuyếtnhất định. Tác giả mong nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến của các thầygiáo, cơ giáo và những độc giả quan tâm đến đề tài này.

Hà Nội, Ngày.. tháng .. năm 2017

HỌC VIÊN

Phan Thanh Tuyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CAM ĐOAN

<small>Tác giả xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của tác giả và</small>chưa được ai công bố trong bắt kỳ cơng trình nghiên cứu nào. Số liệu trong luận văn là<small>hồn tồn trung thực và có nguồn gốc rõ rằng. Các kết quả nghiên cứu do chính tác giả</small>thực hiện đưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn.

<small>Tác giả</small>

<small>Phan Thanh Tuyền</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>MỤC LỤC</small>

MỞ ĐÀU 11. Tinh cắp thiết của dé tải 1<small>TI, Mu đích của đề tài 3</small>

<small>IL, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 3</small>

1V. Cách tiếp cận vả phương pháp nghiên cứu 3

1.2.2. Tình hình đầu tu cho xây dựng va quan lý đê điều 101.2.3. Hệ thống các chính sách về quản lý đề điều của Việt Nam. 101.2.4, Định hướng phat triển hệ (hồng dé điều ở nước ta 121.2.5. Những tổn tại trong việc quan lý hệ thống 48 điều trong nước hiện nay 3<small>1.2.6, Một số đánh giá về năng lực quản lý đẻ điều của Việt Nam trong thời gian qua ...17</small>1.3. Kinh nghiệm công tác quan lý đề điều của một số nước trên thé giới 18

1.3.2, Hệ thông để điều Nhật Bản 2I<small>1.3.3, Hệ thông để biển của M9. 2</small>

<small>Kết luận chương 1 24</small>

<small>CHƯƠNG II 25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2.1. Cơ sở lý uận về công ác quản lý đê điều phòng chống thiên ti 25<small>2.1. Yêu cầu, nội dung và nguyên tắc qun lý đ 252.1.2. Tiêu chí đánh gi kết quả cơng tác quản lý 7</small>

<small>2.2. Cơ sở lý luận về năng lực quản ly đê điều phịng chống thiên tai 292.3. Tình hình đầu tw xây dựng và thực trạng quản lý đê điều của tính Bắc Ninh... 0</small>

2.3.1, Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội tinh Bắc Ninh. 302.3.2. Dặc điểm hệ thống đê điều tỉnh Bắc Ninh ảnh hưởng đến công tác quản lý đê

<small>điều 39</small>

2.3.3, Công tác quản lý, bao vệ đề điều tinh Bắc Ninh 4

<small>2.4. Thực trang năng lực quản lý đê điều ở tinh Bắc Ninh 42.5. Những bài học kinh nghiệm rút ra từviệc quản lý để điều ở Bắc Ninh 49</small>

<small>Kết luận chương 2 s</small>

<small>CHƯƠNG IIL 4</small>

ĐỀ XUẤT GIẢI PHAP NANG CAO NANG LUC QUAN LÝ BE ĐIỂU TẠI

<small>TUYẾN DE TA DUONG - TINH BAC NINH. %4</small>

3.1, Giới hiệu sơ lược về tuyển đề ta Đuồng nh Bắc Ninh 443.1.1: Hiện tạng để điều 373.1.2. Các sự cổ xây ra liên quan đế _<small>3.13. Nguyên nhân 4</small>3.2, Thực trang vé công tie quân lý, báo vệ để điều tuyển để ả Dus tinh Bắc Ninh<small>65</small>3.2.1, Những kết quả đạt được trong công tác quản lý dé tả Dudng. 673.2.2, Những tn tại hạn chế trong công tác quản lý để tả Dudng, 6

<small>3.2.3, Nguyên nhân 70</small>

3.4, KẾ hoạch đầu tư xây đụng và quản lý hệ thống để điều tuyển để tà Đuồng...713.4, Các căn cứ đề xuất các giải pháp 1

<small>3.5. Để xuất các giải pháp và biện pháp thực hiện các giải pháp. 1</small>

<small>3.5.1. Nâng cao năng lực quản lý dé trong khâu quy hoạch để điều 13.5.2. Nâng cao năng lực quản lý trong khẩu khảo st thiết kế 153.5.3. Nâng cao ning lực quản ý trong khâu lựa chọn nhà thầu 16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>3.5.4, Nang cao năng lực quản lý trong công tác giám sát thi công.</small>

<small>3.5.5. Tăng cường cơng tác quản lý để điều có sự tham gia của người dân3.5.6, Nang cao năng lực</small>

<small>sẻ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>Hình 1.6, Đề biển ở quận Taro, thành phố Miyako, Nhật Bản</small>

<small>Hình 1.7: Một vài mặt cắt kẻ điển hình của MỹHình 2.1 Vị trí địa lý tinh Bắc Ninh</small>

<small>Hình 2.2. Mạng lưới sơng ngồi trên dja bản tỉnh Bắc Ninh.</small>Hình 2.3. Bin đồ để điều tinh Bắc Ninh

Hình 2.4. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý để điễu tính Bắc Ninh<small>Hình 3.1: Mặt cất ngang đặc tg của để</small>

<small>Hình 3.2: Kè Tủ Phương</small>Hình 3.3: Cơng Sộp

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>DANH MỤC BANG BIEU</small>

<small>Bảng 2.1: Mang lưới tram khí tượng và do mưa 33</small>Bang 3.1, Thống kê vi phạm cơng trình dé điều trên địa bàn tuyển đê tả Đuống...67

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT<small>CTTL : Cơng trình thủy lợi</small>

<small>NN: Nơng nghiệp</small>

PCLB : Phòng chồng lụt bão.PCTT : Phòng chéng thiên tai<small>PTNT : Phát triển nơng thơn</small>

<small>PITH : Phát thanh truyền hình.</small>

<small>QLCL : Quan lý chất lượng.</small>

<small>UBND: Ủy ban nhân dânTKCN : Tim kiếm cứu nạn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>“Cùng với sự biển đổi khí hậu đang diễn ra trên tồn cầu thì những rủi ro thiên tai nhưbãohạn hán. cũng đã và dang diễn ra theo chiễu hướng ngày cảng bit lợi và ảnh</small>

hưởng khắc nghiệt hơn đến Việt Nam. Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, các<small>hoạt động của con người, sự bùng nỗ dân số, đô thị hỏa, đã làm suy thái tài nguymôi trường và đã làm gia ting mức độ, hậu quả do thiên tai gây ra, rủ ro thiên tai do</small>bio đã và dang gia tăng do các tác động của biến đổi khí hu. Số lượng bão hingnăm tăng từ một đến hai tận và cường độ bão sẽ lớn dẫn từ Bắc vào Nam. Trungbình mỗi năm Việt Nam phải hứng chịu 6-7 trận bão gây thiệt hại nghiêm trọng, hủy<small>hoại cơ sở hạ ting, kinh tế, giao thông vận tải, dé điều với quy mơ rit lớn.</small>

<small>Việt Nam nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, bảo lũ diễn ra phức tạp. Hang năm.</small>

có tối hing trầm cơn mưa, bão xảy ra gây ra lũ lớn. Việt Nam cũng là nơi mã nhiều

<small>đồng sơng đỗ ra biển cả, Để góp phần chống lại sự de dọa và ảnh hưởng nang né của</small>

<small>bão lũ, sự xâm nhập của nước bi. ừ ngần năm nay dân tộc ta với biện pháp cơ sở</small>nhất nhưng cũng có gi trị khoa học lâu dài nhất la dip để ngăn lũ. Cho đến nay dântộc Việt Nam đã xây dựng, bồi đắp vả tôn tạo nên một hệ thống dé ving chắc qua.nhiễu thời dai, gốp phần bảo vệ sự m toàn cho nhân dân, giảm thu thiệt hi của nn

<small>kinh tế, Cơng trình dé đã trở thành một hệ thống cơng trình liên hồn vĩ đại gồm.</small>

<small>1100lem để trong đó 5.700lm là đề sơng và 2.000km là để biển</small>

<small>Hệ thống dé ở nước ta đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ tải sản, mùa mang và</small>tính mạng của người dân. Dé điều thể hiện sự dong góp cơng sức, <small>tiền của và sự</small>cố gắng của toàn dân trong suốt nhiều thé kỹ qua. Nhà nước ta ngồi việc tơn cao

<small>và cùng cố hệ thống đê đến mức tối đa kết hợp với các biện pháp thoát 1a, phân lũ,</small>

châm lũ...đã trồng rừng và xây dựng nhiễu hd điều tiết ở thượng nguồn sông, để<small>cắt được lũ đúng lúc, làmam thấp mực nước trên các triỀn sơng hạ du, hỗ trợ cho</small>

<small>lồng đề có thịlàm việc tốt. Tuy nhỉ ly dựng từ lâu, hiện đãxuống cấp, không đủ sức chống chọi với mưa bão. Bên cạnh đó, Luật Bé điều, Pháp,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Bắc Ninh là tinh có 3 con sơng lớn chảy qua, đỏ là: Sơng Ciu, sơng Đuống, sơng Tha</small>

<small>Bình và một phần hạ lưu sông Cả Lỗ đỗ ra sông Cầu ti ngã Ba Xà.</small>

Hệ thống để digu của tỉnh gm 241 km để, 163 cổng và 4# kể hộ bờ và chống sống.Mặc dã về mặt đề và kết cấu mặt đề đã được đầu tư cải tạo, nâng cấp như vây songqua thử thách các mia lũ từ năm 2008 đến năm 2015 một số hạng mục để điều trên để

<small>vẫn bộc lộ những điểm yêu phải xử lý</small>

<small>Đi bảo dim an toàn trong mùa mưa bao, ngành Thuy lợi iến hình tổng kiểm tr, đính</small>

gi hiện rang cơng trình đ điều trước lũ hàng năm nhằm xác định các rọng điềm cần<small>lưu ý, đề xuất các phương án xử lý tròng tường hợp xay ra sự cố, Tuy nhiền, do kinh</small>

phi hạn chế nên việc đầu tư chủ yếu cho việc đắp cùng cổ hoàn thiện mặt cắt đê, xử lý:

ố, sửa chữa hoặc lâm mới<small>các điểm sat lở xung yếu đe doa an toàn dé điều, việc cũng</small>

<small>chưa được quan tâm đúng mức,</small>

Đồng thời hiện nay. ngồi nhiệm vụ phịng chẳng lũ, hệ thống các tuyển để cịn làmnhiệm vụ giao thơng có vai trỏ để thúc đẩy sự phát tiễn kinh tế xã hội ong vũng nhưđê hữu Dudng qua địa phận huyện Thuận Thanh là tinh lộ 280; đê hữu Thái Bình làđường tinh lộ nổi giữa Bắc Ninh và Hải Dương; để ta Đuồng qua địa phận huyện QuéVõ là tinh lộ 279, đi qua Từ Sơn là tỉnh lộ 276... Trong những năm gần đây do yêu.sầu phát tiển kinh tế xã độc xây dựng nhà ở nhất là phát triển kảnh tế rang ti,

<small>kèm theo nhiều hoạt động phát triển kinh tế có liên quan đến đê điều dẫn đến tình</small>

<small>trang vi phạm Luật Dé điều gây ảnh hưởng đến an toàn của dé đi, đc dọa đến sự antoàn của cộng đồng và các hoạt động kinh tế trong khu vực vào mùa mưa bão.</small>

<small>"Với nhiệm vụ đa mục tiêu như vậy, việc thay đổi, hồn thiện lại cơng tác quản lý nâng.</small>cao năng lực quản lý và bảo vệ an tồn để điều của tỉnh Bắc Ninh nói chung là nội

<small>dụng quan trọng cấp thiết cần được quan tim xem xết và giải quyết như một nhiệm vụ</small>

<small>quan trọng hàng đầu.</small>

Qua quá trình làm việc tại hạt quản lý đê Tiên Du, trực tiếp tham gia quản lý tuyến dé

tả uống, tc gi đã Iya chọn đề ải luận văn với tên goi “Nẵng cao năng lực quản lýđề điều trong cơng tác phịng chống thiên tai tuyến đê tả Dudng - tỉnh Bắc Ninh”

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

với mong muỗn nghiên cứu những giải pháp nhằm góp phin tăng cường công tác quản

<small>lý hệ thống đê điều một cách có hiệu quả an tồn dọc tuyến đê tả Đuồng nói riêng và</small>

sắc tuyển để trên địa bàn tính Bắc Ninh nói chung trong thi gian sip tới góp phần vio<small>cơng cuộc xây dựng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,</small>

TIL, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

~ Đổi tượng nghiên cứu: Công tác quản lý hệ thống dé điều hiện nay.

<small>- Phạm vi nghiên cứu: Tuyển đê tả Đuống tir K22+300 - K54+00 trong giai đoạn năm.2010-20</small>

<small>IV. Cách tiếpin và phương pháp nghiên cứu.1. Phuong pháp điều tra thu thập thơng tin;</small>

<small>2. Phương pháp phân tích thơng ke.</small>

<small>V. Kết quả đạt được:</small>

<small>~ Trình bày tổng quan về hệ thơng đẻ điều trong và ngồi nước, bệ thống để điều tinh</small>

Bắc Ninh. Qua đó đã phân tích, đánh giá xác định được một số nguyên nhân cũng như.biện pháp khắc phục các dang hư hồng đê thường gập.

~ Đánh giá hiện trạng hệ thống dé tá Duống, các nguyên nhân gây ra sự cổ đê điều và<small>phương pháp xử lý.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>CHƯƠNG 1</small>

TONG QUAN HE THONG DE DIEU VÀ CÔNG TAC QUAN LÝ DEDIEU Ở VIỆT NAM VA THE GIỚI.

1.1. Tổng quan về hệ thống để điều 6 Việt Nam

Việt Nam với địa hình đặc biệt có bờ biển dai doc theo lãnh thổ, sơng suối rit

<small>trong 46 có những con sơng quốc tế dén Việt Nam là điểm hạ lưu cuối cùng như sông</small>Hồng, sông Cửu Long,... nên việc xây dựng dé dé ngăn nước ngập lụt là điều tất yếu.Lich sử ghỉ nhận qué trình hình thành hệ thống để diễu Việt Nam từ thời Lý - Trần<small>‘Vea mới lên ngồi Lý Công Uin - vj vua diu tiên của một wigu đại được đánh giálà</small>“mỡ đầu công việc xây dựng đắt nước bước vào qui mơ lớn, đặt nén ting vững chắc và<small>tồn điện cho sự phát triển của dân tộc và của qgia phong kiến độc lập". Nhà Lý</small>cũng là một triều đại rat coi trọng nông nghiệp. Dp dé trị thủy đã trực tiếp ảnh hưởng.đến quyển lgi của quốc gia. khơng thé phó mặc cho sự tự phát của din chúng. Nhưng:cũng mãi đến năm 1077 triều đình mới đứng ra chủ trương đắp những con dé qui mô.lớn. Theo Việt sử lược, thi năm ấy nhà Lý cho dip dé sông Như Nguyệt (Sông Clu)

<small>dài 67.380 bộ (khoảng 30 km).</small>

Sang đến đồi Trần đã cho đắp thêm theo từng tuyển sơng chính từ đầu nguồn ra đếnbiển, tơn cao đắp to những đoạn đã có, đắp thêm những đoạn nỗi, ải tao một số tuyến<small>để đó</small> ân giống như ngày nay, nhất làtuyển đê sông Hồng và sông Cầu. VỀ kỹ thuật dip đê thi kỳ này là một bước nhảy

<small>vòng véo bắt hợp lý. Vé cơ bản những tuyế</small>

<small>vot, tao nên thé nước chay thuận hon, mặt khác cũng phải có những tiến bộ kỹ thuật</small>

<small>nhất định mới có thể xác định được tuyển đê, chiều cao dé từng đoạn cho phủ hợp với</small>

<small>đường mặt nước lữ.</small>

"Ngoài việc dip dé, nhà Trần cịn rit coi trọng cơng tác hộ đê phỏng lụt, đặt thành trách.<small>nhiệm cho chính quyên các cấp. "Năm nào cũng vậy, vào thắng su, thắng bay (mia</small>10) các viên đề sứ phai đích thân đi twin hành, thấy chỗ nào non phải tu bổ ngay, hỄ<small>biếng nhắc khơng làm trịn phận sự dé đến nỗi tri din cư, ngập lúa mạ, sẽ tủy tội nặng</small>

<small>nhẹ ma khiển phạt</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

triều đại phong kiến sau này dựa vào đó ma tiếp te phát tiễn h <small>hồng để điều đã</small>

<small>6 và phát triển tiếp lên. Theo sách Đại Nam thực lục thi đưới triều Nguyễn năm đó</small>

vua cịn cho dip bay đoạn dé mới ở Bắc Bộ

"Đến thing 9 năm 1809, triều Nguyễn đã ban hành diều lệ về để điều ở Bắc Bộ với các

<small>quy định rất chặt chế vẻ việc kiểm tra, phòng chống lũ và gia cố hệ thông dé điều hàng</small>

<small>Thời kỳ Pháp thuộc, với tư cách là người thống tị, thực dân Pháp nhận thức ngay</small>được tim quan trọng và kinh tế chính tị của Bắc Ki. Vĩ và ngay từ những ngày đầuthiết lập nền đơ hộ, chính quyền Pháp cũng rất chú trong đến tỉnh hình dé điều và tr

<small>én Pháp đã gặp phải</small>

<small>khơng ít những thiệt hại do thiên tai, lũ lụt gây ra, đặc biệt trận lũ lịch sử năm 1915</small>

<small>thuỷ của Việt Nam. Trong quá trình cai trị của mình, chính qu</small>

<small>gây thiệt hại rat nghiêm trọng về người va nha cửa. Sau trận lụt lich sử đó, trước áp lực</small>

của dư luận, chính quyền thực din mới nghiên cứu thực hiện một ké hoạch đắp đề Bắc

<small>Bộ trơng đối quy mơ, trong đó có nhiễu biện pháp ma ngày nay chúng ta vẫn còn nhắc</small>

tới như: Tái sinh rừng thượng nguồn để chậm lũ: xây dụng hỗ chứa ở thượng nguồn đểsắt lũ đắp đ cao hơn mite lũ đặc bit; củng cổ để hiện ti và tơn cao đến mức an tồn<small>tuyệt đối</small>

<small>Việt Nam là một nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với địa hình địa mạo.phong phú, các triển núi phía Tây, Tây Bắc, phía Đơng bao bọc bởi biển, hệ thốngsông ngôi đây đặc. Các khu din cư, thành phố va vũng nông nghiệp thường phát triểnđọc theo các vùng ven sông và thường chịu ảnh hưởng từ các yếu tố lũ và ng</small>ngập lụt. Hệ thống dé đọc theo các nhánh sơng là giải pháp phịng chống lũ đã được.<small>công cha ta sử dung từ lâu đời, để bảo vệ các vùng dân cư ven sông vả toàn bộ ving</small>

<small>châu thé trước nguy cơ ngập lụt</small>

<small>Hệ</small> ống đê điều Việt Nam hiện nay có khoảng 7.700 km dé, trong đó hơn 5.000 kmlà để sơng, cịn lạ là để biển với khối lượng đắt óc tin là 520 triệu mÌ. Sự hình thànhệ thống để thể hiện sự đơng góp, cổ gắng của nhân dân trong suốt nỉ thể kỹ qua

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Hàng năm, hệ thống để này đều được đầu tư cũng cổ, nâng cắp, đặc biệt sau khi xảy rũlũ lớn, dé sông đã từng bước củng cố vững chắc đáp ứng được yêu cầu chồng lũ đặt ra<small>của từng thời kỳ</small>

1.1.1. Vai tro của hệ thống đê điều đối với sự phát triển kinh tế xã hội Việt NamHệ thông đê điều của nước ta đồng vai trồ quan trong trong vige bảo vệ tai sản, mia

<small>mảng, tính mạng của người dân, giúp góp phần phát trién kinh tế xã hội của đắt nước.</small>

<small>'Việt Nam 6 lượng mưa và dòng chảy khá phong phú. Lượng mưa trung bình hingnăm của cả nước dat gin 2000mm. Việt Nam có mật độ sơng ngịi cao, có khoảng</small>2360 con sơng với chiều dài từ 10km trở lên và hầu hết sơng ngịi đều chảy ra biểnđơng. Tổng lượng dịng chảy trung bình vào khoảng 830 tỷ mÌ/năm, trong 46 có 62%là từ lãnh thổ bên ngồi. Phân bổ mưa và dịng chảy năm khơng đều, 75% lượng mưa<small>và dòng chảy tập trung vào 3-4 tháng mùa mưa. Mùa mưa lại trùng vào mùa mưa bão</small>

<small>nên Việt Nam luôn phải đối mặt với nhiều thiên tai về nước, đặc biệt là lũ lục. Việt</small>Nam với đặc thù là nước có đường bờ biển dài hơn 2000km vì thé tim quan trọng của<small>các hệ thống dé sông và đê biển là cực kỳ quan trọng. Hàng năm Việt Nam đón nhận</small>

<small>hon 10 cơn bão từ biển đông, cùng với các hiện tượng thời</small>

Xhiến mực nước các sông thường ding lên rất nhanh. Bão vào Việt Nam ngày cảng

<small>mạnh, sóng vào từ các cơn bão thường rất lớn vì vậy đối với Việt Nam hệ thống đê</small>

<small>điều là cực kỳ quan trọng dé bảo vệ tính mạng và tai sản của người dân và của nhà</small>

Bởi vậy, ngay từ khi hỏa bình lập lại, Dang và Chính phủ luôn quan tâm đầu tư cho hệthống công tinh để điều với đội ngũ cin bộ đã được đảo tạo bai bản, tâm huyết vớinghề.

Công tác quản lý hệ thống để điều, biện pháp phòng chống lụt bão và giảm nhẹ thiên<small>tai trong thời gian qua cũng được quan tâm đặc biệt, nhiều hệ thống đ điều được xây</small>mới gdp phần giám số người chế vã thiệt hi kinh tế

Ngồi ra hệ thống dé điều cịn góp phần hình thành mang lưới giao thông quan trọng,

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

giúp tăng lưu lượng giao thông. Mục tiêu ban tự trình để điều chỉ nhằm<small>ngăn và chống lũ, bảo vệ các khu vực được hưởng lợi từ công trinh mang lại. Nhưng,</small>4do qua trình phát iển xã hội, cơng trình để điều từng bước được đầu tr để cải tạo,<small>nàng cấp đáp ứng nhu cầu khai thác sử dụng tổng hợp. Cơng trình để khơng cịn chỉ là</small>cơng tỉnh bằng đất thực hiện mục tiêu phòng chống lũ mà còn là cơng trình giaothơng phát tiễn kinh tế vùng

<small>Việc phân loại dé do Chính phủ quy định dựa vào các tiêu chí như: Số dân được bio</small>tằm quan trọng về quốc phịng, an ninh, kinh tí

<small>ủng: diện tích và phạm vỉ địa giới hành chính; độ ng</small>

dân cư so với mực nước lũ thiết kế; lưu lượng lũ thiết kế. Có nhiều cách phân loại hệthống đê điều

<small>Phân loại theo nhiệm vụ của dé điều: Hệ thống để điều hiện nay được chia làm nhiều.</small>

<small>loại tương ứng với từng nhiệm vụ ở từng khu vực khác nhau:</small>

<small>~ Đề đi là hệ thống cơng trình bao gdm để, kề bảo vệ để, cổng qua dé và cơng trình</small>

<small>phú tơi</small>

<small>= Để sơng là để ngăn nước lũ của sông:</small>

<small>~ Dé biển là dé ngăn nước biển;</small>

<small>Dé cửa sông là đê chuyển tếp giữa đề sông với đê biển hoặc ba biển;~ ê bao là đê bảo vệ cho một khu vực riêng biệt,</small>

<small>- Dé bối</small> là đê bảo vệ cho một khu vực nằm ở phía sơng của đê sơng:

<small>~ Để chun dùng là để bảo vệ cho một loại đối tượng riêng biệt,</small>

Phân loại đề điều theo cắp đê : Có 5 cấp dé (cấp 1, II, II, IV, V). Việc phân cấp đề do.<small>“Chính phủ quy định đựa theo các tiêu chí sau</small>

<small>~ Số din được dé bảo vệ;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>- Đặc điểm lũ, bao của từng vũng;</small>

<small>- Diện tích và phạm vi địa giới hành chính;</small>

<small>= Độ ngập sâu trung bình của các khu dân ex so với mực nước 1 thi</small>

<small>- Lưu lượng l thiết kế</small>

1.1.2. Hệ thống đề sông Việt Nam

<small>Để sông của Việt Nam không nổi liền nhan mà tạo thành đấy theo hệ thông các com</small>

Hg thống để ở đồng bằng sông Hồng bao gồm hệ thống để sông Hồng và hệ thống để<small>sơng Thái Bình, đây là hệ thống đề sơng có quy mô lớn nhắt nước ta với tổng chiều dải</small>khoảng 2.012 km. Nhìn chung, dé có chiều cao phổ biến từ 5 + 8 mé <small>có nơi cao tối</small>11 mt, Trong đó đề thuộc hệ thống sơng Hồng bao gồm 18 tuyỂn với tổng chiều di

<small>khoảng 1.314 km đọc theo các sơng: Ba, Thao, Lơ, Phó Day, Hồng, Đuống, Luge, Trà</small>

<small>Lý, Dio, Ninh Cơ và sông Diy, được chia thành:</small>

~ Đề cấp đặc biệt (48 hữu sông Hồng thuộc nội thành Hà Nội) là 37,09km<small>- Đề cắp 11a 3882 km.</small>

<small>~ Đề cấp II là 376,9 km và để cấp HH là 510/9 km</small>

Đề thuộc hệ thống sơng Thái Bình bao gồm 27 tuyến với tổng chiều dai khoảng 698kem đọc theo các sơng: Cơng, Cầu, Thương, Lục Nam, Thai Bình, Kinh Thầy, Lai Vu,CALS, Văn Ue, Lach Tray, Hóa, Cắm, Bạch Đẳng, Tam Bạc, Nam, Đá Bạch và song<small>Chanh, được chia thành</small>

<small>= Để cắp 1473.9 km- BE cấp 1 148.0 km</small>

<small>- Để cấp I 475,3 km</small>

Cae tuyển dé ở các tinh miền Trung bao gồm tuyến dé thuộc hệ thống sông Mã vàxông Cả đây là hai hệ thing sông lin ở Bắc Trung Bộ. Hệ thông để sông Ma, sông Cả

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

số tổng chu đãi là 381,47km, trong đồ <small>dai để thuộc hệ thông sông Mã, sông“Chủ là 316,Ikm; Chiều đài đê thuộc hệ thống sông Cả, sông La là 65,4km. Thượng</small>nguồn của hai hệ thống sơng này chưa có hồ chứa để tham gia điều tiết lũ, vì vậy để

<small>vin là biện pháp cơng trình duy nhất và cổ ÿ nghĩa đặc biệt quan trong trong chẳng lũ.Hiện tại tuyển dé thuộc hai hệ thing sông này chỉ cồn khoảng 31 km để thấp so với</small>

thiết kế, khoảng 164km có mặt cắt để nhỏ, mái đốc chưa có cơ, thân để cịn nhiều<small>khuytat, nền để nhiều đoạn là nền cát hoặc bin; lịng sơng có độ đốc lớn và diễn</small>

biến rất phúc tạp, nhiễu đoạn để sit sông

<small>mig Nam hệ thống dê diều chủ yếu là để biển và để cửa sông, để sông ở miễn Namcó kết cầu đơn giản, chủ yêu là để bao, để bồi ngăn mặn.</small>

1.1.3. Hệ thống đê biển Việt Nam.

<small>Trải qua thời gian dài xây dựng và phát triển nước ta hiện nay đã có khoảng 2700 kmlẻ cửa sông tải khắp từ Quảng Ninh đến Kiên Giang. Bé biễn của ta không</small>

<small>liền tuyển mà bị ngăn cách nhiều đoạn bởi 114 cửa sơng lớn nhỏ khác nhau. Chính vi</small>

vây mà tổng chiều đồi để của sông xắp xi bằng để trực tiếp biển. Trong tổng số 117<small>huyện ven biển thi có 105 huyện có để biển. Tổng chiều dài kè biển là 364km và số</small>cổng dưới đê biển là 1.235 cái. Dọc ven biển Việt Nam có rất nhiều đảo và quần đảo.<small>trong dé có 120 đảo lớn. Hầu hết các tuyển dé biển hiện nay có nhiệm vụ bảo vệ sản</small>

<small>xuất nông nghiệp. Ở đồng bằng Bắc Bộ và Thanh Hố ving có đ biển bảo vệ sản xuất</small>

<small>3 vụ, còn đối vớiic tỉnh miễn Trung, Nam Bộ sàn xuất 2 vụ, có noi 3 vụ. Có khống300 km đê biển để ni trằng thủy sản được phát trién mạnh những năm gần đây. Theo</small>s liệu thing kệ, để <small>a sông chia lâm 3 ving</small>

<small>- Bắc Bộ (từ Quang Ninh đến Hậu Lộc - Thanh Hóa),</small>

~ Trung Bộ (Nam Thanh Hóa đến Bình Thuận)<small>- Nam Bộ (tr Ba Rịa- Vũng Tâu đến Kiên Giang).</small>

12. Tinh hình quản ý đề điều & <small>‘gt Nam trong những năm vừa qua</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

1g thing sông ny <small>bờ biển ở Việt Nam trải dai khắp cả nước vi thé hầu như tinh,thảnh phổ nào cũng có hệ thống dé điều. Vì thé, bộ máy tổ chức quản lý dé điều được</small>hình thành tương đối hồn chinh và đồng bộ từ trung ương đến địa phương, từ nhiều<small>năm qua với hệ thống tổ chức bộ máy ngày cảng day đủ v nhân lực, hình thành nhiều</small>phịng chức năng riêng gồm:

-_ Cấp Trung ương: Vụ Quản lý đê điều thuộc Tổng cục Thủy lợi - Bộ Nông nghiệp<small>và Phát triển nông thôn;</small>

<small>= Cấp tinh: Chi cục đề đilợi):</small>

và phông chống lụt bão (nay sắt nh thành Chi cục hủy

+ Cấp huyện: Lực lượng chuyên trách quán lý để điều thuộc tỉnh, thành phố trực<small>thuộc Trung ương có để được tổ chức thành các Hạt Quin lý dé trong phạm vi một</small>

<small>huyện hoặc liên huyện.</small>

1.2.2, Tình hình đầu te cho xây dựng và quân lý đê điều

Nguồn kinh phí bảo đảm duy tu, bảo dưỡng để điều hiện nay được lấy từ 3 nguồn chủ

<small>các chủ cơng trình bảo đảm.</small>

1.2.3. Hệ thẳng các chính sách về quản l đề điều của Việt Nam

Cúc văn ban quy phạm pháp luột về nh vục đểđiễu đã được ban hình, sản đối phihợp với nh hình thực tế về cách iếp cận và phạm vi điều chỉnh, quy định về quyhoạch phòng, chống lũ của uyn sơng có để, quy hoạch để điều, đầu tơ xây đựng, tr

<small>bổ, nâng cấp và kiên cổ hóa để điều, quan lý, bảo vệ để, hộ để và sử dụng đê điều, Đẩy</small>

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

mạnh việc thực thi Pháp luật khi nhà nước đã tạo điều kiện về quyển cho cơ quan, tổ

<small>chức, cả nhân trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngồi có hoạt động về đê điều, các</small>

<small>hoạt động có liên quan đến dé điều thì phải đảm bảo về nghĩa vụ trách nhiệm cho</small>

<small>“quyển của mình trong lĩnh vực nay.</small>

Để dé điều phù hợp và đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh,cquốc phòng trong giai đoạn mới Nhà nước đã ban hành Luật để điều có hiệu lực từ

<small>01/7/2007 nhằm mục đích cơ bản như sau:</small>

“Một là: Nang cao hiệu lực pháp lý để điễu chỉnh các vẫn để có liên quan phù hop vớitinh chất quan trong của hệ thống đề diễu trong việc phòng chống lụt, bão, phát triểnkinh tế - xã hội bền vững, bảo vệ dan sinh, bảo vệ môi trưởng sinh thai, bảo đảm an.<small>ninh, quốc phòng.</small>

<small>Hai là: Mé rộng phạm vi điều chỉnh; cụ thể hóa các quy định đối với các hoạt động liên</small>

<small>‘quan đến dé điều như tổ chức lực lượng trực tiếp quản lý bảo vệ đề; phân công rõ tráchnhiệm của các cơ quan quan lý nhà nước, các tổ chức, cá nhân trong hoạt động ln quan</small>đến để điều, gải quyết những tin tại bắt cập của Pháp nh đ điều năm 2000 đã nh tới<small>đặc thủ của dé điều ở các vùng miỄn khác nhau.</small>

Ba là: Hệ thơng hóa các quy định dưới luật để ban hành và thực hiện có hiệu quả để<small>"bảo dim hiệu lực pháp lý cao hơn.</small>

Tổ chức bộ máy quản lý, bảo vệ dé điều đã được Nhà nước quy định rõ trong Luật đê điều.vŠ chức năng nhiệm vụ quyền hạn: tách nhiệm và biên chế cho lực lượng quân lý để<small>chuyên trích và được hưởng lương từ ngân ích Nhà nước, để giúp cấp chính quyển thựchiện chức ning quản ý nhà nước về đề điều</small>

Bên cạnh đó, hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý đê điều và phòngchống lụt bão đã được Nhà nước thé chế hóa bằng các Nghị định hướng dẫn một cách.đồng bộ.

<small>Nghị định 113/2007/NĐ-CP ngày 28/6/2007 của Chính phủ quy định chi tết và hướngdn thi hành một số</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>Nghị định 139/2013/NĐ-CP ngày 22/10/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vỉ</small>

<small>phạm hành chính về khai thác và bảo vệ cơng ình thủy lợi: đề điều; phỏng: chống lụt,</small>

Nghị định số 66/2014/NĐ-CP ngày 04/07/2014 của Chính phi quy định chỉ iu của Luật phịng, chống thi

“Quyết định số 44/2014/QĐ-TTg ngày 15/8/2014 của thủ tướng Chính phủ quy định chỉtiết về cấp độ rùi ro thiên tai;

“Quyết định số 46/2014/QĐ-TTg ngây 15/8/2014 của Chính Phủ Quyết định về dự báo,

<small>cảnh báo và truyền tin thiên tại;</small>

<small>"Nghị định 94/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014 của Chính phủ quy định vềvà quản lý Quy phòng, chống thiên tai:</small>

<small>c thành lập</small>

Quyết định số 367/QD-TTg ngày 17/3/2015 của thủ tướng Chính phủ về việc thành<small>lập ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chồng thiên ti</small>

<small>“Thông tư số 01/2009/TT-BNN ngày 06/01/2009 của Bộ Nông nghiệp và PTNT hướng</small>

dẫn tua intra, canh gác, bao vệ dé điều trong mia lũ;

<small>Thông tư số 54/2013/TT-BNN ngày 17/12/2013 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về</small>phân cắp dé và quy định tải trong cho phép đối với xe cơ giới đi trên để

1.2.4. Định hướng phát triển hệ thông dé điều ở nước ta

<small>Hiện nay nhiều tuyển đê biến chưa được nang cấp, nhất là các tuyển do địa phương.</small>

quản lý mới bảo đảm chống đỡ được gi cắp 8 kh triều ở mức bin thường. Chỉnh phú

<small>đã phê duyệt 02 Chương trình nâng cắp để biển các tỉnh ven biển, bao gồm Chương</small>

đề biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam từ năm 2006; Chương trìnhcắp dé biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang từ năm 2009 đến năm 2020 với tổngmức đầu tư là 19,481 tỷ đồng để nâng cấp đê biển đi qua 15 tỉnh, thành từ miễn Trung.vào đồng bằng sơng Cửu Long, gồm có xây đựng bờ kẻ, mở rộng trải nhựa mặt đề kếthợp với làm đường giao thơng, trồng rừng chắn sóng,

Trong Chiến lược phát tiễn thủy lợi Việt Nam đến năm 2020 đã ghi rõ định hướng

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

xây dụng và cũng cổ hệ thống đề điều ở nước ta như sau:

~ Cũng cổ các tuyển để sông Hồng thuộc tính Hồ Bình, Phú Thợ để chống được lũ cómực nước tương ứng +13,1 m tại Ha Nội, các tuyển đê sơng Thái Bình thuộc các tỉnh.<small>‘Thai Ngun, Bắc Giang chống được lũ có mức nước tương ứng +7.20 mét tại Phả lại.</small>

<small>~ Thực hiện các chương trình cứng hố mat để bằng bêtơng, trồng tre chắn sóng và cỏ</small>

chống xói mịn, cải tạo nâng cấp và xây dựng mới cống dưới dé, xứ lý nền dé<small>i xây dựng trin sự c đề phòng lũ cực hạn.</small>

~ _ Thực biện các chương trình nâng cấp hệ thống đê biển, xây dựng cơng trình phịngchống x6i lờ bit sơng bờ biển, khắc phục tỉnh hình biển tiến ở vũng Hải Hậu (Nam<small>Đỉnh)... Cùng cổ để biển Quảng Ninh đến Kiên Giang chống được mục nước triều tin</small>suất 5% ứng với gi6 bão cắp 9 (2010) và giỏ bão cắp 10 (năm 2020). Hoàn chỉnh và<small>nâng cấp hệ thống dé biển, dé cửa sơng, gồm: tơn cao đình, ổn định mái và chân dé,</small>trồng cây chống sóng theo 2 chương trình: (I) đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam;<small>và (2) Đề biển ở Duyên hải Nam trung bộ va Đằng bằng sông Cửu Long,</small>

Theo số liệu của Bộ NN và PTNT, Kế hoạch đầu tr công trung han về dé điều giai<small>doan 2016-2020 của chúng ta như sau:</small>

<small>Đối với các Chương trình củng cố, ning cấp dé sơng, để biển</small>

Đổ tí kinh phí cho kế hoạch 5 năm 2016-2020 là 32946 tỷ đồng, trung đóChong trình 58 là 6.088 tỷ đồng: Chương tinh 667 à 26 56 tỷ đồng; Chương tinhcling cố, nâng cấp đê sông là 26.245 ty đông.

bi với công tác tu và duy tu bảo dưỡng đ điều

<small>‘DE chủ động trong công tác tu bổ dé điều thường xuyên và duy tu bao dưỡng đê điều</small>

<small>các năm 2016-2020 bổ trí kinh pl</small> lầu tư mỗi năm khoảng 550 tỷ đồng năm.1.2.5. Những tan tại trong việc quản lý hệ thẳng dé điều trong nước hiện nay

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

hiệu lực quản lý nhà nước trong việc quản lý, xây dựng, tu bổ, bảo về để điều. Tuy<small>nhiên, qua quá trinh triển khai thực hiện, Pháp lệnh để điều đã bộc lộ nhiễu bắt cập:</small>

<small>một số quy định trong Pháp lệnh chưa ey thể, còn mang tinh định hướng nên khó thực.</small>

<small>hiện; đã nay sinh một số vấn đề bức xúc trong quản lý đê điều (cấp quyền sử dụng đấtđại trong phạm vi bảo vệ dé điều; việc sử dụng bãi sông để xây dựng công trình, nhàcửa ở những ving dé đi qua khu đơ thị, khu dan cư;xử lý nhà cửa, cơng trìnhtrong phạm vi bảo vệ dé digu...). Việc phân công, phân cấp, xã hội hóa trong cơng tác</small>quản lý bảo vệ dé điều chưa được chú trong đúng mức.

<small>"Mặc dù công tác quản lý, bảo vệ dé điều cũng đã được cũng cổ và tăng cường, nhất là</small>

<small>việc kiểm tra, thanh tra chấp hành Pháp luật và xử lý vi phạm về dé điều. Song hiện</small>

tượng vi phạm Luật dé điều, như: Xây dựng nha kiên ¢6, nha tạm trong hành lang bảo

<small>Vệ đề; chứa chất vat tư, chất thải trên đê; đào xẻ đê không đúng quy định vẫn diễn ra</small>

<small>én nhân chính được đưa ragay ảnh hưởng đến cơng tác quản lý đề</small>

<small>như sau</small>

<small>* Nan chặt phá rừng, khai thác tải nguyên vùng đầu nguồn.</small>

Lim suy giảm ting phủ thực vit, mit khả năng điều it của rừng nên vỀ mùa mưanước lũ tập trung nhanh hơn làm gia tăng lưu tốc đồng chảy, biên độ và cường suắt lũ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

* Do phát triển các hoạt động dân sinh ra vùng ven sông, ven biển.

Do site ép về dân số, nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, sự quản lý chưa chặt chế nênvie vi phạm, xâm chiếm bãi sông, ling dẫn để xây dựng công trình, nhà cửa, đỗ chấtthải, vàtiệu in chiếm lịng sơng. việc phát triển các tuyển để sông, bờ bao không theo

<small>‘quy hoạch ngày cảng tăng đã làm thay đổi chế độ dịng chảy, chất tải lên bờ sơng làm</small>

gia ting điễ biến st lỡ bờ sông, be biển,

<small>Do khai thie cát, sỏi lịng sơng trái phép.</small>

Khai thác cát, sỏi lịng sông là việ lâm tắt yêu phục vụ nhu cầu xây dựng đang ngày

<small>cing phát iển, néu khai thác theo đúng quy hoạch, đúng giấy phép có tác dụng rắt</small>

tích exe cho thốt lũ, dn định lịng din và giao thông thuỷ. Tuy nhiên, hiện việc cắpgiấy phép, quản lý khai thắc cát, sơi lịng sơng hiện cịn rit nhiều khó khăn, đặc biệt là

<small>các đoạn sơng tại vùng giáp gianh giữa hai tỉnh (có hiện tượng lực lượng chức năng.</small>

<small>không cho khai thác bờ bên này thi chuyển sang bở kia hoặc không cho khai thie ở</small>khúc sông này chuyển đến khúc sông khác đẻ khai thác), chế tải hiện chưa đủ mạnh vàchưa có sự phối hợp đồng bộ của các dia phương nên việc kha thắc trái phép, ai phép

<small>vẫn tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi đặc biệt có nơi việc khai thác cát trái phép ngay tại khu.</small>

<small>vực chân dé và mái ké bảo vệ be sơng gây sat I.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>Hình 13. Tập kết vật liệu trái phép.</small>

<small>* Do ảnh hưởng của các hoạt động giao thông di lại trên mặt đề</small>

<small>Diy li một rong những nguyên nhân chi yu gây lên hiện tượng i st, bong vỡ mặtđể</small>

Trong những năm gin diy vige thục hiển ning cấp, hồn thiện, cúng hố mặt đểthường chi chủ trọng đến vẫn đề đảm bảo cao trình an tồn chẳng lĩ mà chưa đặt ravấn dé kết hợp đường giao thông. Mặt đê thường được thiết kế có chỉ:

6m; kết cu bê tơng M250 - M300# chiều diy 25cm. Với chiều rộng

<small>như vậy theo Tiêu chuẩn Việt Nam 4054-2005: Đường ôtô - yêu cầu thiết kế, Quy</small>

<small>rộng từ 5 +:cấu mặt đề</small>

<small>trình thiết Ki127 đi qua</small>

<small>đường cứng 22TCN 223- 95 thi đảm bảo cho những xe có tải trọng</small>

‘Tuy nhiên dé đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của từng địa phương (đặc biệt<small>là nha cầu về chữ hàng hoá, vật liệu xây đơng...)thỉ những xe có ti trọng lớn như xeKamaz, xe rơmooe... thường được sử dụng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>Hình 1.4. Xe có tai trọng lớn di lạ trên để</small>

<small>1.2.6, Một số đánh giá về năng lực quản lý dé điều của Việt Nam trong thời gian qua</small>

‘Qua thực tế hoạt động có thể nhận thấy, năng lực quan lý dé điều của Việt Nam trong thời<small>gian quan đã được nâng cao:</small>

Đội ngũ cán bộ lãnh đạo lâm quản lý đề điều đều được đảo tạo cơ bản vỀ chuyên mơn,nghiệp vụ, năng động, đám nghĩ, dám làm, quyết đốn. Đây là những điều kiện thuận lợidể ãnh đạo quan lý hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ

Đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý dé điều đều được đào tạo cơ bản về chuyên môn,<small>"nghiệp vụ cổ kinh nghiệm trong công tác chuyên môn. Các cán bộ cỏ trnh độ tương đổi</small>đồng đều, có khả năng cập nhật, nắm bắt thông in mới nhanh nhậy.

<small>“Các cần bộ đều nhiệt tinh, tận tụy với cơng việc, có sức khỏe tốt, sẵn sing làm việc vớicường độ cao trong mọi diều kiện, tiên dia bản rộng. Có phẩm chất chính tị vững ving,</small>có tư duy kinh tế, tin tưởng vào đường lỗi chính sách của Dang, pháp luật của Nhà nước.Khơng dao động trước những diễn biển phức tạp cia thể giới, nhất là âm mưu diễn biến"hịa bình của các thé lực thù địch.

"Nội bộ cân bộ đoàn kế, thực hiệ tốt quy chế tập trung dân chủ ở cơ sở nên đã phát huy.tốtí tuệ tập th, góp phần nàng cao chất lượng công te.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

ở Bắc Ninh đãCo sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý theo dõi

<small>được trang bị tương đổi đầy đủ. Với lực lượng quản lý để diễu chuyên trách là Chỉ cục</small>

QLDD và PCLB Bắc Ninh và các Hạt quản lý đề trực thuộc với nguồn vốn đầu tư của

<small>"Nhà nước và địa phương cơ sở vật chất như trụ sở đã được đầu tr, ngoài ra cịn là các hộ</small>

<small>thống máy tính, điện thoại, bộ đảm, máy dò tổ mỗi, thước mét, xuồng máy, áo phao.</small>

Tuy nhiền còn một Jn khắc phục để ning cao năng lực quản lý để điều của<small>Việt Nam trong thời gian tới:</small>

<small>Tổ chức bộ mấy quản lý đề điều chưa thy hút được các cán bộ có ning Ive, tinh trạng là</small>cơn nhiều cán bộ chưa ton tâm tồn ý cho công việc, xao nhãng dẫn đến chưa dp ứngđược yêu câu và nhiệm vụ quân lý để điều trong điều kiện hiện nay có nhiều phức tạp;<small>“Trong bộ máy quản lý đê điều tinh thần đấu tranh phát hiện sai phạm cịn hạn chế, cơn</small>

<small>tinh trạng bao che cho các tổ chức các nhân vỉ phạm trong lĩnh vực dé điều của Ï bộ phậnsắc cần bộ đ điều, dẫn đến côngc chưa giải quyết đứt điểm, chưa động viên được cấp,</small>

<small>cưới làm việc hiệu quả chính điều này cũng làm cha hiệu quả quản lý để điều còn hạn chế</small>

Nang lực tình độ của 1 bộ phân cản bộ cịn hạn chế, kinh nghiệm thự tế cơn i, mỗitrường làm việc trả trên điện rộng dan xen nhiều thé hệ tư tưởng còn cục bộ chậm đổimới ảnh hưởng đến công tác chủ đạo và điều hành quản lý đề điều

<small>Céng tác đảo tạo đội ngũ cán bộ cịn chưa theo kịp với tinh hình cụ thể, việc dio tạo đa</small>

<small>phần là lý thuyết, í thực tẾ nên hiệu quả chưa cao;</small>

Chưa hụ hit được nhiễu cán bộ có năng lục nổi bt, một s cần bộ chưa thực sự tồn tâm,tồn ÿ với ơng việc do đồ chưa đáp ứng được yêu cu, nhiệm vụ trong giả đoạn kính tế

<small>phát triển hiện nay về cơng tác quản lý:</small>

Tính thần đấu ranh phê và ự phê cơn hạn chế, côn nể tránh, gi quyết công việc chưadứt điểm, lẻ lối, tác phong làm việc chưa chuyên nghiệp, chưa động viên được cấp dưới<small>lâm việc có hiệu quả</small>

<small>Tình tạng vi phạm Luật Đề điều ở nhiều địa phương chưa được ngăn chặn và xử lý kip</small>

<small>thời; không it lãnh đạo hu</small> xã, phường chưa nhận thức diy đủ về trich nhiệm, tằm

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>đỡ điều ni</small>

<small>‘quan trọng của công tác quản lý, bảo thiểu sự quan tâm chỉ đạo, Thậm chí</small>

<small>chính quyển một số dia phương cịn có biểu hiện né tránh giải quyết các vụ vi phạm mà</small>

lực lượng quán lý đề phát hiện và kiến nghị. Một số tổ chức, cá nhân vì lợi ich kinh tế, cố<small>tình tỉnh vi phạm Luật Đề điều như khai thác, lập bãi tập kết cát sỏi tit phép gây ảnh.</small>hưởng đến dịng cháy, tiêu thốt lũ.

<small>1.3. Kinh nghiệm công tác quản ý đê điều của một số nước trên thé giới</small>

<small>Một đặc điểm quan trọng của hệ thống để biển các nước phát triển là công nghệ xây dựng:tiên tiến; qui rình cơng nghệ được đảm bio. Máy mốc được áp dung trong mọi khâu củaqua tình từ Khảo sit, thiết kế, xây dựng, vận hành bảo dưỡng nên những hơng hóc nhỏ</small>trong điều kiện bình thường rất xảy ra, trừ những sự cổ thin tai lớn

<small>6 những nước như: Hà Lan, Đúc, Bi, Anh, Dan Mach, Mỹ, Nhật Bản, ngoải việc tingcường hệ thống để biển thìie duy t bãi trước như một giải pháp không chỉ gi tăng</small>

an tồn cho đề mã cịn là chiến lược phát iển du lich biển. vi vậy, người ta quan tâm<small>đến những giải pháp mềm như: nuôi bãi, tring rừng ngập mặn v.... Cée đội âu hút</small>cát hoạt động thường xuyên làm rộng các bãi tắm, tạo thêm cảnh quan, dải dat venbiển được trồng cây chin sóng, bi tốn phát triển bền vũng môi trường sinh thái biển

<small>uôn được đặt ra trong các dự án phát triển</small>

“Tủy thuộc vào đặc điểm tự nhiên, khí hậu, địa hình và trinh độ phát triển của mỗi quốc

<small>gia ma các hệ thống này được phát triển ở mức độ Khác nhau. Một số quốc gia có hệ</small>

thống để điều phát tiễn như sau:13.1. Hệ thing dé điều Hà Lan

Ha Lan la đắt nước nằm thấp nhất so với mục nước biển. Ving tring nhất ở đưới mực<small>nước biểntới 6,74m là một thị rắn nhỏ thuộc thành phố Rotterdam. Chính vì đặc điểm</small>

<small>nảy ma người Ha Lan trở thành một trong những chuyên gia số một về thủy lợi vả.</small>

cơng trình biễn với rt nhiề thành tựu đáng khim phục.

<small>‘Dé biển được xây dựng không cho phép nước tràn dưới tác động của sóng bão; kết cầu</small>

<small>của đề được đặc biệt quan tâm và được kiểm soát rit chat chế về chất lượng trong qtrình xây dựng thơng qua một ủy ban riêng thuộc Nhà nước,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Kết cấu thin đề: Bé thường cổ cả cơ ngoài và cơ trong kết hợp giao thông. Tùy theo<small>mức độ quan trọng ma kết cầu của để cũng khác nhau. Với đề không trực điện với biển</small>thường là để đất với lồi đất hoặc lõi cất bảo vệ bằng đắt sét, bảo về mái trong và ngồibằng hình thức trồng cỏ, tin suất thiết kể cũng thấp hơn. Đối với những để trực điện

<small>với biến thi lõi không khác so với những để khác, nhưng nền để được xử lý và gia cố</small>

<small>bio vệ có xu hưởng chuyển từ</small>rit cin thin, lớp bảo về khi đặc bi. BS là các k

<small>dang “ban” như đang được sử dụng pho biến hiện nay sang dạng cột dé tăng On định.</small>

vã giảm tối da năng lượngsửa chữa khi có sự cổ, bổ trí cơ ngồi đủ lớn để chiếtsống leo và sóng tràn đỉnh, đồng thời đó cũng là đường giao thông kết hợp đường sửachữa, bảo dưỡng dé khi cần thiết. Việc bảo vệ mái ngoải và chân để cũng được xem là<small>đặc biệt quan trọng trong xây dung đê biển. Tại những vùng có tác động sóng lớn, bảo</small>

<small>vệ mái ngồi đê và chân đê thường được tăng cường bằng lớp vỏ hợp bởi các cấu kiện</small>

bê tơng đúc sẵn, có thể theo hình thức loại kết cấu tự chèn hoặc các khối hình lậpphương (vi dụ như: Tetrapod, Accrepod, X-block hay Cube), với khối lượng từ vai tinđến vai chục tin tha phía bai trước để trigttgu bớt năng lượng sóng rước khi sóng vào<small>đến đề</small>

<small>Hình 1.5. Để biển Aftluitdijk ~ Hà Lan</small>

Để biển ARtlitdjk là một trong những minh chứng điễn hình với tổng chiều dit hơn

<small>32km, rộng 90m và độ cao ban đầu là 7.25m trên mực nước biển trung bình. Điều phi</small>

thường là cơng trình này được tiễn hành trong khoảng thời gian vẻn vẹn 6 năm từ năm.1927 đến 1933.

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>Giờ đây, hệ thống để biển ở Hà Lan đã trở thành một bức trưởng thành ngăn chặn cácthảm họa của biến đổi khí hậu. Người ta có thể vượt trên các con đề, kẻ biển với tốc độ</small>hơn 100lem giờ. Ở một số đoạn của con đề, người ta còn xây dựng các nhà im, khách<small>san và bảo ting phục vụ du khich từ các nơi đến tham quan và nghiền cứu kinh</small>nghiệm của Hà Lan. Mức dim bảo chỗng lũ hiện tại của hệ thống dé của Ha Lan cao.hơn của nước ta rất nhi, tiễn tới mức đảm bảo chống lã ở một số khu vực của

<small>Hà Lan sẽ được nâng lên gdp 10 lần so với hiện nay, có nơi đưa lên tới tin suất 10.000</small>

năm xuất hiện một lần. Ở Việt Nam, đa số ở mức 50-100 năm xuất hiện một la <small>. riêngsông Hồng sau khi hỗ Sơn La vào hoạt động thì đạt mức dim bảo chống lũ 300 năm</small>xuất hiện một lần. Hệ thống đê của Hà Lan luôn được kết hợp làm hệ thông đường.giao thông hiện đại vita it kiệm dầu tr vẫn it kiệm đất và thuận lợi cho quản lý<small>khai thác. Quan din xây dựng để thân thiện với mơi trường, với hình thức để này, kết</small>

hợp với việc tring rừng ngập mặn và cỗ bảo vệ để sẽ tạo ra một số ưu điểm như; Đội

<small>an toàn cao; gin gũi với thiên nhiên; bổ tí giao thơng thuận lợi: có thé tiếp tục sin</small>

xuất nơng nghiệp: có thể kết hợp bổ tr du lịch, vui chơi giải tr, hoạt động văn ha và<small>đô thị boa</small>

1.32. Hệ thing để điều Nhật Bản

Là quốc gia có bốn mặt là ign, thường xuyên bị động đất, sóng thin de doa với nguy<small>độ cửacơ phá hoại hệ thống dé điều rất lớn nên Nhật Bản cũng đặc biệt quan tâm t</small>

sông và dé biển, mặc dầu dat dai của Nhật Bản hiu hết cao hơn mực nước biển. Ở đấtnước này, quy định thiết kế với từng loại để theo cấp cơng trình được giảm sát chặt

<small>chẽ, Dé cũng là một cơng trình đa mục tiêu, trong đó vẫn dé giao thơng được ưu tiên.</small>

hàng đầu, chính vi vay để biển của Nhật Bán cũng rất quy cũ

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Hình 1.6. Dé biển ở quận Taro, thành phố Miyako, Nhật Bản

<small>1.3.3. Hệ thắng đê biển của Mỹ</small>

<small>Hệ thống đề biển ở Mỹ da dạng hơn do địa hinh nước này khơng giống Hà Lan, Chínhvì vậy chiến lược phòng chống thiên tai của Mỹ cũng khác dẫn tới kết cầu của để cũng:</small>

<small>khác, Ngoài nhũng thành phố quan trong ven biển thì đãi bờ biển rộng lớn của nước</small>Mỹ là những khu vực không quá đông dân cư, dat lại rộng nên chiến lược đổi với cácvũng này là xây đựng một cơ sở hạ ting rt tốt với hệ thống đường giao thông rộng,

<small>nhiều lin, nhiều kiểu để nếu rủi ro xảy ra thì sơ tán ra khỏi vùng nguy hiểm rất nhanh.</small>

Vì vậy, kết ấu dé biển không quả kiên cổ như ở Hà Lan. Xu thể “tự nhiên” tác động<small>ít nhất tới mơi trường cũnlà quan điểm phát triển của Mỹ. Ở những khu vực xói lờ</small>

<small>tác động mạnh người Mỹ xây dựng các tường chin sóng, tường phá sóng như một</small>giải pháp vừa giữ ôn định bay, vừa chống lại lũ tử biển. Riêng về cơng trình ké bảo vệbờ ở Mỹ cũng rit da dang, các loại kè được áp dụng bao gồm từ kè đá đồ, kỳ bê tôngđồ tai chỗ kiểu bộc, ké mảng bề tông, kệ tắm bể tông tự chân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Ke mang bẻ ông tai Jupiter, Florida. Ké tim bé tng tại Cedahurst, MarylandHình 1.7: Một vải mặt cắt kè điển hình của My

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>Tóm lược được vai trỏ của hệ thống để điều đối với sự phát triển kinh tế xã hội của Việt</small>

‘Nam và đưa ra những tổn ti trong việc quản lý hệ thống dé điều trong nước hiện nay;

<small>Qua thực tế hoạt động quản lý để điều, luận văn đã đưa ra được một số đảnh giá về nãIe quản lý đê điều của Việt Nam trong thời gian qua.</small>

ĐỂ hiểu rõ hơn công tic quản lý đề điều và phông chống thin ai, Chương H tiến hình

<small>nghiên cứu cụ thể về cơ sở lý luận, thực tiễn của cơng tác quản lý để điều, phịng</small>

chống thiên tai nói chung và năng lực quản lý để điều của tỉnh Bắc Ninh nói riêng, từ<small>46 đưa ra được những bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý dé điều.</small>

<small>z</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>CHƯƠNG II.</small>

'CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC LÝ DB,DIEU TRONG CƠNG TÁC PHỊNG CHĨNG THIÊN TAL

2.1. Cơ sở lý luận về cơng tác quản lý đê điều phịng chống thiên tai

Quan lý dé điều là việc tổ chức bộ máy quản lý đê điều ở các cấp dé nhằm triển khai<small>thực hiện có hiệu quả các cơng tác quy hoạch, đầu tư xây dựng đề va các cơng trìnhthuộc hệ thống để điều, vận hành hoạt động, duy tu sửa chữa, cái tạo nâng cắp, kiên cổhỏa, xử lý các sự cố, quân lý bảo vệ thường xuyên, hộ đề trong những trường hợp cần</small>thiết nhằm đảm bảo cho tuyén để hoạt động an toàn, dp ứng được các mục tiêu nhiệm

<small>vụ được đặt ra về bảo vệ đời sống dân sphat trign kinh tế và giữ gìn moi trưởng.</small>

<small>2.1.1. Yêu cầu, nội dung và nguyên tắc quan lý để điều</small>

<small>2.1.11. Yew cầu trong quân lý để điều</small>

<small>~ Bảo đảm phát triển bền vững, quốc phòng, an ninh; bảo vệ tính mạng, tài sản của</small>nhân dân, chủ quyển lợi ích quốc gia; góp phần phát triển kinh t« xã hội

<small>~ Có sự tham gia của cộng đồng trong cơng tác quản lý, bảo vệ, tu bổ, ning cấp đề</small>điều, tắt cả các hộ gia đình, các doanh nghiệp có sử dung dat có cơng trình, hoạt động.trong hinh lang bảo vệ đề điều, ngồi bãi sơng có liên quan đến để điều, thốt lũ đều

<small>phải cam kết khơng vi phạm đến luật đ điều, phòng chống thiên tại và khi có trường</small>

<small>hợp phát sinh được ký bổ xung kip thời</small>

~ Có sự phối kết hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương trong công tác quản lý và<small>bao vệ dé điều</small>

<small>~ Phải bảo đảm an toàn chống được lũ thiết kế;</small>

<small>~ Toàn bộ các hoạt động liên quan đến dé điều của cá nhân, doanh nghiệp đều phải lắp</small>

hỗ sơ quản lý theo quy định

<small>~ Phải có phương án bảo vệ trọng điểm, phương án hộ để toàn tuyến theo phương</small>

<small>châm 4 tại chỗ,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

2.1.1.2. Nội dung trong quản l để đền

Có nhiều nội dung liên quan đến nhiễu cấp, nhiều ngành, nhiều địa phương vỀ cơng

<small>tác quản lý đề điều nhưng tựu chung lại có thé nhóm thành những nội dung chính sau</small>

~ Tổ chức bộ máy quan lý dé điều;

+ Xây dmg, ban hành hệ thống các chính sich về quản lý đề điều:

~ Quy hoạch, quản lý đầu r xây dụng, ci tạ, nâng cắp, kiên cổ hóa hệ thống đê đi~ Tổ chức bảo vệ và quản lý, sử dụng đê điều;

~ Ap dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và hợp tie trong quản lý đ diễn:

<small>~ Xử lý các vi phạm về dé dit</small>

- Giám sit các hoạt động trong quản lý đ điều:2.1.13, Nguyên tắc trong quản lý để điều

<small>'Về nguyên tắc trong lĩnh vực đê điều bao gồm đảm bảo phát triển bền vững, quốc.</small>

phòng. an ninh, bảo vệ tinh mạng tải sản của nhân in, chủ quyển lợi ich quốc ga, bảo

<small>Vệ để điều là trách nhiệm của toàn dân, cơ quan nhà nước; tuân thủ quy hoạch, bảo</small>

đảm tính hệ thống, thống nhất đồng bộ các giải pháp, phịng chống lũ hiệu quả, kết<small>hợp giao thơng, bảo vệ cảnh quan mơi trường, bảo.in di tích lịch sử, văn hóa của dân</small>

<small>5, Luật để điều</small>

tộc; những nguyên tắc này đã được thể hiện rõ ở đi

<small>“Các hanh vi vi phạm về Luật đề điều phải được phát hiện sớm va xử lý ngay từ khi bắt</small>đầu phát sinh;

“Trân thủ quy hoạch phông chống lũ, quy hoạch để điều được ph duyệt; dim bảo tinhhệ thống, thống nhất, đồng bộ, khả năng thốt lũ trên tồn tuyển sơng; kết hợp đồng bộcác giải pháp tổng thé về trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn, xây dựng hỗ chứa nước ở<small>thượng lưu, thanh thải vật cản, nạo vét lòng sơng, làm thơng thống dịng chảy, phânlũ, làm chậm lũ.</small>

Đủ cơng trình phụ tr trên tuyển đề theo quy định: điểm canh để, cột km đề, cột (bậc)<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>bảo hạn chịthủy chi, cột mốc chỉ giới hành chính (xã, huyện, tinh), bi</small>

<small>cơ giới di lại trên mặt dé, tram barie quản lý xe cơ giới đi trên để trong mùa lũ, bảng vị</small>

<small>ải trọng xe</small>

<small>trí đã xây ra vỡ đê và các cơng trình phụ trợ khác.</small>

<small>2.1.2. Tiêu chi đánh giá kết quả công tắc quản lý đê điều</small>

<small>"Để đánh giá chất lượng và thành quả của cơng tác quản lý hệ thống dé điều, chúng tacó thé dựa vào các tiêu chí s</small>

<small>- Mức độ hồn thiện về tổ chức bộ máy quản lý để điều</small>

“Tổ chức bộ máy quản lý đê điều được đánh giá là hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu khi đủvề số lượng đội ngũ, hợp lý về mặt cơ cấu nhân sự và chuyên môn, chất lượng đội ngũđảm bảo theo yêu cầu công việc, phân công và phối hop công việc trong tổ chức hoplý, nhịp nhàng. Có kế hoạch cứ <small>rõ rằng, có quy trình làm việc chặt ccquy chế hoạt động rõ rằng.</small>

và làm tốt công tác quản lý dé điều

Để điều là cơng trình hạ ting kỹ thuật quan trọng, có tính hệ thống, là loại cơng trình.<small>có tính an ninh quốc gia được ưu tiên và coi trọng, vi vay quy hoạch dé điều phải luônđược coi trọng và nghiêm chỉnh thực hiện. Một trong những tiêu chí đánh giá chấtlượng cơng tác quản lý đi địa phương chính là bản quy hoạch được phêđuyệt va quan lý thực hiện tốt</small>

~ Mức độ hoàn thiện của kế hoạch đầu tr xây dựng và cũng cổ nâng cấp để điều

KẾ hoạch đầu tư, ưu tiên kinh phi cho việc xây dựng, cũng cổ nâng cấp, duy tu để và

<small>các cơng trình tên hệ thống đê điều và việ tổ chức triển khai thực hiện tốt kế hoạch là</small>

một trong những tiêu chỉ quan trọng, thể hiện sự quan tâm của các cắp, các ngành vasơ quan quản lý đến sự an toàn và bền vũng của hệ thống để điều. Các kế hoạch nângcấp để điều cần phải được hoàn thành trước mùa mưa bio, nhưng dng thời chất<small>lượng cơng tình cần được đặc bit coi trọng vì hiện nay các hiện tượng thơi tiết ngày</small>càng khó lường vi vậy chất lượng của cơng trình tốt sẽ giảm được các sự cổ xảy ra,

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>- Sự chuẩn bị sẵn sing vé nhân lự, vat lự vã ác phương ấn hộđể</small>

<small>Mưa lũ, lũ bão và các yêu tổ bắt thường của thiên ta là những yếu tổ rit khó dự đốn,</small>

vi vậy việc chuẩn bị tốt mọi yếu 16 như “4 tại chỗ”, “3 sẵn sàng” và các phương án xử.<small>ý trước moi tỉnh huồng là cách tốt nhất trong việc ứng pho giảm nhẹ những tổn thất và</small>

<small>sự cổ của thiên tai đối với cộng đồng.</small>

+ Giảm thiểu các sự cổ về đề điều trong mùa mưa lũ

Số lượng các sự có về dé điều như vỡ dé, nước tràn đỉnh đê, mỗi thân dé, mach đùn,<small>mach sii do thắm qua thân, nền dé, lún, nức gẫy, trượt sat dé, hư hỏng các công trìnhkè, cống trong hệ tÌ</small>

<small>để đi</small>

<small>ig dé,.. là những chỉ tiêu phản ánh chất lượng công tác quản lý:</small>

Số vụ vi phạm luật dé điều, những khiếu lại tổ cáo cịn tổn đọng là những thơng tin thể<small>hiện chất lượng công tác quản lý đê điều của đơn vị quản lý và của một địa phương,Hiện nay do tình hình phát triển mạnh mẽ của các hoạt động kinh tế xã hội, nên các viphạm và khikiện trong quán lý để xu hướng gia tăng</small>

<small>- Hoàn thiện cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ công tác quản lý, theo dõi dé điều.</small>

<small>Để quán lý tốt đ điều, ngồi ý thức trích nhiệm và kế hoạch hồn thiện thì cần thiết</small>

<small>phải có đầy đủ cơng cụ cho quản lý, đó là các trang thiết bị phục vụ cho công tác nay.</small>

<small>Vi vây, cơ sỡ vật chất, trang thiết bị trong quản lý là tiêu chí hỗ trợ quan trong để đánh</small>

giá chất lượng công tác quân lý đ

<small>~ Tình hinh áp dụng tiền bộ kỹ thuật rong xây dựng và quản lý để điều</small>

Vai tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày cảng phát iển mạnh mỹ, thì việc xây dựng tụ bổsửa chữa, nâng cấp và quả lý dê điều ngày cing có những đổi mới theo hướng tiếtkiệm, hiệu quả, hiện đại và bên vững vì hầu hết các cơng trình về dé điều có nguồnvốn rit lớn, việc áp dụng những tiễn bộ này sẽ iúp ich rt nhiều khơng chỉ ở việc

<small>Xiệm về chỉ phí mà côn ở nâng cao chất lượng va hiệu quả của đầu tư, chất lượng của</small>

ru, ứng dụng các tiền bộ khoa học vào lĩnh.<small>cơng trình đề điều. Vi vậy mức độ nghiên</small>

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>vực quản lý đề điều là hết sức quan trong và được đánh giá cao.</small>

<small>~ Mức độ huy động nguồn lực trong xây dựng quản lý và bảo vệ để điều</small>

Huy động các nguồn lực của cộng đồng tong xây dụng, sửa chữa, bảo vệ và quản lý<small>dé điều không chỉ làm tăng thêm sức mạnh của quốc gia, mà còn giảm nhẹ gánh nặng</small>lầu tư cho Nhà nước vì hiện nay mức độ huy động từ cộng ding các tổ chức các nhân„ hầu như nguồn lực cho xây dựng quản lý đề điều là ừ nguồn vốn nh nước

<small>vi thé việc huy động các nguồn từ bên ngoài cần được đẩy mạnh. Ngồi ra, thơng qua.</small>

<small>việc đóng gốp và tham gia, chúng ta đã nâng cao thêm nhận thúc và inh thin «rich</small>nhiệm của cộng đồng trong xây đựng, bảo vệ va quân lý đề điều

2.2. Cơ sở lý luận vỀ năng lực quản lý đ điều phòng chống thiên tai

<small>[Nang lực là khả năng làm việc của một người để làm một cơng việc hay một nhiệm vụ</small>nào đó trong điều kiện hồn cảnh nhất định. Khả nang đó là quả trình biển tiểm năngcủa người đỏ như kiến thức, kỳ năng và các phẩm chất dé đạt được mục tiêu đã định<small>trước</small>

Năng lực quan lý là các yêu cầu đổi với các cơng việc có tính chất qn lý bao gŠmhoạch định, tổ chúc, điều phối nguồn lực (ngân sách, con người) v thực hiện kiểm tr,<small>giám sát, đánh giá cơng việc. Tùy theo tính chat phức tap, mức độ và phạm vi quản lý</small>

danh có những yêu cầu về tiêu chuẳn năng lực quả lý khác nhau

<small>Nang lục quân lý để điều là khả năng tổ chức quan lý để điều ở các cấp nhằm triển</small>

khai thực hiện hiệu quả công tác quy hoạch, đầu tư xây dựng và bảo vệ đê, duy tu sửachữa, cai tạo ning cấp, kiên cổ hóa, xử lý các sự cổ, quản lý ảo vẽ thường xuyên, hộđê trong những trường hợp cẩn thiết nhằm đảm bảo cho tuyến dé hoạt động an toàn,dip ứng được các mục tiêu nhiệm vụ được đặt ra về bio vệ đồi sống dân sinh, phát<small>triển kinh tế và giữ gìn mơi trường,</small>

<small>"Để đánh giá năng lực quản lý cẩn dựa vio các tiêu chí như:</small>

<small>- Năng lực quản lý dé trong khâu quy hoạch đề điều</small>

Dura ro quy hoạch dé điều phi hợp sinh hình thực ế của dia phương và phi hợp quy

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>hoạch phòng chống lũ, quy hoạch hệ thống dé cấp trừng ương. Quy hoạch để điều phảiphục vụ được da mục su: vữa đảm bảo phòng chống lũ vừa phục vụ gia thông kết</small>

<small>hợp du lic), cảnh quan đô thị, vừa đảm bảo tính kế thừa, hạn chế tối đa tác động tiêu</small>

cực đến các đích văn hóa lịch sử tâm lĩnh, hạn ché gii phông mặt bằng các khu din

<small>cư đã én định.</small>

= Năng lực quản lý dé điều trong khâu khảo sắt, t

<small>“Công tác thiết kế là công tác đặt nên mông cho giai đoạn thực hiện đầu tư, việc thiết kế</small>

<small>phải đảm bảo tính khả thi, an toàn nhưng tránh King phi,</small>

<small>- Năng lực quản lý đểđiều trong khâu lựa chọn nhà thẫn</small>

Lựa chọn nhà thầu là vin để

tiến độ, chit lượng công nh được đảm bảo

&t sức quan trọng, lựa chon được nhà th

<small>= Năng lực quản lỹ để điều trong khâu giám sit thi cơng</small>

<small>Céng tắc giảm sắt thi cơng có vai trị quan trong trong việc quản lý chất lượng thi côngxây dựng cơng trình</small>

- Năng lực quản ý để điều trong cơng tác phối hợp

<small>Có sự phối hợp chặt chẽ của chính quyển địa phương trong công tác quản lý và bảo vệ</small>để điều.

Có sự tham gia của cơng đồng rong cơng tác, quân lý tu bổ, nâng cấp đ đều.

2.3. Tình hình đầu tư xây dựng và thực trạng quản lý dé điều của tinh Bắc Ninh2.3.1. Đặc diễm dịu lý tự nhiên, kinh tế xã hội tnh Bắc Ninh

<small>Bac Ninh là một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ, nằm trong lưu vực của hệ thống sơng</small>Hồng và sơng Thái Bình, gdm 8 huyện, th xã, thành phố: huyện Gia Bình, huyện

<small>Lương Tài, huyện Thuận Thành, huyện Yên Phong, huyện Tiên Du, huyện Quế Võ;</small>

thị xã Từ Sơn và thành phố Bắc Ninh. Tinh Bắc Ninh có diện tích $22.71 km’, được<small>giới hạn bởi toa độ địa lý như sau:</small>

20°57'51” đến 21°15'50" vĩ độ Bắc.

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

105'54”14” đến 106°18°28" kinh độ Đơng

Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía Đơng giáp Hải Dương. phía Nam giáp Hưng Yên,

<small>Ha Nội, phía Tây giáp tinh Vĩnh Phúc vả Thái Nguyên.</small>

<small>2.3.1.1. Địa hình</small>

Bắc Ninh là tinh nằm ở ranh giới giờa đồng bằng Bắc Bộ và vùng núi phía Bắc, mangnhững nét đặc trưng của cấu trúc địa chất thuộc sụt rồng sông Hồng, bé diy trim tíchđệ tứ chịu ảnh hưởng rõ rệt của edu trúc mỏng. Diện tích đồng bằng chiếm 96,3% tổng

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

diện tích, có độ cao tuyệt đối 37m, xu thé thấp dẫn về phía Đơng. Đông Nam tạo nên<small>các vùng tring ở các huyện Gia Bình và Lương Tài</small>

Các núi thấp và đồi có độ cao nhỏ hơn 200m nằm rai rắc ở phần phía Bắc, Đông ciathành phố Bắc Ninh và huyện Quế Võ, phía Đơng Nam huyện Tiên Du và phia DongBắc của huyện Gia Bình với tổng di tch khoảng gin 30 lan”, chiếm 3.7% tổng diện<small>tích tồn vùng</small>

<small>“Tồn nh có mặt ác loại đấ đá có tui từ Cambri đến dt, song nhìn chưng có thành</small>tạo Kainozoi phi trên các thành tạo cổ, Đây là thình tạo chiếm wu thể vé địa tng lãnhthổ. Các thành tạo Triat phân bố trên hẳu hết các dãy núi, thành phần thạch học chủxến là cát kết sạn kết 8 đây các thành tạo độ tứ biển đổi theo quy luật trằm tích từ

<small>Bắc xuống Nam. Ở các vùng núi do bị bóc mon nên bé day của chúng còn rit mỏng,</small>

cảng xuống phia Nam bể diy cổ thé đại tới 100 m, trong khi đó vũng phía Bắc (Dip<small>Cầu) bề day chỉ đt từ 30:50m</small>

<small>2.3.1.2. Đặc điền khí tượng, hí hậu, mang lưới sơng ngơi4) Đặc điển khí tượng, khí hậu</small>

Bic Ninh mang đầy đủ đặc trưng của khí hậu đồng bing Bắc Bộ, khí hậu nhiệt đới gió<small>p. Ma hèkéo dai từ tháng 5 đến thắng 9, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều. Mùa đồng kéo dài từ</small>mùa âm, có sự phân hố khí hậu theo bai mia chính và hai mùa chuyển

tháng 11 đến tháng 3 năm sau chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới lục địa đã biến

<small>tính nhiễu trong q trình di chuyển song vẫn cịn kh lạnh.</small>

só trạm Bắc Ninh là quan trắc diy đủ các yếu tố khí tượng như nắng,<small>"Trong tinh el</small>

<small>6, nhiệt độ, độ âm, bốc hơi và mưa, Vi vậy d phn ich đặc dim khí tượng của tỉnh</small>cần đồng thêm tả liệu khí tượng của hai trạm lân cặn là tram Hà Nội và tram Hải<small>Dương. Trong tính có trạm đo mưa d là Bắc Ninh, Yên Phong, Từ Sơn, Tiên Sơn,Thuận Thành, Qué Võ, Thứa và Nhân Thing, hiện nay có 3 trạm đã ngừng quan rc là</small>tram Từ Son, Tiên Sơn và trạm Nhân Thing, cịn các trạm đều có sổ iệ liên tục từ<small>năm 1960 đến nay</small>

</div>

×