Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

in truyên cho hs lớp 9 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.23 KB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRUYỆN LÀNG CỦA KIM LÂN</b>

<i><b>Đề bài: Phân tích nhân vật ơng Hai trong đoạn trích học sách giáo khoa</b></i>

<b>Bài làm1. Mở bài</b>

<b> Kim Lân là nhà văn tiêu biểu của nền văn xuôi hiện đại Việt Nam. Trong suốt cuộc đời cầm bút của mình ơng để lại nhiều tác phẩm có giá trị, trong đó đặc sắc nhất là truyện</b>

<i><b>ngắn « Làng » .Truyện ngắn “Làng” được viết vào những năm đầu của cuộc kháng chiến </b></i>

<b>chống quân Pháp xâm lược. Truyện viết về hình ảnh người nơng dân trong thời kì đổi mới - Đó là ơng Hai một người có tình u với làng q tha thiết gắn bó, hịa quyện thống nhất trong tình u đất nước vơ cùng sâu nặng. Tình cảm thiêng liêng ấy được thể hiện xuyên suốt tác phẩm. </b>

<b>b. Khái quát về nhân vật</b>

<b> Ơng Hai – nhân vật chính của tác phẩm có vai trị trực tiếp bộc lộ sâu sắc chủ đề củatác phẩm. Để làm nổi bật tình yêu làng, yêu nước và tinh thần kháng chiến của ông, nhà văn Kim Lân chủ yếu miêu tả diễn biến tâm trạng của nhân vật trong nhiều hoàn cảnh khác nhau của cuộc sống và tạo ra tình huống truyện rất gay cấn, giàu kịch tính để làm nổi bật tâm trạng của nhân vật. Vì vậy, nhân vật ơng Hai hiện lên rất rõ nét và chân thực.- B2: Phân tích cụ thể</b>

<i><b>* Ý 1: Giới thiệu nhân vật ơng Hai</b></i>

<b> Ông Hai được giới thiệu là người làng Chợ Dầu thuộc tỉnh Bắc NInh, khi cuộc kháng chiến chống Pháp bùng nổ, theo chủ trương kháng chiến ơng cùng gia đình rời làng đi tản cư. Ở nơi tản cư ông Hai luôn nhớ về làng và khao khát ngày đoàn tụ, trở về làng. Ơng điển hình cho người nơng dân với phẩm chất vô cùng tốt đẹp.</b>

<i><b>* Ý 2: Vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất của ông Hai</b></i>

<b> Nhân vật ông Hia trước hết được xây dựng là một người nơng dân có tính tình vui vẻ, chất phát, chăm chỉ và biết lo xa. Ở nơi tản cư, ông Hai vẫn chăm chỉ lao động. Mở đầu đoạn trích học người đọc đã có ấn tượng với người nơng dân ấy “ Ơng Hia hì hục vỡ một vạt đất rậm ngồi bờ suối từ sáng đến giờ, ơng tính để trồng thêm vài trăm gốc sắn ăn vào những tháng đói sang năm”. </b>

<b> Người đọc trân q và cảm phục ơng Hai bởi tình u làng đặc biệt, tình yêu nước sâu sắc và tinh thần kháng chiến của ông.</b>

<b> Khi phải xa làng Chợ Dầu đi tản cư, ông nhớ da diết về làng quê của mình và ơng thường hay kể chuyện khoe về làng mình. Ơng kể một cách say sưa như thể đó là cách khiến ơng đỡ nhớ làng. Ơng Hai khoe làng ơng có cái phịng tun truyền sáng sửa, rộng rãi nhất vùng. Ơng đặc biệt nhớ khơng khí kháng chiến sôi nổi của người dân làng ông, nghĩ về những ngày tháng cùng anh em đào đường, đắp ụ, xẻ hào, làm đường hầm bí mật,ơng thấy mình như trẻ hẳn ra và ông lại khao khát được quay về làng. Tạo khung cảnh xalàng, nhà văn Kim Lân đã thể hiện một cách tự nhiên, chân thực tình cảm và nỗi nhớ làngcủa ông Hai. Nhà văn đã để nhân vật của mình tự biểu hiện những cung bậc tình cảm khác nhau, bao trùm lên tất cả là tình yêu, niềm tự hào, sự tin tưởng sâu sắc của ông Hai </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>về làng Chợ Dầu. Với ơng đó là một thứ tình cảm thiêng liêng, khơng có gì sáng nổi, ln thường trực trong tâm trí ơng. </b>

<b> Đặc biệt tình u làng, u nước của người nơng dân nhà văn thể hiện rất cảm độngsâu sắc đặt trong hồn cảnh đặc biệt đó là ở nơi tản cư ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu mình theo Tây.</b>

<b> Chúng ta hãy cùng nhau lật lại những trang viết của Kim Lân, nhà văn viết về ông Hai nơi tản cư với nỗi nhớ làng da diết. Đó cũng là biểu hiện của tình yêu làng, gắn bó vớilàng quê và tuân theo chủ trương của kháng chiến để đi tản cư, đó chính là biểu hiện của lòng yêu nước. Ở nơi tản cư ơng Hai thường ra phịng tun truyền đề nghe tin tức cách mạng và vui mừng trước tin chiến thắng của đan ta. Đó cũng là cách ơng thể hiện lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của ông.</b>

<b> Tin làng Chợ Dầu theo Tây đến với ông Hai trong một thời điểm đặc biệt, đó là lúc ơng vui mừng khơn xiết “ ruột gan ông lão cứ như múa cả lên” khi nghe những tin thắng trận của cách mạng, của kháng chiến. Nhà văn tạo ra tình huống nghe được tin làng theo giặc trong hoàn cảnh đặc biệt này rất phù hợp với đời sống kháng chiến lúc bấy giờ, rất tự nhiên và giàu kịch tính. Đó là điều kiện thử thách tình cảm của nhân vật.</b>

<b> Thoạt tiên khi vừa mới nghe tin: “ Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến khơng thở được ”. Tin xấu đó khiến cho ơng sững sờ, bàng hồng, chống váng như một tiếng sét đánh giữa trời quang mây tạnh làm ông vô cùng đau đớn như đứt từng khúc ruột. Đây cũng là một trạng thái phản ứng rất tự nhiên của tâm lí ơng Hai. Vì ơng q u làng và tin vào làng cho nên nghe tin làng theo Tây gây chấn động rất mạnh với ông. Nỗi đau khổ tột cùng ấy đã minh chứng cho lòng u nước, u làng tha thiết của ơng. Tình cảm ông Hai phát triển rất tự nhiên, phù hợp với tâm lí con người, chứng tỏ ngịi bút miêu tả tâm kí của nhà văn hết sức tinh tế, phù hợp. Khi trấn tĩnh lại được đôi phần, ông Hai cố gắng hỏi lại để hi vọng cái tin ấy không đúng sự thật. Dường như ơng lão vẫn khơng tin vào điều mình nghe, đó cũng là sự dằng xé, mâu thuẫn trong ơng: “ Liệu thật không hở bác? Hay chỉ lại ...”. Nhung những người từ đưa tin kể rảnh rọt “ thì chúng tơi vừa ở dưới ấy lên đây mà lại. Việt gian từ chủ tịch mà đi cơ ông ạ”. Vì thế ơng khơng thể nào nghi ngờ được gì nữa. Tin làng theo Tây đã làm cho ơng đau đớn, tủi nhục đến tột cùng, khơng cịn lí do gì để ở lại phịng thơng tin nữa. Ơng đánh trống lảng bỏ về: “ Hà, nắng gớm, về nào...”, Ơng tìm cơ thối lui, lủi thủi ra về như trốn chạy. Trên đường trở về ông cảm giác như cịn văng vẳng những lời nói của những người tản cư từ dưới xuôi lên rồi cả những tiếng chửi bọn Việt gian bán nước, nỗi xấu hổ, nhục nhã khiến ông cứ cúi gằm mặt xuống mà đi khơng dám nhìn ai.</b>

<b> Từ lúc ấy, trong tâm trí ơng Hai chỉ cịn lại cái tin dữ xâm chiếm, nó trở thành một nỗi ám ảnh day dứt, ngay khi về đến nhà ông lão nằm vật ra giường, nhìn những đứa trẻ đang chơi ngoài sân. Bao nhiêu điều tự hào về làn quê, bao nhiêu sự tin tưởng như sụp đổ về tâm hồn của người nông dân. Nỗi tủi nhục, nỗi lo âu ịa về chiếm hết tâm trí ơng. Ơng cảm thấy như chính ơng mạng nỗi nhục của một tên bán nước theo giặc, cả các con của ông cũng mang nỗi nhục ấy. Ông lo cho con sẽ bị người ta hát hủi “ Chúng nó cũng là tẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy u? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu...”. Rồi cả nỗi lo lắng cho tương lai của gia đình: “ Rồiđây...”. Hàng loạt câu hỏi xốy sâu vào tâm trí của ơn Hai, dường như ơng rơi vào trạng thái bế tắc, khơng lối thốt.</b>

<b> Trong mấy ngày hôm sua, ông Hai như trở thành một con người hoàn toàn khác. Nếu như trước kia, đi đâu ông cũng khoe làng, tối nào ơng cũng sang nhà hàng xóm đề kheo tinh thần kháng chiến của làng. Kể từ khi nghe tin sét đánh kia, ơng chỉ quanh quẩntrong nhà, nghe ngóng tình hình. Khơng chỉ có thế, một đám đơng tụm lại ơng cũng để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa xa ông cũng chột dạ ... Tin làng Chợ Dầu theo Tây không chỉ tác động đến ông mà trở thành nỗi ám ảnh làm ông lúc nào cũng sống trong căng thẳng, </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>lo sợ. Có thể nói bằng ngịi bút mêu tả tâm lí nhân vặt vô cùng tinh tế, nhà văn Kim Lân đã diễn tả hết sức chân thực và sinh động nỗi đau khổ, tủi nhục của ông Hai khi nghe tin làng ông theo Tây. Đây cũng là biểu hiện của tình yêu làng, yêu nước sâu nặng, với họ đâylà tình cảm máu thịt trong tim khơng u sao được. Làng quê là nơi chôn rau cắt rốn, nơi sinh ơng ra, lớn lên và gắn bó với làng bao nhiêu thế hệ.</b>

<b> Không chỉ đau khổ, tủi nhục dằng xé ông mà ông Hai còn rơi vào trạng thái bế tắc mệt nhọc thực sự khi nghĩ đến tương lai trước những lười nói bóng nói gió của mụ chủ nhà. Tình u làng quê và lòng yêu nước đã dẫn đến sự xung đột trong nội tâm ơng. Ơng khơng biết đi đâu về đâu bởi làng đã theo giặc, phản bội kháng chiến, phản bội cách mạng, phản bội cụ Hồ. Làng thì khơng thể về, nơi tản cư ko ai chứa. Nỗi lo lắng, tuyệt vọng của ơng đành tìm đến đứa con để trò chuyện, để vơi bớt nỗi buồn. Nội dung của cuộc tro chuyện vẫn xoay quanh chuyện làng, chuyện nước. Ơng nói với con thực ra là đang nói với chính mình, lời đối thoại giữa ống với con gần như là một lời đọc thoại. Trong cuộc trị chuyện ấy, ơng muốn nhắc nhở con, cũng là muốn nhắc nhở chính mình ghi nhớ gốc gác, nơi sinh ra mình: “ Nhà ta ở làng Chợ Dầu”. Tình cảm với q hương ln rất quan trọng, với ơng đó là tình cảm thiêng liêng máu thịt, là cội rễ để làm nên tình cảm lớn lao, đẹp đẽ khác. Ở cuộc trò chuyện này, ông còn khẳng định tấm lòng trungthành với cách mạng, với kháng chiến, với cụ Hồ, tự mình củng cố niềm tin vào cách mạng: “ Cái lòng bố con ông là như thế đấy, có bao giờ dám đơn sai. Chết thì chết có bao giờ dám đơn sai”. Cảm động biết bao người nông dân ấy, dừ đã rất đau đớn, tuyệt vọng trước tin làng theo Tây nhưng vẫn có một niềm tin sắt đá vào Đảng, vào Bác Hồ.</b>

<b> Và cũng sau đoạn trích hội thoại này, ơng Hai đã tìm thấy sự thật, là làng Chờ Dầu vẫn là làng cách mạng, làng kháng chiến. Nhà văn Kim Lân khi khép lại trangtruyện của mình cũng là tạo ra hồn cảnh rất đặc biệt là ông chủ tịch làng Chợ Dầu đính chính làng Chợ Dầu khơng theo Tây. Tạo ra điều này phải chăng tác giả muốn khẳng định rằng cội nguồn sức mạng để tạo nên chiến thắng kẻ thù là tinh thần vì dân vì nước của người nôngdâ Việt Nam trong buổi đàu kháng chiến.</b>

<b>**Khái quát đánh giá, kết bài..</b>

<b> Đoạn trích học sách giáo khoa nói riêng, cả tác phẩm nói chung, với nghệ thuật tự sựrất thành cơng từ việc xây dựng tình huống truyện, nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật vôcùng tinh tế, đặc sắc, ngôn ngữ đối thoại, độc thoại được vận dụng linh hoạt nhuần </b>

<b>nhuyễn, nhà văn Kim Lân như sống trọn nội tâm của nhân vật, từ trong lòng của nhân vật mà viết ra những điều về tấm lịng của người nơng dân với làng, với nước, với cách mạng hết sức chân thực và xúc động.Thông qua nhân vật ông Hai, nhà văn Kim Lân ca ngợi tình yêu làng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nơng dân Việt Nam, đó chính là cội nguồn sức mạnh làm nên thắng lợi vẻ vang cho cuộc kháng chiến chống Pháp. Kết bài:</b>

<b> Có thể nói truyện ngắn” Làng” của Kim Lân là một tác phẩm vô cùng đặc sắc diễn tảrất cảm động đời sống tình cảm của người nông dân trong buổi đầu kháng chiến chốngPháp, nhất là đoạn truyện kể về ông Hai khi mới nghe tin làng theo giặc. Nó đã khơi dậytrong lịng ta bao tình cảm tốt đẹp, nó khiến ta càng thêm cảm phục tài năng kể chuyệncủa nhà văn Kim Lân, càng thêm trân trọng cảm phục những người nông dân khángchiến. Truyện có giá trị bồi đắp cho ta tình u làng, yêu nước, yêu quê hương. </b>

<b> Chú ý : Gấp trang sách cuối cùng của tác phẩm....nhưng âm vang của nó vẫn mãi lan tỏa,gợi lên trong ta bao cảm xúc...</b>

<b> Hoặc; trang sách cuối cùng của tác phẩm ... đã khép lại .nhưng ý nghĩa của nó dư bamãi khơng thơi....làm cho chúng ta hiểu được rằng...</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI</b>

<b>ĐỀ1: Phân tích nhân vật phương định trong tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê để thấy được vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc.1 Mở bài</b>

<b>Lê Minh Khuê sinh măn 1949 là cây bút chuyên viết về truyện ngắn với đề tài chiếntranh và rất thành công khi viết về anh bộ đội cụ Hồ và lực lượng thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn thời chống Mĩ. Truyện “Những ngôi sao xa xôi” được coi là tác phẩm hay nhất của nữ nhà văn. Truyện ca ngợi vẻ đẹp của những cô gái thanh niênxung phong, lạc quan, yêu đời, dũng cảm không sợ gian khổ, hi sinh. Trong đó nổi bật nhất là nhân vật Phương Định để lại nhiều ấn tượng sâu đậm trong lòng bạn đọc – vẻ đẹp của nhân vật Phương Định là biểu tượng cho cẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam trong công cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.</b>

<b> b.Khái quát về nhân vật</b>

<b> Nhân vật Phương Định là nhân vật chính của tác phẩm có vai trị quan trọng giúp nhà văn bộc lộ chủ đề của tác phẩm. Để làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn cao quý của Phương Định, nhà văn vừa đặt nhân vật vào trong tình huống gay cấn, vừa được vào miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật. Nhà văn đã giúp người đọc cảm nhận được từ hồn cảnh siibgx và chiến đấu của cơ.</b>

<b> Công việc của các cô gái rất nguy hiểm, họ làm nhiệm vụ canh giới mặt đường và phá bom nổ chậm, Hằng ngày Phương Định với đồng đội của mình phải chạy lên cao điểm đối mặt với cái chết. Trong từng giây đối mặt với thần chết trong từng giây và sẵn sàng chịu trận khi máy bay địch đến rải bom. Bom rơi như rắc hạt khiến mặt đất rung lên, khói lửa che lấp cả bầu trời. Cái chết ln rình rập bởi thần chết lẩn trong ruột những quả bom. Hiện thực cuộc chiến tranh được tái hiện vô cùng ác liệt và tàn khốc qua hồn cảnh chiến đấu của ba cơ gái tuổi đơi mươi giữa rừng.</b>

<b>Luận điểm 2: Mặc dù hoàn cảnh chiến đấu của các Phương Định vô cùng hiểm nguy nhưng Phương Định vẫn toát lên vẻ đẹp đáng quý.</b>

<i><b> *Trước hết là về vẻ đẹp ngoại hình. Phương định tự giới thiệu mình là một cơ gái khá, </b></i>

<b>có hình thức đẹp. “2 bím tóc giày tương đối mềm. một cái cổ cao kiêu hãnh như đài hoa lao kèn, cịn đơi mắt các anh lái xe bảo: cơ có cái nhìn xa xăm”.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>*Nhưng người đọc ấn tượng nhất về Phương Định là vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất caoq của cơ. </b></i>

<i><b>***Phương Định có tâm hồn trong sáng, giàu mộng mơ, lạc quan, yêu đời, hồn nhiên như trẻ thơ. Phương Phương Định là một cô gái trẻ người Hà Nội, đã từng có một </b></i>

<b>thời vơ tư hồn nhiên bên gia đình..Là một cơ gái trẻ trung, yêu đời, tâm hồn trong sáng. Vào chiến trường đã ba năm, quen với những thử thách và nguy hiểm, hàng ngày giáp mặt với cái chết , nhưng ở cô vẫn không mất đi sự hồn nhiên, trong sáng và những mơ, khát khao về tương lai. Cô thường hay nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ bên gia đình, bên người thân.Và chính những kỉ niệm ấy đã làm dịu mát tâm hồn cơ trong hồn cảnh gian khổ và khốc liệt ở chiến trường. Nó vừa là khao khát vừa là điểm tựa tinh thần cho cô nơituyến lửa.</b>

<b> Sự hồn nhiên yêu đời của PĐ cịn được thể hiện ở sở thích của cơ. Cơ thích hát thuộc rất nhiều bài hát, thích bịa lời cho những điệu nhạc: Tơ thích dân ca quan họ, mềm mại , dịu dàng, thcichs Ca- chiu –sa của Hồng Quân Liên Xô”: giữa những khoảng lặng của chiến trường, PĐ lại hát:”Bây giờ là buổi trưa. Im ắng lạ. Tôi thường dựa vào thành đá và khe khẽ hát.Thường cú thuộc một điệu nhạc nào đó rồi bịa lời mà hát..” . Tiếng hát,tiếng cười của Phương Định làm át đi tiếng bom, át đau thương, gian khổ, át những mất mát hi sinh.</b>

<b> Hình ảnh một cơn mưa đá chợt đến, chợt đi giữa núi rừng Trường Sơn khói lửa khép lại câu chuyện đã làm sống dậy cả kí ức tuổi thơ với biết bao hình ảnh thân tương của gia đình và thành phố quê hương.. Đọc những trang truyện của LmK, ta vơ cùng xúc động trước niềm vui kì lạ của ba cô gái khi bắt gặp cơn mưa đá. PĐ, chị Thao, Nho vui thích cống cuồn chạy ra chạy vào như trẻ nhỏ:” Mua đá! Cha mẹ ơi! Mưa đá!” rồi cùng nhau say sưa nhặt đá, chia nhau từng viên đá nhỏ như chưa từng nghe thấy tiếng bom rơiđạn nổ, chưa từng kinh qua bao nguy hiểm, khốc liệt của chiến tranh.. Niềm vui đến thật bất ngờ, kì lạ .Trận mưa đá làm sống dậy những kỉ niệm ngọt ngào của tuổi thơ của PĐ. Và nỗi nhớ trong cô lại ngập tràn. Cô nhớ mẹ, nhớ cái cửa sổ, nhớ cả những sao to trên bầu trời thành phố Hà Nội. Phải chăng nỗi nhớ mênh mang ấy không được gọi thành tên ,bởi tất cả đều lấp lánh sắc màu, lung linh kì diệu:” con đường nhựa ban đêm, sau cơn mưa mùa hạ rộng ra, dài ra, lấp lánh ánh đèn..Những ngọn điện trên quảng trường lung linh như những ngơi sao trong câu chuyện cổ tích nói về xứ sở thần tiên.”.Cơn mưa đá xoa dịu đi khơng khí chiến trường ác liệt và tắm mát cho tâm hồn của cô gái thanh niên xung phong . Cuộc chiến tranh khốc liệt có thể hủy diệt đi tất cả nhưng khơng bao giờ có thể hủy diệt được tình yêu cuộc sống mãnh liệt cũng như những khát vọng đẹp đẽ của những cơ gái mở đường Trường Sơn.</b>

<b>Lịng lạc quan yêu đời của PĐ và đồng đội còn được thể hiện ở cách pĐ kể về những gian khổ, khốc liệt ở chiến trường mà hồn nhiên như kể về một chốn bình n nào đó. Kì lạ hiwn, cô kể rằng:” thần chết là một tay không thích đùa” mà giọng điệu cứ thản nhiên như khơng. Khi thoát khỏi lưới hái của tử thần, bị bom vùi, mặt mũi nhem nhuốc, chỉ còn hai con mắt lấp lánh mà họ vẫn cứ cười” hàm răng lóe lên”, vẫn có thể đùa nhau là” những con quỷ mắt đen”.Trong khói lửa của bom đạn nơi mà sự sống và cái chết chỉ cách nhau trong gang tấc các cơ gái mở đường vẫn giữ được tích cách hồn nhiên, lòng lạc quan yêu đời thật đáng khâm phục, tự hào.</b>

<i><b>****Ở Phương Định cịn tốt lên tình đồng chí, đồng đội sâu sắc, nồng ấm.</b></i>

<i><b>Cơ gắn bó với đồng đội, đồng cam, cộng khổ, chia bùi sẻ ngọt. .Cơ hiểu được tính </b></i>

<b>tình, sở thích của chị Thao, Nho quan tâm chăm sóc đồng đội tận tình chu đáo.Phương </b>

<i><b>Định bồn chồn lo lắng khi chờ chị Thao và Nhođi tring sát trên cao điểm chưa về. Khi </b></i>

<b>hầm của Nho bị sập, Nho bị thương PĐ lo lắng chăm sóc băng bó vết thương cho Nho, pha sữa cho Nho uống như chăm một đứa em nhỏ. Cũng giống như đồng đội của mình cơgiành tình yêu và niềm cảm phục cho các chiến sĩ có gặp hàng đêm trên tuyến đường </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Trường Sơn mà theo cơ đó là những người mặc qn phục có ngơi sao trên mũ là đẹp nhất, can đảm và cao thượng nhất. Và mỗi khi đồng đội lên cao điểm chưa về chị vơ cùnglo lắng. Có thể nói giữa nơi sự sống và cái chết cận kề, sự ywwu thương, đùm bọc nhau của các cô gái mở đường đã tiếp thêm cho họ sức mạnh vượt lên đạn bom của kẻ thù.</b>

<b>Đọc những trang truyện của Lê Minh Khuê, Phương Định cịn tốt lên bao phẩm chất anh hùng của người chiến sĩ cách mạng mang những phẩm chất của anh bộ đội cụ </b>

<i><b>Hồ đó là lí tưởng sống cao đẹp, yêu nước, căm thù giặc sâu sắc và ý chí quyết tâm giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Sẵn sàng rời ghế nhà trường, không tiếc tuổi thanh</b></i>

<b>xuân xung phong vào tuyến lửa Trường Sơn góp cơng sức vào cơng cuộc bảo vệ Tổ quốc.” Nước còn giặc là còn đi đánh/ Chiến trường giục giã bước hành quân“. Những cô gái thanh niên xung phong đã có mặt trên tuyến đườn Trường Sơn ác liệt nhất của Tổ Quốc để nối liền mạch máu giao thơng. Hình ảnh về họ ta cũng bắt gặp trong:” Gửi em, cô gái thanh niên xung phon “ của Phạm Tiến Duật, “ Khoảng trời hố bom “ của Lâm ThịMỹ dạ và “ Mảnh trăng cuối rừng” của Nguyễn Minh Châu .. Đó là những con người đẹp nhất của thế kỉ hai mươi , biểu tượng cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam.</b>

<b>Luận điểm 3: Phương Định – một cô gái dũng cảm, kiên cường, gan dạ, có tinh thần trách nhiệm cao với công việc , vượt lên gian khổ, hiểm nguy để hồn thành cơng việc mà Tổ quốc giao phó. Để làm nổi bất phẩm chất gan dạ, dũng cảm của Phương Định,nhà văn đã khắc học vẻ đẹp vo cùng sinh động trong một tình huống phá bom nổ chậm. Các cô gái ngày ngày phải chạy lên cao điểm để đo khối lượng đất đá cần san lấp vào hố bom, những quá bom chưa nổ và phá bom. Có ngày phải phá đến năm quả bom, ln đối mặt với hiểm nguy, sự sống và cái chết luôn kể nhau trong gang tấc. Lần này Phương Định cũng được giao nhiệm vụ lên trận địa để phá bom, Khi mới nhận nhiệm vụ cơ rất bình tĩnh, tự tin vì đây là cơng việc hằng ngày cơ phải làm nhưng lên đến trận địa nhìn thấy cảnh tượng, cảnh vật bị hủy diệt, cây cối xơ xác, đất nóng, khói đen vật vờ từng cụm trong khơng trung. Quả bom nằm lạnh lùng trong bụi cây khô … cơ bỗng nhiên thấy sợ. Đó là cái sợ rất tự nhiên. Chững tỏ ngòi bút miêu tả tâm lí của nhà văn cơ cùng tinh tế và sắc sảo. Cô căng thẳng, hồi hộp, thần kinh căng như giây chảo, tim đâọ bất thình lình, chân chạy mà biết khắp xung quanh có những quả bom chưa nổ. Có thể bây giwof hoặc chốc nữa thần chết có thể viếng thăm bất cứ lúc nào. Mỗi lúc căng thẳng như vậy PhươngĐịnh có cảm giác ánh mắt của các anh pháo cao xạ đang dõi theo động tác cử chỉ của cơ vìvậy cơ khơng cịn sợ nữa, lịng dũng cảm như được khích lệ, như được truyền thêm một tinh thần mới, một sức mạnh mới. Cô khơng muốn đồng đội nghĩ mình hèn nhát, khơng muốn mất niềm tin ở mọi người “Tôi không sợ nữa. Tơi sẽ khơng đi khom … Cứ đàng hồng mà bước đi”. Phương định nhanh chóng đến gần quả bom, quan sát thật kĩ bom bằng con mắt của một người chiến sĩ lao luyện , tinh tườm, giày dặn kinh nghiệm. Cô thấy quả bom một đầu vào xuống đất và đầu này có vẽ hai vịng trịn màu vàng. Cơ nhanhchóng mau lẹ đào đất, đắp mìn, cảm giác của Phương Định càng trở nên sắc nhọn. Nhà văn miêu tả rất tinh tế chính xác từng cảm giác của cô khi đào đất xung quanh quả bom. “Tôi dùng xẻnh nhỏ đào đất dưới quả bom, thỉnh thoảng lưỡi chạm vào quả bom một tiếng động sắc người cứa vào da thịt tôi” Chi tiết này càng tô đậm khoảnh khắc thực thi nhiệm vị đầy căng thẳng, kịch tính, hiểm nguy của Phương Định, khắc sâu cảm giác ớn lạnh cứa vào da thịt của nữ thanh niên xung phong.Cô hiểu rõ ranh giới giữa sự sống và cái chết thật là mong manh. Tạo ra khoảng khắc như thế này nhà văn đã làm nổi bật phẩm chất kiên cường, gan dạ, dũng cảm của cơ đứng trước cái chết khơng lùi bước vẫn hồn thành nhiệm vụ mà Tổ quốc giao phó một cách xuất sắc.Tiếp đó là giây phút căng thẳng nhấtt khi chờ đợi tiếng bom nổ. Cô cũng đã từng nghĩ đến cái chết nhưng cái chính là liệu bom mìn có nổ hay khơng, đây là một trách nhiệm cao trong cơng việc. Một lịng dũng cảm vơ song, nếu bom khơng nở thì phải làm lại, lại càng nguy hiểm hơn. Bom nổ, một tiểng động inh tai, nhức óc rung chuyển cả đất trời. Mảnh bom xé vào khơng khí lao </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>rít lên đầu bay tới làm cơ bị thương như cơ vẫn có thể hồn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình. Chỉ có ai đã từng sống trong đói khổ của chiến tranh mới hiểu được chiến tranh ác liệt đến nhừng nào. Đọc lại những dịng văn này chúng ta khơng khỏi ớn lạnh trước sự khốc liệt của chiến tranh và chính sự khốc liệt ấy đã tơi luyện lên một lớp người như Phương Định, tiêu biểu như hanngf vạn thanh niên xung phong thời đánh Mĩ.</b>

<b>Bước 3: Đánh giá</b>

<b>“ Những ngôi sao xa xôi rất thành công ở nghệ thuật kể chuyện.Có thể nói LMK rất khéo léo và sắc sảo trong việc thể hiện khung cảnh và khơng khí sơi sục ở motj trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn bằng việc lựa chọn những chi tiết tiêu biểu , chân thực , sinh động. Một thành công lớn nữa của tác tác phẩm là nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắ, với ngôi kể thứ nhất qua nhân vật PĐ, nhà văn đã phản ánh , miêu tả một cách rất tự nhiên và tinh tế tâm trang, cảm giác của những cô gái mở đường khi thực thi nhiệm vụ;: đặt nhân vật vào hoàn cảnh sống, làm việc, chiến đấu vơ cùng gian khổ, hiểm nguy đó là những tình huống rất là căng thẳng, đã làm nổi bật được phẩm chất anh hùng của nhân vật. Ngôn ngữ kể chuyện phù hợp với nhân vật. Nhịp kể biến đổilinh hoạt, câu văn ngắn chứa đựng nhiều thông tin … Lê Minh Khuê đã khắc họa thành công nhân vật Phương Định, một thiếu nữ Hà Nội vào chiến trường với tâm hồn trong sáng, mộng mơ, phẩm chất anh hùng. Phương Định có sự kết hợp hài hòa giữa vẻ đẹp với chất nữ tính truyền thống với tinh thần quật cường với người phụ nữ thời đại khi đất nước có chiến tranh.</b>

<b>Vẻ đẹp của Phương Định cũng là vè đẹp của những cô gái thanh niên xung phong, của thế hệ trẻ Việt Nam trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc. Cùng với nhân vật chị Thao và Nho trong truyện. Phương Định tiêu biểu cho những cô gái mở đường Trường Sơn thời chống Mĩ với tâm hồn trong sáng, thơ mộng, tình đồng đội gắn bó, tinh thần dũng cảm quyết tâm hoàn xuất sắc nhiệm vụ được giao, vượt qua mọi gian khổ hi sinh … , người đọc đồng cảm với niềm tự hào của nhà văn về một thời kì oanh liệt, một thế hệ cha anh đãsống, đã cống hiến hết mình cho nền đọc lập hịa bình của dân tộc.</b>

<b> Kết bài:Chiến tranh đã lùi xa, nhưng đọc những trang truyện của lMK ta như được sống dậy những năm tháng hào hùng của dân ytoocj, sông lại một thời của những chiến công phi thường, của thế trẻ Việt Nam anh hùng. Chiến công thầm lăng của hàng ngàn, hàng vạn cô gái thanh niên xung phong như PĐ, Nho, Thao..mãi mãi là bài ca bất tử.:</b>

<b>Có biết bao người con gái, co trai</b>

<b>Trong bốn nghginf lớp ngu]ì giống ta lứa tuổiHọ đã sống và đã chết</b>

<b>Giản dị và bình tâmKhơng ai nhớ mặt đặt tênNhưng họ đã làm ra đát nươc.</b>

<b> ( Đất nước- Nguyễn Khoa Điềm)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>con người lao động thầm lặng mà đầy ý nghĩa trong công cuộc xây dựng đất nước mà tiêubiểu nhất là nhân vật anh thanh niên. Mặc dù phải sống và làm việc trong điều kiện khắcnghiệt nhưng ở anh thanh niên lại tỏa sáng nhiều phẩm chất tốt đẹp đáng để chúng tangưỡng mộ, học tập. Đặc biệt nhân vật anh thanh niên là nhân vật chính của tác phẩm đểlại cho nhiều ấn tượng sâu sắc về một con người có phẩm chất tốt đẹp. </b>

<b> + Chủ đề: Lặng lẽ Sa Pa là một bài ca rất lãng mạn, say mê thể hiện một cái nhìn lạc quan, tin tưởng của nhà văn vào cuộc đời mới, con người lao động mới. Truyện ca ngợi vẻđẹp của những con người lao động mới, những con người có lý tưởng sống cao đẹp, âm thầm, nỗ lực làm việc, cống hiến hết mình vì mọi người. Đồng thời tác giả cịn muốn khẳng định ý nghĩa của công việc thầm lặng. </b>

<i><b>b. Khái quát nhân vật</b></i>

<b>Anh thanh niên là nhân vật chính, có vai trị trực tiếp bộc lộ chủ đề của tác phẩm, là một chàng trai 27 tuổi, quê ở Lào Cai, làm cơng tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu. Qua lời kể của Bác lái xe cũng như qua cuộc trò chuyện ngắn ngủi trên đỉnh đèo Yên Sơn lặng lẽ giữa Anh thanh niên, ông họa sĩ và cô kĩ sư, nhà văn giúp chúng ta hiểu được khơng chỉ hồn cảnh sống, cơng việc của Anh thanh niên mà cả những phẩm chất cao đẹp của anh.Bước 2: Phân tích cụ thể</b>

<i><b>Luận điểm 1: Hồn cảnh sống và cơng việca. Hồn cảnh sống</b></i>

<b>Hồn cảnh sống của anh rất khắc nghiệt, anh sống ở đỉnh núi Yên Sơn cao 2600m giữa bạt ngàn núi rừng Sa Pa, quah năm suốt tháng khơng có một bóng ngườiì, bốn bề chỉ có âm thanh của núi rừng hoang vu, lạnh lẽo phải đối mặt với nhiều thử thách, chống chọi với khí hậu khắc nghiệt. Nhưng thử thách lớn nhất đối với người trẻ tuổi đó là sự cơ đơnkhủng khiếp. Bác lái xe đã từng nói:” anh là người cơ đọc nhất thế gian”, cô độc đến mức thèm người .</b>

<b> Công việc phải tỉ mỉ và chính xác cao độ </b>

<i><b>b. Cơng việc</b></i>

<b> Trong hồn cảnh khắc nghiệt ấy, cơng việc của anh cũng đầy gian khổ, khó khăn, thử thách .Anh làm cơng tác khí tượng kiêm vất lý địa cầu: đo gió, đo mưa, tính mây, đo chấnđộng mặt đất. Cơng việc địi hỏi sự tỉ mỉ chính xác cao độ lại làm việc một mình với khoảng thời gian khắc nghiệt, 11 giờ, 1 giờ sáng.. trong thời tiết đêm đơng lạnh giá, thậm chí có cả mưa tuyết. Tuy hồn cảnh sống và cơng việc khó khăn, gian khổ là thế, nhưng anh vẫn sáng ngời những phẩm chất cao đẹp</b>

<b>Luận điểm 2: Phẩm chất cao đẹp</b>

<i><b>Phẩm chất 1: Mặc dù hoàn cảnh sống và cơng việc đầy gian khổ,nhiều khó khăn,thử thách nhưng anhATN vẫn ln hồn thành xuất sắc cơng việc của mình bởi vì ở anh tốt lên là một con người có vẻ đẹp tâm hồn cao quý.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Và, khi ta làm việc,ta với công việc là đôi,sao gọi làmột mình được”.Lời bộc bạch chân thành, có tính chất chiêm nghiệm triết lý thể hiện </b></i>

<b>được sự sự chuyển biến trưởng thành trong nhận thức so với trước khi vào nghề.Anh </b>

<i><b>gắn bó với cơng việc,coi công việc là niềm vui,là người bạn.Anh với công việc hịa làm </b></i>

<b>một, gắn bó khăng khít.Khi con người làm việc bằng tất cả sự say mê thì cơng việc sẽ trở thành người bạn. Công việc là nguồn sống, là khát vọng là tình yêu, là đam mê. Bốn năm ở trên mảnh đất sa Pa này anh đã hiểu, mình gắn bó với cơng viẹc khơng thể tách rời Có lẽ nếu khơng có cơng việc cuộc sống của anh trở nên vô nghĩa.</b>

<i><b> +.Không chỉ vậy,anh còn nhận thức sâu sắc ý nghĩa của cơng việc mình làm:”Huống chicơng việc của cháu gắn liền với bao anh em đồng chí dưới kia. ”.Hơn ai hết anh hiểu được </b></i>

<b>cơng việc của mình có ý nghĩa hết sức quan trọng vì nó phục vụ sản xuất,phục vụ chiến đấu,là một mắt xích quan trọng trong chuỗi công việc chung.Nếu thiếu một lượng thông tin từ đài quan sát của anh,biết đâu rằng việc dự báo thời tiết cho một huyện,một tỉnh nàođó sẽ bị ảnh hưởng.</b>

<b> +Vì vậy,anh làm việc với một thái độ nghiêm túc,cần mẫn,tận tuỵ,một tinh thần trách nhiệm cao.Do tính chất cơng việc,anh thường phải làm việc vào 11h đêm,1h sáng,4h sáng.Mỗi khi chuông báo “ ốp” vang lên ,anh muốn giơ tay tắt nó đi nhưng nghĩ đến cơng việc của mình rất quan trọng, anh lại ngồi dậy; xách đèn ra vườn, gió tuyết ,bóng tối và sự im lặng của núi rừng như muốn cuốn anh vào,như chỉ muốn chực ào ào xô tới </b>

<b>anh.Thế nhưng khơng quản ngại khó khăn thử thách,anh vẫn hồn thành xuất sắc cơng việc của mình.</b>

<i><b> +Với anh công việc không chỉ là người bạn,không chỉ là niềm vui mà cịn là lẽ sống,là cáiđích để anh vươn tới “Công việc của cháu gian khổ là thế đấy nhưng cất nó đi thì buồn chết mất” . Ôi, một suy nghĩ thật giản dị, mà cũng thám thía biết bao. Thế mới biết cơng </b></i>

<b>việc với anh là quan trọng nhất. Bởi lẽ thế công việc ln được anh hồn thành xuất sắc, chính xác , tỉ mỉ, cẩn thận với tinh thần trách nhiệm và sự tận tâm, nghiêm túc tự giác caođộ. Do đó người đọc khơng chỉ thấu hiểu về cơng việc anh làm mà còn khâm phục lòng yêu nghề,ý chí, nghị lực phi thường và bản lĩnh chịu đựng của anh</b>

<b> + Người đọc càng trân trọng anh hơn, cảm động trước tâm niệm chân thành của </b>

<i><b>anh.Anh biết sống sống cho cuộc đời rộng lớn ..Anh vì đất nươc, vì nhân dân sẵn sàng </b></i>

<b>cống hiến tài năng, sức lực, tuổi trẻ cho đất nước, cho nhân dân.Chúng ta thật sự ngưỡng </b>

<i><b>mộ lí tưởng sống mục đích sống cao đẹp của anh : “Mình sinh ra là gì? Mình đẻ ở </b></i>

<i><b>đâu,mình vì ai mà làm việc” .Nhận thứcđó cho thấy mặc dù anh cịn trẻ tuổi nhưng khơng </b></i>

<b>hời hợt trong suy nghĩ , trong cách sống, cũng vì thế mà sống một mình trên đỉnh núi cao thấy cơ đơn.. Lẽ sống cao đẹp của anh gợi ta nhớ đến lẽ sống của Thanh Hả ( trích </b>

<i><b>thơ)i....Hay của Tố Hữu : Nếu làcon chim chiếc lá....Lí tưởng sống của anh cũng là lí </b></i>

<b>tưởng sơng của thế hệ thanh niên thời đại Hồ Chí Minh </b>

<b> ( vạn dụng ý vẻ đẹp của lòng yêu nghề , tinh thần trách nhiệm , lý tưởng sông...để phân tích ATN trong các đoạn văn)</b>

<i><b>**** Vẻ đẹp tam hồn2</b></i>

<i><b> Người đọc khơng chỉ u q anh bởi tâm lịng u nghề mà cịn u q anh hơn ở lòng yêu đời , yêu cuộc sống , biết làm đẹp cho cuộc đời giữa núi rừng hoang vắng,cao xa,tít tắp.(vận dung để làm luận điêm 2 của phân tích ATN trong đoạn các đoạn)</b></i>

<b> + Sống một mình trên đỉnh núi cao heo hút,hầu như khơng có khách đến thăm ,cuộc sống gần như cách biệt với những người xung quanh .Anh vẫn sắp xếp cho mình một cuộc</b>

<i><b>sống gọn gàng,ngăn nắp “một căn nhà ba gian sạch sẽ với bàn ghế sổ sách,biểu đồ,thống kê,mấy bộ đàm. Cuộc đời của riêng của anh thanh niên thu gọn lại một góc trái vớichiếc giường con, một chiếc bàn học, một giá sách.”. Trong ngơi nhà nhà nhỏ của mình anh qt</b></i>

<b>dọn sạch sẽ, bố trí chỗ làm việc, chỗ nghỉ ngơi một cách rất khoa học, văn minh. +Anh tự biết làm đẹp cho cuộc đời của mình giữa núi rừng hoang vắng cao xa ,tít tắp.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b> Chàng trai ấy đã tự cải thiện đời sống vật chất như: nuôi gà,trồng rau ,làm vườn, cuộc sống của anh trở nên rất phong phú.Anh còn làm giàu có cuộc sống tinh thần của mình bằng việc trồng hoa, đọc sách. Ngôi nhà nhỏ của anh nằm giữa vườn tràn ngập hoa: hoa mẫu đơn, hoa thược dược , vàng ,tìm, đỏ,</b>

<b>hồng phấn,tổ ong... làm cho ơng họa sĩ già phải ngạc nhiên ngỡ ngàng,cịn cơ kĩ sư chỉ biết“ồ”lên một tiếng đầy vui sướng, thật ý nghĩa khi tác giải đưa vào truyện chi tiết vườn hoa của ATN.Đó khơng chỉ là vườn hoa của thiên nhiên mà đó cịn là vẻ đẹp của cuộc đời anh.Đó là tâm hồn,là chất nghệ sĩ trong con người anh.Cuộc sống của anh khơng cịn cơ đơn,buồn tẻ vì anh cịn có niềm vui đọc sách.Sách là nhịp cầu kết nối anh với cuộc sống bên ngoài,sách làm đẹp nên tâm hồn anh.</b>

<i><b>*** Vẻ đẹp tâm hồn 3:</b></i>

<i><b>Đọc những trang truyện của tác phẩm Lặng Lẽ Sa Pa ta thấy Anh Thanh Niên đang toả ra một thứ ánh sáng lấp lánh,càng nhìn càng thấy đẹp,càng thấy ngưỡng mộ.Đó là sự cởi mở,hồn nhiên,hiếu khách,quan tâm chu đáo đến bạn bè và cũng rất khiêm nhường.( vận dụng để phân tích ATN trong đoạn)</b></i>

<b> Anh quý từng giây phút gặp gỡ, anh sung sướng khi được mọi người tới thăm. Sự hiếukhách, thái độ đón tiếp nồng nhiệt, cách cư xử ấm tình người của anh đã làm ta rất cảmđộng. Anh hồn nhiên kể về những điều anh nghĩ, chân thành, bộc bạch những điều sâuthẳm trong lòng mình với những người bạn mới quen. Anh biếu bác lái xe củ tam thất đểchữa bệnh cho bác gái, anh tặng quà cho cô gái, biếu làn trứng gà cho những người kháchtới thăm. </b>

<b>Mặc dù anh thanh niên hội tụ rất nhiều đức tính q báu, nhưng ở anh lại có đức tínhkhiêm tốn: Cơng việc của anh đang làm góp một phần quan trọng cho những bướcchuyển mình của đất nước: phục vụ sản xuất và phục vụ chiến đấu. Nhưng anh lại chonhững đóng góp của mình là vơ cùng nhỏ bé so với bao người khác. Khi ơng họa sĩ xin kíhọa chân dung, anh từ chối, e ngại: “Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu vớibác những người khác đáng cho bác vẽ hơn”.</b>

<b>Nhưng anh lại cho những đóng góp của mình là vô cùng nhỏ bé so với bao người khác. Khi ơng họa sĩ xin kí họa chân dung, anh từ chối, e ngại: “Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn”.</b>

<b> Đã gần nửa thế kỉ trôi qua nhưng đến nay truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long vẫn còn nguyên giá trị. Tác phẩm đã cho người đọc cảm nhận rõ nét về chândung nhân vật anh thanh niên với những nét đẹp hồn hảo lí tưởng. Nhân vật anh thanh niên tiêu biểu cho những con người lao động ở Sa Pa nói riêng và những con người lao động trong thời đại mới nói chung. Đọc tác phẩm ta càng thêm tự hào, ngưỡng mộ và quýtrọng hơn những con người đang lặng lẽ, âm thầm làm việc và cống hiến cho tổ quốc. Hình ảnh anh đã truyền cảm hứng cho bao thế hệ bạn đọc. Qua câu chuyện về anh thanh niên, về những mảnh đời lặng lẽ tưởng như thầm lặng, Nguyễn Thành Long muốn nhắn nhủ với chúng ta rằng: Hãy sống một cuộc đời có ý nghĩa khơng chỉ vì bản thân mà cịn vìxã hội, đất nước. </b>

<b>CHIẾC LƯỢC NGÀĐề 5: Phân tích nhân vật ơng Sáu</b>

<b>MB: Nguyễn Quang Sáng là một trong những nhà văn tiêu biểu của nền văn học hiện đạiViệt Nam. Chiếc Lược Ngà là tác phẩm đặc sắc nhất của ông, ca ngợi tình phụ tử thiêng </b>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×