Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

bài kiểm tra giữa kì quản trị sự thay đổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ</b>

<b>VIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH</b>

<b>Bài kiểm tra giữa kìHọc phần: Quản trị sự thay đổi</b>

<b>Họ và tên: Dương Thuỳ LinhLớp: QH2021-E QTKD CLC4</b>

<b>MSV: 21050239</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><b>1.1.2. Các giai đoạn của chuyển đổi số:...5</b></i>

<i><b>1.2. Thực trạng CĐS của các DNNVV tại Việt Nam nói chung và trên địa bàn Hà Nội...6</b></i>

<i><b>1.2.1. Thực trạng CĐS của các DNNVV tại Việt Nam...6</b></i>

<i><b>1.2.2. Thực trạng CĐS tại các DNNVV trên địa bàn Hà Nội...9</b></i>

<i><b>1.3. Đánh giá về giai đoạn CĐS của các DNNVV tại địa bàn Hà Nội...13</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Dưới sức ép của Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, việc chuyển đổi số khôngchỉ là một xu hướng mà còn là một vấn đề cấp bách đối với các quốc gia, tổ chức, doanhnghiệp và người tiêu dùng trên toàn cầu, đặc biệt trong bối cảnh đại dịch COVID-19. Sựthay đổi đáng kể về năng suất lao động, nhu cầu, tâm lý, và thói quen của người dùng, cùngvới sự xuất hiện của các mơ hình sản xuất và kinh doanh mới, là minh chứng rõ ràng chovai trò và tác động to lớn của chuyển đổi số đối với xã hội và mọi ngành nghề hiện nay.

Mặc dù khái niệm này đã xuất hiện từ giữa thế kỷ XX, nhưng chỉ khi Cách mạngcông nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ, chuyển đổi số mới trở nên phổ biến hơn.Chuyển đổi số đại diện cho việc thay đổi cách thức làm việc và sản xuất thơng qua việc tíchhợp các cơng nghệ số vào hoạt động của từng đơn vị và doanh nghiệp, nhằm thay đổi cáchthức vận hành và mơ hình kinh doanh để đạt được hiệu quả và giá trị mới. Đồng thời, nócũng yêu cầu sự thay đổi văn hóa, địi hỏi sự liên tục cập nhật và chấp nhận rủi ro của việcthử nghiệm và đổi mới.

Chuyển đổi số trong doanh nghiệp có thể được hiểu là quá trình chuyển từ mơ hìnhtruyền thống sang mơ hình kinh doanh số, sử dụng các công nghệ mới như Big Data, IoT,và điện toán đám mây để thay đổi cách thức điều hành, quy trình làm việc và văn hóa laođộng. Mục tiêu của việc chuyển đổi này thường bao gồm tăng cường tốc độ thị trường, cảithiện vị trí cạnh tranh, thúc đẩy tăng trưởng doanh thu và năng suất lao động, cũng như mởrộng khả năng thu hút và giữ chân khách hàng.

Việt Nam đang dần xây dựng và thực hiện các chính sách phù hợp với xu hướngchuyển đổi số trong doanh nghiệp. Ngoài ra, các ngành và doanh nghiệp cũng đang đượckhuyến khích để thực hiện chuyển đổi số, đặc biệt là trong lĩnh vực ngân hàng, giáo dục, vàtruyền thông. Đồng thời, quốc gia đang phát triển và thực hiện mạnh mẽ chiến lược chuyểnđổi số quốc gia để định hướng cho sự phát triển kinh tế - xã hội số. Từ đó, việc xây dựngcác chiến lược chuyển đổi số tại từng ngành, lĩnh vực và doanh nghiệp cụ thể sẽ góp phầnthúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa và tái cơ cấu nền kinh tế.

Chuyển đổi số mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, từ việc cải thiện sự liên kếtthông tin nội bộ đến việc tối ưu hóa năng lực lao động và quản lý hiệu quả hơn. Nó cũng

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

giúp tăng cường khả năng cạnh tranh và tối ưu hóa chi phí, lợi nhuận, và tương tác vớikhách hàng. Tuy nhiên, chỉ có những doanh nghiệp linh hoạt, tích cực thích ứng mới có thểtồn tại và phát triển trong cuộc đua hướng tới số hóa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Ví dụ chuyển đổi số: Các mơ hình về Thanh tốn QR, thanhtốn điện tử thay các mơhình thanh tốn Séc, thanh tốn tiền mặt; Mơ hình bán hàng Thương mại điện tử, Online toOffline, Dropship; Mơ hình chăm sóc khách hàng, giải quyết khiếu nại đa kênh (facebookfanpage, AI/Chat bot, v.v.) thay thế mơ hình chăm sóc khách hàng trực tiếp, qua thư tín,điện thoại; Mơ hình quản lý, thiết kế, mô phỏng sử dụng các hệ thống PLM, SLM, côngnghệ Digital Twin, công nghệ in 3D, nhanh chóng thiết kế nguyên mẫu (prototype) của sảnphẩm v.v.

<i><b>1.1.2. Các giai đoạn của chuyển đổi số:</b></i>

GIAI ĐOẠN I “DOING DIGITAL”

“Doing Digital” là giai đoạn manh nha của chuyển đổi số, nghĩa là các hoạt độngchuyển đổi tại doanh nghiệp vẫn diễn ra riêng lẻ chưa có sự tích hợp với nhau. Cụ thể,doanh nghiệp đang trong giai đoạn đầu tư các giải pháp vào hoạt động kinh doanh doanhnhằm nâng cao trải nghiệm khách hàng, mở rộng chuỗi cung ứng, đa dạng hóa hình thứcbán hàng với mục tiêu hướng đến việc duy trì hoạt động kinh doanh ổn định, nhanh chóngtạo ra giá trị cho doanh nghiệp để có khả năng đồng bộ chuyển đổi số tất cả bộ phận. Nhữnggiải pháp chuyển đổi mơ hình kinh doanh tại giai đoạn này thường được sử dụng như: thamgia thương mại điện tử, bán hàng đa kênh,tự động hóa Marketing trên các nền tảng internet,… Đây đều là những giải pháp dễ dàng thực hiện mà chi phí bỏ ra không quá lớn nên vớinhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn có khả năng thực hiện, bắt kịp xu hướng 4.0.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

GIAI ĐOẠN II “BECOMING DIGITAL”

Giai đoạn này, doanh nghiệp đã mở rộng quy mô ứng dụng công nghệ, tạo ra sự kếtnối giữa mô hình kinh doanh với mơ hình quản trị để mang lại hiệu quả tối ưu cho việc điềuhành doanhn ghiệp và duy trì tăng trưởng bền vững. Những quy trình xây dựng hệ thốngbáo cáo, quản trị hàng hóa, nhân viên sẽ được ứng dụng công nghệ số và liên kết với các dữliệu có sẵn như: số liệu bánhàng, số liệu hạch toán kế toán nhằm tạo ra cơ sở dữ liệu đầy đủliên kết với nhau. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng phải số hóa các quy trình lập kế hoạch, dựbáo tình hình kinh doanh… để quản trị dịng tiền dễ dàng và có sự phân bổ nhân sự hợp lý.Những dữ liệu được thu thập và liên kết với nhau trong giai đoạn này từ dữ liệu kế tốn,hàng hóa xuất ra/nhập vào, bán hàng…sẽ giúp doanh nghiệp nhanh chóng có số liệu để xâydựng kế hoạch kinh doanh, dự báo doanh thu và dòng tiền, lên kế hoạch đào tạo nguồn nhânlực…Tuy nhiên, đi cùng với lợi ích đó sẽ là bất cập về vấn đề an ninh mạng, bảo mật vấnđề này cần nhanh chóng có giải pháp khắc phục để khơng gây bất cứ tổn hại gì về khốilượng dữ liệu đã số hóa kia

GIAI ĐOẠN III “BEING DIGITAL”

Nếu giai đoạn trên chỉ là sự liên kết mang tính chất số hóa, thì đến “Being Digital”toàn bộ hệ thống doanh nghiệp sẽ được chuyển đổi số hoàn toàn, kho dữ liệu được đồng bộtồn doanh nghiệp, chia sẻ đến mọi phịng ban, thơng tin liên cập nhật 24/7. Đây cũng làgiai đoạn “vàng” cho hoạt động kết nối toàn bộ doanh nghiệp, đổi mớiquy trình cũng như tưduy làm việc nhằm tạo ra nhiều giá trị mới cho doanh nghiệp để bứt phá, đứng ngang hàngvới các doanh nghiệp lớn hơn. Tuy nhiên, để làm được những điều này thì những giai đoạntrên phải được chuẩn bị và thực hiện thật kỹ đồng thời kỹ năng lãnh đạo của nhà quản lýcũng đều là những yếu tố quan trọng tạo dựng nên một “doanh nghiệp số” đúng nghĩa.

<i><b>1.2. Thực trạng CĐS của các DNNVV tại Việt Nam nói chung và trên địa bàn Hà Nội1.2.1. Thực trạng CĐS của các DNNVV tại Việt Nam</b></i>

Ngày 18/5/2016, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án hỗ trợ sinh thái khởi nghiệpđổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025; ngày 3/6/2020, Thủ tướng Chính phủ ký Quyếtđịnh số 749/QĐ-TTg về “Phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025,

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

định hướng đến năm 2030”, đề ra mục tiêu để Việt Nam trở thành quốc gia số, trong đó,chuyển đổi số cho doanh nghiệp có vai trị đặc biệt quan trọng. Theo đó, các doanh nghiệpViệt Nam cần phải tự tạo ra sức bật phát triển, với cốt lõi là việc số hóa doanh nghiệp trênmọi phương diện.

Tháng 4/2020, Cisco công bố báo cáo “Chỉ số phát triển kỹ thuật số của doanhnghiệp nhỏ và vừa khu vực châu Á - Thái Bình Dương”, thực hiện khảo sát trên 1.340doanh nghiệp tại khu vực, trong đó có 50 doanh nghiệp Việt Nam nói riêng. Theo đó, tạiViệt Nam, các doanh nghiệp nhỏ và vừa đang đối mặt với những rào cản trong quá trìnhchuyển đổi kỹ thuật số, như thiếu kỹ năng số và nhân lực (17%), thiếu nền tảng công nghệthông tin đủ mạnh để cho phép chuyển đổi kỹ thuật số (16,7%), thiếu tư duy kỹ thuật sốhoặc các thách thức về văn hóa kỹ thuật số trong doanh nghiệp (15,7%)… Dù vậy, báo cáocũng chỉ ra, các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đang bước đầu đầu tư vào công nghệCloud Computing (18%), an ninh mạng (12,7%), nâng cấp phần mềm, phần cứng đểchuyển đổi số (10,7%).

Để hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số, năm 2022, Bộ Thông tin vàTruyền thơng cùng các địa phương triển khai Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừachuyển đổi số (SMEdx) năm 2022; cùng với đó là hình thành mạng lưới tư vấn kinh tế sốvà tổ chức mạng lưới tổ công nghệ số cộng đồng đến cấp xã để có đầu mối hỗ trợ ngườidân, doanh nghiệp triển khai. Điểm mới của SMEdx năm 2022 chính là bộ cơng cụ đánh giámức độ chuyển đổi số của doanh nghiệp (DBI). Bộ công cụ này sẽ được áp dụng triển khaiđánh giá 3 nhóm doanh nghiệp, gồm doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp lớn; tập đồnvà các tổng cơng ty.

SMEdx năm 2022 đã chọn được 23 nền tảng số “made in Vietnam” xuất sắc để côngbố, giới thiệu tới các doanh nghiệp qua trang web Smedx.vn. Theo Bộ Thông tin và Truyềnthơng, dịch vụ tài chính là dịch vụ được các doanh nghiệp sử dụng nhiều nhất trong năm2021, trong đó nền tảng được doanh nghiệp sử dụng nhiều nhất là nền tảng kế toán dịch vụsố MISA ASP với 4.965 doanh nghiệp nhỏ và vừa được hỗ trợ triển khai. Đây là cơng cụdành cho các đơn vị kế tốn dịch vụ và các đại lý thuế sử dụng như một công cụ quản lýcông việc và quản lý dữ liệu khách hàng. Doanh nghiệp sẽ sử dụng phần mềm kế tốn này

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

làm cơng cụ hạch tốn, kế tốn. Đặc biệt, với doanh nghiệp khơng có nhân viên kế toán màphải thuê kế toán dịch vụ, có thể sử dụng nền tảng này để xem ngay được dữ liệu kế toán,số liệu quyết toán thuế. Đây chính là tiện ích cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Trong năm 2021 và 6 tháng đầu năm 2022, gần 400.000 doanh nghiệp đã được tiếpcận các tài liệu hướng dẫn chuyển đổi số, hơn 600 doanh nghiệp được đánh giá mức độ sẵnsàng và 100 doanh nghiệp được tư vấn hỗ trợ chuyên sâu về chuyển đổi số.

Hiện tại, các doanh nghiệp nhỏ và vừa đều đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học, côngnghệ vào sản xuất; ứng dụng công nghệ cao thông qua việc tiến hành các hoạt động như tựnghiên cứu để đổi mới công nghệ hoặc tiến hành mua một phần hay mua tồn bộ cơng nghệmới. Nhiều doanh nghiệp tự nghiên cứu để đưa ra quy trình sản xuất phù hợp, tự chế tạomáy móc cho quá trình sản xuất. Về cơ bản, trang thiết bị và công nghệ là một trong cácyếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, thể hiện năng lực sản xuất, quy mô sản xuất, cho biếtmức độ bảo đảm chất lượng cũng như năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong q trìnhsản xuất, kinh doanh.

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp vừa và nhỏ đều đã tập trung cho việc CĐS theo 6 trụcột, bao gồm:

1, Trải nghiệm số cho khách hàng2, Chiến lược

3, Hạ tầng và cơng nghệ số4, Vận hành

5, Chuyển đổi số văn hóa doanh nghiệp6, Dữ liệu và tài sản thông tin.

Trong đó, khoảng 50% doanh nghiệp đánh giá đã bắt đầu khởi động chuyển đổi sốcho tất cả các trụ cột, khoảng 15% doanh nghiệp đánh giá doanh nghiệp mình ở mức độ bắtđầu chuyển đổi số và khoảng 6% cho rằng mình đã ở mức nâng cao. Như vậy, các doanhnghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam đều đã nhận thức được tầm quan trọng của việc chuyển đổisố, tuy nhiên do nhiều yếu tố nên mức độ chuyển đổi số hiện còn chưa cao. Đồng thời, dođiều kiện kỹ thuật cũng như do trình độ chun mơn chưa cao, nên đến 70% các doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

nghiệp đều lựa chọn việc mua từng phần công nghệ và chỉ có 30% các doanh nghiệp tiếnhành việc tự nghiên cứu để đổi mới cơng nghệ.

Trong q trình đầu tư đổi mới công nghệ và trong quản lý, các doanh nghiệp cũngnhận được một số hỗ trợ từ phía Nhà nước và các hiệp hội trong các nội dung như hỗ trợ vềvốn, chuyển giao công nghệ, thông tin, giảm thuế. Trong đó, Nhà nước hỗ trợ nhiều nhất vềthơng tin, tiếp đó là vốn trong q trình đổi mới cơng nghệ. Tuy nhiên, Nhà nước lại ít hỗtrợ trong việc giúp các doanh nghiệp sản xuất chuyển giao công nghệ và đặc biệt là thiếuchính sách để miễn, giảm thuế đối với các doanh nghiệp.

Trong khi đó, đối với các hiệp hội, sự hỗ trợ nhiều nhất là hỗ trợ về thông tin, hỗ trợtrong chuyển giao công nghệ, riêng với vốn thì lại thấp nhất. Bên cạnh đó, trong q trìnhthực hiện các giải pháp đầu tư cơng nghệ, hầu hết các doanh nghiệp đều gặp khó khăn vềvốn đầu tư và những kiến thức về khoa học, công nghệ hiện đại.

Việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất địi hỏi phải có đội ngũ lao động cótrình độ chun mơn sâu với kiến thức, kỹ năng nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao;nghiệp vụ quản lý; năng lực tiếp nhận và làm chủ công nghệ để ứng dụng và phát triển sảnxuất. Do vậy, hầu hết các chủ doanh nghiệp trước khi tiến hành xây dựng doanh nghiệp đềutham gia các lớp đào tạo dài hạn hoặc ngắn hạn, nghiên cứu kỹ về các doanh nghiệp, yêucầu cần thiết về kỹ thuật cũng như về thị trường đầu vào và đầu ra của sản phẩm.

Nhằm giúp cho việc đào tạo đạt hiệu quả, hầu hết các chủ doanh nghiệp đều xâydựng kế hoạch nâng cao trình độ phù hợp với yêu cầu của công việc, phù hợp với lĩnh vựckinh doanh của doanh nghiệp và phù hợp với khả năng tài chính của các chủ doanh nghiệpsản xuất. Trong đó, hầu hết các chủ doanh nghiệp khi tiến hành các hoạt động đào tạo đềuđặt tiêu chí các khóa đào tạo mà mình tham gia phải đáp ứng được yêu cầu của công việc,tiếp đến các khóa đào tạo phải phù hợp với khả năng tài chính của mỗi doanh nghiệp có thểchi trả.

<i><b>1.2.2. Thực trạng CĐS tại các DNNVV trên địa bàn Hà Nội</b></i>

Trong năm 2022, trên địa bàn Thành phố Hà Nội, có khoảng 351.000 doanh nghiệphoạt động, chiếm tỷ lệ 97,2% trong tổng số doanh nghiệp. Trong số này, có 29,6 nghìndoanh nghiệp mới được thành lập, tăng 23% so với cùng kỳ năm trước. Đồng thời, có 9,8

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

nghìn doanh nghiệp hoạt động trở lại, tăng 1,5%. Tuy nhiên, số doanh nghiệp tạm ngừnghoạt động tăng mạnh lên đến 38%, đạt khoảng 16,4 nghìn doanh nghiệp. Trong số này, có3,6 nghìn doanh nghiệp đã giải thể, tăng 16%.

Về quy mơ, doanh nghiệp ngồi quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn nhất (khoảng 97,2%)và có vốn sản xuất kinh doanh trung bình tăng 10,2%. Doanh nghiệp chủ yếu hoạt độngtrong lĩnh vực dịch vụ (90%), sau đó là cơng nghiệp xây dựng (8,3%), và nông nghiệpchiếm tỷ trọng thấp nhất (1,7%). Điều này thể hiện sự đa dạng về hoạt động và quy mô củadoanh nghiệp tại Hà Nội, với dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn.

Theo thông tin từ Thông tấn xã Việt Nam (2022), Hà Nội đã phê duyệt Kế hoạch"Hỗ trợ CĐS cho DNNVV trên Địa Bàn Thành phố giai đoạn 2021-2025". Kế hoạch nàybao gồm một loạt các nhiệm vụ và hoạt động nhằm thúc đẩy quá trình CĐS cho các doanhnghiệp nhỏ và vừa. Trong giai đoạn từ 2023 đến 2025, sẽ tập trung vào triển khai các hoạtđộng cụ thể như truyền thông, tuyên truyền, nâng cấp phần mềm thu thập dữ liệu, chỉnh sửatài liệu, cẩm nang, ấn phẩm và đảm bảo hiệu quả CĐS toàn diện và hiệu quả hơn cho cácdoanh nghiệp. Kế hoạch hỗ trợ CĐS cho doanh nghiệp ở Hà Nội dự kiến sẽ có tổng kinhphí là 315,164 tỷ đồng. Trong đó, ngân sách của thành phố sẽ chi trả 195,364 tỷ đồng và sốtiền còn lại sẽ được doanh nghiệp đóng góp và huy động từ các nguồn tài chính khác, vớitổng số là 119,8 tỷ đồng. Mục tiêu của việc này là hỗ trợ và khuyến khích các doanh nghiệpthực hiện quá trình Chuyển đổi Số và thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp số tạiHà Nội.

Theo một khảo sát của Hiệp hội Doanh nghiệp Vừa và Nhỏ Hà Nội trong năm 2022,trong giai đoạn phục hồi sau đại dịch Covid-19, có đến 90% doanh nghiệp tại Hà Nội thểhiện sự quan tâm đối với việc Chuyển đổi Số. Tuy nhiên, chỉ có 40% trong số họ sẵn sàngđầu tư để thực hiện quá trình Chuyển đổi Số. Tình hình này cho thấy mức độ quan tâm và tỉlệ thực hiện Chuyển đổi Số không đồng đều trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Hà Nội.

</div>

×