Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ nhằm tăng cường quản lý hàng tồn kho tại công ty trách nhiệm hữu hạn tư vấn came

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.22 MB, 96 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HÀ NỘI</b>

<b>ĐINH THỊ HẰNGD08.40.01</b>

<b>KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆPĐỀ TÀI:</b>

<b>Hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội bộ nhằm tăng cường quản lý hàng tồnkho tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Tư Vấn Camel</b>

<b> GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths. Nguyễn Thị Ánh Ngọc </b>

<b>HÀ NỘI – 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

<i>Tôi xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu,kết quả nêu trong khóa luận là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vịthực tập.</i>

<i>Nếu có gì sai sót tơi sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm.</i>

....Ngày...tháng...năm...

<i> Sinh viên thực hiện</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN...ii

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU...1

<b>1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu...1</b>

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài...1</b>

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...1</b>

<b>4. Phương pháp nghiên cứu...2</b>

<b>5. Bố cục của khóa luận...2</b>

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ ĐÁNHGIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO...3

2.1. Tổng quan về hệ thống kiểm soát nội bộ...3

2.1.1. Khái niệm về hệ thống kiểm soát nội bộ...3

2.1.2. Các yếu tố cơ bản của hệ thống kiểm sốt nội bộ...4

2.1.2.1 Mơi trường kiểm sốt...4

2.1.2.2 Hệ thống kế toán...8

2.1.2.3 Các thủ tục kiểm soát...9

2.1.2.4 Kiểm toán nội bộ...11

2.1.3. Những ưu điểm và hạn chế vốn có của hệ thống kiểm sốt nội bộ...12

2.1.4. Mục đích của việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ...13

2.2. Quy trình đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ trong quản lý hàng tồn kho...15

2.2.1. Thu thập hiểu biết về hệ thống kiểm sốt nội bộ và mơ tả chi tiết hệ thốngkiểm soát nội bộ trên các giấy làm việc...15

2.2.2. Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát để lập kế hoạch cho từng khoản mục...22

2.2.3. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát...25

2.2.4. Lập bảng đánh giá kiểm soát nội bộ...27

2.2.5Mối quan hệ giữa việc đánh giá rủi ro kiểm soát và việc xác định các phép thử nghiệm áp dụng...27

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TƯ

VẤN CAMEL...29

3.1. Giới thiệu chung về Công ty TNHH Tư vấn Camel...29

3.1.1. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty...29

3.1.2. Nhiệm vụ chức năng và phạm vi hoạt động của Cơng ty...30

3.2. Quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cơng ty TNHH Tư vấn Camel thực hiện...35

3.2.1. Quy trình đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ do công ty TNHH Tư vấn Camel thực hiện...35

3.2.2. Thực trạng thực hiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ trong kiểm tốn báo cáo tài chính của Công ty TNHH Tư vấn Camel...41

CHƯƠNG 4: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH THỰC HIỆN BỞI CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TƯ VẤN CAMEL... 69

4.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện quy trình đánh giá HTKSNB trong kiểm tốn báocáo tài chính...69

4.2. Nhận xét về quy trình đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ thực hiện bởi Cơng ty TNHH Tư vấn Camel...70

4.3. Kiến nghị hồn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm tốn báo cáo tài chính...71

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN………...82

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………....83

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu</b>

Hệ thống kiểm sốt nội bộ là một hệ thống các chính sách và thủ tục nhằm bảo vệtài sản của đơn vị, bảo đảm độ tin cậy của các thông tin, bảo đảm việc thực hiệnchế độ, chính sách của Nhà nước, bảo đảm hiệu quả của các hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp. Việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ cung cấpmột cách đầy đủ về việc xây dựng và thực hiện các quy chế kiểm sốt trongdoanh nghiệp, từ đó giúp kiểm tốn viên đánh giá rủi ro kiểm soát, xây dựng kếhoạch kiểm toán và thiết kế phương pháp kiểm toán cho phù hợp, đạt hiệu quảcao nhất.

Trong thời gian thực tập tại chi nhánh Công ty TNHH Tư Vấn Camel được nghiêncứu thực tế quy trình kiểm tốn, đặc biệt là quy trình đánh giá hệ thống kiểm sốtnội bộ tại một số doanh nghiệp, kết hợp lý luận và thực tiễn đồng thời nhận thứcđược tầm quan trọng của việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ em đã quyết địnhchọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội bộ nhằm tăng cường quản lýhàng tồn kho tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Tư Vấn Camel” để nghiên cứutrong khóa luận tốt nghiệp của mình.

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài </b>

Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu thực trạng về kiểm soát nội bộ nhằm tăng cườngquản lý hàng tồn kho tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Tư Vấn Camel, chỉ ra đượcnhững vấn đề cịn tồn đọng và thiếu sót cần được khắc phục và từ đó đưa ra các giảipháp nhằm hồn thiện cơng tác về kiểm sốt nội bộ nhằm tăng cường quản lý hàngtồn kho tại Công Ty.

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>

- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cơng tác kiểm sốt nội bộ nhằm tăng cườngquản lý hàng tồn kho tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Tư Vấn Camel.- Phạm vi nghiên cứu:

Hiện nay Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Tư Vấn Camel kinh doanh nhiều lĩnhvực như kế toán, kiểm toán và tư vấn về thuế. Trong đó, lĩnh vực tư vấn về thuế,kiểm tốn mang lại doanh thu lớn nhất cho cơng ty. Vì vậy, phạm vi nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

được giới hạn ở cơng tác kiểm sốt nội bộ trong lĩnh vực tư vấn về thuế, kiểmtốn của Cơng ty.

<b>4. Phương pháp nghiên cứu </b>

Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu và phỏng vấn, quan sát thựctế để thu thập thơng tin về kiểm sốt nội bộ nhằm tăng cường quản lý hàng tồnkho tại Công ty. Trong quá trình thực hiện đề tài, đã khảo sát thực trạng kiểm soátnội bộ trong lĩnh vực tư vấn về thuế, kiểm tốn tại cơng ty thơng qua q trìnhlàm việc thực tế, trực tiếp theo dõi tình trạng luân chuyển chứng từ phục vụ choviệc bán hàng, quan sát cách giải quyết công việc của nhân viên trong Cơng ty vàphỏng vấn khi cần thiết. Do vậy, có thể nhận định được đúng đắn thực trạng kiểmsoát nội bộ nhằm tăng cường quản lý hàng tồn kho tại Cơng ty.

<b>5. Bố cục của khóa luận</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘVÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG QUẢN LÝ</b>

<b>HÀNG TỒN KHO2.1. Tổng quan về hệ thống kiểm soát nội bộ </b>

<i>2.1.1. Khái niệm về hệ thống kiểm soát nội bộ </i>

Trong mọi hoạt động của doanh nghiệp, chức năng kiểm tra, kiểm sốt ln giữvai trị quan trọng trong q trình quản lý và được thực hiện chủ yếu bởi hệ thốngkiểm soát nội bộ của doanh nghiệp.

<i>Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 Đánh giá rủi ro và kiểm soát nộibộ: “Hệ thống kiểm soát nội bộ là các quy định và các thủ tục kiểm soát do đơn vịxây dựng và áp dụng nhằm đảm bảo cho đơn vị tuân thủ đúng pháp luật và các quyđịnh, để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa và phát hiện gian lận, sai sót; để lập Báocáo tài chính trung thực và hợp lý; nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu quả tàisản của đơn vị. Hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm mội trường kiểm soát, hệ thốngkế toán và các thủ tục kiểm soát”. </i>

Như vậy, kiểm soát nội bộ là một chức năng thường xuyên của các đơn vị, tổchức trên cơ sở xác định rủi ro có thể xảy ra trong từng khâu cơng việc để tìm ra biệnpháp ngăn chặn nhằm thực hiện có hiệu quả tất cả các mục tiêu đặt ra của đơn vị:

<b>Bảo vệ tài sản của đơn vị </b>

Tài sản của đơn vị bao gồm tài sản hữu hình và tài sản vơ hình. Nếu khôngđược bảo vệ bởi một hệ thống kiểm sốt thích hợp, chúng có thể bị đánh cắp, hưhỏng hoặc bị lạm dụng vào những mục đích khác nhau. Như vậy, hệ thống kiểm soátnội bộ được xây dựng để đảm bảo an toàn cho những tài sản của đơn vị.

<b>Bảo đảm độ tin cậy của thơng tin </b>

Thơng tin kinh tế, tài chính do bộ máy kế toán xử lý và tổng hợp là căn cứ quantrọng cho việc hình thành các quyết định của các nhà quản lý. Để điều hành có hiệuquả các mặt hoạt động kinh doanh, các nhà quản lý phải được cung cấp những thơngtin chính xác và kịp thời, phản ánh đúng thực trạng của đơn vị, trên cơ sở đó đưa ranhững quyết định phù hợp.

<b>Bảo đảm việc thực hiện các chế độ pháp lý </b>

Để quản lý vĩ mô nền kinh tế, các cơ quan Nhà nước đã ban hành một hệ thốngcác chính sách và các quy định buộc các doanh nghiệp phải tuân thủ. Ngoài ra, cácdoanh nghiệp cũng tự thiết kế những quy định nội bộ để quản lý các hoạt động trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

doanh nghiệp. Để đảm bảo các chế độ pháp lý liên quan đến doanh nghiệp được thựchiện đúng mức, hệ thống kiểm soát nội bộ cần:

- Duy trì và kiểm tra việc tn thủ các chính sách liên quan đến hoạt động củadoanh nghiệp.

- Phát hiện và ngăn chặn kịp thời cũng như xử lý các sai phạm và gian lận trongmọi hoạt động của doanh nghiệp.

- Bảo đảm việc ghi chép kế toán đầy đủ, chính xác cũng như việc lập Báo cáotài chính trung thực, khách quan.

<b>Bảo đảm hiệu quả hoạt động và năng lực quản lý</b>

Các q trình kiểm sốt trong một đơn vị được thiết kế nhằm ngăn ngừa sự lặplại không cần thiết các hoạt động, gây ra sự lãng phí trong hoạt động và sử dụng kémhiệu quả các nguồn lực trong doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, định kỳ các nhà quản lý thường đánh giá kết quả hoạt động trongdoanh nghiệp được thực hiện với cơ chế giám sát của hệ thống kiểm soát nội bộdoanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý điều hành của bộ máy quản lý doanhnghiệp.

Tuy nằm trong một thể thống nhất song bốn mục tiêu trên đôi khi cũng có mâuthuẫn với nhau như giữa tính hiệu quả của hoạt động với mục đích bảo vệ tài sản, sổsách hoặc cung cấp thông tin đầy đủ và tin cậy. Nhiệm vụ của các nhà quản lý là xâydựng một hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu và kết hợp hài hoà bốn mục tiêu trên.

<i>2.1.2. Các yếu tố cơ bản của hệ thống kiểm soát nội bộ </i>

Để đáp ứng yêu cầu quản lý cũng như đảm bảo hiệu quả trong hoạt động, cácđơn vị cần xây dựng và không ngừng củng cố hệ thống kiểm sốt nội bộ với bốn yếutố cơ bản: Mơi trường kiểm soát, hệ thống kế toán, các thủ tục kiểm sốt và kiểmtốn nội bộ.

<i>2.1.2.1 Mơi trường kiểm sốt </i>

Mơi trường kiểm sốt bao gồm tồn bộ các nhân tố bên trong và bên ngồi đơnvị có tính mơi trường tác động đến việc thiết kế, hoạt động và xử lý dữ liệu của cácloại hình kiểm sốt nội bộ. Mơi trường kiểm sốt là nền tảng của các yếu tố kháctrong hệ thống kiểm soát nội bộ và tạo nên màu sắc riêng của một tổ chức.

Các nhân tố thuộc mơi trường kiểm sốt chung chủ yếu liên quan tới quanđiểm, thái độ và nhận thức cũng như hành động của các nhà quản lý trong doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

nghiệp. Trên thực tế, tính hiệu quả của hoạt động kiểm tra, kiểm soát trong các hoạtđộng của một tổ chức phụ thuộc chủ yếu vào các nhà quản lý tại doanh nghiệp. Nếucác nhà quản lý cho rằng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt là quan trọng và không thểthiếu được đối với mọi hoạt động trong đơn vị thì mọi thành viên của đơn vị đó sẽnhận thức đúng đắn về hoạt động kiểm tra, kiểm soát và tuân thủ mọi quy định cũngnhư chế độ đề ra. Ngược lại, nếu hoạt động kiểm tra, kiểm sốt bị coi nhẹ từ phía cácnhà quản lý thì chắc chắn các quy chế về kiểm sốt nội bộ sẽ khơng được vận hànhmột cách có hiệu quả bởi các thành viên của đơn vị.

Các nhân tố thuộc mơi trường kiểm sốt gồm:

<i>Đặc thù về quản lý </i>

Các đặc thù về quản lý chính là các quan điểm khác nhau trong hoạt động điềuhành doanh nghiệp của các nhà quản lý. Có cách quản lý táo bạo dám chấp nhận rủiro, cũng có cách quản lý dè dặt, thận trọng trước khi quyết định. Các quan điểm củacác nhà quản lý sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chính sách, chế độ, các quy định và cáchthức tổ chức kiểm tra, kiểm soát trong doanh nghiệp. Vì chính các nhà quản lý, đặcbiệt là nhà quản lý quản lý cấp cao nhất sẽ phê chuẩn các quyết định, chính sách vàthủ tục kiểm sốt sẽ áp dụng tại doanh nghiệp.

<i>Cơ cấu tổ chức </i>

Cơ cấu tổ chức đề cập tới cách phân quyền trong bộ máy quản lý. Có hai xuhướng trái ngược nhau trong việc thiết lập một cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp.Mỗi xu hướng có những ưu, nhược điểm riêng. Nếu cơ cấu tổ chức theo xu hướngtập trung, có thể một quyết định phải qua nhiều cấp gây đến tình trạng trì trệ, ách tắc,quan liêu. Ngược lại, nếu cơ cấu tổ chức theo xu hướng phân tán, có thể phát huytính chủ động, sáng tạo, kịp thời nhưng khó chun mơn hố.

Cơ cấu tổ chức được xây dựng hợp lý trong doanh nghiệp sẽ góp phần tạo ramơi trường kiểm sốt tốt. Cơ cấu tổ chức hợp lý đảm bảo một hệ thống xuyên suốt từtrên xuống dưới trong việc ban hành các quyết định, triển khai các quyết định đócũng như kiểm tra giám sát việc thực hiện các quyết định trong toàn bộ doanhnghiệp. Một cơ cấu tổ chức hợp lý cịn góp phần ngăn ngừa có hiệu quả các hành vigian lận và sai sót trong hoạt động tài chính kế tốn của doanh nghiệp.

Một cơ cấu tổ chức hợp lý phải thiết lập sự điều hành và kiểm sốt trên tồn bộhoạt động và các lĩnh vực của doanh nghiệp sao cho không bị chồng chéo hoặc bỏ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

trống: thực hiện sự phân chia tách bạch giữa các chức năng, bảo đảm sự độc lậptương đối giữa các bộ phận, tạo sự kiểm tra, kiểm soát lẫn nhau trong các bước thựchiện công việc.

Như vậy, để thiết lập một cơ cấu tổ chức thích hợp và có hiệu quả, các nhà quảnlý phải tuân thủ các nguyên tắc sau:

- Thiết lập được sự điều hành và sự kiểm sốt trên tồn bộ hoạt động của doanhnghiệp, khơng bỏ sót lĩnh vực nào, đồng thời khơng có sự chồng chéo giữa các bộphận.

- Thực hiện sự phân chia rành mạch ba chức năng: xử lý nghiệp vụ, ghi chép sổvà bảo quản tài sản.

- Đảm bảo sự độc lập tương đối giữa các bộ phận nhằm đạt được hiệu quả caonhất trong hoạt động của các bộ phận chức năng.

<b>Chính sách nhân sự </b>

Đội ngũ nhân viên trong doanh nghiệp là nhân tố quan trọng trong mơi trườngkiểm sốt và là chủ thể trực tiếp thực hiện mọi thủ tục kiểm soát của doanh nghiệp.Nếu nhân viên có năng lực và tin cậy, nhiều q trình kiểm sốt có thể khơng cầnthực hiện mà vẫn đảm bảo được các mục tiêu đề ra của kiểm sốt nội bộ. Ngược lại,mặc dù doanh nghiệp có thiết kế và vận hành các các chính sách và thủ tục kiểm soátchặt chẽ nhưng với đội ngũ nhân viên kém năng lực trong công việc và thiếu trungthực về phẩm chất đạo đức thì hệ thống kiểm sốt nội bộ không thể phát huy hiệuquả.

Với những lý do trên, các nhà quản lý cần có những chính sách cụ thể và rõràng về tuyển dụng, đào tạo, sắp xếp, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật nhân viên. Việcđào tạo, bố trí cán bộ và đề bạt nhân sự phải phù hợp với năng lực chuyên môn vàphẩm chất đạo đức, đồng thời phải mang tính kế tục và liên tiếp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

chuyển tiền trong tương lai là những nhân tố quan trọng trong` môi trường kiểm soát.Nếu việc lập và thực hiện kế hoạch được tiến hành khoa học và nghiêm túc thì hệthống kế hoạch và dự tốn đó sẽ trở thành cơng cụ kiểm sốt rất hữu hiệu. Vì vậy,trong thực tế các nhà quản lý thường quan tâm xem xét tiến độ thực hiện kế hoạch,theo dõi những nhân tố ảnh hưởng đến kế hoạch đã lập nhằm phát hiện những vấn đềbất thường và xử lý, điều chỉnh kế hoạch kịp thời. Đây cũng là khía cạnh mà kiểmtốn viên thường quan tâm trong kiểm tốn Báo cáo tài chính doanh nghiệp, đặc biệttrong việc áp dụng các thủ tục phân tích.

<i>Uỷ ban kiểm sốt </i>

Uỷ ban kiểm sốt bao gồm những người trong bộ máy lãnh đạo cao nhất của đơn vị như thành viên Hội đồng quản trị nhưng không kiêm nhiệm các chức vụ quản lý và những chuyên gia hiểu về lĩnh vực kiểm soát. Uỷ ban kiểm sốt đóng vai trị đặc biệt quan trọng trong việc kiểm tra, giám sát các hoạt động của Ban quản lý và của doanh nghiệp dưới sự chỉ đạo của Hội đồng quản trị. Uỷ ban kiểm sốt thường có nhiệm vụ và quyền hạn sau:

- Giám sát việc chấp hành luật pháp của Công ty. - Kiểm tra và giám sát công việc của kiểm tốn viên nội bộ. - Giám sát tiến trình lập Báo cáo tài chính.

- Dung hồ những bất đồng (nếu có) giữa Ban giám đốc với các kiểmtốn viên bên ngồi.

<b>Mơi trường bên ngồi </b>

Ngồi các nhân tố bên trong doanh nghiệp, mơi trường kiểm sốt chung củamột doanh nghiệp còn phụ thuộc vào các nhân tố bên ngồi. Các nhân tố này tuykhơng thuộc sự kiểm sốt của các nhà quản lý nhưng có ảnh hưởng rất lớn đến tháiđộ, phong cách điều hành của các nhà quản lý cũng như sự thiết kế và vận hành cácquy chế và thủ tục kiểm soát nội bộ. Thuộc nhóm các nhân tố này bao gồm sự kiểmsốt của các cơ quan chức năng của Nhà nước, ảnh hưởng của các chủ nợ, môitrường pháp lý và đường lối phát triển của đất nước.

Như vậy, môi trường kiểm sốt bao gồm tồn bộ các nhân tố có ảnh hưởng đếnquá trình thiết kế, vận hành và xử lý dữ liệu của hệ thống kiểm soát nội bộ doanhnghiệp, trong đó nhân tố chủ yếu và quan trọng nhất là nhận thức về hoạt động kiểmtra, kiểm soát và điều hành hoạt động của các nhà quản lý doanh nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>2.1.2.2 Hệ thống kế toán </i>

Hệ thống thông tin chủ yếu là hệ thống kế toán của đơn vị bao gồm hệ thốngchứng từ kế toán, hệ thống sổ kế toán, hệ thống tài khoản kế toán và hệ thống bảngtổng hợp cân đối kế tốn. Trong đó, q trình lập và ln chuyển chứng từ đóng vaitrị quan trọng trong cơng tác kiểm sốt nội bộ của doanh nghiệp.

Mục đích của một hệ thống kế toán của một tổ chức là nhận biết, thu thập,phân loại, ghi sổ và báo cáo các nghiệp vụ kinh tế tài chính của tổ chức đó, thoả mãnchức năng thơng tin và chức năng kiểm tra của kế toán.

Một hệ thống kế toán hữu hiệu phải bảo đảm các mục tiêu kiểm sốt chi tiết: - Tính có thực: cơ cấu kiểm sốt nội bộ khơng cho phép việc ghi những nghiệpvụ khơng có thật vào sổ kế tốn.

- Sự phê chuẩn: bảo đảm mọi nghiệp vụ xảy ra phải được phê chuẩn hợp lý. - Tính đầy đủ: đảm bảo việc phản ánh trọn vẹn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. - Sự đánh giá: bảo đảm khơng có sai phạm trong việc tính tốn các khoản giávà phí.

- Sự phân loại: bảo đảm các nghiệp vụ được ghi chép theo đúng sơ đồ tài khoảnvà được ghi nhận đúng ở các loại sổ sách kế toán.

- Tính đúng kỳ: bảo đảm việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đượcthực hiện kịp thời theo quy định.

- Quá trình chuyển sổ và tổng hợp chính xác: số liệu kế tốn được ghi vào sổphải được tổng cộng và chuyển sổ đúng đắn, tổng hợp chính xác trên các Báo cáo tàichính của doanh nghiệp.

Là một mắt xích, một yếu tố quan trọng của hệ thống kiểm soát nội bộ, hệ thống kế tốn có tác dụng kiểm sốt nhiều mặt hoạt động của đơn vị. Theo Chuẩn

<i>mực Kiểm toán Việt Nam số 400 Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ, Kiểm soát nội</i>

bộ trong hệ thống kế toán nhằm đảm bảo:

<i>- Nghiệp vụ kinh tế, tài chính được thực hiện sau khi đã có sự chấp thuận củanhững người có thẩm quyền. </i>

<i>- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi chép kịp thời, đầy đủ và chính xácvào các tài khoản trong kỳ kế tốn phù hợp, làm cơ sở lập Báo cáo tài chính phùhợp với chế độ kế toán theo quy định hiện hành. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>- Chỉ được tiếp cận trực tiếp với tài sản hay tài liệu kế toán khi có sự đồng ýcủa Ban Giám đốc. </i>

<i>- Các tài sản ghi trong sổ kế toán được đối chiếu với tài sản theo kết quả kiểmkê thực tế ở những thời điểm nhất định và có biện pháp thích hợp để xử lý nếu cóchênh lệch. </i>

- Đối chiếu số liệu nội bộ với bên ngoài.

- So sánh, đối chiếu kết quả kiểm kê thực tế với số liệu trên sổ kế toán. - Giới hạn việc tiếp cận trực tiếp với các tài sản và các tài liệu kế tốn. - Phân tích, so sánh giữa số liệu thực tế với dự toán, kế hoạch.

Các thủ tục kiểm sốt có thể khác nhau giữa các đơn vị và các loại nghiệp vụ.Tuy nhiên, các thủ tục kiểm soát đều được xây dựng dựa trên ba nguyên tắc cơ bản:nguyên tắc phân công phân nhiệm rõ ràng, nguyên tắc bất kiêm nhiệm, nguyên tắc uỷquyền và phê chuẩn.

<i>Nguyên tắc phân công phân nhiệm rõ ràng: </i>

Theo nguyên tắc này, công việc và trách nhiệm cần được phân chia cho nhiềungười trong bô phận nhiều bộ phận trong một tổ chức. Mục đích của sự phân chianày là không để một cá nhân hay hay bộ phận nào được thực hiện mọi mặt của mộtnghiệp vụ từ khâu đầu đến khâu cuối. Việc phân công phân nhiệm rõ ràng tạo ra sựchun mơn hố trong cơng việc, sai sót ít xảy ra và khi xảy ra thường dễ phát hiệndo có sự kiểm tra chéo.

<i>Nguyên tắc bất kiêm nhiệm: </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Nguyên tắc này quy định sự cách ly thích hợp về trách nhiệm trong các nghiệpvụ có liên quan nhằm ngăn ngừa các sai phạm và hành vi lạm dụng quyền hạn.

Nguyên tắc này đòi hỏi sự tách biệt về trách nhiệm đối với một số công việcnhư:

- Trách nhiệm thực hiện nghiệp vụ và trách nhiệm ghi chép sổ kế toán. - Trách nhiệm bảo quản tài sản và trách nhiệm ghi chép sổ kế toán. - Trách nhiệm xét duyệt và trách nhiệm ghi chép sổ kế toán. - Chức năng kế tốn và chức năng tài chính.

- Chức năng thực hiện và chức năng kiểm soát.

Nguyên tắc này xuất phát từ mối quan hệ đặc biệt giữa các trách nhiệm nêu trênvà sự kiêm nhiệm dễ dẫn đến gian lận khó phát hiện.

<i>Nguyên tắc uỷ quyền và phê chuẩn: </i>

Theo sự uỷ quyền của các nhà quản lý, các cấp dưới được giao cho quyết địnhvà giải quyết một số công việc trong một phạm vi nhất định. Qúa trình uỷ quyềnđược tiếp tục mở rộng xuống các cấp thấp hơn tạo nên một hệ thống phân chia quyềnhạn và trách nhiệm mà vẫn khơng làm mất tính tập trung của doanh nghiệp. Sự uỷquyền được thực hiện theo một trong hai hình thức:

<i>- Uỷ quyền thường xuyên: là sự uỷ quyền trong cả một nhiệm kỳ theo</i>

một cơ chế ổn định.

<i>- Uỷ quyền tạm thời: là uỷ quyền trong một khoảng thời gian xác định. </i>

Bên cạnh đó, để tn thủ tốt các q trình kiểm sốt, mọi nghiệp vụ kinh tế phảiđược phê chuẩn đúng đắn. Sự phê chuẩn được thực hiện qua hai loại: phê chuẩnchung và phê chuẩn cụ thể.

<i>- Sự phê chuẩn chung: được thực hiện thơng qua việc xây dựng các</i>

chính sách chung về những mặt hoạt động cụ thể cho các cán bộ cấp dưới tuânthủ. Ví dụ: việc xây dựng và phê chuẩn bảng giá bán sản phẩm cố định, hạnmức tín dụng đối với khách mua hàng.

<i>- Sự phê chuẩn cụ thể: được thực hiện theo từng nghiệp vụ kinh tế riêng.</i>

Đối với một số nghiệp vụ kinh tế, Ban quản trị khơng muốn xây dựng mộtchính sách phê chuẩn chung, thay vào đó Ban quản trị sẽ thực hiện phê chuẩncho từng trường hợp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Ngoài những nguyên tắc cơ bản trên, các thủ tục kiểm sốt cịn bao gồm việcquy định chứng từ và sổ sách đầy đủ, q trình kiểm sốt vật chất đối với tài sản, sổsách và kiểm soát độc lập việc thực hiện các hoạt động của đơn vị.

<i>2.1.2.4 Kiểm toán nội bộ </i>

Kiểm toán nội bộ là một bộ phận được thiết lập trong đơn vị để tiến hành côngviệc kiểm tra và đánh giá các hoạt động phục vụ yêu cầu quản trị nội bộ đơn vị.

Theo các chuẩn mực thực hành kiểm toán nội bộ do Viện kiểm toán nội bộ Hoa Kỳ

<i>ban hành năm 1978, “Kiểm toán nội bộ là một chức năng đánh giá độc lập được thiết kế trong một tổ chức để kiểm tra, đánh giá các hoạt động của tổ chức như là một hoạt động phục vụ cho một tổ chức .” </i>

<i>Theo Liên đoàn Kế toán Quốc tế (IFAC), kiểm toán nội bộ là: “Một hoạt độngđánh giá được lập ra trong một doanh nghiệp như là một loại dịch vụ cho doanh nghiệpđó, có chức năng kiểm tra, đánh giá và giám sát thích hợp và hiệu quả của hệ thống kếtoán và kiểm soát nội bộ.” </i>

Là một trong những nhân tố cơ bản trong hệ thống kiểm soát nội bộ của doanhnghiệp, bộ phận kiểm toán nội bộ cung cấp một sự quan sát, đánh giá thường xuyênvề toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm cả tính hiệu quả của việc thiết kế vàvận hành các chính sách và thủ tục về kiểm soát nội bộ. Bộ phận kiểm toán nội bộhữu hiệu sẽ giúp cho doanh nghiệp có được những thông tin kịp thời và xác thực vềcác hoạt động trong doanh nghiệp, chất lượng của hoạt động kiểm soát nhằm kịp thờiđiều chỉnh và bổ sung các quy chế kiểm sốt thích hợp và hiệu quả. Tuy nhiên, bộphận kiểm toán nội bộ chỉ phát huy tác dụng nếu:

<i>- Về tổ chức: bộ phận kiểm toán nội bộ phải trực thuộc một cấp cao đủ để</i>

không giới hạn hoạt động của nó, đồng thời phải được giao một quyền hạn tương đốirộng rãi và hoạt động tương đối độc lập với phịng kế tốn và các bộ phận hoạt độngđược kiểm tra.

<i>- Về nhân sự: bộ phận kiểm toán nội bộ phải tuyển chọn những nhân viên có</i>

năng lực chun mơn và đạo đức nghề nghiệp phù hợp với các quy định hiện hành.

<i>2.1.3. Những ưu điểm và hạn chế vốn có của hệ thống kiểm soát nội bộ </i>

Hệ thống kiểm soát nội bộ được thiết lập trong doanh nghiệp là nhằm đáp ứngyêu cầu của quản lý và đem lại những lợi ích sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Kiểm soát nội bộ góp phần bảo vệ tài sản của đơn vị và bảo đảm độ tin cậycủa các thông tin phục vụ cho quản lý và các thông tin sử dụng để báo cáo hoặc cơngbố ra bên ngồi.

- Kiểm sốt nội bộ góp phần phát triển và triển khai các sáng kiến nhằm nângcao hiệu quả hoạt động.

- Kiểm sốt nội bộ đóng vai trị tích cực góp phần thực thi các quy định pháp lýtrong các hoạt động tài chính kế tốn nói riêng và các hoạt động về quản lý nóichung tại doanh nghiệp.

Tuy nhiên, mặc dù được thiết kế hoàn hảo đến đâu, hệ thống kiểm sốt nội bộvẫn khơng thể đảm bảo hồn tồn đạt được các mục tiêu quản lý, đó là do những hạnchế vốn có của hệ thống kiểm sốt nội bộ.

<i>Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 Đánh giá rủi ro và kiểm soát nộibộ, những hạn chế đó được xác định như sau: </i>

- Ban giám đốc thường yêu cầu chi phí cho hệ thống kiểm sốt nội bộ khơngvượt q những lợi ích mà hệ thống đó mang lại.

- Phần lớn cơng tác kiểm tra nội bộ thường tác động đến những nghiệp vụ lặpđị lặp lại, mà không tác động đến những nghiệp vụ bất thường.

- Sai sót bởi con người thiếu chú ý, đãng trí, sai sót về xét đốn hoặc khônghiểu rõ yêu cầu công việc.

- Khả năng vượt tầm kiểm soát của hệ thống kiểm soát nội bộ do có sự thơngđồng

của một người trong Ban Giám đốc hay một nhân viên với những người khác ở tronghay ngoài đơn vị.

- Khả năng những người chịu trách nhiệm thực hiện kiểm soát nội bộ lạm dụngđặc quyền của mình.

- Do có sự biến động tình hình, các thủ tục kiểm sốt bị lạc hậu hoặc bị viphạm.

Do những hạn chế vốn có của hệ thống kiểm sốt nội bộ nên ln có một mứcđộ rủi ro kiểm sốt. Do đó, cả với cơ chế kiểm soát nội bộ được thiết kế hiệu quảnhất kiểm toán viên vẫn phải thu thập bằng chứng kiểm tốn ngồi việc khảo sát cácq trình kiểm sốt với hầu hết các mục tiêu kiểm toán của từng tài khoản trọng yếutrên Báo cáo tài chính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i>2.1.4. Mục đích của việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ </i>

Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ là một phần việc rất quan trọng mà kiểmtoán viên phải thực hiện trong một cuộc kiểm tốn. Vấn đề này được quy định trongnhóm chuẩn mực đối với công việc tại chỗ ở điều thứ hai trong 10 chuẩn mực kiểm

<i>toán được chấp nhận rộng rãi (GAAS): “Kiểm tốn viên phải có một sự hiểu biết đầyđủ về hệ thống kiểm soát nội bộ để lập kế hoạch kiểm toán và để xác định bản chất,thời gian và phạm vi các cuộc khảo sát phải thực hiện.” Và điều này cũng được quyđịnh trong Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 Đánh giá rủi ro và kiểm sốt nộibộ: “Kiểm tốn viên phải có đủ hiểu biết về hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ củakhách hàng để lập kế hoạch kiểm toán và xây dựng cách tiếp cận kiểm toán hiệuquả” </i>

Thứ nhất, kiểm tốn viên có thể dựa vào hệ thống kiểm sốt nội bộ để giảm bớtcơng việc kiểm tốn. Bởi vì, trên thực tế, các thơng tin tài chính thường được xácminh nhiều lần. Mối quan hệ này tạo điều kiện cho việc giảm bớt các thử nghiệm cơbản nếu kiểm toán viên nghiệm thấy các Báo cáo tài chính đáng tin cậy.

Thứ hai, kiểm tốn viên cần phải dựa vào hệ thống kiểm soát nội để nâng caochất lượng và hiệu quả cuộc kiểm toán. Nguyên tắc thận trọng đúng mức địi hỏikiểm tốn viên phải đảm bảo chất lượng cuộc kiểm tốn, để tránh cho cơng ty kiểmtoán phải đối mặt với những vụ kiện của khách hàng, ảnh hưởng đến uy tín của cơngty. Bên cạnh đó, kiểm tốn là một loại hình dịch cụ nên kiểm tốn viên cũng phảiquan tâm đến khía cạnh hiệu qủa cuộc kiểm toán. Việc đảm bảo hiệu quả cuộc kiểmtốn góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh và tăng lợi nhuận cho cơng ty kiểmtốn. Để thoả mãn đồng thời hai mục tiêu này, đòi hỏi kiểm toán viên phải xây dựngcách tiếp cận kiểm toán khoa học, hiệu quả.

Chất lượng cuộc kiểm toán liên quan đến việc thu thập bằng chứng kiểm toán.Để đưa ra nhận xét đúng đắn về Báo cáo tài chính, Kiểm toán viên phải thu thậpbằng chứng kiểm toán đầy đủ và có hiệu lực. Tính đầy đủ của bằng chứng kiểm tốnảnh hưởng bởi quy mơ mẫu chọn, quy mơ mẫu chọn chịu ảnh hưởng của nhiều yếutố trong đó có hệ thống kiểm sốt nội bộ. Chất lượng của hệ thống kiểm soát nội bộcũng tác động đến hiệu lực của bằng chứng kiểm toán. Bằng chứng kiểm toán thuthập từ một hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động có hiệu quả đáng tin cậy hơn từ mộthệ thống kiểm sốt nội bộ yếu kém. Do đó, q trình đánh giá hệ thống kiểm sốt nội

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

bộ đóng vai trị quan trọng trong việc thu thập bằng chứng kiểm tốn đầy đủ và tincậy, góp phần bảo đảm chất lượng cuộc kiểm toán.

Hiệu quả cuộc kiểm tốn có liên quan tới giá phí cuộc kiểm tốn và chi phí thuthập bằng chứng kiểm tốn. Nếu cơng ty đảm bảo hiệu quả cuộc kiểm tốn thì vớidoanh thu cố định, việc giảm tối đa chi phí giúp họ đạt được lợi nhuận tối đa. Vớimức lợi nhuận xác định, chi phí tối thiểu giúp giá phí kiểm tốn nhỏ nhất, nâng caokhả năng cạnh tranh của cơng ty kiểm tốn.

Như vậy, việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị cuộc kiểm toán,giúp cho kiểm toán viên xác lập mức độ tin cậy vào hệ thống kiểm soát nội bộ, giảmtối đa thử nghiệm cơ bản cần phải tiến hành mà vẫn đảm bảo chất lượng cuộc kiểmtoán.

Kiểm toán viên cần có hiểu biết đầy đủ về hệ thống kiểm sốt nội bộ, đánh giáchính xác mức độ rủi ro kiểm soát, để vạch kế hoạch kiểm toán và xây dựng trình tựphương pháp kiểm tốn thích hợp. Sự hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ, sựđánh giá xác đáng rủi ro kiểm soát, cùng với sự đánh giá về rủi ro tiềm tàng, cũngnhư mọi cân nhắc khác sẽ giúp cho kiểm toán viên:

- Xác định được các loại thơng tin sai sót nghiêm trọng có thể xảy ratrong Báo cáo tài chính.

- Xem xét nhân tố tác động đến khả năng có thể xảy ra sai sót nghiêmtrọng.

- Thiết kế phương pháp kiểm tốn cơ bản cơ bản.

<b>2.2. Quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong quản lý hàng tồnkho</b>

Trong kiểm tốn Báo cáo tài chính, kiểm tốn viên phải đánh giá hệ thống kiểmsoát nội bộ và rủi ro kiểm sốt khơng chỉ để xác minh tính hữu hiệu của kiểm sốtnội bộ mà cịn làm cơ sở cho việc xác định phạm vi thực hiện thử nghiệm cơ bản trênsố dư và nghiệp vụ của đơn vị.

Sơ đồ dưới đây trình bày khái quát các bước tìm hiểu, đánh giá hệ thống kiểmsốt nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát và việc liên hệ kết quả với các cuộc khảo sátsố dư trên Báo cáo tài chính (Sơ đồ 1).

Theo sơ đồ, q trình đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ được thực hiện theomột trình tự nhất định và bao gồm bốn bước cơ bản sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- Thu thập hiểu biết về hệ thống kiểm sốt nội bộ và mơ tả chi tiết hệ thốngkiểm

soát nội bộ trên các giấy làm việc.

- Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát để lập kế hoạch cho từng khoản mục. - Thực hiện thử nghiệm kiểm soát.

- Lập bảng đánh giá kiểm soát nội bộ.

<i>2.2.1. Thu thập hiểu biết về hệ thống kiểm sốt nội bộ và mơ tả chi tiết hệ thốngkiểm soát nội bộ trên các giấy làm việc </i>

Trong giai đoạn này kiểm tốn viên tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của đơnvị trên hai mặt chủ yếu: thiết kế kiểm soát nội bộ bao gồm thiết kế quy chế kiểm soátvà thiết kế về bộ máy kiểm sốt; hoạt động liên tục và có hiệu lực của kiểm sốt nộibộ.

Tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ được thực hiện trong giai đoạn lập kếhoạch kiểm tốn, trong đó kiểm tốn viên phải tìm hiểu về thiết kế và vận hành củahệ thống kiểm soát nội bộ theo từng yếu tố cấu thành để:

• Đánh giá xem liệu các Báo cáo tài chính có thể kiểm tốn được haykhơng? Kiểm tốn viên phải thu thập thơng tin về tính trung thực của Ban Giámđốc trong việc lập và trình bày các sổ sách kế toán để được thoả mãn là cácbằng chứng thu được có thể chứng minh cho các số dư trên Báo cáo tài chính.

• Nhận diện và đánh giá các sai phạm tiềm tàng.

• Quyết định về mức đánh giá thích hợp của rủi ro kiểm sốt ảnh hưởngđến rủi ro phát hiện từ đó ảnh hưởng đến quyết định số lượng bằng chứng phảithu thập.

<i>• Có kế hoạch thiết kế các cuộc khảo sát thích hợp. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Sơ đồ 1: Khái quát việc nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàngvà </b>

<b>đánh giá rủi ro kiểm soát trong kiểm toán Báo cáo tài chính </b>

<b>Hiểu biết về mơi trường kiểm sốt </b>

Đạt được sự hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng đủ để lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài

Đánh giá xem liệu các Báo cáo tài chính có thể kiểm tốn được hay

ýkiến từ chối hoặc rút ra khỏi hợp đồng

Q trình đánh giá rủi ro kiểm sốt

Mức tối đa

Mức được chứng minh

bằng sự hiểu biết đã có <sup>Mức thấp hơn khả dĩ </sup>có thể chứng minh

Lập kế hoạch và thực hiện các thử nghiệm

Mở rộng sự hiểu biết nếu thấy cần

Xác định liệu mức đánh giá về rủi ro kiểm sốt có được giảm hơn từ kết

quả của các thử nghiệm kiểm sốt hay khơng

Rủi ro kiểm sốt tăng hơn so với mức đánh giá ban đ ầu hoặc ở mức tối đa. R ủi ro phát hiện giảm xuống và phải lập kế hoạch các trắc nghiệm kiểm toán để thoả mãn mức rủi ro phát hiện

Rủi ro kiểm soát giảm xuống, rủi ro phát hiện tăng lên và ph ải lập kế hoạch các trắc nghiệm kiểm toán để thoả mãn mức rủi ro phát hi ện t ăng lên (1

(3)

(5)

(6)

(7

) Có thể kiểm

Khơng thể kiểm tốn được

kh3ả

năng

Không thể giảm

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i>Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400 Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ, quy định: “Kiểm toán viên phải hiểu biết về mơi trường kiểm sốt của đơn vị để đánh giá nhận thức, quan điểm, sự quan tâm và hoạt động của thành viên Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc đối với hệ thống kiểm sốt nội bộ” </i>

Bộ phận quản lý tạo ra mơi trường chung, nhờ đó xác lập thái độ của tồn đơnvị đối với hệ thống kiểm sốt nội bộ. Mơi trường kiểm sốt chung cũng tạo ra cácchính sách, các trình tự và các chỉ dẫn đảm bảo sự giám sát liên tục và có hiệu quảđối với các nghiệp vụ của doanh nghiệp.

Để đánh giá môi trường kiểm sốt, kiểm tốn viên phải thu thập thơng tin theotừng nhân tố sau:

- Chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc và các phòng banchức năng của đơn vị.

- Tư duy quản lý, phong cách điều hành của thành viên Hội đồng quản trị vàBan Giám đốc.

- Cơ cấu tổ chức và quyền hạn trách nhiệm của các thành viên trong cơ cấu đó. - Hệ thống kiểm sốt của Ban quản lý bao gồm tất cả các bộ phận quản lý, kiểmsốt, chức năng của kiểm tốn nội bộ, chính sách và thủ tục liên quan đến nhân sự vàphân định trách nhiệm.

- Ảnh hưởng từ bên ngoài đơn vị như chính sách của Nhà nước, chỉ đạo của cấptrên hoặc cơ quan quản lý chun mơn.

Kiểm tốn viên sau đó sử dụng hiểu biết làm căn cứ đánh giá thái độ và nhận

<b>thức của Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc. </b>

Hiểu biết về hệ thống kế tốn

Thực hiện nghiêm túc cơng tác kế toán là một trong những điều kiện phát huyđược tác dụng tự kiểm tra của kế tốn. Do đó, nghiên cứu hệ thống kế toán kiểm toánviên cần xem xét việc chấp hành các quy định của Nhà nước ở các nội dung: Chứngtừ kế toán, Tài khoản kế toán, Sổ kế tốn, Báo cáo kế tốn và q trình kiểm tra kếtốn.

Khi tìm hiểu về hệ thống kế toán, kiểm toán viên phải xác định được: - Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu của đơn vị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

- Các nghiệp vụ kinh tế này bắt đầu như thế nào.

- Hiện được ghi vào những sổ sách kế toán nào và bản chất của chúng làgì.

- Các nghiệp vụ kinh tế được xử lý như thế nào từ khi bắt đầu cho đếnkhi hồn thành.

- Q trình lập các Báo cáo kế tốn.

Thơng thường việc nghiên cứu về hệ thống kế toán được thực hiện bằng cáchtheo dõi một nghiệp vụ kinh tế chủ yếu xuyên suốt hoạt động của đơn vị.

Hiểu biết về các thủ tục kiểm soát

Việc tìm hiểu về mơi trường kiểm sốt và hệ thống kế toán được tiến hànhtương tự như nhau ở hầu hết các cuộc kiểm tốn nhưng việc tìm hiểu về thủ tục kiểmsoát lại khác nhau giữa các cuộc kiểm tốn. Mức độ tìm hiểu về các thủ tục kiểm sốttuỳ thuộc vào quy mơ của đơn vị được kiểm tốn. Đối với những khách hàng có quymơ nhỏ, kiểm tốn viên chỉ nhận diện được rất ít q trình kiểm sốt thậm chí khơngcó thủ tục kiểm sốt nào cả vì q trình kiểm sốt khơng có hiệu quả do số lượngnhân viên hạn chế. Trong trường hợp đó, rủi ro kiểm sốt được đánh giá ở mức cao.Đối với những khách hàng có quy mơ lớn, có nhiều q trình kiểm sốt tồn tại vàkiểm tốn viên tin tưởng rằng các q trình kiểm sốt đó hữu hiệu thì kiểm tốn viênsẽ mở rộng việc tìm hiểu các q trình kiểm sốt.

Khi tìm hiểu các thủ tục kiểm soát, trước hết kiểm toán viên phải xem xét cácthủ tục này có được xây dựng trên cơ sở nguyên tắc cơ bản như: phân công phânnhiệm, bất kiêm nhiệm, uỷ quyền và phê chuẩn. Sau đó, kiểm tốn viên phải xácđịnh xem các thủ tục này có cho phép ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa các sai phạmtrọng yếu hay khơng và chúng có hoạt động liên tục trong suốt niên độ kế toán haykhông.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

- Phương pháp tiếp cận theo chu trình nghiệp vụ: Theo phương phápnày, kiểm tốn viên xem xét các chính sách, thủ tục kiểm sốt đến từng chutrình nghiệp vụ (chu trình đầu tư tài chính, chu trình mua hàng và thanh tốn,chu trình tiền lương và nhân viên, chu trình bán hàng và thu tiền…) Phương pháp này cho phép kiểm toán viên phân chia các nghiệp vụ và các sốdư tài khoản thành từng loại rõ ràng và sau đó kiểm tốn viên có thể tìm hiểu về cáchthức kiểm sốt liên quan đến các cơ sở dẫn liệu của từng loại nghiệp vụ và số dư tàikhoản trong chu trình đó.

<i>Thể thức để đạt được sự hiểu biết về hệ thống kiểm sốt nội bộ: </i>

Cũng giống như giai đoạn tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng, cácphương pháp kiểm tốn thường áp dụng khi tìm hiểu hoạt động kinh doanh củakhách hàng là:

- Dựa vào kinh nghiệm trước đây của kiểm toán viên với khách hàng: Đối với khách hàng thường niên, kiểm toán viên đã thu thập được một khốilượng lớn thông tin về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng trong những lầnkiểm tốn trước. Vì các hệ thống và q trình kiểm sốt thường khơng thay đổithường xun nên thơng tin có thể được cập nhật hố và mang sang năm hiện hành.

- Phỏng vấn nhân viên của công ty khách hàng:

Cơng việc này giúp kiểm tốn viên thu được các thông tin ban đầu (đối vớikhách hàng mới) hoặc nắm bắt được những thay đổi trong hệ thống kiểm soát nội bộcủa khách hàng (đối với khách hàng thường niên) để cập nhật thơng tin cho cuộckiểm tốn ở năm hiện hành. Phỏng vấn nhân viên công ty khách hàng ở các cấp quảnlý cùng đội ngũ nhân viên sẽ cung cấp cho kiểm tốn viên thơng tin về thiết kế củahệ thống kiểm soát nội bộ.

- Xem xét các sổ tay về thủ tục và chế độ của công ty khách hàng: Qua việc nghiên cứu và thảo luận với khách hàng về tài liệu này kiểm tốn viêncó thể hiểu rõ các thủ tục và chế độ được áp dụng ở công ty khách hàng.

- Kiểm tra các chứng từ đã hoàn tất:

Các yếu tố của mơi trường kiểm sốt, các chi tiết của hệ thống kế toán và sựvận dụng các thủ tục kiểm soát, tất cả sẽ liên quan với sự phát sinh rất nhiều chứng từ

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

và sổ sách. Thông qua việc kiểm tra này, kiểm tốn viên có thể thấy được việc vậndụng các thủ tục và chế độ trên tại công ty khách hàng.

- Quan sát các mặt hoạt động và quá trình hoạt động của công ty kháchhàng:

Việc quan sát các nhân viên của công ty khách hàng trong việc thực hiện cơngviệc kế tốn và các hoạt động kiểm sốt sẽ củng cố thêm sự hiểu biết và kiến thức vềthực tế sử dụng các thủ tục và chính sách kiểm sốt nội bộ tại cơng ty khách hàng.

Để mơ tả hệ thống kiểm sốt nội bộ, kiểm tốn viên sử dụng một hoặc cả baphương pháp sau tuỳ thuộc đặc điểm đơn vị được kiểm toán và quy mơ kiểm tốn:lập Bảng tường thuật về kiểm sốt nội bộ, lập Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ, vẽLưu đồ.

<i>Bảng tường thuật về kiểm soát nội bộ là sự mô tả bằng văn bản về cơ cấu kiểm</i>

soát nội bộ của khách hàng. Bảng tường thuật về kiểm sốt nội bộ cung cấp thêm sựphân tích về cơ cấu kiểm soát giúp kiểm toán viên hiểu đầy đủ hơn về hệ thống kiểmsoát nội bộ. Bảng tường thuật đúng cách của hệ thống kế toán và các thủ tục kiểmsốt liên quan có bốn đặc điểm:

- Gốc của mọi chứng từ và sổ sách trong hệ thống. - Tất cả các quá trình đã xảy ra.

- Sự chuyển giao của mọi chứng từ và sổ sách trong hệ thống. - Dấu hiệu chỉ rõ các thủ tục kiểm sốt thích hợp với q trình đánh giárủi ro kiểm soát.

Việc sử dụng Bảng tường thuật rất thơng dụng đối với cơ cấu kiểm sốt nội bộdễ mô tả. Tuy nhiên, nhược điểm của Bảng tường thuật khó mơ tả các chi tiết của cơcấu kiểm sốt nội bộ do đó chưa cung cấp đủ thơng tin cho q trình phân tích cóhiệu quả các q trình kiểm sốt và đánh giá rủi ro kiểm sốt.

<i>Bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ: Bảng này đưa ra các câu hỏi theo</i>

các mục tiêu chi tiết của hệ thống kiểm soát nội bộ với từng lĩnh vực được kiểm toán.Các câu hỏi được thiết kế dưới dạng trả lời “có” hoặc “khơng” và các câu trả lời“không” sẽ cho thấy nhược điểm của kiểm soát nội bộ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Ưu điểm của cơng cụ này là sự hồn thiện tương đối về mặt thơng tin của từnglĩnh vực kiểm tốn. Hơn nữa, Bảng câu hỏi được lập sẵn nên kiểm toán viên có thểtiến hành khá nhanh và khơng bỏ sót các vấn đề quan trọng. Nhược điểm chủ yếu lànhững phần riêng lẻ của các hệ thống của công ty khách hàng được nghiên cứu màkhơng cung cấp một cái nhìn khái quát. Ngoài ra, do được thiết kế chung nên Bảngcâu hỏi có thể khơng phù hợp với mọi loại hình doanh nghiệp nhất là cơng ty nhỏ.

<i>Lưu đồ - bao gồm lưu đồ ngang và lưu đồ dọc - sự trình bày tồn bộ các q</i>

trình kiểm sốt áp dụng cũng như mô tả các chứng từ, tài liệu kế tốn cùng q trìnhvận động và ln chuyển chúng bằng các ký hiệu và biểu đồ. Một sơ đồ đầy đủ baogồm bốn đặc điểm giống như Bảng tường thuật. Lưu đồ về kiểm soát nội bộ giúpkiểm tốn viên nhận biết chính xác hơn về các thủ tục kiểm soát áp dụng đối với cáchoạt động và dễ dàng chỉ ra các thủ tục kiểm soát cần bổ sung. Cách thức mơ tả kiểmsốt nội qua Lưu đồ thường được đánh giá cao hơn do theo dõi một Lưu đồ thườngdễ hơn việc đọc một Bảng tường thuật, tuy nhiên việc mô tả qua Lưu đồ thường mấtnhiều thời gian và có khi khơng cho phép xác định được điểm yếu của kiểm soát nộibộ.

Việc sử dụng kết hợp Bảng câu hỏi với Lưu đồ hoặc với Bảng tường thuật sẽgiúp kiểm toán viên hiểu biết tốt hơn về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng.Trong thực tế, các kiểm toán viên thường sử dụng kết hợp các hình thức này để cungcấp cho kiểm tốn viên hình ảnh rõ nét nhất về hệ thống kiểm soát nội bộ.

<i>2.2.2. Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát để lập kế hoạch cho từng khoảnmục </i>

Sau khi thu thập được một sự hiểu biết về cách thiết kế và hoạt động của cơ cấukiểm soát nội bộ, kiểm toán viên sẽ thực hiện đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát.

<i>Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 Đánh giá rủi ro và kiểm soát nộibộ, “Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát là việc đánh giá hiệu quả của hệ thống kếtoán và hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị trong việc ngăn ngừa hoặc phát hiệnvà sửa chữa các sai sót trọng yếu. Rủi ro kiểm sốt thường khơng được loại trừ dohạn chế tiềm tàng của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ”. </i>

Sự đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát được thực hiện đối với từng cơ sở dẫn liệu cho số dư của mỗi tài khoản trọng yếu và thường bắt đầu bằng việc xem xét mơitrường kiểm sốt. Nếu thái độ của Ban quản trị cho rằng q trình kiểm sốt là khơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

quan trọng thì kiểm tốn viên sẽ đánh giá rủi ro kiểm soát ở mức cao đối với tất cảcác khoản mục. Ngược lại, nếu thái độ của Ban quản trị là tích cực, kiểm tốn viên sẽxem xét chính sách và thủ tục của hệ thống kiểm sốt nội bộ. Những chính sách vàthủ tục này được dùng như một căn cứ cho việc đánh giá rủi ro kiểm sốt dưới mứctối đa.

Có hai vấn đề quan trọng cần xem xét về đánh giá ban đầu:

<b>Một là: kiểm tốn viên khơng phải thực hiện bước này theo cách chính thức và</b>

chi tiết. Trong nhiều cuộc kiểm tốn, nhất là ở các cơng ty nhỏ, kiểm toán viên sẽ giảsử rủi ro kiểm soát ở mức tối đa cho dù thực tế có như vậy hay khơng vì khi đó sẽ tiếtkiệm được chi phí kiểm toán.

<b>Hai là: cho dù kiểm toán viên tin rằng rủi ro kiểm soát là thấp nhưng các bằng</b>

chứng thu được chưa đủ để chứng minh thì kiểm tốn viên phải đánh giá rủi ro kiểmsốt là trung bình hoặc cao, rủi ro kiểm sốt chỉ thấp khi có thêm bằng chứng chứngminh.

Quá trình đánh giá rủi ro kiểm soát được thực hiện theo các bước sau đây: Nhận diện các mục tiêu kiểm sốt mà theo đó quá trình đánh giá vận dụng Trong bước này kiểm toán viên sẽ vận dụng các mục tiêu kiểm soát nội bộ cụthể cho từng loại nghiệp vụ chủ yếu của cơng ty mà theo đó có thể đánh giá rủi ro

<i>kiểm soát đối với từng khoản mục. </i>

Nhận diện các q trình kiểm sốt đặc thù ở bước này kiểm tốn viên khơngcần thiết phải xem xét mọi q trình kiểm sốt mà chỉ phải nhận diện và phân tíchcác q trình kiểm sốt chủ yếu (có khả năng ảnh hưởng lớn nhất đến việc thoả mãnmục tiêu kiểm sốt), đảm bảo tính hiệu quả cho cuộc kiểm tốn.

Nhận diện và đánh giá các nhược điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ Nhược điểm là sự vắng mặt của các q trình kiểm sốt thích đáng và điều nàysẽ làm tăng khả năng rủi ro của việc tồn tại các sai phạm trên Báo cáo tài chính.

Để nhận diện và đánh giá các nhược điểm, kiểm toán viên thường tiến hành quabốn

bước sau đây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i>- Nhận diện các quá trình kiểm sốt hiện có:Vì nhược điểm là sự vắng mặt các</i>

q trình kiểm sốt thích đáng nên kiểm tốn viên trước hết phải biết hiện có các qtrình kiểm sốt nào tồn tại.

<i>- Nhận diện sự vắng mặt các quá trình kiểm sốt chủ yếu: Các Bảng câu hỏi,</i>

Bảng tường thuật và Lưu đồ rất có ích để nhận diện những lĩnh vực mà vắng mặtcác quá trình kiểm soát chủ yếu làm tăng khả năng sai phạm

<i>- Xác định khả năng các sai phạm nghiêm trọng có thể xảy ra: Bước này nhằm</i>

nhận diện các loại sai số hoặc sai quy tắc cụ thể vì sự vắng mặt các q trình kiểmsốt.

<i>- Nghiên cứu khả năng của các q trình kiểm sốt bù trừ: Các q trình kiểm</i>

sốt bù trừ là một q trình kiểm sốt ở trong hệ thống để bù lại quá trình yếu kém.Ví dụ, thường gặp ở một cơng ty nhỏ là sự tham gia tích cực của chủ sở hữu. Khi cóq trình đền bù sự yếu kém khơng cịn là mối bận tâm vì khả năng của sai phạm đãđược giảm xuống vừa đủ.

Đánh giá rủi ro kiểm soát

Khi đã nhận diện được các q trình kiểm sốt và các nhược điểm của hệ thốngkiểm soát nội bộ, kiểm toán viên tiến hành đánh giá rủi ro kiểm soát ban đầu đối vớitừng mục tiêu kiểm soát của từng loại nghiệp vụ kinh tế. Kiểm toán viên có thể đánhgiá rủi ro kiểm sốt theo yếu tố định tính hoặc theo tỷ lệ phần trăm.

<i>Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ,</i>

kiểm toán viên thường đánh giá rủi ro kiểm soát ở mức độ cao đối với cơ sở dẫn liệucủa Báo cáo tài chính trong trường hợp:

<i>- Hệ thống kế toán và hệ thống kiểm sốt nội bộ khơng đầy đủ; </i>

<i>- Kiểm tốn viên khơng được cung cấp đầy đủ cơ sở để đánh giá sự đầy đủ vàhiệu quả của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng. </i>

Kiểm toán viên thường đánh giá rủi ro kiểm sốt ở mức độ khơng cao đối vớicơ sở dẫn liệu của Báo cáo tài chính trong trường hợp:

<i>- Kiểm tốn viên có đủ cơ sở để kết luận hệ thống kế toán và hệ thống kiểmsoát nộ bộ được thiết kế có thể ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa các sai sót trọngyếu; </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i>- Kiểm tốn viên có kế hoạch thực hiện thử nghiệm kiểm soát làm cơ sở choviệc đánh giá mức độ rủi ro kiểm soát.” </i>

2.2.3. Thực hiện thử nghiệm kiểm sốt

Các q trình kiểm sốt mà kiểm tốn viên đã nhận diện được trong q trìnhđánh giá có tác dụng làm giảm rủi ro kiểm sốt phải được chứng minh bằng các cuộckhảo sát quá trình kiểm soát để đảm bảo là chúng đã được vận hành hiệu quả trongsuốt kỳ hoặc hầu như suốt kỳ kiểm tốn.

Mục đích của thử nghiệm kiểm sốt là thu thập bằng chứng về sự hữu hiệu củacác quy chế và thủ tục kiểm soát để giảm bớt các thử nghiệm trên số dư và nghiệpvụ.

<i>Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ</i>

quy định kiểm toán viên phải thu thập bằng chứng về sự đầy đủ, tính hiệu quả của hệthống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ trên các phương diện:

<i>Thiết kế: Hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ được thiết kế sao chocó khả năng ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa các sai sót trọng yếu. </i>

<i>Thực hiện: Hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ tồn tại và hoạt độngmột cách hữu hiệu trong suốt niên độ kế toán.” </i>

Thử nghiệm kiểm soát được thực hiện với những phương pháp khác nhau tuỳthuộc vào từng trường hợp cụ thể. Phương pháp <i>kiểm tra tài liệu</i> được áp dụng nếucác thủ tục để lại “dấu vết” trực tiếp trên tài liệu như chữ ký phê duyệt, hố đơnlưu…Ví dụ, kiểm tra phiếu chi tiền xem có được phê duyệt đầy đủ không. Trong

<i>trường hợp các “dấu vết” để lại là gián tiếp, kiểm toán viên thực hiện lại các thủ tụckiểm soát. Kiểm tra giá trên hoá đơn bán hàng theo danh sách giá chuẩn của cơng ty</i>

khách hàng

Nếu các thủ tục kiểm sốt khơng để lại dấu vết trong tài liệu, kiểm toán viêntiến hành <i>quan sát </i>các hoạt động liên quan đến kiểm soát nội bộ hoặc phỏng vấnnhân viên đơn vị về các thủ tục kiểm soát của những người thực thi cơng việc kiểmsốt nội bộ. Ví dụ, kiểm tốn viên quan sát hoạt động của thu quỹ và kế tốn tiền mặtxem có tách biệt nhau hay khơng, hoặc phỏng vấn người kiểm sốt đĩa vi tính đểđược khẳng định là những người khơng được uỷ quyền thì khơng được phép tra cứuhồ sơ của máy vi tính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Ngồi thử nghiệm kiểm sốt, kiểm tốn viên có thể thực hiện các thủ tục kiểmtốn khác để thu thập bằng chứng về tính hiệu quả của hệ thống kế toán và hệ thốngkiểm soát nội bộ. Ví dụ phép thử “walk-through” có thể được tiến hành bổ sung đốivới một số nghiệp vụ và thủ tục kiểm soát quan trọng trong hoạt động của đơn vị.Với phương pháp này kiểm tốn viên có thể theo dõi từng bước thực hiện nghiệp vụđó trên sổ sách hoặc trên thực tế để đánh giá về kiểm soát đối với nghiệp vụ này.

Phạm vi áp dụng các thử nghiệm kiểm soát phụ thuộc vào mức đánh giá banđầu của rủi ro kiểm soát. Nếu kiểm toán viên muốn một mức đánh giá thấp hơn củarủi ro kiểm soát, các cuộc khảo sát kiểm soát sâu rộng hơn được áp dụng, cả về sốlượng q trình kiểm sốt được khảo sát và phạm vi của các cuộc khảo sát trong từngq trình khảo sát. Ví dụ, nếu kiểm toán viên muốn sử dụng một mức đánh giá thấpcủa rủi ro kiểm sốt, quy mơ mẫu để áp dụng các thủ tục kiểm tra, quan sát và làm lạisẽ lớn hơn.

Các thử nghiệm kiểm soát được thực hiện có đặc điểm sau :

<i>- Dựa vào bằng chứng của các cuộc kiểm toán năm trước: Nếu bằng chứng thu</i>

được trong lần kiểm toán của năm trước chỉ rõ rằng một q trình kiểm sốt chủ yếuđã hoạt động hiệu quả và kiểm tốn viên xác định rằng nó vẫn như cũ thì phạm vicủa cuộc khảo sát kiểm soát này sẽ được thu hẹp lại đến mức độ nào đó trong nămhiện tại.

<i>- Khơng khảo sát tồn bộ kỳ đang được kiểm toán: để nâng cao hiệu quả cho</i>

cuộc kiểm tốn, kiểm tốn viên sẽ khơng khảo sát cả kỳ kiểm tốn. Khi đó, kiểmtốn viên phải xác định xem liệu những thay đổi của quá trình kiểm sốt có xảy ratrong thời kỳ khơng được khảo sát hay không, và phải thu thập những vấn đề về bảnchất và phạm vi của mọi thay đổi. Đặc biệt khi có thay đổi nhân sự phụ trách kiểmsốt nội bộ thì kiểm tốn viên phải thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt trong thờigian có sự thay đổi đó.

<i>2.2.4. Lập bảng đánh giá kiểm sốt nội bộ </i>

Bước cuối cùng trong quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ là kiểm toánlà kiểm toán viên phải lập bảng đánh giá kiểm soát nội bộ theo những thơng tin vàcác tiêu chuẩn đánh giá kiểm sốt nội bộ được tổng hợp qua các bước trên. Việc tổnghợp kết quả khảo sát về hệ thống kiểm soát nội bộ có thể thực hiện qua việc lập bảng

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

đánh giá kiểm soát nội bộ hoặc các hình thức khác tuỳ thuộc vào xem xét của kiểmtoán viên trong từng cuộc kiểm toán cụ thể.

Bảng đánh giá kiểm soát nội bộ thường phản ánh các thơng tin sau: Các mụctiêu của kiểm sốt nội bộ đối với từng khoản mục hay chu trình nghiệp vụ, các thơngtin mơ tả thực trạng của kiểm sốt nội bộ do kiểm toán viên thu thập, bản chất và tínhhệ trọng của các rủi ro tương ứng với thực trạng đó, nêu nguyên tắc thiết kế, vậnhành các thủ tục kiểm soát tương ứng với thực trạng đã nêu, đánh giá của kiểm toánviên về kiểm soát nội bộ đối với từng khoản mục hay chu trình nghiệp vụ.

Sau khi lập bảng đánh giá kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên tiến hành đánh giálại các rủi ro kiểm soát và thiết kế lại các thử nghiệm cơ bản trên các số dư và cácnghiệp vụ (nếu cần thiết). Nếu sau khi thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt, kiểm tốnviên khơng thu được bằng chứng về sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểmtoán viên phải điều chỉnh lại đánh giá của mình về rủi ro kiểm soát trên cơ sở của cácthử nghiệm nêu trên. Kiểm toán viên chỉ giữ lại đánh ban đầu của mình về rủi rokiểm sốt nếu kết quả các thử nghiệm kiểm soát cho thấy các thủ tục kiểm soát thực

<b>sự hữu hiệu như đánh giá ban đầu của kiểm toán viên. </b>

<i>2.2.5 Mối quan hệ giữa việc đánh giá rủi ro kiểm soát và việc xác định cácphép thử nghiệm áp dụng </i>

Để thu thập bằng chứng kiểm tốn nhằm đưa ra kết luận về tính trung thực, hợplý, hợp pháp của Báo cáo tài chính, kiểm toán viên tiến hành hai loại thử nghiệmkiểm toán: Thử nghiệm tuân thủ và thử nghiệm cơ bản.

<i>Thử nghiệm tuân thủ là thử nghiệm nhằm mục đích thu thập bằng chứng về tính</i>

thích hợp và tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp.

<i>Thử nghiệm cơ bản là thử nghiệm nhằm mục đích thu thập bằng chứng có liên</i>

quan đến các dữ liệu do hệ thống kế toán xử lý và cung cấp.

Để thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có hiệu lực với chi phí thấp nhất,kiểm toán viên cần kế hợp hai thử nghiệm này trong kiểm tốn Báo cáo tài chính.Tuy nhiên, mức độ kết hợp hai loại thử nghiệm này còn phụ thuộc và mức rủi rokiểm soát được đánh giá.

Nếu rủi ro kiểm soát được xác định ở mức tối đa, thì kiểm tốn viên khơng thể dựa

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

vào hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị để giảm bớt các thử nghiệm cơ bản trên sốdư và nghiệp vụ. Trái lại, Kiểm toán viên phải tăng cường các thử nghiệm cơ bản đểphát hiện gian lận và sai sót. Trong trường hợp này, kiểm tốn viên không cần thựchiện thử nghiệm tuân thủ.

Nếu rủi ro kiểm soát được đánh giá thấp hơn mức tối đa, kiểm toán viên sẽ dựavào kiểm soát nội bộ của đơn vị để giảm bớt thử nghiệm cơ bản trên số dư và nghiệpvụ. ở trường hợp này, kiểm toán viên sẽ thực hiện tuần tự thử nghiệm tuân thủ và thửnghiệm và thử nghiệm cơ bản trong thực hành kiểm tốn Báo cáo tài chính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ NHẰM TĂNG</b>

CƯỜNG QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TRÁCHNHIỆM HỮU HẠN TƯ VẤN CAMEL3.1. Giới thiệu chung về Cơng ty TNHH Tư vấn Camel

<i>3.1.1. Q trình hình thành và phát triển của Công ty </i>

Camel là một trong những cơng ty kiểm tốn hàng đầu thế giới cung cấpdịch vụ kiểm tốn và tư vấn thơng qua mạng lưới toàn cầu bởi các hãng thànhviên liên kết chặt chẽ. Các hãng thành viên Camel cung cấp dịch vụ chuyênnghiệp theo tiêu chí nhất quán tại các trung tâm tài chính lớn trên thế giới.

Cơng ty TNHH Tư vấn Camel là Công ty TNHH hai thành viên trở lên.Công ty được Bộ Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấpgiấy phép thành lập theo Quyết định số 0108026846 và chính thức đi vào hoạtđộng từ ngày 23 tháng 10 năm 2017, với số vốn điều lệ là hai trăm triệuu đồngVN. Từ khi thành lập đến nay Công ty tiến hành các giao dịch với tên chínhthức là Cơng ty TNHH Tư vấn Camel.

Hiện nay, Camel có văn phịng tại Hà Nội với hơn 50 nhân viên chuyênnghiệp, trong đó 16 người có chứng chỉ kiểm toán viên quốc gia (CPA) vàphần lớn trong số họ đều đến từ các cơng ty kiểm tốn hàng đầu thế giới tạiViệt Nam. Công ty là tập thể thống nhất gồm Ban lãnh đạo giàu kinh nghiệmvà đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp năng động; là sự kết hợp hài hòa giữaHoạt động kinh doanh và Phục vụ công chúng; và là địa chỉ tin cậy của kháchhàng trong nước và quốc tế. Ban lãnh đạo và nhân viên Công ty luôn thể hiệnsự tận tâm nghề nghiệp, hướng tới chất lượng chuyên môn cao nhất dành chokhách hàng Với lợi thế đó đã giúp cho Camel có thế mạnh trong ngành nghề

<small>. </small>

so với các cơng ty kiểm toán khác. Hiện nay, Camel là được xem một trong 10cơng ty kiểm tốn có số lượng kiểm toán viên lớn và giàu kinh nghiệm nhấttrong số trên 130 cơng ty kiểm tốn đang hoạt động tại Việt Nam. Camel đangdần khẳng định vị thế của mình trên thị thường Việt Nam.

Các thành viên của Camel có rất nhiều kinh nghiệm chỉ đạo, tổ chức,thực hiện các cuộc kiểm tốn báo cáo tài chính cho các khách hàng lớn, trongđó có nhiều cuộc kiểm tốn có quy mơ lớn nhất trong lịch sử hoạt động kiểm

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

tốn Việt Nam (có quy mơ trên tồn quốc, số lượng nhân viên kiểm toán thamgia trên 40 người), Kiểm tốn của Hãng hàng khơng quốc gia Việt Nam (trên40 đơn vị trực thuộc trong và ngoài nước, số lượng nhân viên kiểm tốn thamgia trên 20 người). Chính vì lý do đó nên ngay từ ngày chính thức đi vào hoạtđộng Camel đã được tín nhiệm và bổ nhiệm làm kiểm tốn báo cáo tài chínhcho một số khách hàng lớn và phức tạp như : Tổng Công ty Cà phê Việt Nam,Tổng Công ty Thủy sản Hạ Long, Tổng Công ty Xây dựng Thăng Long, Côngty Hàng không cổ phần Pacific Airlines, Tổng Công ty Chè Việt Nam, TổngCơng ty Xây dựng Cơng trình Giao thơng 8,…..

Với cam kết đem đến cho khách hàng dịch vụ chất lượng quốc tế, đápứng kịp thời các nhu cầu ngày càng khắt khe của khách hàng, Camel đã nhanhchóng hịa nhập vào hệ thống chuẩn hóa dịch vụ của hãng. Như vậy, kháchhàng của Camel giờ đây có thể tiếp cận với hơn 7000 chuyên gia của các hãngthành viên Camel trên toàn thế giới. Điều này thể hiện những cố gắng lớn laocủa Ban Giám đốc và nhân viên, đánh dấu bước nhảy vượt bậc của Công tytrong những năm qua. Cùng với Camel, Công ty cam kết thực hiện phương

<b>châm: “Mang tới khách hàng những giá trị đích thực cùng dịch vụ vượttrội’’</b>

<i>3.1.2. Nhiệm vụ chức năng và phạm vi hoạt động của Công ty </i>

Hoạt động của Chi nhánh dựa trên cơ sở các hợp đồng ký kết giữa Công ty vớikhách hàng và bao gồm những hoạt động sau:

<i>a. Dịch vụ kế toán kiểm toán</i>

Dịch vụ kế toán kiểm toán là dịch vụ chủ yếu trong hoạt động kinh doanh củaCơng ty có tỷ trọng kiểm tốn chiếm 78% tổng doanh thu của mình. Các giám đốcphụ trách theo sát sự phát triển của nghiệp vụ kiểm tốn và đã tiếp cận với cơng nghệkiểm toán tiên tiến trên thế giới nhờ vào sự hỗ trợ vủa các uỷ ban và các cuộc hộithảo về kế toán và kiểm toán quốc tế.

Nhờ vào phương pháp tiếp cận và sự hiểu biết của Chi nhánh về hoạt động kinhdoanh của khách hàng, Chi nhánh đã đề xuất các giải pháp đối với các vấn đề củakhách hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<i>b. Các dịch vụ kiểm tốn đặc biệt của Cơng ty</i>

Kiểm tốn dự tốn, báo cáo quyết tốn cơng trình xây dựng cơ bản. Kiểm tốn dự án, báo cáo quyết tốn kinh phí từ các nguồn tài trợ trong vàngồi nước.

Kiểm tốn tỷ lệ nội địa hố để được hưởng chính sách ưu đãi về thuế nhậpkhẩu.

*Hỗ trợ trong việc tuân thủ các luật thuế bao gồm cả việc lập, nộp các tờkhai thuế cho các công ty và cá nhân.

*Lập hồ sơ xin được hưởng thuế suất ưu đãi.

*Lập hồ sơ xin miễn giảm thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt.

<i>d. Dịch vụ tư vấn văn phịng Cơng ty </i>

Cơng ty có thể hỗ trợ khách hàng bằng nhiều loại dịch vụ như sau: *Giữ sổ sách của Công ty theo luật định.

*Tư vấn và lập hồ sơ cho Công ty bao gồm cả việc lập hồ sơ xin niêmyết trên thị trường chứng khốn.

<i>e. Dịch vụ đào tạo, huấn luyện</i>

Cơng ty đã có kinh nghiệm hơn 10 năm trong việc tổ chức cung cấp dịch vụdào tạo huấn luyện nghiệp vụ kế tốn, kiểm tốn, tài chính thuế. Giảng viên các lớpđào tạo của Công ty tốt nghiệp từ nhiều trường đại học nổi tiếng trong và ngoài nước.Hiện nay, Công ty thường xuyên và liên tục mở các lớp huấn luyện ngắn hạn nhưsau:

* Bồi dưỡng kế toán trưởng theo trương trình của Bộ Tài Chính.* Bồi dưỡng kiểm toán viên để dự kỳ thi kiểm toán viên cấp Nhà nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

* Nguyên lý kế toán, kế toán giá thành và kế toán nâng cao thuộc hệthống kế tốn Mỹ.

* Tài chính, kế tốn, thuế.

Ngồi các lớp huấn luyện thường xun nói trên, Cơng ty cũng mở các lớphuấn luyện đặc biệt đáp ứng nhu cầu tuân thủ các chính sách kế tốn tài chính, thuếmới ban hành .

<i>f. Dịch vụ kế tốn</i>

Cơng ty có thể hỗ trợ khách hàng bằng các dịch vụ sau: * Đăng ký chế độ kế toán.

* Mở và cập nhật sổ sách kế toán

* Lập và nộp các báo cáo tài chính, kế tốn, thuế.

* Xây dựng các mơ hình kế toán, tổ chức và điều hành bộ máy kế toán,hướng dẫn thực hiện lập chứng từ , sổ sách kế tốn và báo cáo tài chính.

<i>g. Dịch vụ quản lý doanh nghiệp </i>

Bao gồm nhưng không giới hạn về các lĩnh vực sau: Kế hoạch chiến lược,quản lý rủi ro, kiểm tra chéo, kiểm soát nội bộ, kiểm tra và đánh giá dịch vụ thôngtin.

<i>h. Tư vấn quản trị tài chính. </i>

Trong mơi trường kinh doanh và hệ thống luật pháp điều tiết ngày càng phứctạp hơn, các doanh nhân cần phải có những giải pháp sáng tạo và đặc biệt để đảm bảothành cơng trong kinh doanh. Chi nhánh đã có hệ thống quốc tế gồm các chuyên giatư vấn tài chính doanh nghiệp có đủ năng lực chun mơn để đảm nhận các hợp đồng

<i>tư vấn trong lĩnh vực tư nhân và cơng cộng. i. Dịch vụ phần mềm kế tốn.. </i>

Với đội ngũ chun viên cơng nghệ thơng tin có kiến thức về kế tốn tài chính,Cơng ty có thể cung cấp các dịch vụ tin học như sau:

* Thiết kế phần mềm kế toán theo yêu cầu quản lý đặc thù của khách hàng.* Nâng cấp các phần mềm hiện có theo yêu cầu quản lý đặc thù của kháchhàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i>k. Tư vấn khôi phục và giải thể doanh nghiệp</i>

Trong mạng lưới BDO, Công ty có nhiều kinh nghiệm tư vấn các doanh nghiệpbị khủng hoảng bằng việc phận tích sâu tình hình đặc thù của họ. Sau đó Cơng tydùng kỹ thuật quản lý và điều tra vấn đề liên quan. Điều này giúp cho Cơng ty cónhiều sự lựa chọn để đề xuất giải pháp có tình hệ thống tốt nhất cho khách hàng. Cácchuyên gia có thể đánh giá sức sống của doanh nghiệp bao gồm:

* Cơ cấu lại lưu chuyển tiền tệ. * Hợp lý hoá hoạt động kinh doanh. * Thanh lý tài sản, công nợ. * Kiểm tra việc kiểm sốt tín dụng. * Kiểm tra nợ phải thu khách hàng. * Điều phối về tài chính. * Kiểm tra nợ phải thu khách hàng. * Điều phối về tài chính. * Kiểm tra thanh khoản cơng ty. * Thu hồi và tiếp nhận nợ.

* Điều tra khả năng sống còn của doanh nghiệp. * Cơ cấu và bố trí lại kế hoach chi phí doanh nghiệp.

* Quản trị đặc biệt đối với doanh nghiệp trong tình trạng nguy kịch.

<i>3.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty TNHH Tư Vấn Camel</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i><b>Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty </b></i>

Phó Giám đốc Cơng ty kiêm Giám đốc Chi nhánh chịu trách nhiệm trước GiámĐốc của Công ty về hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, là người đại diện cho Chinhánh, chịu trách nhiệm trực tiếp về chất lượng cuộc kiểm toán do Chi nhánh tiếnhành. Giám đốc chi nhánh là người trực tiếp đánh giá rủi ro của cuộc kiểm toán vàquyết định ký kết hợp đồng kiểm toán đồng thời cũng là người thực hiện soát xétcuối cùng đối với mọi hồ sơ kiểm toán và cũng là người đại diện Chi nhánh ký pháthành báo cáo kiểm toán và thư quản lý.

Phó Giám đốc chi nhánh chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý phịng nghiệp vụ Ivà có trách nhiệm báo cáo tình hình hoạt động của phịng nghiệp vụ I cho Giám đốcchi nhánh.

Tại Chi nhánh Công ty có hai phịng nghiệp vụ chịu trách nhiệm thực hiện cáccuộc kiểm tốn báo cáo tài chính. Đứng đầu các phòng nghiệp vụ là các Trưởngphòng và Phó trưởng phịng. Các nhân viên trong các phịng nghiệp vụ bao gồm:Kiểm toán viên đã được cấp chứng chỉ của Bộ Tài Chính và các Trợ lý kiểm tốn.Sau mỗi năm các Trợ lý kiểm toán tiến hành thi nâng bậc. Trợ lý kiểm toán gồm 3bậc: Trợ lý bậc 1, bậc 2, bậc 3. Các nhân viên và lãnh đạo các phịng có thể hỗ trợ vàkết hợp với nhau trong cùng một cuộc kiểm toán để đảm bảo đáp ứng đủ nhân lựccho mọi cuộc kiểm toán.

Phó Giám đốc Cơng ty kiêm Giám đốc chi

Phó Giám đốc chi nhánh

Phòng nghiệp

Phòng nghiệp vụ II

Phòng nghiệp vụ I

Bộ phận HC-TV

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Bộ phận hành chính tài vụ bao gồm những người chịu trách nhiệm đảm bảomọi điều kiện vật chất như ăn ở, phương tiện đi lại, mẫu giấy tờ làm việc, hồ sơ kiểmtoán tạo điều kiện thuận lợi giúp các thành viên trong tất cả các đoàn kiểm tốn hồn

<i>a. Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng </i>

Đây là bước cơng việc rất quan trọng vì qua đó giúp kiểm tốn viên có được sự hiểu biết đầy đủ và toàn diện về khách hàng để định hướng cho cơng việc kiểm tốn phù hợp với đặc điểm riêng của khách hàng, đồng thời những thông tin này cũng rất hữu ích cho kiểm tốn viên trong việc lý giải các bằng chứng mà kiểm toán viên sẽ thu thập trong suốt cuộc kiểm toán.

Trong quá trình tìm hiểu hoạt động kinh doanh cũng như tìm hiểu hệ thốngkiểm sốt nội bộ của cơng ty khách hàng, kiểm toán viên của Camel chủ yếu áp dụng3 kỹ thuật: thu thập và kiểm tra tài liệu, phỏng vấn, quan sát.

<b>Thu thập tài liệu: Kiểm toán viên của Camel tiến hành thu thập các tài liệu do</b>

đại diện Ban Gám đốc và Kế toán trưởng cung cấp, gồm: giấy phép thành lập, điều lệcông ty, các hợp đồng dài hạn, biên bản họp Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc, Báocáo tài chính và các giải trình, các bảng kê liên quan tới các thuyết minh trên Báo cáotài chính. Trong đó, đặc biệt quan trọng là Báo cáo tài chính năm kiểm tốn cùng vớicác giải trình của Ban Giám đốc nêu rõ người lập và phê duyệt Báo cáo tài chính,

<b>khẳng định Báo cáo tài chính được trình bày trung thực và hợp lý. </b>

<b>Phỏng vấn: theo lịch trình, đại diện Ban Giám đốc sẽ giới thiệu về tình hình</b>

hoạt động kinh doanh của cơng ty như: q trình hình thành và phát triển của công ty,đặc điểm sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các phịng,ban…

<b>Quan sát: Kiểm tốn viên xem xét các giấy tờ thu thập được, khảo sát sơ qua</b>

về cách tổ chức các bộ phận trong đơn vị, quy mô tài sản và tình hình bảo quản tàisản, phong cách quản lý, tổ chức hoạt động kinh doanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Phỏng vấn và quan sát sẽ giúp kiểm toán viên xem xét phù hợp giữa tài liệu thuđược và thực tế về hoạt động của khách hàng.

Đối với khách hàng mới, để thu thập những thông tin về hoạt động kinh doanhcủa khách hàng, kiểm toán viên thường sử dụng cả 3 phương pháp trên.

Đối với khách hàng thường niên, những hiểu biết về hoạt động kinh doanh củakhách hàng có được thơng qua việc xem lại Hồ sơ kiểm toán của năm trước đồngthời phỏng vấn công ty khách hàng về những thay đổi trong năm hiện hành.

Những thơng tin mà kiểm tốn viên tìm hiểu về hoạt động kinh doanh củakhách hàng bao gồm:

- Những nhân tố nội bộ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của khách hàngnhư: đặc điểm lịch sử, cơ cấu tổ chức, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Những nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của khách hàngnhư: những nhân tố ngành, mơi trường kinh doanh chung.

b. Tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ theo từng yếu tố cấu thành Sau khi tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng, các kiểm toán viên củachi nhánh Cơng ty sẽ tìm hiểu về hệ thống kiểm sốt nội bộ bao gồm việc tìm hiểu vềmơi trường kiểm soát, hệ thống kế toán và các thủ tục kiểm sốt. Cơng việc này giúpkiểm tốn viên có được thông tin nhằm đánh giá mức độ tin cậy của từng yếu tố cũngnhư của cả hệ thống kiểm soát nội bộ để lập kế hoạch kiểm toán và thiết kế chương

<b>trình kiểm tốn. </b>

<i>Tìm hiểu và đánh giá về mơi trường kiểm sốt </i>

Kiểm tốn viên tiến hành tìm hiểu mơi trường kiểm sốt thơng qua việc tậptrung xem xét triết lý và phong cách điều hành của Ban lãnh đạo cũng như các quytrình kiểm sốt có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của khách hàng. Mục đíchcủa việc tìm hiểu này là đánh giá về thái độ, nhận thức và hoạt động của Ban lãnhđạo khách hàng nhằm khẳng định độ tin cậy của hệ thống kiểm soát nội bộ.

Đối với khách hàng mới, để có được sự hiểu biết về mơi trường kiểm soát, kiểmtoán viên sẽ tiến hành những buổi gặp gỡ trực tiếp với Ban Giám đốc công ty kháchhàng, qua đó Ban Giám đốc khách hàng sẽ cung cấp cho kiểm toán viên những tàiliệu như: Các văn bản quy định cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn củacác cán bộ lãnh đạo chủ chốt trong công ty, các nội quy, quy định được áp dụng trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Cơng ty, các kế hoạch dự tốn được lập, các văn bản quy định tổ chức công tác kếtốn. Ngồi ra, kiểm tốn viên cịn tiến hành phỏng vấn Hội đồng quản trị, Ban Giámđốc, Kế toán trưởng, các trưởng phòng và quan sát các mặt hoạt động trong Cơng ty.Qua đó, Kiểm tốn viên có thể đánh giá tổng thể về thái độ, nhận thức, hoạt động củacác nhà lãnh đạo công ty khách hàng nhằm khảng định độ tin cậy của mơi trườngkiểm sốt.

Đối với khách hàng thường niên, các thông tin về môi trường kiểm sốt thườngít thay đổi qua các năm, vì vậy Kiểm tốn viên Camel sẽ cập nhật các thơng tin nàytrong Hồ sơ kiểm tốn năm trước.

<i>Tìm hiểu và đánh giá hệ thống kế toán </i>

Các sổ sách, chứng từ kế tốn, quy trình kế tốn được sử dụng trong công ty đểghi chép, xử lý, tổng hợp và phân loại các nghiệp vụ trọng yếu và duy trì trách nhiệmđối với tài sản của cơng ty. Kiểm tốn viên phải tìm hiểu về hệ thống kế tốn củacông ty khách hàng để đưa ra kế hoạch kiểm toán phù hợp với mức độ tin cậy vào hệthống kế toán và kiểm soát cũng như đối với các nhóm nghiệp vụ quan trọng và sốdư tài khoản chủ yếu.

Trong bước này, kiểm tốn viên tìm hiểu các vấn đề sau:

- Các chính sách kế tốn của doanh nghiệp có phù hợp với Chuẩn mực kế tốnquốc tế và có phù hợp với luật định của Việt Nam hay khơng?

- Hệ thống kế tốn áp dụng tại doanh nghiệp: Kiểm toán viên kiểm tra việc thựchiện chế độ, thể lệ, phương pháp hạch toán kế toán chung hiện hành hoặc chế độ kếtoán cụ thể đã được Bộ Tài chính phê duyệt xem có phù hợp với đặc điểm kinhdoanh, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp và có nhất qn khơng?

- Kiểm tra chứng từ và sổ sách kế toán về các nội dung:

+ Chứng từ có bảo đảm đầy đủ để phục vụ cho việc ghi chép sổ sách kế tốnhay khơng? Kiểm tra việc lập, luân chuyển, sử dụng và bảo quản chứng từ kế toántrên các giác độ: mẫu biểu, nội dung ghi chép, tính tốn số liệu, có đảm bảo tính hợppháp, hợp lý.

+ Việc lập, ghi chép, sử dụng và bảo quản sổ sách kế tốn có đảm bảo đầy đủ,kịp thời, đúng mẫu biểu để phục vụ cho việc lập Báo cáo tài chính và các báo cáoquản lý.

</div>

×