Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

3 ai đã đặt tên cho dòng sông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.5 KB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SƠNG?-Hồng Phủ Ngọc Tường-</b>

<b>II. PHÂN TÍCH ĐOẠN VĂN</b>

<i><b>3.3. Hình tượng cái tôi tác giả</b></i>

Thật vậy, qua từng câu, từng chữ trong đoạn trích, hình ảnh cái tơi của tác giả hiện lên vơcùng rõ nét. Trước hết, đó là một cái tơi un bác, nghiêm túc cẩn trọng trong tìm kiếm và pháthiện những vẻ đẹp của sông Hương và xứ Huế. Hơn nữa, đoạn văn cũng như tác phẩm cịn thểhiện một cái tơi mê đắm, tài hịa và vơ cùng lãng mạn. Ơng đã có những liên tưởng thú vị mangtính sáng tạo bất ngờ về dóng sơng Hương. Qua đó, ta cảm nhận được tình u quê hương thathiết, sâu sắc của ông trong từng áng văn viết về sông Hương, xứ Huế, đặc biệt là trong đoạn tríchcủa tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dịng sơng?”. Đoạn trích cịn thể hiện phong cách sáng tác riêngbiệt và đặc sắc của Hoàng Phủ Ngọc Tường: Sự kết hợp giữa chất trí tuệ và chất trữ tình, giữanghị luận sắc bén và suy tư đa chiều.

<b>Đoạn số 2:</b>

<i>Phải nhiều thế kỉ qua đi, …., giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà…</i>

<i><b>(Trích Ai đã đặt tên cho dịng sơng?, Hồng Phủ Ngọc Tường, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo</b></i>

dục Việt Nam, 2020, tr.198-199).

<b>Phân tích hình tượng sơng Hương trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét về tính trữtình của bút kí Hoàng Phủ Ngọc Tường.</b>

<b>I. MỞ BÀI</b>

<b>- Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Tk mở bài chung</b>

<b>- Dẫn vào đoạn văn và yêu cầu của đề bài: Đoạn trích “Phải nhiều thế kỉ qua đi… tiếng gà” đã</b>

làm nổi bật vẻ đẹp của sơng Hương, từ đó, bộc lộ rõ tính trữ tình trong phong cách bút kí HồngPhủ Ngọc Tường.

<b>II. THÂN BÀI1. Khái qt</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Các dịng sơng là cái nơi của những vùng, các nền văn hóa đa sắc màu nên viết về nó các nhàthơ, nhà văn thường viết bằng cả sự am tường, bằng một tình u tha thiết, sâu lắng. Từ lâu, consơng Hương của xứ Huế cũng đã rất nhiều lần đi vào các tác phẩm văn hóa, thơ ca. Dịng sơng ấyđã từng được nhà thơ Hàn Mặc Tử miêu tả :

“Gió theo lối gió mây đường mâyDịng bắp buồn thiu hoa bắp layThuyền ai đậu bến sơng trăng đó

Có chở trăng về kịp tối nay“

Hay một nhà thơ nào đó cũng ca ngợi vẻ đẹp của sơng Hương, xứ Huế:“Thiếu nữ thẫn thờ vê áo mỏng

Nghiêng nghiêng vành nón đứng chờ aiVen dịng sơng phẳng con đị mộng

Lả lướt đi về trong nắng mai”

Bởi vậy, viết về dịng sơng Hương là một thử thách. May thay, nhà văn Hoàng Phủ NgọcTường đã vượt qua thử thách ấy để tặng cho đời bút kí “Ai đã đặt tên cho dịng sơng”. Trong tácphẩm này nhà văn đã cảm nhận về đẹp của sông Hương từ nhiều góc độ, phương diện. Nhà văn đãtìm hiểu thủy trình, khám phá vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên sơng Hương và nhìn dịng sơngtrong sự gắn bó với nền văn hóa của xứ Huế, trong lịch sử dựng nước và giữ nước, cảm nhận vềnó một cách đầy đủ, trọn vẹn nhất với một tâm hồn nghệ sĩ đầy rung cảm.

Trong bài kí, vẻ đẹp của sông Hương trước hết được tác giả cảm nhận từ góc nhìn địa lí quathủy trình, cảnh sắc thiên nhiên của dòng Hương giang từ vùng thượng lưu qua vùng đồng bằngrồi về thành phố Huế. Ở mỗi khúc đoạn dịng sơng lại hiện lên với một vẻ đẹp riêng đầy cuốnhút.Trong đó, đoạn văn này miêu tả vẻ đẹp của sơng Hương khi nó chảy về đồng bằng châu thổ.

<b>2. Vẻ đẹp của hình tượng sơng Hương qua đoạn trích</b>

<i><b>2.1. Mang vẻ đẹp nữ tính, diễm kiều và nhuốm màu cổ tích</b></i>

- Sơng Hương qua cái nhìn lãng mạn của Hồng Phủ Ngọc Tường như một cơ gái dịu dàng,mơ mộng đang khát khao đi tìm tình yêu theo tiếng gọi của trái tim. Dịng sơng Hương khi về đếnđồng bằng được tác giả so sánh và nhân hóa với một người con gái đẹp nằm ngủ mơ màng chờngười tình mong đợi đến đánh thức. Trong sự so sánh, nhân hóa này sơng Hương mang vẻ đẹp nữtính, mềm mại, diễm kiều của một người con gái nhưng vẻ đẹp của nó cũng nhuốm màu cổ tích,gợi người đọc liên tưởng đến nàng công chúa xinh đẹp ngủ trong rừng chờ hồng tử đến hóa giảilời nguyền để đến với tình u.

Sau một trăm năm, hồng tử xuất hiện đánh thức nàng công chúa trong cổ tích, cịn dịng

<i>sơng Hương phải chờ đợi qua nhiều thế kỉ “Phải nhiều thế kỉ qua đi, người tình mong đợi mớiđến đánh thức người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại”. Vẻ đẹp</i>

của Hương giang ở đây giống như vẻ đẹp gợi cảm của người thiếu nữ giữa một cánh đồng đầyhoa. Có thể nói, hình ảnh, cánh đồng hoa dại làm tơn thêm biết bao nhiêu vẻ đẹp thơ mộng củadịng Hương giang khi về đồng bằng châu thổ, khiến sông Hương mang một gương mặt khác hẳnso với khi nó chảy giữa rừng già.

<i><b>2.2. Sức sống của tuổi thanh xuân và cuộc hành trình có chủ đích</b></i>

Sau giấc ngủ mơ màng hàng thế kỉ, dịng sơng Hương được đánh thức và đã bừng tỉnh. Đểrồi sau đó, bằng sức sống mãnh liệt của tuổi thanh xuân nó thực hiện một cuộc hành trình có chủđích để tìm đến với thành phố tương lai của nó. Phải nói rằng trong thiên bút kí này, nhà vănHồng Phủ Ngọc Tường ln nhìn dịng sơng Hương và thành phố Huế như một cặp tình nhânđầy thương nhớ. Và như một người con gái dám dấn thân để tìm đến với tình yêu đích thực, để

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

đến được với người tình mong đợi là thành phố Huế, Hương giang đã phải trải qua một cuộc hànhtrình đầy gian trn. Nó phải chuyển dòng một cách liên tục, vòng những khúc quanh đột ngột,uốn một đường cong thật mềm, vẽ một hình cong thật trịn… qua điện Hịn Chén; vấp Ngọc Trản,nó chuyển hướng sang tây bắc, vịng qua thềm đất bãi Nguyệt Biều, Lương Quán rồi đột ngột vẽmột hình cung thật trịn về phía đơng bắc, ơm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần về Huế. Những từ“liên tục”, “đột ngột”… là những trạng từ miêu tả sự đổi dòng đầy bất ngờ, thể hiện sự gian khổcủa dòng sơng phải trải qua để gặp người tình cố đơ. Sông Hương phải đi trong dư vang của núirừng Trường Sơn, vượt qua những lịng vực sâu, trơi đi giữa những dãy đồi sừng sững như thànhquách với những điểm cao đột ngột như Tam Thai, Lựu Bảo...

Có thể thấy, bằng một lối hành văn uyển chuyển, ngôn ngữ đa dạng và giàu hình ảnh,Hồng Phủ Ngọc Tường đã diễn tả một cách sinh động và hấp dẫn những khúc quanh, ngã rẽ củacon sông. Mỗi đường đi nước bước của sông Hương gắn liền với những địa danh khác nhau củaxứ Huế được nhà văn dành cho một cách diễn đạt riêng. Nhờ đó mà hành trình về xi của dịngsơng khơng đơn điệu, nhàm chán mà trái lại nó ln ln biến hóa khiến người đọc đi từ ngạcnhiên, thú vị này đến bất ngờ, ấn tượng khác. Có những câu văn giàu chất họa đến mức cứ ngỡnhư đường cọ của người họa sĩ đang đưa những nét vẽ về sông Hương trên bức tranh thiên nhiênxứ Huế: vòng qua thềm đất bãi Nguyệt Biều, Lương Quán… vẽ một hình cung thật trịn về phíađơng bắc. Lại có câu văn gợi một nét mơ hồ với nhiều liên tưởng và cảm xúc rất thích: sơngHương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn. Thủ pháp nhân hóa và so sánh được sử dụng kếthợp với hệ thống ngơn từ giàu cảm xúc và hình ảnh cũng góp phần đáng kể vào việc khắc họa mộtdịng sơng thơ mộng, trữ tình.

<i><b>2.3. Vẻ đẹp của dịng sơng Hương trong cuộc hành trình đầy gian truân</b></i>

Giống như con người trong khó khăn, gian khổ thường bộc lộ ra những phẩm chất tốt đẹp,trong cuộc hành trình đầy gian trn ấy, sơng Hương có dịp bộc lộ vẻ đẹp của nó. Sơng Hươngnhư người con gái đẹp biết tự làm mới mình, trang điểm cho mình đẹp hơn trước khi gặp ngườitình mà nó mong đợi:

<i><b>+ Về hình dáng: Vì phải uốn lượn, đổi dịng liên tục nên hình dáng dịng sơng trở nên mềm</b></i>

mại như một tấm lụa. Có thể nói, vẻ đẹp của sơng Hương trước khi vào thành phố Huế là vẻ đẹpmềm mại của một người con gái đẹp. Dòng chảy uốn lượn, những khúc quanh của nó hiện lên nhưnhững đường cong trên cơ thể của một người thiếu nữ đương độ xuân thì.

<i><b>+ Về sắc nước: Vượt qua những lòng vực sâu dưới chân núi Ngọc Trản sắc nước sông</b></i>

Hương trở nên xanh thẳm. Dịng sơng cịn tạo nên những mảng phản quang thay đổi trong ngàytrên bầu trời thành phố Huế với sớm xanh, trưa vàng, chiều tím như người Huế vẫn thường miêutả. Như vậy, sơng Hương ngồi vẻ đẹp về cảnh sắc thiên nhiên còn là tấm gương phản chiếu nétđẹp của cảnh quan đất trời hai bên bờ sơng. Khơng có sơng Hương, những ngọn đồi ở ngoại viHuế vẫn có vẻ đẹp riêng nhưng vẻ đẹp ấy sẽ mất đi cái long lanh, cái đa sắc màu và khơng cịnnhững “điểm cao đột khởi” xuất hiện như một điểm nhìn văn hố, thưởng thức. Bởi vậy, SơngHương chính là “trung tâm cảnh”, là linh hồn của thiên nhiên cảnh vật ở đây.

<i><b> + Vẻ đẹp: Vẻ đẹp của sông Hương ở vùng châu thổ cịn là vẻ đẹp văn hóa. Đó là vẻ đẹp trầm</b></i>

<b>mặc nhất như triết lí, cổ thi, nhất là khi dịng sơng chảy qua những đám quần sơn lô nhô, giữa</b>

giấc ngủ ngàn năm của vua chúa với những lăng tẩm đồ sộ của vua chúa thời Nguyễn được phongkín trong những rừng thơng u tịch. Chảy bên những di sản văn hóa ấy, con sơng như bỗng trở nênnghiêm trang hơn, nó như khốc lên mình tấm áo “trầm mặc” mang cái “triết lí cổ thi” của cổ

<i>nhân hay mang vẻ đẹp của hai câu thơ cổ kính: “Bốn bề núi phủ mây phong - Mảnh trăng thiên cổbóng tùng Vạn Niên”. Dịng sơng Hương hay chính là dịng chảy của lịch sử vẫn bền bỉ chảy qua</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

năm tháng và đang vọng về trong ngày hôm nay. Hơn nữa, vẻ đẹp trữ tình, văn hóa của dịng sơngcịn được thể hiện qua chính âm hưởng, nhịp điệu, tiết tấu của văn bản ngôn từ, qua cách nhà vănmiêu tả nhịp điệu dịng chảy của sơng Hương, qua âm thanh gợi cõi vô thường, huyền hoặc củatiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia và âm thanh nồng ấm thân yêu của nhữngxóm làng trung du bát ngát tiếng gà.

<b>3. Đánh giá tính trữ tình (chất thơ) của bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường</b>

<i><b>3.1. Chất trữ tình thể hiện qua phương diện nghệ thuật: </b></i>

Hình tượng sơng Hương được miêu tả bằng ngôn ngữ tinh tế, giàu chất thơ; lối hành vănhướng nội, mê đắm, tài hoa; nghệ thuật so sánh, nhân hóa sáng tạo, những liên tưởng độc đáo,…sử dụng rộng rãi đặc sắc những phép tu từ gợi cảm vốn là quen thuộc trong thơ như so sánh kếthợp với nhân hóa, ẩn dụ. Chất thơ tốt ra từ những câu văn, hình ảnh đẹp, đầy màu sắc và từ độnhịe mờ của hình tượng nghệ thuật: “những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà”, "Sông Hươngvẫn đi trong dư vang của Trường Sơn”, “Sắc nước trở nên xanh thẳm”, “những ngọn đồi này tạonên nhiều mảng phản quang nhiều màu sắc”. “Sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”…

<i><b>3.2. Chất trữ tình thể hiện qua vẻ đẹp thơ mộng của Hương giang: </b></i>

Hoàng Phủ Ngọc Tường đã “vẽ” lên sông Hương bằng chất liệu ngôn từ cái dáng điệu ukiều và rất tạo hình của sơng Hương khi nó ở ngoại vi thành phố Huế. Nhà văn khơng chỉ tái hiệnlại một cách chân thực dịng chảy địa lí tự nhiên của con sơng mà quan trọng hơn biến cái thủytrình ấy thành “hành trình đi tìm người yêu” của một người con gái đẹp, duyên dáng và tình tứ.Đây cũng chính là cảm nhận riêng, độc đáo và rất đặc sắc của nhà văn về sơng Hương trước khinó chảy vào lịng thành phố thân u.

<i><b>3.3. Chất trữ tình của đoạn kí cịn thể hiện rõ qua cái tôi đầy xúc cảm của tác giả: </b></i> Cảmhứng xuyên suốt trong đoạn trích cũng như trong tác phẩm là niềm say sưa tìm kiếm và khẳngđịnh vẻ đẹp riêng, sức cuốn hút, quyến rũ riêng của con sông xứ Huế. Hương giang hiện lên quacuộc tìm kiếm của Hồng Phủ Ngọc Tường khơng chỉ là con sông địa lý mà là một sinh thể, mộtcon người, một người con gái vừa xinh đẹp, vừa tài hoa, vừa thăng trầm chìm nổi cùng lịch sử lạivừa đằm thắm lắng sâu với nền văn hoá riêng của nó. Rõ ràng Hồng Phủ Ngọc Tường đã đemtình u đằm thắm lắng sâu và những cảm xúc sôi nổi say sưa phổ vào trang viết để rồi mỗi dòngvăn như một bài ca tôn vinh vẻ đẹp của sông Hương. Vì thế cái dễ nhận thấy từ những trang vănlà chất trữ tình đậm đà đằm thắm.

<b>Đoạn số 3:</b>

<i> […] Từ đây, như đã tìm đúng đường về, ……những vấn vương của một nỗi lịng.</i>

<i>(Trích Ai đã đặt tên cho dịng sơng?, Hồng Phủ Ngọc Tường, Ngữ văn 12, Tập một, Nxb Giáo</i>

dục Việt Nam, tr.199-200, 2014).

<b>Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng sơng Hương trong đoạn trích trên.Từ đó, bình luậnngắn về cái “tơi” tài hoa, un bác của Hoàng Phủ Ngọc Tường.</b>

<b>I. MỞ BÀI</b>

<b>- Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Tk mở bài chung</b>

<b>- Dẫn vào đoạn văn và yêu cầu của đề bài: Đoạn trích “Từ đây… nỗi lịng” đã làm nổi bật vẻ</b>

đẹp của sơng Hương, từ đó, bộc lộ rõ cái tơi tài hoa, un bác của Hoàng Phủ Ngọc Tường.

<b>II. THÂN BÀI1. Khái quát</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Các dịng sơng là cái nơi của những vùng, các nền văn hóa đa sắc màu nên viết về nó các nhàthơ, nhà văn thường viết bằng cả sự am tường, bằng một tình yêu tha thiết, sâu lắng. Từ lâu, consông Hương của xứ Huế cũng đã rất nhiều lần đi vào các tác phẩm văn hóa, thơ ca. Dịng sơng ấyđã từng được nhà thơ Hàn Mặc Tử miêu tả :

“Gió theo lối gió mây đường mâyDòng bắp buồn thiu hoa bắp layThuyền ai đậu bến sơng trăng đó

Có chở trăng về kịp tối nay“

Hay một nhà thơ nào đó cũng ca ngợi vẻ đẹp của sông Hương, xứ Huế:“Thiếu nữ thẫn thờ vê áo mỏng

Nghiêng nghiêng vành nón đứng chờ aiVen dịng sơng phẳng con đị mộng

Lả lướt đi về trong nắng mai”

Bởi vậy, viết về dịng sơng Hương là một thử thách. May thay, nhà văn Hoàng Phủ NgọcTường đã vượt qua thử thách ấy để tặng cho đời bút kí “Ai đã đặt tên cho dịng sơng”. Trong tácphẩm này nhà văn đã cảm nhận về đẹp của sơng Hương từ nhiều góc độ, phương diện. Nhà văn đãtìm hiểu thủy trình, khám phá vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên sông Hương và nhìn dịng sơngtrong sự gắn bó với nền văn hóa của xứ Huế, trong lịch sử dựng nước và giữ nước, cảm nhận vềnó một cách đầy đủ, trọn vẹn nhất với một tâm hồn nghệ sĩ đầy rung cảm.

Trong bài kí, vẻ đẹp của sơng Hương trước hết được tác giả cảm nhận từ góc nhìn địa lí quathủy trình, cảnh sắc thiên nhiên của dịng Hương giang từ vùng thượng lưu qua vùng đồng bằngrồi về thành phố Huế. Ở mỗi khúc đoạn dịng sơng lại hiện lên với một vẻ đẹp riêng đầy cuốn hút.Ở những đoạn văn trước nhà văn đã miêu tả sông Hương ở thượng nguồn mang vẻ đẹp mãnh liệt,man dại và huyền bí, nhưng có lúc lại trở nên dịu dàng say đắm. Bởi vậy, vẻ đẹp sông Hương ởthượng nguồn như một cơ gái Di-gan phóng khống, man dại có tâm hồn tự do, trong sáng. SơngHương khi về đến đồng bằng châu thổ mang vẻ đẹp của một người con gái đẹp và nhuốm màu cổtích. Người con gái đẹp ấy dám dấn thân vào một cuộc hành trình đầy gian truân để tìm đến vớingười tình trong mộng là thành phố Huế. Theo đó, đoạn văn này miêu tả vẻ đẹp của sơng Hươngkhi nó về đến thành phố Huế.

<b>2. Vẻ đẹp sơng Hương trong đoạn trích</b>

Miêu tả vẻ đẹp sông Hương ở Huế là lúc tài văn chương của tác giả được dịp thăng hoa. Bởivì, về đến Huế, sông Hương mới bộc lộ hết vẻ đẹp của nó và hầu như người ta thường chỉ biết đếnsơng Hương qua gương mặt kinh thành của nó. Ta có thể ví đoạn văn miêu tả sơng Hương ở Huếcủa Hoàng Phủ Ngọc Tường như một tấm đá hoa cương đủ khắc tên nhà văn làm vẻ vang một đờinghệ sĩ.

<i><b>2.1. Sơng Hương được nhân hóa, mang tâm trạng như con người</b></i>

Sông Hương khi chảy vào thành phố Huế được nhân hóa mang tâm trạng như con người. Khibiết đã tìm đúng đường để về gặp thành phố thân yêu, sông Hương vui tươi lên hẳn lên giữa biềnbãi vùng ngoại ơ Kim Long. Qua lăng kính tình u, nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường đã lnnhìn sông Hương với thành phố Huế như một cặp đôi tình nhân và dịng Hương giang khi gặpngười tình trong mộng đã khơng che giấu niềm vui của nó.

Khi biết đã tìm đúng đường về để gặp người tình mong đợi, sơng Hương cũng khơng cịn bănkhoăn, trăn trở “đổi dịng”, “uốn mình” liên tục nữa mà “kéo một nét thẳng thực yên tâm theohướng Tây Nam, Đông Bắc” thật n tâm bởi nó đã nhìn thấy cây cầu trắng của thành phố. Nhưvậy dưới ngịi bút của Hồng Phủ Ngọc Tường sông Hương lúc này đã là một cơ gái có tâm hồn, ý

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

thức tìm được chính mình, đi tìm tình u đích thực của mình để được ơm ấp trong lịng một cốđơ cổ kính.

Khi gặp người u, có cơ gái nào lại không làm duyên, làm dáng và sông Hương ở đây cũng

<i>vậy. Khi giáp mặt thành phố ở cồn Giã Viên “sông Hương uốn một cánh cung rất nhẹ sang CồnHến; đường cong ấy làm cho dịng sơng mềm hẳn đi, như một tiếng “ vâng” khơng nói ra củatình yêu”. Quả thực, đây là một câu văn súc tích, mang vẻ đẹp lãng mạn và đầy mê đắm của tình</i>

u miêu tả dịng sơng Hương khi gặp người tình của nó trở nên đầy e ấp, tình tứ, thể hiện sự chấpnhận tình u một cách đầy kín đáo và nữ tính.

<i><b>2.2. Sơng Hương ở Huế gắn liền với hình ảnh cây cầu trắng</b></i>

Nổi bật trên nền xanh của dịng Hương giang ở Huế là hình ảnh đầy ấn tượng: “chiếc cầutrắng của thành phố in ngần trên nền trời, nhỏ nhắn như vành trăng non”. Ai đã từng đến Huế đềubiết đến cây cầu Tràng Tiền nổi tiếng vẫn soi bóng trên dịng Hương giang, gợi một vẻ đẹp rấtriêng mà chỉ có xứ Huế mộng và thơ mới có. Hình ảnh cây cầu ấy của đất cố đô đã đi vào thi cavới vẻ đẹp quyến rũ kì lạ:

<i>“Cầu cong như chiếc lược ngàSơng dài mái tóc cung Nga buông hờ”</i>

(Nguyễn Bính)

Nguyễn Bính và Hồng Phủ Ngọc Tường đều cảm nhận được đường cong gợi cảm của câycầu vắt ngang dịng sơng Hương. Nhưng nếu nhà thơ Nguyễn Bính so sánh cầu Tràng Tiền nhưchiếc lược ngà thì Hồng Phủ Ngọc Tường lại so sánh với vành trăng non – một so sánh độc đáo,mới lạ để gợi tả thêm vẻ đẹp duyên dáng, tươi sáng của cây cầu. Khi sơng Hương gặp Huế, vẻ đẹpcủa dịng sơng và cây cầu như hoà vào làm một. Cây cầu như một nét đẹp bừng sáng tô điểm chovẻ đẹp của của dịng sơng cũng như thành phố Huế.

<i><b>2.3. Sơng Hương được so sánh với các dịng sơng đẹp trên thế giới</b></i>

Để làm nổi bật vẻ đẹp đặc trưng của dòng sơng Hương ở Huế, Hồng Phủ Ngọc Tường đã sosánh sơng Hương với một số dịng sơng đẹp và nổi tiếng trên thế giới. Nhà văn so sánh sôngHương với sông Xen của Pa-ri và sông Đa-nuýp của Bu-đa-pét để thấy vẻ đẹp riêng của dịngsơng Hương là nó thuộc về một thành phố duy nhất và chỉ một mình nó cịn nằm trong tổng thểmột đơ thị cổ. Nó trơi đi bên cạnh những cây đa cây cừa cổ thụ tỏa vầng lá u sầm xuống nhữngxóm thuyền xúm xít, mà ở đó vẫn lập lòe trong đêm sương những ánh lửa thuyền chài của một

<i>linh hồn mơ tê xưa cũ. Vẻ đẹp cổ kính ấy của Huế, của sơng Hương “khơng có một thành phốhiện đại nào cịn nhìn thấy được”. Có thể nói lời nhận xét tràn đầy tình yêu say đắm ấy khơng chỉ</i>

thể hiện tình cảm gắn bó sâu nặng mà cịn thể hiện niềm tự hào, kiêu hãnh của Hồng Phủ NgọcTường đối với dịng sơng thuộc về q hương xứ sở mình sinh ra và lớn lên.

Sau đó, Hồng Phủ Ngọc Tường cịn so sánh sơng Hương với dịng sông Nê-va ở Lê-nin-gratđể nhấn mạnh điểm khác biệt là nếu như dịng sơng Nê-va chảy rất nhanh, thì sơng Hương có

<i>dịng chảy chậm, thật chậm, cơ hồ chỉ cịn là một mặt hồ yên tĩnh. Nhà văn cảm nhận dịng chảy</i>

nhanh của sơng Nê-va qua hình ảnh những chú hải âu tinh nghịch co một chân trên đám băng lơxơ trơi theo dịng chảy ra bể Ban-tích. Nước sơng Nê-va chảy nhanh đến mức cuốn trôi băng băngnhững con tàu bằng thủy tinh chở theo những hành khách tí hon khiến tác giả chỉ biết ngẩn ngơtrơng theo.

Và có như thế tác giả mới thấy quý điệu chảy chậm của dịng Hương giang khi ở Huế. Nếu nhưdịng sơng Nê-va ở nước Nga xa xôi chảy qua thành phố với tốc độ rất nhanh “không kịp cho lũhải âu nói điều gì” với người bạn của nó thì sơng Hương lại chảy lặng lờ và được so sánh như một“điệu slow” tình cảm mà Hương giang dành riêng cho xứ Huế. Sông Hương chậm rãi, lặng lờ

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

mang đậm khí vị của xứ Huế mộng mơ qua sự miêu tả của Hoàng Phủ Ngọc Tường ở đây cũng rấtgiống với sự miêu tả của nhà thơ Thu Bồn:

“Con sông dùng dằng con sông không chảy Sông chảy vào lịng nên Huế rất sâu”

Nhà văn cịn tơ đậm dòng chảy chậm của Hương giang một lần nữa bằng cảm nhận của thịgiác qua hàng nghìn ánh đèn hoa đăng bồng bềnh trên sông Hương vào dịp rằm tháng bảy, từ điện

<i>Hịn Chén trơi về đến Huế thì ngập ngừng như muốn đi muốn ở, chao nhẹ trên mặt nước như vấnvương của một nỗi lòng. Đặc điểm dịng chảy chậm ấy được nhà văn lí giải từ nhiều góc nhìn</i>

khác nhau. Từ đặc điểm địa lí tự nhiên thì những chi lưu tỏa ra khắp phố thị cùng với hai hịn đảonhỏ trên sơng đã làm giảm hẳn lưu tốc của dòng nước. Nhưng mặt khác, bằng lí lẽ của trái tim tácgiả cho rằng “điệu chảy lặng lờ”, “ngập ngừng muốn đi muốn ở” của sơng Hương là do tình cảmcủa nó dành riêng cho Huế. Sông Hương do quá yêu thành phố thân thương của mình nên dùngdằng khơng nỡ rời xa, nó chảy chậm, thật chậm để được ở bên người tình mong đợi.

Và chính dịng chảy chậm đầy tình u ấy của dòng Hương giang đã tạo nên vẻ đẹp sâulắng, trầm mặc và rất đỗi thơ mộng cho xứ Huế. Nên có thể nói sơng Hương dường như đang hịađiệu tâm hồn mình vào Huế để tơn lên vẻ đẹp thơ mộng của cố đô. Đứng trước sông Hương,người ta không chỉ cảm nhận trước một bức tranh sông nước diễm lệ mà còn đứng trước một biểutượng của Huế, tâm hồn Huế, văn hóa Huế.

<b>3. Đánh giá về cái tơi tài hoa, un bác của Hồng Phủ Ngọc Tường</b>

Đoạn văn nhẹ nhàng với ngòi bút tinh tế, lối viết giàu cảm xúc, kết hợp giữa miêu tả và tựsự. Bằng sự quan sát tinh tường, tỉ mỉ, tưởng tượng phong phú, tác giả đã miêu tả sơng Hương từgóc nhìn địa lí, hành trình sơng Hương tìm về với Huế như về với tình nhân của mình. Các biệnpháp nghệ thuật như so sánh, nhân hóa… được sử dụng hiệu quả.

Tác giả còn vận dụng những tri thức phong phú, những hiểu biết sâu sắc về nhiều mặt nhưđịa lý, thơ ca, âm nhạc, hội họa… để làm giàu cho giá trị nhận thức của đoạn trích nói riêng và tácphẩm nói chung. Chất thơ thể hiện rõ qua ngơn từ, hình ảnh… tạo nên những câu văn rất hay như“chiếc cầu trắng…nhỏ nhắn như những vành trăng non”, “sông Hương uốn một cánh cung rấtnhẹ… một tiếng “vâng” khơng nói ra của tình u”… Vẻ đẹp của sơng Hương cùng tài năng củaHồng Phủ Ngọc Tường đã tạo nên đoạn văn đậm chất nhạc và chất họa. Nhìn bằng con mắt củahội họa, sơng Hương cùng những chi lưu tạo nên những đường nét thật mềm mại, tinh tế và cổkính. Cảm nhận bằng âm nhạc thì sơng Hương đang trong điệu slow du dương, sâu lắng và ngậptràn tình cảm với Huế.

Tất cả cho thấy một cái tơi Hồng Phủ Ngọc Tường thực sự tài hoa, uyên bác và chânthành, tha thiết yêu sông Hương - xứ Huế. Đoạn trích cịn thể hiện phong cách sáng tác riêng biệtvà đặc sắc của Hoàng Phủ Ngọc Tường: Sự kết hợp giữa chất trí tuệ và chất trữ tình, giữa nghịluận sắc bén và suy tư đa chiều.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>I. MỞ BÀI</b>

<b>- Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Tk mở bài chung</b>

<b>- Dẫn vào đoạn văn và u cầu của đề bài: Đoạn trích “Hình như… xứ sở” đã làm nổi bật vẻ</b>

đẹp của sông Hương, từ đó bộc lộ rõ tình cảm của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường với xứ Huếmộng và thơ.

<b>II. THÂN BÀI1. Khái qt</b>

Các dịng sơng là cái nơi của những vùng, các nền văn hóa đa sắc màu nên viết về nó các nhàthơ, nhà văn thường viết bằng cả sự am tường, bằng một tình yêu tha thiết, sâu lắng. Từ lâu, consông Hương của xứ Huế cũng đã rất nhiều lần đi vào các tác phẩm văn hóa, thơ ca. Dịng sơng ấyđã từng được nhà thơ Hàn Mặc Tử miêu tả :

“Gió theo lối gió mây đường mâyDòng bắp buồn thiu hoa bắp layThuyền ai đậu bến sơng trăng đó

Có chở trăng về kịp tối nay“

Hay một nhà thơ nào đó cũng ca ngợi vẻ đẹp của sông Hương, xứ Huế:“Thiếu nữ thẫn thờ vê áo mỏng

Nghiêng nghiêng vành nón đứng chờ aiVen dịng sơng phẳng con đị mộng

Lả lướt đi về trong nắng mai”

Bởi vậy, viết về dịng sơng Hương là một thử thách. May thay, nhà văn Hoàng Phủ NgọcTường đã vượt qua thử thách ấy để tặng cho đời bút kí “Ai đã đặt tên cho dịng sơng”. Trong tácphẩm này nhà văn đã cảm nhận về đẹp của sơng Hương từ nhiều góc độ, phương diện. Nhà văn đãtìm hiểu thủy trình, khám phá vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên sông Hương và nhìn dịng sơngtrong sự gắn bó với nền văn hóa của xứ Huế, trong lịch sử dựng nước và giữ nước, cảm nhận vềnó một cách đầy đủ, trọn vẹn nhất với một tâm hồn nghệ sĩ đầy rung cảm.

Trong bài kí, vẻ đẹp của sơng Hương trước hết được tác giả cảm nhận từ góc nhìn địa lí quathủy trình, cảnh sắc thiên nhiên của dịng Hương giang từ vùng thượng lưu qua vùng đồng bằngrồi về thành phố Huế. Ở mỗi khúc đoạn dịng sơng lại hiện lên với một vẻ đẹp riêng đầy cuốn hút.Ở những đoạn văn trước nhà văn đã miêu tả sông Hương ở thượng nguồn mang vẻ đẹp mãnh liệt,man dại và huyền bí, nhưng có lúc lại trở nên dịu dàng say đắm. Bởi vậy, vẻ đẹp sông Hương ởthượng nguồn như một cơ gái Di-gan phóng khống, man dại có tâm hồn tự do, trong sáng. SơngHương khi về đến đồng bằng châu thổ mang vẻ đẹp của một người con gái đẹp và nhuốm màu cổtích. Người con gái đẹp ấy dám dấn thân vào một cuộc hành trình đầy gian truân để tìm đến vớingười tình trong mộng là thành phố Huế. Theo đó, đoạn văn này miêu tả vẻ đẹp của sông Hươngkhi ở Huế và rời khỏi thành phố Huế.

<b>2. Vẻ đẹp sông Hương trong đoạn trích</b>

<i><b>2.1. Vẻ đẹp sơng Hương trong mối quan hệ với văn hóa Huế</b></i>

<i>Sơng Hương khi về đến Huế đã chảy “chậm, thực chậm cơ hồ chỉ còn là một mặt hồn ntĩnh”, dịng sơng dường như dùng dằng khơng muốn rời xa thành phố thân yêu của nó. Và trong</i>

khoảnh khắc chùng lại của sông nước ấy, sông Hương lại hóa thân thành người tài nữ đánh đànlúc đêm khuya. Bằng hình ảnh so sánh này, Hồng Phủ Ngọc Tường không chỉ cho thấy vẻ đẹptrang trọng, duyên dáng, nữ tính của dịng sơng Hương mà cịn thể hiện Hương giang gắn với nềnvăn hóa phi vật thể của vùng đất cố đơ. Sơng Hương chính là người mẹ phù sa của một vùng văn

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

hóa xứ sở, góp phần bồi đắp và gìn giữ nền văn hóa Huế. Cụ thể hơn thì chính sơng Hương đãgiúp hình thành nền âm nhạc cổ điển Huế và góp phần tạo nên vẻ đẹp trong Truyện Kiều củaNguyễn Du.

Hương giang đã sinh thành nên toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế góp phần làm nên một xứHuế “trong sáng và thư thái” (UNESCO). Ai đã từng có dịp đến Huế thưởng thức nền âm nhạcHuế, được xem các nghệ sĩ biểu diễn âm nhạc trên sông vào những đêm khuya mới thấy hết vẻ

<i>đẹp của âm nhạc và màu sắc văn hoá đặc trưng ở nơi đây. Tác giả khẳng định toàn bộ nền âmnhạc cổ điển Huế được sinh thành trên mặt nước của dịng sơng này. Từ âm thanh của dịng sơng</i>

như tiếng chng chùa Thiên Mụ ngân nga, tiếng mái chèo khua sóng, tiếng nước vỗ vào mạnthuyền trong những đêm thanh vắng, không gian yên tĩnh đến mức có thể nghe thấy tiếng củanhững giọt nước rơi bán âm từ mái chèo khuya … đã hình thành những làn điệu hị dân gian vànền âm nhạc cổ điển Huế. Và rồi cũng chính trên dịng sơng ấy, những câu hị và âm nhạc Huế vútlên, mênh mang, xao xuyến. Trình diễn âm nhạc của Huế trên khơng gian sơng nước có thể là đặcđiểm riêng của văn hóa Huế nhưng cũng có thể phải biểu diễn trên sơng nước giữa đêm khuya thìâm nhạc Huế mới bộc lộ hết vẻ đẹp của nó. Bởi khi ấy, môi trường diễn xướng là tiếng nước rơitrên mái chèo làm tôn thêm tiếng đàn, tiếng đàn sẽ hòa điệu với tiếng nước rơi trên mái-chèo đểtạo nên một sự cộng hưởng, âm vang của bản nhạc. Vậy nên Hoàng Phủ Ngọc Tường đã tỏ ra rấtthất vọng khi nghe nhạc Huế trên sân khấu vào giữa ban ngày.

Viết về sơng Hương, nhà văn cịn có một phát hiện, phán đốn rất bất ngờ là dịng sơngHương với âm nhạc Huế có ảnh hưởng đến kiệt tác “Truyện Kiều” của Nguyễn Du. Hoàng PhủNgọc Tường cho rằng đại thi hào đã phải bao năm lênh đênh trên quãng sông này, nghe nhạc Huếvới một phiến trăng sầu. Mơi trường văn hóa ấy đã ni dưỡng hồn thơ của đại thi hào, để từ đónhững bản đàn đi suốt cuộc đời nàng Kiều, để từ đó, Nguyễn Du tạo nên những câu thơ tuyệt bút:Trong như tiếng hạc bay qua - Đục như tiếng suối mới xa nửa vời”. Nhằm chứng minh cho phánđoán ấy, tác giả đã dẫn vào câu chuyện về người nghệ nhân già, một buổi tối ngồi nghe con gáiđọc “Truyện Kiều” chợt nhổm dậy vỗ đùi chỉ vào trang sách của Nguyễn Du mà thốt lên “Đóchính là từ đại cảnh”.

Như vậy, dịng sơng Hương trong lòng thành phố với nhịp điệu chậm rãi, khoan thai nhưmột điệu slow tình cảm đã tạo nên cái thần, cái hồn rất riêng đó là sự khoan thai, dìu dặt, trangtrọng.của nhã nhạc cung đình Huế, tạo nên vẻ đẹp rất riêng của kiệt tác văn học dân tộc “TruyệnKiều”.

<i><b>2.2. Sông Hương khi rời khỏi thành phố Huế</b></i>

Khi rời khỏi kinh thành, sơng Hương chếch về hướng chính bắc. Tuy nhiên, do đặc điểmđịa lý đặc biệt nên thủy trình của con sơng đã phải thay đổi. Nó phải chuyển dịng sang hướngđơng và như vậy sẽ lại đi qua một góc của thành phố Huế ở thị trấn Bao Vinh xưa cổ. Đó là đặcđiểm địa lý tự nhiên của dịng sơng Hương nhưng với sự miêu tả của một trái tim nhạy cảm, sơngHương chính là hiện thân của một người tình đằm thắm, dịu dàng, thủy chung không nỡ rời xathành phố thân yêu của nó. Nhưng dù có níu kéo đến như thế nào thì đã tới lúc, sơng Hương phảirời xa thành phố nên trước lúc giã biệt sông Hương đã dành cho Huế một cái ôm thật nồng

<i>thắm: “Rời khỏi kinh thành, sơng Hương chếch về hướng chính bắc, ơm lấy đảo Cồn Hến quanhnăm mơ màng trong sương khói, đang xa dần thành phố Huế để lưu luyến ra đi giữa màu xanhbiếc của tre trúc và của vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ”. Rời khỏi Huế rồi như sực nhớ ra điều gìđiều gì chưa kịp nói với người tình u dấu, sơng Hương đột ngột “rẽ ngoặt sang hướng đông tâyđể gặp lại thành phố lần cuối”. Trong con mắt của người nghệ sĩ tài hoa Hoàng Phủ Ngọc Tường,</i>

khúc ngoặt ấy lại là biểu hiện của nỗi “vương vấn”, thậm chí có chút “lẳng lơ kín đáo” của người

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

tình thủy chung và chí tình. Với lăng kính tình u, Hồng Phủ Ngọc Tường nhận thấy sôngHương ở đây giống như nàng Kiều trong đêm tình tự đã trở lại tìm Kim Trọng để nói một lời thềchung thủy. Đây đúng là một phát hiện, một liên tưởng thú vị, độc đáo và đậm màu sắc vănchương của tác giả về dịng sơng thân thương của xứ Huế. Hương giang vốn đã đẹp, nay lại càngđẹp hơn, trọn vẹn hơn trong cảm nhận của người đọc. Một vẻ đẹp hài hịa giữa hình dáng bênngoài với phần tâm hồn, tâm linh sâu thẳm bên trong.

<i><b>2.3. Sông Hương mang đặc điểm tâm hồn con người xứ Huế </b></i>

Nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường ln đi sâu khám phá vẻ đẹp của sông Hương trong chiềusâu văn hóa của xứ Huế. Sơng Hương khơng chỉ góp phần kiến tạo nên gương mặt văn hóa Huếkhi sản sinh ra nền âm nhạc Huế, những bài Nam ai Nam bình da diết… mà cịn được khám phátrong mối quan hệ với con người và dịng sơng mang đậm đặc điểm tâm hồn của con người xứHuế. Bằng quá trình nghiên cứu, tìm hiểu vơ cùng nghiêm túc tác giả đã nhận thấy một điều rấtđặc biệt: “có một cái gì rất lạ với tự nhiên và giống với con người nơi đây”. Như thế có nghĩa làsơng Hương không đơn thuần chỉ là vẻ đẹp tự nhiên mà nó cịn là kết đọng rõ nét và đầy đủ củatất cả vẻ đẹp con người xứ Huế, vẻ đẹp của tính cách, tâm hồn Huế. Dịng chảy dịu êm của sôngHương là vẻ đẹp đằm thắm, dịu dàng của con người xứ này. Sự chí tình của Hương giang cũng bắtnguồn từ tính cách con người xứ Huế mềm mại, chí tình, “mãi mãi chung tình với q hương xứsở”.

<b>3. Đánh giá</b>

<i><b>3.1. Nghệ thuật</b></i>

Đoạn văn có sự kết hợp hài hồ cảm xúc, trí tuệ, chủ quan và khách quan. Bằng sự quan sáttinh tường, tỉ mỉ, tưởng tượng phong phú, tác giả đã miêu tả sông Hương từ góc nhìn địa lí, vănhóa. Ngơn ngữ trong sáng, phong phú, uyển chuyển, giàu hình ảnh, giàu chất thơ, sử dụng nhiềuphép tu tư như : So sánh, nhân hố, ẩn dụ… Tác giả cịn vận dụng những tri thức phong phú,những hiểu biết sâu sắc về nhiều mặt như địa lý, thơ ca, âm nhạc… để làm giàu cho giá trị nhậnthức của đoạn trích nói riêng và tác phẩm nói chung. Đặc biệt, trong đoạn trích sơng Hương đượccảm nhận nhiều từ góc độ âm nhạc khi được so sánh với người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya,qua khẳng định toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế được sinh thành trên mặt nước sông Hương vànhắc đến những bản đàn trong cuộc đời nàng Kiều…

<i><b>3.2. Nội dung</b></i>

Tài năng của Hoàng Phủ Ngọc Tường đã tạo ra hình tượng nghệ thuật về dịng sơng Hươngthật trữ tình, thơ mộng và lãng mạn. Dịng sơng Hương trong trang văn của Hồng Phủ NgọcTường khiến cho ai từng đọc qua bài bút kí đều có mong muốn được một lần đặt chân đến xứ Huếđể đắm chìm trong cảnh sắc thiên nhiên và những câu ca ngọt ngào, da diết.

<i><b>3.3. Đánh giá về tình cảm của Hoàng Phủ Ngọc Tường dành cho xứ Huế</b></i>

Nếu chỉ là cảm xúc rung động nhất thời trước vẻ đẹp của con sơng xứ Huế, Hồng PhủNgọc Tường sẽ khơng thể viết lên được những trang văn mê đắm và rất đỗi tài hoa như thế. YêuHuế, yêu Hương giang, nhà văn mới có được những rung cảm mãnh liệt để tình cảm đặc biệt ấyhóa thành những dịng chảy trong tâm hồn nhà văn, tạo nên cả cái tôi mê đắm, tài hoa và uyênbác. Bằng con mắt tình yêu, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã làm hiện lên những vẻ đẹp khác nhau của

<i>sông Hương trong một văn phong tao nhã, hướng nội, tài hoa. Với cảm hứng ngợi ca, bút kí Ai đã</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>đặt tên cho dịng sơng? như lời cảm tạ của tác giả đối với đất mẹ Huế nơi nuôi dưỡng tâm hồn nhà</i>

văn. Tình u Hồng Phủ Ngọc Tường dành cho Hương giang và xứ Huế rộng hơn chính là tìnhu q hương, đất nước tha thiết.

<b>- Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Tk mở bài chung</b>

<b>- Dẫn vào đoạn văn và u cầu của đề bài: Đoạn trích “Sơng Hương là vậy… - Ai đã đặt tên</b>

cho dịng sơng?” đã làm nổi bật vẻ đẹp của sơng Hương, từ đó bộc lộ rõ phong cách bút kí HồngPhủ Ngọc Tường.

<b>II. THÂN BÀI1. Khái qt</b>

Các dịng sơng là cái nơi của những vùng, các nền văn hóa đa sắc màu nên viết về nó các nhàthơ, nhà văn thường viết bằng cả sự am tường, bằng một tình yêu tha thiết, sâu lắng. Từ lâu, consông Hương của xứ Huế cũng đã rất nhiều lần đi vào các tác phẩm văn hóa, thơ ca. Dịng sơng ấyđã từng được nhà thơ Hàn Mặc Tử miêu tả :

“Gió theo lối gió mây đường mâyDòng bắp buồn thiu hoa bắp layThuyền ai đậu bến sơng trăng đó

Có chở trăng về kịp tối nay“

Hay một nhà thơ nào đó cũng ca ngợi vẻ đẹp của sông Hương, xứ Huế:“Thiếu nữ thẫn thờ vê áo mỏng

Nghiêng nghiêng vành nón đứng chờ aiVen dịng sơng phẳng con đị mộng

Lả lướt đi về trong nắng mai”

Bởi vậy, viết về dịng sơng Hương là một thử thách. May thay, nhà văn Hoàng Phủ NgọcTường đã vượt qua thử thách ấy để tặng cho đời bút kí “Ai đã đặt tên cho dịng sơng”. Trong tácphẩm này nhà văn đã cảm nhận về đẹp của sơng Hương từ nhiều góc độ, phương diện. Nhà văn đãtìm hiểu thủy trình, khám phá vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên sông Hương và nhìn dịng sơngtrong sự gắn bó với nền văn hóa của xứ Huế, trong lịch sử dựng nước và giữ nước, cảm nhận vềnó một cách đầy đủ, trọn vẹn nhất với một tâm hồn nghệ sĩ đầy rung cảm. Theo đó, đoạn văn nàylà những cảm nhận của tác giả về vẻ đẹp của sơng Hương ở góc độ lịch sử, văn hóa và thi ca.

<b>2. Vẻ đẹp sơng Hương trong đoạn trích</b>

</div>

×