Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

đê in hs lớp 9 lần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.22 KB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>LUYỆN ĐỀ LỚP 9ĐỀ 1:</b>

<b>PHẦN I. ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)</b>

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi

<i>Mỗi người đều có một ước mơ riêng cho mình. Có những ước mơnhỏ nhoi như của cô bé bán diêm trong truyện cổ An-đéc-xen:một mái nhà trong đêm đơng giá buốt. Cũng có những ước mơ lớnlao làm thay đổi cả thế giới như của tỷ phú Bill Gates. Mơ ướckhiến chúng ta trở nên năng động một cách sáng tạo./ Nhưng chỉmơ thơi thì chưa đủ. Ước mơ chỉ trở thành hiện thực khi đi kèmvới hành động và nỗ lực thực hiện ước mơ... Tất cả chúng ta đềuphải hành động nhằm biến ước mơ của mình thành hiện thực.[...] Ngày bạn thôi mơ mộng là ngày cuộc đời bạn mất hết ýnghĩa. Những người biết ước mơ là những người đang sống cuộcsống của các thiên thần. Ngay cả khi giấc mơ của bạn không baogiờ trọn vẹn, bạn cũng sẽ khơng phải hối tiếc vì nó. Như Đơn Ki-hơ-tê đã nói: “Việc mơ những giấc mơ diệu kỳ là điều tốt nhấtmột người có thể làm”.</i>

<i>Tơi vẫn tin vào những câu chuyện cổ tích - nơi mà lịng kiên nhẫn,ý chí bền bỉ sẽ được đền đáp. Hãy tự tin tiến bước trên con đườngmơ ước của bạn. </i>

<b>Câu 2 (5.0 điểm):</b>

Cảm nhận của em về tình cảm của tác giả và vẻ đẹp của “ngườiđồng mình” trong đoạn thơ sau:

<i>Người đồng mình thương lắm con ơi</i>

<i> Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn</i>

<i> Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i> Sống trên đá không chê đá gậpghềnh</i>

<i> Sống trong thung khơng chê thungnghèo đói</i>

<i> Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc</i>

<i> Người đồng mình thơ sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con</i>

<i> Người đồng mình tự đục đá kê caoquê hương</i>

<i> Cịn q hương thì làm phong tục Con ơi tuy thô sơ da thịt</i>

<b>Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:</b>

<i> Thay vì giúp con có một ước mơ thực sự, nhiều ơng bố bà mẹthường đưa trẻ đến những trung tâm bồi dưỡng tài năng để thamgia hết khóa học này đến chương trình khác. Bởi, phụ huynh chorằng những chương trình đó rất bổ ích và có giá trị với con.</i>

<i> (...) Ai trong chúng ta cũng có một ước mơ cho riêng mình, trẻem cũng vậy. Song khác với người lớn, trẻ sẽ có nhiều ước mơbay bổng do trí tưởng tượng phong phú. Khi đó nhiệm vụ của chamẹ là nuôi dưỡng ước mơ của con một cách hợp lí, giúp chúngđịnh hướng tương lai.</i>

<i> Trẻ em thường xuyên có ước mơ mới mỗi khi ngưỡng mộ ai đó.Khi được bác sĩ chữa khỏi bệnh, trẻ mong ước lớn lên sẽ làm bácsĩ, khi xem tivi và chứng kiến những diễn viên xinh đẹp hoặc xemnhững bộ phim siêu nhân thì tước mơ của trẻ lại khác. Chắc hẳn,đây là câu chuyện xảy ra trong nhiều gia đình. Thường, trẻ nhỏvới suy nghĩ ngây thơ, có thể con sẽ thốt ra những câu nói khiếncha mẹ hoang mang. Khi đó khơng ít phụ huynh áp đặt suy nghĩvà mong muốn của mình lên con. Họ ép con thích những điều chamẹ muốn. Song, đó khơng phải là niêm yết thích của trẻ. Theocác chuyên gia, đó là một trong những suy nghĩ sai lầm mà chamẹ nên bỏ trong quá trình định hình ước mơ cho con trẻ. Theo</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>chuyên gia Trần Quốc Phúc, cha mẹ hãy cho con một ước mơ vàđừng bao giờ "tiêu diệt" giấc mơ đó. "Cha mẹ hãy hỏi con thích gìvà tin con sẽ làm được điều đó. Cha mẹ hãy dẫn con tới nơi cónhững người thành cơng, để con tiếp cận, nhìn những căn nhàđẹp, những chiếc xe đẹp. Đồng thời để con chứng kiến cuộc sốngcủa những trẻ em nghèo”, chuyên gia cho biết.</i>

<i>(Theo: Vân Huyền, Khơi gợi điều trẻ muốn hướng tới, Báo Giáo</i>

dục và Thời đại, số 99, Thứ hai, 26/04/2021, tr.13)

<b>Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của văn</b>

bản trên.

<b>Câu 2 (0,5 điểm): Chỉ ra và gọi tên thành phần biệt lập trong</b>

câu văn sau: Chắc hẳn, đây là câu chuyện xảy ra trong nhiều giađình.

<b>Câu 3 (1,0 điểm): Nêu nội dung chính của văn bản trên.</b>

<b>Câu 4 (1,0 điểm): Em có đồng tình với việc cha mẹ ép con thích</b>

những điều cha mẹ muốn khơng? Vì sao?

<b>II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)Câu 1 (2,0 điểm)</b>

Từ việc đọc hiểu văn bản ở phần I, hãy viết một đoạn văn (khoảng

<b>200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của ước mơ đối với mỗi con người trong cuộc sống.</b>

<b>Câu 2 (5,0 điểm)</b>

Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:

<i>Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt giữa mây cao với biển bằng, Ra đậu dặm xa dò bụng biển, Dàn đan thế trận lưới vây giăng.Cá nhụ cá chim cùng cá đé, </i>

<i>Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe. Đêm thở : sao lùa nước Hạ Long.Ta hát bài ca gọi cá vào, </i>

<i>Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>Biển cho ta cả nhục lịng mẹ Ni lớn đời ta tự buổi nào.</i>

<i>(Trích Đồn thuyền đánh cá - Huy Cận, Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr. 140) </i>

<b>ĐỀ 3:</b>

<b>I.PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)</b>

<b>Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:</b>

<i>Biến đổi khí hậu, ơ nhiễm mơi trường đang gây ra tác động tớimọi khía cạnh của cuộc sống, của tất cả mọi sinh vật trên TráiĐất này. Những sinh vật có sức chống trả càng yếu, sẽ càng sớmtrở thành nạn nhân, và chịu ảnh hưởng càng nặng nề. Rồi loàingười sẽ là những nạn nhân tiếp theo nếu chúng ta không cùngnhau tạo ra thay đổi. Tế hệ tương lai sẽ trả giá, hay biết ơn là hệquả của chính những gì chúng ta làm ngày hơm nay. Tôi tin rằng,nếu đã đọc đến đây, bạn sẽ trở thành đồng đội của tôi, của tácgiả, của những người đang cố gắng để làm cho Trái Đất này trởthành một nơi tốt đẹp hơn.</i>

(Theo Hoàng Thảo – Lời giới thiệu, Sống xanh khơng khó - Nam Kha, NXB Dân trí, 2020)

<b>Câu 1. (0,5 điểm). Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn </b>

<b>Câu 2. (0,5 điểm). Theo đoạn trích, biến đổi khí hậu, ơ nhiễm mơi</b>

trường đang gây ra tác động tới những đối tượng nào?

<b>Câu 3. (1,0 điểm). Nêu nội dung chính của đoạn trích.</b>

<b>Câu 4. (1,0 điểm). Em có đồng tình với ý kiến: Thế hệ tương lai sẽ</b>

trả giá, hay biết ơn là hệ quả của chính những gì chúng ta làm ngày hơm nay khơng? Vì sao?

<b>II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) </b>

<b>Câu 1 (2,0 điểm). Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 15 – 20 dịng) chia sẻ về những việc em có thể làm để Trái Đất này trở nên tốt đẹp hơn.</b>

<b>Câu 2 (5,0 điểm). Phân tích hình tượng người lính trong đoạn thơ </b>

<i>Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh,Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>Áo anh rách vai</i>

<i>Quần tơi có vài mảnh váMiệng cười buốt giáChân không giày</i>

<i>Thương nhau tay nắm lấy bàn tay!Đêm nay rừng hoang sương muốiĐứng cạnh bên nhau chờ giặc tớiĐầu súng trăng treo.</i>

<i>(Trích Đồng chí - Chính Hữu, SGK Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo </i>

dục, 2020)

<b>ĐỀ 4:</b>

<b>I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)</b>

<b>Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:</b>

<i>"(...) Chúng ta hãy biết trân quý vẻ đẹp tâm hồn, bởi đó là yếu tốtiên quyết làm nên giá trị chân chính của một con người. Conngười là tổng hóa của vẻ đẹp hình thức bên ngồi lẫn tâm hồnbên trong (...). Với tôi, vẻ đẹp đáng được nâng niu, trân trọngđược ngưỡng mộ hơn hết vẫn là nét đẹp toát lên từ tâm hồn mỗingười.</i>

<i>Vẻ đẹp tâm hồn là vẻ đẹp tổng hòa của cảm xúc, nhận thức, lý trívà khát vọng của lịng nhân ái, bao dung, thấu hiểu và sẻ chia,của sự chân thành, hiểu biết, thái độ, cách suy nghĩ và sự lắngnghe trong cuộc sống. Một tâm hồn đẹp giúp ta biết u thương,biết sống đẹp, sống có ích. Vẻ đẹp tâm hồn như người ta vẫn nói,tuy nó khơng có hình hài nhưng thực sự sâu xa và bền vững. Bởivậy, đó là cái đẹp đáng được quý trọng nhất.</i>

<i>(...) Giống như lớp vỏ bên ngồi, như bình hoa hay một cô búp bê,khi ngắm mãi, (... ) ta cũng sẽ thấy chán. Vẻ đẹp hình thức củamột con người cũng vậy. Dẫu đẹp, dấu ấn tượng đến mấy rồicũng sẽ dễ dàng bị xóa nhịa nếu người đó chỉ là một con ngườinhạt nhẽo, vơ dun, hay ích kỷ, xấu xa... Nhưng vẻ đẹp tâm hồnthì khác. Nó ln tạo nên được sức thu hút vơ hình và mạnh mẽnhất, là giá trị thực sự lâu bền của bản thân mỗi người. Một ngườicó tâm hồn đẹp thì vẻ đẹp tâm hồn sẽ càng tôn vinh, bồi đắp chovẻ đẹp hình thức của người ấy. Và muốn có được vẻ đẹp tâm hồn,</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>mỗi người cần phải trải qua quá trình rèn luyện, tu dưỡng, học hỏimột cách thường xun (...)”.</i>

(Nguyễn Đình Thi, Trích “Vẻ đẹp tâm hồn”,

Nguồn: dep-tam-hon)

<b> 1 (0,5 điểm): Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên</b>

là gì?

<b>Câu 2 (0,5 điểm):</b>

<i>Chỉ ra từ ngữ thể hiện phép nối giữa hai câu văn sau: “Vẻ đẹptâm hồn như người ta vẫn nói, tuy nó khơng có hình hài nhưngthực sự sâu xa và bền vững. Bởi vậy, đó là cái đẹp đáng được quýtrọng nhất”.</i>

<b>II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)</b>

<b>Câu 1 (2,0 điểm): Viết đoạn văn khoảng 200 chữ bàn về cáchthức để con người rèn luyện, tu dưỡng vẻ đẹp tâm hồn.Câu 2 (5,0 điểm):</b>

Cảm nhận của em về tình cảm của ông Sáu dành cho bé Thutrong đoạn trích Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. Từ đó

<i>thấy được “Tấm lịng của người cha là một tuyệt tác của tạo hóa”</i>

(Abbe’ Pre’vost).

<b>ĐỀ 5:</b>

<b>I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)</b>

<b>Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:</b>

<i> “Đố kị nghĩa là bực tức, khó chịu trước những may mắn vàthành cơng của người khác. Trong khi người thành cơng ln nhìnthấy và học hỏi những đức tính tốt đẹp của người khác thì kẻ thấtbại lại khơng làm được điều đó. Họ không muốn nhắc đến thành</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>công của người khác, đồng thời ln tìm cách chê bai, hạ thấp họ.Họ để mặc cho lịng tỵ hiềm, thói ganh tỵ, cảm giác tự ti gặmnhấm tâm trí ngày qua ngày.</i>

<i> Đố kị không những khiến con người cảm thấy mệt mỏi mà cònhạn chế sự phát triển của mỗi người. Thói đố kị khiến chúng talãng phí thời gian và khơng thể tận dụng hết năng lực để đạtđược điều mình mong muốn. Ganh tị với sự thành công của ngườikhác sẽ khiến chúng ta đánh mất cơ hội thành cơng của chínhmình.</i>

<i>(George Matthew Adams, Khơng gì là khơng thể, Thu Hằng địch,</i>

NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2017, tr.,44)

<b>Câu 1. (0,5 điểm) Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên</b>

là gì?

<b>Câu 2. (0,5 điểm) Xác định một phép liên kết và chỉ ra từ ngữ</b>

<i>thực hiện phép liên kết ây trong đoạn văn: “Họ không muốn nhắcđến thành công của người khác (...) Họ để mặc cho lịng tỵ hiềm,thói ganh tỵ, cảm giác tự ti gặm nhấm tâm trí ngày qua ngày."</i>

<b>Câu 3. (1,0 điểm) Theo em, vì sao người có tính đố kị thường</b>

<i>“khơng muốn nhắc đến thành cơng của người khác"?</i>

<i><b>Câu 4. (1,0 điểm) Em có đồng ý với ý kiến: "Ganh tị với sự thành</b></i>

<i>công của người khác sẽ khiến chúng ta đánh mất cơ hội thànhcông của chính mình” khơng? Vì sao?</i>

<b>II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)</b>

<b>Câu 1. (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, hãy viếtmột đoạn văn (từ 1 đến 10 câu) trình bày suy nghĩ của em về vẻđẹp của lối sống khơng có sự đố kị</b>

<b>Câu 2. (5,0 điểm) Cảm nhận của em về vẻ đẹp nhân vật anh thanh niên trong </b>

<i>truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long (SGK Ngữ văn 9, tập 1)</i>

<b>ĐỀ 6</b>

<b>I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)</b>

<b>Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:</b>

<i> Tình yêu thương chân thật thường rất vị tha. Người có tìnhu thương chân thật thường nghĩ nhiều đến hạnh phúc củangười khác hơn là của bản thân mình. Tình yêu ấy làm cho chúngta thay đổi bản thân và ngày một trưởng thành hơn. Tình yêuthương chân thành và sâu sắc bao giờ cũng trường tồn ngay cả</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>sau khi người đó đã từ giã cõi đời. Tuy nhiên, yêu thương khôngđược bày tỏ thì khơng bao giờ đạt được ý nghĩa đích thực của nó(..)</i>

<i> Hãy bày tỏ tình yêu thương với mọi người xung quanh ngaykhi chúng ta còn hiện diện trong cuộc sống này. Hãy nhớ rằngtình yêu thương là ngọn lửa sưởi ấm cuộc đời của mỗi chúng ta.Bạn đừng ngần ngại khi muốn nói với ai đó rằng bạn</i>

<b>Câu 3. (1,0 điểm) Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được</b>

<i>sử dụng trong câu văn: “Hãy nhớ rằng tình yêu thương là ngọnlửa sưởi ấm cuộc đời của mỗi chúng ta”.</i>

<b>Câu 4. (1,0 điểm) Em có đồng tình với nhận định của tác giả: u</b>

thương khơng được bày tỏ thì khơng bao giờ đạt được ý nghĩađích thực của nó? Vì sao?

<b>II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm).Câu 1. (2,0 điểm)</b>

Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn

<b>(khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về sức mạnh của tình yêuthương trong cuộc sống.</b>

<b>Câu 2. (5,0 điểm) Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:</b>

<i>Bác nằm trong giấc ngủ bình yênGiữa một vầng trăng sáng dịu hiềnVẫn biết trời xanh là mãi mãi</i>

<i>Mà sao nghe nhói ở trong tim!</i>

<i>Mai về miền Nam thường trào nước mắtMuốn làm con chim hót quanh lăng BácMuốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đâyMuốn làm cây tre trung hiến chốn này</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>(Trích Viếng lăng Bác, Viễn Phương, Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo</i>

dục Việt Nam, 2015, tr. 58-59)

<b>ĐỀ 7:</b>

<b>I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)</b>

<b>Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:</b>

<i> Kim Woo Chung, người sáng lập nên tập đoàn Deawoo từngviết trong quyển sách Thế giới quả là rộng lớn và có rất nhiềuviệc phải làm rằng: “Lịch sử thuộc về những người biết ước mơ.Ước mơ là động lực thay đổi thế giới. Tôi cam đoan rằng tất cảnhững người đang làm nên lịch sử thế giới ngày hơm nay đều cónhững ước mơ lớn khi cịn trẻ". Dù là thay đổi bản thân mình haylà thay đổi thế giới, thì người ta cũng bắt đầu bằng ước mơ.</i>

<i> Con đường theo đuổi ước mơ không bao giờ là con đường antồn, cũng khơng phải là con đường dễ dàng. Đơi khi ta phải chấpnhận đi đường vịng, làm việc mình khơng thích để ni dưỡngước mơ. Đơi khi ta phải đứng lên chống lại định kiến xã hội để đitheo con đường của mình. Nhiều khi ta phải đối mặt với cơ đơn,thất vọng. Dù làm gì, dù thế nào đi nữa, thì đừng bỏ cuộc. Hãyluyện tập mài giũa hằng ngày. Trái ngọt có được sau nhữngchặng đường dài thực sự rất xứng đáng. Hãy tin tưởng,</i>

<i>(Trích Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu, Rosie Nguyễn,- NXB Hội Nhàvăn, 2017, tr. 217).</i>

<b>Câu 1 (0.5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính được sử</b>

dụng trong đoạn trích.

<b>Câu 2 (0.5 điểm): Theo tác giả, để theo đuổi ước mơ chúng ta</b>

phải chấp nhận những điều gì?

<b>Câu 3 (1.0 điểm): Em hiểu như thế nào về ý kiến của tác giả:</b>

“Con đường theo đuổi ước mơ không bao giờ là con đường antồn, cũng khơng phải là con đường dễ dàng”.

<b>Câu 4 (1.0 điểm): Em có đồng ý với quan điểm của Kim Woo</b>

Chung: “Ước mơ là động lực thay đổi thế giới”? Vì sao?

<b>II. PHẦN LÀM VĂN (7.0 điểm)</b>

<b>Câu 1 (2.0 điểm): Từ nội dung đoạn trích trong phần Đọc hiểu,em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn về vai trị củaước mơ trong cuộc sống.</b>

Phân tích đoạn thơ sau, trích Ánh Trăng - Nguyễn Duy

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>Đột ngột vầng trăng trịnNgửa mặt lên nhìn mặtCó cái gì rưng rưngNhư là đồng là bểNhư là sơng là rừng</i>

<i>Trăng cứ trịn vành vạnhKể chi người vơ tình</i>

<i>Ánh trăng im phăng phắcĐủ cho ta giật mình</i>

(Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam 2010, trang 156)

Từ đoạn thơ, hãy rút ra bài học nhận thức và định hướng hành động cho bản thân để xứng đáng với những hi sinh của thế hệ đi trước trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước.

<b>ĐỀ 8:</b>

<b>I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)</b>

<b>Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:</b>

<i>Mẹ vẫn luôn ở đây như mọi khi</i>

<i>Con vấp ngã, con ốm đau, con khóc quấy</i>

<i>Mẹ biết rất nhiều lần con ghét mẹ đến mức khơng thèm nhìn mà vẫn thấy</i>

<i>Trái tim của một đứa con, mẹ biết vẫn ln là vậyTìm cách từ chối những ân cần...</i>

<i>Mẹ vẫn luôn ở đây lúc con mỏi gối chồn chânNhìn ra chung quanh biết cuộc đời xa lạ</i>

<i>Con khơng cần làm gì và cũng khơng cần phải mặc cả</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>Mẹ sinh ra con giống như thân cây nảy mầm một chiếc lá</i>

<i>Đã có gốc rễ lo vun trồng...</i>

<i>Mẹ vẫn luôn ở đây ôm con, con biết khơng! "</i>

<i>(Trích Mẹ vẫn ln ở đây để ôm con.... Nguyễn Phong Việt, Sao</i>

con phải đau đến như vậy, NXB Văn hoá - Văn nghệ, 2017, 65)

<b>tr64-Câu 1. (0,5 điểm) Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?Câu 2. (0,5 điểm) Chỉ ra phép liệt kê được sử dụng trong khổ</b>

thơ thứ nhất của đoạn trích.

<b>Câu 3. (1,0 điểm) Em hiểu thế nào về nội dung của hai dòng</b>

thơ sau:

<i>mẹ sinh ra con giống như thân cây nảy mầm một chiếc láđã có gốc rễ lo vun trồng...</i>

<b>Câu 4. (1,0 điểm) Trong cuộc sống, có những đứa con đơi khi</b>

tìm cách từ chối ân cần của cha mẹ. Ở vị trí của một người con,theo em điều đó đáng chê trách hay có thể cảm thơng? Vì sao?

<b>II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)</b>

<b>Câu 1. Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc-hiểu, em hãy viết một</b>

đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về cách thể hiệntình yêu thương của bản thân đối với gia đình.

<i> Sau đó anh lấy vỏ đạn hai mươi li của Mĩ, đập mỏng làm thànhmột cây cưa nhỏ, cưa khúc ngà thành từng miếng nhỏ. Những lúcrỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố cơngnhư người thợ bạc. Chẳng hiểu sao tơi thích ngồi nhìn anh làm vàcảm thấy vui vui khi thấy bụi ngà rơi mỗi lúc một nhiều. Một</i>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×