Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

tiểu luận cuối kỳ i giáo dục giới và giới tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 31 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITR ỜNGƢ ĐẠI HỌC GIÁO</b>

<b>TIỂU LUẬN CUỐI KỲ I</b>

<b>HỌC PHẦN: GIÁO DỤC GIỚI VÀ GIỚI TÍNH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắctới giảng viên đã nhiệt tình hướng dẫn cũng như tạo điều kiện tốt nhất để emcó đủ cơ sở dữ liệu trong suốt q trình triển khai, nghiên cứu và hồn thànhđó là TS. Lữ Thị Mai Oanh. Bởi lẽ tri thức là vô hạn mà sự hiểu biết của conngười là giới hạn nên bài tiểu luận kết thúc học phần này của em sẽ khơng thểtránh khỏi cịn nhiều thiếu xót, vậy nên bản thân em rất trân trọng và sẵn sànglắng nghe mọi ý kiến đóng góp, nhận xét từ phía bên các giảng viên để dầnhồn thiện bài tiểu luận một cách trọn vẹn nhất.

Những kiến thức cô đã truyền đạt và chỉ dạy cho em đã giúp em cóthêm nhiều kỹ năng để học hỏi và hoàn thành tri thức mỗi ngày thông quamôn học Giáo dục Giới và Giới tính.

Qua bài tiểu luận cuối kì này, em xin trình bày những nội dung mà emđã nhận được trong thời gian 12 tuần học vừa qua.

Em xin chân thành cảm ơn !

Sinh viên Nguyễn Thanh Hà

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>ĐỀ BÀI</b>

<b>Câu 1: Tìm hiểu về một tình huống cụ thể (có thể phân tích trường hợp báo</b>

chí) liên quan đến các chủ đề đã học trong Học phần Giáo dục Giới và Giớitính. Tóm tắt tình huống, phân tích những vấn đề đặt ra và cho biết quan điểmcủa em để phân tích, gợi mở các tình huống giải quyết/ hoặc đã được giảiquyết.

<b>Câu 2: Quan điểm của em về giáo dục giới tính tồn diện ở Việt Nam. Chọn</b>

một chủ đề mà em tâm đắc nhất trong học phần Giáo dục Giới và Giới tính.Lên kế hoạch cho một 01 ngày Tập huấn và chia sẻ tại trường phổ thông(dành cho học sinh và có thể lựa chọn bất cứ cấp học nào), trong đó nhấnmạnh: Chủ đề chia sẻ, Mục tiêu, thông điệp, kế hoạch-phương pháp, cáchthức tổ chức, nội dung kiến thức về chủ đề lựa chọn.

<b>Câu 3: Đề xuất chủ đề, nội dung, cách thức giảng dạy, học tập nhằm nâng cao</b>

hiệu quả trong học phần Giới và Giới tính thơng qua đề cương học phần.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>NỘI DUNGCâu 1:</b>

<b>* Tóm tắt tình huống:</b>

Dựa trên một vụ án hình sự có thật gây rúng động ở Hàn Quốc năm2008 (vụ án Nayoung), bộ phim “Hope” (2013) đã lột tả diễn biến gây phẫnnộ và quá trình phục hồi sau chấn thương bị lạm dụng tình dục của bé gái 8tuổi tên So Won (Lee Re).

Vào một ngày mưa tầm tã, hơm đó như mọi ngày em sẽ đến trường họcnhưng trên đường đến trường em đã gặp một người đàn ông trung niên và ôngấy muốn mượn dù của em, em đồng ý. Ông ta đã lôi em đến khu vệ sinh bỏhoang để thực hiện tội ác của mình, một tội ác đáng ghê tởm và vĩnh viễn đãthay đổi cuộc đời em.

Em được đưa vào bệnh viện trong tình trạng bất tỉnh và hơn mê, trênngười em lúc này đầy những vết bầm tím lớn nhỏ đang xen nhau, khuôn mặtsưng húp và cả những vết thương ứa máu. Em bị hủy hoại nội tạng, mất hậumôn, 80% âm đạo, giảm thị lực, viêm mũi, viêm màng nhĩ, dập xương mũi…giờ đây em sẽ khơng cịn đi vệ sinh như bình thường được nữa, các cơ quancủa em đều bị tổn thương nghiêm trọng, sau chấn thương em sẽ phải sống cảđời với túi hậu môn nhân tạo và em cũng mất đi cơ hội được trở thành mẹ.Em phải mang theo di chứng cả đời về cả tâm lý và thể chất. Đến mức cơ béthậm chí cịn sợ hãi cả chính người bố của mình. Trong lúc em đi vệ sinhkhơng kiểm sốt được và em khơng cảm nhận được là em đã đi ngoài trêngiường bệnh, bố đã vén váy em lên để dọn dẹp thì em đã thay đổi thái độthành sợ hãi và nói: “Khơng. Cút đi!”. Biến cố đó sẽ là những ký ức kinhhồng đeo bám em không dứt, ám ảnh tâm lý em kể cả lúc lớn lên. Để có thểtới gần con, cha của So Won đã phải mặc trên mình bộ đồ cải trang linh vật

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

hoạt hình Kokomong mà em u thích, từng bước tìm đến để xoa dịu con gái nhỏ.

Khi nhắc lại kẻ thủ ác, em vẫn buồn và ám ảnh “Chú người xấu đómuốn mượn ô, con đã cho chú ấy mượn. Nhưng mọi người đều nói đó là lỗicủa con.” Khi biết tin mình sắp có em, mình sẽ được trở thành chị nhưng emlại không vui mà lại rất buồn “Con không dám bế em nữa, sợ làm bẩn ngườiem.” Em luôn nghĩ mình rất bẩn, kể cả có rửa trơi sạch cỡ nào đi chăng nữathì những vết nhơ đó cũng khơng thể nào có thể rửa trơi được nên khi bế emem đã rất sợ, sợ làm bẩn người em. Gã đàn ơng gây nên tội ác, chỉ với mộtcâu nói "Tơi khơng nhớ gì cả” và xóa mọi dấu vết khi đã thực hiện hành vikhông bằng cầm thú, ông ta nhận hình phạt 12 năm tù vì gây án trong tìnhtrạng say xỉn, suy giảm khả năng làm chủ năng lực hành vi. Trước đó, gã có17 tiền án, từng chịu mức án 3 năm tù vì tội hiếp dâm, làm bị thương ngườikhác. Phiên xét xử này khiến cả nước Hàn dậy sóng vì cho rằng bản án quánhẹ đối với một tội ác tày trời đến thế, khi ơng ta ra tù em cịn chưa được 20tuổi.

Chi tiết phim khi bố So Won định ra tay với tên tội phạm ở cuối phiêntòa đã được So Won ôm chân bố giữ lại, em đã khóc và thốt lên: “Bố! Bố tavề nhà thôi! Làm ơn về nhà ngay!”. Giọt nước mắt đầy đau khổ của em và giađình khi chứng kiến phiên tịa trừng phạt hung thủ. Cuối phim với hình ảnhem trai của em ra đời như đã mở ra những tia sáng trong cuộc sống tăm tốicủa gia đình em.

<b>* Phân tích những vấn đề đặt ra và gợi mở các tình huống giải quyếthoặc đã đ ợc giải quyết:ƣ</b>

<b>- Những vấn đề đặt ra:</b>

<b>1. Xâm hại tình dục ở trẻ em và hành vi ấu dâm của kẻ phạm tội:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Xâm hại tình dục là việc thực hiện các hành vi tình dục khơng có sựđồng thuận của nạn nhân. Xâm hại tình dục bao gồm: hiếp dâm (xâmnhập âm đạo, hậu môn hay miệng) bao gồm cả hiếp dâm khơng thành,các đụng chạm cố ý có tính chất tình dục vào bất kì bộ phận nào của cơthế của một người, kể cả qua quần áo, sử dụng bộ phận sinh dục, sửdụng tay hay bất kì bộ phận nào khác của cơ thể hay vật dụng màkhơng có sự đồng thuận của người đó. Ngồi ra, xâm hại tình dục cũngbao gồm việc cố quan hệ tình dục hay có các đụng chạm mang tínhdâm dục khi nạn nhân không thể phản đối hay không ý thức được hànhvi xâm hại do tuổi, do tình trạng tâm thần, do rượu, thuốc hay các chấtkhác (Theo Quyết định 3133/QĐ-BYT năm 2020 của Việt Nam).

Sự tàn phá và đau đớn của nạn nhân phải trải qua sau khi bị xâmhại tình dục, sự tổn thương về tâm lý và thể xác của nạn nhân vớinhững ám ảnh và tác động lâu dài mà nó gây ra. Tên tội phạm đã làmmọi hành vi liên quan đến tình dục khơng được sự đồng tình và đượcthực hiện với một đứa trẻ 8 tuổi. Điều này đã ảnh hưởng đến sự pháttriển của đứa trẻ và sự tương tác với các mối quan hệ gia đình và xãhội. Đây là một vấn đề rất nghiêm trọng và cần được phải có nhữngbiện pháp pháp lý cứng rắn để bảo vệ trẻ em và trừng phạt những ngườiphạm tội.

Trong tình huống mơ tả này, nạn nhân đã chịu đả kích bởi hành viấu dâm của kẻ phạm tội: “Ấu dâm được đặc trưng bởi những tưởngtượng, sự thơi thúc hoặc hành vi kích thích tình dục mãnh liệt, tái diễnnhiều lần liên quan đến trẻ em (thường là 13 tuổi hoặc nhỏ hơn) và vìgây tổn hại cho người khác nên bị coi là rối loạn, bệnh lý”. Bởi vìkhơng phải người mắc bệnh này cũng có hành vi xâm hại tình dục vớitrẻ em, cũng như người có hành vi giao cấu với trẻ em cũng không chắcchắn là mắc bệnh ấu dâm. Do sự ảnh hưởng bởi các nhân tố xã hội, tínhcách cá nhân, sự chống đối xã hội của tên tội phạm nên đã thực hiện ấu

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

dâm lên đứa trẻ, vì đây là lứa tuổi ít có khả năng chống đối lại và khơngcó những đánh giá hay phân biệt đối xử giống như người lớn. Tên tộiphạm gần như đã hủy hoại toàn bộ cơ thể của nạn nhân, làm nạn nhânmất khả năng phục hồi hoàn toàn. Mức độ ảnh hưởng lớn đến như vậyvà q trình vượt qua khơng phải bất cứ đứa trẻ nào cũng có thể làmđược. Trong một số trường hợp, các nạn nhân còn phải chịu những địnhkiến, nỗi đau quá lớn dẫn đến hành vi tồi tệ hơn như tự tử giải thoát bảnthân…Nạn nhân So Won trong bộ phim dường như đã nhận được sựđồng cảm và hỗ trợ rất lớn từ gia đình, bạn bè, thầy cơ và cộng đồngnên q trình này đã giúp đỡ em hồi phục được phần nào.

Tóm lại, việc thực hiện xâm hại tình dục của người phạm tội làmột vấn đề gây nhức nhối và rất gây ảnh hưởng đến xã hội, đốitượng trực tiếp ở đây là những đứa trẻ khơng có đủ khả năngphản kháng. Vấn đề này vơ cùng cấp bách và cần có sự vào cuộcnghiêm ngặt điều tra của bộ phận chức năng và quy chế xử phạtnghiêm ngặt của pháp luật.

<b>2.Quá trình nạn nhân nhận đ ợc những sự hỗ trợ tâm lý và phụcƣhồi:</b>

Bộ phim đã tập trung vào sự tác động tới tâm lý và sự phục hồicủa gia đình cơ bé sau sự kiện đau lịng đó. Giải pháp bao gồm việccung cấp các dịch vụ tâm lý, tư vấn và chăm sóc sức khỏe tâm thầncho cơ bé. Tuy nhận được nhiều sự quan tâm, hỗ trợ từ nhiều nguồnkhác nhau nhưng đây vẫn là sự khó khăn và đầy thách thức của cơbé và gia đình khi cố gắng vượt qua sự kiện đau đớn này và tìm lạihy vọng trong cuộc sống. May mắn thay, cô bé đã dần có cuộc sốngbình thường nhờ sự u thương, cảm thơng của những người dânxung quanh.

<b>3. Hệ thống hình sự và pháp luật:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Bộ phim đã phản ánh được những khía cạnh pháp luật và hệthống hình sự trong việc xử lý các vụ xâm hại tình dục tại HànQuốc. Tái hiện được chân thực những góc khuất trong bộ luật hìnhsự và lỗ hổng của pháp luật.

Bộ phim đã đặt ra nhiều câu hỏi về sự chậm trễ thách thức và áplực mà nạn nhân và gia đình phải đối mặt khi tìm kiếm cơng lý và sựtrừng phạt cho kẻ đã phạm ra một tội rất nghiêm trọng gây ảnhhưởng đến xã hội.

<b>4. Tầm quan trọng của giáo dục giới tính và tình dục tồn diện,nhận thức của cá nhân và gia đình:</b>

Tên tội phạm sau khi ra tù với mức án là 12 năm tù liệu có thậtsự hối cải hay khơng thì vẫn là một bí ẩn? Liệu nạn nhân sẽ lại phảitrải qua những đả kích sau khi lại đối diện với tên tội phạm thêmmột lần nữa?

Bộ phim “Hope” đã nhấn mạnh về tầm quan trọng và vai trịcủa giáo dục giới tính và tình dục tồn diện về vấn đề xâm hại tìnhdục với trẻ em, cần phải được nâng cao để ngăn chặn và phịng ngừacác tình huống xâm hại tình dục, đồng thời cần tạo ra một xã hội antoàn, lành mạnh, cung cấp thêm nhiều trung tâm hỗ trợ bảo vệ trẻem và sự hỗ trợ đối với các nạn nhân.

Bên cạnh đó, việc cha mẹ cần làm là tự trang bị cho mình thơngtin và kiến thức hữu ích trong ni dạy, bảo vệ con. Dạy con nhữngkiến thức về sức khỏe, sinh sản, dạy con những nguyên tắc phòng vàtránh sự xâm hại…Nâng cao nhận thức cho con không chỉ để conhiểu hơn về những vấn đề liên quan đến tình dục mà cịn biết cáchlàm thế nào để bảo vệ bản thân mình và phòng tránh được nhữngnguy cơ tiềm ẩn.

<b>Một số đề xuất về giải pháp:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Bộ phim “Hope” là một trong những tình huống cụ thể được nêu ravề vấn đề xâm hại tình dục ở trẻ em và quá trình phục hồi của nạn nhânsau chấn thương. Trong bộ phim, cơ bé So Won Đã may mắn thốt chếtnhưng những nỗi đau mà cô bé đã phải trải qua là vơ cùng lớn, nó đãgây ra những sự tổn thương về tâm lý và thể xác. Vấn đề xâm hại tìnhdục ở trẻ em trong xã hội vẫn tồn tại rất nhiều, tuy nhiên không phải bấtkỳ một đứa trẻ nào cũng có thể may mắn thốt chết và có được qtrình phục hồi đầy đủ dưới sự yêu thương của gia đình và khơng địnhkiến của xã hội.

Q trình này gây ra rất nhiều khó khăn và kéo dài suốt cuộc đời đối với nạn nhân. Một số giải pháp được đề xuất sau đây:

Hỗ trợ tâm lý và phục hồi cho nạn nhân và gia đình nạn nhân:Nạn nhân bị xâm hại tình dục cần phải được hỗ trợ tâm lý vàphục hồi để có thể vượt qua được những ám ảnh về tâm lý và thểxác. Cách hỗ trợ tốt nhất là đưa nạn nhân đến với các phòng cungcấp đủ các dịch vụ tâm lý tư vấn và chăm sóc sức khỏe tâm thầnđồng thời cũng cần tạo ra một mơi trường an tồn, lành mạnh,khơng định kiến để nạn nhân có thể nhận được những sự hỗ trợtốt nhất và cảm thấy được lắng nghe. Gia đình cũng đóng vai trịrất quan trọng trong việc hỗ trợ nạn nhân xâm hại tình dục vì vậycũng cần cung cấp các dịch vụ hỗ trợ gia đình, tư vấn và giáo dụcvề xâm hại tình dục ở trẻ em để tăng cường khả năng nhận biết,phòng ngừa và đối phó với các tình huống nguy hiểm. Đồng thời,cũng cần tạo ra những trung tâm hỗ trợ để nạn nhân và gia đìnhcó thể tìm đến sự trợ giúp và tình nguyện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Tăng cường hệ thống pháp luật và nghiêm ngặt trong việc xửlý tội phạm: Nhà nước cần phải đảm bảo được cơng lý cho nạnnhân và có những biện pháp mạnh để ngăn chặn những hành vixâm hại tình dục. Tăng cường quá trình công tác điều tra, thuthập bằng chứng và truy tố các tội phạm liên quan đến xâm hạitình dục; cần đảm bảo rằng các nạn nhân có quyền được bảo vệvà truy cứu cơng lý một cách công bằng và hiệu quả nhất.

Giáo dục giới tính tồn diện: Theo Tổ chức y tế Thế giới (WHO), bằng cách cung cấp cho trẻ em và thanh thiếu niên kiến thức đầy đủ về các quyền của mình cũng như những hành viđược và không được chấp nhận, giáo dục giới tính giúp các em ítbị tổn thương hơn khi bị lạm dụng.

Giáo dục giới tính tồn diện sẽ giúp các em có đủ về mặt kiếnthức, thái độ và kỹ năng xoay quanh các lý thuyết về giới tính,quan hệ tình dục, quyền tự quyết và sức khỏe sinh sản. Các emsẽ nhận thức được đúng đắn về cách để bảo vệ bản thân mình vàkhơng có những hành vi lệch chuẩn, không phù hợp với chuẩnmực đạo đức và gây hại đến người khác với niềm tin là xây dựngmột xã hội tơn trọng và an tồn hơn.

<b>Tun truyền những thơng điệp một cách mạnh mẽ để nhắc</b>

nhở và cảnh báo tới những tên tội phạm đang có ý định xấu.Cùng với đó, cũng cần tạo ra những buổi chia sẻ nhằm nâng caonhận thức trong xã hội để xây dựng một xã hội lành mạnh nó“khơng” với xâm hại tình dục.

Điều này địi hỏi cần phải tạo ra những chính sách và quy địnhphù hợp để bảo vệ trẻ em và xử lý những tên tội phạm xâm hại

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

tình dục một cách nghiêm minh, mở ra những mơi trường an tồnnơi mà mọi người có thể báo cáo và phản ánh những trường hợpxâm hại tình dục mà không bị coi là kẻ tội phạm thay vì nạnnhân.

Tóm lại, để giải quyết vấn đề xâm hại tình dục cần phải địi hỏicó những sự hợp tác và làm việc cùng nhau của các bên liênquan bao gồm: Chính phủ, hệ thống pháp luật, cộng đồng và giađình. Chỉ khi chúng ta tăng cường hỗ trợ tâm lý, xây dựng mộtxã hội nói “khơng” với xâm phạm tình dục và áp dụng các biệnpháp phịng ngừa, trừng phạt hiệu quả chúng ta mới có thể giảmthiểu và ngăn chặn các tình huống xâm hại tình dục và đảm bảocông lý cho nạn nhân. Và theo Tổ chức y tế Thế giới (WHO)nhấn mạnh việc giáo dục giới tính tồn diện sẽ giúp cho các emcó đủ nhận thức được rằng lạm dụng tình dục, tấn cơng tình dục,bạo lực bạn tình và bắt nạt là vi phạm nhân quyền và không baogiờ là lỗi của nạn nhân.

<b>Câu 2:</b>

<b>Thực trạng giáo dục giới tính tồn diện: Tại Việt Nam, học sinh</b>

được học theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn từlớp 1 tới 12, khơng có mơn riêng về giáo dục giới tính tồn diện và tìnhdục:

<b>+ Lớp 1: Chương trình cũ: Khơng có tiết/mơn liên quan về giáo dục</b>

giới tính và tình dục tồn diện. Chương trình mới (từ năm 2020): Mơnhoạt động trải nghiệm gồm có nội dung tự chăm sóc bản thân (2tiết / tuần 7).

<b>+ Lớp 2: Chương trình cũ: Khơng có tiết/mơn liên quan về giáo dục</b>

giới tính và tình dục tồn diện. Chương trình mới (từ năm 2021): Nội

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

dung liên quan gián tiếp: Chia sẻ và hợp tác, an tồn trong cuộc sống(phịng bắt cóc, lạc): 6 tiết .

<b>+ Lớp 3: Sách chuyên đề “Chương trình giáo dục nếp sống thanh lịch,</b>

văn minh”, chủ đề “Em ln sạch sẽ”: 4 tiết.

<b>+ Lớp 4: Khơng có tiết/mơn liên quan về giáo dục giới tính và tình dục</b>

tồn diện.

<b>+ Lớp 5: Sách sinh học: Bao gồm 8 tiết liên quan trong chương</b>

“Con người và sức khỏe” bao gồm các nội dung liên quan sự sinh sản,giới, cơ thể chúng ta hình thành như thế nào, từ lúc sinh ra đến tuổi dậythì, từ tuổi dậy thì tới tuổi già, vệ sinh thân thể tuổi dậy thì.

<b>+ Lớp 6-7: Khơng có tiết/mơn liên quan về giáo dục giới tính và tình</b>

dục tồn diện.

<b>+ Lớp 8: Sách sinh học lớp 8: 4 tiết (Nội dung về Giải phẫu cơ quan</b>

sinh sản nam và nữ).

<b>+ Lớp 9: Giáo dục Công dân 9: 2 tiết “Tự chủ”.</b>

<b>+ Lớp 10-12: Khơng có tiết/mơn liên quan về giáo dục giới tính và tình</b>

dục tồn diện.

Nội dung sách khoa học lớp 5 được coi là đầy đủ và bao phủ nhiềunội dung liên quan tới giáo dục giới tính tồn diện nhất bao gồm nộidung liên quan sự sinh sản, giới tính, cơ thể chúng ta hình thành nhưthế nào, từ lúc sinh ra đến tuổi dậy thì, từ tuổi dậy thì tới tuổi già, vệsinh thân thể tuổi dậy thì. Tuy nhiên, nội dung về vệ sinh kinh nguyệttrong sách giáo khoa lớp 5 phần vệ sinh kinh nguyệt đề cập thay băngvệ sinh 4 lần/ngày là chưa sát với khuyến nghị của thế giới. Học sinhnữ nên thay băng 3 - 4 giờ/lần trong kì kinh nguyệt. Các nội dung SGKcác lớp khác phù hợp với nội dung chăm sóc sức khỏe và giáo dục giớitính tồn diện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Qua đây chúng ta có thể thấy nội dung chủ yếu trong các chươngtrình mà học sinh phải học của Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ mớicung cấp được những kiến thức và kỹ năng về giải phẫu cơ quansinh sản giữa nam và nữ, về quá trình dậy thì và vệ sinh cá nhân,tuy nhiên chưa cung cấp đủ những kiến thức về bình đẳng giớivà xu hướng tính dục đây là những hạn chế trong chương trìnhdạy học tại Việt Nam.

<b>Quan điểm của tôi về giáo dục giới tính tồn diện ở Việt Nam:</b>

Các quốc gia đều nhấn mạnh tầm quan trọng của việc trang bị cáckiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết cho trẻ em và thanh thiếu niên đểgiúp các em có khả năng nhận thức về sức khỏe, lợi ích, giá trị của bảnthân, nâng cao sự hiểu biết về hình thành các mối quan hệ xã hội, cáchbảo vệ bản thân mình trước những vấn đề tình dục và đưa ra những lựachọn có trách nhiệm trong cuộc sống của mình, đặc biệt là trong bốicảnh mạng xã hội Internet phát triển như hiện nay. Giáo dục giới tínhtồn diện như một sổ tay giúp học sinh trang bị thêm kiến thức, kỹ năngđể có thể tự bảo vệ bản thân mình, làm giảm thiểu được các vấn đề nhưbạo lực tình dục, viêm nhiễm, việc mang thai không mong muốn và cácvấn đề sức khỏe sinh sản khác.

Tại Việt Nam, chương trình học từ 2020 cải cách dùng sách giáokhoa mới bắt đầu đưa sách hoạt động trải nghiệm cho học sinh từ lớp 1,lớp 2 đã bắt đầu gián tiếp đưa các nội dung chăm sóc bản thân (tự mặcquần áo, đi giày, vệ sinh thân thể) và các kĩ năng sống an tồn như hợptác bạn bè, chia sẻ, phịng ngừa bị lạc, bắt cóc. Tuy nhiên, chương trìnhViệt Nam vẫn chưa trực tiếp đưa nội dung giáo dục giới tính tồn diệnvào những chương trình dạy học tại trường học cho mọi lứa tuổi.

Chương trình giáo dục toàn diện tại Việt Nam chọn đưa thành

</div>

×