Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Ôn tự luận ktcb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.18 KB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ơn thi kiểm tốn - nd ơn tập

kiểm tốn bctc (Học viện Tài chính)

<small>Scan to open on Studocu</small>

ơn thi kiểm tốn - nd ơn tập

kiểm tốn bctc (Học viện Tài chính)

<small>Scan to open on Studocu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Câu 1 : Phân biệt sự giống và khác nhau giữa kiểm toán hoạtđộng, kiểm toán tuân thủ và kiểm tốn báo cáo tài chính?</b>

Khác nhau:Tiêu thức sosánh

Kiểm toán hoạtđộng

Kiểm toán tuânthủ

nhằm kiểm tra,đánh giá về tínhhiệu lực, hiệu quảvà kinh tế của cáchoạt động đượckiểm toán. Đượcgọi là kiểm toán3Es

Là loại kiểmtoán nhằm kiểmtra và đnáh giáđơn vị đượckiểm tốn cótn thủ phápluật, chính sách,chế độ và quyđịnh (mà nhànước, cơ quancó chức năngthẩm quyền vàđơn vị đề ra haykhơng)

Là loại kiểmtốn nhằm kiểmtra và xác nhậnvề tính trungthực hợp lý củacác BCTC đượckiểm tốn

tính 3E của cáchoạt động đượckiểm toán và tư vấncho đơn vị nhằmcải tiến hoạt độngđược kiểm toán.

-đưa ra ý kiến vềmức độ tuân thủ/chấp hành phápluật nhà nước vàcác nội quy , nộiquy của đơn vịđược kiểm toán-kiến nghị lêncấp có thẩmquyền để xử lýcác sai phạm, bổsung, sửa đổicác quy định

-đưa ra ý kiến vềtính trung thực,hợp lý của cáthông tin trênBCTC

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

đơn vị được kiểmtoán:

- tính hiệu lực- tính hiệu quả:- tính kinh tế:

thủ( chấp hành)luật pháp, chínhsách chế độ vàquy định( nhànước, các cơquan có chức

quyền đơn vị đềra của đơn vịđược kiểm toán)

BCTC (hệ thốngBCTC, từngBCTC, từng bộphận thơng tintrên BCTC)

tốn đã được xácđịnh, lựa chọn vàthừa nhận

Gắn liền với quyđịnh của phápluật, chính sách,chế độ và cácquy định có liênquan

Chuẩn mực kếtoán và các vănbản pháp lý vềkế toán có liênquan

Người sửdụng kiểmtoán viên

Nhà quản lý đơn vị Nhà nước, banquản trị, bangiám đốc, nhàđầu tư, bên thứ 3

Nhà đầu tư, chủdoanh nghiệp,ngân hàng, cổđơng

về hoạt động đượckiểm tốn

Báo cáo kiểmtoán về sự tuânthủ của đơn vịđược kiểm toán

Báo cáo kiểmtoán về BCTCđược kiểm toán Chủ thể thực

KTV nhà nước,kiểm toán độc lập,kiểm toán nội bộ

KTV nhà nước,KTV độc lập,KTV nội bộ

KTV nhà nước,KTV độc lập,KTV nội bộ

<b>Câu 2: Khi không thể thu thập được bằng chứng kiểm tốnthích hợp, kiểm tốn viên có thể đưa ra những ý kiến nhận xét gì?Giải thích</b>

các loại ý kiến kiểm tốn như sau:

-ý kiến kiểm tốn dạng chấp nhận tồn phần: được đưa ra khi KTV thấy thỏa mãn về mọi khía cạnh trọng yếu để kết luận rằng BCTC được lập , trên các khía cạnh trọng yếu, phù hợp với khn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng.

+ điều kiện:

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

* phạm vi kiểm toán khơng bị giới hạn

*có đủ bằng chứng thích hợp và xác nhận được tồn bộ thơng tin trên BCTC

-ý kiến kiểm tốn khơng phải dạng chấp nhận tồn phần: ý kiến này được KTV đưa ra trong trường hợp cong có những yếu tố chưa được xsc nhận hoặc có sai phạm trọng yếu teen BCTC nhưng không được khắc phục+ý kiến kiểm toán ngoại trừ

+ý kiến kiểm toán trái ngược+từ chối đưa ra ý kiến

<b>Câu 3*: Thế nào là Gian lận và Nhầm lẫn? Những yếu tố ảnhhưởng đến gian lận, sai sót? Tại sao gian lận lại khó phát hiện hơnnhầm lẫn?</b>

* gian lận:

- khái niệm: là hành vi có chủ ý( cố ý) do 1 hay nhiều người trong ban quản trị, ban giám đốc, các nhân viên, hoặc bên thứ 3 thực hiện làm sai lệch hoặc xun tạc các thơng tin tài chính

* nhầm lẫn

- khái niệm: nhầm lẫn là những lỗi trong ghi chép, tính tốn,… khi thực hiện cơng việc, khơng có ý nhưng ảnh hưởng đến BCTC

 Những yếu tố ảnh hưởng đến gian lận , sai sót

- các sức ép bất thường bên trong or bên ngoài đvị tồn tại trong bctc

- các nv sự kiên khơng bình thường

- những khó khăn liên quan đến thu nhập đầy đủ bằng chứng ktoans thích hợp

- những yếu tố từ môi trường tin học

<b>* Tại sao gian lận lại khó phát hiện hơn nhầm lẫn?</b>

<b> vì gian lận thường được che giấu bằng hànhđộng cố ý , tinh vi , đã lên kế</b>

hoạch từ trước

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- mức trọng yếu/ tính trọng yếu: là ngưỡng để xét sai phạm có thể chấp nhận đươc hay không( thường lấy mức giá trị làm ngưỡng).

B) * Mục đích của kiểm tốn khơng phải là đi tìm gian lận, nhầm lẫn mà là thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp để đưa ra các ý kiến xác nhận về tính trung thực hợp lý của BCTC trên khía cạnh trọng yếu, tức KTV phải quan tâm xem xét trên BCTC có chứa đựng rủi ro có sai sót trọng yếu hay khơng

* tại sao kiểm tốn viên phải nghiên cứu gian lận, sai sót trong suốt q trình kiểm tốn?

Vì trong q trình xử lý kế tốn của đơn vị, có thể do vơ tình hay cố ý màhậu quả để lại là những sai lệch về thông tin hay số liệu kế toán và cuối cùng là làm sai lệch các thơng tin trình bày trên BCTC. NHỮNG sai lệch(sai phạm ) này trong kiểm tốn cịn được gọi là sai sót. Mục đích của kiểm tốn viên khi kiểm toán BCTC là làm tăng độ tin cậy của người sử dụng BCTC thông qua việc KTV thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tón thích hợp để đưa ra ý kiến xác nhận về tính trung thực của BCTC trên cáckhía cạnh trọng yếu, tức là KTV cần quan tâm xem xét trên BCTC có cịnsai sót trọng yếu do nhầm lẫn hoặc gian lận hay không

<b>Câu 5: Thế nào là rủi ro kiểm toán, rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện? Trình bày mối quan hệ giữa </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>các rủi ro trong kiểm toán? Nếu rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt đều cao thì tại sao phải làm nhiều cơng việc kiểm tốn?</b>

<b>- Rủi ro kiểm toán là rủi ro khi BCTC đã được kiểm tốn</b>

vẫn cịn những sai sót trọng yếu ( Mà KTV không pháthiện ra được) nên đưa ra ý kiến nhận xét khơng thích hợp.

<b>- Rủi ro tiềm tàng là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do từng nghiệp</b>

vụ hay từng khoản mục trong BCTC có chứa đựng nhữngsai sót trọng yếu khi tính riêng rẽ hay tính gộp mặc dù cóhay khơng hệ thống kiểm sốt nội bộ

<b>- Rủi ro kiểm soát là rủi ro sảy ra SSTY trong từng nghiệp</b>

vụ hoặc từng khoản mục trong BCTC khi tính riêng rẽhoặc tính gộp mà lúc này hệ thống kế tốn hoặc hệ thốngkiểm soát nội bộ không phát hiện ra không ngăn chặnđược.

<b>- Rủi ro phát hiện là rủi ro sảy ra SSTY trong từng nghiệp</b>

vụ hoặc từng khoản mục trong BCTC mà trong quy trìnhkiểm tốn kiểm tốn viên khơng phát hiện ra được.

<b>- Trình bày mối quan hệ giữa các rủi ro trong kiểm tốn- Mqh thơng qua mơ hình 3.2</b>

->RRTT, RRKS khơng phụ thuộc vào cơng việc kiểm tốn cótiến hành hay khơng. Hay nói cách khác KTV khơng tạo ra cũng như khơng kiểm sốt đk chúng, KTV chỉ có thể đánh giá mức độ của RRTT và RRKS.

->RRPH có mqh tỉ lệ nghịch với RRTY+RRTT, RRKS=>RRPH cần đạt mức Min=>RRTT cao-> SSTY nhiều

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

=>RRKS cao-> SSTY nhiều- khối lượng công việc tăng- thời gian dài

- chi phí nhiều ( cao) hơn=> phát hiện tối đa các SSTY

- những SSTY không được phát hiện sẽ ở mức độ thấp nhất-> RRPH sẽ min

<b>- Nếu rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đều cao thì tại sao phải làm nhiều cơng việc kiểm tốn</b>

- RRKS cao-> SSTY nhiều- RRTT cao-> SSTY nhiều

=> khối lượng cơng việc tăng, thời gian dài, chi phí cao-> HTKSNB yếu

-> KTV phải làm nhiều công việc

<b>Câu 6: Nêu các nhân tố ảnh hưởng và chiều hướng ảnhhưởng của từng nhân tố đến rủi ro kiểm sốt?</b>

1 Tính chất mới mẻ và phức tạp của các loại giao dịch ->càng có nhiều nghiệp vụ mới mẻ, phức tạp thì RRKS cóxu hướng tăng lên và ngược lại.

2 Khối lượng và cường độ ( tần suất) của giao dịch( nhiều hay ít, mạnh hay yếu) -> khối lượng và tần suấtcàng lớn thì RRKS càng cao và ngược lại.

3 Số lượng và chất lượng của hệ thống nhân lực tham giakiểm sốt trong doanh nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

4 Tính hiệu lực, hợp lí và hiệu quả của các thủ tục kiểmsốt và trình tự kiểm sốt trong doanh nghiệp

5 Tính khoa học thích hợp và hiệu quả của hệ thốngKSNB

<b>Câu 7: Cơ sở dẫn liệu là gì? Trình bày nội dung của yếu tố dẫn liệu “ có thật” ? Làm dõ mối quan hệ giưac CSDL và mục tiêu kiểm toán BCTC?</b>

<b>- Cơ sở dẫn liệu là cơ sở dẫn chứng ta thu thập bằng chứng</b>

kiểm toán

<b>- Mối quan hệ giữa CSDL và mục tiêu kiểm toán BCTC </b>

+ CSDL là căn cứ của các thông tin trên BCTC bằng căn cứ để kế toán của đơn vị xử lý, tổng hợp và trình bày các thơng tin tchinh

+ Kế toán của đơn vị được kiểm toán phải có trách nhiệm đảm bảo các CSDL trong quá trình xử lý kế tốn tổng hợp và lập BCTC ( phải dựa vào các tài liệu làm căn cứ để xửa lí cácnghiệp vụ, tổng hợp số liệu theo các chỉ tiêu tài chính và trìnhbày thơng tin vào BCTC đồng thời phải lưu trữ các TL đó)+ MTKT (KTV) phải thu thập đầy đủ các bằng chứng thích hợp để xác nhận cho các yếu tố dẫn liệu đó ( bằng xác minh các CSDL của quá trình hạch tốn, tổng hợp và trình bày BCTC có đảm bảo hay không).

Đây là thuộc trách nhiệm của hoạt động kiểm toán, KTV cần áp dụng các phương pháp, kỹ thuật, thủ tục kiểm tốn thích hợp để thu thập và đánh giá các bằng chứng kiểm toán

 Từ các CSDL để xác định mục tiêu kiểm toán = CSDLlà căn cứ để hình thành nên mục tiêu kiểm toán

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Câu 8: Bằng chứng kiểm tốn là gì? u cầu đầy đủ và thích hợp của bằng chứng kiểm tốn nói lên vấn đề gì? Nêu các nhân tố ảnh hưởng tới tính đầy đủ và thích hợp của bằng chứng kiểm tốn?</b>

<b>- Bằng chứng kiểm tốn là tất cả các tài liệu, thơng tin do</b>

KTV thu thập được liên quan đến cuộc kiểm toán và dựavào các thơng tin này KTV hình thành nên ý kiến của mìnhvề thơng tin đã được kiểm tốn.

<b>- Yêu cầu đầy đủ và thích hợp của bằng chứng kiểmtốn nói lên</b>

<b>- Thích hợp + đầy đủ = BCKT </b>

*thích hợp = phù hợp + tin cậyTIN CẬY

+ đối tượng KT: KT khoản mục nào*Đầy đủ

- đánh giá về số lượng bằng chứng

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- kích cỡ mẫu-> thời gian kiểm toán -> SL thủ tục kiểm toán

=> BCKT phải đảm bảo 2 yếu tố: đầy đủ + thích hợp

<b>- Các nhân tố ảnh hướng tới tính đầy đủ và thích hợpcủa bằng chứng kiểm tốn</b>

<b>-thích hợp:</b>

<b>+ nguồn gốc của bằng chứng kiểm toán+ phương pháp thu thập bằng chứng+ hệ thống KSNB</b>

<b>-đầy đủ:</b>

<b>+ đánh giá của KTV về rủi ro có sai sót trọng yếu </b>

<b>Câu 9: thế nào là rủi ro kiểm sốt? Tại sao nói ở các doan nghiệp rủi ro kiểm sốt là khó tránh khỏi?</b>

<b>- Rủi ro kiểm soát là rủi ro sảy ra SSTY trong từng nghiệp</b>

vụ hoặc từng khoản mục trong BCTC khi tính riêng rẽhoặc tính gộp mà lúc này hệ thống kế tốn hoặc hệ thốngkiểm soát nội bộ không phát hiện ra không ngăn chặnđược.

<b>- Tại sao nói ở các doanh nghiệp rủi ro kiểm sốt là khótránh khỏi vì để vận hành HTKSNB là do con người làm.</b>

Hệ thống này do con người thiết kế và vận hành. Mà conngười cũng sẽ có lúc bất cẩn hiểu sai chỉ dẫn của cấp trênhay thông đồng với những bộ phận có liên quan hoặcchung quyền hạn.

<b><small>Câu 10: Giải thích rõ tại sao trong mọi cuộc kiểm tốn báo cáo tài chính</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b><small>đều phải áp dụng phương pháp kiểm tốn cơ bản?</small></b>

<i><small>-</small>Vì đây là phương pháp kiểm toán được thiết kế, sử dụng để thuthập bằng chứng kiểm tốn có liên quan đến số liệu do hệ thốngkế toán xử lý và cung cấp. Đặc trưng: thử nhiệm, phân tích, đánhgiá của kiểm tốn viên đều dựa vào số liệu, thơng tin trong Báocáo tài chính và do hệ thống kế toán cung cấp. => Đây làphương pháp được vận dụng cho mọi cuộc kiểm toán, tuy nhiênmức độ vận dụng tùy thuộc vào tính hiệu quả của hệ thống kiểmsoát nội bộ.</i>

<b><small>Câu 11: Hệ thống kiểm sốt nội bộ là gì? : Tại sao trong kiểm tốn báo cáotài chính kiểm tốn viên phải nghiên cứu đánh giá Hệ thống kiểm soát nội bộdoanh nghiệp?</small></b>

<small>-</small> <i>Hệ thống kiểm soát nội bộ là một thể thống nhất bao gồm tồn bộcác yếu tố của kiểm sốt nội bộ, liên kết chặt chẽ với nhau vàcùng thực hiện và đảm bảo đạt mục tiêu đơn vị đặt ra.</i>

<small>-</small> <i>Trong kiểm sốt Báo cáo tài chính, kiểm tốn viên phải nghiêncứu đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp vì: </i>

<i>Nhằm ngăn ngừa, phát hiện, xử lý gian lận hay sai sót có nguy cơxảy ra để đảm bảo các hoạt động của doanh nghiệp tuân thủ cácquy định của pháp luật hiện hành, đảm bảo các thơng tin tàichính được cơng bố là đáng tin cậy và các hoạt động đảm bảotính hiệu lực, tính kinh tế, tính hiệu quả, trong đó chú trọng cơchế khuyến khích các cổ đơng hoặc người có lợi ích liên quancủa cơng ty đại chúng, tổ chức tín dụng tự phát hiện tham nhũngvà tiến hành thủ tục cần thiết để bảo vệ quyền và lợi ích củamình.</i>

<b><small>Câu 12: So sánh và chỉ ra sự giống và khác nhau cơ bản về điều kiện củ2 loại YK “Ngoại trừ” và “Trái ngược”; “Ngoại trừ” và “Từ chối”.</small></b>

<i> Ngoại trừ và trái ngược:</i>

<i><small>-</small>Giống nhau<small>: </small>Ý kiến này được KTV đưa ra trong trường hợp cịncó những yếu tố chưa xác nhận được hoặc có sai phạm trọng yếutrên BCTC nhưng không được khắc phục.</i>

<i><small>-</small>Khác nhau:</i>

<i>hiện rằng KTV chỉchấp nhận từngphần (phần lớn)thông tin trênBCTC là trung</i>

<i>KTV đưa ra ý kiếnnhận khi KTV kếtluận các sai sót cóảnh hưởng trọngyếu và lan tỏa đốivới BCTC. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>thực và hợp lý, chứkhông thể chấpnhận toàn bộ, vìcịn một phần(phần nhỏ) thôngtin là không trungthực và hợp lýhoặc chưa có đủbằng chứng để đưara nhận xét.</i>

<i>Những vấn đề màKTV không đồng ývới đơn vị là quantrọng hoặc liênquan đến một sốlượng lớn cáckhoản mục khiếnKTV không thể đưara ý kiến dạng"ngoại trừ".</i>

<i><small>Điều kiện đưa ra ý</small></i>

<i>toán bị giới hạnnhưng mức độ giớihạn không lớnhoặc khi KTVkhông đồng ý vớiđơn vị (BCTC cónhững sai phạmtrọng yếu) nhưngchưa đến mức quánghiêm trọng đốivới toàn bộ BCTC)</i>

<i>KTV cịn có bấtđồng nghiêm trọngvới các nhà QLđơn vị được kiểmtoán trong đánhgiá về BCTC đãkiểm toán (đánhgiá về sự phù hợpvới CM và CĐ kếtốn, về tính trungthực, hợp lý, ...)</i>

<i><small>vị được kiểm toán</small></i>

<i><small>Bất lợi cho đơn vịđược kiểm toán</small></i>

<i> Ngoại trừ và từ chối:</i>

<i><small>-</small><b>Giống nhau: Ý kiến này được KTV đưa ra trong trường hợp cịn</b></i>

<i>có những yếu tố chưa xác nhận được hoặc có sai phạm trọng yếutrên BCTC nhưng không được khắc phục</i>

<i><small>-</small>Khác nhau:</i>

<i>Khái niệmLà loại ý kiến thểhiện rằng KTV chỉchấp nhận từngphần (phần lớn)thông tin trênBCTC là trungthực và hợp lý, chứkhông thể chấpnhận toàn bộ, vì</i>

<i>Là loại ý kiến thểhiện rằng KTV từchối đưa ra nhậnxét đối với BCTCđã được kiểm tốnvì khơng có hoặckhông đủ bằngchứng làm cơ sởđưa ra ý kiến.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>còn một phần(phần nhỏ) thôngtin là không trungthực và hợp lýhoặc chưa có đủbằng chứng để đưara nhận xét.</i>

<i>(Những ảnh hưởngcó thể có của cácsai sót chưa đượcphát hiện (nếu có)có thể là trọng yếuvà lan tỏa đối vớiBCTC)</i>

<i>Điều kiện đưa ra ýkiến </i>

<i>khi phạm vi kiểmtoán bị giới hạnnhưng mức độ giớihạn không lớnhoặc khi KTVkhông đồng ý vớiđơn vị (BCTC cónhững sai phạmtrọng yếu) nhưngchưa đến mức quánghiêm trọng đốivới tồn bộ BCTC</i>

<i>Phạm vi kiểm tốnbị giới hạn nghiêmtrọng hoặc cónhiều số liệu dokhách hàng cungcấp cịn mập mờ,khơng chắc chắn.</i>

<i>đơn vị được kiểmtoán</i>

<i>Bất lợi cho đơn vịđược kiểm toán(BCTC coi nhưchưa được kiểmtoán)</i>

<b></b>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×