Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

(Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Kinh Tế) Quản Lý Đất Đai Trên Địa Bàn Huyện An Phú, Tỉnh An Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 116 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Bà GIÁO DĀC VÀ ĐÀO T¾O

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>LÝ LÊCH KHOA HÌC </b>

<b>I. LÝ LấCH SĂ LỵC: </b>

H v tờn: Nguyn Vn Dng. Gii tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 01/01/1973. Nơi sinh: Xã Phú Hái, huyện An Phú, tỉnh An Giang.

Chß á riêng hoặc địa chỉ liên l¿c: Số 317 ấp Vĩnh Phú, xã Vĩnh Hái Đông, huyện An Phú, tỉnh An Giang.

Điện tho¿i di đáng: 0918936874. E-mail:

<b>II. QUÁ TRÌNH O TắO: 1. Trung hc chuyờn nghiầp: </b>

H o to: Thßi gian đào t¿o từ&../&&đến&../ Nơi học (trưßng, thành phố):

Hệ đào t¿o: Cao học. Thßi gian đào t¿o: từ năm 2020 đến năm 2022

Nơi học (trưßng, thành phố): Đ¿i học Sư ph¿m - Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh Ngành học: Quản lý kinh tế

Tên luận văn: Quản lý đất đai trên địa bàn huyện An Phú, tỉnh An Giang. Ngày & nơi bảo vệ luận văn: 28/5/2023 T¿i Trưßng đ¿i học Sư ph¿m - Kỹ thuật TPHCM

Ngưßi hướng dẫn: TS. Ph¿m Xn Thu

<b>III. Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUYÊN MÔN KÂ TĀ KHI TịT NGHIặP ắI HèC: </b>

Thòi gian Ni cụng tỏc Công việc đảm nhiệm 11/1992 – 7/2007 Huyện đồn An Phú

Kế tốn, Chánh văn phịng, UV BTV Huyện đồn, Chă tịch Hái đồng đái, Phó Bí thư Huyện đoàn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

8/2007 – 3/2008 <sup>Văn phịng HĐND và </sup>UBND huyện

Phó Chánh Văn phòng HĐND và UBND huyện An Phú.

4/2008 – 6/2010 Đảng uỷ xã Vĩnh Lác <sup>Phó Bí thư Đảng uỷ, Chă tịch </sup>UBND xã Vĩnh Lác.

7/2010 – 7/2012 <sup>Văn phịng HĐND và </sup>UBND huyện

Phó Chánh Văn phòng HĐND và UBND huyện An Phú.

8/2012 – 5/2014 <sup>Văn phòng HĐND và </sup>UBND huyện

Bí thư chi bá, Chánh Văn phòng HĐND và UBND huyện An Phú. 6/2014 – 6/2016 Đảng uỷ xã Đa Phước <sup>Huy</sup><sup>ện uỷ viên, Bí thư Đảng uỷ xã </sup>

Đa Phước.

7/2016 – 11/2018 Đảng uỷ xã Đa Phước

Huyện uỷ viên, Bí thư Đảng uỷ, Chă tịch HĐND xã Đa Phước, Đ¿i biểu HĐND huyện khoá VI nhiệm kỳ 2016 – 2021.

12/2018 – 11/2020 Đảng uỷ xã Đa Phước

Huyện uỷ viên, Bí thư Đảng uỷ, Chă tịch UBND xã Đa Phước, Đ¿i biểu HĐND huyện khoá VI nhiệm kỳ 2016 - 2021

12/2020 - 02/2021 Đảng uỷ xã Khánh An

Huyện uỷ viên, Bí thư Đảng uỷ xã Khánh An, Đ¿i biểu HĐND huyện khoá VI nhiệm kỳ 2016 - 2021

3/2021 – 6/2021 Đảng uỷ xã Khánh An

Huyện uỷ viên, Bí thư Đảng uỷ, Chă tịch UBND xã Khánh An, Đ¿i biểu HĐND huyện khoá VI nhiệm kỳ 2016 - 2021

7/2021 – 9/2021 Đảng uỷ xã Khánh An

Huyện uỷ viên, Bí thư Đảng uỷ, Chă tịch UBND xã Khánh An, Đ¿i biểu HĐND huyện khoá VII nhiệm kỳ 2021 – 2026

9/2021 đến nay Đảng uỷ xã Phú Hữu

Huyện uỷ viên, Bí thư Đảng uỷ, Chă tịch UBND xã Phú Hữu, Đ¿i biểu HĐND huyện khoá VII nhiệm kỳ 2021 – 2026

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>LàI CAM ĐOAN </b>

Tôi cam đoan đây là cơng trình nghiên cąu căa tơi. Tơi chịu hồn tồn trách nhiệm với những nái dung đã trình bày trong luận văn, trưßng Đ¿i học Sư ph¿m Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh khơng liên đới trách nhiệm.

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng đưÿc ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

<i>Tp. Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 03 năm 2023 </i>

(Ký tên và ghi rõ họ tên)

<b> NguyÅn Vn Djng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Trong quá trình nghiên cąu, học tập thực hiện đề tài Luận văn chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đưÿc những ý kiến đóng góp q báu căa q thầy cơ để em có thể nhận ra những thiếu sót đó và điều chỉnh kiến thąc căa em trong lĩnh vực này đưÿc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn và xin kính chúc q thầy cơ trưßng Đ¿i học Sư Ph¿m Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh, thầy TS. Ph¿m Xuân Thu đưÿc nhiều sąc khỏe, luôn thành công trong công việc và cuác sống.

<i> Tp. Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 03 năm 2023 </i>

(Ký tên và ghi rõ họ tên)

<b> NguyÅn Vn Djng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Việc quản lý tốt về đất đai sẽ góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế xã hái và đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hái t¿i các địa phương. Quản lý tốt đất đai cịn mang l¿i lÿi ích chung cho tồn xã hái và lÿi ích cho các tổ chąc, cá nhân có quyền sử dāng đất.

T¿i mát số địa phương đặc biệt là đối với huyện An Phú, tỉnh An Giang là mát huyện biên giới, đầu nguồn với nhiều khu vực ngập lāt, khó khăn về phát triển kinh tế xã hái, trong khi yêu cầu đặt ra đối với công tác quản lý và sử dāng hiệu quả, đầy đă, hÿp lý đất đai là māc tiêu quan trọng trong chiến lưÿt phát triển kinh tế xã hái căa huyện; bên c¿nh đó, việc quản lý đất đai trên địa bàn huyện An Phú cịn nhiều khó khăn, h¿n chế như: Việc lập quy ho¿ch, kế ho¿ch sử dāng đất chưa thực sự bám sát nhu cầu thực tế căa huyện dẫn đến hiệu quả sử dāng đất đ¿t thấp; việc thực hiện các thă tāc hành chính về đất đai chưa đáp ąng yêu cầu căa ngưßi dân, việc khai thác và sử dựng đất đai chưa hết tiềm năng; còn nhiều khu đất công chưa đưÿc khai thác, sử dāng hiệu quả&

Nghiên cąu đề tài Quản lý đất đai trên địa bàn huyện An Phú, tỉnh An Giang nhằm tổng hÿp các cơ sá lý luận về quản lý đất đai, phân tích và đánh giá thực tr¿ng quản lý đất đai trên địa bàn huyện An Phú trong những năm qua, từ đó tìm ra nguyên nhân căa những bất cập, h¿n chế trong công tác này, làm cơ sá rút ra những kinh nghiệm, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện An Phú, tỉnh An Giang trong thßi gian tới. Qua đó nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý đất đai trên địa bàn huyện, phân bổ, khai thác hÿp lý, tiết kiệm, nâng cao hiệu quả sử dāng đất tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước; bảo

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

ii

đảm lÿi ích trước mắt và lâu dài, bảo vệ mái trưßng sinh thái, đáp ąng yêu cầu phát triển bền vững căa huyện An Phú, tỉnh An Giang nói riêng, căa đất nước nói chung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

The good management of land will make an important contribution to economic development and ensure political security, social order and safety in localities. Good land management also brings benefits to the whole society and benefits to organizations and individuals with land use rights.

socio-In some localities, especially in An Phu district, An Giang province is a border district, watershed with many flooded areas, facing difficulties in socio-economic development, while requirements are set for the effective, adequate and reasonable management and use of land is an important goal in the district's socio-economic development strategy; In addition, the land management in An Phu district has many difficulties and limitations such as: The planning and land use plans have not really followed the actual needs of the district, leading to effective use of land; the implementation of administrative procedures on land has not met the requirements of the people, the exploitation and use of land has not reached its full potential; there are many public lands that have not been exploited and used effectively...

Research on the topic Land management in An Phu district, An Giang province in order to synthesize theoretical bases on land management, analyze and evaluate the current situation of land management in An Phu district in over the years, thereby finding out the causes of inadequacies and limitations in this work, as a basis for drawing experiences, and proposing solutions to improve land management in An Phu district, An Giang province in the near future. Thereby in order to improve the effectiveness and efficiency of land management in the district, rationally and economically allocating and exploiting land, improving the efficiency

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

iv

of land use and increasing revenue for the state budget; ensure immediate and term benefits, protect the ecological environment, meet the requirements of sustainable development of An Phu district, An Giang province in particular and of the country in general.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>3. Māc tiêu nghiên cÿu ... ...5 </b>

<b>4. Đßi t°ÿng và ph¿m vi nghiên cÿu ... ...6 </b>

<b>5. Ph°¢ng pháp nghiên cÿu ... ...6 </b>

<b>6. Ý ngh*a lý lu¿n và thăc tiÅn ... ...6 </b>

<b>7. K¿t cÃu lu¿n vn&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&..7 </b>

<b>Ch°¢ng 1. C¢ sã lý lu¿n vÁ quÁn lý đÃt đai ... .. 8 </b>

<b>1.1. Các khái niÇm ... .. 8 </b>

<i>1.1.1. Khái niệm đất đai ……… 8 </i>

<i>1.1.2. Khái niệm về quản lý ... .. 9 </i>

<i>1.2.3. Khái niệm quản lý đất đai và quản lý nhà nước về đất đai………..9 </i>

<b>1.2. Vai trị của cơng tác quÁn lý đÃt đai ... .. 9 </b>

<b>1.3. Hot òng qun lý t ai cp huyần ... 10 </b>

<i>1.3.1. Chức năng lập kế hoạch ... 10 </i>

<i>1.3.2. Chức năng tổ chức công việc và bộ máy ... 11 </i>

<i>1.3.3. Chức năng thực hiện công việc ... 12 </i>

<i>1.3.4. Chức năng kiểm tra, giám sát ... 12 </i>

<b>1.4. Đặc điÃm của công tác quÁn lý đÃt đai trên đËa bàn huyÇn ... 13 </b>

<b>1.5. Nguyên tÁc quÁn lý đÃt đai ... 13 </b>

<b>1.6. Nßi dung cơng tác quÁn lý đÃt đai cÃp huyÇn ... 15 </b>

<i>1.6.1. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tại huyện ... . 15 </i>

<i>1.6.2. Quản lý việc giao, cho thuê, thu hồi, chuyển mục đích sử dụng đất………. 17 </i>

<b>1.7. Các chÉ tiêu đánh giá hiÇu quÁ sÿ dāng đÃt đai &&&&&&&&&.. 17 </b>

<b>1.8. Mòt sò kinh nghiầm t cỏc huyần lõn cn ... . 18 </b>

<i>1.8.1. Kinh nghiệm từ thành phố Sa Đec ………... 18 </i>

<i>1.8.2. Kinh nghiệm từ quản lý đất đai từ huyện Tam Nông ... . 20 </i>

<b>TiÃu k¿t lu¿n ch°¢ng 1 &&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&. 22 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

vi

<b>Ch°¢ng 2. Thăc tr¿ng vÁ quÁn lý đÃt đai trên đËa bàn huyÇn An Phú, tÉnh An </b>

<b>Giang ... . 23 </b>

<b>2.1.</b><i><b> Tổng quan vÁ huyÇn An Phú, tÉnh An Giang ... 23 </b></i>

<i>2.2.1. Điều kiện tự nhiên huyện An Phú, tỉnh An Giang ... 23 </i>

<i>2.1.2. Tình hình kinh tế xã hội của huyện các năm qua ... 24 </i>

<b>2.2. Giòi thiầu v Phịng Tài ngun mơi tr°áng Hun An Phú ... 26 </b>

<b>2.4. Phân tích thăc tr¿ng cơng tác quÁn lý đÃt đai t¿i HuyÇn An Phú ... 31 </b>

<i>2.4.1. Hiện trạng sử dụng đất tại huyện An Phú, tỉnh An Giang ... 31 </i>

<i>2.4.2. Thực trạng công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện ... 34 </i>

<i>2.4.3. Về hiệu quả kinh tế - xã hội trong công tác quản lý đất đai&&&&&&..44 </i>

<b>TiÃu k¿t ch°¢ng 2 ... 49 </b>

<b>ChÂng 3. Gii phỏp nõng cao hiầu quÁ công tác quÁn lý đÃt đai trên đËa bàn huyÇn An Phú, tÉnh An Giang ... 51 </b>

3.1.<b> Quan im ậnh hòng v c só phỏp lý ... 51 </b>

<i>3.1.1. Quan điểm định hướng của tỉnh An Giang ... 51 </i>

<i>3.1.2. Cơ sở pháp lý về quản lý đất đai ... 52 </i>

<b>3.2. Nhóm giÁi pháp bÁo đÁm ho¿t đßng cơng tác qn lý đÃt đai ... 53 </b>

<i><b>3.2.1. Nhóm giải pháp hồn thiện công cụ và phương pháp quản lý ... 53 </b></i>

<i><b>3.2.2. Nhóm giải pháp hồn thiện các các chính sách về quản lý nhà nước về đất đai của chính quyền huyện An Phú ... 64 </b></i>

<b>3.3. Mßt sß ki¿n nghË ... 73 </b>

<b>TiÃu k¿t ch°¢ng 3 ... 74 </b>

<b>K¾T LU¾N ... 76 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

vii

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

1

<b>PHÄN Mâ ĐÄU 1. Lý do chÍn đÁ tài </b>

<i>Đất đai <là tài nguyên quốc gia và là tư liệu sản xuất đặc biệt trong nhiều lĩnh vực của một nền kinh tế quốc gia và là thành phần quan trọng hàng đầu trong việc hình thành các khu vực sinh sống của các khu dân cư, là nơi để xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phịng= (Hiến pháp 2013). Do đó, <đất đai cần phải được phân bổ, sử dụng hợp lý, tiết kiệm hiệu quả cao; bảo đảm lợi ích trước mắt và lâu dài, bảo vệ môi trường sinh thái, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước luôn là vấn đề xuyên suốt trong hoàn thiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, đồng thời cũng là yêu cầu đặt ra đối với công tác quản lý Nhà nước về đất đai= (Luật đất đai 2013). </i>

Việc quản lý quy ho¿ch, kế ho¿ch sử dāng đất là 1 trong 15 nái dung quản lý n<i>hà nước về đất đai (Điều 22): <việc thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Cơng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đóng vai trò quan trọng đối với việc quản lý đất đai, thể hiện quyền của chủ sở hữu về đất đai= (Luật đất đai 2013). Ngoài ra, <việc sử dụng đất phải đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy định căn cứ để giao đất, cho thuê đất phải dựa vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Thông qua kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã góp phần đảm bảo tính thống nhất trong công tác quản lý nhà nước về đất đai. Quy hoạch sử dụng đất ở các cấp giúp nhà nước thực hiện được quyền định đoạt về đất đai, nắm chắc quỹ đất, đảm bảo cơ sở pháp lý quan trọng cho công tác giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất, lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đưa công tác quản lý đất đai ở các địa phương đi vào nề nếp. Đồng thời đảm bảo cho việc chủ động dành quỹ đất hợp lý cho phát triển của các ngành, các lĩnh vực, đáp ứng nhu cầu đất đai cho xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội, xây dựng các cụm công nghiệp, khu đô thị, thương mại, dịch vụ, khu dân cư.... góp phần quan trọng thúc đẩy q trình phát triển kinh tế, giữ vững ổn định tình hình xã hội đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố và hiện đại hoá đất </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Đối với huyện Huyện An Phú, là mát huyện vùng biên giới với nhiều khu vực ngập lāt, gặp nhiều khó khăn về phát triển kinh tế xã hái , yêu cầu đặt ra đối với công tác quản lý và sử dāng mát cách hiệu quả đầy đă, hÿp lý đất đai là māc tiêu quan trọng trong chiến lưÿc phát triển kinh tế xã hái căa huyện. Vì những lý do

<i>trên, tôi đã chọn đề tài: <Quản lý đất đai trên địa bàn huyện An Phú, tỉnh An Giang= </i>

làm luận văn tốt nghiệp th¿c sỹ ngành Quản lý kinh tế.

<b>2. Các cơng trình nghiên cÿu có liên quan </b>

Vấn đề về công tác quản lý đất đai cũng đã có nhiều cơng trình nghiên cąu thực hiện với nhiều góc đá khác nhau:

Theo quy định căa pháp luật đất đai Việt Nam, đất đai thuác sá hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý. Ngưßi dân khơng có quyền sá hữu đất đai, chỉ

<i>đưÿc sử dāng đất và chuyển nhưÿng quyền sử dāng đất khi có nhu cầu. <Quản lý đất đai nói chung, quản lý quỹ đất nơng nghiệp cơng ích nói riêng là sự tác động có mục đích của Nhà nước lên đất đai nhằm sử dụng đất hiệu quả, bền vững gắn với bảo vệ môi trường= (Phan Thị Thanh Huyền, 2019). Quốc hái quản lý đất đai thông </i>

qua việc ban hành pháp luật về đất đai, quyết định quy ho¿ch, kế ho¿ch sử dāng đất đai trong cả nước và thực hiện quyền giám sát tối cao đối với việc quản lý và sử dāng đất đai. Chính phă thống nhất quản lý đất đai, kể cả quỹ đất trong ph¿m vi cả nước nhân dân cấp xã.

Cho đến nay đã có mát số nghiên cąu về các khía c¿nh khác nhau căa quản lý đất đai nói chung và đất nơng nghiệp cơng ích nói riêng. Nghiên cąu căa Lê Thị Thanh Xuân <i>(2015) đã chỉ ra <một số hạn chế trong công tác quản lý đất nông nghiệp cơng ích như cho th đất sai đối tượng, chuyển nhượng trái phép đất công </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

3

<i>ích, sử dụng đất sai mục đích, lấn, chiếm đất công nông nghiệp; Hồ sơ quản lý đất công không được cập nhật thường xuyên=. Theo Nguyễn Hữu Ngư (2017), <quỹ đất nơng nghiệp cơng ích cịn phân tán, diện tích đất phân lơ nhỏ lẻ; cho th đất cơng ích khơng có hợp đồng nên ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý đất nơng nghiệp cơng ích, gây thất thoát tiền thuê đất= . </i>

Nghiên cąu căa Ph¿m Phương Nam và Nguyễn Văn Quân (2014) tập trung

<i>đánh giá <thực trạng quản lý, sử dụng đất, trong đó có đất nơng nghiệp cơng ích và chỉ ra một số hạn chế trong quản lý đất đai như diện tích các thửa đất cịn nhỏ, phân tán trong khu dân cư, khó canh tác, bị lấn, chiếm; cho thuê đất không đúng đối tượng, cho thuê đất vượt thời hạn quy định…=. Theo Trần Trọng Tấn (2015), <tỷ lệ quỹ đất nơng nghiệp cơng ích trên địa bàn nghiên cứu thấp so với quy định, trình độ quản lý của cán bộ, công chức chưa cao và đã đề xuất một số giải pháp sử dụng quỹ đất nông nghiệp cơng ích hiệu quả hơn=. </i>

Theo nghiên cąu về mơ hình quản lý đất đai Gana căa Kasim Kasanga và Nii Ashies Kotey (2001), <i><cần phải xây dựng một hệ thống quản lý đất đai hiện đại mang đặc điểm truyền thống của từng khu vực=. Nghiên cąu căa Trần và Vũ (2019) tập trung đánh giá <tác động của phân tán ruộng đất đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp=. Nghiên cąu căa O'Sullivan (2018) tập trung đưa ra <các chính sách quản lý đất đai tổng hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất dựa trên lý thuyết về quản lý đất đai theo chức năng=. Bazame et al. (2018), <nghiên cứu về sử dụng đất và quản lý đất đai bằng phân tích hồi quy đã chỉ ra rằng biến động sử dụng đất nông nghiệp chịu ảnh hưởng của các yếu tố xã hội như mật độ dân số, giá trị gia tăng từ đất đai. Các loại đất và các yếu tố chính sách, luật pháp cũng có thể ảnh hưởng đến việc quản lý đất đai=. </i>

<i>Nghiên cąu căa Long và Qu cho thấy <yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đất đai là chuyển đổi mục đích sử dụng đất= (Long và Qu, 2018). Theo Behera (2019) <luật đất đai có tác động đến việc quản lý đất đai của bộ lạc và đặc biệt là sinh kế của người dân. Vì vậy, luật đất đai hiện đại cần có những quy định phù hợp để bảo vệ sinh kế của các bộ lạc=. Theo Rasch và McCaffrey (2019) <quản lý đất đai bị ảnh hưởng bởi lợi ích của các nhóm người sử dụng đất, vì vậy để cân bằng lợi ích </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

4

<i>của các bên, chính sách đất đai cơng cần phù hợp với lợi ích của họ= . Nghiên cąu căa Keiter và McKinney (2019) chỉ ra rằng <quản lý đất công ở miền Tây Hoa Kỳ trong thế kỷ 21 phải đối mặt với những thách thức và thay đổi, do đó để quản lý đất cơng hiệu quả cần đổi mới chính sách, pháp luật về quản lý đất công=. </i>

<i>Nghiên cąu căa T¿p chí Gao (2019) tập trung vào <tác động của tiền thuê đất công đối với phát triển kinh tế xã hội=. Theo Boudet et al. (2020) <đô thị hóa nơng thơn có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc sử dụng đất nơng nghiệp. Cụ thể, diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp và sử dụng đất kém hiệu quả ở Nam bán cầu=. </i>

<i>Nghiên cąu căa Kilgore và Snyder (2016) đã chỉ ra mát số <hạn chế trong quản lý đất công, chẳng hạn như gia tăng xung đột về đất công, giảm khả năng tiếp cận đất cơng, tăng nhu cầu và chi phí quản lý đất công=. Miller và Nadeau (2020) cho rằng <điều kiện kinh tế, xã hội ở hai tỉnh khác nhau nhưng để quản lý đất cơng tốt hơn thì cần hồn thiện chính sách quản lý đất cơng có sự tham gia của cộng đồng. Các nghiên cąu khác về vai trò căa giấy chąng nhận <hiệu quả sử dụng đất cho thấy giấy chứng nhận chỉ là một phương tiện để quản lý đất đai, còn để sử dụng đất hiệu quả cần có sự nghiên cứu từ nhiều phía và sự tập trung của chính quyền= </i>

(Saint-Macary, 2010).

Sikor (2006) <i><đăng ký đất đai có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì nó đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất, tránh tranh chấp đất đai. Theo nghiên cứu của Klimach và cộng sự (2018) để quản lý đất đai hiệu quả cần có một hệ thống thơng tin đất đai hiện đại, đa mục tiêu=. </i>

<i>Theo nghiên cąu căa Klimach (2018) <quản lý đất đai hiệu quả đòi hỏi một hệ thống thông tin đất đai hiện đại, đa mục tiêu=. Theo nghiên cąu căa Klimach et </i>

al. (2018) <i><quản lý đất đai hiệu quả đòi hỏi một hệ thống thông tin đất đai hiện đại, đa mục tiêu=. </i>

Các nghiên cąu trên mới tập trung đánh giá mát hoặc mát số nhân tố tác đáng đến quản lý quỹ đất cơng ích riêng lẻ để làm cơ sá đề xuất các giải pháp tăng cưßng quản lý đất cơng ích mà chưa đi sâu nghiên cąu tất cả các nhân tố tác đáng đến quản lý quỹ đất cơng nơng nghiệp. Vì vậy, nghiên cąu đề xuất phương pháp đánh giá các nhân tố ảnh hưáng đến đất nơng nghiệp cơng ích làm cơ sá đề xuất

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

5

hồn thiện chính sách, pháp luật quản lý đất nơng nghiệp cơng ích.

Tóm l¿i, các cơng trình nghiên cąu về lĩnh vực quản lý đất đai căa các nhà khoa học, tác giả đối với quản lý đất đai đã góp phần hồn thiện hệ thống lý luận, cũng như thực tiển quản lý đất đai á nước ta nói chung và á từng địa phương. Các cơng trình nghiên cąu trên cũng đã nêu lên những hiện tr¿ng căa từng vùng miền, cách tiếp cận, phân tích và đánh giá những ưu và khuyết điểm khác nhau trong công tác quản lý đất đai, từ đó đưa ra các giải pháp phù hÿp với tình hình thực tiễn căa từng địa phương, t¿o nền tảng phát triển ổn định về kinh tế xã hái và gia tăng hiệu quả cho công tác quản lý đất đai. Tuy nhiên, đề tài nghiên cąu về công tác quản lý đất đai cā thể trên địa bàn huyện An Phú, tỉnh An Giang thì vẫn có thiếu về góc đá quản lý cũng như thßi điểm nghiên cąu, do đó, việc nghiên cąu về cơng tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện An Phú, tỉnh An Giang vẫn là vấn đề cần thiết căa địa phương nơi tác giả hiện đang công tác.

<b>3. Māc tiêu nghiên cÿu 3.1 Māc tiêu chung </b>

Māc tiêu chung căa đề tài là tổng hÿp cơ sá lý luận về quản lý đất đai (QLĐĐ), phân tích và đánh giá thực tr¿ng công tác quản lý đất đai trên địa bản huyện An Phú trong những năm qua nhằm tìm ra nguyên nhân căa những h¿n chế trong công tác này từ đó làm cơ sá đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện An Phú, tỉnh An Giang trong thßi gian tới.

<b>3.2 Māc tiêu cā thà </b>

Nghiên cąu lý luận và thực tiễn liên quan đến quản lý nhà nước về đất đai với mąc đá phân cấp là huyện và chỉ ra các ho¿t đáng trong công tác quản lý đất đai cũng như thực tiễn quản lý đất đai t¿i mát số địa phương.

Phân tích và đánh giá công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện An Phú, tỉnh An Giang và từ đó phân tích đưÿc các ngun nhân tồn t¿i trong cơng tác này trên địa bàn huyện.

Từ cơ sá các nguyên nhân tồn t¿i, tác giả phân tích bối cảnh phát triển căa huyện An Phú và nhu cầu về đất đai cho phát triển trong thßi gian tới. Trên cơ sá đó, tác giả đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý đất đai trên địa

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

6

bàn huyện An Phú, tỉnh An Giang trong thßi gian tới.

<b>4. Đßi t°ÿng và ph¿m vi nghiên cÿu 4.1 Đßi t°ÿng nghiên cÿu </b>

Đối tưÿng nghiên cąu căa đề tài là công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện An Phú, tỉnh An Giang.

<b>4.2 Ph¿m vi nghiên cÿu </b>

<i>Về nội dung nghiên cứu: Các ho¿t đáng liên quan đến công tác quản lý đất đai trên địa bàn mát huyên. </i>

<i>Về không gian nghiên cứu: ho¿t đáng quản lý nhà nước về đất đai trên </i>

địa bàn huyện An Phú, tỉnh An Giang.

<i>Về thời gian được thực hiện: Số liệu thą cấp là trong khoảng thßi gian 5 </i>

năm gần đây; Số liệu sơ cấp đưÿc khảo sát từ tháng 11 – 12 năm 2022.

<b>5. Ph°¢ng pháp nghiên cÿu </b>

<i>Phương pháp tổng hợp: kế thừa các đề tài, cơng trình nghiên cąu trước đây </i>

từ các t¿p chí, sách, bài báo khoa học, và từ thực tiễn từ đó tổng hÿp thành cơ sá lý thuyết cho đề tài và rút ra các bài học kinh nghiệm cho công tác quản lý đất đai trên

<b>địa bàn huyện An Phú, tỉnh An Giang. </b>

<i>Phương pháp phân tích và đánh giá: Dựa trên số liệu thą cấp thu thập đưÿc </i>

từ các báo cáo quản lý đất đai trên địa bàn huyện An Phú và dựa trên số liệu sơ cấp từ việc khảo sát từ những ngưßi sử dāng đất trên địa bàn huyện, kết hÿp dựa trên các cơ sá lý luận để tiến hành phân tích và đánh giá thực tr¿ng công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện An Phú, tỉnh An Giang trong thßi gian vừa qua để phát hiện các nguyên nhân t<b>ồn t¿i trong công tác này. </b>

<i>Phương pháp phân tích và tổng hợp các giải pháp: Dựa trên bài học kinh </i>

nghiệm từ công tác quản lý đất đai căa các địa phương, từ thực tiễn công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện An Phú, tác giả đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác qu<i><b>ản lý đất đai trên địa bàn huyện trong thßi gian tới. </b></i>

<b>6. Ý ngh*a lý lu¿n và thăc tiÅn </b>

Hệ thống hoá cơ sá lý luận căa ho¿t đáng quản lý về đất đai và các yêu cầu

<b>đối với ho¿t đáng quản lý đất đai trên địa bàn huyện. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

- Chương 2. Thực tr¿ng về công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện An Phú, tỉnh An Giang.

- Chương 3. Giải pháp quản lý đất đai trên địa bàn huyện An Phú, tỉnh An Giang.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

8

<b>Ch°¢ng 1 </b>

<b>C¡ Sâ LÝ LUắN V QUN Lí T AI 1.1 Cỏc khỏi niầm </b>

<i><b>1.1.1 Khái niệm đất đai </b></i>

<i>Đất đai về mặt địa lý mà nói thì <là một vùng đất chun biệt trên bề mặt của trái đất có những đặc tính mang tính chất ổn định, hay có chu kỳ dự đốn được trong khu vực sinh khí quyển theo chiều thẳng từ trên xuống dưới, trong đó bao gồm: khơng khí, đất và lớp địa chất, nước quần thể thực vật và động vật, và kết quả của những hoạt động bởi con người trong việc sử dụng đất đai ở quá khứ, hiện tại và trong tương lai= (Brinkman và Smyth, 1973). </i>

<b>Đất đai </b><i><b>“là một diện tích chứa đựng tất cả đặc trưng của sinh khí quyển </b></i>

<i>ngay bên trên và bên dưới của lớp mặt này, bao gồm khí hậu gần mặt đất và dạng địa hình mặt nước (bao gồm những hồ cạn, sơng, đầm trũng và đầm lầy) lớp trầm tích gần mặt và kết hợp với dự trữ nước ngầm, tập đoàn thực vật và động vật, mẫu hình định cư của con người và những kết quả về tự nhiên của những hoạt động con người trong thời gian qua và hiện tại (làm ruộng bậc thang, cấu trúc hệ thống trữ nước và thoát nước, đường xá, nhà cửa). (UN, 1994). </i>

Đất đai là tài nguyên đặc biệt. Trước hết bái đất đai có nguồn gốc tự nhiên, tiếp đến là thành quả do tác đáng khai phá căa con ngưßi. Nếu khơng có nguồn gốc tự nhiên thì con ngưßi dù có tài giỏi đến đâu cũng khơng tự mình t¿o ra đất đai đưÿc. Con ngưßi có thể làm ra các cơng trình và sản xuất, chế t¿o ra mn nghìn thą hàng hóa, sản phẩm, nhưng khơng ai có thể sáng t¿o ra đất đai. Theo Hiến pháp c<i>ăa Việt Nam (2013), <Đất đai là cái có hạn, con người khơng thể làm nó sinh sản thêm, ngồi diện tích tự nhiên vốn có của trái đất, mà chỉ chuyển mục đích sử dụng từ mục đích này sang mục đích khác. Đất đai có độ màu mỡ tự nhiên, nếu chúng ta biết sử dụng và cải tạo hợp lý thì đất đai khơng bị thối hóa mà ngược lại đất đai lại càng tốt hơn= (Hiến pháp, 2013). </i>

<i><b>Tóm lại: Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng </b></i>

đầu căa mơi trưßng sống, là địa bàn phân bổ các khu dân cư, xây dựng các cơ sá kinh tế, văn hóa, xã hái, an ninh và quốc phòng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

9

<i><b>1.1.2 Khái niệm về quản lý </b></i>

<i>Quản lý là tác đáng căa chă thể lên đối tưÿng theo māc tiêu nhất định. </i>

Trong đßi sống xã hái, quản lý xuất hiện khi có ho¿t đáng chung căa con ngưßi.

<i>Quản lý về mặt khái niệm chung nhất đưÿc hiểu là việc bố trí, sắp xếp, </i>

kiểm tra và giám sát những theo đúng những quy định đã đưÿc ban hành.

Về mặt chąc năng, quản lý đưÿc thực hiện qua bốn chąc năng ho¿t đáng chính như sau: i) Ho¿ch định (Lập kế ho¿ch) bao gồm gồm việc xác định māc tiêu, phương hướng và nguồn lực thực hiện; ii) Tổ chąc việc thực hiện bao gồm việc phân cấp trong công việc và giao nhiệm nhiệm cho từng cấp; iii) Triển khai việc thực hiện là tiến hành các công việc đã đưÿc lập theo kế ho¿ch với yêu cầu bám sát māc tiêu và thßi gian đề ra với nguồn lực đã đưÿc phân bổ; iv) Kiểm tra vá giám sát việc thực hiện theo kế ho¿ch đã đề ra theo yêu cầu căa māc tiêu và lịch trình.

<i>Tóm lại: Quản lý là sự tác đáng có định hướng (māc tiêu) nhằm trật tự hóa </i>

và hướng tới sự phát triển phù hÿp với những quy luật nhất định. Quan niệm này không những phù hÿp với hệ thống máy móc thiết bị, mà cịn phù hÿp với mát tập thể ngưßi, mát tổ chąc hay mát cơ quan nhà nước.

<i><b>1.1.3 Khái niệm quản lý đất đai và quản lý nhà nước về đất đai </b></i>

Quản lý đất đai là quá trình sử dāng và phát triển đất trong khu vực nông thôn hoặc thành thị, quản lý các ho¿t đáng sử dāng tài nguyên đất nhằm phāc vā nhiều māc đích khác nhau. Việc quản lý đất đai dựa trên các yếu tố: Con ngưßi, hệ thống các văn bản quy ph¿m pháp luật, hệ thống tổ chąc bá máy.

Quản lý nhà nước về đất đai là mát trong những lĩnh vực căa quản lý nhà nước, đây là ho¿t đáng căa cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, các chă thể là ngưßi có thẩm quyền trong việc sử dāng các phương pháp, các công cā quản lý thích hÿp, tác đáng đến hành vi căa ngưßi sử dāng đất nhằm māc đích để đ¿t māc tiêu sử dāng đất tiết kiệm, hiệu quả và bảo vệ mơi trưßng trên ph¿m vi cả nước nói chung và á từng địa phương nói riêng.

<b>1.2 Vai trị của cơng tác qn lý đÃt đai </b>

Đất đai có vai trị vơ cùng quan trọng đối với đßi sống kinh tế, chính trị, xã hái căa mßi đất nước. Nhiều nước trên thế giới đã đưa vấn đề đất đai vào Hiến pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

10

căa mình nhằm bảo vệ, quản lý và sử dāng đất đai có hiệu quả. à Việt Nam, đất đai đưÿc xác định là tài nguyên quý giá căa quốc gia; là tư liệu sản xuất đặc biệt, nguồn nái lực quan trọng nhất để phát triển kinh tế - xã hái; là bá phận cơ bản căa lãnh thổ quốc gia; là thành phần quan trọng căa mơi trưßng sống; là thành quả đấu tranh cách m¿ng căa nhiều thế hệ. Do đó, đất đai luôn là vấn đề đưÿc Đảng và Nhà nước ta hết sąc quan tâm hiện nay.

Xã hái ngày càng phát triển không ngừng từ thành thị đến nơng thơn, thì đất đai là tài sản quý giá nhất căa mát quốc gia. Vì vậy, nếu đất đai khơng đưÿc sử dāng hÿp lý thì sẽ gây lãng phí. Các lo¿i đất đưÿc sử dāng trong nền kinh tế theo mát tỷ lệ nhất định tùy theo điều kiện tự nhiên và trình đá phát triển kinh tế căa vùng đó. Địa phương nào sử dāng hÿp lý và phù hÿp với từng điều kiện tự nhiên thì bảo đảm đưÿc cơng năng kinh tế căa đất, sẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế chung cho khu vực và Quốc gia.

<i>Tóm l<b>ại: Vai trò trong quản lý đất đai là mát yêu cầu cần thiết để điều hoà </b></i>

các mối quan hệ giữa chă thể quản lý là nhà nước và ngưßi sử dāng đất.

<b>1.3 Ho¿t đßng quÁn lý đÃt đai cÃp hun </b>

<i><b>1.3.1 Chức năng lập kế hoạch </b></i>

Thơng qua ho¿ch định chiến lưÿc, quy ho¿ch đưÿc phân bổ đất đai làm cơ sá khoa học phāc vā cho các māc đích kinh tế xã hái căa Huyện. Trên cơ sá đó, Phịng Tài ngun và Mơi trưßng là cơ quan tham mưu cho UBND huyện đảm bảo xây dựng các kế ho¿ch (hoặc chiến lưÿc) cho việc sử dāng đất đúng māc đích, đ¿t hiệu quả cao, giúp cho UBND huyện triển khai, kiểm tra giám sát việc sử dāng đất đai trên địa bàn huyện, giúp cho ngưßi sử dāng đất có biện pháp hữu hiệu để khai thác đất. Nhß có quy ho¿ch, kế ho¿ch sử dāng đất, từng miếng đất, lô đất sẽ đưÿc giao cho các đối tưÿng cā thể để thực hiện các māc tiêu quan trọng căa nhà nước. Đó là māc đích đưÿc ho¿ch định từ trước, thơng qua quy ho¿ch, đất đai sẽ khơng bị bỏ hoang, xố bỏ đưÿc các tā điểm tệ n¿n xã hái để xây dựng thành khu vui chơi giải trí; t¿o điều kiện cho các nhà đầu tư an tâm vào ho¿t đáng bằng các chính sách thuế.

Trong chąc năng này, việc quản lý đất đai trên địa bàn huyện đưÿc hiểu là

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

11

việc triển khai các quy ho¿ch và lập kế ho¿ch ngắn h¿n và dài h¿n đối với việc sử dāng, khai thác các khu đất do địa bàn huyện quản lý sao cho có hiệu quả và đúng māc đính, đúng quy định căa pháp luật.

<i><b>1.3.2 Chức năng tổ chức công việc và bộ máy </b></i>

Vi<i>ệc phân cấp quản lý đất đai đối với cấp huyện: <UBND cấp huyện có hầu hết những thẩm quyền mà UBND cấp tỉnh được giao, từ việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đến thu hồi, bồi thường, hỗ trợ tái định cư. Hơn nữa, một số thẩm quyền còn thuộc cá nhân chủ tịch UBND như chủ tịch UBND cấp tỉnh thành lập hội đồng thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện; chủ tịch UBND cấp huyện ban hành quyết định cưỡng chế thu hồi đất và tổ chức thực hiện việc cưỡng chế; chủ tịch UBND cấp tỉnh và cấp huyện có thẩm quyền quyết định trưng dụng đất, quyết định gia hạn trưng dụng đất; quyết định mức bồi thường… trừ việc ban hành giá đất và quyết định giá đất cụ thể= </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Bảo đảm tính đồng bá, thống nhất, chặt chẽ, kịp thßi, cơng khai.

Xác định cơ quan, đơn vị chă trì, phối hÿp, trách nhiệm, quyền h¿n căa ngưßi đąng đầu cơ quan, đơn vị, cơng chąc, viên chąc.

Tuân thă các quy định căa pháp luật hiện hành; phù hÿp với chąc năng, nhiệm vā quyền h¿n, quy chế tổ chąc căa từng cơ quan đơn vị.

<i><b>1.3.3 Chức năng thực hiện công việc </b></i>

Hàng năm, thông qua công tác đánh giá phân h¿ng đất, nhà nước nắm chắc toàn bá quỹ đất đai cả về số lưÿng và chất lưÿng làm căn cą cho các bịên pháp kinh tế xã hái có hệ thống, có căn cą khoa học nhằm sử dāng đất đai hiệu quả và hÿp lý.

Tổ chąc việc ban hành và thực hiện pháp luật đất đai, nhà nước t¿o cơ sá pháp lý để bảo vệ quyền và lÿi ích chính đáng căa các tổ chąc kinh tế, doanh nghiệp, cá nhân trong quan hệ về đất đai. Bằng hệ thống pháp luật và các văn bản pháp quy, nhà nước xác định địa vị pháp lý cho các đối tưÿng sử dāng. Trên cơ sá đó nhà nước điều chỉnh hành vi căa các đối tưÿng sử dāng đất, hành vi nào là hÿp pháp, hành vi nào là không hÿp pháp.

Thông qua việc ban hành và thực hiện hệ thống chính sách về đất đai như chính sách giá cả, chính sách thuế, đầu tư, chính sách tiền tệ, tín dāng& nhà nước kích thích các chă thể kinh tế, các cá nhân sử dāng đầy đă hÿp lý đất đai, tiết kiệm đất nhằm nâng cao khả năng sinh lßi căa đất, để góp phần thực hiện māc tiêu kinh tế xã hái căa cả nước và để bảo vệ mơi trưßng. Các chính sách đất đai là những công cā để nhà nước thực hiện vai trò quản lý trong từng giai đo¿n nhất định. Nhà nước t¿o mơi trưßng thơng thống, cải cách các thă tāc đầu tư, điều chỉnh các công cā quản lý đó để tăng đầu tư vào đất.

<i><b>1.3.4 Chức năng kiểm tra, giám sát </b></i>

Việc quản lý và sử dāng đất, cơ quan chuyên môn phải nắm chắc về tình hình diễn biến sử dāng đất đai, phát hiện những vi ph¿m và giải quyết kịp thßi báo

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

13

cáo về chă tịch UBND cấp huyện xem xét, xử lý theo quy định. Với vai trò này, Thanh tra huyện là cơ quan chă trì phối hÿp với các cơ quan chun mơn tham mưu cho UBND huyện ban hành kế ho¿ch kiểm tra định kỳ, đát xuất và theo chỉ đ¿o căa cấp trên nhằm đảm bảo cho các quan hệ sử dāng đất đai đưÿc vận hành theo đúng quy định căa nhà nước. Thành lập Đoàn kiểm tra giám sát, nếu có phát hiện kịp thßi các sai sót, các vi ph¿m trong sử dāng đất căa tổ chąc, há gia đình, cá nhân phải báo cáo về trên xin ý kiến thực hiện. Nái dung kiểm tra đưÿc tiến hành với nhiều nái dung khác nhau như: (i) Kiểm tra tình hình thực hiện kế ho¿ch căa các ngành, UBND cấp xã; (ii) Kiểm tra giám sát việc chấp hành thực hiện các văn bản pháp lý, chă trương chính sách căa nhà nước; (iii) Kiểm tra kiểm sốt việc sử dāng đất căa tổ chąc, há gia đình cá nhân; (iv) Kiểm tra các cơng cā và chính sách quản lý; (v) Kiểm tra việc thực hiện các vai trò, chąc năng quản lý căa các cơ quan nhà nước trong lĩnh vực quản lý đất đai.

<b>1.4 Đặc điÃm của công tác quÁn lý đÃt đai trên đËa bàn huyÇn </b>

Nhà nước thống nhất quản lý đất đai từ trung ương đến địa phương đảm bảo đất đai sử dāng đúng pháp luật, quy ho¿ch, kế ho¿ch sử dāng đất nhằm khai thác và sử dāng đất ổn định, lâu dài thông qua các cơ quan quản đất đai.

Nhà nước đóng vai trị chính trong việc hình thành chính sách đất đai và các ngun tắc căa hệ thống quản lý về đất đai, bao gồm pháp luật đất đai và pháp luật liên quan đến đất đai. Nhà nước quy định cā thể nhiệm vā, quyền h¿n căa các cơ quan nhà nước: Chính phă, Hái đồng nhân dân, UBND các cấp trong quản lý về đất đai trên ph¿m vi cả nước, cũng như t¿i địa phương.

Ho¿t đáng quản lý đất đai rất phong phú, đa d¿ng bao gồm: Điều tra, khảo sát, đo đ¿c, đánh giá, phân lo¿i đất, lập bản đồ chính, quản lý các ho¿t đáng sử dāng đất, thống kê, kiểm kê, cấp giấy chąng nhận quyền sử dāng đất; Kiểm tra, thanh tra việc chấp hành các chế đá, thể lệ về quản lý và sử dāng đất; Giải quyết các tranh chấp, khiếu n¿i, tố cáo về đất đai; Ban hành các văn bản pháp luật về quản lý và sử dāng đất, tổ chąc thực hiện các văn bản đó&.

<b>1.5 Nguyên tÁc quÁn lý đÃt đai </b>

Quản lý đất đai cần đảm bảo những nguyên tắc sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

14

<i>- Đảm bảo tính cơng khai minh bạch </i>

<i>Điều 54, Hiến pháp 2013 <Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật, bảo đảm sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả= và đưÿc cā thể hơn t¿i Điều 4, Luật Đất đai 2019 <Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định của Luật này=. Tuy nhiên, sự tập trung và </i>

thống nhất quản lý nhà nước về đất đai cũng phải đảm bảo tính cơng khai minh b¿ch bằng việc cơng khai thông tin đất đai, quy ho¿ch, kế hoch sử dāng đất trên cổng thông tin điện tử căa các cơ quan có thẩm quyền quản lý (Hiến pháp, 2013 và Luật đất đai, 2019).

<i>- Đảm bảo quyền lợi ích của chủ thể sử dụng đất </i>

Nhà nước không trực tiếp sử dāng đất đai mà thực hiện quyền sử dāng đất đai thông qua việc thu thuế, thu tiền sử dāng... từ những chă thể trực tiếp sử dāng đất đai. Vì vậy, để sử dāng đất đai có hiệu quả Nhà nước phải giao đất cho các chă thể trực tiếp sử dāng và phải quy định mát hành lang pháp lý cho phù hÿp để vừa đảm bảo lÿi ích cho ngưßi trực tiếp sử dāng, vừa đảm bảo lÿi ích căa Nhà nước. Theo Lu<i>ật Đất đai (2019) <Người sử dụng đất được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của Luật này=. </i>

<i>- Đảm bảo yêu cầu phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế </i>

Các cơ quan quản lý đưÿc phân cấp phải xây dựng các phương án quy ho¿ch, kế ho¿ch sử dāng đất phải có tính khả thi và hiệu quả trong việc khai thác và sử dāng đất đai, quản lý và giám sát tốt việc thực hiện các phương án quy ho¿ch, kế ho¿ch sử dāng đất. Có như vậy, quản lý nhà nước về đất đai mới phāc vā tốt cho chiến lưÿc phát triển kinh tế thị trưßng và hái nhập quốc tế mà vẫn đ¿t đưÿc māc đích đề ra. Trong điều kiện hiện nay khi chuyển sang nền kinh tế thị trưßng, những yếu tố thị trưßng, trong đó có sự hình thành và phát triển căa thị trưßng bất đáng sản, đất đai và nhà á là nhu cầu vật chất thiết yếu căa con ngưßi, là những yếu tố quan trọng bậc nhất cấu thành thị trưßng bất đáng sản, hß trÿ cho sản xuất và giúp phát triển nền kinh tế căa đất nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

15

<b>1.6 Nßi dung cơng tác qn lý đÃt đai cÃp huyÇn </b>

Ho¿t đáng quản lý về đất đai có nái dung rất ráng, theo quy định t¿i Điều 22, Luật Đất đai 2019 có nái dung quản lý về đất đai có các nái dung:

Ban hành văn bản quy ph¿m pháp luật về quy ho¿ch, sử dāng đất đai và tổ chąc thực hiện văn bản đó.

Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính.

Khảo sát, đo đ¿c, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện tr¿ng sử dāng đất và bản đồ quy ho¿ch sử dāng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất.

Lập quy ho¿ch, kế ho¿ch sử dāng đất.

Giám sát việc giao, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển māc đích sử dāng đất. Giám sát việc bồi thưßng, hß trÿ, tái định cư khi thu hồi đất.

Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chąng nhận quyền sử dāng đất, quyền sá hữu nhà á và tài sản khác gắn liền với đất.

Thống kê, kiểm kê đất đai.

Xây dựng hệ thống thông tin đất đai.

Giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vā căa ngưßi sử dāng đất.

Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định căa pháp luật về đất đai và xử lý vi ph¿m pháp luật về đất đai.

Phổ biến, giáo dāc pháp luật về đất đai.

Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu n¿i, tố cáo trong quản lý và sử dāng đất đai.

Tuy nhiên, như đã trình bày, do khuôn khổ căa mát luận văn, tác giả chỉ đề cập, nghiên cąu các nái dung <nóng bỏng= trên địa bàn huyện An Phú: Quản lý quy ho¿ch, kế ho¿ch sử dāng đất; Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển māc đích sử dāng đất;

<i><b>1.6.1 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tại huyện </b></i>

Trong công tác quản lý đất đai, công tác quy ho¿ch, kế ho¿ch sử dāng đất là công cā quản lý quan trọng và theo Luật Đất đai 2019 bao gồm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

16

Lập quy ho¿ch, kế ho¿ch sử dāng đất đai là mát nái dung quan trọng trong việc quản lý và sử dāng đất, nó đảm bảo cho sự lãnh đ¿o, chỉ đ¿o mát cách thống nhất trong quản lý Nhà nước về đất đai. Thông qua quy ho¿ch, kế ho¿ch đã đưÿc phê duyệt, việc sử dāng các lo¿i đất đưÿc bố trí, sắp xếp mát cách hÿp lý. Nhà nước kiểm soát đưÿc mọi diễn biến về tình hình đất đai. Từ đó, ngăn chặn đưÿc việc sử dāng đất sai māc đích, lãng phí. Đồng thßi, thơng qua quy ho¿ch, kế ho¿ch buác các đối tưÿng sử dāng đất chỉ đưÿc phép sử dāng trong ph¿m vi ranh giới căa mình. Quy ho¿ch đất đai đưÿc lập theo vùng lãnh thổ và theo các ngành.

Lập quy ho¿ch sử dāng đất đai theo vùng lãnh thổ là quy ho¿ch sử dāng đất đai đưÿc lập theo các cấp hành chính, gồm: quy ho¿ch sử dāng đất đai căa cả nước, quy ho¿ch sử dāng đất đai cấp tỉnh, quy ho¿ch sử dāng đất đai cấp huyện, quy ho¿ch sử dāng đất đai cấp xã.

Lập quy ho¿ch sử dāng đất đai theo ngành là quy ho¿ch sử dāng đất đai đưÿc lập theo các ngành như: quy ho¿ch sử dāng đất đai ngành nông nghiệp, quy ho¿ch sử dāng đất đai ngành công nghiệp, quy ho¿ch sử dāng đất đai ngành giao thông...

Lập quy ho¿ch, lập kế ho¿ch sử dāng đất là cơ sá để thực hiện việc kế ho¿ch hóa q trình chuyển dịch cơ cấu sử dāng đất đồng bá với quá trình chuyển dịch cơ cấu lao đáng, cơ cấu đầu tư, t¿o bước đi hÿp lý cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thßi kỳ đẩy m¿nh cơng nghiệp hóa, hiện đ¿i hóa.

Thơng qua quy ho¿ch, kế ho¿ch sử dāng đất đã t¿o nguồn cung về quỹ đất cho thị trưßng bất đáng sản; việc cơng khai quy ho¿ch sử dāng đất, đặc biệt là quy ho¿ch sử dāng đất cấp xã đã từng bước nâng cao dân chă á cơ sá, t¿o điều kiện thuận lÿi để ngưßi dân tham gia, giám sát việc quản lý sử dāng nguồn tài nguyên đất.

Xác định các chỉ tiêu về sử dāng đất đai, các biện pháp và thßi h¿n thực hiện theo quy ho¿ch đất đai.

Sử dāng đất đai và các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác mát cách tiết kiệm, có hiệu quả, giữ gìn cảnh quan mơi trưßng. Ngồi ra quy ho¿ch cịn là cơng cā để phân bổ nguồn lực (kể cả vốn, lao đáng và công nghệ) đồng đều á các vùng

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Đảm bảo tính chiến lưÿc và thực thi. Trong công tác thực thi cần tuân thă theo các nái dung đã quy ho¿ch, h¿n chế tối đa việc điều chỉnh, bổ sung. Tuy nhiên, không đưÿc l¿m dāng quy ho¿ch, kế ho¿ch hóa vì dễ dẫn đến tình tr¿ng hành chính hóa các quan hệ về đất đai, điều này trái với sự vận đáng căa nền kinh tế thị trưßng. Ngồi quy ho¿ch sử dāng đất cịn có các quy ho¿ch khác hß trÿ cơng tác quản lý nhà nước như quy ho¿ch tổng thể kinh tế xã hái, quy ho¿ch ngành, quy ho¿ch vùng, quy ho¿ch xây dựng đô thị và khu dân cư nông thôn&

<i><b>1.6.2 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất </b></i>

Giao đất, cho thuê đất là việc Nhà nước giao quyền sử dāng đất bằng hình thąc quyết định hành chính và hÿp đồng cho các tổ chąc, cá nhân có nhu cầu sử dāng đất theo quy định. Thu hồi đất là việc Nhà nước ra quyết định hành chính để thu l¿i quyền sử dāng đất hoặc thu l¿i đất đã giao cho tổ chąc, cá nhân khi đã hết thßi h¿n thuê hoặc thu hồi nhằm māc đích phát triển căa địa phương, khu vực; Chuyển māc đích sử dāng đất là việc Nhà nước cho phép tổ chąc, cá nhân, há gia đình đang sử dāng đất chuyển māc đích sử dāng từ lo¿i đất này sang māc đích sử dāng lo¿i đất khác phù hÿp với quy ho¿ch đưÿc duyệt và phù hÿp với tình hình phát triển căa địa phương, có thu tiền sử dāng đất theo quy định.

<b>1.7 Các chÉ tiêu đánh giá hiÇu quÁ sÿ dāng đÃt đai </b>

Từ thực tế ta nhận thấy, māc tiêu căa việc đánh giá hiệu quả sử dāng đất là đánh giá những kiểu sử dāng đất nào có hiệu quả cao về kinh tế, xã hái và môi trưßng, trên cơ sá đó đề xuất sử dāng đất nông nghiệp hiệu quả t¿i địa phương. Tuy nhiên, hiệu quả phā thuác vào nhiều yếu tố dẫn đến có sự thay đổi theo thßi gian, giá cả hàng hố, nhu cầu thị trưßng& Kết quả nghiên cąu có ý nghĩa lớn trong việc

</div>

×