Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

hiệu quả hoạt động kinh doanh công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại đầu tư và dịch vụ vận tải vĩnh an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.8 MB, 107 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN

<b>KHOA TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN

<b>KHOA TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG</b>

HÀ NỘI, THÁNG 5 NĂM 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

M c l cụụ

<b>LỜI MỞ ĐẦU...8</b>

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP...11</b>

<b>1.1.Tổng quan về hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp...11</b>

<b>1.1.1.Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp...11</b>

<b>1.1.2 Khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp...14</b>

<b>1.1.3 Ý nghĩa của việc đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.…………</b>

<b>161.2. Nội dung đánh giá hiệu quả kinh doanh qua các chỉ tiêu...17</b>

<b>1.2.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời...17</b>

<b>1.2.2. Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp...19</b>

<b>1.2.3. Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp...27</b>

<b>1.2.4. Hiệu quả sử dụng chi phí...…..29</b>

<b>1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp...32</b>

<b>1.3.1Nhân tố khách quan...32</b>

<b>1.3.2Nhân tố chủ quan...33</b>

<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRANG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TYTRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ VẬN TẢI VĨNH AN...35</b>

<b>2.1. Giới thiệu về công ty TNHH Thương mại đầu tư và Dịch vụ vận tải Vĩnh An...35</b>

<b>2.2.1. Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời...46</b>

<b>2.2.2. Hiệu quả sử dụng tài sản của công ty TNHH Thương mại đầu tư và Dịch vụvận tải Vĩnh An...502.2.3 Hiệu quả sử dụng nguồn vốn của công ty TNHH Thương mại đầu tư và dịch</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>3.1. Định hướng phát triền của Công ty TNHH Thương mại đầu tư và Dịch vụ vận tải Vĩnh An trong thời gian tới...76</b>

<b>3.1.1 Định hướng chung...76</b>

<b>3.1.2. Định hướng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh...76</b>

<b>3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại đầu tư và Dịch vụ vận tải Vĩnh An...77</b>

<b>3.2.1. Giải pháp quản lý tài sản ngắn hạn...77</b>

<b>3.2.2. Giải pháp quản lý tài sản dài hạn...79</b>

<b>3.2.3. Giải pháp quản lý chi phí nhằm tăng lợi nhuận...79</b>

<b>3.3 Một số khuyến nghị...81</b>

<b>3.3.1 Đối với nhà nước...81</b>

<b>3.3.2 Đối với doanh nghiệp...82</b>

<b>KẾT LUẬN...83</b>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...84</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Trước hết, em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trong Khoa Tài chính – Ngânhàng, Trường Đại học Cơng đồn đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trìnhhọc tập tại trường.

Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình và theo dõi sát sao đầy tinhthần trách nhiệm cùng lòng thương mến của giảng viên hướng dẫn – Thạc sĩ Phạm ThuVân trong suốt q trình em thực hiện Khóa luận tốt nghiệp.

Cuối cùng, em cũng xin cảm ơn Phòng Tài chính – Kế tốn thuộc Cơng ty TNHHThương mại đầu tư và Dịch vụ vận tải Vĩnh An đã nhiệt tình giúp đỡ và cung cấp cho emnhững số liệu cần thiết để hồn thành khó luận của mình.

Lời sau cùng, em xin kính chúc q thầy cơ trong Khoa Tài chính – Ngân hàngTrường Đại học Cơng dồi dào sức khỏe và ngày càng có nhiều thành cơng trong sựnghiệp. Kính chúc ban lãnh đạo và các anh chị trong Công ty TNHH Thương mại đầu tưvà Dịch vụ vận tải Vĩnh An có nhiều sức khỏe và thành công trong công việc, cuộc sống.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!

<b>Sinh viên Nguyễn Tuyết Mai</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Em xin cam đoan đề tài này là một cơng trình nghiên cứu độc lập với toàn bộ nộidung và kết quả là sản phẩm mà em nỗ lực nghiên cứu trong quá trình học tập tại trườngcũng như thực tập tại Công ty TNHH Thương mại đầu tư và Dịch vụ vận tải Vĩnh An.Trong q trình viết bài có sự tham khảo một số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng và đã đượctrích dẫn đầy đủ.

Em xin cam đoan nếu có vấn đề gì em xin chịu hồn toàn trách nhiệm.

Sinh viên

<b> Nguyễn Tuyết Mai</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b> LỜI MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Tính cấp thiết của đề tài</b>

Nền kinh tế thị trường mở cửa và ngày càng hội nhập với khu vực quốc tế vừa tạođiều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, vừa làm thay đổi môi trường kinh doanh củadoanh nghiệp. Giờ đây thị trường kinh doanh của doanh nghiệp khơng chỉ gói gọn trongnước mà còn lan ra khu vực thế giới. Việc mua sắm trở nên dễ dàng thông qua các dịch vụtiện ích từ phía các nhà cung ứng. Các rào cản, thuế quan đối với các hoạt động giao dịchbuôn bán giữa các quốc gia dần được xóa đi và hịa nhập vào thị trường chung rộng lớn.Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới kế hoạch và chất lượng hoạch định của mỗi doanhnghiệp, khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh.

Để tồn tại và hoạt động có hiệu quả, các doanh nghiệp không ngừng nghiên cứu, thayđổi, phù hợp với thị yếu thị trường và nhu cầu của các đối tượng khách hàng khác nhau.Thông qua các bản báo cáo kết quả tình hình kinh doanh, mỗi năm doanh nghiệp xác địnhđược điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức với doanh nghiệp để từ đó có hướng pháttriển đúng đắn nhằm phát huy hết nội lực vốn có. Để làm được điều này, doanh nghiệpcần có các chiến lược và giải pháp toàn diện nhằm giải quyết các khó khan của doanhnghiệp . Do đó, cải thiện chất lượng kinh doanh của doanh nghiệp cần bắt đầu bằng cảithiện hiệu quả kinh doanh nhằm tạo động lực để doanh nghiệp phát triển bền vững.

Trong q trình hoạt động và phát triển, Cơng ty TNHH Thương mại đầu tư và Dịchvụ vận tải Vĩnh An đã có chỗ đứng nhất định trên thị trường. Tuy nhiên vì kinh doanhtrong ngành mà rào cản thương mại dường như khơng có nên hoạt động kinh doanh củacơng ty một số năm trở lại đây đang chậm lại và thụt lùi so với đối thủ cạnh tranh mới gianhập ngành. Do đó, sau một thời gian thực tập tại doanh nghiệp, với kiến thức thu nhậpđược trên giảng đường, em đã có những nghiên cứu tổng quan về hoạt động kinh doanhcủa cơng ty. Vì vậy em chọn Công ty TNHH Thương mại đầu tư và Dịch vụ vận tải VĩnhAn để thực hiện khóa luận của mình qua đề tài “ Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Côngty TNHH Thương mại và Dịch vụ vận tải Vĩnh An”

<b>2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu</b>

Mục đích của nghiên cứu của đề tài là thông qua nhận thức lý luận, đối chiếu vớithực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại đầu tư và Dịchvụ Vận Tải Vĩnh An tìm ra những hạn chế để từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

nữa hiệu quả sử dụng vốn cố định trong thời gian tới.Nhiệm vụ nghiên cứu:

Lý luận về doanh nghiệp và hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại đầu tư vàDịch vụ vận tải Vĩnh An giai đoạn hiện nay, đánh giá kết quả đạt được, tồn tại và nguyênnhân của những tồn tại đó.

Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công tyTNHH Thương mại đầu tư và Dịch vụ Vận tải Vĩnh An.

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Hiệu quả hoạt động kinh doah Công ty TNHHThương mại và Dịch vụ vận tải Vĩnh An.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài:

Thời gian nghiên cứu: 3 năm gần nhất (2020, 2021, 2022).

<b>- Không gian nghiên cứu: nghiên cứu tại Công ty TNHH Thương mại đầu tư và</b>

Dịch vụ vận tải Vĩnh An.Số liệu lấy tại báo cáo tài chính của Công y TNHHThương mại đầu tư và Dịch vụ Vận tải Vĩnh An.

<b>4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Quá trình nghiên cứu đề tài kết hợp sử dụng đồng bộ các phương pháp tổng hợp,thống kê, phân tích, so sánh.

Phương pháp tổng hợp: là phương pháp thu thập số liệu từ nhiều nguồn khác nhau,nhằm hỗ trợ tối đa cho quá trình ra quyết định đầu tư của doanh nghiệp. Khóa luận sửdụng số liệu từ các báo cáo tài chính của công ty trong các năm từ năm 2020 đến năm2022, và các thơng tin tổng hợp trên giáo trình, báo chí….

Phương pháp thống kê: chỉ tiêu thống kê là sự biểu hiện một cách tổng hợp đầy đủvề mặt lượng trong sự thống nhất về mặt chất của tổng thể hiện tượng trong điều kiện thờigian và đặc điểm cụ thể. Phương pháp thống kê được sử dụng chủ yếu là thu thập số liệutừ các báo cáo tài chính, tổng hợp lại theo trình tự để thuận lợi cho q trình phân tích.

Phương pháp phân tích: Phân tích cái toàn thể của đối tượng nghiên cứu thànhnhững bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn để nghiên cứu, phát hiệntừng thuộc tính và bản chất của từng yếu tố đó. Từ đó hiểu được đối tượng nghiên cứu mộtcách mạch lạc hơn, hiểu được cái chung phức tạp từ những yếu tố bộ phận đó. Từ những

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

kết quả phân tích từng mặt, tiến hành tổng hợp lại để có nhận thức đầy đủ, đúng đắn cáichung, tìm ra bản chất, quy luật vận động của đối tượng nghiên cứu.

Phương pháp so sánh: Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến, so sánh trongphân tích là đối chiếu các chỉ tiêu hiện tượng kinh tế được lượng hóa có cùng một nộidung, có tính chất tương tự để xác định xu hướng biến động của các chỉ tiêu. Trên cơ sởđó có thể đánh giá được một cách khách quan về tình hình của cơng ty, tìm ra những mặttốt hay chưa tốt để đưa ra các biện pháp giải quyết phù hợp.

<b>5. Kết cấu của khóa luận</b>

Ngồi các phần mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo, khóa luận được kếtcấu thành 3 chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpChương 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH Thương mạiđầu tư và Dịch vụ vận tải Vĩnh An.

Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHHThương mại đầu tư và Dịch vụ vận tải Vĩnh An.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI DOANHNGHIỆP</b>

<b>1.1Tổng quan về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp1.1.1.Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp</b>

<i><b>1.1.1.1Doanh nghiệp</b></i>

Theo Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14

Khoản 10 Điều 4: “Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giaodịch, được thành lập hoặc đăng kí thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đíchkinh doanh.”

Từ điều khoản trên, có thể thấy được một doanh nghiệp:

- Có tính tổ chức: tính tổ chức được thể hiện rõ ở chỗ doanh nghiệp được thành lậpln có cơ cấu nhân sự, có bộ máy tổ chức điều hành, có trụ sở giao dịch hoặc đăng kí cótài sản riêng để quản lý kèm theo tư cách pháp nhân trừ loại hình doanh nghiệp tư nhân.

- Có tính hợp pháp: doanh nghiệp muốn được thừa nhận là một pháp nhân, tham giahoạt động kinh doanh và chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình thì phải nộp hồ sơ đến cơquan có thẩm quyền để đăng ký và được nhận giấy phép đăng ký thành lập.

- Có hoạt động kinh doanh hoặc cung ứng dịch vụ thường xuyên: doanh nghiệp khihoạt động đều có hoạt động kinh doanh phần lớn hướng dẫn đến lợi nhuận hoặc thực hiệncung ứng dịch vụ thường xuyên, lâu dài. Ví dụ đa số các doanh nghiệp thành lập đềuhướng đến mục đích sinh lời tạo lợi nhuận qua việc mua bán, sản xuất, kinh doanh hànghóa hoặc cung ứng để phục vụ người tiêu dùng. Song cũng có một số doanh nghiệp hoạtđộng khơng vì mục tiêu lợi nhuận mà hướng đến yếu tố vì cộng đồng, xã hội và môitrường: doanh nghiệp về điện, nước, vệ sinh,…

Như vậy, doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản riêng, có trụ sởgiao dịch và được đăng ký thành lập theo quy định, trình tự, thủ tục hồ sơ của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.

Các loại hình doanh nghiệp tại Việt Nam bao gồm:

*Cơng ty trách nhiệm hữu hạn ( Công ty TNHH 2 thành viên trở lên và Công ty TNHH một thành viên) là doanh nghiệp mà các thành viên chịu trách nhiệm về các khoảnnợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

* Công ty Cổ phần (CTCP) là doanh nghiệp, trong đó: vốn điều lệ được chia đều thành nhiều phần, được gọi là cổ phẩn. Cổ đơng có thể là tổ chức , cá nhân, số lượng cổ đông tối thiểu là 03 và không hạn chế số lượng cổ đông tối đa. Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn góp, cổ đơng có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác. CTCP có quyền phát hành cổ phiếu , trái phiếu, cũng như các loại chứng khốn khác của cơng ty.

* Cơng ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó: phải có ít nhất 02 thành viên là chủ sởhữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung ( sau đây được gọi là thành viên hợp danh). Ngoài các thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của cơng ty. Thành viên góp vốn là tổ chức, cá nhân, và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào công ty.

* Doah nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.

<i><b>1.1.1.2. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.</b></i>

Theo Khoản 21 Điều 4 Luật doanh nghiệp 2020:”Kinh doanh là việc thực hiện liêntục một, một số hoặc tất cả cơng đoạn của q trình đầu tư sản xuất, kinh doanh đến tiêuthụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận.

Ở khía cạnh khác, Lewis Henry – nhà nhân chứng học người Mỹ cho rằng : “Kinh doanh là hoạt động con người hướng tới sản xuất hoặc có được sự giàu có thơng qua việc mua và bán hàng hóa”

Từ hai khái niệm hoạt động kinh doanh, có thể hiểu cơ bản: Kinh doanh là một hoạt động kinh tế , liên quan đến việc sản xuất và phân phối hàng hóa hoặc dịch vụ liên tục và thường xuyên để đáp ứng nhu cầu và mong muốn của con người với mục đích tìm kiếm lợi nhuận trong điều kiện thị trường khơng chắc chắn.

Qua khái niệm trên thấy được hoạt động kinh doanh có những đặc điểm đặc trưng sau:

-Trao đổi hàng hóa dịch vụ: Hoạt động kinh doanh theo cách trực tiếp hay gián tiếp đều liên quan đến hàng hóa và dịch vụ để đổi lấy tiền tệ hoặc giá trị của tiền tệ. -Nhiều giao dịch lồng ghép : Trao đổi hàng hóa và dịch vụ là hoạt động diển ra thường xuyên và chủ đạo khi đề cập tới kinh doanh. Hoạt động trao đổi hàng hóa dịch vụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

trước khi đến tay người tiêu dùng cuối cùng sẽ phải trải qua rất nhiều lần giao dịch khác nhau.

-Mục tiêu chính là lợi nhuận : Hoạt động kinh doanh với mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận . Lợi nhuận này chính là phần thưởng cho việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp tới người tiêu dùng.

-Kinh doanh là hoạt động chứa nhiều rủi ro: Không ai chắc chắn thành công 100% trong kinh doanh , bởi hoạt động này luôn phải chịu đựng rủi ro và khơng có sự chắc chắn nhất định. Doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với những rủi ro bất chợt đến từ thiên nhiên: thiên tai, hỏa hoạn,.. hoặc rủi ro từ thị trường do như cầu người tiêu dùng thay đổi,thị trường xuống dốc,..

-Kết nối với sản xuất : Hoạt động kinh doanh muốn thực hiện được phải gắn liền với hoạt động sản xuất . Đây được coi là bước đệm và điều kiện để giao dịch kinh doanh diễn ra thành công.

-Tiếp thị và phân phối hàng hóa: Tiếp thị và phân phối hàng hóa cũng là một giai đoạn của hoạt động kinh doanh. Hoạt động này đơi khi cịn được gọi với tên khác là hoạt động thương mại , nhưng về bản chất nó vẫn là một phần trong kinh doanh.

-Đáp ứng như cầu của con người : Hàng hóa và dịch vụ sản xuất ra cuối cùng đều nhằm mục đích thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn của con người.

Các doanh nghiệp cố gắng thúc đẩy đang dạng hóa và cải thiện sản phẩm của mình với mong muốn đem lại sự hài lòng hơn tới người tiêu dùng.

Hoạt động kinh doanh thường được thơng qua các hình thức thành lập như tập đồn, cơng ty, nhưng có thể là hoạt động tự thân của cá nhân như sản xuất kinh doanh nhỏ của hộ gia đình , cá nhân. Một số lĩnh vực kinh doanh hiện nay:

-Nông nghiệp và khai thác: Ngành nông nghiệp và khai thác liên quan đến các hoạt động sản xuất nguyên liệu thô nông sản và các khoáng sản khai thác như : thủy hải sản, khai thác dầu mỏ, khí đốt, quặng,..

-Dịch vụ tài chính: Hệ thống dịch vụ tài chính bao gồm các thành phần ngân hàng, cơng ty tài chính, bảo hiểm,… Hệ thống này đóng vai trị rất quan trọng trong sự phát triểnkinh tế khi phân bổ luồng tiền nhàn rỗi có trong dân cư.

-Kinh doanh vận tải: Hoạt động kinh doanh vận tải sẽ liên quan nhiều đến việc vận chuyển hàng hóa từ nơi này sang nơi khác và thu lợi nhuận bằng cách tính phí vận chuyển

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

từ các đơn vị có nhu cầu vận chuyển.

-Kinh doanh bất động sản: Hoạt động này thu lợi nhuận từ việc bán và cho thuê, phát triển các tài sản có thể là đất, cơng trình gắn liền với đất hoặc các cơng trình khác. -Dịch vụ công cộng: Bao gồm các lĩnh vực như sản xuất điện , xử lý chất thải, cungcấp nước sạch,… Ngành dịch vụ công cộng thường được đặt dưới sự quản lý của chínhphủ.

-Ngành kinh doanh dịch vụ: Đây được coi là ngành kinh doanh đa dạng nhất, lĩnhvực kinh doanh như: trang trí nội thất, làm đẹp, du lịch, y tế,.. Kinh doanh dịch vụ sẽ thulợi nhuận bằng cách tính giá trị sức lao động và dịch vụ cung cấp.

<b>1.1.2. Khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp</b>

Hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế gắn với cơ chế thị trường , có quan hệ vớitất cả các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh như : lao động, tiền vốn, máy mócthiết bị, nguyên vật liệu,… nên doanh nghiệp chỉ có thể đạt hiệu quảcao khi việc sử dụngcác yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh có hiệu quả. Đối với các doanh nghiệp , hiệuquả kinh doanh không những là thước đo chất lượng phản ánh trình độ tổ chức, quản lýkinh doanh mà còn là vấn đề sống còn.

Khi đề cập đến hiệu quả kinh doanh , các nhà kinh tế dựa vào từng góc độ xem xét đểđưa ra các định nghĩa khác nhau . Dưới đây là một số quan điểm khác nhau về hiệu quảkinh doanh:

Quan điểm thứ nhất của nhà kinh tế học người Anh- Adam Smith: “Hiệu quả hoạtđộng kinh doanh là kết quả đạt được trong hoạt động kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hànghóa” ( Đặng Đình Hào, 2008, Giáo trình Kinh tế Thương mại, NXB Thống kê). Quanđiểm của ông đồng nhất hiệu quả với chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh. Tuy nhiênquan điểm này chỉ đúng trong trường hợp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu quả vớitốc độ tăng của chi phí đầu vào . Nhận định của nhà nghiên cứu này khơng giải thích đượckết quả kinh doanh tăng do chi phí mở rộng sản xuất hoặc mở rộng nguồn lực sản xuất .Nếu cùng một kết quả với chi phí khác nhau , quan điểm này chúng đều có hiệu quả.

Quan điểm thứ hai cho rằng, “ HIệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạmtrù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực trong hoạt động kinh doanh, trình độtổ chức, quản lý của doanh nghiệp để thực hiện ở mức độ cao nhất các mục tiêu kinh tế-xã hội với mức chi phí thấp nhất”. ( Đặng Thị Kinh Cương, Phạm Văn Dược ,2010, Phân

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

nhau từ môi trường kinh doan. Các yếu tố tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trìnhvận hành của doanh nghiệp. Vì vậy, khi phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp,nhà quản trị doanh nghiệp cần xác định các nhân tố tác động tới tình hình hoạt động củadoanh nghiệp để xác định các cách thức, tìm kiếm cơ hội kinh doanh trên thị trường.

<b>1.3.1.Nhân tố khách quanMơi trường chính trị - pháp luật</b>

Sự ổn định chính trị được xác định là một trong những tiền đề quan trọng cho hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp. Sự thay đổi của mơi trường chính trị có thể ảnh hưởngcó lợi cho một nhóm doanh nghiệp này nhưng kìm hãm sự phát triển nhóm doanh nghiệpkhác hoặc ngược lại.

Hệ thống pháp luật hồn thiện, khơng thiên vị là một trong những tiền đề ngoài kinhtế của kinh doanh. Mức độ hoàn thiện, sự thay đổi và thực thi pháp luật trong nền kinh tếcó ảnh hưởng lớn đến việc hoạch định và tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh củadoanh nghiệp. Mơi trường này có tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp, bởi pháp luật chi phối đến mặt hàng sản xuất, ngành nghề, phương thức kinhdoanh của doanh nghiệp và chi phí của doanh nghiệp: Chi phí lưu thơng, vận chuyển,thuế,…

<b>Mơi trường kinh tế</b>

Môi trường kinh tế là nhân tố tác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp

Tốc độ tăng trưởng kinh tế về cơ cấu ngành và cơ cấu vùng. Nếu tốc độ tăng trưởngkinh tế của quốc gia cao và ổn định thì nó sẽ tạo ra một môi trường cho doanh nghiệp kinhdoanh ổn định và sử dụng hiệu quả các nguồn lực của mình. Cịn ngược lại thì sẽ ảnhhưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: Thị trường bị thu hẹp, nguồn lựcsử dụng bị lãng phí…

Mức tăng thu nhập quốc dân: Mức tăng trưởng kinh tế của đất nước cao và ổn định,nghĩa là khả năng tiêu dùng thực tế tăng làm mở rộng thị trường cũng như mở rộng sảnxuất cho doanh nghiệp. Ngược lại sẽ làm giảm lượng cầu, thị trường sẽ bị thu hẹp, sảnxuất trì trệ, lượng cung quá nhiều.

Lạm phát: Tốc độ lạm phát của đất nước được kìm chế thấp và ổn định sẽ làm chogiá trị đồng tiền trong nước ổn định, các doanh nghiệp sẽ yên tâm sản xuất kinh doanh và

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

đầu tư mở rộng sản xuất, việc huy động vốn vay qua ngân hàng cũng dễ dàng hơn. Ngượclại sẽ làm cho nhà đầu tư mất lòng tin vào đồng nội tệ và không dám đầu tư vào sản xuất,tìm cách thốt ly khỏi đồng nội tệ bằng việc mua ngoại tệ mạnh và mua những tài sản cógiá trị khác.

Các chính sách kinh tế xã hội- của nhà nước cũng tác động lớn đến hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp, như: Luật tiền lương, các chiến lược phát triển kinh tế, chínhsách ưu đãi cho các ngành ( giảm thuế, trợ cấp),… Nếu chính sách kinh tế của nhà nướcđưa ra phù hợp, thuận lợi với các điều kiện thực tế thì sẽ góp phần thúc đẩy hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp.

<b>Môi trường tự nhiên</b>

Đây là nhân tố nằm ngoài khả năng dự đoán của doanh nghiệp, các tác động của tựnhiên như mưa, gió, bão lụt, động đất, sóng thần, hỏa hoạn,… có thể phá hủy tài sản củadoanh nghiệp, làm cho hàng hóa bị hư hỏng hoặc tồn kho, gây thiệt hại cho doanh nghiệp.

<b>Mơi trường văn hóa – xã hội</b>

Mỗi quốc gia, lãnh thổ đều có những giá trị văn hóa và các yếu tố xã hội đặc trưng,và những yếu tố này là đặc điểm của người tiêu dùng tại các quốc gia đó. Phong tục vănhóa sẽ tạo nên những yếu tố tâm lý, sở thích, nhu cầu về các mặt hàng. Đồng thời các nhântố xã hội sẽ chia cộng đồng thành các nhóm tiêu dùng khác nhau. Do đó, văn hóa – xã hộisẽ ảnh hưởng đến việc nghiên cứu sản xuất cũng như phát triển sản phẩm tiêu thụ mà cònảnh hưởng tới việc hợp tác với các đối tác của doanh nghiệp như: Phong tục văn hóa vùngmiền sẽ ảnh hưởng đến quan niệm cũng như con đường kinh doanh, do đó mà để có thểhợp tác thì doanh nghiệp phải tìm hiểu và có những điều kiện hài hịa được lợi ích haibên…

<b>Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng</b>

Doanh nghiệp kinh doanh cũng cần các hỗ trợ về cầu đường ( vận chuyển hàng), hệthống nước,… Doanh nghiệp kinh doanh ở khu vực có dân cư đơng đúc, hệ thống giaothông, điện nước đầy đủ sẽ thuận lợi trong việc tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm. Ngược lại,với những khu vực xa trung tâm hay vùng nông thôn, miền núi có cơ sở hạ tầng kém, việcvận chuyển hàng hóa khó khăn, do đó hiệu quả kinh doanh cũng không được như mongmuốn.

<b>Các nhân tố khác</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Quá trình hội nhập sẽ giúp doanh nghiệp điều chỉnh phù hợp với các lợi thế cũngnhư thách thức để bắt kịp xu thế kinh tế và tiếp cận các cơ hội kinh doanh. Khi hội nhập,các rào cản thương mại sẽ dần dần được gỡ bỏ, các doanh nghiệp khi có cơ hội bn báncới các đối tác ở cách xa khu vực địa lý, khách hàng không chỉ còn là nội địa mà còn đếntừ khắp nơi, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Môi trường ngành nghề bao gồm các yếu tố liên quan đến sản phẩm( nguồn cungcầu,…) sự tồn tại; phát triển vị thế của ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp trongnền kinh tế và vấn đề cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành…Nếu đay là ngànhnghề trọng điêpr sẽ có những chính sách, hỗ trợ, nhiều điều kiện thuận lợi kinh doanh hơn.Và ngược lại thì khả năng tiếp cận thị trường thấp, đạt hiệu quả mong muốn phải đối mặtvới nhiều thách thức hơn. Việc cạnh tranh nội bộ vừa là động lực vừa là áp lực để doanhnghiệp bắt buộc đưa ra các cách thức khai thác lợi thế, tìm kiếm các phương thức cạnhtranh mới

<b>1.3.2Nhân tố chủ quan</b>

Là toàn bộ các yếu tố thuộc tiềm lực của doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể kiểmsốt ở mức độ nào đó và sử dụng để khai thác các cơ hội kinh doanh. Tiềm năng phản ánhthực lực của doanh nghiệp trên thị trường, đánh giá đúng riềm năm cho phép doah nghiệpxây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh đúng đắn đồng thời tận dụng được các cơ hộikinh doanh mang lại hiệu quả cao.

<b>Nhân tố vốn</b>

Doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh khơng những đảm bảo hoạt động kinh doanhdiễn ra liên tục, lưu thơng mà cịn giúp doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận đầu tư dễ dàng,nhanh chóng và cơng nghệ khoa học mới sớm giúp làm giảm chi phí, nâng cao năng suấtvà chất lượng sản phẩm cũng như dịch vụ. Khơng những thế cịn gây dựng được uy tíncũng như sự chủ động trong việc đưa ra các quyết định kinh doanh của doanh nghiệp.

<b>Nhân tố con người</b>

Trình độ người lao động: Trong sản xuất kinh doanh, con người là yếu tố quan trọnghàng đầu để đảm bảo thành cơng, máy móc dù tối tân đến đâu cũng cần phải có con ngườichế tạo, vận hàng và phải phù hợp với trình độ của người sử dụng. Các sản phẩm đượcđưa ra thị trường tiêu thụ phù hợp với thị yếu đều do chính lực lượng này nghiên cứu,sáng tạo nên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Nhà quản trị: Kết quả và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đều phụ thước rất caovào trình độ chuyên môn của nhà quản trị các cấp không chỉ trong việc xây dựng chiếnlược kinh doanh mà còn cả việc xác định chức năng; nhiệm vụ; quyền hạn của từng bộphận; cá nhân và cách điều phối; điều hòa kết hợp các bộ phận với nhau trong tổ chức.

<b>Trình độ cơng nghệ - khoa học kỹ thuật</b>

Trình độ kỹ thuật, công nghệ tiên tiến cho phép doanh nghiệp chủ động nâng cao chấtlượng hàng hóa, nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, từ đó hạ giá thành sảnphẩm, việc cạnh tranh dễ dàng hơn, tận dụng tốt kỹ thuật công nghệ giúp doanh nghiệptăng khả năng cạnh tranh, tăng vòng quay vốn lưu động, tăng lợi nhuận, đảm bảo cho qtrình tái đầu tư, từ đó tăng hiệu quả kinh doanh.

<b>Hệ thống trao đổi, xử lý thông tin</b>

Thông tin là đối tượng kinh doanh và nền kinh tế thị trường hiện nay được coi là nềnkinh tế thơng tin hàng hóa. Để đạt được hiệu quả kinh doanh cũng như nắm được các cơhội kinh doanh, doanh nghiệp ln phải nắm bắt chính xác, kịp thời, nhanh chóng cácthơng tin về cung cầu thị trường, về cơng nghệ, xu thế, đối thủ cạnh tranh, các tin tức toàncầu ảnh hưởng đến lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp và những thông tin về những sựviệc đã xảy ra liên quan, có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nhậnthấy được hệ quả từ những thơng tin này, từ đó rút ra được kinh nghiệm cũng như bài họccho hoạt động kinh doanh.

Bên cạnh các thơng tin bên ngồi doanh nghiệp, thơng tin nội bộ cũng rất quan trọng vìnó giúp liên kết các bộ phận, phòng ban, và từng cá nhân với nhau. Để có được hiệu quảhoạt động kinh doanh mong muốn địi hỏi từng bộ phận trong doanh nghiệp giao tiếp đểthông tin được xun suốt, nhanh chóng, chính xác , kịp thời và đẩy đủ từ đó phối hợpchặt chẽ với nhau.

</div>

×