Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Bộ đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023 - 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.71 KB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>a. Có mấy loại từ láy? Trình bày đặc điểm về nghĩa của từ láy?</b>

<b>b. Xác định các từ láy trong đoạn văn sau và cho biết tác dụng của chúng.</b>

Mưa đã ngớt. Trời rạng dần. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râmran. Mưa tạnh, phía đơng một mảng trời trong vắt. Mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòmlá bưởi lấp lánh.

<b>Câu 2: ( 3 điểm)</b>

Đọc câu văn sau và thực hiện các yêu cầu ở bên dưới:

Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi bng tay mà nói: “Đi đicon, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giớikì diệu sẽ mở ra”.

(Theo Ngữ văn lớp 7, tập 1, trang 7)

<b>a. Câu văn trên được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?b. Tìm 2 từ ghép đẳng lập có trong câu văn?</b>

<b>c. Viết đoạn văn ngắn để lí giải thế giới kì diệu khi bước qua cánh cổng trường được thể</b>

hiện trong đoạn văn

<b>d. Nêu ý nghĩa của câu văn trên?Câu 3:(5 điểm)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Phát biểu cảm nghĩ của em về một người thân mà em u q (ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị,em…)

<b></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>---HẾT---ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂMCâu 1: (2 điểm)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

* Ý nghĩa: Thế giới kì diệu là: thế giới của tri thức, của tình bạn, tình thầy trò, thế giớicủa ước mơ…

d. Ý nghĩa: khẳng định ý nghĩa to lớn của nhà trường trong cuộc đời mỗi con người.

<b>Câu 3:(5 điểm)I. Yêu cầu chung:</b>

- Viết bài văn hoàn chỉnh, bố cục 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài.- Biết vận dụng kĩ năng làm bài văn biểu cảm.

- Cảm xúc trong sáng, chân thành, tự nhiên, hợp lí.- Khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.

- Trình bày sạch sẽ, rõ ràng

<b>II. Yêu cầu cụ thể:</b>

- Tình cảm trân trọng, yêu quý một người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…)

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Khẳng định lại cảm xúc, tình cảm của mình với người thân.- Mong ước, hứa hẹn, nhắn nhủ (nếu có)

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>ĐỀ SỐ 2Câu 1 (3 điểm):</b>

<b>a. Tìm các từ ghép, từ láy có trong các đoạn văn sau:</b>

“Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôithấy ân hận quá. Lâu nay, mải vui chơi bè bạn, chẳng lúc nào tôi chú ý đến em… Từ đấy,chiều nào tơi cũng đi đón em. Chúng tơi nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện.

Vậy mà giờ đây, anh em tơi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đâychỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thơi.”

(Khánh Hồi - Cuộc chia tay của những con búp bê)

<b>b. Văn bản “Cổng trường mở ra” của Lý Lan đã kết thúc như sau:</b>

“ Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là mộtthế giới kì diệu sẽ mở ra”.

Lời kết này có ý nghĩa gì?

<b>Câu 2 (2 điểm):</b>

Cảm nhận của em về bài ca dao sau:

“Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mêng mơng bát ngát,Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng, bát ngát mêng mơng.

Thân em như chẽn lúa địng địngPhất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.”

<b>Câu 3 (5 điểm):</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Mùa thu. Nắng như tơ vàng mật ong mới rót. Trời xanh ngăn ngắt. Gió hiu hiu nhè nhẹ.Lịng người cứ dìu dịu ngân ngân khơng biết thời khắc sáng trưa chiều. Cái nắng gay gắtcủa chàng trai mùa hạ đã nhường chỗ cho nàng thu; chú ve sầu ngưng kéo cây đàn vĩ cầmđể so tơ uốn phím chuẩn bị cho mùa hè năm sau…

Lấy cảm xúc từ đoạn văn trên, em hãy viết một bài văn tả lại cảnh vào thu trên quê hươngem.

<b></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>---HẾT---ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂMCâu 1: (3 điểm)</b>

- Các từ ghép: bàn tay, mũi kim, ân hận, vui chơi, bè bạn, trò chuyện, anh em, giấc mơ.- Các từ láy: mảnh mai, dịu dàng, thoăn thoắt, mãi mãi.

<b>b. Học sinh có thể có nhiều cách nêu ý nghĩa khác nhau nhưng đảm bảo có các ý sau:</b>

- Câu nói của người mẹ vừa thể hiện sự động viên, khích lệ con hãy mạnh dạn, dũng cảmbước vào một chặng đường mới vừa gợi mở ra một thế giới mới tuyệt đẹp và khẳng địnhđó là thế giới của con.

- Thế giới kì diệu mà nhà trường mở ra là thế giới của tri thức khoa học, thế giới củanhững tình cảm trong sáng, thế giới của những hoài bão và ước vọng ngày mai…

- Người mẹ đã gửi gắm niềm tin và chắp cánh ước mơ cho con.

- Học sinh biết viết thành một đoạn hay nhiều đoạn văn hoàn chỉnh đảm bảo các ý nêutrên; câu văn mạch lạc, giàu cảm xúc; khơng sai lỗi chính tả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Hai câu sau, với lối so sánh đậm đà, ý vị cùng hai tiếng “Thân em” quen thuộc đã gợiliên tưởng về hình ảnh cơ gái làng q với một vẻ đẹp duyên dáng, xinh tươi, một sức lựccăng tràn hứa hẹn → Hình ảnh trẻ trung, khỏe khoắn, hồn nhiên của các cô gái Việt Nam.ð Đọc bài ca dao, ta cảm thấy sự vương vấn, gắn kết, hồ quyện của hương q, tình qvà thêm u quê hương, đất nước, con người Việt Nam.

– Học sinh biết viết thành một đoạn hay nhiều đoạn văn hoàn chỉnh đảm bảo các ý nêutrên; câu văn mạch lạc, giàu cảm xúc; khơng sai lỗi chính tả.

<b>Câu 3: (5 điểm)* u cầu:</b>

– Hình thức:

+ Bài văn có bố cục 3 phần, mỗi phần thực hiện một nhiệm vụ cụ thể.

+ Phần thân bài được tạo bởi những đoạn văn tả cảnh theo trình tự quan sát nhất định.+ Biết vận dụng những kiểu câu, dấu câu, từ loại để miêu tả hợp lí, đặc biệt vận dụng linhhoạt, sáng tạo các biện pháp tu từ làm nổi bật cảnh cần tả, tạo câu văn có hình ảnh, cảmxúc. Biết kết hợp giữa miêu tả và tự sự.

– Nội dung:

+ Nêu được đối tượng cần tả.

+ Tả được những đặc điểm tiêu biểu của cảnh vào thu.

+ Bày tỏ được tình cảm, cảm xúc chân thành với cảnh vật được tả.

<b>* Dàn bài:</b>

Giáo viên có thể căn cứ vào dàn ý sau để chấm điểm:

<b>a. Mở bài:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Giới thiệu cảnh mùa thu đến trên quê hương em.

- Nêu cảm nhận chung về cảnh vật trong thời khắc giao mùa (vào thu).

<b>b. Thân bài:</b>

- Tả khái quát cảnh vào thu trên quê hương em: thời gian, cảnh vật, khơng khí…

- Tả một số cảnh tiêu biểu làm nổi bật nét đặc trưng của mùa thu: ánh nắng, bầu trời, gió,cây cối, hương thơm …

+ Có thể chọn một vài hình ảnh tiêu biểu để tả kĩ: nắng sớm, bầu trời xanh ngắt, nhữngcơn gió se lạnh, những làn sương mỏng manh giăng mắc trên đường thôn ngõ xóm,hương thơm ngào ngạt của những chùm trái chín…

- Cảm xúc cụ thể của bản thân khi được chứng kiến khoảnh khắc giao mùa tuyệt vời từ hạsang thu.

<b>c. Kết bài:</b>

- Nêu cảm nghĩ về cảnh được tả: yêu mến, gắn bó,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>ĐỀ SỐ 3Câu 1: (3 điểm)</b>

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

… Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nơi trơngchừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thểmất con! Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con […] Người mẹsẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thểđi ăn xin để ni con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!…

(Theo SGK Ngữ Văn 7, tập 1, trang 10)

<b>a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai?b. Tìm 2 từ láy, 2 từ ghép đẳng lập có trong đoạn văn.</b>

<b>c. Em cảm nhận được phẩm chất gì của người mẹ được nhắc đến trong đoạn văn?</b>

Từ đó em rút ra được bài học gì cho mình?

<b>Câu 2 (2 điểm)</b>

Anh em nào phải người xa…

<b>a. Chép ba câu tiếp theo để hoàn chỉnh bài ca dao trên.</b>

<b>b. Viết một đoạn văn (khoảng 3 đến 4 câu) trình bày ngắn gọn nội dung, ý nghĩa của bài</b>

ca dao em vừa chép.

<b>Câu 3:(5 điểm)</b>

Kì nghỉ hè ln là điều mong chờ của tất cả các bạn học sinh bởi nó ln gắn liền vớinhững chuyến đi chơi, thăm bạn bè, người thân…với biết bao kỉ niệm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Em hãy kể lại một kỉ niệm đáng nhớ của bản thân trong kì nghỉ hè vừa qua.

<b></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>---HẾT---ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM</b>

<b>Câu 1: (3 điểm)a.</b>

– Đoạn văn trên trích trong văn bản “Mẹ tơi”.

– Tác giả: Ét-mơn-đơ đơ A-mi-xi (Nếu HS chỉ ghi A-mi-xi vẫn cho điểm tối đa)

– Yêu thương con tha thiết.

– Sẵn sàng hi sinh tất cả, kể cả mạng sống của bản thân để mong con được hạnh phúc.=> Đó cũng là phẩm chất chung của phần lớn bà mẹ trên thế gian.

*<b>Bài học: Phải biết yêu thương, kính trọng và hiếu thảo với cha mẹ…Câu 2: (2 điểm)</b>

<b>a. Học sinh chép chính xác bài ca dao như văn bản SGK Ngữ Văn 7, tập 1, trang 35.</b>

Lưu ý: sai một từ thì trừ 0,25 điểm

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>b. Viết đoạn văn:</b>

– Hình thức: Học sinh viết được đoạn văn hồn chỉnh, khơng mắc lỗi chính tả, chữ viếtsạch đẹp, rõ ràng.

– Nội dung: Bài ca dao đề cao tình anh em, nhắc nhở anh em phải đồn kết, gắn bó, uthương nhau. Anh em đoàn kết sẽ mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc lớn cho cha mẹ. Đócũng là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta

(HS có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, nhưng nêu đúng nội dung vẫn cho điểmtối đa)

<b>Câu 3: (5 điểm)</b>

<b>1. Yêu cầu về kĩ năng:</b>

– Viết bài văn hoàn chỉnh, bố cục 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài.

– Biết vận dụng kĩ năng làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

– Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trơi chảy; văn viết có cảm xúc chân thành, tự nhiên, hợp lí.Biết sử dụng các biện pháp tu từ trong bài văn.

– Khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu– Trình bày sạch sẽ, rõ ràng.

<b>2. Yêu cầu về nội dung:</b>

<b>* Kỉ niệm đáng nhớ: có thể là kỉ niệm vui hoặc kỉ niệm buồn, hơặc kỉ niệm cho em một</b>

bài học sống…gắn với chuyến thăm quan du lịch, gặp gỡ bạn bè, về quê thăm ông bà…

<b>a. Mở bài:</b>

– Giới thiệu chung về hoàn cảnh dẫn đến kỉ niệm. (Sự việc ấy diễn ra ở đâu? Khi nào?Với ai?)

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

– Cảm xúc chung của em về kỉ niệm đó.

<b>b. Thân bài: Kể diễn biến của sự việc.</b>

– Kể theo trình tự thời gian: Sự việc mở đầu, sự việc phát triển, sự việc cao trào (Diễnbiến của sự việc? Tâm trạng của em? Điều làm cho em ấn tượng nhất?…)

– HS có thể kết hợp trình tự thời gian, khơng gian, hoặc kể theo trình tự ngược thơng quahồi tưởng.

<b>c. Kết bài:</b>

– Kết quả của sự việc.

– Ý nghĩa và bài học em rút ra cho bản thân.– Mong ước, hứa hẹn, nhắn nhủ (nếu có).

(Lưu ý: Với đề này, HS được tự do lựa chọn kỉ niệm trong dịp hè để kể, do đó khơng cóhướng dẫn cụ thể, chỉ hướng dẫn chung. Vì vậy, khi chấm, GV cần căn cứ vào bài làm cụthể của HS để đánh giá phù hợp, đảm bảo công bằng, khách quan.)

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

<i>Truyền thuyết Trung Quốc kể rằng, thời Xuân Thu chiến quốc Tề Trang Công đi săn,giữa đường gặp một con bọ ngựa, nghểnh đầu giơ càng ra để chặn xe vua lại. Vua hỏiquần thần: “Con gì đấy?” một lính hộ giá thưa: “Một con bọ ngựa khơng tự lựa sứcmình!”. Câu này về sau cho đến nay thành thành ngữ “Bọ ngựa không biết lượng sức”.Đúng là bọ ngựa cản xe, cũng hơi q đáng, nhưng nó có đơi tay lợi hại, cơn trùng thấynó đều phải ngại.</i>

<i>Bọ ngựa có một đôi chân trước, co trước ngực, trên cái cổ dài là một cái đầu nhỏ hìnhtam giác bẹt. Trên chiếc miệng nhỏ xíu có một cặp hàm đen tía xấu xí, cổ nó rất mềm mại,có thể quay đầu đi mọi phía. Thần thái của nó rất nhu mì.</i>

<i>Lúc thường, bọ ngựa đậu trên cây, màu thân nó hịa vào với mơi trường làm một, nên rấtkhó phát hiện. Nó thường nghênh đầu, giơ chân, quan sát tình địch. Khi phát hiện mụctiêu, như tên bắn, phóng đơi dao quắm ra vồ mồi, chẳng bao giờ vồ trượt.</i>

<i>Bọ ngựa là cơn trùng ăn thịt. Nó ăn châu chấu, ruồi, nhặng, muỗi, bướm ngài, đa số làcơn trùng có hại. Một con bọ ngựa trong 2- 3 tháng, ăn hết 700 con muỗi. Sở dĩ nó bắtmồi chính xác là vì cặp mắt kép của nó có hệ thống ngắm hồn chỉnh. Nhờ hệ thốngngắm này, q trình vồ mồi chỉ mất 0.05 giây, trăm phát trăm trúng….</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i>(Trích Bách khoa tồn thư tuổi trẻ, thiên nhiên và môi trường, Nguyễn văn Thi - NguyễnKim Đô dịch, NXB Phụ nữ, lưu chiểu 2002, tr.511- 512 )</i>

Ghi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 5):

<b>Câu 1. Đoạn trích cung cấp cho người đọc thơng tin chính nào?</b>

A. Đặc điểm của con bọ ngựa.

B. Một truyền thuyết Trung Quốc thời Xuân Thu chiến quốc.C. Bọ ngựa cản xe Tề Trang Công, hơi quá đáng.

D. Con trùng thấy bọ ngựa đều ngại.

<b>Câu 2. Những từ nào sau đây là từ láy?</b>

A. bọ ngựaB. nhỏ xíuC. truyền thuyếtD. mềm mại

<b>Câu 3. Chức năng của trạng ngữ trong câu: “Nhờ hệ thống ngắm này, quá trình vồ mồi</b>

chỉ mất 0.05 giây, trăm phát trăm trúng.”?A. Chỉ thời gian

B. Chỉ mục đíchC. Chỉ phương tiệnD. Chỉ địa điểm

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng chủ yếu trong câu văn: “Thần thái của nó rất</b>

nhu mì.”?A. So sánhB. Nhân hóaC. Ẩn dụD. Hốn dụ

<b>Câu 5. Dịng nào nêu khơng đúng tác dụng của biện pháp tu từ được xác định ở câu hỏi 4?</b>

A. Gợi tả hình ảnh một con bọ ngựa hiền lành, nết na như người con gái.B. Con bọ ngựa trở nên vô cùng sinh động, gần gũi và dễ thương.

C. Tạo ấn tượng sâu sắc, lôi cuốn cho người đọc.D. Lý giải sự lợi hại của con bọ ngựa.

<b>Câu 6. Đặt một câu về ích lợi của con bọ ngựa. Trong đó có sử dụng ít nhất một biện</b>

pháp tu từ em đã học.

<b>Câu 7. Đoạn trích đã đem đến cho em những hiểu biết và bài học gì? (Trình bày 1 đoạn</b>

văn từ 5-> 7 câu).

<b>II. Viết (6,0 điểm)</b>

Viết bài văn tả lại một giờ ra chơi (hoặc một giờ học) mà em hứng thú.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Đáp án đề thi khảo sát đầu năm lớp 7 môn VănI. Đọc hiểu</b>

- Câu 1 đến câu 5 mỗi đáp án đúng được tối đa 0.5 điểm.- Câu 6: Tối đa được 0.5 điểm.

- Đảm bảo hình thức 1 câu văn: có đủ CN-VN, cómột biện pháp tu từ. (0,25)

- Nội dung: Viết về ích lợi của con bọ ngựa.

(0,25) <sup>- Đặt một câu về ích lợi</sup><sub>của con bọ ngựa. Trong</sub>đó có sử dụng ít nhấtmột biện pháp tu từ emđã học.

<b>- Câu 7: Tối đa được 1 điểm.</b>

- HS viết đúng thể thức 1 đoạn văn (bắt đầu bằngchữ cái viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấuchấm xuống dòng), đảm bảo dung lượng từ 5 đến

- Nội dung: HS trình bàynhững hiểu biết và bàihọc của bản thân sau khi

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

đọc đoạn trích.

- Hình thức: Một đoạnvăn từ 5 đến 7 câu.

- HS viết đúng thể thức 1 đoạn văn (bắt đầu bằngchữ cái viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấuchấm xuống dòng), đảm bảo dung lượng từ 5 đến7 câu. (0,25)

- Không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa,văn phong trong sáng, mạch lạc. (0,25)

- Qua đoạn trích, trình bày những hiểu biết mới vàbài học ý nghĩa của bản thân về con bọ ngựa, vềthế giới côn trùng, thiên nhiên, cuộc sống,...(0,5)

- HS viết đúng thể thức 1 đoạn văn (bắt đầu bằngchữ cái viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấuchấm xuống dòng), đảm bảo dung lượng từ 5 đến7 câu nhưng cịn mắc lỗi về chính tả, ngữ pháp.(0,25)

- Qua đoạn trích, trình bày hiểu biết và bài họccủa bản thân về con bọ ngựa. (0,25)

0.25 - HS viết 1 đoạn văn nhưng còn chưa đúng thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

thức, chưa đảm bảo dung lượng từ 5 đến 7 câu,nhưng cịn mắc nhiều lỗi về chính tả, ngữ pháp.- Trình bày được hiểu biết, bài học của mìnhnhưng cịn lộn xộn.

Giới thiệu giờ ra chơi của trường em đang học

Trong cuộc đời mỗi chúng ta, ai cũng đều trải qua thời cắp sách đến trường mười hai nămhọc, một quãng thời gian vô cùng dài của một đời người. Quãng thời gian đó, mang lạicho chúng ta vui buồn, bao cảm xúc khác nhau. Nhưng dù bạn học bất kì trường nào bạnđã từng trải qua những giây phút thư thái và thoải mái của giờ ra chơi. Đó thời gian gianchúng ta có thể làm rất nhiều điều với bạn bè, thầy cô và mái trường thân yêu của chúngta.

<b>II. Thân bài: tả trường em giờ ra chơi1. Tả bao quát giờ ra chơi</b>

<small></small> Sân trường tấp nập người

<small></small> Tiếng ồn vang khắp nơi

<small></small> Ai cũng vui vẻ chơi cùng các bạn

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>2. Tả chi tiết giờ ra chơia. Tả người giờ ra chơi</b>

<small></small> Mọi người chơi các trò chơi khác nhau

<small></small> Người thì chơi đá cầu, người thì bịt mắt bắt dê, người thì nhảy dây,…

<small></small> Những ai khơng thích chơi thì ngồi ghế đá tám với bạn bè hoặc đọc sách,….

<small></small> Trường lúc này âm thanh hỗn độn, ồn ào, không phân biệt được giọng của ai

<small></small> Cả sân trường nhộn nhịp vui vẻ

<b>b. Tả cảnh giờ ra chơi</b>

<small></small> Cây cối đong đưa theo gió, thơi những cơn gió mát lành khiến giờ ra chơi thêmphấn khởi

<small></small> Chim kêu rả rích

<b>c. Cảnh sân trường sau giờ ra chơi</b>

<small></small> Sân trường n ắng hẳn

<small></small> Khơng một bóng người

<small></small> Chỉ nghe những tiếng giảng bài của thầy cô giáo

<b>III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về trường về giờ ra chơi</b>

<small></small> Em rất thích giờ ra chơi

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Đáp án đề thi khảo sát đầu năm lớp 7 môn VănCâu 1 (3 điểm)</b>

a/ So sánh là đối chiếu sự vật.sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng đểlàm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. (1 điểm )

b/Tác dụng: So sánh lấy cái to lớn mênh mông của thiên nhiên để làm nổi bật hình ảnh sosánh cơng cha nghĩa mẹ vô cùng lớn lao đối với con cái. Bài ca dao là lời khuyên dạy concái sau khi thấm thía cơng ơn nghĩa tình cao sâu của cha mẹ con hãy ghi lịng tạc dạ suốtđời khơng qn, đó là lòng biết ơn hiếu thảo với cha mẹ.

<b>Câu 2 (2 điểm)</b>

Qua câu chuyện “Cuộc chia tay của những con búp bê” rút ra bài học:- Vai trò trách nhiệm của gia đình đối với con cái

- Đảm bảo quyền sống,quyền hạnh phúc cho trẻ

Lời nhắn nhủ của tác giả: Tổ ấm gia đình là vơ cùng q giá. Mọi người hãy cố gắng bảovệ và giữ gìn nó, khơng nên vì bất kỳ lý do gì mà làm tổn hại đến tình cảm tự nhiên,trong sáng ấy.

<b>Câu 3 (5 điểm)I/ Yêu cầu chung:a/ Kiểu bài: Văn tự sự</b>

<b>b/ Nội dung: Đối tượng tả về người thân của mình.</b>

<b>c/ Hình thức: Bài viết mạch lạc kết hợp tả kể và bộc lộ cảm xúc.</b>

</div>

×