Tải bản đầy đủ (.ppt) (269 trang)

Bài giảng: Tin học đại cương pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.97 MB, 269 trang )

Thời lượng: 60 tiết
Thời lượng: 60 tiết
Bài giảng Tin học đại cương
Bài giảng Tin học đại cương

Tin học căn bản (20 tiết)

Cơ bản về CNTT và máy tính (4 tiết)

Sử dụng hệ điều hành Windows (12 tiết)

Công nghệ Internet (4 tiết)

Tin học văn phòng (40 tiết)

Sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản MS Word
(16 tiết)

Sử dụng phần mềm bảng tính điện tử MS Excel
(16 tiết)

Sử dụng phần mềm trình chiếu MS PowerPoint
(8 tiết)
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH


Module 1
Module 1





CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ
CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN VÀ MÁY TÍNH
THÔNG TIN VÀ MÁY TÍNH
1/ Khái niệm về tin học: Tin học là ngành khoa học
công nghệ nghiên cứu các phương pháp, các quá
trình xử lý thông tin một cách tự động dựa trên
phương tiện kỹ thuật là máy tính điện tử.
2/ Máy tính điện tử (Computer): Là một thiết bị điện tử
dùng để lưu trữ và xử lý thông tin theo các chương
trình định trước do con người định ra.
I/ Các khái niệm cơ bản
I/ Các khái niệm cơ bản
II/ Các giai đoạn phát triễn của máy tính
II/ Các giai đoạn phát triễn của máy tính

Thế hệ thứ nhất (1945-1955) máy tính dùng đèn
điện tử: Máy tính đầu tiên có tên ENIAC (Electronic
Numerical Integrator and Computer) nặng khoảng 30 tấn
(1946) ở Mỹ.

Thế hệ thứ hai (1955-1965) máy tính dúng thiết bị
bán dẫn: Dùng linh kiện mới là Transistor (được phòng
thí nghiệm Bell phát triển năm 1948). Bộ nhớ máy tính
được tăng lên đáng kể và trở nên nhỏ gọn hơn.

Thế hệ thứ ba (1965-1980) dùng mạch hợp tích
hợp IC: Công nghệ điện tử giờ đã phát triển rất nhanh

cho phép đặt hàng chục Transistor vào một vỏ chung gọi
là con chip.

Thế hệ thứ tư (1980-199x) sử dụng công nghệ
(VLSI): Vào những năm 80 công nghệ (VLSI Very
Large Scale Integrator) ra đời cho phép tích hợp trong
một con chip hàng triệu Transitor khiến cho máy tính
trở nên nhỏ hơn, nhanh hơn với tốc độ hàng triệu
phép tính một giây là nền tảng cho chiếc máy tính PC
(Personal Computer) ngày nay.

Năm 1981, IBM giới thiệu máy tính cá nhân PC
(Personal Computer) đầu tiên.
II/ Các giai đoạn phát triễn của máy tính (tt)
II/ Các giai đoạn phát triễn của máy tính (tt)
1/ Khái niệm về thông tin: Bất cứ thông báo hay một
tín hiệu gì đều được coi là một thông tin. Việc trao đổi
hay tiếp nhận thông tin theo nghĩa thông thường được
con người trao đổi theo nhiều cách khác nhau (thính
giác, thị giác, khứu giác …).
2/ Biểu diễn thông tin trong máy tính: Do máy tính
được chế tạo dựa trên các thiết bị điện tử chỉ có hai
trạng thái đóng và mở, tương ứng với hai số 0 và 1.
Nên để lưu trữ thông tin trong máy, máy tính dùng hệ
đếm nhị phân (Binary) tức là hệ đếm được biểu diễn
với hai chữ số 0 và 1.
3/ Các đơn vị đo thông tin:

Đơn vị cơ sở: Bit (0 hoặc 1)
III/ Thông tin và biểu diễn thông tin trong máy tính

III/ Thông tin và biểu diễn thông tin trong máy tính

Đơn vị cơ bản: Byte: 1 Byte = 8 Bit

Các bội số của Byte:

Kilobyte: 1 KB = 2
10
= 1024 Byte

Megabyte: 1 MB = 1024 KB

Gigabyte: 1GB = 1024 MB

Terabyte: 1TB= 1024 GB
3/
3/
Các đơn vị đo thông tin (tt)
Các đơn vị đo thông tin (tt)

Hệ 10 sang hệ 2: Thực hiện liên tiếp các phép chia
cho 2 cho đến khi thương số bằng 0. Số nhị phân
tương ứng là các kết quả của phép dư chia cho 2 lấy
từ đáy lên.

Hệ 2 sang hệ 10:

Xét số trong hệ cơ số 2 với biểu diễn như sau:
N
2

=d
n
d
n-1
…d
1
d
0
Khi đó trong hệ cơ số 10 số N sẽ là:
N
10
=d
n
*2
n
+d
n-1
*2
n-1
+…+d
1
*2
1
+d
0
*2
0
4/ Chuyển đổi giữa các hệ đếm
4/ Chuyển đổi giữa các hệ đếm
Hệ thống máy tính bao gồm hai hệ thống con:

1/ Phần cứng: Bao gồm toàn bộ máy và các thiết bị
ngoại vi là các thiết bị điện tử được kết hợp với
nhau. Nó thực hiện chức năng xử lý thông tin ở mức
thấp nhất tức là các tín hiệu nhị phân.
2/ Phần mềm: Là các chương trình (Programs) do
người sử dụng tạo ra điều khiển các hoạt động phần
cứng của máy tính để thực hiện các nhiệm vụ phức
tạp theo yêu cầu của người sử dụng. Phần mềm của
máy tính được phân làm 2 loại: Phần mềm hệ thống
(System Software) và phần mềm ứng dụng
(Applications Software).
IV/ Cấu trúc cơ bản của máy tính
IV/ Cấu trúc cơ bản của máy tính
1/ Máy tính lớn (Mainframe): Là loại máy tính có kích
thước vật lý lớn, mạnh, phục vụ tính toán phức tạp.
V/ Các loại máy tính
V/ Các loại máy tính
V/ Các loại máy tính (tt)
V/ Các loại máy tính (tt)
2/ Siêu máy tính (Super Computer): Là một hệ thống
gồm nhiều máy lớn ghép song song có tốc độ tính toán
cực kỳ lớn và thường dùng trong các lĩnh vực đặc biệt,
chủ yếu trong quân sự và vũ trụ. Siêu máy tính Deep
Blue là một trong những chiếc thuộc loại này.
V/ Các loại máy tính (tt)
V/ Các loại máy tính (tt)
3/ Máy tính cá nhân PC ( Personal Computer): Còn
gọi là máy tính để bàn (Desktop). Hầu hết các máy tính
được sử dụng trong các văn phòng, gia đình.
V/ Các loại máy tính (tt)

V/ Các loại máy tính (tt)
4/ Máy tính xách tay (Laptop): Máy tính Laptop là tên
của một loại máy tính nhỏ, gọn có thể mang đi theo
người, có thể chạy bằng pin. Một tên gọi khác
“Notebooks” chỉ một Laptop nhỏ.
S1
S5
V/ Các loại máy tính (tt)
V/ Các loại máy tính (tt)
S1
S5
5/ Máy tính bỏ túi (Pocket PC): Hiện nay, thiết bị kỹ
thuật số cá nhân (PDA) có chức năng rất phong phú,
như kiểm tra e-mail, ghi chú ngắn gọn, xem phim, lướt
Internet, nghe nhạc hay soạn tài liệu văn phòng… nhiều
máy hiện nay được tích hợp chức năng điện thoại di
động.
VI/ CẤU TẠO CỦA MỘT MÁY TÍNH CÁ NHÂN
VI/ CẤU TẠO CỦA MỘT MÁY TÍNH CÁ NHÂN
S1
Sơ đồ mô tả các bộ phận cơ bản trong một máy tính
cá nhân:
THIẾT BỊ NHẬP
THIẾT BỊ XỬ LÝ
THIẾT BỊ XUẤT
THIẾT BỊ LƯU TRỮ
Dữ liệu
Dữ liệu
Dữ liệu
Nhập dữ liệu

Xử lý
Lưu trữ
Xuất thông tin
E s c
F 1 F 2 F 3 F 4 F 5 F 6 F 7 F 8 F 9 F 1 0 F 1 1 F 1 2
~
`
!
1
@
2
$
4
%
5
^
6
&
7
*
8
(
9
)
0
+
=
#
3
Q W

E R T
Y
A S
D
F
G
H
Z X
C
V
B
U I O
P
J K
L
N M
{
[
}
]
:
;
"
'
<
,
>
.
?
/

T a b
S h i f t
C t r l A l t
C a p s
L o c k
A l t C t r l
S h i f t
E n t e r
B a c k s p a c e
I n s e r t H o m e P a g e
U p
D e l e t e
E n d
P a g e
D o w n
|
\
7 8
9
4 5 6
1 2 3
0
.
N u m
L o ck
H o m e P g U p
E n d P g D n
In s
D e l
E n t e r

/
*
+
P r in t
S c r e e n
S c r o l l
L o c k
P a u s e
S c r o l l
L o c k
C a p s
L o c k
N u m
L o c k
Chu trình xử lý
thông tin
1/ Thiết bị nhập: Là thiết bị có nhiệm vụ đưa thông tin
vào máy tính để xử lý.

Các thiết bị nhập thông dụng: Chuột, bàn phím, máy
quét, webcame.
VI/ CẤU TẠO CỦA MỘT MÁY TÍNH CÁ NHÂN (tt)
VI/ CẤU TẠO CỦA MỘT MÁY TÍNH CÁ NHÂN (tt)
2/ Thiết bị xử lý: Xử lý thông tin, điều khiển hoạt động
máy tính. Thiết bị xử lý bao gồm: bo mạch chủ, bộ vi
xử lý.
VI/ CẤU TẠO CỦA MỘT MÁY TÍNH CÁ NHÂN (tt)
VI/ CẤU TẠO CỦA MỘT MÁY TÍNH CÁ NHÂN (tt)

Khối xử lý trung tâm là bộ não của máy tính, điều

khiển mọi Hoạt động của máy tính bao gồm 4 thành
phần chính:

Khối điểu khiển (Control Unit): Xác định và sắp xếp các
lệnh theo thứ tự điều khiển trong bộ nhớ.

Khối tính toán (Arthmetic Logical Unit): Là nơi thực hiện
hầu hết các thao tác tính toán của toàn bộ hệ thống như:
+, -, *, /, >, <…

Đồng hồ (Clock): Không mang theo nghĩa đồng hồ thông
thường, mà là bộ phận phát xung nhịp nhằm đồng bộ hoá
sự Hoạt động của CPU.

Thanh ghi (Register): Là nơi lưu giữ tạm thời các chỉ thị
từ bộ nhớ trong khi chúng được xử lý. Tốc độ truy xuất
thông tin nơi đây là nhanh nhất.

CPU là một bộ phận quan trọng nhất trong máy tính,
quy định tốc độ của máy tính.
Bộ xử lý trung tâm CPU (Central Processing Unit)
Bộ xử lý trung tâm CPU (Central Processing Unit)
3/ Bộ nhớ máy tính (Thiết bị lưu trữ): Được dùng để
lưu trữ thông tin và dữ liệu. Bộ nhớ máy tính được
chia làm 2 loại: Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
3.1/ Bộ nhớ trong (bộ nhớ trong gắn trực tiếp vào bo mạch
chủ): Là nơi lưu giữ chương trình và xử lý thông tin chủ yếu
là dưới dạng nhị phân. Có hai loại bộ nhớ trong là RAM và
ROM.


RAM (Random Access Memory): Hay Bộ nhớ truy cập ngẫu
nhiên: Là thiết bị lưu trữ dữ liệu tạm thời trong quá trình máy
tính làm việc, dữ liệu sẽ bị mất vĩnh viễn khi không còn nguồn
điện cung cấp.
VI/ CẤU TẠO CỦA MỘT MÁY TÍNH CÁ NHÂN (tt)
VI/ CẤU TẠO CỦA MỘT MÁY TÍNH CÁ NHÂN (tt)

Máy tính sẽ chạy nhanh
hơn nếu có nhiều RAM.

ROM (Read Only Memory): Bộ nhớ chỉ đọc (ROM) là một
loại chíp nhớ đặc biệt được thiết lập từ khi sản xuất máy, nó
lưu trữ các phần mềm có thể đọc nhưng không thể viết lên
được. Thông tin không bị mất khi tắt máy.
Bộ nhớ trong (tt)
Bộ nhớ trong (tt)
3.2/ Bộ nhớ ngoài: Là các thiết bị lưu trữ gắn gián tiếp vào bo
mạch chủ thông qua dây cáp dữ liệu, các khe cắm mở rộng


Bộ nhớ ngoài là nơi lưu trữ hệ điều hành, phần mềm ứng
dụng, dữ liệu của máy tính.

Bộ nhớ ngoài bao gồm ổ cứng, đĩa mềm, CD, ổ cứng USB…
3/ Bộ nhớ máy tính (tt)
3/ Bộ nhớ máy tính (tt)
4/ Thiết bị xuất
4/ Thiết bị xuất

Các thiết bị xuất dùng để hiển thị kết quả xử lý của máy tính.

Một số thiết bị tiêu biểu bao gồm: Màn hình, máy in, máy chiếu,
loa…
VII/ Phần mềm (Software)
VII/ Phần mềm (Software)
1/ Phần mềm hệ thống (System Software): Bao gồm Hệ điều
hành (Operating System), các phần mềm đi kèm thiết bị phần
cứng (Driver).

Khái niệm hệ điều hành: Là một hệ thống phần mềm điều
hành mọi Hoạt động cơ bản của máy tính và các thiết bị ngoại vi.
Nó là nền tảng cho các ứng dụng và chuơng trình chạy trên nó.
Các chức năng cơ bản của HĐH:

Điều khiển việc Hoạt động của máy tính và các thiết bị ngoại vi.

Tổ chức cấp phát và thu hồi vùng nhớ.

Điều khiển việc thực thi chưong trình.

Quản lý việc truy xuất thông tin.

Một số HĐH thông dụng:

MS DOS: Hệ điều hành đơn nhiệm, làm việc với giao diện
dòng lệnh.

Các phiên bản của hệ điều hành Windows:

Windows 3.x, Windows 95, Windows 98, Windows Me.


Windows 2000 Pro, Windows XP, Windows Vista.

Windows NT, Windows 2000 Server, Windows 2003
Server: dành riêng cho máy chủ - hệ điều hành mạng.

Ngoài ra còn có các hệ điều hành: Linux, Unix, OS/2
1/ Phần mềm hệ thống (tt)
1/ Phần mềm hệ thống (tt)

×