Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

cấu trúc tính chất vật lý củaamiosid ảnh hưởng đến tác dụng sinh học của nhóm thuốc kháng sinh amiosid

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 12 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CẤU TRÚC, TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA AMIOSID ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÁCDỤNG SINH HỌC CỦA NHÓM THUỐC KHÁNG SINH AMIOSID</b>

<b>I. ĐẠI CƯƠNG VỀ AMINOSID1.1. Lịch sử hình thành và phát triển [1]</b>

Năm 1943 S.A. Waksman (người Mỹ) phát hiện ra Streptomycin (năm 1952 ông đoạt giảiNobel) đặc hiệu điều trị bệnh lao nhưng nó đã khơng còn được ưa chuộng do kháng thuốcvà hiện nay chủ yếu được sử dụng để điều trị bổ trợ trong các trường hợp lao đa khángthuốc.

Năm 1949 tiếp theo là phát hiện ra neomycin để điều trị nhiễm khuẩn ở da, tai, mắt do tụcầu và các vi khuẩn nhạy cảm khác.

Năm 1957 tìm ra Kanamycin dùng trong thời gian ngắn để điều trị nhiễm khuẩn nặng docác chủng vi khuẩn nhạy cảm như E. coli, Proteus, Enterobacter aerogenes, Klebsiellapneumoniae, Serratia marcescens và Mima Herella, Mycobacterium tubeculosis,Pseudomonas aeruginosa, Hemophilus influenzae, Streptococcus pneumoniae trong cáctrường hợp như nhiễm khuẩn ở đường mật, xương và khớp, TKTW, ổ bụng, phổi, da vàmô mềm, đường tiết niệu, lao phổi và lao ngồi phổi khi khơng thể dùng được các loạikháng sinh khác (ít độc hơn) do bị kháng hoặc chống chỉ định. Điều trị lậu và nhiễmkhuẩn lậu mắt ở trẻ sơ sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Năm 1964 tìm ra Gentamycin điều trị các tình trạng nhiễm khuẩn tồn thân gây ra bởi cácvi khuẩn gram âm và các tụ cầu khuẩn) như:

<small></small> Nhiễm khuẩn đường mật: viêm đường mật cấp, viêm túi mật;

<small></small> Nhiễm trùng đường sinh dục: viêm tuyến tiền liệt, nhiễm trùng thận, tiết niệu, viêm bể thận cấp;

<small></small> Nhiễm khuẩn huyết;

<small></small> Nhiễm trùng đường hô hấp: viêm phổi;<small></small> Nhiễm trùng da: bỏng, loét;

<small></small> Viêm màng trong tim, viêm màng não, viêm tiểu khung, viêm phúc mạc<small></small> Nhiễm vi khuẩn Listeria, Brucella.

Tobramycin, sisomicin và aminoglycosid bán tổng hợp được phát hiện vào những năm1970.

<i><b>Hình 1: Thuốc Neomycin </b></i>

<i><b>-trị nhiễm khuẩn ngồi da</b></i>

<i><b>Hình 2: Thuốc Kanamycin– trị liên cầu khuẩn</b></i>

<i><b>Gentamicin - Nhiễmkhuẩn đường mật</b></i>

Hiện nay, tổng cộng có khoảng hơn 50 aminosid được tìm thấy nhưng chỉ có khoảng 12 chất được sử dụng

<b>10-1.2. Phân loại </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Aminosid có 2 loại: aminosid thiên nhiên, aminosid bán tổng hợp

•Aminosid thiên nhiên: được sự lên men từ những chủng chọn lọc của Actinomyces nhấtlà Streptomyces và Micáromonospora

Aminosid từ Streptomyces có tiếp vĩ ngữ Mycine (Ví dụ Streptomycin có nguồn gốc từStreptomyces griseus)

Aminosid từ Micromonospora có tiếp vĩ ngữ Micine (Ví dụ Gentamicin có nguồn gốc từMicromonospora purpurea, Sisomicin có nguồn gốc từ Micromonospora inyoenis)

<i><b>Hình 4: Micromonospora purpureaHình 5: Streptomyces griseus</b></i>

• Aminosid bán tổng hợp: Ra đời nhằm làm giảm độc tính của Aminosid thiên nhiên vàtìm những Aminosid kháng lại với các enzym vơ hoạt (Đây là cơ chế của sự đề khángAminosid). Một số dẫn chất bán tổng hợp đã được đưa vào sử dụng làm giảm sự đềkháng của vi khuẩn.

Nguyên liệu bán tổng hợp là các aminosid thiên nhiên như kanamycin (bán tổng hợpamikacin), sisomicin (bán tổng hợp netilmicin)

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>2. Tính chất vật lý </b>

Aminoglycosides là nhóm các phântử chứa các nhóm amino vàglycoside. Chúng thường có mộthoặc nhiều nhóm amino và cácđường carbonhydrat nối với nhauthơng qua liên kết glycosidic

Tính tan trong nước:

Aminoglycosides thường có tính tan trong nước cao, giúp chúng dễ dàng hòa tan và đượcsử dụng dưới dạng dung dịch để tiêm vào cơ thể hoặc thơng qua đường uống.

<i><b>Hình 6: Thuốc Ibuprofen Lysine dạngtiêm</b></i>

<i><b>Hình 7: Thuốc Neomycin dạng uống</b></i>

Phân bố trong cơ thể:

Aminoglycosides có khả năng phân bố rộng trong cơ thể, đặc biệt là trong các mô và dịchtiết, nhưng không thể xâm nhập vào tốt qua màng não hoặc màng bọc trái tim.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Tính cản trở cơ học:

Aminoglycosides hoạt động bằng cách gắn vào ribosom của vi khuẩn và gây ra sự cản trởtrong quá trình tổng hợp protein của chúng. Điều này dẫn đến ngừng lại quá trình dịch mãgen và sự tử vong của vi khuẩn.

<i><b>Hình 8: Tính cản trở của thuốc kháng sinh từ Aminoglycosid lên vi khuẩn</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>II. CẤU TRÚC CỦA AMIOSID ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÁC DỤNG SINH HỌC CỦANHÓM THUỐC KHÁNG SINH AMIOSID</b>

<b>2.1. Cấu trúc kháng sinh nhóm aminosid [2]</b>

Aminosid hay Aminoglycosid là những Heterosid thiên nhiên, cấu tạo gồm Genin(Aminocyclitol) với nhiều Ose (ít nhất 1 ose min)

cyclitolStreptamin Streptidin Desoxy 2- streptamin Fortamin

Spectinomycin Streptomycin

(Thế ở 4, 5)NeomycinParamonycinLividomycinRibostamycin

(Thế ở 4, 6)KanamycinGentamicinTobramycinSisomicin

<b>Ose</b> D-glucosamine-2; D-glucosamine-3; Garosamin; Purpurodamin; Sisosamin;L-streptose; d-ribose

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>Hình 6: Cấu trúc StreptaminHình 7: Cấu trúc Streptidin</b></i>

<i><b>(Thế 4, 5)</b></i>

<i><b>(Thế 4, 6)</b></i>

OH CH

3

OH CH

<sub>3</sub>

HO

<i><b>Hình 8: Cấu trúc Desoxy 2- streptaminHình 9: Cấu trúc Fortamin</b></i>

<b>Genin</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>Hình 4: Cấu trúcPurpurosamin</b></i>

<i><b>Hình 5: cấu trúcSisosamin</b></i>

<i><b>Hình 6: Cấu trúc Garosamin</b></i>

<b>Aminosid = Đường amin -O- genin</b>

<i><b>Hình 10: Cơng thức cấu tạo Aminosid</b></i>

<b>2. TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA AMIOSID ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÁC DỤNG SINHHỌC CỦA NHÓM THUỐC KHÁNG SINH AMIOSID</b>

<b>2.4. Cơ chế tác động [3]</b>

Ức chế sinh tổng hợp Protein của vi khuẩn ( Diệt khuẩn): Aminosid gắn vào tiểu thể 30Sgây việc độc nhầm tín hiệu dẫn đến sản xuất protein lạ, vi khuẩn khơng sử dụng được Q trình vận chuyển qua màng phụ thuộc vào Oxy nên Aminosid khơng có tác động trênvi khuẩn yếm khí

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>Liên quan cấu trúc và tác động [3]</b></i>

- Nhóm amino (-NH ) trong phân tử đường tích điện dương nên tương tác với phần<small>2</small>

tích điện âm của rRNA ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tác dụng của kháng sinh.- Nhóm Hydroxyl (-OH) cũng có vai trị quan trọng tạo liên kết hydrogen với rRNA

nhưng ít quan trọng hơn so với tương tác điện nó có vai trị trong phổ kháng khuẩndo điều chỉnh sự hấp thu kháng sinh.

- Số lượng nhóm amin trong phân tử Aminosid ảnh hưởng trực tiếp đến khả năngtác dụng của kháng sinh

<i><b>Cơ chế đề kháng bắt nguồn từ 1 trong 3 cơ chế sau: </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Đột biến trên Ribosome: Xảy ra tạo nơi kết hợp với thuốc

Giảm tính thấm kháng sinh qua màng vi khuẩn: Thuốc không vào được bên trong, khơngthể tương tác với Ribosome

Enzyme thối hóa Aminoglycosid như: Phosphorylation, Acetylation, Adenylation

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

[1] Bài giảng hóa dược. Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam

[2] Trần Duy Khang. Báo cáo hóa dược 1 “ Kháng sinh nhóm aminosid”. Đại học NamCần Thơ.

[3] copy-of-2-cac-khang-sinh-khac-handouts.pdf

</div>

×