Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

môn học công nghệ sản xuất và lắp ráp ô tô công nghệ chế tạo kính ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (631.33 KB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

. . .

2. Trần Phương Hùng. . . Điểm:. . .

<b>A. ĐÁNH GIÁ</b>

<b>Tổ chức côngviệc/Organigation</b>

<b>(40 points)</b>

Giới thiệu bao quát nội dung cẩn trình bày 5Giao tiếp hiệu quả với người nghe

(ánh mát, cử chỉ và ngôn ngữ cơ thể,..) <sup>5</sup>Phát âm rõ ràng, giọng nói dễ nghe và cử chỉ

Quản lý đúng thời gian cho nội dung trình

<b>Sản phẩm/Product</b>

Nội dung đầy đủ, chính xác, có độ tin cậy và đúng chủ đề

20

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, ngành cơ khí ơtơ là một trong những ngành đang trong quá trình phát triển mạnh, với nhiều nhà máy sản xuất tiên tiến mọc lên.Ơ tơ ngày nay càng ngày càng được sử dụng rộng rãi trong thực tế đời sống vì những tiện ích mà nó mang lại. Một trong những bộ phận không thể thiếu của ôtô và ảnh hưởng trực tiếp đến q trình điều khiển ơtơ đó là kính trên xe ô tô. Theo báo cáo của Tổ chức y tế Thế giới (WHO), mỗi năm trên thế giới có hàng triệu người chết do tai nạn giao thơng đường bộ, và một trong những nguyên nhân có liên quan tới kính trên ơ tơ. Suốt cuộc đời của chiếc xe hơi trong quá trình vận hành, thì những tấm kính phải chịu nhiều sự tác động từ bên ngồi lẫn dưới mặt đường, do đó những tấm kính được sản xuất ra có nhiệm vụ bảo vệ cấu trúc của chiếc xe và những người bên trong, chứ không đơn thuần là một hàng rào ngăn cách bên ngồi và trong xe hơi.

<i>Vậy qua q trình học tập và nghiên cứu môn học CôngNghệ Sản Xuất Lắp Ráp Ô Tô dưới sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Văn Trạng. Chúng em đã chọn đề tài </i>

nghiên cứu “Công nghệ chế tạo kính ơ tơ”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1. TỔNG QUAN

1.1.Mục tiêu của tiểu luận

_<small>Tìm hiểu về lịch sử hình thành và phát triển kính trên xe ơ tơ._Hiểu rõ về cấu tạo, vật liệu của kính trên xe ơ tơ.</small>

<small>_Tìm hiểu về cơng nghệ chế tạo kính.</small>

<small>_Tìm hiểu về q trình kiểm tra và thử nghiệm kính</small>

1.2.Phương pháp và phạm vi nghiên cứu<small></small> <i><b><small>Phương pháp nghiên cứu</small></b></i>

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>Sử dụng các nguồn tài liệu trên Internet để tìm hiểu về các loại kính trênxe ơ tơ hiện nay </small>

<small>Tham khảo sách có liên quan đến kính xe ô tô</small> <i><b><small>Phạm vi nghiên cứu</small></b></i>

 <small>Khái niệm chung về kính xe ơ tơ</small> <small>Các dạng kính thường gặp trên ơ tơ</small> <small>Cơng nghệ chế tạo kính trên ơ tơ</small>

1.3.Lịch sử hình thành và phát triển kính xe ơ tơa) Giai đoạn từ năm 1903-1950

Kính chắn gió đã được ra đời từ khá lâu đời và được sử dụng rộng rãi trong những chiếc xe ngựa, tuy nhiên sự nguy hiểm trong q trình sử dụng đã thơi thúc rất nhiều nhà khoa học muốn nghiên cứu để tìm ra những sản phẩm chất lượng.

Đến năm 1903 trong lúc vơ tình làm rơi bình thủy tinh vào tấm phim nhựa, một nhà khoa học đã phát hiện ra mặc dù bị vỡ nhưng những tấm phim nhựa vẫn liên kết và khơng bị vỡ vụn. Đó là gợi ý quan trọng để cơng nghệ sản xuất kính được lên 1 tâm cao mới

Đến năm 1920 lúc này chính thức tính tấm kính xe hơi một lớp được ra đời được sử dụng và lắp đặt trên rất nhiều những sản phẩm ô tô. Tuy nhiên ở trong thời điểmnày. Kính vẫn cịn tồn tại rất nhiều những bất cập khi không chịu lực tốt dễ vỡ khi

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

có sự tác động của ngoại lực bên ngồi. Đặc biệt là có rất nhiều những vụ tai nạn mà tài xế vẫn bị văng ra khỏi kính chắn gió

<i>Hình 1: Ford T Roadster năm 1920 chiếc xe đầu tiên lắp kính chắn gió.</i>

Tất cả các cửa kính thời đó ban đầu sử dụng kính phẳng – chế tạo theo phương pháp thơng thường, và sau đó là kính tơi dù vào năm 1909. Edouard Benedictus người Pháp đã đăng ký bằng sáng chế kính nhiều lớp triplex. Khi đánh rơi tấm kính có chứa nitrat xelulose, Benedictus nhận thấy kính khơng bị vỡ vụn. Được biết từ năm 1911 Benedictus đã lập 1 doanh nghiệp sản xuất kính ơtơ. Cơng đoạn sản xuất rất phức tạp và mất thời gian, khiến sản phẩm có giá thành cao, và do đó đơn hàng chủ yếu là một lần - từ các xưởng chế tạo khung thân xe.

Giữa 2 lớp kính người ta đổ một lớp xelulose để tạo ra kính chắn gió, tuy nhiên khisử dụng, lớp dán này nhanh bị đục và chuyển sang màu vàng. Bởi vậy các nhà sáng

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

chế phải mất một thời gian dài để hoàn thiện thành phần lớp polymer. Dù không đạt được kết quả tốt – màng polyvinyl butyral (PVB), xuất hiện năm 1938, giúp giải quyết những nhược điểm này và công nghệ PVB nâng cấp được sử dụng cho tới ngày nay.

<i>Hình 2: Kính được gắn với thân xe.(Oldsmobile Cutlass năm 1973)</i>

Kính triplex xuất hiện tại dây chuyền các nhà máy chế tạo xe hơi lớn vào thập niên1920. Các thiết kế kính gấp, trượt và gập dần bị loại bỏ và kính chắn gió được đặt "vững chắc" trong khuôn-đệm cao su để đảm bảo độ kín. Phương pháp đi trước thời đại này được ứng dụng trong một thời gian dài. Những chiếc ơtơ đầu tiên sử dụng kính chắn gió dán chỉ xuất hiện từ năm 1973.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Năm 1930, kiểu kính chắn gió hình chữ V – với 2 phần và một trục đỡ ở giữa thắng thế trên thị trường thế giới. Kính chắn gió thẳng đứng hoặc gần như thẳng đứng đi vào dĩ vãng và kính chắn gió giờ đặt nghiêng. Điều này là do những nghiên cứu và phát triển “điên rồ” của các nhà khoa học trong lĩnh vực khí động lực học - trong số đó phải nhắc tới Edmund Rumpler và Paul Jaray, những người đã có ảnh hưởng to lớn tới thiết kế xe.

<i>Hình 3: Cadillac De Ville năm 1949 - kính chắn gió vẫn gồm 2 phần, song đã uốncong, rất hữu ích trên phương diện thiết kế và khí động học.</i>

Giai đoạn cuối thập niên 1950 được đánh dấu bởi một loạt các thử nghiệm với kinhchắn gió "tồn cảnh". Thời kỳ này cũng xuất hiện kính đổi màu và kính phản quang đầu tiên. Và một số người đã tìm cách "uốn cong" kính cửa sổ nóc, vốn

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

nhằm tạo ra ảo giác mở rộng hơn, đồng thời cho phép quan sát tốt hơn đèn tín hiệu giao thơng.

b) Giai đoạn từ năm 1959 đến nay

Năm 1959 công nghệ này được đưa vào sản xuất, sử dụng cho đến ngày nay và hiện trên thế giới có khoảng 260 dây chuyền kính nổi. Một số trong số này phục vụcho ngành công nghiệp ôtô. Thành phần của kính chắn gió dần trở nên quan trọng khơng kém hình hài của nó. Xu hướng phát triển chính là nỗ lực để kính chắn gió có thêm các tính năng bổ sung lợi dụng đặc điểm nhiều lớp.

Đầu tiên đó lả khà năng phản sáng hoặc hấp thụ phần nào ánh sáng. Sau đó, kính chắn gió cịn đóng vai trị như ăng-ten, chống ẩm, cách âm và làm tan băng thông qua thiết bị sưởi bên trong. Những đặc tính này được thực hiện nhờ các lớp phủ khác nhau, phủ bên ngoài cũng như bên trong kính chắn gió. Kính chắn gió chịu lực nay khơng phải có 3 mà 5 lớp - hai lớp kính, 2 lớp PVB và 1 lớp nhựa

polycarbonate. Tiếp theo là cơng nghệ hiển thị trên kính chắn gió HUD (Head Up

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>Hình 4: Kính được kích hoạt cơng nghệ trên ơ tơ.</i>

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Một xu hướng khác hiện nay là "kính thông minh" cho phép điều khiển độ tối. Tiêntiến nhất hiện nay là các công nghệ SPD (sử dụng hạt lơ lửng), PDLC (lớp polymertinh thể lỏng); và ECD (lớp điện sắc). Tất cả đều được phát minh cho các mục đíchkhác nhau song từng bước sẽ được ứng dụng trong ơtơ.

Link: nghiep-oto-nhu-the-nao-16976.html

Cấu tạo và vật liệu kính xe ô tô:

2.1.Cấu tạo chung về kính xe ô tô:

Trên thực tế, mỗi năm trên thế giới xảy ra hàng triệu vụ tai nạn thương tâm xảy ra khi lưu thông trên đường bộ. Tuy nhiên, nếu khơng có kính xe ô tô chắc chắn số lượng người chết còn tiếp tục gia tăng hơn rất nhiều. Chính vì vậy, để đảm bảo sự an toàn cho người lái xe bên trong, kính ơ tơ hiện nay đều được đúc từ chất liệu thủy tinh.Hiện nay kính xe ơ tơ có hai loại chủ yếu chính là kính chắn gió được làm từ nhiều lớp và chính cường lực thường dùng cho cửa xe hay phía sau xe.

Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng xe ơ tơ, trước tác động của thời gian, môi trường và các tác động ngoại lực lên tấm kính. Vậy nên, những tấm kính xe ơ tơ được sản xuất ra khơng chỉ có nhiệm vụ làm lớp hàng rào chắn giữa bên trong và

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

ngồi xe. Bên cạnh đó, nhiệm vụ chính của kính ơ tơ chính là bảo vệ cấu trúc xe vàngười ngồi bên trong an tồn.

2.2.Kính chắn gió trên ơ tơ:

Kính chắn gió ơ tơ là lớp kính trong suốt bao phủ phía mặt trước của ơ tơ. Thơng qua lớp kính này, lái xe có thể quan sát được tồn bộ tầm nhìn phía trước xe.

Hình 5: Kính chắn gió ơ tơ.

Do đặc thù sử dụng kính chắn gió xe ơ tơ rất dễ nứt vỡ nên kính chắn gió cũng được làm bằng chất liệu đặc biệt vậy kính chắn gió có cấu tạo gồm 2 tấm thủy tinh ghép chặt lại với nhau bởi một lớp nhựa polyvinyl butyral (PVB). Nhờ có một lớp nhựa PVB này làm giảm đến 95% tia cực tím (UV) từ mặt trời và khi va chạm các mảng kính vỡ sẽ khơng bị văng ra tứ tung gây nguy hiểm cho người điều khiển xe và những người xung quanh. Sức chịu đựng của kính chắn gió cho phép hỗ trợ túi khí trong việc bảo vệ người ngồi trong xe.

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Hình 6: Cấu tạo của kính chắn gió

Cơng dụng của kính chắn gió ô tô:giúp người ngồi trong xe tránh được gió, mưa và các loại chướng ngại vật nhỏ như cát bụi,…Ngoài ra lớp kính này cịn có tác dụng chống đỡ và bảo vệ cho vòm mái của xe, giúp khung xe vững chắc hơn.

2.3.Kính cường lực:

Kính cường lực ơ tơ là loại kính được sản xuất trong mơi trường khắc nghiệt, có khả năng chịu nhiệt cao đến 2000C và chịu lực gấp 7-10 lần so với kính thơng thường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Hình 7: Kính cường lực xe ơ tơ.

Loại kính này có độ bền cao, ngồi lớp kính cịn có một lớp phản quang, giúp cho kính khi vỡ sẽ bị vụn thành những mảnh nhỏ như hạt lựu, khơng có cạnh sắc nhọn, tránh gây thương tích cho người dùng. Chính sức chịu đựng khá tốt của kính cườnglực nên xe mới có thể di chuyển trên mọi địa hình xóc mà khơng cần ảnh hưởng đến kính. Kính cường lực được dùng cho các cửa xe và kính sau xe, nó có trách nhiệm làm khung đỡ cho nóc xe khi có lật xe và có khả năng chịu nhiệt độ cao và không bị biến dạng khi nhiệt độ cao.

<small>12</small>

</div>

×