Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

ĐỀ TÀI: TRẠM TRUNG GIAN F19 35/22kV pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (718.95 KB, 43 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẮKLẮK
TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - CÔNG NGHỆ
TÂY NGUYÊN
**************
BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
TRẠM TRUNG GIAN F19
35/22kV
Bậc đào tạo : TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP
Loại hình đào tạo : CHÍNH QUI
Ngành : ĐIỆN CN&DD
Thời gian đào tạo : 2 NĂM
Học sinh thực hiện : NGUYỄN VĂN LY
Giáo viên hướng dẫn : NGUYỄN HUY TUẤN
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Nguyễn Huy Tuấn
NĂM 2012
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn





















Ngày … tháng ……. năm ….
Giáo viên hướng dẫn
SVTT: Nguyễn Văn Ly Lớp Điện CNDD4B
2
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Nguyễn Huy Tuấn
Nhận xét của đơn vị thực tập



















Ngày … tháng ……. năm ….
(Ký tên, đóng dấu)
SVTT: Nguyễn Văn Ly Lớp Điện CNDD4B
3
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Nguyễn Huy Tuấn
LỜI CẢM ƠN
Để có được những buổi thực tập rất bổ ích và hiệu quả tại công ty điện lực
Daklak -Điện lực Cư’Mgar thì trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến.
Ban giám đốc điện lực Cư’Mgar, các anh chị ở phòng kỹ thuật quản lý vận hành
đường dây và trạm, đặc biệt em xin cảm ơn anh Hoan, anh Vinh, và các anh trong tổ của
anh Vinh như anh Tiếp, anh Tùng, anh Nam, anh Hên, anh Tân, anh Ngọc… Đã nhiệt tình
chỉ bảo và giúp đỡ em trong quá trình thưc tập.
Bên cạnh đó em xin cảm ơn sự chỉ dẩn tận tình của thầy Nguyễn Huy Tuấn đã giúp
đỡ e hoàn thành bài báo cáo này.
Trong quá trình thực tập cũng như trong quá trình làm bài báo cáo, em khó tránh
khỏi những thiếu sót kính mong các chú, các anh trong công ty điện lực Cư’Mgar, và các
thầy cô trong khoa bỏ qua và tận tình chỉ dẩn thêm.
Em xin chân thành cảm ơn!
SVTT: Nguyễn Văn Ly Lớp Điện CNDD4B
4
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Nguyễn Huy Tuấn
LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay, hàng năm nhu cầu sử dụng điện không ngừng tăng lên, do đó nhà nước
và các công ty điện tiếp tục xây dựng các nhà máy sản xuất điện, phát triển mạng lưới
điện
Ngành điện là ngành không thể thiếu trong quá trinh công nghiệp hóa hiện đại hóa
đất nước.Nguồn
Trong cuộc sống điện có vai trò rất quan trọng. Việc đào tạo ra các kỹ sư ngành
điện có vai trò quan trọng không kém. Ngày nay theo đà phát triển của xã hội mà điều

kiện học tập của sinh viên nói chung và sinh viên ngành điện nói riêng đã được cải thiện
rất nhiều,rất thuận lợi.
Ngành điện là một ngành có rất nhiều triển vọng trong xã hội hiện tại cũng như
trong tương lai. Chính vì vậy em cùng nhiều bạn sinh viên đã chọn ngành điện là nghề
nghiệp của mình sau này.
Học sinh sinh viên trường trung cấp kinh tế công nghệ tây nguyên là sinh viên của
một trường kỹ thuật do vậy điều kiện thực hành là rất quan trọng và cần thiết. Chính vì
vậy trước khi tốt nghiệp sinh viên chúng em đã được nhà trường tạo điều kiện cho đi thực
tập để tích lũy thêm vốn làm việc, kinh nghiệm làm việc thực tế cũng như được áp dụng
kiến thức mình được học ở nhà trường vào thực tế công việc.
May mắn cho chúng em khi xin được thực tập tại điện lực Cư’Mgar thuộc điện lực
Daklak. Đây là một công ty rất có tiềm năng phát triển và có điều kiện giúp các sinh viên
đi thực tập làm tốt công việc của mình.
Nhờ sự giúp đỡ của các anh chị cô chú trong công ty và sự hướng dẫn của thầy
giáo chủ nhiệm Nguyễn Huy Tuấn chúng em đã thực hiện tốt kỳ thực tập của mình.
SVTT: Nguyễn Văn Ly Lớp Điện CNDD4B
5
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Nguyễn Huy Tuấn
TỔNG QUÁT QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
I. Thời gian thực tập
- Bắt đầu: 04/06/2012
- Kết thúc: 01/07/0212
II. Địa điểm thực tập
- Công ty tiếp nhận thực tập: Điện lực Cư’Mgar
- Lĩnh vực hoạt động: Quản lý, vận hành đường dây và trạm
III. Nội dung hoạt động thực tập
Trong quá trình thực tập tại phòng ban tiếp cận và va chạm với những công việc
sau:
- Phát quang tuyến đường dây
- Kiểm tra máy biến áp và các thiết bị MBA

- Vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng , sữa chữa đường dây trung áp.
- Vệ sinh và thay xà, sứ
- Kéo đường dây mới
IV. Giáo viên hướng dẫn
- Giáo viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Huy Tuấn
SVTT: Nguyễn Văn Ly Lớp Điện CNDD4B
6
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Nguyễn Huy Tuấn
PHẦN I. GIỚI THIỆU VỀ ĐIỆN LỰC CƯ’MGAR.
Hình 1 : Trụ sở làm việc điện lực Cư’Mgar
1. Địa chỉ và sự hình thành .
a. Địa chỉ.
Y Ngông Niê Kdăm, thị trấn Quảng Phú, Cư’Mgar, Đăklăk.
b. Sự hình thành.
- Trạm điện Cư’Mgar được thành lập ngày 01/04/2001 theo quyết định của Công
ty Điện lực 3 (nay là Tổng Công ty Điện lực Miền Trung).
- Đến ngày 1/04/2004 Công ty Điện 3 có Quyết định về việc đổi tên Trạm điện
Cư’mgar thành Chi nhánh Điện Cư’Mgar.
- Đến ngày 1/05/2010 Tổng Công Ty Điện Lực Miền Trung có quyết định đổi tên
chi nhánh Điện Cư’Mgar thành Điện Lực Cư’Mgar.
SVTT: Nguyễn Văn Ly Lớp Điện CNDD4B
7
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Nguyễn Huy Tuấn
2. Sơ đồ tổ chức nhân lực.
3. Đặc điểm công tác quản lý.
Hiện tại, Điện lực Cư’Mgar quản lý:
- Quản lý vận hành ĐD371F3 (35kV).
- Quản lý vận hành trạm biến áp trung gian F19.
- Quản lý vận hành lưới điện 22kV và các trạm biến áp phụ tải thuộc ĐD472F19.
- Quản lý vận hành lưới điện 22kV các trạm biến áp phụ tải thuộc ĐD472CMG

và ĐD476CMG.
- Quản lý vận hành lưới điện 22kV các trạm biến áp phụ tải thuộc ĐD473E47 và
ĐD475E47.
- Quản lý vận hành lưới điện 22kV các trạm biến áp phụ tải thuộc ĐD471HT.
- Quản lý vận hành 24 trạm biến áp phụ tải thuộc ĐD475HT và 1 trạm biến áp
phụ tải thuộc ĐD474E48.
- Quản lý vận hành lưới điện hạ thế, hệ thống đo đếm bán lẻ trên địa bàn Huyện
Cư’Mgar.
SVTT: Nguyễn Văn Ly Lớp Điện CNDD4B
Tổ trực
vận hành
đóng ngắc
PGĐ Kinh Doanh
P.Tài Chính
Tổ Công NợTổ Điện
Kế
PGĐ kỹ thuật
P.Kế Hoạch Kỹ
Thuật Vật Tư
P.Kinh Doanh
7 Tổ quản
lý cấp xã
Giám đốc
8
P.Tổng Hợp
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Nguyễn Huy Tuấn
4. Đặc điểm kinh doanh.
Hiện tại, Điện lực Cư’Mgar cung cấp, bán điện cho 37686 khách hàng trong đó:
Điện 3 pha là 3.315 khách hàng.
Điện 1pha là 34.371 khách hàng.

5. Thống kê lưới điện.
SVTT: Nguyễn Văn Ly Lớp Điện CNDD4B
TT Hạng Mục ĐVT Điện Lực Khách Hàng
1 Đường dây 35kV Km 32.606
2 Đường dây 22kV Km 320.519 40.118
3 Đường dây 0,4kV Km 472.054 1.654
4 Trạm trung gian Trạm 1
5 Trạm phân phối Trạm 212 120
6 Tụ bù trung áp Bộ 5
7 Tụ bù hạ áp Bộ 36 32
8 Máy cắt trung thế Máy 8
9 Recloser Máy 1
10 Dao cách li Cái 25
11 FCO Cái 25 2
12 Dao NĐCĐ Cái 17
9
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Nguyễn Huy Tuấn
PHẦN II. NỘI DUNG THỰC TẬP.
1. Giới thiệu chung.
Hình 2 : Máy biến áp
1.1. Định nghĩa
Máy biến áp là một thiết bị điện từ tĩnh, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ,
dùng để biến đổi điện áp của hệ thống dòng điện xoay chiều nhưng vẫn giữ nguyên tần
SVTT: Nguyễn Văn Ly Lớp Điện CNDD4B
10
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Nguyễn Huy Tuấn
số. Hệ thống điện đầu vào máy biến áp( trước lúc biến đổi) có: điện áp U1, dòng điện I1,
tần số f. Hệ thống điện đầu ra của máy biến áp( sau khi biến đổi) có: điện áp U2, dòng
điện I2, tần số f.
Trong các bản vẽ máy biến áp được kí hiệu:

Đầu vào của máy biến áp được nối vào nguồn điện, được coi là sơ cấp. Đầu ra nối
với tải gọi là thứ cấp. Các đại lượng, các thông số sơ cấp trong ký hiệu có ghi chỉ số 1: số
vòng dây sơ cấp N1, điện áp sơ cấp U1, dòng điện sơ cấp I1, công suất sơ cấp P1. Các đại
lượng và thông số thứ cấp có chỉ số 2: cuộn dây thứ cấp N2, điện áp thứ cấp U2, dòng
điện thứ cấp I2, công suất thứ cấp P2.
Hình 3 : Cấu tạo nguyên lý
Nếu điện áp thứ cấp lớn hơn sơ cấp thì máy biến áp là tăng áp, nếu điện áp thứ cấp
nhỏ hơn điện áp sơ cấp gọi là hạ áp.
1.2. Các thông số cơ bản
Các đại lượng định mức của máy biến áp do nhà chế tạo máy biến áp quy định để
cho máy có khả năng làm việc tối ưu. Có 3 đại lượng định mức cơ bản:
a. Điện áp định mức:
Điện áp sơ cấp định mức U1đm là điện áp quy định dây quấn sơ cấp
Điện áp thứ cấp định mức U2đm là điện áp giữa các cực của dây quấn thứ cấp, khi dây
quấn thứ cấp hở mạch và điện áp đặt vào dây quấn sơ cấp là định mức.
Người ta quy ước, với máy biến áp 1 pha điện áp định mức là điện áp pha, với máy
SVTT: Nguyễn Văn Ly Lớp Điện CNDD4B
11
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Nguyễn Huy Tuấn
biến áp 3 pha thì điện áp định mức là điện áp dây. Đơn vị điện áp ghi trên máy thường là
V hoặc kV.
b. Dòng điện định mức: là dòng đã quy định cho mỗi dây quấn của máy biến áp,
ứng với công suất và điện áp định mức.
Đối với máy biến áp 1 pha, dòng điện định mức là dòng 1 pha. Đối với máy biến
áp
3 pha, dòng định mức là dòng điện dây.
Đơn vị ghi trên máy thường là A.
Dòng điện sơ cấp định mức I1đm, dòng điện thứ cấp định mức I2đm.
1.3. Cấu Tạo.
Hình 4 : Cấu tạo chung máy biến áp

a. Dây quấn
Dây quấn là bộ phận dẫn điện của máy biến áp, làm nhiệm vụ thu năng lượng vào
và nhả năng lượng ra. Kim loại làm dây quấn thường bằng đồng, cũng có trường hợp
SVTT: Nguyễn Văn Ly Lớp Điện CNDD4B
12
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Nguyễn Huy Tuấn
dùng nhôm.
Hình 5 : cấu tạo cuộn dây
b. Vỏ máy : Gồm hai bộ phận là thùng và nắp thùng.
Hình 6 : Cấu tạo vỏ máy biến áp
- Thùng máy biến áp: thường làm bằng thép, thường là hình bầu dục.
Lúc máy biến áp làm việc, một phần năng lượng bị tiêu hao và toả ra dưới dạng
nhiệt năng làm nóng dây quấn, lõi thép và các bộ phận khác. Do đó, giữa máy biến áp và
môi trường xung quanh có một hiệu số nhiệt độ và gọi là độ chênh nhiệt. Nếu độ chênh
SVTT: Nguyễn Văn Ly Lớp Điện CNDD4B
13
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Nguyễn Huy Tuấn
nhiệt đó vượt quá mức quy định sẽ làm giảm tuổi thọ cách điện và gây sự cố với máy biến
áp. Để đảm bảo cho máy biến áp vận hành với tải liên tục trong thời gian quy định và
không bị sự cố phải tăng cường làm lạnh bằng cách ngâm biến áp trong thùng dầu. Ngoài
ra, dầu máy biến áp còn làm nhiệm vụ tăng cường cách điện.
- Nắp thùng: Dùng để đậy thùng và trên đó đặt các chi tiết máy quan trọng như:
+ Các cửa ra của dây quấn cao áp và hạ áp: làm nhiệm vụ cách điện giữa dây dẫn
với vỏ máy.
+ Bình giãn dầu: là một thùng hình trụ, bằng thép đặt trên nắp và nối với thùng
bằng một ống dẫn dầu.
+ Ống bảo hiểm: làm bằng thép, thường là hình trụ nghiêng. Một đầu nối với
thùng, một đầu bịt bằng đĩa thuỷ tinh.
c. Lõi thép.
Lõi thép của máy biến áp hình E gồm 3 trụ , được chế tạo bằng các lá thép mỏng

cán lạnh được sơn phủ 2 mặt bằng Silicon có độ thẩm từ cao,
tổn hao từ, thấp, độ
bền cao. Các lá
SVTT: Nguyễn Văn Ly Lớp Điện CNDD4B
14
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Nguyễn Huy Tuấn
thép được xếp
thành các mạch từ
kín. Khung từ được
bó chặt bằng các
băng đai sợi thuỷ
tinh epoxy và được
siết ép bởi các bu
SVTT: Nguyễn Văn Ly Lớp Điện CNDD4B
15
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Nguyễn Huy Tuấn
lông và tấm đệm
chặt. Cấu trúc lõi
thép và các đai bó,
bu lông ép tạo
thành các vòng kín
để tránh dòng phu
cô, lõi thép được
SVTT: Nguyễn Văn Ly Lớp Điện CNDD4B
16
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Nguyễn Huy Tuấn
gông chặt và được
kê trên các đầm sắt
trên đáy máy. Các
dây tiếp địa gông

từ được đưa ra
ngoài vỏ máy nhờ
các sứ xuyên được
SVTT: Nguyễn Văn Ly Lớp Điện CNDD4B
17
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Nguyễn Huy Tuấn
đấu nối với vỏ máy
bên ngoài. Trong
vận hành phải bắt
các đầu tiếp địa
gong từ với vỏ
máy. Trên các trụ
của lõi thép có
SVTT: Nguyễn Văn Ly Lớp Điện CNDD4B
18
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Nguyễn Huy Tuấn
quấn các cuộn dây
3 pha, mỗi pha
quấn trên một trụ.
SVTT: Nguyễn Văn Ly Lớp Điện CNDD4B
19
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Nguyễn Huy Tuấn
Hình 7 : lõi
sắt
2. Trạm và vận hành trạm F19.
2.1. Tổng quan về trạm trung gian F19.
2.1.1. Giới thiệu chung.
SVTT: Nguyễn Văn Ly Lớp Điện CNDD4B
20
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Nguyễn Huy Tuấn

Hình 8: Trạm trung gian F19
Trạm trung gian F19 nằm trong lưới điện 35kV đường dây 371F3 thuộc sự
quản lí của chi nhánh điện lực Cư’Mgar.
Trạm F19 gồm 2 máy biến áp :
T1 35/22kV có dung lượng 5600KVA.
T2 35/22kV có dung lượng 6300KVA.
Trạm F19 chia làm 2 đường dây:
Đường dây : ĐD471F19.
Đường dây : ĐD472F19,
Hiện tại ĐD47119 đã được đấu vào lưới điện của trạm 110kV Cư’Mgar và
T1 có dung lượng 5600KVA đã ngừng hoạt động.
SVTT: Nguyễn Văn Ly Lớp Điện CNDD4B
21
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Nguyễn Huy Tuấn
Hình 9: Sơ đồ nguyên lý của trạm
SVTT: Nguyễn Văn Ly Lớp Điện CNDD4B
22
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Nguyễn Huy Tuấn
Hình 10 : Sơ đồ mặt bằng trạm F19
SVTT: Nguyễn Văn Ly Lớp Điện CNDD4B
23
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Nguyễn Huy Tuấn
2.1.2. Thông số của các máy biến áp
a. T1 5600 KVA
+ Công suất định mức: 5600 KVA
+ Điện áp định mức: 35/22 kV
+ Tổ nối dây: Y/Y
+ Tần số 50 Hz
+ Công suất một pha.
St = = = 1866.67 KVA

+ Công suất một trụ.
S’= = = 1866.67 KVA
Trong đó: m là số pha, t là số trụ tác dụng.
+ Dòng điện định mức.
I1== = 92.4 A
I2 = = = 147 A
+ Dòng điện pha định mức.
Dòng phía cao áp
I
f1
= I1 = 92.4 A
Dòng phía hạ áp
I
f2
= I2 = 147 A
+Điện áp pha định mức.
- Phía cao áp.
U
f1
= = = 20.2 kV
- Phía hạ áp.
U
f2
= = = 12.7 kV
b. T2 6300 KVA.
+ Công suất định mức: 6300 KVA
+ Điện áp định mức: 35/22 kV
+ Tổ nối dây: Y/Y
+ Tần số 50 Hz
SVTT: Nguyễn Văn Ly Lớp Điện CNDD4B

24
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Nguyễn Huy Tuấn
+ Công suất một pha.
St = = = 2100 KVA
+ Công suất một trụ.
S’= = = 2100 KVA
Trong đó: m là số pha, t là số trụ tác dụng.
+ Dòng điện định mức.
I1== = 104 A
I2 = = = 165 A
+ Dòng điện pha định mức.
Dòng phía cao áp
I
f1
= I1 = 104 A
Dòng phía hạ áp
I
f2
= I2 = 165 A
+Điện áp pha định mức.
- Phía cao áp.
U
f1
= = = 20.2 kV
- Phía hạ áp.
U
f2
= = = 12.7 kV
2.1.3. Một số trang thiết bị trong trạm F19.
a. Máy cắt.

Là thiết bị dùng để đóng cắt dòng điện ở điện áp cao khi không thể đóng ngắt trực
tiếp bằng tay.
Có 4 máy cắt trong trạm.
- Máy cắt 332: Nằm phía cao áp 35kV vào máy biến áp T2.
- Máy cắt 432: Nằm phía đầu ra hạ áp 22kV của máy biến áp T2.
- Máy cắt 331: Nằm phía cao áp 35kV vào máy biến áp T1.
- Máy cắt 471 : Nằm sau dao cách li 471-1.
SVTT: Nguyễn Văn Ly Lớp Điện CNDD4B
25

×