Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Tiểu luận - kế toán công - đề tài - Tài Khoản 211 Và 213

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.81 KB, 31 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small>1.3. NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN TÀI KHOẢN 211...5</small></b>

<b><small>1.4. NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN VỚI TK 213...8</small></b>

<b><small>CHƯƠNG 2: HẠCH TOÁN MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC THÙ TRONG VIỆC MUA SẮM QUẢN LÍ TÀI SẢN...10</small></b>

<b><small>2.1. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN : MUA SẮM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH...10</small></b>

<b><small>2.2. PHƯƠNG PHÁP KẾ TỐN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN HỒN THÀNH...13</small></b>

<b><small>2.3. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TSCĐ PHÁT HIỆN THỪA KHI KIỂM KÊ...16</small></b>

<b><small>2.5. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN: KẾ TOÁN GIẢM TSCĐ CHUYỂN THÀNH CCDC...22</small></b>

<b><small>2.6.PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TSCĐ PHÁT HIỆN THIẾU KHI KIỂM KÊ...24</small></b>

<b><small>CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN...30</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNHVÀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VƠ HÌNH TRONG ĐƠN VỊ HÀNH</b>

<b>CHÍNH SỰ NGHIỆP.</b>

<i>Tài sản cố định là loại tài sản có giá trị và thời gian sử dụng lâu dài như nhà cửa, quyềnsử dụng đất, máy móc thiết bị… do vậy, khi đầu tư cần so sánh giữa số tiền bỏ ra và lợiích thu được. Tuy nhiên, tại hầu hết các đơn vị hành chính sự nghiệp, tài sản cố định đềuphục vụ cho hoạt động sự nghiệp, không sinh lời và không đo lường được giá trị lợi íchkinh tế. Vì vậy, cơng tác quản lý, sử dụng tài sản này cần được quan tâm đúng mức đểtăng hiệu quả sử dụng</i>

<b>1.1. QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÁC ĐƠN VỊHÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP</b>

Hiện nay, hành lang pháp lý quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước (chủ yếu là tàisản cố định - TSCĐ) tại các cơ quan, đơn vị đã được quy định khá đầy đủ.

Cụ thể như: Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước năm 2008 và nhiều nghị định củaChính phủ; thơng tư của Bộ Tài chính quy định, hướng dẫn quản lý, sử dụng, mua sắm…tài sản nhà nước tại các cơ quan, đơn vị sự nghiệp công lập. Nhờ đó, cơng tác quản lý, sửdụng tài sản nhà nước nói chung và TSCĐ nói riêng đã từng bước đi vào nề nếp. Thôngqua thực hiện kiểm kê nắm được tổng quan về số lượng, giá trị và cơ cấu phân bố sửdụng TSCĐ trong khu vực hành chính sự nghiệp và TSCĐ trong các doanh nghiệp. Mặt khác, quy định pháp luật cũng đã phân cấp rõ hơn nhiệm vụ quản lý giữa Chính phủvà chính quyền địa phương các cấp, giữa các cơ quan có chức năng quản lý chuyên ngànhvới các cơ quan, đơn vị được giao quản lý gắn với sử dụng tài sản nhà nước. Đồng thời,xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm của từng cấp trong quản lý; trách nhiệm của từngđơn vị trong sử dụng tài sản.

Theo Cơ sở Dữ liệu quốc gia, giá trị về TSCĐ qua các năm có xu hướng tăng, cụ thể:Trong tổng số TSCĐ tại khu vực hành chính sự nghiệp nêu trên, TSCĐ tại đơn vị sựnghiệp cơng lập chiếm tỷ trọng lớn nhất (bình qn là 64,53% về hiện vật và 69,06% vềgiá trị). Sự gia tăng của TSCĐ chủ yếu là dưới hình thức mua sắm. Theo quy định, cácđơn vị mua sắm tài sản phải theo dự toán được duyệt, nhưng hầu hết các dự tốn lạikhơng sát với nhu cầu thực tế (về chủng loại, chất lượng và giá cả).

Nhiều đơn vị khi lập dự toán chưa xuất phát từ nhu cầu thực tế dẫn đến khi mua tài sản vềsử dụng không hiệu quả, để tồn kho gây lãng phí. Mặc dù Chính phủ và Bộ Tài chính cónhững văn bản quy định rất chặt chẽ về quy định mua sắm và quản lý tài sản nhưng hìnhthức đấu thầu vẫn cịn phổ biến, từ đó dẫn đến tiêu cực như nâng khống giá hoặc thay đổichủng loại để thu lợi bất chính, chưa thực sự quan tâm đến chất lượng tài sản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Đặc biệt, trong vài năm gần đây, mặc dù Chính phủ cho phép thí điểm thực hiện một sốphương thức mới trong quản lý, sử dụng TSCĐ của nhà nước như: Mua sắm tập trung đốivới những tài sản có số lượng mua sắm nhiều, giá trị mua sắm lớn, đầu tư xây dựng cơngtrình sự nghiệp theo hình thức đối tác cơng - tư (PPP), đầu tư công - quản lý tư; Nhà nướccó chính sách ưu đãi trong sử dụng đất đai, khuyến khích xã hội hóa các hoạt động tronglĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường... tuy nhiên, vẫn chưa thuhút được sự tham gia đầu tư của các thành phần kinh tế.

<b>1.2. CƠNG TÁC KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÁC ĐƠN VỊHÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP</b>

Thơng tư 162/2014/TT-BTC ngày 06/11/2014 của Bộ Tài chính quy định những thay đổivề chế độ quản lý và tính hao mịn TSCĐ đã khắc phục phần lớn những hạn chế trongquy định về cơng tác kế tốn trước đây. Cụ thể những điểm mới như:

<i>Thứ nhất, về ghi nhận TSCĐ: Đã quy định rõ đối với TSCĐ đặc thù và TSCĐ đặc biệt.</i>

Theo đó, TSCĐ đặc thù: Những tài sản (trừ tài sản là nhà, vật kiến trúc) có nguyên giá từ5 triệu đồng đến dưới 10 triệu đồng và có thời gian sử dụng trên 1 năm; Tài sản là trangthiết bị dễ hỏng, dễ vỡ (như thuỷ tinh, gốm, sành sứ…) phục vụ nghiên cứu khoa học, thínghiệm có ngun giá từ 10 triệu đồng trở lên.

Tài sản cố định đặc biệt gồm: Tài sản không thể đánh giá được giá trị thực nhưng đòi hỏiphải quản lý chặt chẽ về hiện vật như các cổ vật, hiện vật trưng bày trong bảo tàng, lăngtẩm, di tích lịch sử…

<i>hứ hai, về đối tượng ghi sổ kế tốn TSCĐ: Ngồi các quy định trước thì có bổ sung: súc</i>

vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm thì từng con súc vật có giá trị từ 10 triệu đồng trở lênvà vườn cây thuộc khn viên đất độc lập có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên, được xácđịnh là một đối tượng ghi sổ kế toán TSCĐ;

<i>Thứ ba, về xác định nguyên giá của TSCĐ: Bổ sung trường hợp TSCĐ hình thành từ đầu</i>

tư xây dựng đã đưa vào sử dụng nhưng chưa có quyết tốn được ghi sổ và hạch tốn kếtốn TSCĐ kể từ ngày có biên bản nghiệm thu đưa vào sử dụng.

Nguyên giá ghi sổ là nguyên giá tạm tính được lựa chọn theo thứ tự ưu tiên: Giá đề nghịquyết toán; Giá trị xác định theo biên bản nghiệm thu A-B; Giá trị dự toán dự án đã đượcphê duyệt.

<i>Thứ tư, về quản lý TSCĐ: Quy định cụ thể các nội dung cần thực hiện: Mọi TSCĐ hiện</i>

có tại đơn vị được quản lý chặt chẽ về hiện vật và giá trị theo đúng quy định của phápluật về quản lý, sử dụng TSCĐ; Đơn vị có trách nhiệm lập thẻ TSCĐ, hạch tốn kế tốnđối với tồn bộ TSCĐ hiện có của đơn vị theo đúng quy định của chế độ kế toán hiệnhành, thực hiện kiểm kê định kỳ hằng năm về TSCĐ hiện có thực tế, báo cáo cơ quan tàichính cấp trên trực tiếp để thống nhất hạch toán điều chỉnh số liệu giữa kết quả kiểm kêvà sổ kế toán.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>Thứ năm, về xác định, quản lý giá trị hao mịn TSCĐ. Việc tính hao mịn TSCĐ thực hiện</i>

mỗi năm 1 lần vào tháng 12, trước khi khoá sổ kế toán hoặc bất thường. Phạm vi TSCĐphải tính hao mịn là tất cả TSCĐ hiện có.

Đối với những TSCĐ có thay đổi về ngun giá, thì cơ quan, tổ chức, đơn vị xác định lạicác chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại, số hao mòn luỹ kế của TSCĐ đó để ghi sổ kế tốn.TSCĐ của đơn vị sử dụng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ, góp vốn liêndoanh, liên kết mà khơng hình thành pháp nhân mới hoặc cho th theo quy định củapháp luật để phải trích khấu hao TSCĐ.

Mặc dù, đã có văn bản quy định cụ thể về cơng tác kế tốn TSCĐ nhưng việc nắm bắt,cập nhật các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng TSNN tại một số đơn vịcòn hạn chế, cơng tác hạch tốn và theo dõi tài sản khơng kịp thời và đầy đủ, kế tốnchưa tính hao mịn và trích khấu hao TSCĐ đúng chế độ quy định, thậm chí có đơn vịkhơng phản ánh tài sản vào sổ và báo cáo kế toán.

Đây là kẽ hở để phát sinh thất thoát, nhất là các loại tài sản và thiết bị chuyên dùng điệntử, tin học. Ngoài ra, nhiều đơn vị chưa thực sự quản lý, theo dõi sát được thực trạng vàbiến động của tài sản, nhất là đất đai nên cơng tác kế tốn chưa phản ánh đúng giá trị củatài sản và khấu hao chưa phù hợp với thực tế.

<b>1.3.NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN TÀI KHOẢN 211. </b>

1.3- Giá trị TSCĐ hữu hình phản ánh trên TK 211 theo nguyên giá. Kế toán phải theo dõichi tiết nguyên giá của từng TSCĐ. Tùy thuộc vào quá trình hình thành, nguyên giáTSCĐ hữu hình được xác định trong từng trường hợp cụ thể theo quy định hiện hành.1.4- Khi mua TSCĐ từ dự toán được giao trong năm (kể cả nguồn viện trợ, vay nợ nướcngoài; nguồn thu hoạt động khác được để lại), hoặc từ nguồn phí được khấu trừ, để lại:a) Đối với tổng số tiền đã chi (rút ra) liên quan trực tiếp để hình thành TSCĐ (ngun giácủa TSCĐ): Hạch tốn các tài khoản ngoài bảng (TK 008, TK 012, 014, 018);

(Chỉ phản ánh vào chi phí (TK 611, 612, 614) số trích khấu hao, số hao mịn tính trongnăm).

b) Đối với nguồn hình thành TSCĐ được hạch tốn vào các TK 36611, 36621,36631.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1.5- TSCĐ hình thành từ nguồn thu nào thì khi tính khấu hao/hao mịn sẽ được kếtchuyển từ TK 366- Các khoản nhận trước chưa ghi thu sang các TK doanh thu (thu) củahoạt động tương ứng (TK 511, 512, 514). TSCĐ sử dụng cho hoạt động gì thì tính khấuhao/hao mịn được phản ánh vào TK chi phí của hoạt động đó (TK 611, 612, 614, 154,642).

1.6- Nguyên giá tài sản cố định chỉ được thay đổi theo quy định hiện hành. Khi phát sinhnghiệp vụ làm thay đổi nguyên giá tài sản cố định đơn vị thực hiện lập Biên bản ghi rõcăn cứ thay đổi nguyên giá; đồng thời xác định lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại,giá trị hao mòn lũy kế của tài sản cố định để điều chỉnh sổ kế toán và thực hiện hạch toánkế toán theo quy định hiện hành.

1.7- Mọi trường hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình đều phải lập chứng từ chứng minh, phảithực hiện đúng và đầy đủ các thủ tục theo quy định của Nhà nước. Sau đó, đơn vị phảilập và hoàn chỉnh hồ sơ TSCĐ về mặt kế tốn.

1.8- TSCĐ hữu hình phải được theo dõi chi tiết cho từng đối tượng ghi TSCĐ, theo từngloại TSCĐ và địa điểm bảo quản, quản lý và sử dụng TSCĐ.

<b>1.2.1 Kết cấu và nội dung phản ánh của Tài khoản 211- Tài sản cố định hữu hình</b>

Bên Nợ:

- Nguyên giá của TSCĐ hữu hình tăng do mua sắm, do XDCB hoàn thành bàn giao đưavào sử dụng, do được cấp, do được tài trợ, tặng, biếu, viện trợ...;

- Điều chỉnh tăng nguyên giá của TSCĐ do nâng cấp tài sản theo dự án;

- Các trường hợp khác làm tăng nguyên giá của TSCĐ (Đánh giá lại TSCĐ...).Bên Có:

- Nguyên giá của TSCĐ hữu hình giảm do điều chuyển cho đơn vị khác, do nhượng bán,thanh lý hoặc do những lý do khác (mất...);

- Nguyên giá của TSCĐ hữu hình giảm do tháo dỡ một hay một số bộ phận;- Các trường hợp khác làm giảm nguyên giá của TSCĐ (đánh giá lại TSCĐ...).Số dư bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có ở đơn vị.

<b>Tài khoản 211 - TSCĐ hữu hình, có 7 tài khoản cấp 2:</b>

- Tài khoản 2111-Nhà cửa, vật kiến trúc: Phản ánh giá trị của các TSCĐ là nhà cửa, vậtkiến trúc.

Tài khoản này có 2 tài khoản cấp 3:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

 Tài khoản 21111- Nhà cửa, gồm: Nhà làm việc, nhà kho, nhà hội trường, nhà câulạc bộ, nhà văn hóa, nhà tập luyện và thi đấu thể thao, nhà bảo tồn bảo tàng, nhàtrẻ, nhà mẫu giáo, nhà xưởng, phòng học, nhà giảng đường, nhà ký túc xá, nhàkhám bệnh, nhà an dưỡng, nhà khách, nhà ở, nhà công vụ, nhà công thự, nhàkhác,...

 Tài khoản 21112- Vật kiến trúc, gồm: Kho chứa, bể chứa, bãi đỗ, sân phơi, sânchơi, sân chơi thể thao, sân vận động, bể bơi, trường bắn, kè, đập, đê, cống, kênh,mương máng, bến cảng, ụ tàu, giếng khoan, giếng đào, tường rào, vật kiến trúckhác.

- Tài khoản 2112- Phương tiện vận tải: Phản ánh giá trị của các TSCĐ là phương tiện vậntải.

Tài khoản này có 5 tài khoản cấp 3:

 Tài khoản 21121- Phương tiện vận tải đường bộ: Phản ánh giá trị các loại phươngtiện vận tải đường bộ như xe ô tô, xe mô tô, xe gắn máy và các phương tiện đườngbộ khác.

 Tài khoản 21122- Phương tiện vận tải đường thủy: Phản ánh giá trị các loạiphương tiện vận tải đường thủy như: Tàu biển chở hàng hóa; tàu biển chở khách;tàu tuần tra, cứu hộ, cứu nạn đường thủy; tàu chở hàng đường thủy nội địa; tàuchở khách đường thủy nội địa; phà đường thủy các loại; ca nô, xuồng máy cácloại; ghe, thuyền các loại; phương tiện vận tải đường thủy khác.

 Tài khoản 21123- Phương tiện vận tải đường không: Phản ánh giá trị các loạiphương tiện vận tải đường không như máy bay.

 Tài khoản 21124- Phương tiện vận tải đường sắt: Phản ánh giá trị các loại phươngtiện vận tải đường sắt.

 Tài khoản 21128- Phương tiện vận tải khác: Phản ánh giá trị các loại phương tiệnvận tải khác không thuộc các phương tiện nêu trên.

- Tài khoản 2113- Máy móc, thiết bị: Phản ánh giá trị các loại TSCĐ là máy móc, thiết bịdùng cho văn phịng, máy móc, thiết bị động lực, máy móc thiết bị chuyên dùng và máymóc thiết bị khác.

Tài khoản này có 3 tài khoản cấp 3:

 Tài khoản 21131- Máy móc, thiết bị văn phịng: Phản ánh giá trị các loại TSCĐ làmáy móc, thiết bị văn phịng.

 Tài khoản 21132- Máy móc, thiết bị động lực: Phản ánh giá trị các loại TSCĐ làmáy móc, thiết bị động lực.

 Tài khoản 21133- Máy móc, thiết bị chuyên dùng: Phản ánh giá trị các loại TSCĐlà máy móc, thiết bị chuyên dùng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Tài khoản 2114- Thiết bị truyền dẫn: Phản ánh giá trị các loại TSCĐ là thiết bị truyềndẫn như phương tiện truyền dẫn khí đốt, phương tiện truyền dẫn điện, phương tiện truyềndẫn nước, phương tiện truyền dẫn các loại khác.

- Tài khoản 2115- Thiết bị đo lường, thí nghiệm: Phản ánh giá trị các loại TSCĐ là thiếtbị đo lường, thí nghiệm.

- Tài khoản 2116- Cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm: Phản ánh giá trịcác loại TSCĐ là cơ thể sống, cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm, vườncây cảnh, súc vật cảnh...

- Tài khoản 2118- TSCĐ hữu hình khác: Phản ánh giá trị các loại TSCĐ hữu hình khácchưa phản ánh ở các tài khoản nêu trên (chủ yếu là TSCĐ mang tính đặc thù) như: Tácphẩm nghệ thuật, sách báo khoa học, kỹ thuật trong các thư viện và sách báo phục vụ chocông tác chuyên môn, các vật phẩm trưng bày trong các nhà bảo tàng...

<b>1.4. NGUYÊN TẮC KẾ TỐN VỚI TK 213Thơng tư 107/2017-BTC</b>

1.1- Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động giá trị tồn bộTSCĐ vơ hình của đơn vị.

1.2- Tài sản cố định vơ hình là các TSCĐ khơng có hình thái vật chất, thể hiện một lượnggiá trị đã được đầu tư, chi trả hoặc chi phí nhằm có được các lợi ích kinh tế, mà giá trịcủa chúng xuất phát từ các bản quyền hoặc đặc quyền của đơn vị, như: Giá trị quyền sửdụng đất, giá trị bằng phát minh sáng chế, bản quyền tác giả, chi phí phần mềm máy vitính...

1.3- Nguyên giá tài sản cố định vơ hình được xác định trong từng trường hợp cụ thể theoquy định hiện hành.

1.4- Toàn bộ chi phí thực tế phát sinh có liên quan đến TSCĐ vơ hình do đơn vị tự thựchiện trong quá trình hình thành trước hết được tập hợp vào TK 241- XDCB dở dang. Khikết thúc quá trình thực hiện phải xác định tổng chi phí thực tế đầu tư theo từng đối tượngtập hợp chi phí (nguyên giá từng TSCĐ vơ hình), ghi tăng ngun giá TSCĐ vơ hình vàobên Nợ TK 213- TSCĐ vơ hình.

1.5- Tài sản cố định vơ hình được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi TSCĐ, theotừng loại TSCĐ và địa điểm quản lý, sử dụng TSCĐ.

<b>1.4.1. Kết cấu và nội dung phản ánh của Tài khoản 213- Tài sản cố định vơ hình</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Bên Nợ: Ngun giá TSCĐ vơ hình tăng.Bên Có: Ngun giá TSCĐ vơ hình giảm.</b>

<b>Số dư bên Nợ: Ngun giá TSCĐ vơ hình hiện có ở đơn vị.</b>

<i><b>Tài khoản này, có 6 tài khoản cấp 2:</b></i>

<i>- Tài khoản 2131- Quyền sử dụng đất: Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình</i>

hình biến động giá trị quyền sử dụng đất của đơn vị.

<i>- Tài khoản 2132- Quyền tác quyền: Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình</i>

hình biến động giá trị quyền tác quyền của đơn vị.

<i>- Tài khoản 2133- Quyền sở hữu công nghiệp: Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện</i>

có và tình hình biến động giá trị quyền sở hữu cơng nghiệp của đơn vị.

<i>- Tài khoản 2134- Quyền đối với giống cây trồng: Tài khoản này dùng để phản ánh số</i>

hiện có và tình hình biến động giá trị quyền đối với giống cây trồng của đơn vị.

<i>- Tài khoản 2135- Phần mềm ứng dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và</i>

tình hình biến động giá trị phần mềm ứng dụng của đơn vị.

<i>- Tài khoản 2138- TSCĐ vơ hình khác: Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và</i>

tình hình biến động giá trị tài sản vơ hình khác chưa được phản ánh ở các TK trên củađơn vị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>CHƯƠNG 2: HẠCH TOÁN MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC THÙTRONG VIỆC MUA SẮM QUẢN LÍ TÀI SẢN.</b>

<b>2.1. PHƯƠNG PHÁP KẾ TỐN : MUA SẮM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH</b>

<b>1, Khi rút các nguồn dự tốn, phí, ng̀n thu khác về nhập quỹ tiền mặt, tiền gửingân hàng :</b>

Nợ TK 111,112 - Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàngCó TK 337 - Tạm thu

Đồng thời ghi :

Có TK 008 - Dự tốn chi hoạt độngCó TK 012 - Lệnh chi tiền thực chiCó TK 014 - Phí được khấu trừ, đê lại

Có TK 018 – Thu hoạt động khác được để lại

<b>2, Mua sắm tài sản cố định</b>

2a, Mua sắm tài sản cố định đưa ngay vào sử dụng, không thông qua lắp đặt, chạy thử,ghi :

Nợ TK 211,213 – Tài sản cố định hữu hình, vơ hìnhCó TK 111,112 – Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

2b, Nếu chi từ nguồn hoạt đông khác ( Ngân sách nhà nước, Viện trợ vay nợ nước ngồihay nguồn kinh phí được khấu trừ để lại) :

Có TK 018 – Thu hoạt động khác được để lại

<b>3, Trường hợp được viện trợ (khơng theo chương trình, dự án), tài trợ, biếu tặngnhỏ lẻ bằng tài sản, ghi :</b>

Nợ TK 211, 213 – Tài sản cố định hữu hình,vơ hìnhCó TK 366 – Các khoản nhận trước chưa ghi thuNếu từ các nguồn khác, đồng thời ghi :

Có TK 008 - Dự tốn chi hoạt độngCó TK 012 - Lệnh chi tiền thực chiCó TK 014 - Phí được khấu trừ, đê lại

Có TK 018 – Thu hoạt động khác được để lại

<b>4a, Nếu tài sản cố định mua về phải qua lắp đặt, chạy thử, thanh toán bằng tiền mặthoặc tiền gửi ngân hàng ghi :</b>

Nợ TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang

Có TK 111,112 – Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng4b, Nếu chi từ nguồn hoạt động khác để lại :

Nợ TK 337 - Tạm thu

Có TK 366 – Các khoản nhận trước chưa ghi thu

4c, Khi lắp đặt chạy thử xong, bản giao đưa vào sử dụng ghi :Nợ TK 211,213 – Tài sản cố định hữu hình, vơ hình

Có TK 241 – Xây dựng cơ bản dở dang

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>5a, Mua tài sản cố định thông qua lắp đặt chạy thử từ nguồn hoạt động khác (NSNNcấp, viện trợ, vay nợ nước ngoài, phí được khấu trừ để lại hay kinh phí đầu tư xâydựng cơ bản) :</b>

Nợ TK 241 – Xây dựng cơ bản dở dang

Có TK 366 – Các khoản nhận trước chưa ghi thu5b, Khi hoàn thành, đưa tài sản cố định vào sử dụng, ghi :Nợ TK 211,213 – Tài sản cố định hữu hình, vơ hình

Có TK 241 – Xây dựn cơ bản dở dangRút từ các nguồn khác, đồng thời ghi :Có TK 008 - Dự tốn chi hoạt độngCó TK 012 - Lệnh chi tiền thực chiCó TK 014 - Phí được khấu trừ, đê lại

Có TK 018 - Thu hoạt động khác được để lại

<b>6, Mua sắm tài sản cố định bằng quỹ phúc lợi :</b>

6a, Mua sắm tài sản cố định đưa ngay vào sử dụng, không thông qua lắp đặt, chạy thử,ghi :

Nợ TK 211,213 - Tài sản cố định hữu hình, vơ hìnhCó TK 111,112 - Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng6b, Trích mua bằng quỹ phúc lợi :

Nợ TK 43121 - Quỹ phúc lợi

Có TK 43122 - Quỹ phúc lợi hình thành tài sản cố định

<b>7, Mua sắm tài sản cố định bằng quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp :</b>

7a, Mua sắm tài sản cố định đưa ngay vào sử dụng, không thông qua lắp đặt, chạy thử,ghi :

Nợ TK 211,213 – Tài sản cố định hữu hình, vơ hìnhCó TK 111,112 - Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng7b, Trích mua bằng quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp :Nợ TK 43141 - Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Có TK 43142 - Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp hình thành tài sản cố định </b>

<b>2.2. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN HỒN THÀNH</b>

<b>1, Rút dự tốn đầu tư xây dựng cơ bản về nhập quỹ tiền mặt :</b>

Bút toán 1a :

Nợ TK 111,112 - Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàngCó TK 337 - Tạm thu

Đồng thời ghi (1b) :

Có TK 009 - Dự tốn đầu tư xây dựng cơ bản

<b>2, Rút dự toán thực hiện đầu tư xây dựng cơ bản :</b>

Búi toán 2a :

Nợ TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang

Có TK 3664 - Kinh phí đầu tư xây dựng cơ bảnĐồng thời ghi (2b) :

Có TK 009 - Dự tốn đầu tư xây dựng cơ bản

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>3, Khi phát sinh chi phí đầu tư xây dựng cơ bản, ghi (3a) :</b>

Nợ TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang

Có TK 111,112 - Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàngĐồng thời ghi (3b) :

Nợ TK 337 - Tạm thu

Nợ TK 3664 - Kinh phí đầu tư xây dựng cơ bảnĐồng thời ghi (3d) :

Có TK 014 - Phí được khấu trừ, để lại

Hoặc (3d) Có TK 018 - Thu hoạt động khác được để lại

<b>4, Khi cơng trình hoàn thành, bàn giao, tài sản cố định đưa vào sử dụng, được tríchtừ ngân sách nhà nước, viện trợ vay nợ nước ngoài hoặc phí được khấu trừ, để lạighi :</b>

Bút toán 4a :

Nợ TK 211 - Tài sản cố định hữu hìnhCó TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dangĐồng thời ghi (4b) :

Nợ TK 3664 - Kinh phí đầu tư xây dựngCó TK 3661 - Ngân sách nhà nước cấpHoặc Có TK 3662 - Viện trợ , vay nợ nước ngồiHoặc Có TK 3663 – Phí được khấu trừ, để lại

<b>5, Trích quỹ phúc lợi đầu tư xây dựng cơ bản:</b>

5a, Phát sinh chi phí đầu tư xây dựng cơ bản, ghi Nợ TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang

Có TK 111,112 – Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng

5b, Khi cơng trình hồn thành, bàn giao tài sản cố định đưa vào sử dụng, ghi :Nợ TK 211 - Tài sản cố định hữu hình

Có TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

5c, Trích quỹ phúc lợi cho đầu tư xây dựng cơ bảnNợ TK 43121 - Quỹ phúc lợi

Có TK 43122 - Quỹ phúc lợi hình thành tài sản cố định

<b>6, Trích quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp đầu tư xây dựng cơ bản :</b>

6a, Khi phát sinh chi phí đầu tư xây dựng cơ bảnNợ TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang

Có TK 43142 – Quỹ phát triển hoạt dộng sự nghiệp hình thành tài sản cố định

<b>VÍ DỤ : </b>

1.Mua TSCĐ hữu hình phục vụ cho hoạt động HCSN, giá mua và chi phí lắp đặt baogồm VAT 10% là 77000 đã thanh tốn bằng tiền mặt 25000 cịn lại rút dự tốn hoạt độngtrả cho nhà cung cấp.

Nợ TK 211: 77000Có TK 111: 25000Có TK 366 : 52000Có TK 008: 52000Đồng thời, ghi : Nợ TK 337: 25000

Có TK 366: 25000

2. Mua một TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh trị giá 30000 ( chưa có thuếGTGT 10%), chưa thanh toán. TSCĐ này được mua bằng quỹ phát triển hoạt động sựnghiệp.

Nợ TK 211: 30000

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Nợ TK 133: 3000Có TK 331: 33000Đồng thời ghi :

Nợ TK 43141: 30000Có TK 43142 : 30000

3.Rút dự tốn xây dựng cơ bẩn về tài khoản tiền gửi ngân hàng : 2000000Nợ TK 112: 2000000

</div>

×