Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

báo cáo thực tế tuyến điểm khai thác tiềm lực ẩm thực và du lịch về đêm của huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.73 MB, 29 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒNKHOA DU LỊCH

BÁO CÁO THỰC TẾ TUYẾN ĐIỂM 1ĐỀ TÀI: KHAI THÁC TIỀM LỰC ẨM THỰC VÀ DU

LỊCH VỀ ĐÊM CỦA HUẾ

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

2.2. Nguồn lực văn hóa...

2.3. Các nguồn lực khác (nếu có)...

Tiểu kết Chương 2 (ngắn gọn 1/3-1/2 trang A4)...

Chương 3 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH/CÁC LOẠI HÌNH DỊCH VỤ DU LỊCH TẠI … (TÊN ĐIỂM ĐẾNĐƯỢC CHỌN)...

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban lãnh đạo Trường Đại học Cơng đồn đãtạo điều kiện cho chúng em có cơ hội được thực hiện Báo cáo thực tế nàyqua việc nghiên cứu tiềm lực phát triển về ẩm thực và du lịch đêm tại Huế,cho chúng em cơ hội thực tế tuyến, điểm du lịch để áp dụng kiến thức thực tếmà thầy cô đã dạy và thực hành nghề nghiệp. Qua bài thực tế này, em nhậnra nhiều điều mới mẻ và bổ ích trong việc làm thực tế để giúp ích cho cơngviệc sau này của bản thân.

Vì kiến thức vẫn cịn nhiều hạn chế, trong q trình thực tế, hồn thiện Báocáo thực tế này chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những sai sót, kính mong nhậnđược những ý kiến đóng góp q báu từ các thầy cô giảng viên.

Em xin chân thành cảm ơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài :

Trong những năm qua, du lịch Việt Nam đang trên đà phát triển, lượng kháchquốc tế cũng như khách du lịch nội địa ngày càng tăng. Du lịch ở VIệt Namngày càng được bạn bè quốc tế trên thế giới biết đến nhiều hơn, nhiều điểmđến trong nước được bình chọn là địa điểm u thích của du khách quốc tế.Du lịch đước nhận một sự quan tâm to lớn và đơng đảo của tồn xã hội ViệtNam. Chất lượng và tính cạnh tranh của du lịch là những vấn đề nhận đượcnhiều sự chú ý và thảo luận rộng rãi. Một cách tiếp cận đa chiều và đánh giáchất lượng du lịch sẽ góp phần hình thành các giải pháp đúng đắn nâng caochất lượng và tính cạnh tranh của du lịch Việt nam. Mặt khác, về bản chấthoạt động du lịch là sự khám phá, trải nghiệm. Nhìn chung khách du lịchln muốn đi đến những vùng đất mới lạ, tìm hiểu những nền văn hóa độcđáo, trải nhiệm những lối sống khác nhau hay là được thưởng thức mĩ vị ẩmthực tinh hoa mới mang đậm đà bản sắc vùng miền, dân tộc, đất nước đó.Đối với khách du lịch ở nhiều nền kinh tế phát triển, du lịch là một phần thiếtyếu trong cuộc sống bên cạnh quá trình, lao động miệt mài. Rất rất nhiều dukhách quốc tế muốn ở lại và trải nhiệm nhiều loại hình dịch vụ du lịch vềđêm ở Việt Nam hơn nhưng đất nước ta còn hạn chế ở một số thành phố hoặclà thiếu giải pháp, vốn đầu tư để tận dụng phát triển giữ chân khách hơn.Theo nghĩa hẹp, kinh tế về ban đêm là tập hợp các hoạt động của nền kinh tế- văn hóa diễn ra vào ban đêm, chủ yếu là các hoạt động trải nghiệm mangtính giải trí. Cịn tại việt Nam những hình thức thực tiễn của kinh tế ban đêmchính là các con phố đi bộ, quán bar, club, khu du lịch nghic dưỡng khôngnghỉ về đêm. VIệt Nam với lợi thế mạnh vào các điểm du lịch, danh lamthắng cảnh. Tuy nhiên, du lịch vẫn còn nhiều hạn chế tại nhiều thành phố,nơi mà khách du lịch khoong muốn nghỉ về đêm. Họ cảm thấy nhàm chán vàluyến tiếc quãng thời gian về đêm, họ muốn được đi trải nghiệm ẩm thựcđường phố, các loại hình giải trí dù là truyền thống dân gian hay hiện đại cảitiến luôn khiến du khách lán lại không chỉ một đêm, mà có thể vơ cùng nhiềuđêm nếu chúng ta biết và hiểu được rõ nhu cầu của khách thì sẽ khiến chotiềm năng du lịch về đêm được bứt phá hơn nữa trong những năm tới vàtương lại nó sẽ là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của nước ta. Ẩm thực là một phần của văn hóa, một món ăn khơng phải là sự nấu chíncủa các ngun vật liệu mà cịn gói ghém trong đó là cái tình cái tâm củangười nấu. Từ việc lựa chọn nguyên liệu, kĩ thuật chế biến cho đến việc trangtrí, bày biện món ăn sao cho đẹp mắt. Thì ẩm thực Huế đã được khen ngợi vàtơn vinh, đó là cả một hành trình giữ gìn từ món ăn cung đình cho đến mónăn dân dã. Người phụ nữ Huế coi nấu ăn là một nghệ thuật mỗi người là mộtnghệ nhân, họ chú trọng đến hương vị tinh khiết và thanh tao không quên

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

phát huy những truyền thống của ông cha ta để lại bằng chứng là “ ẩm thựccung đình Huế”. Chắc chắn rằng khi đến Huế niềm tự hào của mỗi người dânkhông chỉ là lịch sử trị vị của các vị vua nhà Nguyễn mà còn là nền ẩm thựckết hợp vừa vặn tất cả các miền Bắc, Trung, Nam đây chính là điểm cầnđược khai thác nhiều nhất. Ẩm thực Huế cổ truyền khi được bảo tồn và pháthuy sẽ rực rỡ khơng kém gì thành phố khác thậm chí cịn hơn khi theo đúnghướng.

Vùng đất Thừa Thiên Huế là một trong các tỉnh có nhiều tài nguyên thiênnhiêu bậc nhất cả nước, đặc biệt là tài nguyên rừng, tài nguyên biển và venbiển, tài nguyên du lịch, tài nguyên khoáng sản… Đây chính là một trongnhững thành phố có một tiềm năng phát triển kinh tế vô cùng to lớn là mảnhđất xanh mang nét cổ kính tinh xảo huyền bí, lại là nơi hội tụ nền ẩm thựcmạng đậm miền trung sâu sắc đậm đà tinh tế. Là thành phố du lịch, thànhphố Festival đặc trưng của Việt Nam, song lâu nay TP. Huế (Thừa ThiênHuế) chưa có nhiều địa điểm du lịch, dịch vụ về đêm. Phát triển các sảnphẩm du lịch, dịch vụ ban đêm là đề án đang được TP. Huế và các ban ngànhtriển khi nhằm tạo ra nhiều điểm đến về đêm nhằm thu hút khách.

2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu:

Tháng 7/2023 vừa qua, Bộ Văn Hóa, Thể thao và Du lịch ban hành đề án“Một số mơ hình phát triển sản phẩm du lịch đêm” với mục tiêu tăng cườngthu hút khách, tăng chi tiêu và kéo dài thời gian lưu trú của khách du lịch nộiđịa và quốc tế; góp phần đưa du lịch đêm trở thành sản phẩm chủ đạo để pháttriển kinh tế ban đêm ở Việt Nam. Đề án đến năm 2025 của tỉnh Thừa thiênHuế là có tối thiểu một mơ hình về phát triển sản phẩm du lịch đêm và đếnnăm 2030 là mở rộng hình thành tổ hợp giải trí riêng biệt trở thành trung tâmdu lịch lớn.Xét ở góc độ phát triển, đó là cơ hội rất tốt và cũng là một bàitốn vơ cùng khó, nó liên quan đến việc lựa chọn mơ hình phù hợp, tạo sứchút, cũng là điều mà ngành du lịch Huế trăn trở suốt thời gian qua. Lâu nay,Thừa Thiên Huế đã có các phố đêm, phố đi bộ về đêm. Song khách quan vềđánh giá, chưa thể khẳng định các mơ hình đang hoạt động đảm bảo tính hiệuquả bền vững. Nhiều câu hỏi đặt ra là vì sao tỷ lệ lưu trú của khách du lịchđến huế vẫn ít và ngắn ngày. Có lẽ, câu trả lời được nhiều người đồng tìnhnhất là do Huế thiếu các dịch vụ vui chơi, giải trí về đêm đúng nghĩa.Theo đề án, hoạt động kinh tế ban đêm ở TP Huế bao gồm tại các công viênhai bên bờ sông Hương, các phố đi bộ Nguyễn Đình Chiểu, Chu Văn An –Võ Thị Sáu – Phạm Ngũ Lão, đặc biệt là lập đường đi bộ ở 4 tuyến đườngxung quanh Đại Nội; các thiết chế di kèm là hệ thống chiếu sáng công cộngtrên tuyến đi bộ và phụ cận; hệ thống giao thơng trên tuyến đi bộ; cơng trìnhdịch vụ và công cộng trên tuyến và phụ cận và các chợ thương mại; khu mua

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

sắm, khu thương mại – dịch vụ tập trung. Các lĩnh vực trong đề án, gồm:hoạt động văn nghệ, nghệ thuật, lễ hội, Festival, cá Huế, Đại Nội đêm, sôngHương đêm..với nhiều sản phẩm nổi tiếng, đặc sản đặc trưng, hàng lưu niệm,làng nghề, nghề truyền thống…

Tổng quan du lịch về đêm của Huế là nếu được đầu tư kĩ lưỡng phát triểnkinh tế đêm sẽ trở thành điểm nhấn du lịch, góp phần đưa du lịch dịch vụ trởthành ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố.

- Phát triển bền vững: Ngiên cứu quan tâm đến sự bảo tồn hóa trong nền ẩmthực mà cịn tiếp thu và đổi mới thêm trong hướng phát triển du lịch đêmhiệu quả có nét đặc trưng riêng khơng bị q biến tấu bởi các nền văn hóahội nhập khác ảnh hưởng tiêu cực đến văn hóa truyền thống Huế.

- Chính sách mới: Nghiên cứu thêm các dự án và đề án nổi bật của tỉnh có sựảnh hưởng trực tiếp đến mơ hình phát triển du lịch về đêm hướng đến để đổimới, cải thiện, nhưng phải bền vững.

- Tăng cương sự hiểu biết: Ngiên cứu giúp cho tất cả mọi người hiểu về tầmquan trọng rõ hơn của tiềm lực nổi bật từ ẩm thực gắn liền với du lịch đêmtại Huế.

- Áp dụng được để nâng cao giá trị sản phẩm du lịch và ẩm thực Huế.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu: Tiềm lực phát triển kinh tế du lịch về ban đêm và ẩmthực đặc sắc của Thừa Thiên Huế.

Phạm vị nghiên cứu:

- Phạm vi khơng gian: Nền văn hóa đậm đà bản sắc ẩm thực Huế và tồn bộmơ hình phát triển du lịch đêm tại Huế.

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Phạm vi thời gian: Thu thập các tài liệu liên quan trực tiếp và gián tiếp từ1/1/2022 đến 15/11/2023.

5. Mục đích nghiên cứu:

Tìm giải pháp, củng cố, góp ý để xây dựng hoạt động kinh tế du lịch về đêmở Huế nhằm khai thác, tận dụng tối đa cơ hội phát triển kinh tế, nâng cao thunhập và đời sống của người dân, tạo ra các điểm đến về đêm để níu chân dukhách. Hướng đến các sản phẩm du lịch về đêm là : dịch vụ giải trí ( các hoạtđộng nghệ thuật, nhà hát, âm nhạc, chương trình giải trí, lễ hội, các sự kiệnvăn hóa…) , dịch vụ ẩm thực, mua sắm(các chợ đêm, khu mua sắm, ẩmthực…) và du lịch(tham quan, trải nghiệm các điểm du lịch, di tích văn hóa,các cơng trình kiến trúc, thưởng ngoạn, phố đi bộ, đường đi bộ). Định hướngphát triển mơ hình phát triển sản phẩm du lịch đêm nhằm tạo ra sự đa dạng,hấp dẫn thu hút du khách đến trải nghiệm và lưu trú dài hơn. Ngoài nhữnggiải pháp mà tỉnh nhà đã và đang thực hiện, để có thể khai thác hiệu qảu dulịch đêm, ngành du lịch cùng các đơn vị liên quan cần chủ động nghiên cứukỹ các giải pháp dựa trên đặc trưng văn hóa, ẩm thức ngon, tà áo dài của Huếlà những yếu tố “ gây thương nhớ” mà Huế có thể nghiên cứu ý tưởng, tìmsản phẩm du lịch phù hợp. Cần phải có thêm nhiều hơn những trung tâm muasắm thương mại lớn hơn nữa để khiến du khách cảm thấy thích thú.6. Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp thu thập số liệu: phương pháp thu thập số liệu được áp dụngtrong hầu hết các lĩnh vực và bộ môn khoa học. Phương pháp này tìm kiếm,thu nhập, tổng hợp và sử dụng các thơng tin, dữ liệu có sẵn từ các nguồnkhác nhau để xây dựng lý luận và chứng minh cho các luận điểm trongnghiên cứu. Có nhiều cách thu thập số liệu như tìm kiếm thơng tin trongsách, báo, trên internet, tham khảo kết quả của các nghiên cứu khoa học hoặctiến hành phỏng vấn trực tiếp. Phương pháp phỏng vấn được sử dụng nhiềutrong nghiên cứu khoa học, giúp người nghiên cứu tìm hiểu suy nghĩ và hànhvi của một nhóm người đối với một vấn đề cụ thể.

- Tuy nhiên, trong quá trình thu thập số liệu, người nghiên cứu cần lưu ý cáctrích dẫn nguồn, tài liệu tham khảo rõ ràng để đảm bảo tính chính xác vàminh bạch của dữ liệu thu thập được, đồng thời tránh vi phạm quy tắc đạođức và bản quyền.

Phương pháp nghiên cứu định tính: là một trong các phương pháp nghiêncứu khoa học phổ biến, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế xã hội. Phươngpháp này giúp nhà nghiên cứu hiểu sâu hơn về các yếu tố ảnh hưởng đếnhành vi con người và các vấn đề xã hội.

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Phương pháp quan sát: là phương pháp sử dụng tri giác quan sát và ghinhận sự kiện, hành vi, hiện tượng diễn ra trong tự nhiên hoặc trong môitrường đã được thiết lập. Phương pháp quan sát này cho phép nhà nghiên cứuquan sát hành vi và các sự kiện diễn ra tự nhiên, đảm bảo tính chính xác vàtính đáng tin cậy của kết quả nghiên cứu. Tuy nhiên việc quân sát có thể tốnthời gian và nhân lực, đặc biệt đối với những hiện tượng diễn ra trong thờigian dài hoặc khơng thể dự đốn trước được. Ngồi ra, việc quan sát có thể bịảnh hưởng bởi sự vhur quan của nhà nghiên cứu và yếu tố môi trường xungquanh.

Phương pháp điều tra: là phương pháp nghiên cứu khoa học được sử dụngđể tìm hiểu, nghiên cứu, thu thập dữ liệu và đánh giá các khía cạnh về bảnchất, quy luật của đối tượng nghiên cứu chi tiết và sâu sắc.

Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm: Phương pháp nghiên cứunày dựa trên việc thu thập, học tập và tổng hợp từ các thành quả nghiên cứutrước đó để làm nền tảng, cho nghiên cứu đang thực hiện. Nhờ đó, nhànghiên cứu được cung cấp nguồn thơng tin hữu ích để cải thiện hiệu quả vàđưa ra những quyết định thông minh trong tương lai.

Phương pháp quy nạp và diễn dịch: Quy nạp là q trình đi từ các dữ liệucụ thể, thơng tin chi tiết để rutd ra các khái niệm, lý thuyết, hoặc nguyên tắctổng quát hơn. Diễn dịch là quá trình giải thích thơng tin đã thu thập được.Thơng qua diễn dịch, nhà nghiên cứu tìm hiểu sự vật hiện tượng từ nhiều gócđộ khác nhau, phân tích các yếu tố ảnh hưởng và đưa ra giải thích về ý nghĩa,nguyên nhân hoặc hậu quả.

Phương pháp phân tích và phương pháp tổng hợp: là quá trình nghiêncứu và xử lí dữ liệu nhằm hiểu rõ, phân tích và tóm tắt các nguồn khác nhauđể đưa ra kết luận và nhận định có giá trị đến mục tiêu nghiên cứu. Phươngpháp này giúp nhà nghiên cứu hiểu rõ hơn về mối quan hệ giữa các biến,đồng thời tổng kết và trình bày các kết quả mạch lạc và dễ hiểu.

Phương pháp giả thuyết: Khi thực hiện phương pháp giả thuyết, ngườinghiên cứu xác định vấn đề cần nghiên cứu và đưa ra những giả định có thểđúng hoặc sai về mối quan hệ giữa các biến liên quan đến vấn đề đó. Ngườinghiên cứu tiến hành phân tích, chứng minh hoặc bác bỏ, phản biện các giảđịnh đã đưa ra.

7. Câu hỏi/ Giả thuyết nghiên cứu: Câu hỏi:

+ Ẩm thực ở Huế có những đặc điểm nổi bật gì ? Phong tục và gia vị nêm nếmcủa họ có đặc trưng mhuw thế nào?

+ Cách bày trí thức ăn liên quan đến tính cách của người dân Huế như thế nào?5

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ Ấn tượng của món ăn Huế để lại hương vị gì khiến ai ai khi đến Huế mãinhung nhớ ?

+ Ẩm thực Huế đi kèm với tính chất thời tiết của vùng miền như thế nào?+ Ẩm thực cung đình Huế gắn liền với những nét phong tục truyền thống, lịch

sử nào? Chi tiết ý nghĩa của từng món đó?

+ Tình hình phát triển các loại hình du lịch về đêm ở Huế hiện này như thế nào?Có những hạn chế gì?

+ Dịch vụ du lịch về đêm của các quán xá mở về đêm ở Huế có những đặc điểmgì ? Cách thu hút khách của họ như thế nào?

+ Du lịch về đêm ở Huế đã được khai thác tốt hay chưa? Cịn những điều gìkhiến cho nền kinh tế du lịch về đêm bị hạn chế?

+ Mong muốn đổi mới các loại hình dịch vụ du lịch ở HUế của các bạn trẻ hiệnnay là gì ?

+ Các dịch vụ du lịch về đêm của Huế đã quan tâm đến đủ nhu cầu vui chơi,giải trí, chữa lành , ăn uống của mọi khách du lịch hay chưa? Giới thiệu thêmnhiều loại hình du lịch có thể phát triển bền vững và mạnh mẽ mà bạn biết ?

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đihọc, làm việc để nhận thu nhập ở nơi đến.

Hoạt động du lịch là hoạt động của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinhdoanh du lịch và cơ quan, tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư có liên quanđến du lịch.

Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các giá trịvăn hóa làm cơ sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, nhằm đápứng nhu cầu du lịch. Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiênvà tài nguyên du lịch văn hóa.

Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ trên cơ sở khai thác giá trị tàinguyên du lịch để thỏa mãn nhu cầu của khách du lich.

Khu du lịch là khu vực có ưu thế về tài nguyên du lịch, được quy hoạch, đầutư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch. Khu du lịchbao gồm khu du lịch cấp tỉnh và khu du lịch quốc gia.

Điểm đến du lịch:

+ Điểm đến du lịch là nơi tập chung một loại tài nguyên về tự nhiên, nhân văn,kinh tế xã hội hay một cơng trình riêng biệt phục vụ cho du lịch.

+ Điểm du lịch Địa Đạo Củ Chi – TP.HCM

+ Điểm du lịch núi Sam – thị xã Châu Đốc – tỉnh An Giang+ Điểm du lịch Chùa Hương – tỉnh Hà Tây

Tuyến du lịch:

+ Các điểm du lịch được nối với nhau thành tuyến du lịch. Trong từng trườnghợp cụ thể, các tuyến du lịch có thể là các tuyến du lịch nội vùng hay tuyếndu lịch liên vùng.

+ Tuyến du lịch TP.HCM – Đà Lạt – Nha Trang+ Tuyến du lịch TP.HCM – Buôn Mê Thuột – Nha Trang+ Tuyến du lịch TP.HCM – Quy Nhơn – Huế.

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

1.2. Địa bàn nghiên cứu:Tỉnh Thừa Thiên Huế :

Giới thiệu sơ nét về Huế: Huế một trong ba vùng du lịch lớn của cả nước,có bề dày lịch sử văn hóa lâu năm. Đây là nơi bảo tồn, phát triển nhiều danhlam thắng cùng quần thể di tích lịch sử được thế giới công nhận. Huế ngàynay cũng được mệnh danh là thành phố Festival của cả nước. Tính từ 2000,Festival đã được tổ chức 9 lần với quy mơ hồnh tráng cùng với nhữngconpect độc đáo. Kết hợp với nhiều yếu tố “thiên thời – địa lợi – nhân hòa”Huế đã và đang trở thành thánh địa du lịch. Đây cũng là nơi dừng chân củanhiều du khách trong hành trình khám phá vẻ đẹp Việt Nam.

Lịch sử hình thành Huế:Thừa Thiên Huế từng là thủ phủ của xứ ĐàngTrong, Kinh đô của đất nước ta dưới thời Quang Trung - Nguyễn Huệ vàtriều Nguyễn. Đặc biệt, nơi đây là miền đất địa linh nhân kiệt, văn hiến, có bềdày về văn hóa, có chiều sâu về lịch sử. Văn hố Huế hình thành và pháttriển qua dịng chảy hơn 700 năm của Thuận Hóa - Phú Xuân - Huế được gìngiữ và phát triển qua bao đời nay, chứa đựng nhiều giá trị biểu trưng cho trítuệ và tâm hồn của dân tộc Việt Nam.

Về vị trí địa lý : nằm ở dải đất ven biển miền Trung Việt Nam, thuộc BắcTrung Bộ, bao gồm phần đất liền và phần lãnh hải thuộc thềm lục địa biểnĐơng, có tọa độ địa lý ở 16<small>o</small>-16,8<small>o</small> vĩ độ Bắc và 107,8 – 108,2 kinh độ<small>oo</small>

Đông. Thừa Thiên HUế cách thủ đô Hà Nội 675 km về phía Bắc, cách thànhphố Đà Nẵng 94 km về phía Nam với ranh giới tự nhiên là dãy núi núi BạchMã. Có vị trí địa lý:

- Phía Bắc gáp tỉnh Quảng Trị - Phía Đơng giáp biển Đơng

- Phía tây giáp tỉnh Saravance của CHDCND Lào- Phía Nam giáp tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng.

Khí hậu :

- Thành phố Huế có sự ngoại lệ về khí hậu so với Bắc Bộ và Nam Bộ, vì nơiđây khí hậu khắc nghiệt và có sự khác nhau giữa các vùng và khu vực trongtồn tỉnh. Huế có khí hậu nhiệt đới gió mùa, thuộc Phân loại khí hậu Koppen.Mùa khơ từ tháng Ba đến tháng Tám, với nhiệt độ khá cao từ 35 đến 40 C<small>o</small>

( 95 đến 104 F). mùa mừa từ tháng Tám đến tháng Giêng, với một mùa lũ từ<small>o</small>

tháng Mười, trở đi. Nhiệt độ trung bình mùa mưa là 20 C (68 F), đôi khi<small>o o</small>

thấp nhất là 9 C (48 F). Mùa xuân kéo dài từ tháng giêng đến cuối tháng Hai.<small>oo</small>

Về văn hóa: Đến với Huế thì khơng thể khơng nhắc đến những cơng trìnhlịch sử, nhưng nét riêng mang đậm chất Cố Đơ. Nơi đây lưu giữ gần nhưnguyên vẹn tổng thể kiến trúc của một Kinh đô với những giá trị di sản vật

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

thể và phi vật thể vô giá với 7 di sản vật thể, phi vật thể và di sản tư liệuđược UNESCO công nhận; gần 1.000 di tích đã được kiểm kê, trong đó có166 di tích được cơng nhận ở các cấp; hơn 500 lễ hội; 3 di sản đã được BộVăn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thểquốc gia. Các địa điểm du lịch nổi tiếng ở Huế như:

+ Quần thể di tích Cố đơ Huế+ Nhã nhạc cung đình Huế+ Mộc bản triều Nguyễn+ Châu bản triều Nguyễn

+ Hệ thống thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế Ngồi ra cịn một số địa điểm khác như:

+ Điểm du lịch tâm linh, Thanh Tịnh ở Huế:

+ Chùa Thiên Mụm, Viện Trúc Lâm Bạch Mã – Hồ Truồi, Chùa Huyềnkhông Sơn Thượng, Chùa Thiền Lâm

Các bãi biển, đầm phá, hồ thiên nhiên nhiên tuyệt đẹp ở Huế:

- Hồ Thủy Tiên, Biển Lăng Cô, Biển Thuận An, Đầm Chuồn, Đầm Lập An,Phá Tam Giang.

Hiện nay, tỉnh đang xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, đậm đà bảnsắc văn hóa dân tộc và bản sắn văn hóa Huế gắn với bản tồn, phát huy giá trịcác di sản văn hóa .

Ẩm thực cung đình Huế là một trong những điều đặc biệt khiến bất kỳ aicũng đều ấn mỗi khi đi du lịch Huế. Ngồi những món ăn dân dã, quen thuộcthì các món ăn cung đình ở đây đã giúp thực khách như được sông lại nhữngkhoảng khắc lịch sử với khơng gian xưa.

Nguồn gốc của ẩm thực cung đình Huế: Ẩm thực cung đình Huế là nhữngmón ăn ngự thiện được chế biến để dăng lên vua trước đấy. Tất cả nhữngmón ăn này xếp vào hàng cao lương mỹ vị và được làm rất cầu kỳ, công phuvừa đẹp mắt, ngon miệng lại vừa bổ dưỡng. Chỉnh vì vậy, ẩm thực cung đìnhHuế khơng chỉ có bàn tay của các đầu bếp mà cịn có sự tham gia của Thái yviện đề đảm bảo nguồn nguyên liệu kết hợp hồn hảo nhất. Những món ăncung đình phần lớn có nguyên liệu từ ẩm thực dân gian nhưng qua tay nghềchế tỉ mỉ, trình bày cầu kỳ đã đạt được sự hồn mỹ trong nghệ thuật trìnhbày, hương vị tinh khiết, thanh tao, có nhiều tác dụng trong bồi bổ sức khỏe.

Ẩm thực cung đình Huế đặc biệt vì không giống với chế biến đồ ăn thôngthường, chế biến ẩm thực cung đình Huế yêu cầu các đầu bếp phải nêm nếmgia vị rất nhiều lần để đảm bảo món ăn dâng vua có vị vừa miệng. Mỗi mónăn thường được nêm gia vị từ 3-4 lần khi nấu. Lần đầu là khi thực hiện tằmướp, các lần khác là trong quá trình nấu thức ăn và cuối cùng là trước khi bàyra đĩa.

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Tiểu kết Chương 1:

- Qua chương đầu ta có thể hiểu rõ hơn về Huế, thấy được tiềm năng của Huếđối với du lịch, cơ hội cho phát triển du cũng như những yếu tố tác động đếnsự phát triển du lịch của Huế.

- Huế là một tỉnh có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch, với bề dày lịch sửphát triển văn hóa, vị trí địa lý thuận lợi, giao thông thuận tiện với hệ thốngđường bộ, đường hàng không thuận lợi cho du lịch. Tài nguyên nhiều cảnhquan thiên nhiên, cùng với hệ thống di tích lịch sử đồ sộ và đa dạng văn hóa.Đây là lợi thế thu hút được khách du lịch trong nước và quốc tế đến với Huếhàng năm. Tạo cơ hội lớn để Huế phát triển du lịch mạnh mẽ trong tương lai.

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Chương 2

CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KHAI THÁC TIỀM NĂNG ẨM THỰC VÀDU LỊCH ĐÊM TẠI HUẾ

2.1. Nguồn lực tự nhiên:2.1.1 Tài nguyên đất:

Theo số liệu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Thừa Thiên Huế đã được Chính phủ phê duyệttại Nghị quyết 53/NQ-CP ngày 17/4/2013, Niên giám thống kê tỉnh ThừaThiên Huế năm 2014 thì tổng diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh khoảng503.320,5 ha, trong đó đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷsản là 392.463,3 ha chiếm 77,97 ha; đất phi nông nghiệp 91.396,1 ha chiếm18,16%, đất chưa sử dụng 19.461,2 ha chiếm 3,87%. Theo số liệu quy hoạchsử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Thừa Thiên Huế đã được Chính phủ phê duyệt tại Nghị quyết53/NQ-CP ngày 17/4/2013, Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế năm2014 thì tổng diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh khoảng 503.320,5 ha, trong đóđất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản là 392.463,3 hachiếm 77,97 ha; đất phi nông nghiệp 91.396,1 ha chiếm 18,16%, đất chưa sửdụng 19.461,2 ha chiếm 3,87%. Theo số liệu quy hoạch sử dụng đất đến năm2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Thừa ThiênHuế đã được Chính phủ phê duyệt tại Nghị quyết 53/NQ-CP ngày 17/4/2013,Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2014 thì tổng diện tích đất tựnhiên tồn tỉnh khoảng 503.320,5 ha, trong đó đất sản xuất nông nghiệp, lâmnghiệp, nuôi trồng thuỷ sản là 392.463,3 ha chiếm 77,97 ha; đất phi nôngnghiệp 91.396,1 ha chiếm 18,16%, đất chưa sử dụng 19.461,2 ha chiếm3,87%.

2.1.2 Tài nguyên rừng:

Theo niên giám thống kê năm 2014 của tỉnh được xuất bản năm 2015, diệntích rừng hiện có là 325.208,8 ha, trong đó 134.954,3 ha là rừng sản xuấtchiếm 41,50%, rừng phòng hộ là 101.120 ha chiếm 31,09% và 89.134,5 harừng đặc dụng chiếm 27,41%. Rừng ở Thừa Thiên Huế đóng vai trị vơ cùngquan trọng trong chức năng phịng hộ và điều hịa khí hậu khu vực và đặcbiệt sự đa dạng sinh học của rừng ở đây có giá trị rất cao, cả trong lĩnh vựckhai thác sử dụng phục vụ lợi ích cộng đồng cũng như bảo vệ các nguồn genq hiếm. Đặc biệt có những lồi thú mới cũng được tìm thấy ở đây như :Sao La, Mang Trường Sơn và Mang lớn.

2.1.3 Tài nguyên biển và ven biển:11

</div>

×