Tải bản đầy đủ (.pdf) (224 trang)

báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án nhà máy tds việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.6 MB, 224 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC MỤC LỤC: </b>

MỞ ĐẦU ... 1

0.1. Xuất xứ của dự án ... 1

0.1.1. Thông tin chung về dự án ... 2

0.1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư (đối với dự án phải có quyết định chủ trương đầu tư), báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc tài liệu tương đương với báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án ... 2

0.1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan. ... 2

0.1.4. Trường hợp dự án nằm trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp ... 3

0.1.5. Trường hợp dự án đầu tư vào khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm cơng nghiệp thì phải nêu rõ tên của khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp và thuyết minh sự phù hợp của dự án với ngành nghề đầu tư và phân khu chức năng của khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp. ... 4

0.2. Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM) ... 4

0.2.1. Liệt kê các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM... 4

0.2.2. Liệt kê các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền liên quan đến dự án. ... 7

0.2.3. Liệt kê các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM. ... 8

0.3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường ... 8

0.4. Phương pháp đánh giá tác động môi trường ... 10

0.5. Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM ... 12

0.5.4. Các cơng trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án: ... 14

0.5.5. Chương trình quản lý và giám sát mơi trường của chủ dự án: ... 16

Chương 1. THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN ... 18

1.1. Thông tin về dự án ... 18

1.1.1. Tên dự án. ... 18

1.1.2. Tên chủ dự án, địa chỉ và phương tiện liên hệ với chủ dự án; người đại diện theo pháp luật của chủ dự án; tiến độ thực hiện dự án. ... 18

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1.1.3. Vị trí địa lý (các điểm mốc tọa độ theo hệ tọa độ quốc gia, ranh giới...) của địa

điểm thực hiện dự án. ... 19

1.1.4. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án. ... 21

1.1.5. Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường. 21 1.1.6. Mục tiêu; loại hình, quy mơ, cơng suất và công nghệ sản xuất của dự án. ... 22

1.2. Các hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án ... 22

1.2.1. Các hạng mục cơng trình chính: dây chuyền sản xuất sản phẩm chính, hạng mục đầu tư xây dựng chính của dự án. ... 22

1.2.2. Các hạng mục cơng trình phụ trợ của dự án. ... 24

1.2.3. Các hoạt động của dự án. ... 28

1.2.4. Các hạng mục cơng trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường: thu gom và thoát nước mưa; thu gom và thoát nước thải; xử lý nước thải (sinh hoạt, công nghiệp,...); xử lý bụi, khí thải; cơng trình lưu giữ, xử lý chất thải rắn; chất thải nguy hại; các cơng trình phịng ngừa, ứng phó sự cố chất thải. ... 28

1.2.5. Đối với các dự án mở rộng quy mô, nâng công suất hoặc thay đổi công nghệ của cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp đang hoạt động phải có các thơng tin về hiện trạng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm cơng nghiệp hiện hữu; các cơng trình, thiết bị, hạng mục, công nghệ sẽ được tiếp tục sử dụng trong dự án mở rộng quy mô, nâng công suất hoặc thay đổi cơng nghệ; các cơng trình, thiết bị sẽ thay đổi, điều chỉnh, bổ sung; sự kết nối giữa các hạng mục cơng trình hiện hữu với cơng trình đầu tư mới. ... 28

1.3. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án ... 29

1.3.1. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án ... 29

1.3.2. Nguồn cung cấp điện, nhu cầu sử dụng điện ... 30

1.3.3. Nguồn cung cấp nước, nhu cầu sử dụng nước ... 31

1.3.4. Các sản phẩm của dự án ... 31

1.4. Công nghệ sản xuất, vận hành ... 32

1.4.1. Công nghệ sản xuất, vận hành ... 32

1.4.2. Danh mục máy móc thiết bị... 35

<i>Bảng 1. 7. Danh mục máy móc thiết bị chính của dự án ... 36</i>

1.5. Biện pháp tổ chức thi công ... 38

1.6. Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án ... 44

2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ... 47

2.2. Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án . 47 2.2.1. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường ... 47

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2.2.2. Hiện trạng đa dạng sinh học (không yêu cầu đối với dự án trong khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm cơng nghiệp đã có quyết định phê duyệt kết quả thẩm

định báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc văn bản tương đương) ... 50

2.3. Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án ... 51

2.4. Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án ... 51

Chương 3. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG ... 56

3.1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng ... 56

3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động ... 56

A. Đánh giá, dự báo các tác động do các nguồn phát sinh chất thải trong giai đoạn thi công xây dựng ... 57

3.1.1.1. Nguồn phát sinh nước thải ... 57

3.1.1.2. Nguồn phát sinh bụi, khí thải ... 61

3.1.1.3. Tác động do chất thải rắn thông thường ... 67

3.1.1.4. Tác động từ chất thải nguy hại: ... 69

B. Đánh giá tác động từ các nguồn không liên quan đến chất thải ... 70

3.1.2.1. Biện pháp giảm thiểu tác động do nước thải ... 74

3.1.2.1. Biện pháp giảm thiểu tác động do bụi, khí thải ... 74

3.1.2.3. Biện pháp giảm thiểu tác động do chất thải rắn, chất thải nguy hại ... 76

B. Biện pháp giảm thiểu nguồn gây ô nhiễm không liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây dựng ... 77

3.1.2.5. Biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung ... 77

3.1.2.6. Biện pháp giảm thiểu tác động do sự cố, rủi ro ... 77

3.1.2.7. Biện pháp giảm thiểu tác động khác ... 79

3.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, cơng trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành ... 80

3.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động ... 80

3.2.1. Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn vận hành của dự án ... 80

3.2.1.1.Tác động đến môi trường nước ... 81

3.2.1.2.Tác động đến môi trường khơng khí ... 82

3.2.1.3.Tác động đến mơi do chất thải rắn ... 83

3.2.1.4. Chất thải nguy hại ... 84

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

3.2.1.5. Tác động không liên quan đến chất thải ... 85

3.2.2. Các cơng trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường ... 89

3.2.2.1. Biện pháp xử lý nước thải ... 89

3.2.2.2. Đối với bụi, khí thải ... 93

3.2.2.3. Biện pháp thu gom, lưu giữ chất thải rắn thông thường ... 96

3.2.2.4. Biện pháp thu gom, lưu giữ chất thải nguy hại ... 97

3.2.2.5. Biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung ... 98

3.2.2.6. Biện pháp giảm thiểu phòng ngừa ứng phó sự cố mơi trường ... 99

3.3. Tổ chức thực hiện các cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường ... 102

3.4. Nhận xét chuyên trách về môi trường cũng sẽ thực hiện quản lận dạng, đánh giá, dự báo ... 103

Chương 4. PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MƠI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HỒN ĐA DẠNG SINH HỌC ... 106

Chương 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ... 107

5.1. Chương trình quản lý mơi trường của chủ dự án ... 107

5.2. Chương trình quan trắc, giám sát mơi trường của chủ dự án ... 110

Chương 6. KẾT QUẢ THAM VẤN ... 112

I. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG ... 112

6.1. Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng ... 112

6.1.1. Tham vấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử: ... 112

6.1.2. Tham vấn bằng tổ chức họp lấy ý kiến (nếu có): ... 112

6.1.3. Tham vấn bằng văn bản theo quy định (nếu có): ... 112

3. Cam kết của chủ dự án đầu tư ... 115

TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 117

PHỤ LỤC I ... 118

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT </b>

NĐ-CP : Nghị định của Chính Phủ OCC : Giấy bìa carton vụn PCCC : Phòng cháy chữa cháy

QĐ-BTNMT : Quyết định của Bộ Tài nguyên và Môi trường QĐ-BYT : Quyết định của Bộ Y Tế

QĐ-TTg : Quyết định của Thủ tướng Chính Phủ

TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

US-EPA : Cục Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ

VITTEP : Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường

WHO : Tổ chức Y tế Thế giới

OME : Hệ thống giám sát tự động TCVS : Tiêu chuẩn vệ sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG </b>

Bảng 1. 1. Tọa độ khép góc của dự án ... 19

Bảng 1. 2. Hạng mục công trình của dự án ... 22

Bảng 1. 3. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án ... 29

Bảng 1. 4. Lượng điện sử dụng của dự án năm 2023 ... 31

Bảng 1. 5. Lượng nước sử dụng của dự án năm 2023 ... 31

Bảng 1. 6. Công nghệ sản xuất, vận hành của dự án ... 32

Bảng 1. 7. Danh mục máy móc thiết bị chính của dự án ... 36

Bảng 1. 8. Nhu cầu nguyên vật liệu cho hoạt động xây dựng của dự án ... 40

Bảng 1. 9. Máy móc phục vụ cho hoạt động xây dựng của dự án ... 41

Bảng 1. 10. Tổng vốn đầu tư của dự án ... 45

Bảng 1. 11. Số lượng lao động của dự án ... 45

Bảng 2. 1. Kết quả quan trắc môi trường không khí lao động tại nhà máy ... 47

Bảng 2. 2. Kết quả quan trắc khí thải sau HTXLKT cơng đoạn hàn ... 48

Bảng 2. 3. Kết quả quan trắc khí thải sau HTXLNT ... 49

Bảng 2. 4. Tiêu chuẩn tiếp nhận nước thải của KCN Đồng Văn II ... 54

Bảng 3. 1. Nguồn tác động, đối tượng bị tác động trong giai đoạn thi công xây dựng 56 Bảng 3. 2. Nồng độ các chất ô nhiễm chính trong nước thải sinh hoạt do hoạt động của công nhân xây dựng ... 58

Bảng 3. 3. Tải lượng nước thải xây dựng ... 59

Bảng 3. 4. Nồng độ tải chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn ... 60

Bảng 3. 5. Tải lượng chất ô nhiêm trong nước thải sinh hoạt ... 61

Bảng 3. 6. Ước tính nồng độ bụi phát sinh từ hạot động đào, đắp ... 62

Bảng 3. 7. Hệ số phát thải của các phương tiện giao thông ... 63

Bảng 3. 8. Tải lượng các chất ô nhiễm do các phương tiện giao thông ... 64

Bảng 3. 9. Nồng độ các chất ô nhiễm do xe tải gây ra ... 65

Bảng 3. 10. Thành phần bụi khói của một số loại que hàn ... 65

Bảng 3. 11. Tải lượng chất ô nhiễm trong quá trình hàn (mg/1que hàn) ... 66

Bảng 3. 12. Nồng độ các chất ơ nhiễm trong q trình hàn điện vật liệu kim loại ... 66

Bảng 3. 13. Khối lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh từ hoạt động hiện hữu năm 2023 ... 68

Bảng 3. 14. Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động hiện hữu ... 69

Bảng 3. 15. Mức ồn tối đa từ các phương tiện vận chuyển và thi công ... 70

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Bảng 3. 16. Mức rung của các thiết bị, máy móc, phương tiện thi cơng ... 71

Bảng 3. 17. Dự báo độ rung do hoạt động thi công xây dựng dự án... 72

Bảng 3. 18. Đối tượng, quy mô, phạm vi tác động của các nguồn gây ô nhiễm trong giai đoạn hoạt động... 80

Bảng 3. 19. Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt ... 81

Bảng 3. 20. Nồng độ khí thải phát sinh từ quá trình hàn thiếc ... 82

Bảng 3. 21. Khối lượng chất thải thông thường phát sinh tại dự án ... 83

Bảng 3. 22. Khối lượng chất thải nguy hại, chất thải phải kiểm soát phát sinh khi đi vào hoạt động ... 84

Bảng 3. 23. Tác động của tiếng ồn ở các dải tần số ... 87

Bảng 3. 24. Máy móc thiết bị kèm theo hệ thống XLNT sinh hoạt ... 93

Bảng 3. 25. Thông số kỹ thuật hệ thống xử lý khí thải hàn thiếc ... 94

Bảng 3. 26. Kế hoạch lắp đặt các cơng trình bảo vệ mơi trường ... 102

Bảng 5. 1. Chương trình quản lý mơi trường ... 108

Bảng 5. 2. Chương trình giám sát chất thải giai đoạn vận hành thử nghiệm ... 110

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Hình 3. 1. Quy trình công nghệ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt ... 90

Hình 3. 2. Hình ảnh minh hoạt hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt ... 93

Hình 3. 3. Quy trình cơng nghệ hệ thống xử lý khí thải ... 94

Hình 3. 4. Sơ đồ thu gom phân loại và xử lý chất thải rắn ... 97

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>MỞ ĐẦU </b>

<b>0.1. Xuất xứ của dự án </b>

Việt Nam được coi là một thị trường hấp dẫn cho các nhà đầu tư nước ngoài, việc mở cửa nền kinh tế đã tạo cho Việt Nam trở thành một trong những nước khu vực Đông Nam Á có nhiều triển vọng để đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất. Nhiều tập đoàn kinh tế lớn đã chọn Việt Nam là nơi đầu tư phát triển sản xuất. Nắm bắt được lợi thế trong việc phát triển hoạt động kinh doanh tại Hà Nam, đồng thời góp phần vào cơng cuộc phát triển kinh tế - xã hội, năm 2016 Công ty TNHH TDS Việt Nam đã chọn KCN Đồng Văn II, thị xã Duy Tiên tỉnh Hà Nam để thành lập dự án sản xuất, gia Công, lắp ráp các loại cuộn dây và linh kiện, bán thành phẩm của cuộn dây dùng cho các sản phẩm điện, điện tử. Công ty TNHH TDS Việt Nam được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, mã số doanh nghiệp: 0700777105 do Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hà Nam cấp, đăng ký lần đầu ngày 12 tháng 8 năm 2016, đăng ký thay đổi lần thứ 6 ngày 15 tháng 4 năm 2020. Công ty đã được Ban quản lý các KCN tỉnh Hà Nam phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Nhà máy TDS Việt Nam” công suất 19.200.000 sản phẩm/năm tại Quyết định số 1222/QĐ-BQL ngày 27/12/2016.

Công nghiệp điện tử là ngành sản xuất, có vị trí then chốt trong nền kinh tế và tác động lan tỏa mạnh mẽ đến các ngành công nghiệp khác. Các sản phẩm điện tử sản xuất trong nước đa dạng về chủng loại, màu sắc, mẫu mã, có chất lượng tốt, đáp ứng phần lớn nhu cầu trong nước và xuất khẩu đi nhiều quốc gia trên thế giới. Sự phát triển của ngành điện tử chủ yếu do thu hút được sự đầu tư lớn từ các tập đoàn đa quốc gia của Hàn Quốc, Nhật Bản... ở lĩnh vực sản xuất linh kiện điện tử. Đến nay, để đáp ứng nhu cầu thị trường cũng như định hướng phát triển chung của doanh nghiệp, Công ty thực hiện nâng công suất nhà máy từ 19.200.000 sản phẩm/năm lên 36.000.000 sản phẩm/năm. Công ty đã được Ban quản lý các KCN tỉnh Hà Nam cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mã số dự án: 7664886731, chứng nhận lần đầu ngày 02 tháng 8 năm 2016, đăng ký thay đổi lần thứ nhất ngày 29 tháng 12 năm 2022.

Dự án đi vào hoạt động sẽ góp một phần đáng kể vào ngân sách địa phương, giải quyết công ăn việc làm cho khoảng 660 lao động. Ngồi ra, dự án cịn góp phần vào sự phát triển chung của ngành sản xuất linh kiên, thiết bị điện, điện tử nước ta, phù hợp với chủ trương chính sách khuyến khích đầu tư của nhà nước và chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Hà Nam. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động của dự cũng sẽ gây ra những tác động tiêu cực tới môi trường và đời sống của người dân khu vực dự án nếu như khơng có các biện pháp xử lý, quản lý hiệu quả đển ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm. Thực hiện đúng quy định của Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam số 72/2020/QH14 được Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17 tháng 11 năm 2020, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Dự án thuộc dự án đầu tư nhóm I quy định tại khoản 3 Điều 28 Luật Bảo vệ môi trường, cụ thể: Dự án sản xuất linh kiện điện tử thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường với công suất lớn và thuộc STT 12 Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi (Điều 30 Luật BVMT), Công ty lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường cho Dự án để trình Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt (Điểm a, Khoản 1, Điều 35 Luật BVMT).

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>0.1.1. Thơng tin chung về dự án </b>

- Loại hình dự án: Dự án mở rộng, nâng công suất.

- Mục tiêu dự án: Sản xuất, gia công, lắp ráp các loại cuộn dây và linh kiện, bán thành phẩm của cuộn dây dùng cho các sản phẩm điện, điện tử.

- Quy mô dự án: tăng từ 19.200.000 snả phẩm/năm lên thành 36.000.000 sản phẩm/năm.

- Diện tích đất sử dụng: 12.000 m<small>2</small>.

- Tổng vốn đầu tư: 6.000.000 USD (Sáu triệu đô la Mỹ) tương đương 131.214.000.000 VND (Một trăm ba mươi mốt tỷ, hai trăm mười bốn triệu đồng Việt Nam).

<b>0.1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư (đối với dự án phải có quyết định chủ trương đầu tư), báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc tài liệu tương đương với báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án </b>

Dự án “Nhà máy TDS Việt Nam” do Công ty TNHH TDS Việt Nam phê duyệt đầu tư, được Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Hà Nam cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mã số dự án: 7664886731, chứng nhận lần đầu ngày 02 tháng 8 năm 2016, đăng ký thay đổi lần thứ nhất ngày 29 tháng 12 năm 2022.

<b>0.1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan. </b>

<i><b>a. Đối với Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia </b></i>

Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 13 tháng 4 năm 2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trong Quyết định thể hiện mục tiêu tổn quát: Ngăn chặn xu hướng gia tăng ơ nhiễm, suy thối môi trường; giải quyết các vấn đề môi trường cấp bách; từng bước cải thiện, phục hồi chất lượng môi trường; ngăn chặn sự suy giảm đa dạng sinh học; góp phần nâng cao năng lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; bảo đảm an ninh mơi trường, xây dựng và phát triển các mơ hình kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, các-bon thấp, phấn đấu đạt được các mục tiêu phát triển bền vững 2030 của đất nước.

Quá trình triển khai Dự án sẽ thực hiện các biện pháp giảm thiểu tối đa nguồn gây ơ nhiễm mơi trường, kiểm sốt nguồn ơ nhiễm phát sinh, đảm bảo phù hợp với chiến lược môi trường, kiểm sốt nguồn ơ nhiễm phát sinh, đảm bảo phù hợp với chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia, đồng thời áp dụng các công nghệ sản xuất tiên tiến, góp phần giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường.

<i><b>b. Đối với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia </b></i>

Theo Quyết định số 274/QĐ-TTg ngày 18/02/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch bảo vệ mơi trường thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Trong đó thể hiện: mục tiêu của quy hoạch nhằm kiểm sốt nguồn ơ nhiễm, quản lý chất thải, quản lý chất lượng môi trường, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học,

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, hình thành các điều kiện cơ bản cho nền kinh tế xanh, ít chất thải, cacbon thấp và phát triển bền vững đất nước.

Trong quá trình thực hiện Dự án, Chủ đầu tư sẽ áp dụng các công nghệ tiên tiến trong sản xuất và xử lý chất thải, đồng thời nghiêm túc thực hiện đầy đủ các biện pháp thu gom và xử lý các loại chất thải phát sinh, nhằm kiểm sốt nguồn gây ơ nhiễm là phù hợp với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia.

<i><b>c. Đối với Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Hà Nam </b></i>

Dự án nằm trong KCN Đồng Văn II là phù hợp với quy hoạch phát triển của tỉnh và ngành nghề sản xuất của dự án phù hợp với quy hoạch các ngành công nghiệp thu hút đầu tư vào dự án

đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số .

<b>0.1.4. Trường hợp dự án nằm trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp </b>

Dự án: “Nhà máy TDS Việt Nam” được thực hiện tại KCN Đồng Văn II, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam.

Khu cơng nghiệp Đồng Văn II đã hình thành đầy đủ cơ sở hạ tầng kỹ thuật (hệ thống cấp điện, nước, sân, đường giao thơng...) và các cơng trình bảo vệ mơi trường (hệ thống tiêu thốt nước mặt, hệ thống tiêu thoát nước thải, Trạm xử lý nước thải tập trung....), do đó, trong giai đoạn triển khai cũng như vận hành, dự án sẽ được thừa hưởng những tiện nghi nơi đây. Điều này sẽ góp phần giảm thiểu tác động tiêu cực của nguồn thải phát sinh trong quá trình triển khai dự án đến môi trường tự nhiên, môi trường kinh tế - xã hội khu vực, xung quanh. Hơn nữa, đây là khu công nghiệp đã được UBND tình Hà Nam quy hoạch (Quyết định số 650/QĐ-UBND ngày 30/6/2014 của UBND tỉnh Hà Nam V/v phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 (lần 2) KCN Đồng Văn II mở rộng) nên xung quanh dự án khơng có các cơng trình mang tính chất quân sự, di tích lịch sử, văn hóa, xã hội cần trùng tu, bảo vệ hoặc tơn tạo.

KCN Đồng Văn II được thành lập theo Văn bản số 205/TTg-CN ngày 28/2/2005 của Thủ tướng chính phủ V/v chủ trương đầu tư mở rộng Khu công nghiệp Đồng Văn, tỉnh Hà Nam và quyết định số 335/2006/QĐ-UBND của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam ngày 22 tháng 3 năm 2006 về việc thành lập và phê duyệt dự án giao Công ty cổ phần phát triển Hà Nam làm chủ đầu xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Đồng Văn II, thị trấn Đồng Văn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam.

Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Đồng Văn II đã Bộ Tài nguyên và môi trường xác nhận hồn thành các cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành tại giấy xác nhận số 37/GXN-TCMT ngày 27/5/2014. Và được Tổng cục Thủy Lợi cấp Giấy phép xả nước thải vào cơng trình thủy lợi số 332/GP-TCTL ngày 27/8/2019 Khu công nghiệp Đồng Văn II nằm trên khu vực đắc địa về phát triển công nghiệp của tỉnh Hà Nam. KCN Đồng Văn II nằm tại huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam (giáp Hà Nội), có vị trí thuận tiện, dễ dàng kết nối đến các tỉnh thành trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, thuận tiện kết nối giao thơng với Cảng Hải Phòng, Sân bay quốc tế Nội Bài,... điều này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa, nguyên vật liệu. Đồng thời khu công

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

nghiệp cũng nằm gần khu vực dân cư, vì vậy tận dụng được lợi thế từ nguồn lực lao động tại địa phương.

KCN Đồng Văn II đã được xác nhận các cơng trình bảo vệ môi trường theo Quyết định số 37/GXN-TCMT ngày 27 tháng 5 năm 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường. KCN Đồng Văn II là KCN đa ngành gồm các ngành nghề chính: Cơng nghiệp lắp ráp cơ khí điện tử, chế biến thực phẩm, công nghiệp nhẹ, hàng tiêu dùng, chế biến đồ trang

<b>sức, sản xuất linh kiện, điện tử,… Hiện trạng tại khu cơng nghiệp đang có hơn 100 </b>

công ty hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của KCN đã được xây dựng đồng bộ, hiện đại, phù hợp với quy hoạch chung của khu vực. Do đó, chủ đầu tư có thể tận dụng cơ sở hạ tầng kỹ thuật cũng như các cơng trình bảo vệ mơi trường sẵn có nơi đây để phục vụ giai đoạn lắp đặt máy móc, thiết bị sản xuất và vận hành ổn định.

<b>0.1.5. Trường hợp dự án đầu tư vào khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm cơng nghiệp thì phải nêu rõ tên của khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp và thuyết minh sự phù hợp của dự án với ngành nghề đầu tư và phân khu chức năng của khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp. </b>

KCN Đồng Văn II là KCN đa ngành, ít gây ơ nhiễm mơi trường bao gồm các ngành nghề chính: cơng nghiệp lắp ráp cơ khí điện tử; chế biến thực phẩm; cơng nghiệp nhẹ, hàng tiêu dùng; chế biến đồ trang sức, sản xuất linh kiện điện tử chính xác, xe máy, ơ tơl đồ điện gia dụng; cơ khí,...

Nhà máy TDS Việt Nam với mục tiêu sản xuất, gia công, lắp ráp các loại cuộn dây và kinh kiện, bán thành phẩm của cuộn dây dùng cho các sản phẩm điẹn và điẹn tử với chất lượng sản phẩm tốt đảm bảo cung cấp cho nhu cầu phát triển điện và điển tử. Như vật, mục tiêu sản xuất của nhà máy phù hợp với sự phát triển chung của tỉnh Hà Nam cũng như quy hoạch của KCN Đồng Văn II.

Dự án phù hợp về địa điểm thực hiện, phù hợp với các quy định pháp luật và các quy hoạch phát triển có liên quan của KCN, dự kiến đem lại lợi nhuộn và tăng trưởng kinh tế vùng.

<b>0.2. Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM) </b>

<b>0.2.1. Liệt kê các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM. </b>

- Luật sửa đổi bổ sung Luật Phòng cháy chữa cháy số 40/2013/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XlII, kỳ họp thứ 6 thơng qua ngày 23/11/2013 và có hiệu lực từ ngày 01/07/2014.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 9 thơng qua ngày 29/06/2006 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2007.

- Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thơng qua ngày 01/07/2008 và có hiệu lực từ ngày 05/12/2008. - Luật Thuế Bảo Vệ Mơi Trường số 57/2010/QH12 được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 8 thơng qua ngày 15/11/2010 và có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2012.

- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIII, kỳ họp thứ 3 thơng qua ngày 21/06/2012 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2013.

- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thơng qua ngày 29/11/2013 và có hiệu lực thi hành ngày 01/07/2014.

- Luật Xây dựng số 48/VBHN/VPQH của Văn phịng Quốc hội thơng qua ngày 18/06/2014 và có hiệu lực thi hành ngày 10/12/2018.

- Luật Xây dựng sửa đổi số 62/2020/QH14 được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, thông qua ngày 17/6/2020.

- Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIII, kỳ họp thứ 8 thơng qua ngày 26/11/2014 và có hiệu lực thi hành ngày 01/07/2015.

- Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 9 thơng qua ngày 25/06/2015 và có hiệu lực ngày 01/07/2016.

- Luật số LCT/HĐNN8 ngày 30/6/1989, Luật của Quốc hội số LCT/HĐNN8 ngày 30/6/1989 về bảo vệ sức khỏe nhân dân.

21-- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch số 35/2018/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 6 thơng qua ngày 20/11/2018 và có hiệu lực ngày 01/01/2019.

- Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 ngày 24/11/2017 được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 24/11/2017 và có hiệu lực ngày 01/01/2019.

- Nghị định số 13/VBHN-BXD ngày 27 tháng 4 năm 2020 của Bộ Xây dựng về thoát nước và xử lý nước thải.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Nghị định 113/2017/NĐ-CP ngày 09/10/2017 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất.

- Thơng tư số 32/2011/TT-BLĐTBXH ngày 14/11/2011 của Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn thực hiện kiểm định kỹ thuật an toàn lao động các loại máy, thiết bị, vật tư có u cầu nghiêm ngặt về an tồn lao động.

- Thông tư số 04/2012/TT-BTNMT ngày 08/5/2012 của Bộ Tài ngun và mơi trường Quy định tiêu chí xác định cơ sở gây ô nhiễm môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

- Thông tư số 27/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động.

- Thông tư số 16/2017/TT-BLĐTBXH ngày 08/06/2017 của Bộ Lao động Thương binh Xã hội quy định chi tiết một số nội dung về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động đối với máy, thiết bị, vật tư có u cầu nghiêm ngặt về an tồn lao động.

<b>Quy chuẩn, tiêu chuẩn: </b>

- QCVN 05:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí.

QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt. - QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp.

- QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi, khí thải cơng nghiệp đối với một số chất vô cơ.

- QCVN 20:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng nghiệp đối với một số chất hữu cơ.

- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn. - QCVN 27:2010/BTMNT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.

- QCVN 01:2021/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng. - QCVN 06:2022/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An tồn cháy cho nhà và cơng trình.

- QCVN 02:2019/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi – Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc.

- QCVN 03:2019/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

+ TCVN 5738: Yêu cầu kỹ thuật về hệ thống dò và báo cháy.

+ TCVN 5760: Yêu cầu về lắp đặt và sử dụng hệ thống chữa cháy trong các cơng trình.

- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mã số dự án: 7664886731 do Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Hà Nam cấp, chứng nhận lần đầu ngày 02 tháng 8 năm 2016, đăng ký thay đổi lần thứ nhất ngày 29 tháng 12 năm 2022.

- Hợp đồng thuê cơ sở hạ tầng và thuê lại đất giữa Công ty Cổ phần phát triển Hà Nam và Công ty TNHH TDS Việt Nam, ngày 26/8/2016.

- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất, số vào sổ cấp GCN: CS01694, ngày 12/4/2017.

- Biên bản thỏa thuận đấu nối giữa Công ty Cổ phần phát triển Hà Nam và Công ty TNHH TDS Việt Nam, ngày 30/3/2017.

- Quyết định số 1222/QĐ-BQL ngày 27/12/2016 của Ban quản lý các KCN tỉnh Hà Nam về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Nhà máy TDS Việt Nam” của Công ty TNHH TDS Việt Nam.

- Công văn số 1263/BQLCKCN-MT ngày 29/8/2018 của Ban quản lý các KCN tỉnh Hà Nam về việc lắp đặt bổ sung hệ thống chụp hút khí thải cơng đoạn hàn linh kiện, sản phẩm điện, điện tử.

- Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại, mã số QLCTNH: 35.000525.T, do Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hà Nam cấp lại lần 01 ngày 06/12/2019.

- Hợp đồng cung cấp và sử dụng dịch vụ xử lý nước thải số 38/HĐ-XLNT ngày 01/01/2020 giữa Công ty Cổ phần phát triển Hà Nam và Công ty TNHH TDS Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>0.2.3. Liệt kê các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM. </b>

- Báo cáo dự án đầu tư (dự án nâng công suất từ 19,2 triệu sản phẩm lên 36 triệu sản phẩm).

- Hồ sơ thiết kế cơ sở (dự án nâng công suất từ 19,2 triệu sản phẩm lên 36 triệu sản phẩm).

<b>0.3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường </b>

Báo cáo ĐTM của Dự án do Cơng ty TDS Việt Nam chủ trì thực hiện và phối hợp với một số chuyên gia môi trường. Thông tin Chủ Dự án và thành viên tham gia thực hiện được trình bày như sau:

- Tên chủ đầu tư: Công ty TNHH TDS Việt Nam.

- Địa điểm thực hiện dự án: Khu công nghiệp Đồng Văn II, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam.

- Điện thoại: 0226.358.5186

- Đại diện: Bà Tạ Thị Hồng Hạnh Chức vụ: Giám đốc

<b>Bảng 0. 1. Tổ chức và thành viên tham gia thực hiện báo cáo ĐTM </b>

<b>TT </b>

<b>Họ và tên người tham gia </b>

Công ty TNHH TDS Việt Nam

Giám đốc Duyệt nội dung của dự án và báo cáo ĐTM

2

Nhân viên nhà máy

Cung cấp thông tin, tài liệu của Dự án

3

Nhân viên nhà máy

Cung cấp thơng tin, tài liệu của Dự án

3

Ơng Trần Công Hải

Chuyên gia môi trường

Môi trường, kinh nghiệm > 10 năm

Chịu trách nhiệm về các nội dung kỹ thuật của Dự án

4 <sup>Bà </sup> <sup>Nguyễn </sup>Thảo Chi

Trung tâm nghiên cứu quản lý môi trường

Thạc sỹ Kỹ thuật môi trường, kinh nghiệm > 4 năm

Thu thập các thông tin về Dự án Tổng hợp và xây dựng các nội dung chương 1,2 của Báo cáo

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>TT </b>

<b>Họ và tên người tham gia </b>

Trung tâm nghiên cứu quản lý môi trường

Kỹ sư, Kỹ thuật môi trường, kinh nghiệm > 4 năm

Thu thập các thông tin về Dự án Tổng hợp và xây dựng các nội dung chương 2 của Báo cáo

6

Bà Nguyễn Thị Phương Thảo

Chuyên gia môi trường

Cử nhân Môi trường, kinh nghiệm > 6 năm

Chịu trách nhiệm về các nội dung kỹ thuật của Báo cáo

7

Lê Thị Tân Chuyên gia Thạc sỹ Môi trường, kinh nghiệm > 10 năm

Chịu trách nhiệm xây dựng các Chương 3, kết luận

Rà sốt các nội dung tồn bộ Báo cáo

8 <sup>Bà Lê Thị </sup>Thu Hà

Trung tâm nghiên cứu quản lý môi trường

Thạc sỹ Kỹ thuật môi trường, kinh nghiệm > 4 năm

Thu thập các thông tin về Dự án Tổng hợp và xây dựng các nội dung chương 1,2 của Báo cáo

<b>Quá trình làm việc để soạn thảo báo cáo bao gồm các bước: </b>

Trình tự tổ chức thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM được thực hiện như sau: - Thu thập các hồ sơ, tài liệu, bản vẽ do Chủ đầu tư và Đơn vị thiết kế cơng trình cung cấp.

- Kết hợp cùng Chủ đầu tư, Đơn vị đo đạc đi điều tra, khảo sát, thu số liệu hiện trạng Dự án và khu vực thực hiện Dự án.

- Thu thập số liệu về hiện trạng của Nhà máy hiện hữu, điều kiện tự nhiên, môi trường, kinh tế - xã hội,....

- Xây dựng các nội dung của báo cáo ĐTM; Kết hợp cùng Chủ đầu tư để làm rõ các hạng mục cơng trình như cấp/thoát nước, PCCC, hệ thống xử lý nước thải, hệ thống xử lý khí thải, kinh phí bảo vệ môi trường,…

- Tham vấn trên Cổng thông tin điện tử của BTNMT, tham vấn Ban quản lý các KCN tỉnh Hà Nam, tham vấn chủ hạ tầng KCN Đồng Văn II.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

- Hoàn thiện báo cáo theo ý kiến tham vấn.

- Hội đồng thẩm định ĐTM và nhận công văn yêu cầu chỉnh sửa.

- Phân chia trách nhiệm và phối hợp chặt chẽ với Chủ đầu tư để làm rõ tất cả các nội dung yêu cầu chỉnh sửa trong báo cáo ĐTM.

- Hoàn thiện báo cáo ĐTM chỉnh sửa sau Hội đồng, gửi Chủ đầu tư soát xét mọi nội dung, chỉnh sửa lại một số nội dung cho phù hợp với ý kiến của Chủ đầu tư trước khi trình nộp lên Bộ Tài nguyên và Môi trường xem xét và phê duyệt.

* Nội dung của báo cáo là tổng hợp, xử lý tất cả các thông tin, số liệu từ quá trình nêu trên, xây dựng báo cáo ĐTM có nội dung phù hợp với quy định tại Mẫu số 04 Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường. Cụ thể như sau:

+ Mở đầu

+ Chương 1. Thông tin về dự án

+ Chương 2. Điều kiện môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội và hiện trạng môi trường khu vực thực hiện dự án

+ Chương 3. Đánh giá, dự báo các tác động môi trường của dự án và đề xuất các biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trường, ứng phó sự cố mơi trường

+ Chương 5. Chương trình quản lý và giám sát môi trường + Chương 6: Kết quả tham vấn

+ Kết luận, kiến nghị và cam kết + Các tài liệu, dữ liệu tham khảo + Phụ lục

<b>0.4. Phương pháp đánh giá tác động môi trường </b>

<b>Bảng 0. 2. Các phương pháp thực hiện ĐTM </b>

<b>I Phương pháp ĐTM </b>

<i>nhiễm: Phương pháp đánh giá nhằm ước tính tải </i>

lượng chất ơ nhiễm sinh ra trong q trình hoạt động của dự án dựa trên hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thiết lập.

Chương 3. Áp dụng trong các dự báo chưa thiếu cơ sở tính tốn hoặc chưa có số liệu tham khảo

dạng chính được dùng trong báo cáo:

- Dạng liệt kê các thông số môi trường (thông số sinh học, lý học, xã hội học và kinh tế) - dạng này chỉ cần nêu tất cả các vấn đề về môi trường có thể bị tác động do dự án mà chưa cần xem xét mức độ tác động;

Phần mở đầu: Liệt kê đầy đủ các văn bản pháp lý liên quan đến dự án.

Chương 1: Liệt kê các hạng mục cơng trình, hiện trạng sử dụng đất của dự án

Chương 3: Liệt kê đầy đủ các nguồn gây tác động môi

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>TT Phương pháp áp dụng Vị trí áp dụng </b>

- Liệt kê các hoạt động có thể tác động đến mơi trường - dạng này có thêm phần xác định mức độ tác động.

- Dạng liệt kê các yếu tố hoặc câu hỏi nhằm mục đích xác định vùng và thơng số có khả năng ảnh hưởng.

Được sử dụng để nhận dạng, liệt kê các tác động của dự án đến môi trường, bao gồm tác động từ nước thải, khí thải, chất thải rắn, an toàn lao động. Đây là phương pháp nhanh, đơn giản, cho phép phân tích các tác động của nhiều hoạt động lên cùng một nhân tố.

trường trong quá trình thực hiện dự án

giá tác động mơi trường trong đó liệt kê các hành động của hoạt động của dự án với liệt kê những nhân tố mơi trường có thể bị tác động vào một ma trận. Phương pháp này dễ thực hiện, thấy rõ được môi quan hệ giữa nguyên nhân tác động đối với đối tượng bị tác động

Chương 3: Áp dụng xác định nguồn tác động và đối tượng bị tác động trong quá trình thực hiện dự án

<b>II Phương pháp khác </b>

phân tích và xử lý một cách hệ thống các nguồn số liệu về điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế - xã hội tại khu vực dự án và lân cận, cũng như các số liệu phục vụ cho đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp khống chế, giảm thiểu tác động môi trường dự án.

Chương 2: Điều kiện địa chất, địa chất thủy văn, khí tượng, thủy văn, thơng tin kinh tế xã hội khu vực thực hiện dự án

nghiên cứu, báo cáo ĐTM của các dự án cùng loại đã được chỉnh sửa, bổ sung theo ý kiến hội đồng thẩm định

Chương 3: Dự báo nguồn ô nhiễm và đánh giá các tác động của dự án tới mơi trường.

Chương 5: Chương trình quản lý môi trường và chương trình giám sát mơi trường.

quả khảo sát, đo đạc tại hiện trường, kết quả phân tích trong phịng thí nghiệm và kết quả tính tốn theo lý thuyết, so sánh với quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam để xác định chất lượng môi trường hiện hữu tại khu vực dự án;

Chương 3: So sánh các giá trị nồng độ chất ô nhiễm trước xử lý so với QCVN để đánh giá mức độ ô nhiễm và so sánh các giá trị nồng độ chất ô nhiễm sau xử lý với QCVN để đánh giá hiệu quả xử lý

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>TT Phương pháp áp dụng Vị trí áp dụng </b>

<i>phân tích trong phịng thí nghiệm: Việc lấy mẫu </i>

và phân tích các mẫu của các thành phần môi trường là không thể thiếu trong việc xác định và đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nền tại khu vực triển khai dự án. Sau khi khảo sát hiện trường, chương trình lấy mẫu và phân tích mẫu sẽ được lập ra với các nội dung chính như: Vị trí lấy mẫu, thơng số đo đạc và phân tích, nhân lực, thiết bị và dụng cụ cần thiết, thời gian thực hiện, kế hoạch bảo quản mẫu, kế hoạch phân tích…

Chương 2: Tiến hành lấy mẫu, đo đạc, phân tích chất lượng môi trường nền của dự án, gồm mơi trường khơng khí, nước thải sau xử lý (HTXLNT) để làm cơ sở đánh giá tác động của việc triển khai dự án tới mơi trường.

<b>0.5. Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM 0.5.1. Thơng tin về dự án: </b>

- Thông tin chung: tên dự án, địa điểm thực hiện, chủ dự án: + Tên dự án: Nhà máy TDS Việt Nam.

+ Địa điểm thực hiện: KCN Đồng Văn II, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. + Chủ dự án: Công ty TNHH TDS Việt Nam.

- Phạm vi, quy mô, công suất: Nâng công suất, từ 19.200.000 sản phẩm/năm lên thành 36.000.000 sản phẩm/năm.

- Công nghệ sản xuất: Nhập nguyên vật liệu  Quấn dây đồng  Cố định dây dẫn  Quấn dây đồng vào lõi dây dẫn  Hàn  Bọc băng dính ngồi  Dập đỡ đế  Lắp ráp  Dập nắp đậy  In chữ  Kiểm tra điện  Cỏ pluger  Kiểm tra ngoại quan  đóng gói.

- Các hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án: Mô tả tại mục 1.2 chương 1 của báo cáo.

- Các yếu tố nhạy cảm về mơi trường (nếu có): Dự án thực hiện tại KCN Đồng Văn II, phường Duy Minh, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Dự án có yếu tố nhạy cảm theo quy định tại điểm a, khoản 4 điều 2 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP.

<b>0.5.2. Hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường: </b>

<i><b>a. Giai đoạn thi công xây dựng, vận hành nhà máy hiện hữu </b></i>

- Hoạt động phát sinh bụi, khí thải: Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu thi công; hoạt động của máy móc thiết bị thi cơng, hoạt động thi cơng xây dựng các cơng trình.

- Hoạt động phát sinh nước thải: Sinh hoạt của công nhân; hoạt động rửa xe ra khỏi công trường.

- Hoạt động phát sinh chất thải rắn thông thường: Sinh hoạt của công nhân; chất

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

thải xây dựng; vật liệu xây dựng rơi vãi trong quá trình vận chuyển và thi công xây dựng.

- Hoạt động phát sinh tiếng ồn, độ rung: Hoạt động của các phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng, chất thải; hoạt động của các máy móc thiết bị thi cơng.

- Hoạt động sản xuất của nhà máy hiện hữu: phát sinh nước thải, khí thải, chất thải rắn, tiếng ồn, độ rung.

<i><b>b. Giai đoạn vận hành </b></i>

- Hoạt động phát sinh bụi, khí thải: Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm; Hoạt động sản xuất (công đoạn hàn thiếc)

- Hoạt động phát sinh nước thải: Sinh hoạt của các bộ công nhân.

- Hoạt động phát sinh chất thải rắn thông thường: Sinh hoạt của cán bộ công nhân; hoạt động sản xuất.

- Hoạt động phát sinh CTNH: Hoạt động sản xuất, bảo dưỡng máy móc thiết bị. - Hoạt động phát sinh tiếng ồn, độ rung: Hoạt động của các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu và thành phẩm; hoạt động của máy móc thiết bị sản xuất.

<b>0.5.3. Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án: </b>

<i><b>0.5.3.1. Tác động do nước thải </b></i>

<i><b>a. Giai đoạn thi công xây dựng; vận hành nhà máy hiện hữu: </b></i>

- Nước thải xây dựng từ hoạt động xây dựng (vệ sinh máy móc, thiết bị thi cơng, rửa xe...) khoảng 2,9 m<small>3</small>/ngày. Thông số ô nhiễm đặc trưng: TSS, dầu mỡ.

- Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của công nhân thi công xây dựng, khoảng 1,8 m<small>3</small>/ngày. Thông số ô nhiễm đặc trưng: pH, BOD<small>5</small>, COD, TSS, Amoni, Tổng Nitơ, tổng Phốt pho, Coliform.

<i><b>b. Giai đoạn vận hành: </b></i>

- Nước thải sinh hoạt: phát sinh khoảng 23,4 m<sup>3</sup>/ngày đêm. Thông số ô nhiễm đặc trưng: pH, BOD<small>5</small>, COD, tổng chất rắn lơ lửng (TSS), sunfua (tính theo H<small>2</small>S), amoni, nitrat (NO<small>3</small><sup>-</sup>), dầu mỡ động thực vật, tổng các chất hoạt động bề mặt, phốt phát (PO<small>4</small><sup>3-</sup>), coliform.

<i><b>0.5.3.2. Tác động do khí thải </b></i>

<i><b>a. Giai đoạn thi công xây dựng; vận hành nhà máy hiện hữu: </b></i>

- Bụi từ hoạt động đào móng, đắp đất.

- Bụi, khí thải phát sinh từ quá trình vận chuyển ngun vật liệu, máy móc, thiết bị của các phương tiện vận tải sử dụng nhiên liệu xăng và dầu diezen. Thông số ô nhiễm đặc trưng: Bụi, CO, NO<small>2</small>, SO<small>2</small>, VOCs.

- Bụi, khí thải từ hoạt động của máy móc thi cơng xây dựng sử dụng nhiên liệu xăng và dầu diezen. Thông số ô nhiễm đặc trưng: Bụi, CO, NO<small>2</small>, SO<small>2</small>, VOCs.

- Bụi, khí thải từ hoạt động cơ khí, hàn kim loại. Thơng số ơ nhiễm đặc trưng: Bụi, khói hàn, CO, NOx.

- Bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động sản xuất hiện (từ công đoạn hàn)

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i><b>b. Giai đoạn vận hành: </b></i>

- Bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động của các phương tiện vận tải nguyên vật liệu và sản phẩm sử dụng nhiên liệu xăng và dầu diezen. Thông số ô nhiễm đặc trưng: Bụi, CO, NO<small>x</small>, SO<small>2</small>, VOCs.

- Bụi, khí thải từ hoạt động hàn thiếc.

<i><b>0.5.3.2. Tác động do chất thải rắn, chất thải nguy hại: </b></i>

<i><b>a. Giai đoạn thi công xây dựng, vận hành nhà máy hiện hữu: </b></i>

- Chất thải phát sinh từ hoạt động thi công xây dựng:

+ Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ công nhân thi công xây dựng khoảng 20 kg/ngày. Thành phần chủ yếu bao gồm: các loại bao bì, vỏ đồ hộp, thức ăn thừa.

+ Chất thải rắn cơng nghiệp thơng thường phát sinh trong q trình thi công xây dựng: gỗ, kim loại, các que hàn, carton, gỗ dán, xà bần, dây điện, ống nhựa, kính phát sinh khoảng 7-8 tấn cho cả quá trình khoảng 6 tháng, tương đương khoảng 1,3 tấn/tháng. + Chất thải nguy hại phát sinh khoảng 100 kg trong giai đoạn thi công xây dựng. - Chất thải phát sinh từ hoạt động hiện hữu:

+ Chất thải rắn sinh hoạt, phát sinh khoảng 5.472 kg/năm.

+ Chất thải rắn công nghiệp thông thường, phát sinh khoảng 8.688,15 kg/năm. + Chất thải nguy hại phát sinh khoảng 422 kg/năm.

<i><b>b. Giai đoạn vận hành: </b></i>

- Chất thải rắn sinh hoạt, phát sinh khoảng 9.028,8 kg/năm

- Chất thải rắn công nghiệp thông thường, phát sinh khoảng 16.290,3 kg/năm. - Chất thải nguy hại phát sinh khoảng 607 kg/năm.

<i><b>0.5.3.4. Tiếng ồn, độ rung: </b></i>

<i><b>a. Giai đoạn thi công xây dựng; vận hành nhà máy hiện hữu: </b></i>

Tiếng ồn, độ rung phát sinh từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu và thiết bị hoạt động trong quá trình thi cơng; phát sinh từ máy móc, thiết bị sản xuất hiện hữu của Nhà máy.

<i><b>b. Giai đoạn vận hành: </b></i>

Tiếng ồn, độ rung phát sinh từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm; phát sinh từ máy móc, thiết bị sản xuất.

<b>0.5.4. Các cơng trình và biện pháp bảo vệ mơi trường của dự án: </b>

<i><b>0.5.4.1. Đối với nước thải: </b></i>

<i><b>a. Giai đoạn thi công xây dựng; vận hành nhà máy hiện hữu: </b></i>

- Quy trình cơng nghệ thu gom, xử lý nước thải xây dựng: Nước thải xây dựng

 Bể lắng và tách dầu Tái tuần hoàn cho quá trình rửa xe, tưới ẩm mặt đường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

- Quy trình cơng nghệ thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng: Nước thải sinh hoạt  Nhà vệ sinh di động  Hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, xử lý theo quy định.

- Quy trình cơng nghệ thu gom, xử lý nước thải từ hoạt động hiện hữu, công suất thiết kế 34 m3/ngày:

Nước thải sinh hoạt từ nhà ăn, nhà vệ sinh, rửa chân tay  Bể thu gom (P) Bể lắng cát  Bể điều hòa (P)  Bể thiếu khí (DC)  Bể MBBR 01  Bể MBBR 02 

Bể lọc hạt mang  Bể lắng cơ học  Bể Khử trùng  Bể chứa nước sau xử lý  Hệ thống thu gom, xử lý nước thải của KCN.

<i><b>0.5.4.2. Đối với khí thải </b></i>

<i><b>a. Giai đoạn thi công xây dựng; vận hành nhà máy hiện hữu: </b></i>

- Che chắn tại những khu vực thực hiện thi công xây dựng.

- Tưới nước tạo độ ẩm trên mặt bằng tại những khu vực phát sinh nhiều bụi. - Sử dụng các thiết bị, máy móc được kiểm chuẩn; thường xuyên bảo trì, bảo dưỡng thiết bị.

- Khí thải từ hoạt động hàn thiếc, được thu gom về xử lý tại 02 hệ thống xử lý khí thải (01 hệ thống công suất 3.000m<sup>3</sup>/giờ và 01 hệ thống công suất 2.800 m<sup>3</sup>/giờ) có cùng quy trình cơng nghệ:

Khí thải hàn thiếc  Chụp hút  Quạt hút  Hấp phụ bằng than hoạt tính 

Ống khói thải  Mơi trường.

<i><b>b. Giai đoạn vận hành: </b></i>

- Khí thải từ hoạt động hàn thiếc, được thu gom về xử lý tại 02 hệ thống xử lý khí thải (01 hệ thống công suất 3.000m<small>3</small>/giờ và 01 hệ thống công suất 2.800 m<small>3</small>/giờ) có cùng quy trình cơng nghệ:

Khí thải hàn thiếc  Chụp hút  Quạt hút  Hấp phụ bằng than hoạt tính 

Ống khói thải  Môi trường.

<i><b>0.5.4.3. Đối với chất thải rắn, chất thải nguy hại </b></i>

<i><b>a. Giai đoạn thi công xây dựng; vận hành nhà máy hiện hữu: </b></i>

- Chất thải rắn sinh hoạt: Bố trí các thùng chứa chất thải rắn sinh hoạt gần khu vực thi công và các khu vực phát sinh. Hợp đồng với đơn vị có chức năng để thu gom, vận chuyển và xử lý theo quy định.

- Chất thải rắn xây dựng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

+ Chất thải rắn xây dựng có thể tái chế hoặc tái sử dụng như bao bì xi măng, chai lọ, sắt thép dư thừa được thu gom và tái sử dụng, tái chế.

+ Chất thải rắn khác không tận dụng được thu gom tập trung về khu lưu giữ chất thải rắn tạm thời cho khu vực xây dựng của nhà máy và hợp đồng với đơn vị có chức năng vận chuyển, xử lý theo quy định.

- Tiếp tục vận hành, quản lý công trình thu gom chất thải rắn thơng thường của nhà máy hiện hữu đảm bảo quy định.

<i><b>b. Giai đoạn vận hành: </b></i>

Thu gom chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh trong quá trình thực hiện Dự án đảm bảo các u cầu về an tồn và vệ sinh mơi trường theo quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ mơi trường

<b>0.5.5. Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án: </b>

<i><b>a. Giám sát trong giai đoạn xây dựng: </b></i>

- Giám sát mơi trường khơng khí xung quanh: + Vị trí: 02 vị trí (1 vị trí tại cơng trường)

+ Tần suất giám sát: 03 tháng/lần trong thời gian thi công xây dựng. + Thông số giám sát: bụi tổng, SO<small>2</small>, CO, NOx, tiếng ồn, độ rung.

+ Quy chuẩn so sánh: QCVN 05:2023/BTMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí; QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn; QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.

- Thực hiện phân định, phân loại các chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại theo quy định Nghị định số 08/2022/NĐ-CP, Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT. Định kỳ chuyển giao chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại cho đơn vị có đầy đủ chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định.

- Tiếp tục thực hiện các chương trình giám sát mơi trường cho các hoạt động hiện hữu tại Nhà máy.

<i><b>b. Giám sát trong giai đoạn vận hành thử nghiệm: </b></i>

<b>Giai đoạn vận hành thử nghiệm: Thực hiện việc giám sát chất thải trong giai </b>

đoạn vận hành thử nghiệm theo quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

- Tiếp tục thực hiện các chương trình giám sát mơi trường cho các hoạt động hiện hữu tại Nhà máy.

<i><b>c. Giám sát trong giai đoạn vận hành ổn định: </b></i>

- Đối với nước thải: Nước thải sinh hoạt sau xử lý tại HTXLNT của nhà máy được đấu nối vào hệ thống thu gom, XLNT tập trung của KCN Đồng Văn II, không thuộc đối tượng phải giám sát nước thải định kỳ, liên tục, tự động. Chủ dự án thực hiện giám sát theo thỏa thuậ nvới chủ hạ tầng KCN.

- Đối với khí thải: Cơng ty có 02 hệ thống XLKT hàn thiếc, tổng công suất là 5.800 m<small>3</small>/giờ. Công ty không thuộc đối tượng phải giám sát khí thải định kỳ, liên tục, tự động.

- Đối với chất thải:

+ Thực hiện phân định, phân loại, thu gom các loại chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường và các quy định khác có liên quan.

+ Định kỳ chuyển giao chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại cho đơn vị có đầy đủ năng lực, chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Chương 1. THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN </b>

<b>1.1. Thông tin về dự án 1.1.1. Tên dự án. </b>

“NHÀ MÁY TDS VIỆT NAM”

<b>1.1.2. Tên chủ dự án, địa chỉ và phương tiện liên hệ với chủ dự án; người đại diện theo pháp luật của chủ dự án; tiến độ thực hiện dự án. </b>

- Chủ dự án: Công ty TNHH TDS Việt Nam (tên bằng tiếng nước ngoài: TDS (VIET NAM) CO., LTD)

- Địa chỉ: Khu công nghiệp Đồng Văn II, phường Duy Minh, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, Việt Nam.

- Người đại diện theo pháp luật của Công ty:

Chức danh: Chủ tịch công ty

Sinh ngày: 12/8/1960 Dân tộc: Quốc tịch: Nhật Bản Loại giấy từ chứng thực cá nhân: Hộ chiếu nước ngoài

Số giấy tờ chứng thực cá nhân: TR3675105

Ngày cấp: 20/02/2015 Nơi cấp: Bộ ngoại giao Nhật Bản

Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: 1-18-32-2 Okachi-Shibamiya, okaya-city, Nagano, Nhật Bản.

Chỗ ở hiện tại: 1-18-32-2 Okachi-Shibamiya, okaya-city, Nagano, Nhật Bản.

Chức danh: Tổng giám đốc

Sinh ngày: 05/01/1958 Dân tộc: Quốc tịch: Nhật Bản Loại giấy từ chứng thực cá nhân: Hộ chiếu nước ngoài

Số giấy tờ chứng thực cá nhân: TR7012192

Ngày cấp: 02/5/2012 Nơi cấp: Bộ ngoại giao Nhật Bản

Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: 6-4-4 Kotobukikita Matsumoto-city, Nagano, Nhật Bản.

Chỗ ở hiện tại: 6-4-4 Kotobukikita Matsumoto-city, Nagano, Nhật Bản. 3. TẠ THỊ HỒNG HẠNH Giới tính: nữ

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: Hoàng Thượng, phường Hồng Đơng, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, Việt Nam.

Chỗ ở hiện tại: Hoàng Thượng, phường Hồng Đơng, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, Việt Nam.

<b>1.1.3. Vị trí địa lý (các điểm mốc tọa độ theo hệ tọa độ quốc gia, ranh giới...) của địa điểm thực hiện dự án. </b>

Vị trí tiếp giáp của khu vực dự án được xác định như sau: - Phía Bắc giáp với đường nội bộ Khu cơng nghiệp; - Phía Nam giáp với khu đất trống của Khu cơng nghiệp; - Phía Đơng giáp với khu đất trống của Khu cơng nghiệp; - Phía Tây giáp với Công ty Kuwayama và Công ty Jeahuyn. Tọa độ khép góc của dự án theo VN 2000 như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i>Hình 1. 1. Vị trí thực hiện dự án </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>1.1.4. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án. </b>

Dự án nằm trong KCN Đồng Văn II, đã được chủ hạ tầng KCN ủi phẳng. Hiện nay nhà máy đã xây dựng diện tích hạng mục phục vụ giai đoạn cơng suất 19.200.000 sản phẩm/năm. Phần diện tích dự kiến xây dựng mở rộng hiện nay là bãi đất trống, thể hiện như hình dưới đây:

<i>Hình 1. 2. Mặt bằng hiện trạng của Công ty</i>

<b>1.1.5. Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường. </b>

a. Hệ thống đường giao thông:

Khu vực thực hiện dự án nằm trong KCN Đồng Văn II, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, KCN nằm giáp đường cao tốc 1A là trục đường huyết mạch của đất nước nối liền thủ đô Hà Nội và các tỉnh ven biển đồng bằng Bắc Bộ, thuận tiẹne cho việc vận chuyển hàng hóa giao thương. Tuyến đường quốc lộ 38 chạy sát phía Nam KCN Đồng Văn được nâng cấp, thông cầu Yên Lệnh qua sơng Hồng đóng vai trị quan trọng trong việc lưu thông giữa Hà Nam và các tỉnh Hưng n, Thái Bình, Hải Dương, Hải Phịng,...

b. Hệ thống sơng, kênh mương:

Phía Tây và phía Bắc KCN Đồng Văn II giáp mương thủy lợi và thị trấn Đồng Văn, mương này lấy nước từ Sông Duy Tiên cách KCN khoảng 1,5km phục vụ nước tưới tiêu cho nông nghiệp.

c. Các đối tượng kinh tế - xã hội tương quan với Dự án:

KCN Đồng Văn II là KCN đa ngành, ít gây ơ nhiễm mơi trường bao gồm các ngành nghề chính: cơng nghiệp lắp ráp cơ khí điện tử; chế biến thực phẩm; cơng nghiệp nhẹ, hàng tiêu dùng; chế biến đồ trang sức; sản xuất linh kiện điện tử chính xác, xe máy, ơ tơ; đồ điện gia dụng; cơ khí...

Khu vực thực hiện dự án cách bưu điện thị trấn Đồng Văn khoảng 2km. <small>Vị trí thực </small>

<small>hiện dự án </small>

<small>Vị trí dự kiến xây dựng mới </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Vị trí của dự án nằm trong KCN Đồng Văn II nên khoảng cách đến khu dân cư đã được quy hoạch để đảm bảo yêu cầu về an tồn vệ sinh mơi trường và khoảng cách từ nhà máy đến khu dân cư gần nhất khoảng 800m. Dự án khơng nằm gần các di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh và khơng gần rừng hoặc các khu vực khác nhạy cảm về môi trường.

<b>1.1.6. Mục tiêu; loại hình, quy mơ, cơng suất và công nghệ sản xuất của dự án. </b>

- Mục tiêu dự án: Sản xuất, gia công, lắp ráp các loại cuộn dây và linh kiện, bán thành phẩm của cuộn dây dùng cho các sản phẩm điện, điện tử.

- Loại hình dự án: Dự án mở rộng, nâng công suất.

- Quy mô dự án: nâng công suất, tăng từ 19.200.000 snả phẩm/năm lên thành 36.000.000 sản phẩm/năm.

- Quy trình cơng nghệ sản xuất:

<b>1.2. Các hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án </b>

<b>1.2.1. Các hạng mục cơng trình chính: dây chuyền sản xuất sản phẩm chính, hạng mục đầu tư xây dựng chính của dự án. </b>

<i><b>Bảng 1. 2. Hạng mục cơng trình của dự án</b></i>

<b>TT Cơng trình xây dựng </b>

<b>Tầng 1 (m<sup>2</sup>) Tầng 2 Diện tích xây dựng (m<small>2</small>) </b>

<b>Tỷ lệ (%) </b>

<b>I Hạng mục công trình I.1 Hạng mục chính </b>

1 Nhà xưởng và văn phòng (bao gồm nhà ăn)

2 Nhà xưởng xây mới

1.132,65 1.132,65 1.132,65 9,4

<b>I.2 Hạng mục cơng trình phụ trợ </b>

1 Nhà để xe 2 bánh

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>III Diện tích sân, đường giao thơng </b>

- Móng: thiết kế chọn giải pháp móng cọc BTCT với biện pháp thi công hạ tầng phương pháp ép cọc: Cọc BTCT dự ứng lựng, P1 tiết diện trịn đường kính D35 cm, dài 34m mũi cọc nằm trong lớp cát hạt nhỏ. Sức chịu tải dự kiến theo tính tốn khoảng 60 tấn/cọc.

- Nền: Cấu tạo các lớp điển hình từ trên xuống dưới: Sàn bê tông láng mặt, chất tạo cứng bề mặt màu xám, đá lót, đất nền đầm chặt.

- Mái: Cấu tạo các lớp điển hình từ trên xuống dưới: Mái tôn mạ kẽm dày 0.5mm với lớp bông cách nhiệt dày 50mm, xà gồ bằng théo, kèo thép và sơn dầu.

- Tường (gạch bê tông block). Cấu tạo các lớp điển hình từ ngồi vào trong: Sơn nước ngoại thất, vữa trát dày 20mm. Tường gạch bê tông block dày 150mm.

- Khung nhà: Khung thép cứng tạo bổ cột BTCT và dầm thép. Khung thép mái tổ hợp từ thép tấm cường độ cao.

- Cửa đi mở & cửa sổ: cửa đi sắt, cửa cuốn sắt, cửa sổ nhơm kính, cửa sổ chớp, cửa đi nhơm kính.

- Nền: Cấu tạo các lớp điển hình từ trên xuống dưới: Sàn bê tông láng mặt, chất tạo cứng bề mặt màu xám, đá lót, đất nền đầm chặt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

- Mái: Cấu tạo các lớp điển hình từ trên xuống dưới: Mái tơn mạ kẽm dày 0.5mm với lớp bông cách nhiệt dày 50mm, xà gồ bằng théo, kèo thép và sơn dầu.

- Tường (gạch bê tơng block). Cấu tạo các lớp điển hình từ ngoài vào trong: Sơn nước ngoại thất, vữa trát dày 20mm. Tường gạch bê tông block dày 150mm.

- Khung nhà: Khung thép cứng tạo bổ cột BTCT và dầm thép. Khung thép mái tổ hợp từ thép tấm cường độ cao.

- Cửa đi mở & cửa sổ: cửa đi sắt, cửa cuốn sắt, cửa sổ nhơm kính, cửa sổ chớp, cửa đi nhơm kính.

<b>1.2.2. Các hạng mục cơng trình phụ trợ của dự án. a. Nhà để xe 2 bánh: </b>

+ Bộ phân chịu lực: xà gồ théo mạ kẽm, kèo thép cường độ cao mạ kẽm.

+ Thoát nước mái: Nước mái qua hệ thống máng thu nước vào các ống rồ chảy tới các hố thu đi vào hệ thống thoát nước mưa của nhà máy.

+ Nền có cấu tạo các lớp điển hình từ trên xuống dưới: ++ Đường nhựa t=100mm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

++ Tưới nhựa tiêu chuẩn 1kg/m<small>2</small>. ++ Lớp đá đầm chặt dày 250mm.

++ Lớp đất hỗn hợp chống thấm dày 60mm. ++ Lớp đất đầm chặt.

+ Mái: mái tôn mạ màu dày 0,37mm.

+ Bộ phân chịu lực: xà gồ théo mạ kẽm, kèo thép cường độ cao mạ kẽm.

+ Thoát nước mái: Nước mái qua hệ thống máng thu nước vào các ống rồ chảy tới các hố thu đi vào hệ thống thoát nước mưa của nhà máy.

<b>c. Nhà bảo vệ: </b>

- Quy mơ:

+ Diện tích: 38,94 m<sup>2</sup>. + Diện tích: 22,81 m<small>2</small>.

+ Chiều cáo cơng trình: GL +3,250m. + Số tầng 01:

- Giải pháp kỹ thuật:

+ Nền móng: Móng nơng gia cố bằng cọc tre.

+ Nền có cấu tạo các lớp điển hình từ trên xuống dưới: BTCT dày 150mm láng phẳng phủ chất tạo cứng màu xám.

+ Tường gạch bao che thể hiện điển hình cấu tạo các lớp từ ngồi vào trong: Tường gạch dày 150mm, trát vữa dày 20mm, sơn nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

+ Mái tôn mạ kẽm dày 0,5mm với lớp bông cách nhiệt dày 50mm và xà gồ, kèo được làm bằng thép, sơn dầu.

+ Tường (gạch bê tông block), sơn nước ngoại thất. Vữa trát dày 20mm. Tường gạch bê tông block dày 150mm.

+ Khung nhà: Khung cột bê tông cốt thép.

<b>f. Đường giao thông nội bộ </b>

Đường nội bộ được xây dựng chạy quanh nhà xưởng với diện tích 2.599,48 m<small>2</small>, đường chính được rải nhựa dày 100, đá lót dày 250. Đường phụ rải sỏi, phía dưới là lớp đất tự nhiên đầm chặt. Đường đảm bảo cho xe PCCC chạy quanh nhà.

<i><b>Một số hình ảnh thực tế tại nhà máy: </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Khu sản xuất 01 Khu sản xuất 02

Nhà ăn 03 Kho chất thải rắn thông thường

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Kho chất thải nguy hại

<i>Hình 1. 3. Một số hình ảnh thực tế tại nhà máy </i>

<b>1.2.3. Các hoạt động của dự án. </b>

<b>a. Giai đoạn thi công xây dựng và vận hành nhà máy hiện hữu: </b>

- Hoạt động xây dựng nhà xưởng mới: Hoạt động thi công xây dựng, hoạt động nguyên vật liệu xây dựng, hoạt động sinh hoạt của công nhân xây dựng.

- Hoạt động vận hành nhà máy hiện hữu, công suất 19.200.000 sản phẩm/năm: hoạt động sản xuất, hoạt động sinh hoạt của công nhân sản xuất, hoạt động vận chuyển nguyên nhiên vật liệu và sản phẩm.

<b>b. Giai đoạn vận hành: </b>

- Hoạt động vận hành sản xuất, công suất 36.000.000 snả phẩm/năm: hoạt động sản xuất, hoạt động sinh hoạt của công nhân sản xuất, hoạt động vận chuyển nguyên nhiên vật liệu và sản phẩm, chất thải.

<b>1.2.4. Các hạng mục cơng trình xử lý chất thải và bảo vệ mơi trường: thu gom và thốt nước mưa; thu gom và thoát nước thải; xử lý nước thải (sinh hoạt, cơng nghiệp,...); xử lý bụi, khí thải; cơng trình lưu giữ, xử lý chất thải rắn; chất thải nguy hại; các cơng trình phịng ngừa, ứng phó sự cố chất thải. </b>

- 01 hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, công suất 34 m<small>3</small>/ngày.

- 02 hệ thống xử lý khí thải phát sinh từ cơng đoạn hàn thiếc, công suất 3.000 m<small>3</small>/giờ và công suất 2.800 m<small>3</small>/giờ.

- 01 kho chất thải rắn sinh hoạt, diện tích khoảng 16,49 m<sup>2</sup>.

- 01 kho chất thải rắn cơng nghiệp thơng thường, diện tích khoảng 16,49 m<small>2</small>. - 01 kho chất thải nguy hại, diện tích khoảng 16,49 m<sup>2</sup>.

<i>Các cơng trình bảo vệ mơi trường của dự án được mô tả tại mục 3.2.2 chương 3. </i>

<b>1.2.5. Đối với các dự án mở rộng quy mô, nâng công suất hoặc thay đổi công nghệ của cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm cơng nghiệp đang hoạt động phải có các thơng tin về hiện trạng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm cơng nghiệp hiện hữu; các cơng trình, thiết bị, hạng mục, công nghệ sẽ được tiếp tục sử dụng trong dự án mở rộng quy mô, nâng cơng suất hoặc thay đổi cơng nghệ; các cơng trình, thiết bị sẽ thay đổi, </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>điều chỉnh, bổ sung; sự kết nối giữa các hạng mục cơng trình hiện hữu với cơng trình đầu tư mới. </b>

<b>1.3. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án </b>

<b>1.3.1. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án </b>

<i><b>Bảng 1. 3. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án</b></i>

6

Miếng đệm bằng thép không gỉ (SPACER)

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

(tấm lọc carbon)

<i>(Nguồn: Công ty TNHH TDS Việt Nam, 2024) </i>

Nguồn cung cấp nguyên liệu: Nhật Bản, Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan.

<b>1.3.2. Nguồn cung cấp điện, nhu cầu sử dụng điện a. Nguồn cấp điện: </b>

</div>

×