Tải bản đầy đủ (.pdf) (148 trang)

TOÁN CAO CẤP GIẢI TÍCH HÀM MỘT BIẾN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.08 MB, 148 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOANguyễn Đình Huy (Chủ biên)Nguyễn Quốc Lân, Lê Xuân Đại

TOÁN CAO CẤP

GIẢI TÍCH HÀM MỘT BIẾN

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIATP HỒ CHÍ MINH 2015

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Cuốn sách dành cho các bạn sinh viên trường Đại học Bách Khoa TpHCM.

Trong biên soạn khơng thể tránh khỏi sai sót và nhầm lẫn mong bạn đọc cho ý kiến. Mọi góp ýgửi về địa chỉ:

Ngày 13 tháng 01 năm 2014Nhóm tác giả

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Lời nói đầu . . . . i

Mục lục . . . . ii

Chương 1. GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ . . . . 2

1.1. Khái niệm dãy số . . . . 2

1.2. Giới hạn của dãy số . . . . 5

1.3. Giới hạn của dãy đơn điệu. Định lý Weierstrass . . . . 8

1.4. Các phương pháp tìm giới hạn của dãy số . . . . 8

1.5. Bài tập . . . . 15

Lời giải bài tập chương 1 . . . . 15

Chương 2. GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC CỦA HÀM MỘT BIẾN . . . . 18

2.1. Giới hạn của hàm số . . . . 18

2.2. Giới hạn vô cùng bé của hàm số . . . . 21

2.3. Giới hạn vô cùng lớn của hàm số . . . . 25

2.4. Hàm số liên tục . . . . 26

2.5. Bài tập . . . . 28

Chương 3. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN . . . . 32

3.1. Khái niệm đạo hàm của hàm một biến . . . . 32

3.2. Đạo hàm cấp cao . . . . 38

3.3. Vi phân của hàm một biến . . . . 40

3.4. Tìm giới hạn dạng vơ định theo qui tắc L’ Hopital . . . . 41

3.5. Khai triển Taylor - Maclaurin . . . . 44

3.6. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số . . . . 48

3.7. Bài tập . . . . 52

Chương 4. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN . . . . 54

4.1. Nguyên hàm và tích phân bất định . . . . 54

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

4.2. Phương pháp tính tích phân bất định . . . . 56

4.3. Tích phân của những hàm hữu tỉ . . . . 58

4.4. Tích phân của hàm vơ tỉ . . . . 61

4.5. Tích phân của hàm lượng giác . . . . 64

4.6. Tích phân xác định . . . . 68

4.7. Phương pháp tính tích phân xác định . . . . 71

4.8. Tích phân suy rộng loại 1 . . . . 73

4.9. Tích phân suy rộng loại 2 . . . . 80

4.10. Ứng dụng của tích phân . . . . 85

4.11. Bài tập . . . . 93

Chương 5. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN THƠNG THƯỜNG . . . . 94

5.1. Phương trình vi phân cấp một . . . . 94

5.2. Bài tập phương trình vi phân cấp một . . . . 106

5.3. Phương trình vi phân cấp hai với hệ số hằng . . . . 107

5.4. Bài tập phương trình vi phân cấp hai . . . . 113

5.5. Hệ phương trình vi phân . . . . 114

5.6. Bài tập hệ phương trình vi phân . . . . 121

CÁC ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM GIỮA KỲ . . . . 124

6.1. Đề thi giữa kỳ giải tích 1- Ca 1 năm 2012-2013 . . . . 124

CÁC ĐỀ THI TỰ LUẬN CUỐI KỲ . . . . 130

7.1. Đề thi cuối kỳ giải tích 1- Ca 1 năm học 2013-2014 . . . . 130

7.2. Đề thi cuối kỳ giải tích 1- Ca 2 năm học 2013-2014 . . . . 130

CHƯƠNG TRÌNH MATLAB . . . . 142

Tài liệu tham khảo . . . . 144

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

<small>1.1. Khái niệm dãy số . . . .2</small>

<small>1.2. Giới hạn của dãy số . . . .5</small>

<small>1.3. Giới hạn của dãy đơn điệu. Định lý Weierstrass . . . .8</small>

<small>1.4. Các phương pháp tìm giới hạn của dãy số . . . .8</small>

<small>1.5. Bài tập . . . .15</small>

<small>Lời giải bài tập chương 1 . . . .15</small>

Diện tích hình trịn được xấp xỉ bởi diện tích của những đa giác đều

Tính gần đúng diện tích của hình trịn có bán kính R

Hình 1.1: Diện tích hình trịn được xấp xỉ bởi diện tích của những đa giác đều

A = lim

<small>n→∞</small>A<small>n</small>= πR<sup>2</sup>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1.1.1 Định nghĩa dãy số

Định nghĩa 1.1. Ánh xạ f : N −→ R từ tập hợp số tự nhiên lên tập hợp số thực R được gọi là dãysố.

Dãy số được kí hiệu là (x<small>n</small>). x<small>n</small> được gọi làphần tử tổng quát thứ ncủa dãy số.

Ví dụ 1.1.1. Cho dãy (x<sub>n</sub>) với x<small>n</small>= <sup>1</sup>

n <sup>thì x</sup><sup>1</sup> <sup>= 1, x</sup><sup>2</sup> <sup>=</sup>1

2<sup>, . . . , x</sup><sup>n</sup><sup>=</sup>1n<sup>, . . .</sup>

1.1.2 Sự biểu diễn hình học của dãy sốPhương pháp thứ nhất.

Dãy số (x<small>n</small>) được biểu diễn bằng đồ thị của nó từ những điểm (n, x<small>n</small>).

Hình 1.2: Biểu diễn dãy số trên mặt phẳng

Phương pháp thứ hai.

Dãy số (x<small>n</small>) được biểu diễn bởi những điểm của trục Ox

Hình 1.3: Biểu diễn dãy số trên trục số thực

1 + <sup>1</sup>n

, (n ∈ N) là dãy tăng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Chứng minh. Vì x<sub>n</sub>=

1 + <sup>1</sup>n

> 0 nên ta chỉ cần chứng minh <sup>x</sup><small>n+1</small>

<small>xn</small> > 1. Ta có

= <sup>(1 +</sup>

<small>1n+1</small>)<sup>n+1</sup>(1 +<sub>n</sub><sup>1</sup>)<small>n</small> = <sup>(</sup>

<small>n+2n+1</small>)<sup>n+1</sup>(<sup>n+1</sup><sub>n</sub> )<small>n</small> =

.<sup>n + 1</sup>

(n + 1)<small>2</small>

.<sup>n + 1</sup>n <sup>></sup>

1 − <sup>1</sup>n + 1

.<sup>n + 1</sup>

nn + 1<sup>.</sup>

n + 1n <sup>= 1</sup>

Như vậy x<small>n</small>< x<small>n+1</small>Ví dụ 1.1.3. Dãy số x<sub>n</sub>=

1 +<sup>1</sup>

<small>n+1n</small> )<sup>n+1</sup>(<sup>n+2</sup><sub>n+1</sub>)<small>n+2</small> =

. <sup>n</sup>n + 1 <sup>=</sup>

 n<small>2</small>+ 2n + 1n<small>2</small>+ 2n

. <sup>n</sup>n + 1 <sup>=</sup>

n(n + 2)<small>n+2</small>

. <sup>n</sup>n + 1 <sup>></sup>

1 + <sup>1</sup>

. <sup>n</sup>n + 1 <sup>=</sup>

n + 1n <sup>.</sup>

nn + 1 <sup>= 1.</sup>

Như vậy x<small>n</small>> x<small>n+1</small>2. Tính bị chặn.

Định nghĩa 1.3. Dãy số (x<sub>n</sub>) ⊂ R được gọi làbị chặn trên (dưới), nếu như tồn tại số ∃M ∈ R (m ∈ R),sao cho với mọi ∀n ∈ N ln có x<small>n</small>6 M (x<small>n</small>> m).

Số M (m) được gọi là cận trên (cận dưới)của dãy (x<small>n</small>).

Định nghĩa 1.4. Dãy số (x<sub>n</sub>) ⊂ R được gọi làbị chặn, nếu nó bị chặn trên và chặn dưới có nghĩa lànếu như tồn tại số ∃M, m ∈ R sao cho với mọi ∀n ∈ N ln có m 6 x<small>n</small>6 M.

Định nghĩa 1.5. Dãy số (x<sub>n</sub>) ⊂ R được gọi là không bị chặn trên (dưới), nếu như với mọi số∀M ∈ R (m ∈ R), tồn tại số hạng của dãy số x<small>n0</small> sao cho x<sub>n</sub><sub>0</sub> > M (x<sub>n</sub><sub>0</sub> < m).

Ví dụ 1.1.4. Dãy số x<sub>n</sub> =

1 + <sup>1</sup>n

Ví dụ 1.1.5. Dãy số x<sub>n</sub>= (1 +<sup>1</sup><sub>n</sub>)<sup>n</sup>, (n ∈ N) bị chặn dưới bởi số m = 0 và bị chặn trên bởi số M = 4.

Chứng minh. Với mọi ∀n ∈ N ln có x<small>n</small>> 0, và x<small>n</small>=

1 + <sup>1</sup>n

1 + <sup>1</sup>n

6 4

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Hình 1.4: Ý nghĩa hình học của giới hạn của dãy số

1.2.1 Những khái niệm cơ bản

Định nghĩa 1.6. Số a ∈ R được gọi là giới hạn của dãy (x<sub>n</sub>) ⊂ R,nếu như với mọi ∀ε > 0 tồn tạisố N = N (ε) sao cho với mọi ∀n > N ln có bất đẳng thức |x<small>n</small>− a| < ε.

Chú ý.Nếu số a ∈ R là giới hạn của dãy (x<small>n</small>) ⊂ R thì ta viết là lim<sub>n→∞</sub>x<small>n</small>= a.

Định nghĩa 1.7. Dãy số (x<sub>n</sub>) ⊂ R có giới hạn hữu hạn a ∈ R được gọi làdãy hội tụ đến a.Khi đóta viết là x<small>n</small>→ a.

Định nghĩa 1.8. Dãy số (x<sub>n</sub>) ⊂ R được gọi là phân kỳ nếu như mọi số ∀a ∈ R khơng là giới hạncủa dãy số này, có nghĩa là a khơng tồn tại hoặc bằng ∞.

1.2.2 Tính chất của giới hạn hữu hạn của dãy sốĐịnh lý 1.2

Mọi dãy hội tụ (x<small>n</small>) ⊂ R đều bị chặn.

Chú ý.Điều ngược lại khơng đúng. Ví dụ dãy a<sub>n</sub>= (−1)<sup>n</sup> bị chặn nhưng phân kỳ.

<small>n→∞</small>(x<small>n</small>± y<sub>n</sub>) = a ± b3. lim

1.2.3 Những giới hạn cơ bản

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

= e.

10. lim

1 +<sup>a</sup>

= e<sup>a</sup>, ∀a.

Chú ý.Với p, α > 0, a > 1, khi n → ∞ thì ln<sup>p</sup>n << n<sup>α</sup><< a<sup>n</sup><< n! << n<sup>n</sup>

1.2.4 Định lý kẹpĐịnh lý 1.5

x<sub>n</sub>6 y<small>n</small>6z<sub>n</sub>, ∀n > n<sub>0</sub>lim

<small>n→∞</small>x<sub>n</sub>= lim

<small>n→∞</small>z<sub>n</sub>= athì lim

Giải. Ta có

0 < <sup>7</sup>

n<small>n</small> < 78

= 0 nên lim

7<sup>n</sup>n<small>n</small> = 0.

1.2.5 Giới hạn vô cùng của dãy số

Định nghĩa 1.9. Số +∞(−∞; ∞)được gọi giới hạn của dãy số (x<small>n</small>) ⊂ R, nếu như với mọi ∀M > 0 tồntại số N = N (M ) > 0 sao cho với mọi ∀n > N ln có bất đẳng thức x<small>n</small>> M (x<small>n</small>< −M ; |x<small>n</small>| > M ).

Chú ý. 1∞ <sup>= 0;</sup>

10 <sup>= ∞</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Ví dụ 1.2.2. Dãy số x<sub>n</sub>= q<sup>n</sup>(n ∈ N) với q > 1 có giới hạn lim<sub>n→∞</sub>q<sup>n</sup>= +∞.Chứng minh. Vì 0 < <sup>1</sup><sub>q</sub> < 1 nên theo giới hạn cơ bản, ta có

 1q

= lim

1q<small>n</small> = 0.

Lấy 1 số M > 0 bất kỳ và đặt ε = <sub>M</sub><sup>1</sup> > 0, khi đó theo định nghĩa giới hạn thì đối với số ε > 0 nàytồn tại số N = N (ε) > 0 sao cho với mọi ∀n > N ln có bất đẳng thức |<sub>q</sub><sup>1</sup><small>n</small> − 0| = <sub>q</sub><sup>1</sup><small>n</small> < ε = <sub>M</sub><sup>1</sup>, cónghĩa là q<sup>n</sup>> M (∀n > N ). Như vậy lim

Lấy 1 số M > 0 bất kỳ và đặt ε = <sub>M</sub><sup>1</sup> > 0, khi đó theo định nghĩa giới hạn thì đối với số ε > 0 nàytồn tại số N = N (ε) > 0 sao cho với mọi ∀n > N ln có bất đẳng thức ||<sub>q</sub><sup>1</sup><small>n</small>| − 0| = <sub>|q|</sub><sup>1</sup><small>n</small> < ε = <sub>M</sub><sup>1</sup> , cónghĩa là |x<small>n</small>| = |q<small>n</small>| = |q|<small>n</small>> M (∀n > N ). Như vậy lim

Định nghĩa 1.11. Số c ∈ R được gọi là giới hạn riêng của dãy (x<sub>n</sub>), nếu như tồn tại dãy con(x<small>nk</small>) của dãy (x<small>n</small>), hội tụ đến số c.

Ví dụ 1.2.4. Cho dãy (x<sub>n</sub>) với x<sub>n</sub>= (−1)<small>n</small>. Với n = 2k thì dãy {1, 1, . . . , 1, . . .} được gọi là 1 dãy concủa dãy (x<sub>n</sub>) và giới hạn riêng của nó x<sub>2k</sub> → 1, k → ∞. Với n = 2k + 1 thì dãy {−1, −1, . . . , −1, . . .}cũng là 1 dãy con của dãy (x<sub>n</sub>) và giới hạn riêng của nó x<sub>2k+1</sub>→ −1, k → ∞.

1.2.7 Mối quan hệ giữa giới hạn riêng và giới hạn của dãy số hội tụ

Nếu như dãy (x<small>n</small>) hội tụ đến số a, thì với mọi dãy con (x<small>nk</small>) của dãy (x<small>n</small>), giới hạn của nó là a.

Chú ý.Để chứng minh dãy (x<small>n</small>) phân kỳ ta làm như sau:

Cách 1.Chỉ ra 2 dãy con hội tụ về 2 giới hạn riêng khác nhau.

Cách 2.Chỉ ra 1 dãy con phân kỳ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Ví dụ 1.2.5. Nói chung đối với một số dãy số thì có thể tồn tại những giới hạn riêng khác nhau.

Đối với dãy (x<sub>n</sub>) = (−1)<sup>n</sup>(n ∈ N), dãy con của nó (x<small>2k</small>) = (−1)<sup>2k</sup> = 1 và (x<sub>2k−1</sub>) = (−1)<sup>2k−1</sup>= −1có giới hạn riêng lần lượt là 1 và -1. Chúng không bằng nhau.

Ví dụ 1.2.6. Khơng phải với dãy số nào cũng có giới hạn riêng.

Dãy số 1, 2, . . . , n, . . . khơng có giới hạn riêng.

Định lý 1.7

Nếu dãy số đơn điệutăng (giảm) (x<small>n</small>) ⊂ Rbị chặn trên(dưới)x<small>1</small> 6 x<small>2</small>6 . . . 6 x<small>n</small>6 . . . 6 y(x<sub>1</sub> > x<small>2</small> > . . . > x<small>n</small>> . . . > z),

thì nó có giới hạn hữu hạn. Còn nếu như dãy số đơn điệu tăng(giảm) (x<sub>n</sub>) ⊂ R khơng bị chặntrên (dưới) thì giới hạn của nó là +∞(−∞).

Ví dụ 1.3.1. Chứng minh rằng dãy số (x<sub>n</sub>) = (1 +<sub>n</sub><sup>1</sup>)<sup>n</sup>(n ∈ N) có giới hạn hữu hạn. Giới hạn nàyđược kí hiệu là e.

Chứng minh. Như ta đã biết dãy (x<sub>n</sub>) trên là dãy tăng và bị chặn trên. Vì vậy theo định lýWeierstrass tồn tại giới hạn hữu hạn

1 + <sup>1</sup>

= e.

Chú ý. Số e là số siêu việt (không phải là số đại số). Nó khơng là nghiệm của đa thức với hệ sốnguyên có bậc n > 1.

Số e ≈ 2, 718281828459045, số này còn được gọi là số Neper hay số Ơle.

1.4.1 Dùng biến đổi đại số để tìm giới hạn của dãy số

Ví dụ 1.4.1. Tìm giới hạn I = lim

n<sup>2</sup>n + 1<sup>−</sup>

n<sup>3</sup>n<small>2</small>+ 1

(n + 1 − n + 1)(n + 1 + n − 1)((n + 1)<sup>2</sup>+ (n − 1)<sup>2</sup>)

(n<small>2</small>+ 1 − n<small>2</small>+ 1)(n<small>2</small>+ 1 + n<small>2</small>− 1) <sup>= lim</sup><small>n→∞</small>

2n(n<sup>2</sup>+ 1)n<small>2</small> = ∞.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

1 +<sub>n</sub><sup>1</sup><small>2</small> + 1= 0.

Ví dụ 1.4.5. Tìm giới hạn I = lim

n<small>2</small>+ 1 − n√

1 +<sup>2</sup><sub>n</sub>+q

<small>1n</small>+ <sub>n</sub><sup>1</sup><small>2</small>

<small>n</small>− 1n<small>n</small> . <sup>n</sup>

n − 1 <sup><</sup>nn − 1<sup>.</sup>

n! <sup><</sup>2

n<sup>. Mặt khác lim</sup><small>n→∞</small>

n <sup>= 0 nên I = 0.</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Ví dụ 1.4.9. Tìm giới hạn I = lim

2n − 1<sup>.</sup>

Mặt khác lim

|q| <sup>> 1, do đó</sup>1

|q| <sup>= 1 + h, h > 0. Theo bất đẳng thức Bernoulli (1.1) ở trang</sup>3, ta có

|q|<small>n</small> = (1 + h)<sup>n</sup>> 1 + nh > nh ⇒ 0 < |q|<sup>n</sup>< <sup>1</sup>nh<sup>.</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>7n</small> − 1 <sup>= −49 vì lim</sup><small>n→∞</small>

17<small>n</small> = 0.

Ví dụ 1.4.15. Tìm giới hạn lim

2<sup>n+2</sup>+ 3<sup>n+3</sup>2<small>n</small>+ 3<small>n</small>

Chia tử số và mẫu số cho 3<sup>n</sup> ta có

<small>n→∞</small>a<small>n</small>= lim

<small>3n</small> + 3<sup>3</sup>

<small>3n</small> + 1 <sup>= 27 vì lim</sup><small>n→∞</small>

2<sup>n</sup>3<small>n</small> = 0.

<small>n→∞</small>a<sub>n</sub>= lim

<small>5n</small> − 3.5

<small>5n</small> + 2 <sup>= −</sup>15

2 <sup>vì lim</sup><small>n→∞</small>

2<sup>n</sup>5<small>n</small> = 0.

vì lim

5<sup>n</sup>(−6)<small>n</small> = 0.

Ví dụ 1.4.18. Tìm giới hạn lim

2<small>n</small>+ 3<sup>−n</sup>2<sup>−n</sup>− 3<small>n</small>

Chia tử số và mẫu số cho 3<sup>n</sup> ta có

<small>3n</small> +<sub>9</sub><sup>1</sup><small>n</small>

<small>16n</small> − 1Do đó lim

<small>n→∞</small>a<small>n</small>= lim

n <sup>= lim</sup><small>n→∞</small>

(−1)<sup>n</sup>n<small>2</small> = 0.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

1.4.4 Dùng định lý Weierstrass về sự tồn tại giới hạn của dãy đơn điệu

Ví dụ 1.4.20. Chứng minh rằng dãy a<sub>n</sub>= <sup>1</sup>5 + 1 <sup>+</sup>

5<small>2</small>+ 1<sup>+ . . . +</sup>1

5<small>n</small>+ 1 <sup>hội tụ.</sup>

Dãy a<sub>n</sub> là dãy đơn điệu tăng. Thật vậy, vì

a<small>n+1</small> = a<small>n</small>+ <sup>1</sup>5<small>n+1</small>+ 1

nên a<sub>n+1</sub> > a<sub>n</sub>.

Dãy a<small>n</small> bị chặn trên. Thật vậy

a<sub>n</sub>= <sup>1</sup>5 + 1 <sup>+</sup>

5<small>2</small>+ 1<sup>+ . . . +</sup>15<small>n</small>+ 1 <sup><</sup>

5<small>2</small> + . . . + <sup>1</sup>5<small>n</small> =

<small>5</small> −<sub>5</sub><small>n+1</small><sup>1</sup>

1 −<sup>1</sup><sub>5</sub> <sup>=</sup>14

1 − <sup>1</sup>

< <sup>1</sup>

Như vậy, dãy a<sub>n</sub> đã cho đơn điệu tăng và bị chặn trên nên nó hội tụ.

Ví dụ 1.4.21. Chứng minh rằng dãy a<sub>n</sub>= <sup>1</sup>3 + 1 <sup>+</sup>

3<small>2</small>+ 2<sup>+ . . . +</sup>1

3<small>n</small>+ n <sup>hội tụ.</sup>

Dãy a<small>n</small> là dãy đơn điệu tăng. Thật vậy, vì

a<small>n+1</small> = a<small>n</small>+ <sup>1</sup>3<small>n+1</small>+ n + 1

nên a<sub>n+1</sub> > a<sub>n</sub>.

Dãy a<small>n</small> bị chặn trên. Thật vậy

a<sub>n</sub>= <sup>1</sup>3 + 1<sup>+</sup>

3<small>2</small>+ 2<sup>+ . . . +</sup>13<small>n</small>+ n <sup><</sup>

3<small>2</small> + . . . + <sup>1</sup>3<small>n</small> =

<small>3</small> −<sub>3</sub><sub>n+1</sub><sup>1</sup>1 −<sup>1</sup><sub>3</sub> <sup>=</sup>

1 − <sup>1</sup>

< <sup>1</sup>

Như vậy, dãy a<small>n</small> đã cho đơn điệu tăng và bị chặn trên nên nó hội tụ.

Ví dụ 1.4.22. Chứng minh rằng dãy a<sub>n</sub>= <sup>2</sup>

n! <sup>hội tụ và tìm giới hạn của nó.</sup>

Giải. Dãy a<sub>n</sub> là dãy đơn điệu giảm. Thật vậy, vì

a<sub>n</sub> <sup>=</sup>

Ví dụ 1.4.23. Cho dãy a<sub>1</sub> = <sup>√</sup>2, a<small>n+1</small> = <sup>√</sup>2a<small>n</small>. Chứng minh rằng dãy (a<small>n</small>) hội tụ và tìm giới hạncủa nó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Dãy a<sub>n</sub> là dãy đơn điệu tăng vì a<sub>1</sub> < a<sub>2</sub> < a<sub>3</sub>< . . . .Ta sẽ chứng minh dãy a<sub>n</sub> bị chặn trên bởi 2.Thật vậy, a<small>1</small> =<sup>√</sup>2, a<small>2</small>=<sup>√</sup>2a<small>1</small> <<sup>√</sup>2.2 = 2.

Giả sử đã chứng minh được rằng a<sub>n</sub>6 2. Ta sẽ chứng minh a<small>n+1</small> 6 2.

Thật vậy, a<small>n+1</small>=<sup>√</sup>2a<small>n</small>6<sup>√</sup>2.2 = 2. Vậy theo nguyên lý qui nạp ta có a<small>n</small>6 2, ∀n ∈ NNhư vậy, dãy a<small>n</small> đã cho đơn điệu tăng và bị chặn trên nên nó hội tụ.

<small>n→∞</small>a<small>n</small>= 2.

Ví dụ 1.4.24. Cho dãy x<sub>1</sub> =<sup>√</sup>a, x<sub>2</sub> =<sup>p</sup>a +<sup>√</sup>a, . . . , x<sub>n</sub>=r

a +q

a + . . . +<sup>√</sup>a

n dấu căn

, a > 0. Chứng

minh rằng dãy (x<small>n</small>) hội tụ và tìm giới hạn của nó.

Giải. Dãy a<sub>n</sub> là dãy đơn điệu tăng vì x<small>1</small> < x<small>2</small> < x<small>3</small> < . . . . Ta sẽ chứng minh dãy x<small>n</small> bị chặn trênbởi <sup>√</sup>a + 1.

Thật vậy, x<sub>1</sub>=<sup>√</sup>a <<sup>√</sup>a + 1, x<sub>2</sub>=<sup>p</sup>a +<sup>√</sup>a <<sup>p</sup>a +<sup>√</sup>a + 1 <<sup>p</sup>a + 2<sup>√</sup>a + 1 =<sup>√</sup>a + 1.Giả sử đã chứng minh được rằng x<sub>n</sub>6<sup>√</sup>a + 1. Ta sẽ chứng minh x<sub>n+1</sub>6<sup>√</sup>a + 1.

Thật vậy, x<small>n+1</small> =<sup>√</sup>a + x<small>n</small> < <sup>p</sup>a +<sup>√</sup>a + 1 < <sup>p</sup>a + 2<sup>√</sup>a + 1 = <sup>√</sup>a + 1. Vậy theo nguyên lý quinạp ta có x<small>n</small>6<sup>√</sup>a + 1, ∀n ∈ N

Như vậy, dãy x<sub>n</sub>đã cho đơn điệu tăng và bị chặn trên nên nó hội tụ.Giả sử lim

<small>n→∞</small>x<small>n</small>= x. Ta có x<small>n+1</small>=<sup>√</sup>a + x<small>n</small>⇒ x<small>2</small>

<small>n+1</small> = a + x<small>n</small>.Lấy giới hạn 2 vế của đẳng thức này khi n → ∞ ta được

<small>n→∞</small>x<sup>2</sup><sub>n+1</sub>= a + lim

Do đó x<sup>2</sup> = a + x ⇒ x = <sup>1 −</sup>√

1 + 4a

√1 + 4a

, k ∈ N

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

= e<sup>−1</sup>.

Ví dụ 1.4.27. Tìm giới hạn lim

1 + <sup>1</sup>

= lim

1 + <sup>1</sup>

= e<sup>1</sup>.

Ví dụ 1.4.28. Tìm giới hạn lim

 2<small>n</small>+ 12<small>n</small>

= lim

1 + <sup>1</sup>

= e.

1.4.6 Chứng minh dãy số phân kỳ

Để chứng minh dãy (x<sub>n</sub>) phân kỳ ta làm như sau:

Cách 1. Chỉ ra 2 dãy con hội tụ về 2 giới hạn riêng khác nhau.Cách 2. Chỉ ra 1 dãy con phân kỳ.

Ví dụ 1.4.29. Chứng minh rằng dãy a<sub>n</sub>= (−1)<sup>n</sup><sup>2n + 3</sup>

3n + 1 <sup>phân kỳ.</sup>

Giải. Xét 2 dãy con với chỉ số chẵn và lẻ ta có

a<small>2k</small> = (−1)<sup>2k</sup><sup>2.2k + 3</sup>3.2k + 1 <sup>→</sup>

a<sub>2k+1</sub>= (−1)<sup>2k+1</sup><sup>2.(2k + 1) + 3</sup>3.(2k + 1) + 1 <sup>→ −</sup>

khi k → ∞. Vậy tồn tại 2 dãy con có giới hạn khác nhau nên dãy đã cho phân kỳ.

1.4.7 Tóm tắt các khái niệm cơ bản của chương 1Giới hạn của dãy số

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

4. lim

1 + <sup>2</sup>

8. lim

ln(n<sup>2</sup>+ 3)ln(2n<small>3</small>+<sup>√</sup>n)

9. lim

12. lim

n + (−1)<sup>n</sup>n − (−1)<small>n</small>

13. lim

sin(n<sup>3</sup>)ln(1 +<sup>√</sup><sup>5</sup>n<small>3</small>+ 1)

16. I = lim

17. I = lim

ln(n<sup>2</sup>+ 2n cos n + 1)1 + ln(n + 1)

23. I =q

6 +<sup>p</sup>6 +<sup>√</sup>6 + . . .

Bài tập 1.5.2. Sử dụng định lý Weierstrass về sự tồn tại giới hạn của dãy đơn điệu:

1. Tìm giới hạn của dãy a<small>n</small> được xác định như sau: 0 < a<small>1</small> < 1, a<small>n+1</small>= a<small>n</small>(2 − a<small>n</small>), ∀n > 1.2. Cho dãy a<small>1</small> = <sup>√</sup><sup>k</sup>5, a<small>n+1</small> = √<small>k</small>

5a<small>n</small>, k ∈ N. Chứng minh rằng dãy (a<small>n</small>) hội tụ và tìm giới hạn củanó.

3. Chứng minh rằng dãy a<small>n</small>= <sup>n!</sup>

n<small>n</small> hội tụ và tìm giới hạn của nó.

Lời giải bài tập chương 1

<small> 2n + 1n + 3</small>

<small></small><sup>3n+2</sup><sub>n−5</sub><small>= 8</small>

<small>n)</small> <sup>= 0</sup>

<small>1 +</small> <sup>2</sup>

<small>= e2</small>

<small>n4+ 5n= 5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>cos(n</small><sup>4</sup><small>)ln(1 +√4</small>

<small>n3+ 2n)</small> <sup>= 0</sup><small>8.lim</small>

<small>ln(n2+ 3)ln(2n3+√</small>

<small>n)</small> <sup>=</sup><small>23</small>

<small>n</small> <sup>= 0</sup><small>10.lim</small>

<small>2n+ 3n= 311.lim</small>

<small>nn + 1</small><sup>cos</sup>

<small>sin(n3)ln(1 +√5</small>

<small>n3+ 1)</small> <sup>= 0</sup><small>14.lim</small>

<small>16. I = lim</small>

<small> lg(n) + lg10lg(n)</small>

<small> 5n + 1n + 5</small>

<small>= en→∞</small><sup>lim</sup>

<small>ln(5 −24n+5)</small>

<small>n</small> <sub>= e</sub><small>0= 1.</small>

<small>21. I =lim</small>

<small> 2n2− 5n + 3n5+ 1</small>

<small>= en→∞</small><sup>lim</sup>

<small>ln 2n2− 5n + 3n5+ 1</small>

<small>23. I =q</small>

<small>6 +</small><sup>p</sup><small>6 +√</small>

<small>6 + . . . = 3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>1.5.21. Đầu tiên ta sẽ chứng minh anbị chặn, cụ thể là 0 < an< 1. Thật vậy, ta có 0 < a1< 1.Giả sử đã chứng minh được rằng 0 < an< 1. Ta sẽ chứng minh 0 < an+1< 1. Thật vậy, an+1=an(2 − an) = 1 − (1 − an)</small><sup>2</sup><small>. Do 0 < (1 − an)</small><sup>2</sup> <small>< 1 nên 0 < an+1< 1. Vậy theo nguyên lý qui nạp ta có0 < an+1< 1, ∀n ∈ N.</small>

<small>Bây giờ ta sẽ chứng minh dãy a</small><sub>n</sub> <small>đơn điệu tăng. Thậy vậy a</small><sub>n+1</sub><small>= a</small><sub>n</sub><small>(2 − a</small><sub>n</sub><small>) ⇒</small> <sup>a</sup><sup>n+1</sup>

<small>a</small><sub>n</sub> <sup>= 2 − a</sup><sup>n</sup> <sup>> 1. Từ</sup><small>đó a</small><sub>n+1</sub><small>> a</small><sub>n</sub><small>. Như vậy, dãy a</small><sub>n</sub> <small>đã cho đơn điệu tăng và bị chặn trên nên nó hội tụ. Giả sử lim</small>

<small>n→∞a</small><sub>n</sub><small>= a.Ta có a</small><sub>n+1</sub> <small>= a</small><sub>n</sub><small>(2 − a</small><sub>n</sub><small>). Lấy giới hạn 2 vế của đẳng thức này khi n → ∞ ta được lim</small>

<small>n→∞a</small><sub>n+1</sub> <small>=lim</small>

<small>5. Thật vậy, a</small><sub>n+1</sub><small>=√k</small>

<small>5a</small><sub>n</sub> <small>6 5</small><sup>1</sup><small>k+1</small>

<small>k(k−1)= 5k−1</small><sup>1</sup> <small>=k−1√5.Vậy theo nguyên lý qui nạp ta có a</small><sub>n</sub> <small>6k−1√</small>

<small>5. Vì an>√k</small>

<small>5 nên a =k−1√</small>

<small>5. Vậy lim</small>

<small>3. Dãy anlà dãy đơn điệu giảm. Thật vậy, vìan+1</small>

<small>a</small><sub>n</sub> <sup>=</sup>

<small>=</small> <sup>n</sup>

<small>(n + 1)n< 1,nên a</small><sub>n+1</sub><small>< a</small><sub>n</sub><small>.</small>

<small>Dãy a</small><sub>n</sub> <small>bị chặn dưới bởi 0 vì a</small><sub>n</sub><small>> 0. Dãy a</small><sub>n</sub> <small>đã cho đơn điệu giảm và bị chặn dưới nên nó hội tụ.Giả sử lim</small>

<small>n!nn= 0.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤCCỦA HÀM MỘT BIẾN

<small>2.1. Giới hạn của hàm số . . . .182.2. Giới hạn vô cùng bé của hàm số . . . .212.3. Giới hạn vô cùng lớn của hàm số . . . .252.4. Hàm số liên tục . . . .262.5. Bài tập . . . .28</small>

Lý thuyết tương đối của Albert Einstein

Nếu L<sub>0</sub> là khoảng cách từ người đứng yên đến vật đang đứng yên, L là khoảng cách từ ngườiđứng yên đến vật đang chuyển động với vận tốc v(m/s) thì ta có cơng thức

L = L<sub>0</sub>.r

1 −<sup>v</sup>

c<small>2</small> = L<small>0</small>.r

2.1.1 Định nghĩa điểm giới hạn

Cho X ⊂ R là 1 tập hợp số nào đó, còn a ∈ R là 1 số cố định nào đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Hình 2.1: Chuyển động của vật với vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng

Định nghĩa 2.1. Nếu số a ∈ R là điểm giới hạncủa tập hợp X ⊂ R, thì tồn tại dãy số (x<small>n</small>) ⊂ X \ ahội tụ về điểm a này x<small>n</small>→ a.

Định nghĩa 2.2. Tập hợp (a − ε, a + ε), với ε > 0 là số tùy ý, được gọi là lân cận của a. Kí hiệuO(a, ε).

2.1.2 Định nghĩa giới hạn của hàm số

Cho hàm số f (x) xác định trên tập hợp X ⊂ R và a ∈ R là điểm giới hạn của tập hợp X này.Định nghĩa 2.3. Số A ∈ R được gọi là giới hạn của hàm số f (x) khi x → a, nếu như với mọi dãy∀(x<sub>n</sub>) ⊂ X \ a hội tụ về a : x<sub>n</sub>→ a, dãy giá trị của hàm số tương ứng hội tụ về A : f (x<sub>n</sub>) → A.

Ví dụ 2.1.1. Giới hạn của hàm số f (x) = x+1, khi x → 0 là 1 vì với ∀x<sub>n</sub>→ 0 thì f (x<sub>n</sub>) = x<sub>n</sub>+1 → 1.

Ví dụ 2.1.2. Tìm giới hạn I = lim

ln nn

Giải. Xét 2 dãy x<small>n</small> = <sub>2πn+</sub><sup>1</sup> <small>π2</small>

→ 0 và y<sub>n</sub> = <sub>nπ</sub><sup>1</sup> → 0. Ta có lim

<small>n→∞</small>f (x<small>n</small>) = lim

<small>n→∞</small>sin(2πn + <sup>π</sup><sub>2</sub>) =lim

<small>n→∞</small>sin(<sup>π</sup><sub>2</sub>) = 1 và lim

<small>n→∞</small>f (y<sub>n</sub>) = lim

<small>n→∞</small>sin(πn) = 0. Vậy @I.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

2.1.3 Giới hạn của hàm số từ một phía

X<sub>a</sub><sup>+</sup> = {x ∈ X \ x > a}, X<sub>a</sub><sup>−</sup> = {x ∈ X \ x < a}. Cho hàm số f (x) xác định trên tập hợp X ⊂ Rcòn a ∈ R là điểm giới hạn của tập hợp X<small>a</small><sup>+</sup>(X<sub>a</sub><sup>−</sup>).

Định nghĩa 2.4. Số A ∈ R được gọi là giới hạn của hàm số f (x) khi x → atừ bên phải (từ bên trái)

nếu như lim

1, x > 00, x = 0−1, x < 0

<small>x→a+0</small>f (x) = Alim

<small>x→a</small>[f (x) ± g(x)] = A ± Blim

<small>x→a</small>[f (x).g(x)] = A.B

Nếu có thêm điều kiện B 6= 0 thì lim

f (x)g(x) <sup>=</sup>

AB

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Phân loại giới hạn của hàm số

Các dạng không phải vô địnha

0 <sup>= ∞(a 6= 0);</sup>a∞ <sup>= 0;</sup>

∞a <sup>= ∞;</sup>a.∞ = ∞(a 6= 0); q<sup>∞</sup>= 0(|q| < 1).

7 dạng vô định trong giới hạn hàm số∞

∞ <sup>,</sup>0

0 <sup>, ∞ − ∞ , 0.∞ ,1</sup>

<small>∞</small> , ∞<sup>0</sup> , 0<sup>0</sup>

Tính chất của giới hạn của hàm số

1. Nếu hàm số f (x) khi x → a có giới hạn hữu hạn lim

<small>x→a</small>f (x) = A thì giới hạn đó là duynhất.

2. Nếu(

<small>y→3</small>sin y = sin 3

Tìm giới hạn I = lim

α(x)β(x) <sup>=</sup>

2.2.1 Định nghĩa

Cho hàm số α = α(x) xác định trên tập hợp X ⊂ R và số a là điểm giới hạn của tập hợp X.Định nghĩa 2.5. Hàm số α = α(x) được gọi là hàm vô cùng bé(VCB) khi x → a, nếu như giới hạncủa nó bằng 0

<small>x→a</small>α(x) = 0.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

2.2.2 Tính chất của hàm vô cùng bé

Cho hàm số α = α(x) và β = β(x) xác định trên cùng 1 tập hợp X ⊂ R và số a ∈ R là điểm giớihạn của tập hợp X.

α = α(x) −V CB khi x → a

β = β(x) −V CB khi x → a <sup>⇒ α ± β = α(x) ± β(x) −</sup><sup>V CB</sup> <sup>khi x → a</sup>

α = α(x) −hàm bị chặn∀x ∈ O(a, ε)

β = β(x) −V CB khi x → a <sup>⇒ α.β = α(x).β(x) = α(x).β(x) −</sup><sup>V CB</sup> <sup>khi x → a</sup>3<sup>o</sup> Nếu α = α(x) làVCB khi x → a thì với mọi∀c ∈ R tích c.α(x) cũng làVCB khi x → a.4<sup>o</sup>

2.2.4 Vô cùng bé tương đương

Định nghĩa 2.6. Những VCB α = α(x) và β = β(x) khi x → a được gọi là tương đương nếu nhưlim

Chú ý. Tổng các VCB cóbậc thấp nhấtcủa tử và mẫu phải TỒN TẠI, có nghĩa là chúng khôngbị triệt tiêu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

2.2.5 Những giới hạn cơ bản

1. lim

sin xx <sup>= 1.</sup>

2. lim

log<sub>a</sub>(1 + x)

x <sup>= log</sup><sup>a</sup><sup>e =</sup>1

2.2.6 Bảng những hàm vô cùng bé tương đương

Khi x → 0những hàm VCB sau tương đương

1. sin x ∼ x, tan x ∼ x, 1 − cos x ∼ <sup>1</sup>2<sup>x</sup>

1 + x − 1 ∼ <sup>x</sup>

n(n ∈ N)6. sinh x ∼ x, cosh x − 1 ∼ <sup>x</sup>

Bảng các VCB tương đương thường gặp khi x → 0.

1. x, sin x, arcsin x, sinh x, tan x, arctan x, ln(1 + x), e<sup>x</sup>− 1 là các VCB tương đương.

2. <sup>x</sup>

2 <sup>, 1 − cos x, cosh x − 1 là các VCB tương đương.</sup>3. (1 + x)<small>α</small>− 1 và αx là 2 VCB tương đương

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Cách sử dụng VCB tương đương khi tính giới hạnĐịnh lý 2.5

u(x) → 0 khi x → af (x) ∼ g(x) khi x → 0

thì f (u(x)) ∼ g(u(x)) khi x → a.

Định lý 2.6

Nếu α(x) → α<sub>0</sub>6= 0 và β(x) ∼ β(x) khi x → a thì α(x).β(x) ∼ α<sub>0</sub>.β(x) khi x → a

2.2.7 Tính giới hạn bằng cách thay vô cùng bé tương đương

x<sup>2</sup>2 <sup>) =</sup>

∼ 2cos 1.

1 + x<small>3</small>− 12

<small>2</small>cos 1.x<sup>3</sup>

<small>5</small>x<small>3</small> = <sup>5</sup>2<sup>cos 1.</sup>

2.2.8 Những lỗi SAI thường gặp

1. Nếu f (x), g(x) là những VCB tương đương khi x → a thì f (x) + C ∼ g(x) + C, C 6= 0SAI ???

4. Nếu f (x) ∼ f (x), g(x) ∼ g(x) khi x → a thì f (x) ± g(x) ∼ f (x) ± g(x) có thể SAI ???

ví dụ sin x ∼ tan x khi x → 0 nhưng sin x − x và tan x − x KHÔNG tương đương nhau.lim

sin x − x

tan x − x <sup>= −1/2.</sup> <sup>Nguyên nhân SAI:</sup> <sup>VCB có bậc thấp nhất ở tử và mẫu KHƠNG TỒN</sup>TẠI vì hệ số của nóbằng 0. SỬ DỤNG được quy tắc ngắt bỏ VCB có bậc cao hơn khi tổng cácVCB có bậc thấp nhất phải TỒN TẠI.

Ví dụ 2.2.2. Tìm I = lim

e<sup>x</sup><sup>2</sup>− cos xx<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Giải.I = lim

1 − cos xx<small>2</small> = <sup>1</sup>

f (x)

g(x) <sup>= 0 thì f (x) được gọi là VCL có</sup><sup>bậc thấp hơn</sup><sup>g(x).</sup>

4. không tồn tại lim

f (x)

g(x) <sup>hữu hạn hay vơ cùng</sup><sup>thì f (x), g(x) được gọi là VCL khơng so sánh được.</sup>

2.3.3 Vô cùng lớn tương đương

Định nghĩa 2.8. Những hàm vô cùng lớn f (x) và g(x) khi x → a được gọi là tương đương nếu nhưlim

f (x)g(x) <sup>= 1.</sup>

Chú ý.Tổng các VCL cóbậc cao nhất của tử và mẫu phải TỒN TẠI, có nghĩa là chúng không bịtriệt tiêu.

Những giới hạn cơ bản của vô cùng lớn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

2.3.4 Tìm giới hạn bằng cách thay VCL tương đương

Ví dụ 2.3.1. I = lim

x<small>2</small>+ 4 + 2x + 3<sup>√</sup>x√

Ví dụ 2.3.2. I = lim

x<small>2</small>+ 4 −<sup>√</sup>x<small>2</small>+ xx

Giải.Khi x → +∞ ta có <sup>√</sup>x<small>2</small>+ 4<sup>x→+∞</sup>∼ x,<sup>√</sup>x<small>2</small>+ x<sup>x→+∞</sup>∼ x nên những VCL có bậc cao nhất nàybịtriệt tiêu.

2.4.1 Hàm số liên tục tại 1 điểm

Cho hàm số f (x) xác định trên tập hợp số X ⊂ R và điểm x<small>0</small> ∈ X là điểm cố định của tập hợp Xnày.

Định nghĩa 2.9. Hàm số f (x) được gọi làliên tụctại điểm x<small>0</small> ∈ X, nếu như ln có đẳng thức

f (x) = f (x<sub>0</sub>).

Định lý 2.7

Cho điểm x<sub>0</sub> ∈ X là điểm giới hạn của tập hợp X<small>+</small>

<small>x0</small>, X<sub>x</sub><sup>−</sup><sub>0</sub> có nghĩa cũng là điểm giới hạn củatập hợp X. Khi đó để hàm số f (x) liên tục tại điểm x<sub>0</sub> ∈ X điều kiện cần và đủ là ln có đẳngthức

1. có ít nhất 1 trong 2 giới hạn f (x<small>0</small>+ 0) và f (x<small>0</small>− 0)không tồn tại hoặc bằng vô cùng.

2. cả 2 giới hạn f (x<small>0</small>+ 0) và f (x<small>0</small>− 0) tồn tại hữu hạn nhưng khơng thỏa mãn ít nhất 1 trongnhững đẳng thức trên.

2.4.2 Điểm gián đoạn loại I.

Định nghĩa 2.11. Điểm x<sub>0</sub> ∈ X được gọi làđiểm gián đoạn loại Icủa f (x) nếu tại x<small>0</small> ∃ giới hạnhữuhạnf (x<small>0</small>+ 0) và f (x<small>0</small>− 0) nhưng khơng thỏa mãn ít nhất 1 trong 2 đẳng thức f (x<sub>0</sub>+ 0) = f (x<small>0</small>− 0) =f (x<sub>0</sub>).

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Định nghĩa 2.12. Điểm x<sub>0</sub> ∈ X được gọi làđiểm gián đoạn khử được của f (x) nếu tại x<small>0</small> ∃ nhữnggiới hạn hữu hạn f (x<small>0</small>+ 0) và f (x<small>0</small>− 0) sao cho f (x<sub>0</sub>+ 0) = f (x<small>0</small>− 0) 6= f (x<sub>0</sub>).

Ví dụ 2.4.1. Khảo sát điểm gián đoạn của hàm số

f (x) =(

|x|, x 6= 01, x = 0

Định nghĩa 2.13. Điểm x<sub>0</sub> ∈ X được gọi làđiểm gián đoạn với bước nhảy hữu hạncủa hàm số f (x)nếu như tại điểm này tồn tại những giới hạnhữu hạnf (x<small>0</small>+0) và f (x<small>0</small>−0) sao cho f (x<sub>0</sub>+0) 6= f (x<small>0</small>−0).Khi đó f (x<small>0</small>+ 0) − f (x<small>0</small>− 0) 6= 0 được gọi là bước nhảycủa hàm số f (x) tại điểm x<small>0</small>.

Ví dụ 2.4.2. Hàm số

f (x) = sign(x) =

1, x > 00, x = 0−1, x < 0

Giải.Rõ ràng f (0 + 0) = lim

<small>x→0+0</small>1 = 1 và f (0 − 0) = lim

<small>x→0−0</small>(−1) = −1. Như vậy f (0 + 0) 6= f (0 − 0)và x<sub>0</sub> = 0 là điểm gián đoạn với bước nhảy hữu hạn f (0 + 0) − f (0 − 0) = 2 của hàm số f (x).

2.4.3 Điểm gián đoạn loại II

Định nghĩa 2.14. Điểm x<sub>0</sub> ∈ X được gọi là điểm gián đoạn loại II của hàm số f (x) nếu như tạiđiểm này có ít nhất 1 trong 2 giới hạn f (x<small>0</small>+ 0) và f (x<small>0</small>− 0) hoặc bằngvơ cùng hoặckhơng tồn tại.

Ví dụ 2.4.3. Khảo sát điểm gián đoạn của hàm số

f (x) =

x<sup>,</sup> <sup>x 6= 0</sup>0, x = 0

x<sup>,</sup> <sup>x 6= 0</sup>0, x = 0

Giải.Ta sẽ chứng minh f (0 + 0) không tồn tại. Xét 2 dãy x<sub>n</sub>= <sub>2πn+</sub><sup>1</sup> <small>π2</small>

→ 0 và y<sub>n</sub>= <sub>nπ</sub><sup>1</sup> → 0. Ta cólim

2.4.4 Tóm tắt các khái niệm cơ bản của chương 2

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Giới hạn và tính liên tục của hàm số

1. Giới hạn của hàm số. Tính chất cơ bản

2. Giới hạn vơ cùng bé.

3. Giới hạn vô cùng lớn

4. Hàm số liên tục. Điểm gián đoạn: loại I, loại II.

2.5.1 Tìm giới hạn bằng cách thay VCB tương đương

Bài tập 2.5.1. Tìm các giới hạn sau bằng cách thay VCB tương đương

1. I = lim

ln(1 + x tan x)x<small>2</small>+ sin<sup>3</sup>x

2. I = lim

ln(cos x)ln(1 + x<small>2</small>)

3. I = lim

sin(e<sup>x−1</sup>− 1)ln x

4. I = lim

(e<sup>x</sup>− 1)(cos x − 1)sin<sup>3</sup>x + 2x<small>4</small>

5. I = lim

sin 2x + 2 arctan 3x + 3x<sup>2</sup>ln(1 + 3x + sin<sup>2</sup>x) + xe<small>x</small>

Bài tập 2.5.2. 1. Tìm a ∈ R để lim

ln(1 + a<sup>3</sup>x)x <sup>+ lim</sup><small>x→0</small>

tan(3ax)x <sup>+ lim</sup><small>x→0</small>

2. I = lim

<small>x→0</small> 1 + 2x<small>4</small> <small>1sin2 x</small>

3. I = lim

<small>x→0</small> 1 − tan<sup>2</sup>x<sup></sup>

<small>1sin2 2x</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

6. I = lim

e<small>x</small><sup>1</sup> +<sup>1</sup>

2.5.5 Tìm giới hạn của biểu thức có dạng f (x)<sup>g(x)</sup> khi x → a2.5.6 Tính liên tục của hàm số

Bài tập 2.5.7. 1. Tìm a để hàm số sau liên tục tại x<small>0</small>= 0

f (x) =

x sin<sup>1</sup>

x<sup>,</sup> <sup>x 6= 0</sup>a, x = 0.

2. Tìm a để hàm số sau liên tục tại x<small>0</small> = 0

f (x) =(

ax<sup>2</sup>+ 1, x > 0−x, x 6 0.3. Tìm a để hàm số sau liên tục tại x<sub>0</sub> = 0

f (x) =(

cos x, x 6 0a(x − 1), x > 0.

4. Tìm a, b để hàm số sau liên tục trên tập xác định của nó

f (x) =

(x − 1)<sup>3</sup>, x 6 0ax + b, 0 < x < 1

x, x > 1.5. Tìm a, b để hàm số sau liên tục trên tập xác định của nó

f (x) =(

x, |x| 6 1x<sup>2</sup>+ ax + b, |x| > 1.

Lời giải bài tập chương 2

<small>2.5.11. lim</small>

<small>x→0ln(1 + x tan x) = 0, lim</small>

<small>x→0x</small><sup>2</sup><small>+ sin</small><sup>3</sup><small>x = 0 nên ta có thể thay chúng bằng VCB tương đương.Khi x → 0 thì ln(1 + x tan x)</small><sup>x→0</sup><small>∼ x tan x</small><sup>x→0</sup><small>∼ x2vì ln(1 + u(x)) ∼ u(x) khi u(x) → 0 và tan x ∼ x.Khi x → 0 thì x2+ sin</small><sup>3</sup><small>x</small><sup>x→0</sup><small>∼ x2.</small>

<small>Vậy I = lim</small>

<small>x2= 1.2. Ta có lim</small>

<small>Vậy I = lim</small>

<small>x2= −</small><sup>1</sup><small>2</small><sup>.</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>3. Ta có lim</small>

<small>x→1sin(e</small><sup>x−1</sup><small>− 1) = 0 và lim</small>

<small>x→1ln x = 0 nên ta có thể thay chúng bằng những VCB tương đương.Khi x → 1 thì sin(e</small><sup>x−1</sup><small>− 1)</small><sup>x→1</sup><small>∼ ex−1− 1</small><sup>x→1</sup><small>∼ x − 1 vì sin(u(x))</small><sup>x→1</sup><small>∼ u(x), eu(x)− 1 ∼ u(x) khi u(x) → 0.Khi x → 1 thì ln x = ln(1 + (x − 1))</small><sup>x→1</sup><small>∼ x − 1.</small>

<small>Vậy I = lim</small>

<small>x − 1x − 1</small> <sup>= 1.</sup><small>4. Ta có lim</small>

<small>2</small> <sup>, sin</sup>

<small>3x + 2x4 x→0∼x3. Vậy I = lim</small>

<small>x3= −</small><sup>1</sup><small>2</small><sup>.</sup><small>5. Ta có lim</small>

<small>x→0sin 2x + 2 arctan 3x + 3x</small><sup>2</sup><small>= 0 và lim</small>

<small>x→0ln(1 + 3x + sin</small><sup>2</sup><small>x) + xe</small><sup>x</sup><small>= 0 nên thay VCB tương đương.Khi x → 0 thì sin 2x + 2 arctan 3x + 3x</small><sup>2 x→0</sup><small>∼ (2x + 2.3x), ln(1 + 3x + sin</small><sup>2</sup><small>x) + xe</small><sup>x x→0</sup><small>∼ 3x + x.</small>

<small>Vậy I = lim</small>

<small>8x4x</small> <sup>= 2.</sup>

<small>2.5.21. Ta có lim</small>

<small>ln(1 + a</small><sup>3</sup><small>x)x</small> <sup>= a</sup>

<small>52−</small> <sup>3</sup>

<small>r1 −√</small>

<small>2x2x</small> <sup>= 1.</sup>

<small>2. Đặt t = −x. Ta có√</small>

<small>x2+ 14 + x√</small>

<small>x2− 2 + x</small> <sup>=</sup><small>√</small>

<small>t2+ 14 − t√</small>

<small>t2− 2 − t</small> <sup>=</sup>

<small>t2− 2 + t)(−2)(√</small>

<small>t2+ 14 + t)</small><sup>. Khi t → +∞ thì</sup><small>√</small>

<small>t2− 2 +t</small><sup>t→+∞</sup><small>∼t + t,√</small>

<small>t2+ 14 + t</small><sup>t→+∞</sup><small>∼t + t.Vậy I = lim</small>

<small>1 +</small> <sup>8</sup><small>x2− 4</small>

<small></small><sup>x2 −4</sup><sub>8</sub> <small>.8x2x2 −4</small>

<small>= e</small><sup>8</sup><small>2. I = lim</small>

<small>x→01 + 2x</small><sup>4</sup><sup></sup>

<small>sin2 x= e</small><sup>0</sup><small>= 13. I = lim</small>

<small>x→01 − tan</small><sup>2</sup><small>x</small><sup></sup>

<small>− tan2 x.</small><sup>− tan2 x</sup>

<small>sin2 2x= e</small><sup>−1/4</sup><small>=√</small><sub>4</sub><sup>1</sup><small>e</small>

<small>4. I = lim</small>

<small>x→0(1 + (cos x − 1))cos x−1</small><sup>1</sup> <small>.</small><sup>cos x−1</sup>

<small>x2= e</small><sup>−1/2</sup><small>=√</small><sup>1</sup><small>e</small>

<small>5. I =lim</small>

<small>1 +</small> <sup>4</sup><small>2x2− 1</small>

<small></small><sup>2x2 −1</sup><sub>4</sub> <small>.4x22x2 −1</small>

<small>= e2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>6. I =lim</small>

<small>1 + (e</small><sup>1</sup><small>x+</small> <sup>1</sup><small>x− 1)</small>

<small></small> <sup>1</sup>

<small>ex + 1x</small><sup>−1</sup>

<small>2/x1/x</small> <sup>= 2.</sup>

<small>2.5.71. Vì 0 6

x sin</small><sup>1</sup>

<small>
6 |x| nên lim</small><sub>x→0</sub><small>

x sin</small> <sup>1</sup>

<small>
= 0 ⇒ lim</small>

<small>x sin</small><sup>1</sup>

<small>= 0. Để hàm số sau liên tục tạix</small><sub>0</sub><small>= 0 thì a = 0.</small>

<small>Đáp số. a = 1, b = −1.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦAHÀM MỘT BIẾN

<small>3.1. Khái niệm đạo hàm của hàm một biến . . . .323.2. Đạo hàm cấp cao . . . .383.3. Vi phân của hàm một biến . . . .403.4. Tìm giới hạn dạng vô định theo qui tắc L’ Hopital . . . .413.5. Khai triển Taylor - Maclaurin . . . .443.6. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số . . . .483.7. Bài tập . . . .52</small>

Bài toán máy bay rơi

Trong lĩnh vực hàng không, giả sử máy bay đang bay thì hết xăng, độ cao của máy bay khi hếtxăng được mơ tả bởi phương trình H(t) = H<small>0</small>+ v<small>0</small>t − 16t<sup>2</sup>, với H<small>0</small>(km) là độ cao của máy baylúc hết xăng, v<sub>0</sub>(km/h) là vận tốc của máy bay lúc hết xăng. Thời gian từ lúc hết xăng cho đếnkhi máy bay đạt độ cao lớn nhất là 0, 3h. Hãy tìm vận tốc v<sub>0</sub> của máy bay khi hết xăng?

Hình 3.1: Tìm vận tốc của máy bay khi hết xăng

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Thời gian từ lúc hết xăng cho đến khi máy bay đạt độ cao lớn nhất là 0, 3h, có nghĩa là khi t = 0, 3thì v(0, 3) = 0.

Theo cơng thức, ta có

v(t) = (H(t))<sup>0</sup> = v<sub>0</sub>− 32.t.

Như vậy v(0, 3) = v<sub>0</sub>− 32.(0, 3) = 0 ⇒ v<sub>0</sub> = 9, 6(km/h)

3.1.1 Định nghĩa đạo hàm của hàm một biến

Định nghĩa 3.1. Cho hàm số y = f (x) xác định trong lân cận của điểm x<sub>0</sub>. Giới hạn (nếu có) củatỉ số

f (x) − f (x<sub>0</sub>)x − x<small>0</small>

được gọi làđạo hàm của hàm số y = f (x) tại x<small>0</small> và được ký hiệu là f<sup>0</sup>(x<small>0</small>) hay y<sup>0</sup>(x<small>0</small>).

Định nghĩa 3.2. Đạo hàm tráicủa y = f (x) tại x<small>0</small> là giới hạn trái (nếu có)

f<sub>−</sub><sup>0</sup> (x<small>0</small>) = lim

f (x) − f (x<sub>0</sub>)x − x<small>0</small>

Như vậy f<sub>+</sub><sup>0</sup>(0) = 1 6= −1 = f<sub>−</sub><sup>0</sup>(0). Do đó hàm số khơng có đạo hàm tại x<sub>0</sub> = 0.

3.1.2 Các quy tắc tính đạo hàm

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

y<sup>0</sup> = u<sup>0</sup>± v<sup>0</sup> = u<sup>0</sup>(x<sub>0</sub>) ± v<sup>0</sup>(x<sub>0</sub>). (3.6)

Định lý 3.4

Nếu hàm số u = u(x) và v = v(x) có đạo hàm hữu hạn u<sup>0</sup>= u<sup>0</sup>(x) và v<sup>0</sup> = v<sup>0</sup>(x) tại điểm x<sub>0</sub> ∈ Xthì tại điểm này hàm số y = u.v = u(x).v(x) cũng có đạo hàm hữu hạn y<sup>0</sup> tại điểm x<small>0</small>, lúc nàyluôn có đẳng thức

y<sup>0</sup>= u<sup>0</sup>.v + u.v<sup>0</sup> = u<sup>0</sup>(x<small>0</small>).v(x<small>0</small>) + u(x<small>0</small>).v<sup>0</sup>(x<small>0</small>). (3.7)

Chú ý.Cơng thức (3.7) cũng có thể mở rộng cho tích của hữu hạn những hàm số.

(u.v. . . . ω)<sup>0</sup> = u<sup>0</sup>.v. . . . .ω + u.v<sup>0</sup>. . . . .ω + . . . + u.v. . . . .ω<sup>0</sup>.

Định lý 3.5

Nếu hàm số u = u(x) và v = v(x) có đạo hàm hữu hạn u<sup>0</sup>= u<sup>0</sup>(x) và v<sup>0</sup> = v<sup>0</sup>(x) tại điểm x<small>0</small> ∈ Xsao cho v(x<small>0</small>) 6= 0 thì tại điểm này hàm số y = <sup>u</sup>

v <sup>=</sup>u(x)

Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm hữu hạn f<sup>0</sup>(x<sub>0</sub>) tại điểm x<sub>0</sub> cịn hàm số z = g(y) có đạo hàmhữu hạn g<sup>0</sup>(y<small>0</small>) tại điểm tương ứng y<small>0</small> = f (x<small>0</small>) ∈ E(f ), thì hàm hợp z = h(x) = g(f (x)) có đạohàm hữu hạn tại điểm x<small>0</small>, lúc đó ln có đẳng thức

h<sup>0</sup>(x<sub>0</sub>) = g<sup>0</sup>(y<sub>0</sub>).f<sup>0</sup>(x<sub>0</sub>) ⇔ z<sub>x</sub><sup>0</sup> = z<sup>0</sup><sub>y</sub>.y<sup>0</sup><sub>x</sub>. (3.9)

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Ví dụ 3.1.2. Tìm đạo hàm của hàm y = sin<sup>5</sup>(4x + 3)

Giải.y<sup>0</sup> = 5 sin<sup>4</sup>(4x + 3). cos(4x + 3).(4x + 3)<sup>0</sup>= 20 sin<sup>4</sup>(4x + 3) cos(4x + 3).

3.1.4 Đạo hàm của hàm ngượcĐịnh lý 3.7

Cho hàm số y = f (x)tăng (hoặc giảm), liên tục trên khoảng X ⊂ R xác định từ khoảng X ⊂ Rlên tồn khoảng Y ⊂ R và có đạo hàm hữu hạn f<sup>0</sup>(x<small>0</small>) 6= 0 tại điểm x<small>0</small>. Khi đó hàm ngượcx = g(y) = f<sup>−1</sup>(y) có đạo hàm hữu hạn tại điểm tương ứng y<sub>0</sub> = f (x<sub>0</sub>) ∈ Y, và ln có đẳngthức

g<sup>0</sup>(y<small>0</small>) = <sup>1</sup>

f<small>0</small>(x<small>0</small>) <sup>⇔ x</sup>

<small>0y</small> = <sup>1</sup>

Ví dụ 3.1.3. Tìm đạo hàm của hàm ngược của hàm y = x + x<sup>3</sup>, x ∈ R.

Giải. Hàm số y liên tục khắp nơi và là hàm tăng, đạo hàm y<sup>0</sup> = 1 + 3x<sup>2</sup> > 0, ∀x ∈ R nênx<sup>0</sup><sub>y</sub> = <sup>1</sup>

2 <sup>được gọi là hàm cos hyperbolic.</sup>

Định nghĩa 3.5. Hàm số tanh x = sinh x

cosh x <sup>được gọi là hàm tan hyperbolic.</sup>

Định nghĩa 3.6. Hàm số coth x = cosh x

sinh x <sup>được gọi là hàm cotan hyperbolic.</sup>

Đạo hàm của những hàm sơ cấp

Hàm hằng

y = C = const ⇒ y<sup>0</sup> = 0.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Hàm lũy thừa

y = x<sup>µ</sup>(x 6= 0) ⇒ y<sup>0</sup> = àx<sup>à1</sup>

ã y = x y<small>0</small>= 1

ã y = <sup>1</sup>x <sup>⇒ y</sup>

<small>0</small> = − <sup>1</sup>x<small>2</small>.

• y =<sup>√</sup>x ⇒ y<sup>0</sup> = <sup>1</sup>2<sup>√</sup>x<sup>.</sup>

• y = √<small>n</small>

x ⇒ y<sup>0</sup>= <sup>1</sup>n<sup>√</sup><sup>n</sup>x<small>n−1</small>.

• y = cot x ⇒ y<sup>0</sup> = − <sup>1</sup>sin<sup>2</sup>x

Hàm lượng giác ngược

• y = arcsin x(x ∈ (−1, 1)) ⇒ y<sup>0</sup> = √ <sup>1</sup>1 − x<small>2</small>

• y = arccos x(x ∈ (−1, 1)) ⇒ y<sup>0</sup>= −√ <sup>1</sup>1 − x<small>2</small>

• y = arctan x, (x ∈ (−∞, +∞)) ⇒ y<small>0</small>= <sup>1</sup>1 + x<small>2</small>

• y = arccot x, (x ∈ (−∞, +∞)) ⇒ y<sup>0</sup> = − <sup>1</sup>1 + x<small>2</small>

</div>

×