Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

công nghiệp hóa hiện đại hóa và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.33 KB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCMKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ</b>

<b>MƠN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN</b>

<b>TIỂU LUẬN CUỐI KỲ</b>

<b>CƠNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ĐẠI HĨA VÀ VAI TRỊCỦA NĨ TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ</b>

<b>NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY</b>

<b>GVHD: ThS. Trần Thị PhươngNhóm thực hiện: 06B</b>

<b>Mã lớp học: LLCT120205_23_2_38</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCMKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ</b>

<b>MƠN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN</b>

<b>TIỂU LUẬN CUỐI KỲ</b>

<b>CƠNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ĐẠI HĨA VÀ VAI TRỊCỦA NĨ TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ</b>

<b>NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY</b>

<b>GVHD: ThS. Trần Thị PhươngNhóm thực hiện: 06B</b>

1. Võ Quang Minh - 221492872. Châu Huy Nam - 221492893. Lưu Thành Nam - 22145422

4. Nguyễn Đình Phương Nam - 211270265. Nguyễn Lê Tuyết Nga - 21156067

<b>Mã lớp học: LLCT120205_23_2_38</b>

Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 5 năm 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỒN THÀNH CƠNG VIỆC CỦA CÁCTHÀNH VIÊN TRONG NHÓM</b>

<b>NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>MỞ ĐẦU...1</b>

1. Lý do chọn đề tài...1

2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu...1

2.1. Đối tượng nghiên cứu...2

2.2. Phạm vi nghiên cứu...2

3.Mục tiêu nghiên cứu...2

3.1. Mục đích nghiên cứu của đề tài...2

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu...2

4. Phương pháp nghiên cứu...2

5. Kết cấu tiểu luận...2

<b>CHƯƠNG 1: CÔNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA...3</b>

1. Khái niệm cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa và vai trị của nó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay...3

1.1. Cơng nghiệp hóa...3

1.2. Hiện đại hóa...3

2. Tính tất yếu của cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa...3

3. Nội dung cơ bản của q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay. .5<b>CHƯƠNG 2: VAI TRỊ CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY...7</b>

2.1. Những ảnh hưởng tích cực của cơng nghiệp hóa hiện đại hóa trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ...7

2.2. Tác động tồn diện của cơng cuộc cơng nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta ...9

<b>KẾT LUẬN...13</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...15</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài</b>

Trong nhiều thập niên qua, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là xu hướng phát triểnchung của nhiều nước trên thế giới. Đối với Việt Nam, cùng với quá trình đổi mới,việc thực hiện các chủ trương, đường lối về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã gópphần quan trọng trong quá trình phát triển, đưa đất nước thốt nghèo và lạc hậu, nângcao mức sống của người dân.

Ngoài ra hội nghị đại biểu toàn quốc ban chấp hành trung ương Đảng giữanhiệm kỳ khoá VII (1-1990) đã nhận định rằng: “Mặc dù còn nhiều yếu kém phảikhắc phục những thành tựu quan trọng đã đạt được, đã và đang tạo ra những tiền đềđưa đất nước sang một thời kỳ phát triển mới đẩy tới một bước công nghiệp hố-hiện đại hố đất nước”. Cơng nghiệp hố, hiện đại hoá sẽ giúp chúng ta lực mới đểtăng trưởng nhanh tốc độ phát triển, khơng những thế nhờ có hiện đại hố chúng tacó điều kiện đi tắt, đón đầu đó là bài tốn tổng hợp để giải bài toán phát triển đấtnước.

Ban Chấp hành Trung ương khẳng định, tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp cơngnghiệp hố, hiện đại hoá đất nước là một yêu cầu tất yếu khách quan trong tình hìnhmới; là nhiệm vụ trung tâm của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước; là sựnghiệp của toàn dân và của cả hệ thống chính trị; lấy con người là trung tâm, doanhnghiệp là chủ thể; bảo đảm sự hài hoà giữa mục tiêu phát triển kinh tế đi đôi với yêucầu giữ gìn tiến bộ và cơng bằng xã hội, bồi đắp và phát huy giá trị văn hoá của dântộc, bảo vệ tài nguyên, môi trường; gắn kết chặt chẽ và đồng bộ với q trình đơ thịhố, xây dựng nơng thơn mới, đổi mới mơ hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế,chuyển dịch cơ cấu lao động

Chính vì vậy, tiểu luận với đề tài: “cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa và vai trị củanó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay” là đề tài nhómchúng em sẽ chọn làm tiểu luận kết thúc mơn học kinh tế chính trị.

<b>2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu2.1. Đối tượng nghiên cứu</b>

Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Vai trò cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xãhội ở Việt Nam hiện nay.

<b>2.2. Phạm vi nghiên cứu</b>

Cơng cuộc cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa và vai trị của nó trong sự nghiệp xâydựng và phát triển chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

<b>3. Mục tiêu nghiên cứu</b>

<b>3.1. Mục đích nghiên cứu của đề tài</b>

Nắm được những khái niệm cơ bản của công nghiệp hóa – hiện đại hóa, tầmquan trọng của cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước

Nhìn nhận và đánh giá vai trị cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa trong sự nghiệpxây dựng và phát triển chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

<b>3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu</b>

Tìm hiểu khái niệm cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa; hệ thống hóa và làm rõ hơnnhững vấn đề cơ bản về cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước

Đồng thời, tập trung nghiên cứu những đề mục, vấn đề liên quan đến đất nước,đưa ra một số kiến nghị, giải pháp về đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa ởViệt Nam phù hợp với đặc điểm, tình hình chính trị, kinh tế và xã hội nước ta tronggiai đoạn phát triển hiện nay.

<b>4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Đề tài sử dụng và kết hợp các phương pháp như: phân tích,tổng hợp, phươngpháp logic, phương pháp lịch sử, quy nạp và diễn dịch để làm sáng tỏ vấn đề

<b>5. Kết cấu tiểu luận</b>

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính của tiểu luậnbao gồm 2 chương.

Chương 1: Cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa

Chương 2: Vai trị cơng nghiệp hóa - hiện đại trong sự nghiệp xây dựng chủnghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>CHƯƠNG 1: CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA</b>

<b>1. Khái niệm cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa và vai trị của nó trong sự nghiệp xâydựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay</b>

<b>1.1. Cơng nghiệp hóa</b>

Cơng nghiệp hóa là q trình chuyển đổi cơ bản và tồn diện hầu hết các hoạtđộng sản xuất từ việc sử dụng sức lao động thủ cơng là chính sang sử dụng một cáchphổ biến sức lao động phổ thông dựa trên sự phát triển của ngành cơng nghiệp cơkhí. Nó cịn được hiểu là q trình nâng cao tỷ trọng của cơng nghiệp trong toàn bộcác ngành kinh tế của một vùng kinh tế hay một nền kinh tế. Đây bao gồm tỷ trọngvề lao động, giá trị gia tăng, và năng suất lao động.

Cơng nghiệp hóa là một phần của q trình hiện đại hóa, đi đơi với tiến bộ cơngnghệ và sự phát triển của sản xuất năng lượng và luyện kim quy mơ lớn. Nó cịn liênquan đến thay đổi triết học và nhận thức tự nhiên.

<b>1.2. Hiện đại hóa</b>

Hiện đại hóa là việc ứng dụng, trang bị những thành tựu khoa học và công nghệtiên tiến vào quá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội. Đây làquá trình cải biến nhanh chóng khi con người nắm được khoa học kỹ thuật tiên tiếnvà dựa vào đó để phát triển xã hội với tốc độ mau chóng chưa từng thấy trong lịchsử.

<b>2. Tính tất yếu của cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa</b>

Khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, trong diêu kiện cơ sở vật chấtkỹ thuật cịn ở trình độ thấp kém, cơng cụ lao động thô sơ, cơ cấu kinh tế dựa trênnông nghiệp là chủ yếu, đa số dân cư sống bằng nghề nông nghiệp, cơ cấu nghànhnghề trong nông nghiệp cũng đơn giản – cơ bản là độc canh lúa nước. Nền sản xuấtvật chất của xã hội dựa trên sản xuất nhỏ là chủ yếu và mang nặng tính tự cấp tự túc,tỷ xuất hàng hoá trong nên kinh tế tế thấp.

Trong điêu kiện chiến tranh ác liệt, nền kinh tế với cơ sở vật chất - kỹ thuật nóitrên khó tồn tại và phát triển bình thường. Cho năm 1990, công nghiệp và xây dựngchỉ chiếm 22,6% thu nhập quốc dân. Thu nhập bình quân đầu người là nước thuộcnhóm nghèo nhất thế giới và có nguy cơ tụt hậu xa hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Từ tình hình nói trên. nếu khơng có sự thay đổi và phát triển thì nền kinh tếkhơng thể tăng trưởng nhanh, đất nước khơng thể vượt qua tình trạng nghèo nàn vàkém phát triển.

Vì vậy, con đường tất yếu để ta thốt khỏi tình trạng đó là phải tiến hành cơngnghiệp hóa hiện đại hóa. Bên cạnh yêu cầu thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội của xãhội mới là dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh, sự nghiệp cơng nghiệphóa hiện đại hóa đất nước ở nước ta con do yêu cầu của sự phát triển kinh tế hànghoá quyết định. Sản phẩm của nền sản xuất xã hội không chỉ nhằm thoả mãn nhu cầucủa xã hội nói chung, mà chúng cịn phải được đem bán, chúng phải có khả năngcạnh tranh trên thị trường, có khả năng giữ vững và mở rộng thị trường…

Do vậy, các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ phải được sản xuất dựa trên một nềntảng vững chắc của cơ sơ vật chất - kỹ thuật hiên dại một cơ cáu lành nghề linh hoạt,hợp lý chi phí trên một dơn vì sản phẩm ở mức thấp nhất. Phân cơng lao dộng ở trìnhđộ cao, kỹ thuật hiện đại, tạo ra các sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường, khả năngthu lợi nhuận lớn, tăng khả năng tích luỹ cho nên kinh tế và tham gia vào quan hệkinh tế quốc tế ở mức độ cao hơn. Từ đó lại thúc đẩy kinh tế trong nước phát triểnhơn nữa.

Ngoài những cơ sở kinh tế đã nêu trên, sự nghiệp cơng nghiệp đất nước ở nướcta cịn do yêu cầu bảo vệ tổ quốc, tăng cường tiềm lực quốc phòng của quốc gia chiphối. Sự nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế ở mỗi nước luôn đi đơi với sự nghiệpbảo vệ, giữ gìn những thành quả mọi mặt đã đạt được. Trong tình hình phức tạp củabầu khơng khí chính trị kinh tế hiện nay, các lực lượng phản động trong nước vàngồi nước ln tìm mọi cách để cản trở, phá hoại sự nghiệp phát triển kinh tế nóiriêng và sự nghiệp xây dựng xã hội mới ở nước ta nói chung.

Vì vậy chúng ta ln phải tăng cường, cùng cổ, hiện đại hồ lực lượng quốcphịng để nó trở thành lực lượng hùng mạnh, có khả năng bảo vệ vững chắc tổ quốcxã hội chủ nghĩa, để cùng chung sức với các dân tộc bảo vệ nên hồ bình thế giới,bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. Hiện đại hố quốcphịng, tăng sức mạnh vật chất - kỹ thuật cho lực lượng vũ trang, dành thể chủ độngtrong mọi biến động chính trị, chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở một nền côngnghiệp hiện đại và một nền kinh tế phát triển mạnh vùng chắc.

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Tóm lại tình tất yếu khách quan của cơng nghiệp hóa hiện đại hóa được bắtnguồn từ yêu cầu của sự phát triển kinh tế, chính trị xã hội, yêu cầu cũng có an ninhquốc phịng và u cầu của việc mở rộng quan hệ kinh tế với bên ngoài của đấtnước.

<b>3. Nội dung cơ bản của q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam hiệnnay</b>

Q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay đang diễn ra vớinhiều nỗ lực, chuyển đổi từ một nền kinh tế nông nghiệp truyền thống sang một nềnkinh tế công nghiệp và dịch vụ hiện đại. Dưới đây là một số yếu tố cơ bản của quátrình này:

Đổi mới chính sách: Chính phủ Việt Nam đã đưa ra nhiều chính sách nhằm thuhút đầu tư trong lĩnh vực cơng nghiệp. Các chính sách này bao gồm việc giảm thuế,cải thiện môi trường kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập và hoạtđộng của các doanh nghiệp công nghiệp. Điều này đã tạo ra một môi trường kinhdoanh thuận lợi và thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngồi.

Đa dạng hóa ngành cơng nghiệp: Việt Nam đã chuyển dần từ mơ hình dựa vàocác ngành cơng nghiệp truyền thống như dệt may, chế biến nông sản sang mơ hìnhđa dạng hóa ngành cơng nghiệp. Ngày nay, ngồi các ngành cơng nghiệp truyềnthống, Việt Nam đã phát triển mạnh một số ngành công nghiệp khác như điện tử, ôtô, công nghệ thông tin, năng lượng tái tạo và khoa học công nghệ. Điều này giúptăng cường cạnh tranh và giá trị gia tăng cho nền kinh tế.

Đầu tư hạ tầng: Q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa cần có hệ thống hạ tầngphát triển. Chính phủ Việt Nam đã đầu tư mạnh vào việc xây dựng và nâng cấp hạtầng giao thông, như cầu đường, cảng biển và sân bay. Điều này giúp cải thiện khảnăng vận chuyển hàng hóa và tăng cường kết nối giữa các khu vực sản xuất và tiêuthụ.

Nâng cao năng lực sản xuất: Việt Nam đã tăng cường đào tạo lao động có chấtlượng cao và phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng chun mơn trong các ngànhcơng nghiệp. Ngồi ra, q trình cơng nghiệp hóa cũng địi hỏi việc áp dụng côngnghệ tiên tiến và quản lý hiện đại trong sản xuất. Việt Nam đã đẩy mạnh việc chuyển

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

giao công nghệ và hợp tác với các quốc gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực cơngnghiệp.

Hội nhập kinh tế quốc tế: Việt Nam đã tham gia các hiệp định thương mại tự dovới nhiều quốc gia và khu vực, bao gồm Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộxuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện và Tiếnbộ (RCEP). Điều này tạo cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu và thu hút đầu tư trựctiếp từ các quốc gia khác. Hiện nay được được thúc đẩy mạnh hội nhập kinh tế vớicác quốc gia khác.

Tổng quan, quá trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay đangđược thúc đẩy thơng qua đổi mới chính sách, đa dạng hóa ngành cơng nghiệp, đầu tưhạ tầng, nâng cao năng lực sản xuất và hội nhập kinh tế quốc tế. Những nỗ lực nàynhằm tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi, nâng cao cạnh tranh và giá trị giatăng cho nền kinh tế Việt Nam. Tóm lại q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đangđược nâng cao và thúc đẩy mạnh mẽ hơn bao giờ hết.

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>CHƯƠNG 2: VAI TRỊ CƠNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA TRONG SỰNGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY2.1. Những ảnh hưởng tích cực của cơng nghiệp hóa hiện đại hóa trong sự nghiệp xâydựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam</b>

Vấn đề của việc Cơng nghiệp hóa (CNH) là quá trình chuyển từ sản xuất nhỏ lênsản xuất lớn, và có tính quy luật. Ở nước ta, đường lối CNH đã được hình thành từkhá sớm, ngay từ Đại hội III của Đảng (năm 1960). Từ đó, CNH ln được xác địnhlà nhiệm vụ trung tâm trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Tại Đại hội VII,yêu cầu gắn CNH với hiện đại hóa (HĐH) bắt đầu được Đảng ta nhấn mạnh. Mụctiêu mới, nội dung mới, phạm vi mới, lộ trình mới và chủ thể mới của CNH gắn vớiHĐH đã được hình thành theo nhận thức mới. Trong các giai đoạn tiếp theo, Đảng tatiếp tục bổ sung, hoàn thiện và phát triển đường lối CNH và HĐH phù hợp với tìnhhình kinh tế - xã hội của đất nước và bối cảnh thế giới. Kết quả quan trọng đã đượcđạt được trong quá trình đẩy mạnh CNH và HĐH từ Đại hội XI của Đảng (năm2011) cho đến nay.

Một là, CNH, HĐH đã thúc đẩy nền kinh tế nước ta, cải thiện chất lượng tăngtrưởng, đưa nước ta trở thành một nước đang phát triển, có thu nhập trung bình.Trong giai đoạn 2016 - 2020, tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta đã được thúc đẩylên mức cao, chất lượng tăng trưởng cũng đã được cải thiện và nước ta đã trở thànhmột quốc gia đang phát triển, có thu nhập trung bình. Tốc độ tăng trưởng GDP bìnhquân hàng năm của nước ta là 6,0% trong khoảng thời gian này, cao hơn so với mứctrung bình của các nước đang phát triển. Trong khi kinh tế thế giới vẫn chịu ảnhhưởng nặng nề từ đại dịch COVID-19, kinh tế - xã hội Việt Nam vẫn tiếp tục pháttriển ổn định và vượt qua được 14/15 chỉ tiêu đã đề ra trong 9 tháng đầu năm 2022.Tốc độ tăng trưởng GDP cả năm dự kiến sẽ đạt 8,0%. Quy mô GDP của nước ta vàonăm 2020 đã tăng lên gấp 1,4 lần so với năm 2015, đạt khoảng 271,2 tỷ USD (theoviệc điều chỉnh lại tính tốn, GDP có thể lên tới khoảng 343,2 tỷ USD), thu nhậpbình quân đầu người cũng đã tăng lên thành 2.779 USD, gấp 1,3 lần so với số liệucủa năm 2015. Chất lượng của việc phát triển kinh tế cũng đã được cải thiện quatừng giai đoạn thông qua việc nâng cao hiệu suất lao động và áp dụng các tiến bộ

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

năng suất lao động bình quân đã đạt 4,3%/năm, trong khi giai đoạn 2016 - 2020 đãtăng lên mức 5,8%/năm. Hiệu quả của việc đầu tư cũng đã được cải thiện khi hệ sốICOR giảm từ gần 6,3 trong giai đoạn 2011 - 2015 xuống còn 6,1 trong giai đoạn2016 - 2019.

Thứ hai, cơ sở cấu kinh tế và cơ sở năng lượng lao động đang chuyển dịch tíchcực ngành cơng nghiệp có tỷ lệ đóng góp ngày càng cao cho nền kinh tế.

Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đạihóa. Tỷ trọng nông, lâm nghiệp và thủy sản trong GDP giảm từ 18,9 năm 2010xuống 14,8 năm 2020; Tỷ lệ cơng nghiệp, xây dựng và dịch vụ (trong đó có sảnphẩm hỗ trợ thuế) tăng từ 81,1 năm 2010 lên 85,2 năm 2020, vượt mục tiêu đã đặtra. Các thành phần kinh tế đã có những đóng góp tích cực vào q trình cơng nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước. Cơ sở kinh tế khu vực chuyển dịch theo hướng phát huylợi thế so sánh của từng khu vực và tăng cường liên kết, liên kết khu vực. Cơ cấunăng lượng lao động chuyển biến tích cực cùng với cơ cấu kinh tế, tỷ trọng lao độngnông, lâm nghiệp và thủy sản trong tổng năng lượng lao động xã hội giảm từ 48,6năm 2010 xuống còn 34 vào năm 2020. Tỷ trọng lao động trong các ngành côngnghiệp nghiệp vụ và xây dựng tăng từ 21,7 lên 30,3, và dịch vụ ngành tăng từ 29,7lên 35,7 trong cùng thời kỳ. Quy mô sản xuất các ngành tiếp tục được mở rộng, chỉsố sản xuất cơng nghiệp tồn ngành( IIP) tăng từ 7,4 năm 2016 lên 9,1 năm 2019;năng lực cạnh tranh toàn cầu của ngành tăng từ vị trí 58 năm 2009 lên vị trí 42 năm2019. Một số cột trụ kinh tế lớn như thăm dò, chế độ dầu khí đã được hình thànhthành cơng. điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin; luyện kim, thép; xi măng, vậtliệu xây dựng; ơ tơ, máy móc, gia công sản xuất dệt may, da giày. Một số ngànhcông nghiệp cần ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn đã và đang phát triển lớn mạnh,đóng góp lớn cả về sản xuất, đầu tư, xuất khẩu, giải quyết việc làm, như dệt may, dagiày, thực phẩm chế biến, thép, hóa chất, nhựa, ... Một số ngành công nghiệp nềntảng, như cơ khí chế tạo; luyện kim; vật liệu; cơng nghiệp năng lượng từng bước đápứng nhu cầu của nền kinh tế hiện nay.

Thứ ba, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn có lợi cho việcthúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp thương mại theo hướng tập trung, quy mô,công nghệ cao. Thúc đẩy nông nghiệp phát triển ổn định, bền vững; công nghiệp

<small>8</small>

</div>

×