Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

các yếu tố ảnh hưởng đến số giờ ngủ mỗi ngày của nhóm đối tượng sinh viên trường đại học tây nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 29 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊNﮬﮬ</b>

<b>NGUYỄN THỊ THANH TRÚC( Mã số sinh viên : 20406138)</b>

<b>TÊN ĐỀ TÀI :</b>

<b>CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỐ GIỜ NGỦ MỖI NGÀY CỦANHÓM ĐỐI TƯỢNG SINH VIÊN </b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN</b>

<b>BÁO CÁO TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUKHIA HỌC KINH TẾ</b>

<b>LỚP: TC- NH K2020</b>

<b>ĐẮK LẮK, NĂM 2022</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊNﮬﮬ</b>

<b>♡ﮬﮬ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

ngủ của nhóm đối tượng sinh viên trường Đại Học Tây Nguyên”.Tuy nhiên, kiến thức về bộ môn phương pháp nghiên cứu khoa học của em vẫncòn những hạn chế nhất định. Do đó, khơng tránh khỏi những thiếu sót trong q trìnhhồn thành bài làm này. Mong thầy xem và góp ý để bài của em được hồn thiện hơn.Kính chúc thầy hạnh phúc và thành công hơn nữa trong sự nghiệp “trồng người”. Kínhchúc thầy ln dồi dào sức khỏe để tiếp tục dìu dắt nhiều thế hệ học trò đến những bến

bờ tri thức.

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Thanh Trúc

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỤC LỤC</b>

LỜI CẢM ƠN...

PHẦN I:MỞ ĐẦU...1

1.1 Lí do chọn đề tài ( tính cấp thiết của đề tài )...1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu...1

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...2

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu...2

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu...2

PHẦN II:CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUhoặc TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU...3

2.1 Cở sở lí luận của đề tài...3

2.1.1 Những khái niệm cơ bản...3

2.1.2 Các giai đoạn của giấc ngủ...4

2.2 cơ sở thực tiễn của đề tài...5

2.3 Các chỉ tiêu sử dụng trong đề tài...6

PHẦN III:ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...7

3.1 Tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu...7

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của trường Đại học Tây Nguyên...7

3.1.2 Hoạt động đoàn trường...8

3.1.3 Cơ sở vật chất của trường Đại học Tây Nguyên...8

3.1.4 Thành tựu của trường Đại học Tây Nguyên...9

3.2 Phương pháp nghiên cứu...9

3.2.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu...9

3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin, điều tra dữ liệu sơ cấp...9

3.2.3. Phương pháp xử lý thông tin...10

3.2.4. Phương pháp phân tích...10

3.2.5. Phương pháp hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu...10

PHẦN IV:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...11

4.1 Thực trạng của vấn đề nghiên cứu...11

4.1.1. Thực trạng của sinh viên...11

4.2. Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ của sinh viên trường Đại Học Tây Nguyên...13

4.2.1 Về yếu tố tâm lí...13

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MỤC CÁC BẢ</b>

<small>Bảng1: tỉ lệ năm học của sinh viên (%)...11</small>

<small>Bảng 2: thời gian giành cho các thiết bị điện tử...12</small>

<small>Bảng 3: yếu tố tâm lí của sinh viên Đại Học Tây Nguyên...13</small>

<small>Bảng 4: yếu tố sức khỏe của sinh viên trường Đại Học Tây Nguyên...14</small>

<small>Bảng 5: các yếu tố khác...15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỤC CÁC BIỂU</b>

<b><small>YSơ đồ 1: các giai đoạn của giấc ngủ...4</small></b>

<small>Biểu đồ 1: đồ thị thể hiện số giờ ngủ trong 1 ngày...11</small>

<small>Bảng 2: thời gian giành cho các thiết bị điện tử...12</small>

<small>Biểu đồ 2: đồ thị thể hiện thời gian sử dụng thiết bị điện tử...12</small>

<small>Biểu đồ 3: biểu đồ thể hiện yếu tố tâm lí...13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>PHẦN I:MỞ ĐẦU1.1 Lí do chọn đề tài ( tính cấp thiết của đề tài )</b>

Theo tháp nhu cầu cuae Maslow, mong muốn có đủ thức ăn, nước uốngngủ nghỉ, hoạt động... đều là những nhu cầu cơ bản và thiết yếu của con người.Tuy nhiên, thiếu ngủ đã trở thành vấn nạn chung của đời sống ngày nay. Khôngngủ đủ giấc có thể ảnh hưởng đến tâm trạng, trí nhớ và sức khỏe, gây nên nhữngbệnh lý như trầm cảm kiệt sức, các vấn đề về trí nhớ, cân nặng, huyết áp cao,tiểu đường, đau tim hoặc đột quỵ... vì vậy, hầu như tất cả các chuyên gia sứckhỏe đều khuyên mọi người nên ăn, ngủ và làm việc vừa phải và hợp lý.

Có nhiều yếu tố quyết định chất lượng giấc ngủ, trong đó, quan trọng nhấtlà thời gian ngủ. Lý do dẫn đến việc thiếu thời gian ngủ có thế là do áp lực cơngviệc, trình độ học vấn ( những người có học vấn cao hơn thường ít ngủ hơnnhững người có trình đồ học vấn thấp hơn), khác biệt giới tính,vv.. việc xác địnhyếu tố chính làm ảnh hưởng tới thời lượng giấc ngủ tới giờ vẫn là một vẫn đềgây tranh cãi. Nhận thấy tính cấp thiết của đề tài, nhóm chúng em quyết địnhchọn chủ đề này để thực hiện nghiên cứu. Thông qua đề tài “ các yếu tố ảnhhưởng tới thời gian giấc ngủ”, nhóm chúng em hy vọng có thể làm sáng tỏ vẫnđề bằng cách định lượng các yếu tố dựa trên kết quả khảo sát thực tế.

<b>1.2 Mục tiêu nghiên cứu </b>

Nghiên cứu nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể sau đây:

- Đánh giá thực trạng chất lượng giấc ngủ của sinh viên trường Đại HọcTây Nguyên

- Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ của sinh viêntrường Đại Học Tây Nguyên

- Phân tích tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ củacủa sinh viên trường Đại Học Tây Nguyên

- Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện chất lượng giấc ngủ của sinh viêntrường Đại Học Tây Nguyên

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu1.3.1.1. Đối tượng nghiên cứu

- Các yếu tố ảnh hưởng đến số giờ ngủ mỗi ngày của nhóm đối tượng sinhviên trường Đại Học Tây Nguyên

1.3.1.2. Đối tượng khảo sát

- Sinh viên trường Đại học Tây Nguyên.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

1.3.2.1. Phạm vi về thời gian

- Đề tài được thực hiện trong khoảng thời gian từ 3 tháng 6 năm 2022; Sốliệu sơ cấp thu thập từ ngày 15 tháng 6 năm 2022; Thu thập thông tin tại thờiđiểm khảo sát đề tài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>PHẦN II:</b>

<b>CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU hoặcTỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU</b>

<b>2.1 Cở sở lí luận của đề tài</b>

2.1.1 Những khái niệm cơ bản2.1.1.1 Giấc ngủ

Theo từ điển Oxford English, giấc ngủ là một tình trạng của cơ thể và lý tríthường xảy ra một vài giờ vào mỗi buổi tối, khi mà các hoạt động thần kinh bịhạn chế, mắt nhắm lại, cơ bắp thư giãn và hầu hết hoạt động của ý thức bị trìhỗn.

Từ điển Merriam-Webster đưa ra định nghĩa ngắn gọn hơn. Giấc ngủ là“chu kỳ tự nhiên làm gián đoạn ý thức, đồng thời phục hồi năng lượng cho cơthể”.

Từ điển MacMillan Dictionary for Students định nghĩa “Giấc ngủ là mộtchu kỳ tự nhiên đặc trưng bởi việc làm giảm hoạt động của ý thức, làm giánđoạn hoạt động của các giác quan và hầu như ngừng hoạt động tất cả cơ bắp củacơ thể”.

Một định nghĩa khoa học khác từ Stedman’s Medical Dictionary chỉ ra rằnggiấc ngủ là “một chu kỳ tự nhiên của tâm trí và cơ thể, khi mà mắt nhắm lại và ýthức bị gián đoạn hoàn toàn hoặc gián đoạn một phần, đồng thời giảm sự chuyểnđộng vật lý của cơ thể cũng như làm giảm sự phản ứng của cơ thể đối với cáckích thích từ các tác nhân xung quanh”

Từ những định nghĩa trên có thể rút ra những điểm chung, cơ bản và quantrọng khi định nghĩa về giấc ngủ, đó là:

- Giấc ngủ là một chu kỳ tự nhiên

- Giấc ngủ có tính lặp lại và diễn ra thường xuyên trong cuộc sống- Giấc ngủ liên quan đến tâm trí và hoạt động của cơ thể

- Giấc ngủ liên quan đến sự gián đoạn tạm thời của ý thức- Giấc ngủ liên quan đến sự ngừng hoạt động của cơ bắp

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Tóm lại, tơi đã xem xét, phân tích các định nghĩa đó và cho rằng:“Giấcngủ là một trạng thái tự nhiên, có tính chu kỳ, làm gián đoạn tạm thời mộtphần hay toàn bộ hoạt động của tâm trí và hoạt động cơ bắp cũng như làmgiảm khả năng phản ứng của cơ thể đối với các kích thích từ mơi trường bênngồi”

2.1.2 Các giai đoạn của giấc ngủ

Các nhà khoa học đã chứng minh rằng giấc ngủ không đơn giản là việc tạmngừng mọi hoạt động của cơ thể. Trái lại, trong một chu kì giấc ngủ, hoạt độngcủa trí não được chia ra thành từng giai đoạn nhỏ và mỗi giai đoạn cơ thể cónhững hoạt động đặc điểm riêng.

Các nhà khoa học khi nghiên cứu về giấc ngủ của con người đã khẳng địnhrằng: khi ngủ một số bộ phận của cơ thể ln duy trì hoạt động và các hoạt độngnày diễn ra không đều ở các thời điểm khác nhau. Bằng việc theo giỏi cơ thể conngười khi ngủ người ta nhận thấy quá trình ngủ của con người được chia thành cácgiai đoạn nhất định. Ở mỗi giai đoạn, cơ thể có những hoạt động đặc trưng riêng.

Khi ngủ cá hoạt động của cơ thể diễn ra qua 5 giai đoạn: ru ngủ, ngủ nông,ngủ sâu, ngủ rất sâu và ngủ mơ. Các giai đoạn diễm ra theo thứ tự taoh thànhmột chu kỳ và chu kỳ này được lặp đi lặp lại trong suốt thời gian kể từ khi nhắmmắt ngủ vào buổi tối hôm trước đếm khi thức dậy vào sáng ngày hôm sau, đượcthể hiện qua sơ đồ sau:

<b>Sơ đồ 1: các giai đoạn của giấc ngủ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

5 giai đoạn của giấc ngủ được chia thành 2 nhóm: giấc ngủ REM (rapid eyemovement) và giấc ngủ NREM/Non-REM (non-rapid eye movement). Cụ thể,giấc ngủ NREM gồm giai đoạn ru ngủ, ngủ nông, ngủ sâu và ngủ rất sâu. Giấcngủ REM chỉ bao gồm giai đoạn ngủ mơ.

Thực tế, mất ngủ hay các dạng rối loạn giấc ngủ khác đều được thể hiệnthông qua diễn biến các chu kỳ giấc ngủ. Mọi yếu tố tác động làm gián đoạn hayảnh hưởng đến chu kỳ ngủ tự nhiên đều là nguyên nhân dẫn đến mất ngủ haycác rối loạn giấc ngủ khác. Như vậy, bằng cách loại trừ các tác nhân gây ảnhhưởng xấu đến chu kỳ giấc ngủ, đồng thời tạo điều kiện cho cơ thể ngủ và thứcdậy theo nhịp sinh học tự nhiên là cách hiệu quả nhất để ngủ ngon và là sự lựachọn tốt nhất cho sức khỏe.

<b>2.2 cơ sở thực tiễn của đề tài</b>

* Tình hình thực tiễn của vấn đề nghiên cứu trên thế giới:

- Nếu các bạn thường xun thức khuya thì có thể dẫn tới tình trạng mấtngủ

- Viện nghiên cứu về giấc ngủ Hoa Kỳ (AASM) thống kê rằng:• Cứ 3 người sẽ có 1 người khơng ngủ đủ giấc

• 15-20% số tình trạng mất ngủ ngắn hạn sẽ kéo dài dưới 3 tháng• 75% số người trưởng thành trên 65 tuổi có các triệu chứng mất ngủCứ 10 người sẽ có 1 người có triệu chứng mất ngủ mãn tính, là tình trạngmất ngủ ít nhất 3 lần/tuần, kéo dài trong ít nhất 3 tháng.

Nghiên cứu năm 2014 gợi ý rằng một phần năm số người trẻ và thanh thiếuniên có các triệu chứng mất ngủ. Tỷ lệ triệu chứng cao nhất gặp ở nữ giới 11-12tuổi.

=> nguyên nhân chủ yếu của việc mất ngủ là do thức khuya thường xuyên.Mà nguyên nhân dẫn tới thức khuya là do các yếu tố như chơi điện thoại, làmviệc,...

Ở Việt Nam, thống kê gần đây cho thấy tỉ lệ người dân bị mất ngủ đếnkhám tại các cơ sở chuyên khoa thần kinh chiếm 10-20%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Theo một nghiên cứu khảo sát tình trạng mất ngủ trong cộng đồng dân cưtại TP.HCM, kết quả có khoảng 33% dân số bị một trong nhiều triệu chứng mấtngủ và khoảng 30% bệnh mất ngủ có liên hệ bệnh tâm thần.

Tại Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, các bác sĩ cho biết, số lượngngười đến khám vì mất ngủ chiếm tỷ lệ khoảng 15%, tuy nhiên bệnh mất ngủcòn được phát hiện khi người bệnh đến khám vì các nguyên nhân khác (tỷ lệkhoảng 35-40%).

<b>2.3 Các chỉ tiêu sử dụng trong đề tài </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>PHẦN III</b>

<b>ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1 Tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu</b>

Nghiên cứu tiến hành trong phạm vi trường Đại học Tây Nguyên

<b>3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của trường Đại học TâyNguyên</b>

Trường Đại học Tây Nguyên được thành lập theo Quyết định số 298/CPngày 11/11/1977 của Hội đồng Chính phủ với nhiệm vụ đào tạo cán bộ có trìnhđộ đại học phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội toàn vùng TâyNguyên.

Trường Đại học Tây Nguyên được thành lập là một sự kiện có ý nghĩa lịchsử đối với đồng bào các dân tộc Tây Nguyên. Đây là điều kiện thuận lợi để conem các dân tộc thiểu số được đào tạo trình độ đại học và sau đại học ngay trênquê hương mình.

Là một trường đại học đứng chân trên địa bàn, Trường Đại học TâyNguyên đã đóng góp đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của cáctỉnh Tây Nguyên. Nhà trường đã đào tạo cho các địa phương Tây Nguyên và chođất nước hơn 25.000 bác sĩ, cử nhân, kỹ sư các ngành: Y khoa, Sư phạm, Côngnghệ thông tin, Nông - Lâm nghiệp, Kinh tế, Giáo dục chính trị... Nhiều ngườitrong số họ đã giữ các cương vị chủ chốt trong các hoạt động lãnh đạo, quản lýtrong các cơ quan Đảng, Nhà nước, các cơ sở sản xuất và cơ quan, đơn vị khoahọc kỹ thuật của các tỉnh Tây Nguyên và nhiều vùng trong cả nước.

Được sự quan tâm rất lớn của Đảng và Nhà nước, sự lãnh đạo, chỉ đạo củaBộ Giáo dục và Đào tạo, sự động viên của các cấp ủy Đảng, chính quyền củacác địa phương khu vực Tây Nguyên, Trường Đại học Tây Nguyên từ một cơ sởđào tạo nhỏ bé nay đã trở thành một trường đại học đa ngành, đa cấp và đa lĩnhvực với đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật khá mạnh, cơ sở vật chất đã từng bướcđược đầu tư hiện đại. Quy mô đào tạo của Nhà trường ngày càng tăng và ngàycàng đa dạng về ngành nghề đào tạo, có khả năng đáp ứng ngày càng nhiều

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

địa phương khu vực Tây Nguyên. Với những điều kiện đó, trong tương laikhơng xa, Tây Ngun sẽ trở thành một vùng kinh tế trọng điểm của đất nước,một vùng có vị trí chiến lược quan trọng trong tam giác phát triển của khu vựcĐơng Dương.

<b>3.1.2 Hoạt động đồn trường</b>

<b>- Hoạt động tuổi trẻ Đại học Tây Nguyên không ngừng được đổi mới, đa</b>

dạng về sân chơi với tiêu chí: “Đồn kết – Trí tuệ – Tiên phong” nhằm giáo dục,rèn luyện nhân cách sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trongNhà Trường.

<b>- Hàng trăm huy chương, giải thưởng trong các Hội nghị khoa học, công</b>

nghệ, bằng sáng tạo trẻ, phát minh xanh Sony, Vifotec, Sao Tháng Giêng toànquốc,... là minh chứng cho chất lượng phong trào của Đồn Trường.

<b>- Hàng nghìn đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên tham gia hoặc chủ</b>

trì, các đề tài tốt nghiệp đã đi sâu vào thực tế sản xuất cộng đồng phục vụ trựctiếp cho đồng bào các dân tộc đáp ứng những yêu cầu về khoa học – công nghệvà kỹ thuật, về kinh tế – xã hội,... của khu vực miền Trung – Tây Nguyên.

<b>- Hàng trăm ngàn lượt đoàn viên thanh niên tham gia “Ngày thứ bảy tình</b>

nguyện”, “Ngày chủ nhật xanh”, “Chủ nhật hồng” để lại dấu ấn đậm nét từnhững ngày khai phá mảnh đất Tây Nguyên hoang sơ. Hàng trăm công trìnhthanh niên, hàng trăm cơng trình tình nghĩa, nhà nhân ái như đập thuỷ lợi buônTriết, đập thuỷ lợi Ea Kao, ao cá Bác Hồ, Chu K’ Nia, Buôn Trấp, nhà bán trúdân ni, nhà tình nghĩa cho cựu thanh niên xung phong,...

<b>- Trong mỗi cái tên, vẫn còn đẫm vị mặn mồ hôi của trách nhiệm và khát</b>

vọng được xây dựng đất nước mà bao thế hệ tiếp nối tuổi trẻ Trường Đại họcTây Nguyên tình nguyện cống hiến.

<b>- 3.1.3 Cơ sở vật chất của trường Đại học Tây Nguyên</b>

Được sự quan tâm rất lớn của Đảng và Nhà nước, sự lãnh đạo, chỉ đạo củaBộ Giáo dục và Đào tạo, sự động viên của các cấp ủy Đảng, chính quyền củacác địa phương khu vực Tây Nguyên, Trường Đại học Tây Nguyên từ một cơsở đào tạo nhỏ bé nay đã trở thành một trường đại học đa ngành, đa cấp và

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

đa lĩnh vực với đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật khá mạnh, cơ sở vật chấtđã từng bước được đầu tư hiện đại.

<b>3.1.4 Thành tựu của trường Đại học Tây Nguyên</b>

Trường Đại học Tây Nguyên đã đóng góp đáng kể vào sự nghiệp phát triểnkinh tế xã hội của các tỉnh Tây Nguyên. Nhà trường đã đào tạo cho các địaphương Tây Nguyên và cho đất nước hơn 25.000 bác sĩ, cử nhân, kỹ sư cácngành: Y khoa, Sư phạm, Công nghệ thông tin, Nông – Lâm nghiệp, Kinh tế,Giáo dục chính trị,...

Nhiều người trong số họ đã giữ các cương vị chủ chốt trong các hoạt độnglãnh đạo, quản lý trong các cơ quan Đảng, Nhà nước, các cơ sở sản xuất và cơquan, đơn vị khoa học kỹ thuật của các tỉnh Tây Nguyên và nhiều vùng trong cảnước.

<b>3.2 Phương pháp nghiên cứu</b>

<b>3.2.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu</b>

Trường Đại học Tây Nguyên thu hút được đông đảo sinh viên chọn làm nơiở vì khn viên rộng rãi, thống mát, an tồn, đảm bảo giờ giấc phục vụ tốt chonhu cầu học tập. Hơn hết ở môi trường này sinh viên cịn được rèn luyện khơngchỉ về kỹ năng mà cịn cả đạo đức, văn hóa và lối sống.

Đề tài nghiên cứu thái yếu tố ảnh hưởng đến số giờ ngủ của nhóm sinh viêntrường Đại học Tây Nguyên. Để làm rõ vấn đề này cần tiếp cận ở nhiều khíacạnh. Tuy nhiên do bị hạn chế về thời gian, nhân lực và tài chính nên để thuậntiện cho việc nghiên cứu, đề tài sẽ đươc tiếp cận thơng qua một số nhóm sinhviên trong trường

Đề tài được tiến hành theo cách khách quan và khoa học, người nghiên cứuquyết định sử dụng công thức Slovin để xác định số lượng mẫu khảo sát vàphỏng vấn:

3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin, điều tra dữ liệu sơ cấp

Các vấn đề lý luận và thực tiễn về thái độ học tập trực tuyến của sinh viênđược thu thập từ các nghiên cứu, luận án, luận văn, bài báo của các tác giả trong

</div>

×