Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

(Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Công) Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Của Huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 111 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>THANH HĨA </b>

<b>Hồng Vn Long </b>

<b>QN LÝ NHÀ N£àC VÀ VN HÓA </b>

<b>CĄA HUYàN HÀ TRUNG, TâNH THANH HĨA </b>

<b>LN VN TH¾C S) QN LÝ CƠNG </b>

<b>Thanh Hóa, 2023 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LN VN THắC S) QUN Lí CễNG </b>

<b>NgÔói hÔỏng dn khoa hỗc: TS. Vũ Vn Tuy¿n </b>

<b>Thanh Hóa, 2023 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LâI CAM ĐOAN </b>

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu cāa riêng tơi. Các nội dung nghiên cứu, số liệu tính, kết quÁ được thể hiện trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố cho việc bÁo vệ một học vị nào trong và ngồi nước.

Tơi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ để thực hiện luận văn này đã được cÁm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.

<b>Tác giÁ luÁn vn </b>

<b>Hoàng Vn Long </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

3. Mÿc đích và nhiệm vÿ nghiên cứu ... 5

4. Đối tượng và ph¿m vi nghiên cứu... 5

5. Phương pháp nghiên cứu ... 5

6. Những đóng góp cāa luận văn ... 6

1.1.3. Nội dung quÁn lý nhà nước về văn hóa ... 21

1.2. Tổng quan về huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa ... 28

1.2.1. Đặc điểm tự nhiên ... 28

1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ... 29

1.2.3. Đặc điểm về văn hóa ... 31

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2.2. Ho¿t động quÁn lý nhà nước về văn hóa cāa huyện Hà Trung ... 38

2.2.1. Thực tr¿ng ban hành các văn bÁn pháp lý ... 38

2.2.2. Thực tr¿ng xây dựng nguồn lực cho ho¿t động văn hóa ... 43

2.2.3. Tổ chức thông tin tuyên truyền cổ động ... 44

2.2.4. Thực tr¿ng tổ chức triển khai các ho¿t động văn hóa ... 47

2.2.5. Thực tr¿ng thanh tra, kiểm tra và xử lý vi ph¿m ... 59

2.3. Đánh giá chung về công tác quÁn lý nhà nước về văn hóa cāa huyện Hà Trung ... 60

3.1. Phương hướng và nhiệm vÿ quÁn lý nhà nước về văn hóa cāa huyện Hà Trung ... 67

3.2.2. Quy ho¿ch, huy động các nguồn lực cho công tác quÁn lý văn hóa .... 71

3.2.3. Nâng cao hiệu quÁ quÁn lý các di sÁn văn hóa gắn với phát triển du lịch ... 73

3.2.4. Đẩy m¿nh công tác đào t¿o, bồi dưỡng nguồn nhân lực quÁn lý ... 75

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

3.2.5. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra trong ho¿t động văn hóa ... 76

3.3. Kiến nghị, đề xuất ... 78

3.3.1. Kiến nghị với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa ... 78

3.3.2. Kiến nghị với UBND tỉnh Thanh Hóa ... 78

Tiểu kết chương 3 ... 79

<b>K¾T LUÀN ... 80 </b>

<b>TÀI LIàU THAM KHÀO ... 82 </b>

<b>PHĂ LĂC ... 87 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MĂC CHĀ VI¾T TÂT </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MĂC CÁC BÀNG </b>

BÁng 2.1. Danh mÿc một số văn bÁn pháp luật quÁn lý nhà nước về văn hóa cāa huyện Hà Trung ... 40 BÁng 2.2. Thống kê chuyên ngành đào t¿o cāa cán bộ văn hóahuyện Hà Trung ... 44 BÁng 2.3. Tổng hợp các hình thức tuyên truyền về văn hóa cāa huyện Hà Trung trong giai đo¿n 2020 - 2022 ... 46 BÁng 2.4. Tổng hợp di tích cấp quốc gia cāa huyện Hà Trung ... 47 BÁng 2.5. Thống kê về tình hình xây dựng gia đình văn hóa cāa huyện Hà Trung năm 2022 ... 55 BÁng 2.6. Thống kê về tình hình xây dựng khu dân cư văn hóa cāa huyện Hà Trung năm 2022 ... 56

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MĂC S¡ Đà, BIÂU Đà </b>

Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy quÁn lý nhà nước về văn hóa t¿i huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa ... 35 Biểu đồ 2.1. Thống kê số văn bÁn pháp luật về quÁn lý văn hóa cāa huyện Hà Trung giai đo¿n 2020 - 2022 ... 39

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Mọ U 1. Lý do chỗn ti </b>

Văn hóa ln giữ một vị trí rất quan trọng trong đời sống xã hội, có vai trị quan trọng trong việc hình thành nhân cách, đ¿o đức, phẩm chất, tình cÁm, năng lực, thẩm mỹ… cāa mỗi cá nhân và cộng đồng. Trong bối cÁnh tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng, giữ gìn văn hóa đậm đà bÁn sắc dân tộc càng trở nên cần thiết. Để văn hóa là nền tÁng tinh thần cũng là động lực để kinh tế - xã hội phát triển thì qn lý nhà nước văn hóa đóng vai trị hết sức quan trọng.

Cơng tác qn lý nhà nước về văn hóa được ĐÁng và Nhà nước quan tâm và chỉ đ¿o trong suốt những năm vừa qua. QuÁn lý nhà nước về văn hóa cũng đóng vai trị rất quan trọng bở lẽ ho¿t động quÁn lý nhà nước về văn hóa góp phần định hướng, điều chỉnh sự phát triển cāa văn hóa, giúp hiện thực hóa các chā trương, đường lối văn hóa cāa ĐÁng, từ đó tác động đến mÿc tiêu, bÁn chất cāa văn hóa dân tộc. Tuy nhiên trong bối cÁnh kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, hội nhập kinh tế sâu rộng giữa các quốc gia địi hỏi cơng tác này phÁi có những thay đổi nhằm đáp ứng sự thay đổi đó. Tuy nhiên trên thực tế quÁn lý nhà nước về văn hóa đã bộc lộ một số h¿n chế tồn t¿i. Cÿ thể như h¿n chế trong nhận thức về vai trò cāa văn hóa đối với sự phát triển kinh tế xã hội, cơng tác thực thi chính sách qn lý chưa hiệu quÁ, chính sách đào t¿o, sử dÿng đội ngũ cán bộ qn lý văn hóa cịn chưa hợp lý. Việc phát huy các di sÁn văn hóa gắn với phát triển du lịch t¿i các địa phương đã thực hiện tuy nhiên chưa đ¿t hiệu quÁ cao. Công tác quÁn lý nhà nước về văn hóa cấp huyện đang cịn nhiều vấn đề cần phÁi nghiên cứu và hồn thiện.

Huyện Hà Trung được hình thành từ rất sớm, là một trong những cái nôi cāa dân tộc Việt Nam. Trong những năm qua, huyện đã có bước phát triển nhanh và m¿nh mẽ. Các ngành kinh tế tiếp tÿc ổn định và phát triển, văn hoá -

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

xã hội có nhiều khởi sắc, nhất là trong lĩnh vực giáo dÿc - đào t¿o. Hà Trung có một truyền thống lịch sử lâu đời với những di tích lịch sử, văn hố nổi tiếng như: quần thể lăng miếu triều Nguyễn, Ly cung nhà Hồ, chùa Long CÁm, chùa Ban Phúc, đền Hàn Sơn,... Những di tích đó khơng chỉ góp phần làm đẹp cho vùng đất Hà Trung, mà còn là tiềm năng phát triển du lịch - văn hoá. Trong những năm qua, công tác quÁn lý nhà nước về văn hóa ln được ĐÁng bộ và chính quyền huyện Hà Trung quan tâm, chỉ đ¿o triển khai thực hiện góp phần tích cực vào sự phát triển văn hóa cāa địa phương; đồng thời phÿc vÿ có hiệu quÁ việc thực hiện nhiệm vÿ chính trị cāa huyện.

Tuy nhiên quÁn lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn huyện Hà Trung trong những năm qua đã bộc lộ một số h¿n chế như nhận thức cāa người dân cũng như cán bộ quÁn lý về vai trị cāa văn hóa đối với sự phát triển kinh tế xã hội chưa thực sự đầy đā; Chế độ đãi ngộ cho cán bộ làm cơng tác văn hóa ở địa phương còn thấp; Cơ sở vật chất kỹ thuật đầu tư cho phát triển văn hóa cịn nghèo nàn, chính sách đầu tư cho sự nghiệp văn hóa hiện nay chưa được quan tâm thỏa đáng, chưa đáp ứng kịp sự phát triển cāa văn hóa... Trong bối cÁnh hiện nay, văn hóa cần phÁi được quan tâm và góp phần quan trọng hơn nữa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội cāa địa phương, do đó cần phÁi nâng cao hiệu quÁ quÁn lý nhà nước về văn hóa. Xuất phát từ những lý do trên, tác

<i><b>giÁ đã lựa chọn đề tài <Quản lý nhà nước về văn hóa của huyện Hà Trung, </b></i>

<i><b>tỉnh Thanh Hóa= làm đề tài luận văn th¿c sĩ cāa mình. </b></i>

<b>2. Låch sÿ vÃn đÁ nghiên cứu </b>

Nhằm xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, đậm đà bÁn sắc dân tộc thì vấn đề quÁn lý nhà nước trên lĩnh vực văn hố thời gian qua ln nhận được sự quan tâm cāa giới nghiên cứu cũng như các nhà qn lý văn hóa. Cơng tác qn lý nhà nước về văn hóa nói chung và cơng tác qn lý nhà nước về văn hố trên địa bàn huyện nói riêng đang đặt ra

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

nhiều vấn đề cÁ về lý luận và thực tiễn, đòi hỏi phÁi được nghiên cứu, giÁi quyết. Liên quan đến đề tài này có nhiều cơng trình nghiên cứu cÁ dưới góc độ lý luận lẫn thực tiễn.

<i>Về phương diện lý luận, đã có một số một số cơng trình tiêu biểu làm </i>

cơ sở xây dựng hệ thống lý luận về quÁn lý văn hóa:

Phan Văn Tú và cộng sự (1998) trong tài liệu <QuÁn lý ho¿t động văn hóa= đã nêu những vấn đề chā yếu về quÁn lý như: Chính sách quÁn lý, ho¿t động văn hóa, nội dung quÁn lý ho¿t động văn hóa và xây dựng đời sống văn hóa cơ sở hiện nay [31].

Hoàng Vinh (2006) trong nghiên cứu <Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng văn hóa ở nước ta=. Tác giÁ bàn về những vấn đề văn hóa trong đời sống xã hội Việt Nam hiện nay như: Di sÁn văn hóa dân tộc, xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng, ho¿t động vui chơi giÁi trí và vai trị cāa nó trong xã hội, cội nguồn cāa văn hóa và đ¿o đức... [40].

Những cơng trình kể trên đã bước đầu làm rõ những phương diện lý luận trong công tác quÁn lý nhà nước về văn hóa như mối quan hệ giữa văn hóa và kinh tế, chính sách qn lý ho¿t động văn hóa, nội dung quÁn lý ho¿t động văn hóa...

<i>Về phương diện thực tiễn, trong những năm qua đã có rất nhiều cơng </i>

trình nghiên cứu liên quan đến quÁn lý nhà nước về văn hóa, có thể khái qt một số cơng trình như sau:

Trần Xn Lực (2017) trong nghiên cứu <QuÁn lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ= đã hệ thống hóa lý luận chung về quÁn lý nhà nước về văn hóa, đặc điểm nội dung và nguyên tắc quÁn lý nhà nước về văn hóa cấp huyện. Đồng thời, tác giÁ cũng tập trung nghiên cứu thực tr¿ng công tác quÁn lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn huyện Tam Nơng,

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

tỉnh Phú Thọ, trên cơ sở đó đề xuất giÁi pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quÁ cơng tác qn lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn huyện Tam Nông thời gian tới [19].

Vũ Thị Quỳnh Trang (2018) trong luận văn <QuÁn lý nhà nước về văn hóa ở huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội= cũng đã nghiên cứu cơ sở lý luận quÁn lý nhà nước về văn hóa và khái quát về đối tượng quÁn lý. KhÁo sát và đánh giá thực tr¿ng quÁn lý nhà nước về văn hóa ở huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội. Trên cơ sở phương hướng quÁn lý văn hóa và những h¿n chế tồn t¿i đã chỉ ra, tác giÁ đề xuất giÁi pháp nâng cao hiệu quÁ quÁn lý nhà nước về văn hóa ở huyện trong thời gian tới [30].

Triệu Ngọc Quỳnh Hà (2020) trong luận văn <QuÁn lý nhà nước về văn hóa ở huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc K¿n hiện nay= đã làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn quÁn lý nhà nước về văn hóa ở huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc K¿n hiện nay, từ đó xác định phương hướng và giÁi pháp tăng cường quÁn lý nhà nước về văn hóa t¿i huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc K¿n trong thời gian tới [15].

Nhìn chung các cơng trình nghiên cứu trên đã góp phần làm sáng tỏ lý luận về quÁn lý nhà nước về văn hóa, đồng thời khÁo sát thực tr¿ng quÁn lý nhà nước về văn hóa t¿i một số địa phương trên địa bàn cÁ nước. Kết quÁ nghiên cứu góp phần quan trọng trong việc định hướng hồn thiện chính sách qn lý văn hóa các cấp.

Qua lược sử các cơng trình nghiên cứu, tác giÁ thấy rằng chưa có cơng trình nào nghiên cứu đầy đā và hệ thống vấn đề quÁn lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa trong giai đo¿n 2020 đến nay. Trên cơ sở nghiên cứu các cơng trình tác giÁ sẽ kế thừa hướng tiếp cận từ cơ sở lý luận đến phân tích thực tr¿ng và đề xuất giÁi pháp nâng cao hiệu quÁ quÁn lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>3. Măc đích và nhiám vă nghiên cứu </b>

<i><b>3.1. Mục đích nghiên cứu </b></i>

Nghiên cứu, phân tích thực tr¿ng ho¿t động quÁn lý nhà nước về văn hóa cāa huyện Hà Trung, trên cơ sở đó đề xuất các giÁi pháp góp phần nâng cao hiệu quÁ ho¿t động quÁn lý nhà nước về văn hóa cāa huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa trong thời gian tới.

<i><b>3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu </b></i>

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và pháp lý về quÁn lý nhà nước về văn hóa cấp huyện;

- KhÁo sát, đánh giá thực tr¿ng công tác quÁn lý nhà nước về văn hóa cāa huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa;

- Đề xuất các giÁi pháp góp phần nâng cao hiệu quÁ ho¿t động quÁn lý nhà nước về văn hóa cāa huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa trong thời gian ti.

<b>4. òi tÔng v phm vi nghiờn cu </b>

<i><b>4.1. Đối tượng nghiên cứu </b></i>

Công tác quÁn lý nhà nước về văn hóa cāa huyện Hà Trung.

<i><b>4.2. Phạm vi nghiên cứu </b></i>

lý nhà nước về văn hóa cāa huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa.

- Ph¿m vi thời gian: Luận văn nghiên cứu công tác quÁn lý nhà nước về văn hóa cāa huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa giai đo¿n 2020 đến nay, năm đầu tiên thực hiện Nghị quyết Đ¿i hội đ¿i biểu ĐÁng bộ huyện Hà Trung lần

<i>thứ XXII, nhiệm kỳ 2020 - 2025. </i>

<b>5. PhÔÂng phỏp nghiờn cu </b>

phc v cho mc tiờu nghiên cứu cāa luận văn, tác giÁ sử dÿng các phương pháp chā yếu sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu các công trình khoa học, các tài liệu, các bài báo, các văn bÁn pháp luật có liên quan đến quÁn lý nhà nước về văn hóa

- Phương pháp quan sát, tham dự: là phương pháp tác giÁ sử dÿng để khÁo sát thực tr¿ng các nội dung chính có liên quan đến quÁn lý nhà nước về văn hóa cāa huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Với phương pháp quan sát, tham dự kết hợp phỏng vấn sâu, tác giÁ cố gắng mô tÁ rõ ràng nhất thực tr¿ng quÁn lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn huyện Hà Trung hiệu nay.

- Phương pháp điền dã thực địa: Tác giÁ tiến hành điền giã, phỏng vấn sâu cán bộ văn hóa thơng tin, người dân địa phương, nhằm thu thập thông tin về thực tr¿ng quÁn lý nhà nước về văn hóa cāa huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa.. Việc lựa chọn đa d¿ng các đối tượng phỏng nhằm mÿc đích đÁm bÁo tính khách quan trong số liệu điều tra.

- Phương pháp thu thập tổng hợp và phân tích tư liệu, tài liệu, số liệu: Sau khi thu thập các nguồn tài liệu có liên quan đến luận văn, kể cÁ thông tin từ khÁo sát, điền dã, chúng tôi sử dÿng phương pháp tổng hợp, phân tích và so sánh, đối chiếu để đưa ra các quan điểm khoa học phÿc vÿ mÿc tiêu nghiên cứu cāa đề tài. Cāng cố quan điểm khoa học để có các đánh giá khách quan, chân thực, chính xác cơng tác qn lý nhà nước về văn hóa cāa huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hóa.

<b>6. Nhāng đóng góp cąa luÁn vn </b>

<i><b>6.1. Về mặt khoa học </b></i>

Luận văn cung cấp một cái nhìn tổng quan về thực tr¿ng quÁn lý nhà nước về văn hóa cāa huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa; đồng thời cùng những tư liệu thu thập trong q trình nghiên cứu sẽ góp phần làm phong phú nguồn tài liệu tham khÁo và nội dung nghiên cứu cāa khoa học Qn lý văn hố nói chung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b>6.2. Về mặt thực tiễn </b></i>

Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực tr¿ng ho¿t động quÁn lý nhà nước về văn hóa, luận văn đề xuất các giÁi pháp nâng cao hiệu quÁ quÁn lý nhà nước về văn hóa cāa huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa.

<i><b>Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về văn hóa của huyện Hà </b></i>

<i>Trung, tỉnh Thanh Hóa </i>

<i><b>Chương 3: Phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà </b></i>

<i>nước về văn hóa của huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Tác giÁ Trần Khánh Đức cho rằng: <QuÁn lý là ho¿t động có ý thức cāa con người nhằm định hướng, tổ chức, sử dÿng các nguồn lực và phối hợp hành động cāa con người nhằm định hướng, tổ chức, sử dÿng các nguồn lực và phối hợp hành động cāa một nhóm người hay một cộng đồng người để đ¿t được các mÿc tiêu đề ra một cách hiệu quÁ nhất= [13].

Tác giÁ Trần Kiểm cho rằng: <QuÁn lý là những tác động ho¿ch định cāa chā thể quÁn lý trong việc huy động, kết hợp, sử dÿng, điều chỉnh, điều phối nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức (chā yếu là nội lực) một cách tối ưu nhằm đ¿t được mÿc đích cāa tổ chức với hiệu quÁ cao nhất= [18].

Nghiên cứu về QuÁn lý, tác giÁ Nguyễn Quốc Chí và cộng sự Nguyễn Thị Mỹ Lộc đưa ra quan điểm: <QuÁn lý là ho¿t động có định hướng, có chā đích cāa chā thể quÁn lý (người quÁn lý) đến khách thể quÁn lý (người bị quÁn lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức đó vận hành và đ¿t được những mÿc đích cāa tổ chức= [8].

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Giáo trình: <Những vấn đề cơ bÁn cāa quÁn lý hành chính nhà nước= cāa Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh l¿i đưa ra định nghĩa: <QuÁn lý là sự tác động có định hướng và tổ chức cāa chā thể quÁn lý lên đối tượng quÁn lý bằng các phương thức nhất định để d¿t tới những mÿc tiêu nhất định= [17].

Nhìn chung, các quan điểm tuy có góc nhìn khác nhau nhưng đều thể hiện bÁn chất cāa quÁn lý đó là:

- Qn lý là tác động có mÿc đích;

- QuÁn lý gồm hai yếu tố cơ bÁn là chā thể quÁn lý và đối tượng quÁn lý. Hai yếu tố này có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua l¿i lẫn nhau. Trong đó: Chā thể quÁn lý thông qua các công cÿ, phương pháp để hướng các đối tượng quÁn lý đ¿t được mÿc tiêu đề ra cāa tổ chức một cách hiệu quÁ nhất.

<i>Từ các giÁi thích trên , có thể hiểu: Quản lý là tác động có mục đích, có </i>

<i>kế hoạch cụ thể của chủ thể quản lý tác động lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu để ra của tổ chức một cách hiệu quả nhất. </i>

<i><b>*Quản lý nhà nước </b></i>

QuÁn lý nhà nước là quá trình tổ chức, điều phối và điều hành các ho¿t động và nguồn lực cāa một quốc gia để đ¿t được mÿc tiêu chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa cāa quốc gia đó. Nó liên quan đến việc lập pháp, thực thi pháp luật, quÁn lý tài chính, quÁn lý chính sách và quÁn lý các cơ quan và tổ chức công quyền.

QuÁn lý nhà nước bao gồm nhiều khía c¿nh và chức năng khác nhau, gồm:

+ Xác định, thiết lập và thực thi các luật, quy định và chính sách cơng cộng để điều hành quốc gia. Ho¿t động lập pháp thường được thực hiện bởi một cơ quan đ¿i diện cho dân chā, chẳng h¿n như Quốc hội hoặc các tổ chức lập pháp tương tự.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

ĐÁm bÁo tuân thā và thực hiện pháp luật bằng cách áp dÿng quyền lực nhà nước để bÁo vệ lợi ích cơng cộng và duy trì trật tự. Các cơ quan thực thi pháp luật, chẳng h¿n như cÁnh sát và hệ thống tư pháp, đÁm bÁo rằng các quy định pháp luật được thực hiện và vi ph¿m bị trừng ph¿t.

+ QuÁn lý nguồn lực tài chính cāa nhà nước, bao gồm thu thuế, quÁn lý ngân sách và đầu tư công. QuÁn lý tài chính nhà nước đÁm bÁo rằng các nguồn lực tài chính được phân bổ và sử dÿng một cách hiệu quÁ để phÿc vÿ lợi ích chung cāa quốc gia.

+ Phát triển và thực hiện các chính sách cơng cộng để định hình hướng đi và mÿc tiêu cāa quốc gia. QuÁn lý chính sách nhà nước liên quan đến việc nghiên cứu, xây dựng, triển khai và đánh giá các chính sách và biện pháp để giÁi quyết các vấn đề và thách thức đối với quốc gia.

Căn cứ vào định nghĩa QuÁn lý nhà nước trong Giáo trình: <Những vấn đề cơ bÁn cāa quÁn lý hành chính nhà nước= cāa Học viên hành chính Quốc

<i>gia Hồ Chí Minh, luận văn kế thừa đưa ra khái niệm như sau: Quản lý nhà </i>

<i>nước là hoạt động thực thi quyền lực nhà nước do các cơ quan nhà nước tiến hành đối với mọi cá nhân và tổ chức trong xã hội, trên tất cả các mặt của đời sống xã hội bằng cách sử dụng quyền lực nhà nước có tính cưỡng chế đơn phương, nhằm mục tiêu phục vụ lợi ích chung của cộng đồng, duy trì ổn định, an ninh trật tự và thúc đẩy xã hội phát triển theo một định hướng thống nhất của Nhà nước= [17]. </i>

<i><b>*Văn hóa </b></i>

Văn hóa là một khái niệm rộng, thường được sử dÿng để chỉ các giá trị, tín ngưỡng, kiến thức, hành vi, tập tÿc, nghệ thuật, ngôn ngữ và các yếu tố khác mà con người học hỏi và chia sẻ trong một cộng đồng. Nó bao gồm tất cÁ các thành phần t¿o nên cuộc sống xã hội cāa con người, bao gồm cÁ kiến thức, nghệ thuật, truyền thống, quan niệm, giá trị và hình thức giao tiếp

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Văn hóa khơng chỉ là những yếu tố cÿ thể, mà còn là một hệ thống giá trị và ý thức tổng thể mà con người hình thành trong quá trình tiếp xúc và tương tác với môi trường xã hội và tổ chức xã hội. Nó có thể thể hiện qua các ho¿t động hàng ngày, thể thao, ẩm thực, trang phÿc, hình thức nghệ thuật, tơn giáo, quan điểm về gia đình và cộng đồng, cách xem xét về thế giới, và nhiều yếu tố khác.

UNESCO năm 2002 đã đưa ra quan điểm về văn hóa như sau: Văn hóa nên được đề cập như một tập hợp cāa những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri chức và xúc cÁm cāa một xã hội hay một nhóm người trong xã hội và nó chứa đựng ngồi văn học và nghệ thuật cịn có cÁ cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị truyền thống và đức tin.

Tác giÁ Trần Ngọc Thêm l¿i cho rằng: <Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng t¿o và tích lũy qua quá trình ho¿t động thực tiễn trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội cāa mình= [27].

Hồ Chí Minh nói: <Vì lẽ sinh tồn cũng như mÿc đích cuộc sống, lồi người sáng t¿o và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đ¿o đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cÿ sinh ho¿t hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dÿng. Tồn bộ những sáng t¿o và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp cāa mọi phương thức sinh ho¿t cùng với biểu hiện cāa nó mà lồi người đã sÁn sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi cāa sự sinh tồn= [27]. Quan điểm cāa Hồ Chí Minh giúp chúng ta hiểu văn hóa cÿ thể và đầy đā hơn về khái niệm văn hóa.

Như vậy, Văn hóa khơng chỉ mang tính cá nhân mà cịn tác động rộng rãi đến các khía c¿nh khác cāa cuộc sống. Nó đóng vai trị quan trọng trong việc hình thành nhận thức và thái độ cāa con người, Ánh hưởng đến quyết định và hành vi cá nhân và t¿o nên sự đa d¿ng và sự phong phú trong xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Nhìn chung, nội hàm cāa khái niệm văn hóa ln thay đổi theo sự thay

<i>đổi cāa từng giai đo¿n, từng thời kỳ Tuy nhiên, theo nghĩa chung nhất, văn </i>

<i><b>hóa vẫn luôn mang hàm ý chỉ những giá trị tốt đẹp do con người sáng tạo ra. </b></i>

<i><b>*Quản lý nhà nước về văn hóa </b></i>

QLNN về văn hóa là một bộ phận cāa QLNN nói chung, q trình hình thành và phát triển cāa văn hóa khá đa d¿ng vì vậy cần có sự qn lý từ phía Nhà nước nhằm đÁm bÁo cho sự phát triển văn hóa qua các thời kỳ được thực

<b>hiện một cách thuận lợi. QLNN về văn hóa là q trình tổ chức, điều phối và </b>

quÁn lý các ho¿t động và nguồn lực liên quan đến lĩnh vực văn hóa cāa một quốc gia.

QuÁn lý nhà nước về văn hóa bao gồm nhiều khía c¿nh và ho¿t động, bao gồm:

+ BÁo tồn, bÁo vệ và khôi phÿc các di sÁn văn hóa quan trọng cāa quốc gia như di tích lịch sử, danh lam thắng cÁnh, di sÁn phi vật thể, ngôn ngữ, truyền thống và các hình thức nghệ thuật truyền thống. Điều này bao gồm việc xây dựng và thực hiện các chính sách, quy định và các biện pháp hỗ trợ để bÁo tồn và phát triển di sÁn văn hóa quốc gia.

+ T¿o điều kiện và hỗ trợ cho sự sáng t¿o và phát triển các ho¿t động nghệ thuật và văn hóa đương đ¿i trong quốc gia. Điều này có thể bao gồm việc tài trợ cho các dự án nghệ thuật, triển lãm, biểu diễn, sáng tác và các ho¿t động văn hóa khác, cũng như việc t¿o ra các chính sách và chương trình để khuyến khích sự phát triển và sự đa d¿ng trong lĩnh vực nghệ thuật và văn hóa.

+ Xây dựng và triển khai các chương trình giáo dÿc và học tập về văn hóa, nghệ thuật và di sÁn quốc gia. Điều này có thể bao gồm việc phát triển các khố học, chương trình đào t¿o và tài liệu giÁng d¿y về văn hóa, cung cấp quỹ học bổng và các cơ hội học tập, tổ chức các sự kiện và ho¿t động giáo dÿc về văn hóa cho cộng đồng…

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Tác giÁ Hoàng Sơn Cường, trong cuốn Lược Sử QLNN ở Việt Nam khẳng định: =QuÁn lý văn hóa là sự định hướng, t¿o điều kiện, tổ chức điều hành cho văn hóa phát triển khơng ngừng theo hướng có ích cho con người, giúp cho xã hội lồi người khơng ngừng đi lên= [12].

<i>Từ các quan điểm và khía c¿nh văn hóa cần qn lý có thể hiểu: QLNN </i>

<i>về văn hóa là tác động có mục đích, có kế hoạch của Nhà nước bằng hệ thống pháp luật và bộ máy của mình nhằm phát triển văn hóa, điều chỉnh hoạt động của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực văn hóa với mục địch gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống nhằm xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. </i>

<i>1.1.1.2. Nguyên tắc quản lý nhà nước về văn hóa </i>

Mÿc tiêu cāa QLNN về văn hóa là giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp cāa người Việt Nam từ đó góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cāa người dân. Để đ¿t dược mÿc tiêu đó thì QLNN về văn hóa cần phÁi tuân thā theo một số nguyên tắc như sau:

<i>Một là, nguyên tắc ĐÁng lãnh đ¿o, nhà nước quÁn lý và nhân dân làm chā </i>

Theo nguyên tắc này, QLNN về văn hóa phÁi đÁm bÁo sự lãnh đ¿o cāa ĐÁng và Nhà nước, quÁn lý văn hóa trên định hướng phát triển kinh tế xã hội, phát huy quyền làm chā cāa nhân dân, thực hiện phương châm: <Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra=. Trong đó, ĐÁng đề ra đường lối chā trương và Nhà nước thể chế hóa các quan điểm chā trương đó thơng qua hệ thống pháp luật. Đồng thời cần phát huy vai trị cāa các đồn thể chính trị xã hội và các cộng đồng dân cư trong việc thực hiện cơng tác văn hóa.

Ngun tắc này địi hỏi chā thể qn lý văn hóa và cá nhân ho¿t động trên lĩnh vực văn hóa phÁi dựa trên cơ sở pháp luật cāa nhà nước để thực hiện trách nhiệm nghĩa vÿ và quyền lợi cāa mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i>Ba là</i>, nguyên tắc tập trung dân chā

Ngun tắc này đóng vai trị đÁm bÁo quyền tự do biểu đ¿t, quyền tham gia vào các ho¿t động văn hóa, bÁo vệ và phát huy di sÁn văn hóa cāa người dân và đÁm bÁo sự đa d¿ng văn hóa. Theo nguyên tắc nhà nhà nước năm quyền quÁn lý và phân quyền cho các địa phương thực thi, cho phép địa phương thực hiện tuyên truyền về các giá trị văn hóa để người dân có sự hiểu biết hơn về ho¿t động quÁn lý văn hóa, t¿o điều kiện cho mọi người tiếp cận và tham gia vào các ho¿t động như hội họp văn hóa, triển lãm, biểu diễn nghệ thuật, thể dÿc thể thao, giÁi trí dưới sự quÁn lý cāa nhà nước.

<i>Bốn là, nguyên tắc phân biệt rõ chức năng QLNN về văn hóa và </i>

chức năng quÁn lý kinh doanh cāa các doanh nghiệp ho¿t động trên lĩnh vực văn hóa.

Vai trị cāa Nhà nước trong quÁn lý văn hóa thể hiện ở việc xây dựng thiết chế ho¿t động văn hóa trong khi đó các doanh nghiệp trong lĩnh vực văn hóa ho¿t động theo cơ chế thị trường để đÁm bÁo cân bằng giữa mÿc tiêu quốc gia về văn hóa và sự phát triển kinh tế. Nhà nước là chā thể quÁn lý trên lĩnh vực văn hóa nhưng có trách nhiệm t¿o môi trường pháp lý để doanh nghiệp ho¿t động trên lĩnh vực văn hóa có cơ hội phát triển trong khuôn khổ quy định cāa pháp luật nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển và t¿o ra gia trị thương m¿i từ sÁn phẩm văn hóa.

<i>Năm là, nguyên tắc công khai </i>

Đây cũng là nguyên tắc quan trọng trong QLNN về văn hóa. Nguyên tắc QLNN về văn hóa cần phÁi được cơng khai cho đơng đÁo người dân được biết. Có như vậy, người dân mới nắm bắt được chính sách pháp luật, đánh giá được tình hình văn hóa trên địa bàn, ho¿t động phân bổ nguồn lực qn lý… đÁm bÁo cơng dân có quyền tiếp cận thơng tin về chính sách, quy trình qn lý văn hóa cāa Nhà nước, từ đó tham gia vào q trình đưa ra chính sách,

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

tham gia đánh giá và đóng góp ý kiến, theo dõi quá trình thực hiện, kịp thời điều chỉnh các quyết định về quÁn lý văn hóa phù hợp với yêu cầu phát triển cāa xã hội trong từng bối cÁnh.

<i>1.1.1.3. Phương thức quản lý nhà nước về văn hóa </i>

Phương thức QLNN về văn hóa là tổng thể các phương thức và cách thức mà nhà nước sử dÿng để quÁn lý và điều hành các ho¿t động văn hóa trong quốc gia. Phương thức này nhằm đÁm bÁo sự phát triển, bÁo tồn và phát huy giá trị văn hóa cāa quốc gia và đáp ứng nhu cầu và quyền lợi cāa công dân trong lĩnh vực văn hóa.

Các phương thức quÁn lý nhà nước về văn hóa bao gồm:

<i>*Phương thức quản lý trực tiếp </i>

Nhà nước can thiệp trực tiếp vào các ho¿t động văn hóa bằng cách thành lập các cơ quan và tổ chức chính phā để quÁn lý và điều hành các ho¿t động văn hóa. Các cơ quan này có thể là bộ, sở, cÿc văn hóa hoặc các cơ quan chuyên trách văn hóa. Chính phā thường đưa ra chính sách và quy định, cung cấp nguồn lực và quÁn lý các ho¿t động văn hóa trên cÁ quy mơ quốc gia.

<i>*Phương thức quản lý gián tiếp </i>

Nhà nước t¿o ra một môi trường và cung cấp quy định pháp lý để hỗ trợ và điều chỉnh ho¿t động văn hóa cāa các tổ chức và cá nhân. Nhà nước thiết lập các chính sách, quy định và luật pháp để hướng dẫn và điều chỉnh các ho¿t động văn hóa. Các tổ chức và cá nhân văn hóa phÁi tuân thā các quy định và chính sách này trong q trình ho¿t động cāa họ.

<i>*Phương thức quản lý hỗn hợp </i>

Phương thức quÁn lý hỗn hợp kết hợp cÁ yếu tố quÁn lý trực tiếp và gián tiếp. Nhà nước có vai trò quÁn lý và điều hành một số ho¿t động văn hóa quan trọng hoặc cần được quÁn lý chặt chẽ, trong khi vẫn t¿o điều kiện cho sự phát triển đa d¿ng và sáng t¿o từ các tổ chức và cá nhân văn hóa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i>*Phương thức quản lý đa cấp </i>

Phương thức này là một phương thức QLNN về văn hóa mà nhà nước phân chia quyền và trách nhiệm quÁn lý văn hóa cho các cấp quÁn lý khác nhau, từ trung ương đến địa phương. Trung ương có trách nhiệm định hướng chính sách và quy định chung, Các cấp quÁn lý địa phương có khÁ năng tự quÁn lý, điều chỉnh các ho¿t động văn hóa địa phương và đưa ra quyết định trong ph¿m vi quyền h¿n cāa mình, trong khi vẫn tuân thā các quy định và chính sách từ cấp trên.

<i><b>1.1.2. Cơ sở pháp lý </b></i>

<i>1.1.2.1. Các văn bản của Trung ương </i>

Cơ sở pháp lý là tập hợp các văn bÁn pháp luật được ban hành và áp dÿng trên cấp trung ương để quÁn lý nhà nước về văn hóa. Những văn bÁn này thiết lập các quy định, chính sách và quyền lợi liên quan đến văn hóa, đồng thời cung cấp cơ sở pháp lý để hướng dẫn và điều chỉnh ho¿t động văn hóa trong quốc gia. Trong những năm qua, hệ thống văn bÁn liên quan đến QLNN về văn hóa đã được Nhà nước xây dựng, sửa đổi, bổ sung hình thành hành lang pháp lý để cơ quan quÁn lý và các địa phương áp dÿng. Có thể kể đến một số văn bÁn pháp luật như sau:

- Luận Di sÁn văn hóa số 28/2001/QH10 ngày 29/06/2001; Luật sửa đổi bổ sung một số điều cāa Luật DSVH số 32/2009/QH12 ngày 18/06/2009 gồm 7 Chương, 74 Điều; Văn bÁn hợp nhất số 10/VBHN-VPQH cāa Văn phòng quốc hội ngày 23/7/2013 luật di sÁn văn hóa đã đưa ra những quy định ề các ho¿t động bÁo vệ và phát huy giá trị di sÁn văn hóa; xác định quyền và nghĩa vÿ cāa tổ chức, cá nhân đối với di sÁn văn hóa ở nước Cộng hòa xã hội chā nghĩa Việt Nam [21], [22].

- Quyết định số 2164/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 cāa Thā tướng Chính phā, Quy ho¿ch tổng thể phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở giai đo¿n 2013 - 2020, định hướng đến năm 2030 [28].

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- Nghị quyết số 102/NQ-CP cāa Chính phā ngày 31 tháng 12 năm 2014 cāa Chính phā ban hành Chương trình hành động cāa Chính phā thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 09 tháng 6 năm 2014 cāa BCH TW ĐÁng khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước [11].

- Thông tư số 08/2014/TT - BVHTTDL, ngày 24 tháng 9 năm 2014 cāa Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch về việc "Quy định chi tiết tiêu chuẩn trình tự, thā tÿc xét và cơng nhận <Cơ quan đ¿t chuẩn về văn hóa=, <Đơn vị đ¿t chuẩn văn hóa=, <Doanh nghiệp đ¿t chuẩn văn hóa= [6].

- Thơng tư 05/2014/TT-BVHTTDL cāa Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc sửa đổi, bổ sung Điều 6 cāa Thông tư 12/2010/TT-BVHTTDL ngày 22/12/2010 quy định mẫu về tổ chức, ho¿t động và tiêu chí cāa trung tâm văn hóa - thể thao xã [7].

- Luật tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 quy định về quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo; ho¿t động tín ngưỡng, ho¿t động tơn giáo; tổ chức tôn giáo; quyền và nghĩa vÿ cāa cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến ho¿t động tín ngưỡng, ho¿t động tơn giáo [23]. Theo Luật này, Nhà nước tôn trọng và bÁo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo cāa mọi người; bÁo đÁm để các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật. Nhà nước tơn trọng, bÁo vệ giá trị văn hóa, đ¿o đức tốt đẹp cāa tín ngưỡng, tơn giáo, truyền thống thờ cúng tổ tiên, tơn vinh người có cơng với đất nước, với cộng đồng đáp ứng nhu cầu tinh thần cāa Nhân dân. Nhà nước bÁo hộ cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tơn giáo và tài sÁn hợp pháp cāa cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tơn giáo. Đồng thời cũng đưa ra các hành vi bị nghiêm cấm trong tự do tín ngưỡng tơn giáo. Đây chính là cơ sở pháp lý quan trọng để các địa phương thực hiện trong việc quÁn lý các di tích tín ngưỡng đÁm bÁo thực hiện đúng quy định cāa pháp luật [23].

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

- Luật du lịch năm 2017 quy định về tài nguyên du lịch, phát triển sÁn phẩm du lịch và ho¿t động du lịch; quyền, nghĩa vÿ cāa khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cơ quan, tổ chức, cá nhân khác, cộng đồng dân cư có ho¿t động liên quan đến du lịch; quÁn lý nhà nước về du lịch. Trong Luật này có đề cập đến khái niệm về sÁn phẩm du lịch là tập hợp các dịch vÿ trên cơ sở khai thác giá trị tài nguyên du lịch để thỏa mãn nhu cầu cāa khách du lịch. Đồng thời Luật cũng làm rõ các chính sách phát triển du lịch như huy động các nguồn lực, chính sách về ưu đãi và hỗ trợ đầu tư đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, chính sách ưu tiên bố trí kinh phí cho các ho¿t động điều tra, đánh giá, bÁo vệ, tôn t¿i các giá trị tài nguyên du lịch… [24].

- Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 16/01/2017 cāa Bộ chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong đó mÿc tiêu phấn đấu đến năm 2030, du lịch thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn, thúc đẩy m¿nh mẽ sự phát triển cāa các ngành, lĩnh vực khác. Việt Nam thuộc nhóm các nước có ngành Du lịch phát triển hàng đầu khu vực Đông Nam Á.

- Nghị định số 166/2018/NĐ-CP quy định thẩm quyền, trình tự, thā tÿc lập, thẩm định, phê duyệt quy ho¿ch, dự án bÁo quÁn, tu bổ, phÿc hồi di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cÁnh quy định chi tiết về thẩm quyền, trình tự, thā tÿc lập, thẩm định, phê duyệt quy ho¿ch, dự án bÁo quÁn, tu bổ, phÿc hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cÁnh.

- Luật thư viện số 46/2019/QH14 quy định về thành lập, ho¿t động thư viện; quyền, nghĩa vÿ và trách nhiệm, cāa cơ quan, tổ chức, cá nhân trong ho¿t động thư viện; quÁn lý nhà nước về thư viện [25].

- Nghị quyết số 58-NQ/TW ngày 5/8/2020 cāa Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trong đó có đưa ra quan điểm, mÿc tiêu đó là: <Phát huy mọi tiềm năng, lợi thế để phát triển tỉnh Thanh Hoá nhanh và bền vững với công nghiệp nặng, nông nghiệp quy mô lớn, giá trị gia tăng cao là nền tÁng; các ngành công

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

nghiệp năng lượng, công nghiệp chế biến, chế t¿o và dịch vÿ logistics là đột phá; du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn... bÁo đÁm hài hoà và cân đối giữa các vùng, miền, nhất là giữa vùng đồng bằng và ven biển với vùng miền núi; giữa thành thị và nông thôn. GiÁi quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển nhanh với phát triển bền vững; giữa phát triển hợp lý theo chiều rộng và phát triển theo chiều sâu, trong đó phát triển theo chiều sâu là chā đ¿o= .

- Quyết định số 1909/QĐ-TTg cāa Thā tướng chính phā ngày 12 tháng 11 năm 2021 về việc phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 [29].

<i>1.1.2.2. Các văn bản của địa phương </i>

Trên cơ sở hệ thống pháp luật do Chính phā ban hành, UBND tỉnh Thanh Hóa căn cứ vào điều kiện thực tế để triển khai thực hiện các nhiệm vÿ, định hướng đó. Trong những năm qua, các văn bÁn cāa tỉnh Thanh Hóa có liên quan đến QLNN về văn hóa có thể kể đến như sau:

- Quyết định số 2050/2013/QĐ-UBND ngày 17/06/2013 cāa Chā tịch UBND tỉnh Thanh Hóa về quÁn lý bÁo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cÁnh trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa [32].

- Kế ho¿ch số 119/KH - UBND ngày 11 tháng 9 năm 2014 cāa UBND Tỉnh Thanh Hóa về thực hiện quy ho¿ch tổng thể phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở giai đo¿n 2013 - 2020, định hướng đến năm 2030 tỉnh Thanh Hóa [33].

- Chỉ thị số 08/CT-UBND cāa UBND tỉnh Thanh Hóa ngày 14 tháng 2 năm 2015 về việc tăng cường công tác quÁn lý, tổ chức và thực hiện nếp sống văn minh trong ho¿t động lễ hội trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa [35].

- Quyết định số 5382/QĐ-UBND ngày 22 tháng 12 năm 2015 ban hành quy định quÁn lý, tổ chức lễ hội trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa [36].

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

- Quyết định số 492/QĐ-UBND ngày 09/02/2015 cāa Chā tịch UBND tỉnh về việc phê duyệt chiến lược phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 trong đó có đưa ra quan điểm phát triển du lịch bền vững, gắn chặt với việc bÁo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc; giữ gìn cÁnh quan, bÁo vệ mơi trường; bÁo đÁm an ninh, quốc phòng, trật tự an tồn xã hội [34].

- Thơng báo kết luận số 82-KL/TU ngày 30/5/2017 cāa Ban Thường vÿ tỉnh āy về tăng cường sự lãnh đ¿o cāa các cấp āy đÁng đối với công tác bÁo tồn và phát huy giá trị di sÁn văn hóa tỉnh Thanh Hóa giai đo¿n 2017 - 2025.

- Quyết định số 1985/QĐ-UBND ngày 09/6/2017 cāa Chā tịch UBND tỉnh về việc phê duyệt Đề án phát triển sÁn phẩm du lịch mũi nhọn cāa tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 xác định rõ hướng phát triển các sÁn phẩm du lịch mũi nhọn cāa tỉnh, định hướng ưu tiên đầu tư phát triển du lịch, các giÁi pháp triển khai cÿ thể .

- Quyết định số 354/QĐ - UBND ngày 23 tháng 01 năm 2019 cāa Āy ban nhân dân Tỉnh Thanh Hóa về việc phê duyệt đề cương, nhiệm vÿ Đề án xây dựng một số công trình văn hóa nghệ thuật, các thiết chế văn hóa thể thao trọng điểm tỉnh Thanh Hóa giai đo¿n 2019 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 [37].

- Cơng văn số 648/SVHTTDL-DSVH ngày 01/3/2019 cāa Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa về việc tăng cường biện pháp quÁn lý tu bổ, tôn t¿o phÿc hồi di tích, bÁo vệ cổ vật trong di tích, sắp xếp bài trí đồ thờ đúng nội dung, tính chất thờ tự ở di tích, ngăn chặn đào bới, trÿc vớt trái phép cổ vật trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa [28].

- Cơng văn số 7023/UBND-VX ngày 07/6/2019 cāa Chā tịch UBND tỉnh về việc nâng cao hiệu quÁ ho¿t động cāa hệ thống thiết chế văn hoá, thể thao cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa [38].

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

- Công văn số 217/SVHTTDL-DSVH ngày 20/1/2020 cāa Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa về tăng cường cơng tác qn lý nhà nước về di sÁn trên địa bàn tỉnh.

- Quyết định số 3905/QĐ-UBND cāa UBND tỉnh Thanh Hóa ngày 06 tháng 10 năm 2021 về việc phê duyệt đề án phát triển du lịch huyện Hà Trung đến năm 2030 trong đó có đưa ra quan điểm phát triển du lịch huyện Hà Trung gắn với bÁo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử địa phương; giữ gìn cÁnh quan, bÁo vệ mơi trường, bÁo đÁm an ninh, quốc phịng, trật tự, an toàn xã hội [39].

<i><b>1.1.3. Nội dung quản lý nhà nước về văn hóa </b></i>

<i>1.1.3.1. Ban hành các văn bản pháp lý </i>

Hiện nay, hệ thống văn bÁn pháp lý trong lĩnh vực văn hóa và quÁn lý văn hóa ở Việt Nam đang dần được hồn thiện, t¿o hành lang cơ sở pháp lý để các cơ quan quÁn lý văn hóa từ Trung ương đến địa phương thực hiện thống nhất. Hệ thống luật pháp với các bộ Luật như Luật di sÁn văn hóa, Luật tín ngưỡng tơn giáo, Luật du lịch… là những văn bÁn pháp luật cao nhất điều chỉnh các ho¿t động văn hóa. Đồng thời trong q trình vận dÿng Chính phā cũng thường xuyên đổi mới, cập nhật, chỉnh sửa cho phù hợp với bối cÁnh thực tế. T¿i các địa phương, hàng lo¿t các văn bÁn dưới luật cũng được xây dựng và ban hành nhằm t¿o thuận lợi cho q trình QLNN về văn hóa.

Căn cứ vào các văn bÁn pháp lý chung cāa Chính phā, Bộ Văn hóa thể thao du lịch ban hành, các địa phương căn cứ vào tình hình cÿ thể để ban hành các quy định hướng dẫn để các cơ quan quÁn lý cấp địa phương có thể thực hiện theo đúng định hướng phát triển cāa Nhà nước đồng thời đÁm bÁo sự phù hợp và hiệu quÁ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i>1.1.3.2. Xây dựng nguồn lực cho hoạt động văn hóa </i>

Nguồn lực cần thiết cho ho¿t động QLNN về văn hóa bao gồm nguồn nhân lực và nguồn lực về tài chính. Xây dựng nguồn lực cho ho¿t động văn hóa là một yếu tố quan trọng để q trình QLNN về văn hóa được thực hiện hiệu quÁ.

<i><b>*Xây dựng nguồn nhân lực </b></i>

Văn kiện Đ¿i hội Đ¿i biểu toàn quốc lần thứ XII cāa ĐÁng đã khẳng định nhiệm vÿ: gắn xây dựng môi trường văn hóa với xây dựng cong người, khẳng định vai trị quan trọng cāa nguồn nhân lực văn hóa trong quá trình quÁn lý bÁo tồn và phát triển văn hóa. Đội ngũ nhân sự làm cơng tác văn hóa có kỹ năng và năng lực trong lĩnh vực văn hóa là một nguồn lực quan trọng. Đội ngũ nhân lực là người trực tiếp làm nhiệm vÿ tham mưu, xây dựng văn bÁn hướng dẫn thực hiện các quy định cāa pháp luật về lĩnh vực văn hóa trong đời sống xã hội. Họ cũng thực hiện vai trò kiểm tra, giám sát việc thực hiện các nhiệm vÿ, trách nhiệm thuộc lĩnh vực quÁn lý văn hóa mà Chính phā và Bộ văn hóa thể thao giao cho. Trong bối cÁnh hội nhập hiện nay, công tác quÁn lý văn hóa cần phÁi đổi mới và phát triển ngày càng đa d¿ng các sÁn phẩm, phương tức, lo¿i hình. Chính vì vậy, u cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao, với phẩm chất tư duy và năng lực đáp ứng yêu cầu cāa thực tiễn và công tác chuyên môn là hết sức cần thiết.

<i><b>*Huy động nguồn lực tài chính </b></i>

Thực hiện chā trương xã hội hóa các ho¿t động văn hóa, văn nghệ cāa ĐÁng, Chính phā đã ban hành nhiều nghị quyết, nghị định như Nghị quyết số 90-CP ban hành ngày 21/8/1997; Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ban hành ngày 18/4/2005, Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ban hành ngày 19/8/1999 về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các ho¿t động trong lĩnh vực giáo dÿc, y tế, văn hóa và thể dÿc thể thao; Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ban hành

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

ngày 30/5/2008 về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các ho¿t động trong lĩnh vực giáo dÿc, d¿y nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường nhằm thể chế hóa chā trương cāa ĐÁng thành các cơ chế, chính sách khuyến khích xã hội hóa các ho¿t động văn hóa, nghệ thuật. Các văn bÁn pháp lý khơng chỉ huy động kinh phí, mà còn phát huy tiềm năng sáng t¿o cāa nhân dân và toàn xã hội, thúc đẩy các ho¿t động văn hóa, nghệ thuật phát triển, đáp ứng nhu cầu hưởng thÿ văn hóa cāa người dân.

Q trình thực hiện chā trương xã hội hóa văn hóa đã góp phần quan trọng trong việc duy trì và phát triển nhiều ho¿t động văn hóa và các tác phẩm văn hóa nghệ thuật được cơng chúng tiếp cận rộng rãi. Ngoài ra cũng t¿o nguồn lực cho nhiều ho¿t động quÁng bá các sÁn phẩm về văn hóa từ đó gắn với phát triển kinh tế xã hội cāa các địa phương. Như vậy có thể thấy, để nâng cao chất lượng, hiệu quÁ ho¿t động văn hóa thì việc thu hút các nguồn lực tài chính nhằm phát huy giá trị văn hóa Việt Nam, thúc đẩy sự phát triển văn hóa là vơ cùng cần thiết.

<i>1.1.3.3. Tổ chức thông tin, tuyên truyền, cổ động </i>

Cơng tác giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa ln được tiến hành song song với các ho¿t động nghiên cứu, tuyên truyền, quÁng bá, giới thiệu giá trị các di sÁn văn hóa. Đối tượng được tuyên truyền, quÁng bá ngày càng phÁi được mở rộng trong mọi tầng lớp nhân dân, quÁng bá trên nhiều kênh thông tin. Công tác tuyên truyền quÁng bá di sÁn văn hóa cần đặc biệt chú ý đến đối tượng học sinh, sinh viên...bởi đây là đối tượng cần nhận thức rõ giá trị di tích đối với đời sống văn hố dân tộc từ đó có ý thức bÁo tồn và phát triển.

Thông qua việc thông tin tuyên truyền, cổ động mọi người dân có hiểu biết và kiến thức sâu rộng hơn về lĩnh vực văn hóa từ đó hành động nhằm phát triển văn hóa từ cấp cơ sở.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Tuyên truyền, quÁng bá các giá trị văn hóa góp phần hướng đến nhận thức cộng đồng về vai trò, giá trị các di sÁn văn hóa, hướng đến cuội nguồn và niềm tự hào dân tộc. Từ đó thu hút khách du lịch đến tham quan, tìm hiểu, khám phá, t¿o nên nét đẹp cho vùng miền.

Hiện nay việc thông tin, tuyên truyền, cổ động về văn hóa có thể thực hiện qua nhiều kênh khác nhau, có thể được thực hiện thơng qua các kênh truyền thống đó là các cơ quan phát thanh, truyền hình và báo chí cāa địa phương, ngồi ra cịn có thể thực hiện bằng cách quÁng bá trên các website, m¿ng xã hội… từ đó tăng đối tượng tiếp cận với thông tin hơn trước đây.

<i>1.1.3.4. Tổ chức triển khai các hoạt động văn hóa *Quản lý di sản văn hóa </i>

Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa được ĐÁng và Nhà nước quan tâm trong suốt chiều dài lịch sử, từ giai đo¿n năm 1945 đến nay. Điều đó thể hiện rõ trong các văn bÁn pháp luật như sắc lệnh số 65/SL về bÁo tồn cổ tích trên tồn đất nước Việt Nam được Chā tịch Hồ Chí Minh ký ngày 23/11/1945, Hiếp pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 và sau này là Luật và các văn bÁn dưới luật.

Luật di sÁn văn hóa 28/2001/QH10 có hiệu lực từ ngày 01/01/2002 (sau này được sửa đổi, bổ sung bởi Luật 32/2009/QH 12 kỳ họp thứ V thơng qua ngày 18/06/2009, có hiệu lực từ ngày 01/01/2010) [22] là cơ sở pháp lý cao nhất nhằm bÁo vệ và phát huy giá trị di sÁn văn hóa ở Việt Nam.

Trong bối cÁnh tồn cầu hóa và giao lưu quốc tế hiện nay đặt ra nhiều thách thức và đòi hỏi sự linh ho¿t và sáng t¿o trong phương pháp quÁn lý. Bên c¿nh các chính sách và biện pháp bÁo tồn hiệu quÁ để đÁm bÁo tính nguyên vẹn và độc đáo cāa di sÁn văn hóa trong mơi trường tồn cầu cịn cần có nhận thức cāa người dân đối với di sÁn văn hóa, trân trọng di sÁn như một <tài sÁn vơ giá= thì q trình qn lý di sÁn với diễn ra thuận lợi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Nội dung tổ chức triển khai quÁn lý nhà nước về di sÁn văn hóa bao gồm:

+ Xác định và định rõ di sÁn văn hóa trong lãnh thổ quốc gia và địa phương qn lý. Đây có thể bao gồm di tích lịch sử, danh lam thắng cÁnh, truyền thống nghệ thuật, ngôn ngữ, trang phÿc truyền thống, âm nh¿c, văn hóa dân gian và các yếu tố văn hóa khác.

+ Xây dựng kế ho¿ch và quy ho¿ch chi tiết cho việc quÁn lý di sÁn văn hóa. Điều này bao gồm việc định rõ mÿc tiêu, phương pháp và biện pháp cÿ thể để bÁo tồn và phát triển di sÁn văn hóa. Quy ho¿ch và quÁn lý di sÁn văn hóa cần được thực hiện một cách cân nhắc và bÁo đÁm sự cân bằng giữa bÁo tồn và phát triển, đáp ứng các yêu cầu cāa cộng đồng và đÁm bÁo tính bền vững cāa di sÁn văn hóa.

+ Triển khai các ho¿t động đào t¿o và nâng cao nhận thức về quÁn lý di sÁn văn hóa cho các cán bộ quÁn lý, nhân viên và cộng đồng. Đào t¿o và nâng cao nhận thức giúp nâng cao khÁ năng quÁn lý và bÁo tồn di sÁn văn hóa, đồng thời t¿o ra sự cam kết và sự tham gia tích cực từ phía cộng đồng.

+ Triển khai và duy trì mối quan hệ hợp tác và liên kết với các tổ chức và cộng đồng liên quan. Điều này bao gồm việc hợp tác với các cơ quan quÁn lý khác, các tổ chức phi chính phā, các nhóm và cá nhân trong cộng đồng để đÁm bÁo sự tham gia cāa cộng đồng vào công tác quÁn lý di sÁn

+ Tổ chức nghiên cứu khoa học,chỉ đ¿o các ho¿t động bÁo vệ phát huy giá trị di sÁn văn hóa, thực hiện tuyên truyền phổ biến giáo dÿc pháp luật về di sÁn tới cộng đồng dân cư địa phương, khách du lịch…

+ Huy động, quÁn lý và sử dÿng hiệu quÁ các nguồn lực để bÁo vệ, phát huy giá trị di sÁn văn hóa. ĐÁm bÁo nguồn tài chính ổn định và đā để thực hiện các ho¿t động bÁo vệ và phát huy giá trị di sÁn văn hóa. Tổ chức đầu tư tài chính vào việc nghiên cứu, bÁo tồn, khôi phÿc và truyền thông về di sÁn

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

văn hóa. Đồng thời, cần tìm kiếm các nguồn tài trợ từ chính phā, tổ chức phi chính phā, nguồn tài trợ quốc tế, các chương trình tài trợ và quỹ hỗ trợ di sÁn văn hóa.

+ Tổ chức thanh tra và kiểm tra để đÁm bÁo việc chấp hành pháp luật về di sÁn văn hóa. Các ho¿t động này có thể bao gồm kiểm tra việc bÁo vệ, bÁo tồn và sử dÿng di sÁn văn hóa, kiểm tra tuân thā quy định về xây dựng, cÁi t¿o và sửa chữa cơng trình di sÁn, và kiểm tra ho¿t động quÁng bá và truyền thông về di sÁn văn hóa…

<i>*Quản lý thiết chế văn hóa </i>

Thực hiện Quyết định 2164/QÐ-TTg ngày 11/11/2013 cāa Thā tướng

<i>Chính phā <Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thiết chế văn </i>

<i>hóa thể thao cơ sở giai đoạn 2013 - 2020 định hướng đến năm 2030= [28], </i>

nhiều địa phương đã xây dựng kế ho¿ch, triển khai quy ho¿ch phát triển thiết chế văn hóa, lồng ghép với chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, góp phần xây dựng nơng thơn mới...

Thiết chế văn hóa đang từng bước phát huy vai trị trÿ cột, nịng cốt, khẳng định được vị trí trung tâm trong các ho¿t động vì vậy cơng tác QLNN các thiết chế văn hóa cần được xác định rõ mÿc tiêu ngắn h¿n và dài h¿n, đặt ra các chỉ tiêu cÿ thể nhằm tổ chức quÁn lý sao cho hiệu quÁ. Các địa phương thực hiện tuyên truyền về vài trị cāa thiết chế văn hóa, triển khai các ho¿t động xây dựng, bÁo tồn, phát huy giá trị thiết chế văn hóa trong đời sống cộng đồng và có kế ho¿ch đánh giá định kỳ về các ho¿t động văn hóa để đánh giá hiệu quÁ và đề xuất điều chỉnh sự vận hành cāa các thiết chế văn hóa (Điều này bao gồm thu thập thơng tin, đánh giá các chỉ tiêu và mÿc tiêu đã đề ra, và đưa ra các biện pháp cÁi tiến và điều chỉnh để đÁm bÁo hiệu quÁ cāa các ho¿t động các thiết chế văn hóa).

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i>*Quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa cơ sở </i>

Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ln gắn liền với phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa. các đơn vị, địa phương sẽ xác định và thành lập các bộ phân chịu trách nhiệm quÁn lý ho¿t động này. Các đơn vị này sẽ có nhiệm vÿ tổ chức, điều phối và giám sát phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa gắn với các ho¿t động như phổ biến tuyên tuyền các văn bÁn cāa Trung ương, Tỉnh và địa phương về phong trào, phối hợp với các tổ chức chính trị địa phương tổ chức các phong trào xây dựng đời sống văn hóa như: phong trào phát triển kinh tế xóa đói giÁm nghèo, xây dựng nếp sống văn minh, thực hiện sống và làm việc theo pháp luật, xây dựng gương người tốt việc tốt, xây dựng môi trường xanh s¿ch đẹp. xây dựng thiết chế văn hóa, thể thao, nâng cao chất lượng văn hóa cơ sở, xây dựng cơ quan, đơn vị, gia đình văn hóa, thực hiện nếp sống văn minh trong tang lễ cưới hỏi…

Đặc biệt, quá trình quÁn lý ho¿t động xây dựng đời sống văn hóa cơ sở khơng thể thiếu việc nghiên cứu, phân tích để hiểu rõ nhu cầu căn hóa cơ sở t¿i địa phương, các ho¿t động này có thể bao gồm khÁo sát, phỏng vấn cộng đồng, tìm hiểu về nền văn hóa địa phương và đánh giá tác động cāa các ho¿t động văn hóa cơ sở, từ đó xây dựng nên các ho¿t động văn hóa, thể thao quần chúng. Xuất phát từ nhu cầu cāa quần chúng để xây dựng các đội văn nghệ thôn, làng, tổ dân phố trên địa bàn xã, thị trấn. Tổ chức thực hiện các buổi văn nghệ biểu diễn phÿc vÿ nhân dân trong các dịp quan trọng dưới sự quÁn lý giám sát chặt chẽ về nội dung, hình thức cāa cơ quan QLNN.

Khuyến khích các ho¿t động xây dựng đời sống văn hóa cơ sở t¿i địa phương bằng cách đưa ra những chā trương, chính sách phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, khuyến khích mọi người tham gia để hình thành phong trào văn hóa m¿nh mẽ, nâng cao đời sống văn hóa cơ sở.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i>1.1.3.5. Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm </i>

Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi ph¿m trong quÁn lý nhà nước về văn hóa là một phần quan trọng trong việc đÁm bÁo tuân thā và thực hiện đúng các quy định, chính sách và pháp luật về văn hóa. Các cơ quan chức năng sẽ tiến hành thanh tra và kiểm tra t¿i các tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp hoặc cá nhân có liên quan đến văn hóa để đÁm bÁo việc thực hiện chính sách và pháp luật về văn hóa.

Q trình thanh tra và kiểm tra nhằm xác định các hành vi, ho¿t động vi ph¿m quy định về quÁn lý nhà nước về văn hóa. Điều này có thể bao gồm việc xác định vi ph¿m trong việc bÁo tồn, phát huy và quÁn lý di sÁn văn hóa, vi ph¿m về quyền sở hữu trí tuệ, vi ph¿m quy định về tổ chức và ho¿t động văn hóa cāa các tổ chức, cơ quan và cá nhân.

Sau khi xác định vi ph¿m, các cơ quan chức năng sẽ tiến hành xử lý theo quy định cāa pháp luật. Các biện pháp xử lý có thể bao gồm cÁnh cáo, xử ph¿t hành chính, thu hồi hoặc tịch thu tài sÁn, đình chỉ ho¿t động, đình chỉ quyền sử dÿng các nguồn lực văn hóa, và đưa ra trường hợp vi ph¿m cho cơ quan tư pháp xem xét và xử lý theo quy trình pháp luật.

Trong quá trình thanh tra, kiểm tra và xử lý vi ph¿m, cơ quan chức năng cũng sẽ tiếp nhận và giÁi quyết các khiếu n¿i và tố cáo liên quan đến vi ph¿m QLNN về văn hóa. Các cơ quan chức năng sẽ tiến hành điều tra, thu thập bằng chứng, căn cứ vào luật pháp Việt Nam và địa phương sở t¿i để đưa ra các kết luận chính xác về hình thức vi ph¿m và xử lý vi ph¿m, t¿o sự cơng bằng, minh b¿ch trong q trình QLNN về văn hóa.

<b>1.2. Tãng quan vÁ huyán Hà Trung, tãnh Thanh Hóa </b>

<i><b>1.2.1. Đặc điểm tự nhiên </b></i>

Hà Trung nằm ở khu vực đồng bằng phía Bắc tỉnh Thanh Hóa, có địa hình đa d¿ng, là vùng đất màu mỡ nối liền hai miền Trung - Bắc. Hà Trung là

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

vùng đất tiếp nhận các luồng văn hóa từ các địa phương đổ về. Nhờ vị trí địa lý thuận lợi trong tỉnh Thanh Hóa đã t¿o cho Hà Trung nhiều thế m¿nh và sắc thái riêng mà khơng vùng đất nào có được.

Do địa phương xen kẽ giữa các đồi núi và thung lũng t¿o thành nhiều tiểu vùng lòng chÁo nên mùa mưa huyện thường hay bị ngập úng gây khó khăn cho ho¿t động sÁn xuất và đời sống nhân dân.

Khí hậu cāa Hà Trung tương đối ơn hịa, l¿i có sơng lớn chÁy qua đóng vai trị quan trọng trong việc cung cấp nước và thuận lợi cho phát triển sÁn xuất canh tác nông nghiệp trong cÁ 4 mùa.

<i><b>1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội </b></i>

Trong những năm gần đây, huyện Hà Trung đã có nhiều nỗ lực trong phát triển kinh tế - xã hội. Trong giai đo¿n 2020 - 2022, mặc dù huyện cũng phÁi đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nhất là diễn biến phức t¿p cāa đ¿i dịch Covid 19. Song với sự chỉ đ¿o quyết liệt, linh ho¿t, sáng t¿o từ sớm, từ xa, có trọng tâm, trọng điểm cāa Huyện āy, HĐND, UBND huyện, Chā tịch UBND huyện, sự nỗ lực cāa các phòng, ngành, các địa phương; Sự đồng hành cāa cộng đồng doanh nghiệp và Nhân dân trong huyện, kinh tế-xã hội cāa huyện tiếp tÿc chuyển biến tích cực và đ¿t nhiều kết quÁ quan trọng trên các lĩnh vực, trong đó: Huyện đã tập trung lãnh đ¿o, chỉ đ¿o thực hiện tốt "mÿc tiêu kép= vừa chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế xã hội.

Năm 2021, UBND huyện Hà Trung đã thực hiện hoàn thành 24/25 các chỉ tiêu đặt ra đầu năm. Nổi bật là tốc độ tăng giá trị sÁn xuất cāa huyện ước đ¿t 16,02%. Thu nhập bình quân đầu người đ¿t 46,2 triệu đồng; tổng sÁn lượng lương thực đ¿t trên 70.000 tấn. Giá trị sÁn phẩm trên 1ha đất trồng trọt và nuôi trồng thāy sÁn đ¿t 92 triệu đồng; Tổng vốn đầu tư phát triển trên 3000 tỷ đồng; thành lập mới 50 DN; 4 xã đ¿t xã NTM, 2 xã đ¿t xã NTM nâng cao; tỷ lệ đơ thị hóa 8,9%; tỷ lệ hộ nghèo cịn 1,64%. Đối với các ngành kinh tế,

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

tổng giá trị sÁn xuất ước đ¿t 14.391 tỷ đồng, đ¿t 100% kế ho¿ch và bằng 116,02% so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó sÁn xuất Nơng, lâm, thāy sÁn giá trị tồn ngành ước đ¿t 1.194 tỷ đồng; Công nghiệp, xây dựng và giao thông, tổng giá trị sÁn xuất công nghiệp, xây dựng ước đ¿t 7.732 tỷ đồng; thương m¿i-dịch vÿ đ¿t 5.465 tỷ đồng. Trong năm 2021 huyện Hà Trung đã huy động vốn đầu tư phát triển ước đ¿t 3.015 tỷ đồng. Thu ngân sách ước đ¿t 1296,4 tỷ đồng, chi ngân sách thực hiện theo dự toán và cơ bÁn đáp ứng nhiệm vÿ trên các lĩnh vực.

Tiếp tÿc những thành tựu phát triển kinh tế trong năm 2021, năm 2022 huyện Hà Trung tiếp tÿc phát triển kinh tế - xã hội với nhiều thành tựu. Cơ cấu chuyển dịch kinh tế chuyển dịch đúng hướng với tốc độ gia tăng giá trị sÁn xuất đ¿t 16,01%. Thu nhập bình quân đầu người đ¿t 52 triệu đồng/người/năm; tổng sÁn lượng lương thực đ¿t hơn 69.000 tấn. Thu ngân sách nhà nước tăng 12% so với năm 2021. Chương trình xây dựng nơng thơn mới và Chương trình mỗi xã một sÁn phẩm (OCOP) năm 2022 tiếp tÿc được quan tâm chỉ đ¿o và đ¿t được kết quÁ tích cực. An sinh xã hội được thực hiện kịp thời; tỷ lệ hộ nghèo còn 2,95%. Giá trị công nghiệp, xây dựng ước đ¿t 9.081,1 tỷ đồng, bằng 101% kế ho¿ch; thương m¿i, dịch vÿ giá trị sÁn xuất đ¿t 6.378 tỷ đồng. Thu ngân sách ước đ¿t 2.211 tỷ đồng, chi ngân sách thực hiện theo dự toán và cơ bÁn đáp ứng nhiệm vÿ trên các lĩnh vực, tổng chi ngân sách huyện 1.162,52 tỷ đồng.

Nhìn chung, trong những năm gần đây, huyện Hà Trung đã tập trung khai thác và sử dÿng có hiệu quÁ các nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội. Phát triển nông nghiệp và xây dựng NTM, phát triển công nghiệp gắn với phát triển đô thị và đẩy m¿nh cÁi cách thā tÿc hành chính nhằm giÁi quyết tốt các công việc cāa người dân, doanh nghiệp, t¿o môi trường đầu tư kinh doanh hấp dẫn… là những mÿc tiêu đã và đang được thực hiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<i><b>1.2.3. Đặc điểm về văn hóa </b></i>

Hà Trung là huyện có giàu truyền thống lịch sử, văn hóa, nơi có nhiều di sÁn văn hóa vật thể và phi vật thể nổi tiếng cāa xứ Thanh.

Hệ thống di tích lịch sử văn hố danh thắng huyện Hà Trung có mật độ nhà dày đặc và có nhiều yếu tố thuận lợi cho việc phát huy giá trị văn hố gắn với du lịch: Các di tích gần trÿc đường giao thơng chính và liên hồn gắn với các lễ hội lớn.

Cÿm phía tây bắc huyện ngay ở chân dốc Xây đầu nguồn sông Tam Điệp có đền Rồng, đền Nước (di tích cấp tỉnh) sát quốc lộ 1A, dọc đường số 7 (đi Th¿ch Thành) có đình Gia Miêu (di tích cấp quốc gia), đền Đức ơng (di tích cấp tỉnh), đập Bến Quân (Di tích cấp tỉnh), nhà thờ họ Nguyễn Hữu (Di tích cấp quốc gia) và lăng miếu Triệu Tường (Di tích cấp quốc gia) đều thuộc xã Hà Long (quê hương nhà Nguyễn) cÿm di tích Hà Long l¿i rất gần với Đền Sòng (Bỉm Sơn). Từ Hà Long theo đường Long - Sơn cách khoÁng 3 km là cÿm di tích đền Tơ Hiến Thành (di tích cấp tỉnh), đình Quan Chiếm (di tích cấp tỉnh) ở Hà Giang, đình Trung xã Hà n (di tích cấp quốc gia), ở xã Hà Tiến có đình Đồng Bồng (di tích cấp quốc gia) và chiến khu Bãi Sậy (di tích cấp tỉnh); ở xã Hà Tân có chùa đơ Mỹ, chùa Tam Quy đều là di tích cấp tỉnh. Từ Chùa Tam Quy theo đường Long - Sơn khoÁng 1 km về phía nam là rừng Sến Tam Quy (khu bÁo tồn thiên nhiên) có Đập Cầu dưới chân rừng Sến t¿o nên sơn thuỷ hữu tình.

Cÿm phía tây nam cāa huyện theo quốc lộ 217 ở xã Hà Phong có chùa Long CÁm (di tích cấp tỉnh), xã Hà đơng ly cung nhà Hồ (di tích cấp quốc gia), đình Thượng Phú (di tích cấp tỉnh); từ cÿm di tích lịch sử chiến thắng Đị Lèn đi về phía tây dọc theo sơng Lèn có gác chng Chùa Trần (di tích cấp tỉnh) , đền Lý thường Kiệt (di tích cấp quốc gia), đền Cơ Thị (di tích cấp tỉnh) ở xã Hà Ngọc; ở xã Hà Sơn có đền Hàn, đền Cơ Ba ở Hà Sơn (di tích cấp tỉnh).

</div>

×