Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Tự luận ktcb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.79 KB, 38 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

KT-cơ-bản - Câu 1: Phân biệt sự giống và khác nhau giữakiểm toán hoạt động, kiểm tốn tn

kiểm tốn bctc (Học viện Tài chính)

<small>Scan to open on Studocu</small>

KT-cơ-bản - Câu 1: Phân biệt sự giống và khác nhau giữakiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân

kiểm toán bctc (Học viện Tài chính)

<small>Scan to open on Studocu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Chương 1: Những vấn đề cơ bản của kiểm tốn</b>

<b>Câu 1: Điều lệ của TCT có phải là 1 loại chuẩn mực trong kiểm tốn tnthủ khơng? Vì sao? </b>

Trả lời: Có. Vì điều lệ của TCT là quy định của bản thân tổ chức công ty mà cáccá nhân và bộ phận trong công ty phải tuân thủ.

<b>Câu 2: Chuẩn mực kiểm toán dùng để hướng dẫn công việc và điều chỉnhhành vi của kiểm toán viên? Đúng hay sai? Tại sao? </b>

Trả lời: Đúng. Vì: Chuẩn mực kiểm tốn là những quy định về những nguyêntắc, thủ tục cơ bản và những hướng dẫn thể thức áp dụng các ngtắc, thủ tục cơbản đó trong q trình kiểm tốn.

Chuẩn mực kiểm toán gồm 2 bộ phận riêng biệt: Hệ thống các CM chuyên môn;quy tắc về đạo đức nghề nghiệp

=> CM kiểm toán là những nguyên tắc và chỉ dẫn vừa có tính bắt buộc, vừa cótính chất hướng dẫn, hỗ trợ

<b>Câu 3: KTV phải tuân thủ chuẩn mực kế toán khi thực hiện mọi cuộc kiểmtoán. Đ or S? Why? </b>

Trả lời: Sai. Vì: - KTC phải tuân thủ CM kiểm toán; - Chuẩn mực kế toán lànhững quy định về những nguyên tắc, thủ tục cơ bản và hướng dẫn áp dụng cácnguyên tắc và thủ tục cơ bản đó trong q trình kế tốn; - Việc lập và trình bàyBCTC là trách nhiệm của đơn vị được kiểm tốn cịn kiểm tốn viên có tráchnhiệm đưa ra ý kiến về mức độ trung thực của BCTC do đó đơh vị được kiểmtốn phải tn thủ chuẩn mực kế tốn và trình bày trên BCTC cịn KTV chỉ cầnphải hiểu biết chuẩn mực kế toán và tuân thủ chuẩn mực kiểm toán.

<b>Câu 4: Đối tượng của kiểm tốn BCTC, KTHĐ, KTTT có giống nhau ko? </b>

Trả lời: Đối tượng ko giống nhau.

- Đối tượng của KT BCTC là BCTC và thực trạng về tài sản, nghiệp vụ kinh tếphát sinh.

- Đối tượng của KTTT là thực trạng việc chấp hành luật pháp, chính sách chế độvà những quy định

- Đối tượng của KTHĐ là tính hiệu lực, hiệu quả và tính kinh tế của hoạt động.

<b>Câu 5: P/b sự giống, khác nhau giữa KTHĐ, KTTT, KT BCTC. </b>

Trả lời: Giống nhau: - Đều là q trình các kiểm tốn viên độc lập và có nănglực tiến hành thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin được kiểm

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

toán nhằm xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này vớicác chuẩn mực đã được thiết lập.

- Đều tuân thủ chuẩn mực kiểm toán; - Đều mang 2 chức năng của kiểm tốn:Kiểm tra và xác nhận; trình bày ý kiến(tư vấn);

- Đều thực hiện quy trình gồm 3 giai đoạn: lập kế hoạch kiểm toán, thực hiệnkiểm toán, kết thúc kiểm toán.

Khác nhau:

Tiêu chí KT HĐ KTTT KT BCTC Nhận xét Khái

niệm

Là loại kiểm toánnhằm để xem xétvà đánh giá vềtính kinh tế, tínhhiệu lực và hiệuquả của các hđđược

kiểm toán

Là loại kiểm toán nhằmđể xem xét đơn vị đượckiểm tốn có tn thủcác quy định mà cơquan có thẩm quyềncấp trên or cơ quanchức năng của NN orcơ quan chuyên môn đềra hay ko

Là loại kiểmtoán nhằm kiểmtra và xác nhậnvề tính trungthực hợp lý củacác thông tintrên

BCTC được kiểm toán Chủ thể

kiểmtoán

Thường do KTV nội bộ thực hiện

Thường do KTV nhà nước thực hiện

Thường doKTV độc lập thực hiện Đtượg

KT

Tính hiệu lực,hiệu quả và tínhkinh tế của hđ

Thực trạng việc chấphành luật pháp, chínhsách chế độ và n~ quyđịnh

BCTC và thựctrạng về tài sản,nvụ ktế

phát sinh Mục

đích

Xem xét, đánhgiá về tính kinhtế, tính hiệu lựcvà hiệu quả củacác hoạt độngđược KT

Xem xét đvị ktoan cótuân thủ các quy địnhmà các cq có thẩm q`cấp trên or cq chứcnăng của NN or cqchuyên môn đề ra hayko

Ktra và xácnhận về tínhtrung thực, hợplý của cácBCTC được ktoan

Chuẩnmựcđánh

Tiêu chuẩn địnhmức trong lĩnhvực hoạt động

Các VB quy định liênquan của NN, ngành,lĩnh vực

Luật, chuẩnmực, các VBpháp lý về kế giá

thông tin

toán, chế độktoan hiện hành

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Người SD T<small>2 </small>

Chủ yếu là nhàquản lý

Bản thân đvị đượckiểm toán hoặc cq cấptrên

Các đối tượngcó nhu cầu, nhàđầu tư, bank, cơquan thuế... BC KQ

KT

Bản bcáo cho ngquản lý về kqkiểm toán và n~ý kiến đề xuất cảitiến HĐ

Bản báo cáo về thựctrạng chấp hành luậtpháp và các quy địnhnhằm củng cố, duy trìkỷ cương

Bản b/cáo vềtính trung thực,hợp lý của cácthông tin trênBCTC và n~ đềxuất gợi ý

<b>Câu 6: Tại sao khi tiến hành kiểm toán, tổ chức kiểm toán độc lập phải kýhợp đồng với khách hàng kiểm toán? Tổ chức kiểm toán nội bộ và NN cócần ký HĐ ko? Vì sao? </b>

Trả lời: - Tổ chức kiểm toán độc lập là tổ chức cung cấp dịch vụ kiểm tốn chomọi đơn vị, cá nhân có nhu cầu kiểm tốn. Khi có nhu cầu kiểm tốn, đơn vị, cánhân có nhu cầu phải trả phí cho đơn vị kiểm tốn vì đây là nhu cầu tự nguyện,khơng bắt buộc. Do đó, để đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của các bên thì tổchức kiểm tốn độc lập phải ký hợp đồng kiểm toán với khách hàng kiểm toán - Đối với tổ chức kiểm toán nội bộ và kiểm tốn nhà nước thì khơng cần phải ký

hợp đồng Vì cơng việc kiểm tốn là cơng việc bắt buộc theo kế hoạch kiểmtoán hàng năm hoặc theo yêu cầu của nhà quản trị, hoạt động kiểm tốn nàykhơng thu phí nên khơng cần ký hợp đồng kiểm toán.

<b>Câu 7: BGĐ đơn vị được KT sử dụng KQ từng loại kiểm toán(KTTT,KTBCTC) phục vụ cho quản lý đơn vị ntn? (or Có ý kiến cho rằngkết quả của KTTT và KTBCTC là như nhau...) </b>

Trả lời: - BGĐ đv đc KT sd KQ của KTTT để kiểm tra, đánh giá về việc tuânthủ các quy tắc do cơ quan NN cấp trên đề ra cũng như việc tuân thủ những quyđịnh do ng quản lý cấp trên trong đơn vị hoặc cơ quan chun mơn nhằm củngcố và duy trì kỷ cương, chấn chỉnh uốn nắn đảm bảo tuân thủ quy định nề nếpnghiêm túc hơn.

- BGĐ đv đc KT sd kq KTBCTC để biết điểm mạnh của đợn vị mình để pháthuy, biết những hạn chế, yếu kém trong cơng tác quản lý, tổ chức kế tốn đểkhắc phục nhằm nâng cao chất lượng. Đồng thời các khuyến nghị của KTV là

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

cơ sở để đơn vị chấn chỉnh, uốn nắn hoạt động tài chính, sản xuất kinh doanhhiệu quả hơn.

<b>Câu 8: Nêu ý nghĩa, t/dụng của kiểm toán đối với đơn vị được kiểm toán vàđối với bên khác sử dụng kết quả kiểm tốn(như ngân hàng, cổ đơng, nhàcung cấp...) </b>

Trả lời: -*KTTT

- Đối với đơn vị được kiểm toán: (như trên)

- Đối với cấp trên: Xem xét xem cấp dưới có thực hiện đúng các quy định củađơn vị hay ko

- Đối với NN: Nắm bắt, củng cố điều hành hoạt động của các đơn vị, các tổchức trong việc tuân thủ pháp luật và các quy định # của NN như luật DN, luậtthuế...

*KTHĐ - Thường để nhà quản lý xem xét tình hình thực hiện hoạt động củacơng ty có phù hợp với tiêu chuẩn định mức trong các lĩnh vực hoạt động đã đểra theo kế hoạch hay ko.

*KTBCTC - Đvị được kiểm tốn:(như câu trên)

- Đvới NN: Xem xét tình hình tài chính của cơng ty để cân nhắc vấn đề cho vay,các khoản tín dụng khác..

- Đvới cổ đơng, nhà đầu tư: Quyết định duy trì, mở rộng hay thu hẹp mức độgóp vốn, mức độ đầu tư...

- Nhà cung cấp: Quyết định duy trì, tăng cường hay giảm thiểu mức độ cung cấpvật tư, hàng hoá, dịch vụ...

<b>Câu 9: Mục tiêu kiểm tốn nói chung và mục tiêu của từng loại kiểm toáncụ thể. Tiêu chuẩn dùng làm căn cứ để đánh giá thông tin trong từng loạikiểm toán. </b>

Trả lời: - Mục tiêu kiểm toán nói chung là kiểm tra và cho ý kiến nhận xét vềmức độ phù hợp của thông tin được kiểm tốn so với các tiêu chuẩn, chuẩn mựccủa thơng tin đã được thiết lập.  Thẩm định thông tin

-*Kiểm toán hoạt động: Mục tiêu: xem xét và đánh giá về tính kinh tế, tính hiệulực và hiểu của các hoạt động được kiểm toán.

Tiêu chuẩn đánh giá TT: tiêu chuẩn định mức trong các lĩnh vực hoạt động cụthể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

***Kiểm toán tuân thủ: Mục tiêu: Xem xét đơn vị được kiểm tốn có tn thủcác quy định mà các cơ quan có thẩm quyền cấp trên hoặc cơ quan chức năngcủa NN hay cơ quan chuyên môn đề ra hay ko

T/c đánh giá TT: Các VB quy định liên quan của nhà nước, ngành, lĩnh vực vàcủa đơn vị.

***KTBCTC: Mục tiêu: Kiểm tra và xác nhận về tính trung thực, hợp lý củaBCTC được kiểm toán.

T/c đánh giá TT: Luật, chuẩn mực kế toán, các VB pháp lý về kế toán có liênquan, chế độ kế tốn hiện hành

<b>Câu 10: Tại sao trong nền kinh tế thị trường, các DN th ờng th KTĐLƣđể kiểm tốn BCTC? </b>

Trả lời: Vì: - KTVĐL có khả năng thực hiện các loại kiểm tốn khác nhau trongđó chủ yếu thực hiện kiểm tốn BCTC.

- Trong nền kinh tế thị trường tạo ra sự tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền sửdụng tài sản -> Nhu cầu về thẩm định thông tin tài chính là khách quan và cầnthiết.

- Mặt khác, giữa các chủ thể kinh tế hình thành và phát triển sự liên hệ, ràngbuộc, chi phối lẫn nhau. -> BCTC hàng năm do đơn vị lập ra trở thành đốitượng quan tâm của các bên có liên quan. Sự quan tâm được thể hiện ở nhiềugóc độ khác nhau và cần phải có độ tin cậy.

- Thị trường ngày càng phát triển và cạnh tranh gay gắt, càng u cầu về thơngtin nhanh chóng, kịp thời và chính xác, khách quan. BCTC được thẩm định bởibên thứ 3 độc lập có uy tín, trình độ chun mơn, có trách nhiệm pháp lý. ->KTV ĐL đáp ứng được các yêu cầu đặt ra. _>>> Thường thuê KTĐL để KTBCTC

<b>Câu 11: Chuẩn mực kiểm tốn là gì? T/d của CMKT trong kiểm toán vàkiểm soát chất lượng kiểm toán? </b>

Trả lời: Chuẩn mực kiểm toán là những quy định về n~ nguyên tắc, thủ tục cơbản và n~ hướng dẫn thể thức áp dụng các nguyên tắc và thủ tục cơ bản đó trongq trình kiểm tốn.

- Tác dụng: - Có t/c bắt buộc cũng như hỗ trợ, hướng dẫn cho các KTV

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Được các tổ chức kiểm toán và các tổ chức # sd làm thước đo chung để đánhgiá chất lượng cơng việc của KTV đã thực hiện trong q trình kiểm toán - Là căn cứ để các đvị kiểm tốn và n~ ng # có liên quan phối hợp trong q

trình kiểm tốn và sử dụng các kết quả kiểm toán.

<b> Chương 2: Các tổ chức kiểm toán và hoạt động của các tổ chức </b>

<b>Câu 1: Nêu vai trò của tổ chức kiểm toán độc lập, tổ chức kiểm toán NN, tổchức KT nội bộ. </b>

Trả lời: Tổ chức kiểm toán độc lập: Thực hiện chức năng thẩm định thông tincho 1 đvị, báo cáo và đưa ra ý kiến xác nhận về mức độ tin cậy của các thơng tinnày, từ đó giúp những người sử dụng thơng tin có cơ sở để đưa ra các quyếtđịnh, các đối sách thích hợp.

- Tổ chức kiểm tốn NN: Là công cụ quản lý của NN, đặc biệt trong quản lý chitiêu NSNN, giúp NN nắm bắt và củng cố điều hành hoạt động của các đơn vị,các tổ chức trong việc tuân thủ luật pháp và các quy định khác của NN.

- Tổ chức KTNB: Là công cụ quản lý của nhà quản lý đơn vị, phục vụ cho quảnlý hoạt động của chính đơn vị.

<b>Câu 2: Tổ chức KTNN có thể là khách hàng của kiểm tốn độc lập hay ko? </b>

Trả lời: Có: Vì khách thể của kiểm toán độc lập là tổ chức, cá nhân có nhu cầukiểm tốn. Nếu tổ chức KTNN có nhu cầu kiểm tốn thì tổ chức KTĐL có thểthực hiện kiểm tốn. Tổ chức KTNN khi đó sẽ phải trả phí và ký hợp đồng kiểmtốn với tổ chức KTĐL.

<b>Câu 3: Tổ chức KTNN có thể thực hiện những loại kiểm toán nào và chủyếu thực hiện loại kiểm toán nào? </b>

Trả lời: - Tổ chức KTNN có thể thực hiện cả 3 loại kiểm tốn: KTHĐ, KTTT,KTBCTC.

- Chủ yếu thực hiện kiểm toán tuân thủ: Nhằm nắm bắt, củng cố, điều hành hoạtđộng của các đơn vị, các tổ chức trong việc tuân thủ luật pháp và các quy định# của NN như luật DN, luật thuế GTGT,...

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Câu 4: Quy trình kiểm tốn BCTC do các tổ chức kiểm tốn thực hiện đềuhồn tồn như nhau? </b>

Trả lời: Sai Vì: Quy trình kiểm tốn BCTC nói chung gồm 3 giai đoạn: 1. Lậpkế hoạch kiểm toán; 2. Thực hiện kiểm toán; 3. Kết thúc kiểm toán. Tuy nhiên,các cuộc kiểm toán do tổ chức kiểm toán độc lập thực hiện có khâu xử lý thưmời kiểm tốn và ký kết hợt đồng kiểm tốn cịn ở kiểm tốn NN và KTNB thìkhơng có.

<b>Câu 5: Tổ chức kiểm tốn NN cũng có chức năng cung cấp các dịch vụ xácnhận cho các doanh nghiệp. Đ or S? Vì sao? </b>

Trả lời: Sai Vì: - Tổ chức KTNN là cơ quan quản lý NN, chỉ kiểm toán các đơnvị. tổ chức thuộc sở hữu NN. KTNN ko được phép cung cấp dịch vụ đối với cácđơn vị # có nhu cầu.

<b>Câu 7: Tại sao nói: “ KTV NN là 1 loại công chức NN” </b>

Trả lời: KTNN là 1 cơ quan chuyên môn của NN. KTV NN là người thuộc biênchế của tổ chức KTNN. Hơn nữa, việc tuyển dụng nhân sự vào tổ chức KTNNthực hiện theo quy chế tuyển công chức và KTV NN được hưởng lương côngchức.

<b>Câu 8: Tại sao trong nền kinh tế thị trường, các đơn vị thường thuê kiểmtoán độc lập để kiểm toán BCTC?</b>

=> Nền kinh tế thị trường thúc đẩy KT ĐL phát triển.

<b>Câu 9: Ban Giám Đốc đơn vị được kiểm toán sử dụng kết quả của việckiểm toán BCTC, Kiểm toán HĐ, KT Tuân thủ phục vụ cho đơn vị ntn?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Trả lời: Để biết được mức đọ tin cậy, trung thực, hợp lý của thông tin đc kiểmtốn như : BCTC, tính kinh tế, tính hiệu lục, hiệu quả của hoạt động. Từ đó cóquyết định phù hợp

- KT BCTC: Đưa ra quyết dịnh chỉnh đốn hệ thống kế toán, hệ thống kiểm soátnội bộ, nắm bắt đc tính hình đơn vị, có những quyết định kinh doanh hợp lý…- KT tuân thủ: Giúp uốn nắn kỷ cương, tuân thủ tình hình chấp hành luật pháp,chính sách, chế độ..

- KT hoạt động: điều chỉnh lại các hoạt động của đơn vị nhằm nâng cao tínhhiệu quả kinh tế…

<b>Câu 10: Khi tiến hành kiểm tốn thì KTĐL phải ký hợp đồng với kháchhàng, cịn KT nội bộ, KT nhà nước có cần ký hợp đồng khơng? Vì sao?</b>

Trả lời: Khơng vì KTĐL cung cấp dịch vụ và chúng ra phải trả phí cho kiểmtốn, là sự tự nguyện. Còn KT nội bộ, KT nhà nước thực hiện kiểm toán theo kếhoạch, KT nhà nước theo kế hoạch kiểm toán hàng năm được Tổng kiểm toánnhà nước phê duyệt, KT nội bộ thực hiện kiểm toán theo yêu cầu quản lý củanhà quản lý đơn vị => có tính bắt buộc, khơng phải ký hợp đồng và khơng phảitrả phí

<b>Chương 3: Báo cáo kiểm tốn</b>

<b>Câu 1: So sánh điểm giống và # nhau giữa ý kiến dạng chấp nhận từngphần và ý kiến dạng từ chối. </b>

Trả lời: Giống: - Là ý kiến của KTC đưa ra sau khi thực hiện các cơng tác kiểmtốn tại đơn vị; - Phạm vi kiểm toán bị giới hạn

*Khác

Tiêu chí Ý kiến dạng chấp nhận từngphần

Ý kiến dạng từ chối ĐK lập -Pvi kiểm tốn bị giới hạn ở

mức độ khơng lớn

- KTV có bất đồng nhỏ vớiđvị được ktốn

-Pvi kiểm tốn bị giới hạn nghiêmtrọng hoặc liên quan đến 1 số lượnglớn các khoản mục tới mức KTV kothể thu thập đầy đủ và thích hợp cácbằng chứng kiểm tốn để có thể choý kiến về BCTC

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Pvi xácnhận

Đưa ra ý kiến chấp nhận từngphần, có yếu tố ngoại trừ

Ko thể đưa ra ý kiến của mình vềBCTC của đơn vị

Ảnh

hưởng đếnđơn vịđược kiểm toán

Bị ảnh hưởng 1 phần trongviệc giao dịch với các bênliên quan vì mức độ tin cậykhơng cao bằng BCKT dạngchấp nhận tồn phần

Đvị gặp khó khăn lớn trong việc hợptác với bên ngoài do KTV ko xácnhận tính trung thực của BCTC

Phạm vikiểm toán

Bất đồngvới đơn vịkiểm toán

<b>Câu 3: Khi đơn vị sửa chữa sai sót nhưng khơng đúng với yêu cầu củaKTV, KTV có thể lập báo cáo kiểm tốn dạng nào? Vì sao? </b>

Trả lời: Khi đvị sửa chữa sai sót nhưng ko đúng với yêu cầu của KTV, KTV cóthể lập BCKT dạng chấp nhận từng phần hoặc trái ngược.

Vì : khi đơn vị sửa chữa sai sót khơng đúng với KTV nghĩa là vẫn còn tồn tạinhững sai phạm trọng yếu. Khi đó, nếu sai phạm liên quan đến ít khoản mụctrên BCTC, thì KTV có thể lập BCKT dạng chấp nhận từng phần. Nếu sai phạmcó tính chất nghiêm trọng, liên quan đến nhiều khoản mục, KTV có thể lậpBCKT dạng trái ngược.

<b>Câu 4: BCKT là gì? BCKT về BCTC của KTV độc lập là gì? Ý nghĩa củaBCKT này đối với nhà đầu tư và người bán? </b>

Trả lời: BCKT là văn bản do KTV lập và công bố để đưa ra ý kiến của mình vềthơng tin được kiểm toán.

- BCKT về BCTC của KTV độc lập là văn bản do KTV độc lập lập và công bốđể đưa ra ý kiến của mình về tính trung thực, hợp lý của BCTC đã được kiểmtoán.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

* Ý nghĩa: - Đvới nhà đầu tư : Là căn cứ giúp họ biết được mức độ trung thực,hợp lý, đáng tin cậy của thông tin đã được kiểm tốn -> Có thể đưa ra nhưngquyết định phù hợp: có nên đầu tư hay ko, duy trì, mở rộng hay thu hẹp mức độđầu tư...

- Đvới bản thân đơn vị được kiểm toán: + Với tư cách là người cung cấp thôngtin, BCKT giúp đơn vị được kiểm tốn chứng minh được tính hợp lý, đúng đắncủa thông tin mà họ cung cấp. + Với tư cách là người sử dụng thông tin: BCKTgiúp cho các đvị được kiểm toán đưa ra các quyết định đúng đắt để quản lý vàđiều hành hành vi.

<b>Câu 5: BCKT dạng từ chối được lập ra trong trường hợp phạm vi kiểmtoán bị giới hạn nghiêm trọng? Đ or S? </b>

Trả lời: Đúng. KTV đưa ra BCKT dạng từ chói trong trường hợp phạm vi kiểmtốn bị giới hạn nghiêm trọng, KTV ko thể thu thập đầy đủ bằng chứng kiểmtốn thích hợp để có thể đưa ra ý kiến về tính trung thực của BCTC đc kiểmtốn.

<b>Câu 7: P/b BCKT dạng từ chối và từ chối kiểm toán. </b>

Trả lời: - BCKT dạng từ chối là báo cáo do KTV lập và công bố để thể hiện rằngKTV ko thể đưa ra ý kiến về phần lớn thông tin BCTC là trung thực , hợp lý doKTV ko có đủ bằng chứng để đưa ra ý kiến của mình. BCTC dạng từ chối đclập ra khi KTV đã tiến hành kiểm tốn xong tại đơn vị, có thu phí.

- Từ chối kiểm tốn là việc KTV từ chối cung cấp dịch vụ cho đơn vị kháchhàng, lúc này KTV chưa tiến hành kiểm toán tại đơn vị => KTV ko thể lập BCkiểm tốn, khơng thu phí.

<b>Câu 8: Khi từ chối 1 cuộc kiểm tốn, KTV có lập BCKT ko? </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Trả lời: Khơng Vì: BCKT là sản phẩm cuối cùng của 1 cuộc kiểm toán. Khi từchối 1 cuộc kiểm toán tức là KTV khơng tiến hành kiểm tốn tại đơn vị vì thểkhơng lập BCKT.

<b>Câu 9: T/H KTV đưa ra BCKT dạng bất đồng (trái ngược, ko chấp nhận).Phạm vi kiểm toán có bị giới hạn hay ko? </b>

Trả lời: Phạm vi kiểm tốn khơng bị giới hạn Vì : KTV đưa ra BCKT dạng bấtđồng hay KTV có bất đồng với đơn vị dc kiểm toán khi phát hiện những saiphạm, yêu cầu đơn vị sửa chữa nhưng ko sửa chữa, ko phải do phạm vi kiểmtoán bị giới hạn

<b>Câu 10: Khi phạm vi kiểm toán bị giới hạn, KTV sẽ đưa ra ý kiến kiểmtoán dạng nào? </b>

Trả lời: Khi phạm vi kiểm toán bị giới hạn, KTV sẽ đưa ra ý kiến KT dạng chấpnhận từng phần hoặc từ chối.

- Đưa ra ý kiến dạng chấp nhận từng phần khi phạm vi kiểm toán bị giới hạn ởmức độ ko lớn(do bản thân đvị hoặc do hoàn cảnh khách quan) -> KTV sẽ đưara ý kiến chấp nhận từng phần có yếu tố ngoại trừ.

- Đưa ra ý kiến dạng từ chối khi phạm vi kiểm toán bị giới hạn ở mức độ nghiêmtrọng, KTV phải mô tả đầy đủ và rõ ràng n~ giới hạn trong BCKT và chỉ ra rằngnếu không tồn tại giới hạn này thì rất có thể phải có n~ điều chỉnh trên BCTC.

<b>Câu 11: Nêu ý nghĩa của BCKT về BCTC? </b>

Trả lời: K/N : Là văn bản do KTV (ĐL) lập và công bố để đưa ra ý kiến củamình về tính trung thực, hợp lý của BCTC đã đc kiểm toán

Ý nghĩa của BCKT về BCTC: - Đvới đơn vị được kiểm toán :

+ Với tư cách là người cung cấp thông tin : BCKT giúp đơn vị đc kiểm tốnchứng minh được tính hợp lý, đúng đắn của thông tin mà họ cung cấp

+ Vs tư cách là người sử dụng thông tin: BCKT giúp cho các đơn vị được kiểmtoán đưa ra các quyết định đúng đắn để quản lý và điều hành đơn vị

- Đvới người sử dụng thơng tin bên ngồi (cổ đơng, ngân hàng, người mua,người bán) : BCKT là căn cứ giúp họ biết được mức độ trung thực, hợp lý, đángtin cậy của thơng tin đã được kiểm tốn, từ đó có thể đưa ra những quyết định

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

phù hợp (Ngân hàng: Xem xét tình hình tài chính của cty để cân nhắc vấn đềcho vay ; cổ đơng, nhà đầu tư: Quyết định duy trì, mở rộng hay thu hẹp mức độgóp vốn, mức độ đầu tư; nhà cung cấp: Quyết định duy trì, tăng cường hay giảmthiểu mức độ cung cấp vật tư, hàng hoá... )

- Đối với KTV: BCKT là tài liệu ghi nhận những cơng việc kiểm tốn chủ yếuđã thực hiện và kết luận cuối cùng của kiểm tốn viên về thơng tin đã đượckiểm toán => KTV phải chịu trách nhiệm về ý kiến NX mà họ đã đưa ra trongBCKT

<b>Câu 12: Nêu các loại BCKT về kiểm toán BCTC. CHỉ rõ sự khác biệt giữacác loại BCKT?</b>

* Các loại BCKT:

- BCKT dạng chấp nhận toàn phần- BCKT dạng chấp nhận từng phần- BCKT dạng từ chối

- BCKT dạng trái ngược* Phân biệt:

BCKT dạng chấpnhận toàn phần

BCKT dạngchấp nhận từngphần

BCKT dạng từchối

BCKT dạngtrái ngượcNội

Ý kiến chấp nhậntoàn phần đượcđưa ra khi KTVcho rằng BCTCđã phản ánhtrung thực, hợplý trên tất cả cáckhía cạnh trọngyếu về tình hìnhtài chính của đơnvị và phù hợp vớicác chuẩn mựcvà chế độ kế toánVN hiện hành

Ý kiến chấpnhận từng phầnđược đưa ra khiKTV chỉ chấpnhận từng phần (phần lớn) thôngtin trên BCTC làtrung thực, hợplý chứ không thểchấp nhận tồnbộ vì cịn 1 phầnnhỏ thông tin làkhông trungthực, hợp lýhoặc KTV chưadủ bằng chứngđể đưa ra NX

Ý kiến từ chốiđược đưa rakhi KTVkhơng có hoặckhông đủ bằngchứng để đưara ý kiến

Ý kiến tráingược đượcđưa ra khiKTV ko chấpnhận BCTCđã được kiểmtoán là trungthực, hợp lýxét trênnhững khíacạnh trọngyếu

ĐK + Phạm vi không + Phạm vi kiểm + Phạm vi + KTV có bất

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

lập bị giới hạn

+ BCTC khơngcịn chứa đựngnhững sai phạmtrọng yếu, khôngảnh hưởng đếnđối tượng kiểmtoán

toán bị giới hạnnhưng ở mức độnhỏ

+ KTV có bấtđồng nhỏ vớiđơn vị đượckiểm toán

kiểm toán bịgiới hạn ởmức dộ lớn

đồng nghiêmtrọng đối vớiđơn vị đượckiểm toán

Thuận lợi chođơn vị được kiểmtoán trong quanhệ tốt với đối tác

Đơn vị đượckiểm tốn sẽ gặpkhó khăn hơntrong quan hệvới đối tác vì 1phần nhỏ thôngtin trên BCTCđược coi làkhông trungthực, hợp lý.NĐT sẽ khóquyết định đầutư hay khơng

Đơn vị đượckiểm toán sẽgặp khó khăntrong quan hệvới kháchhàng, đối tácdo KTV khôngxác nhận vềmức độ trungthực, hợp lýcủa BCTC

Gặp khó khănnghiêm trọngvì lúc nàyBCTC đượccoi là khơngđáng tín cậy.NĐT quyếtđịnh khôngđầu tư

<b>Câu 13: Tại sao khi phạm vi kiểm tốn bị giới hạn nghiêm trọng khơng thểkhắc phục được, KTV sẽ đưa ra ý kiến NX dạng từ chối. </b>

Trả lời: Khi phạm vi kiểm toán bị giới hạn nghiêm trọng ko thể khắc phục được-> KTV ko thể thu thập đầy đủ và thích hợp các bằng chứng kiểm tốn để có thểcho ý kiến về BCTC -> KTV không để đưa ra ý kiến

<b>Câu 14: Phân biệt nội dung cốt lõi của các loại BCKT: BCKT về BCTC,BCKT về tuân thủ, BCKT về hoạt động? </b>

Trả lời: Giống: - Thể hiện ý kiến của KTV về thơng tin được kiểm tốn

- Là sản phẩm của q trình kiểm tốn và có những ý nghĩa cơ bản: với KTV, bảnthân đvị được kiểm tốn, ng sử dụng thơng tin bên ngồi đơn vị.

* Khác: - BCKT về BCTC là văn bản do KTV lập và công bố để đưa ra ý kiếncủa mình về tính trung thực, hợp lý của BCTC đã được kiểm toán.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- BCKT về kiểm toán haotj động là văn bản do KTV lập để đưa ra ý kiến củamình về tính kinh tế, tính hiệu lực, hiệu quả của hoạt động đc kiểm toán và n~ ýkiến, đề xuất của KTV nhằm cải tiến và hoàn thiện hệ thống quản lý, nâng caohiệu quả của hoạt động được kiểm toán.

- BCKT về ktoan tuân thủ là văn bản do KTV lập để đưa ra ý kiến của mình vềviệc chấp hành của đơn vị được kiểm toán đối với các quy định của PL, quyđịnh của các cơ quan chức năng có thẩm quyền và quy định của bản thân đơnvị, n~ ý kiến đề xuất của KTV nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng quản lý,xử lý các sai phạm của đơn vị.

<b>Câu 15: Kết quả kiểm toán(BCKT) về BCTC do KTV độc lập thực hiện cóý nghĩa ntn với đơn vị đc kiểm toán? </b>

Trả lời: + Với tư cách là ng cung cấp thông tin: BCKT về KTBCTC giúp đơn vịđược kiểm tốn chứng minh được tính trung thực, hợp lý, đúng đắn của BCTCmà họ cung cấp.

+, Với tư cách là người sử dụng thông tin: BCKT về BCTC giúp các đơn vịđược kiểm toán đưa ra các quyết định đúng đắn để quản lý và điều hành đơn vị

<b>Câu 16: Những đánh giá, khuyến cáo của KTV về HT KSNB có đuợc ghivào BCKT ko? </b>

Trả lời: Khơng Vì những đánh giá, khuyến cáo của KTV về HT KSNB sẽ đượcnêu trong thư quản lý của KTV. Còn trong BCKT chỉ đánh giá về mức độ trungthực, hợp lý của BCTC.

<b>Câu 17: Khi ko thể thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp đốivới 1 vài khoản mục thơng tin thơng thường trên BCTC, kiểm tốn viên cóthể đưa ra nhận xét dạng gì? </b>

Trả lời: Dạng chấp nhận từng phần

<b>Câu 17: Khi ko thể thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp trênBCTC, kiểm tốn viên có thể đưa ra nhận xét dạng gì? </b>

<b>Trả lời : Khi ko thể thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp đối với 1</b>

<b>vài khoản mục thơng tin thơng thường trên BCTC thì KTV có thể đưa ra NX</b>

<b>dạng chấp nhận từng phần vì KTV khơng thể thu thập đủ bằng chứng kiểmtốn thích hợp đối với 1 vài khoản mục thông tin thông thường trên BCTC , nên</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

KTV khơng có đủ căn cứ để đưa ra ý kiến nhận xét về tính trung thực, hợp lýcủa BCTC => Đưa ra NX dạng chấp nhận từng phần

<b> Khi ko thể thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp đối với phần lớn</b>

khoản mục thông tin thông thường trên BCTC thì KTV có thể đưa ra NX dạng

<b>từ chối vì KTV khơng thể thu thập đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp đối vớiphần lớn khoản mục thơng tin thơng thường trên BCTC , nên KTV khơng có đủ</b>

căn cứ để đưa ra ý kiến nhận xét về tính trung thực, hợp lý của BCTC => Đưa raNX dạng từ chối

<b>Câu 18: Khi nghi ngờ BCTC có sai phạm trọng yếu, KTV phải đề xuất đơnvị sửa chữa BCTC? Đúng hay sai?</b>

Trả lời: Sai . Nếu nghi ngờ:

- Trong giai đoạn lập kế hoạch: KTV phải dự kiến các thủ tục kiểm toán sẽ thựchiện để phát hiện ra GL, SS

- Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán: KTV phải tiến hành các thủ tục kiểmtoán để phát hiện ra GL, SS

<b>Chương 4: Gian lận, sai sót và rủi ro </b>

<b>Câu 1: Gian lận là gì? Sai sót là gì? Gian lận và sai sót khác nhau cơ bản ởđiểm nào? </b>

Trả lời: - Gian lận là những hành vi cố ý(có chủ ý) làm sai lệch thơng tin kinh tế,tài chính do 1 hoặc nhiều người trong HĐQT, BGĐ, các nhân viên hoặc bên thứ3 làm sai lệch BCTC.

- Sai sót là những lỗi hoặc những nhầm lẫn ko cố ý nhưng có ảnh hưởng đếnBCTC

-> Điểm khác nhau cơ bản giữa gian lận và sai sót là bản chất của gian lận làhành vi cố ý(có chủ ý) cịn sai sót là hành vi vơ tình, ko cố ý

<b>Câu 2: Tại sao gian lận khó phát hiện hơn sai sót? </b>

Trả lời: Gian lận khó phát hiện hơn sai sót vì gian lận là hành vi cố ý có chủ ýnên được che đậy, giấu giếm tinh vi nên khó phát hiện. Thường được hình thànhqua 3 giai đoạn: hình thành ý đồ => thực hiện => che giấu hành vi.

<b>Câu 3: Các nhân tố ảnh hưởng đến gian lận và sai sót?(chiều hướng ảnhhưởng + giải thích) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Trả lời: Các nhân tố ảnh hưởng đến gian lận, sai sót:

- Những vấn đề liên quan đến tính chính trực, năng lực của BGĐ. -> BGĐ càngcó năng lực thì GL, SS càng thấp và ngược lại.

+ BGĐ là người thiết kế và vận hành hệ thống KSNB nhằm ngăn ngừa và pháthiện gian lận, sai sót.

+ Nếu ko chính trực: tham ơ, điển thủ cho riêng mình -> có thể xun tạc thơngtin để làm lợi cho mình

+ Nếu ko có đủ năng lực: Ko thể điều hành hệ thống KSNB hiệu quả -> GL,SScó chiều hướng tăng

- Các sức ép bất thường bên ngoài và bên trong đơn vị. -> Càng nhiều sức ép thìGL,SS càng nhiều và ngược lại.

+ Vì nếu có sức ép từ nhiều phía -> có thể mạo hiểm hơn-> dễ dàng bỏ qua cácnguyên tắc, mắt xích đã đề ra trước đây -> hệ thống kiểm soát nội bộ kém hiệuquả -> GL,SS có chiều hướng gia tăng

- Các nghiệp vụ và sự kiện ko bình thường. -> Càng nhiều sự kiện ko bìnhthường, đột xuất thì GL,SS càng có chiều hướng gia tăng và ngược lại.

+ Thông thường, đơn vị chỉ thiết kế, xây dựng các quy chế kiểm soát đối vớinhững nghiệp vụ thường xuyên, liên tục. Còn n~ ng vụ bất thường đơn vị chưathiết kế, xd các quy chế kiểm soát nên có thể có người biết và lợi dụng các ngvụchưa được kiểm soát này để thực hiện hành vi gian lận.

- Những khó khăn liên quan đến thu thập đầy đủ = chứng kiểm tốn thích hợp. >Càng thu thập được đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp thì GL,SS càng hạnchế và ngược lại.

+ Khi thu thập được càng nhiều bằng chứng kiểm toán(tài liệu kế tốn, giải trìnhcủa đơn vị được kiểm tốn...) thì đvị kiểm tốn sẽ có cơ sở để đưa ra KL đúngđăn, kiểm soát được GL,SS

- Những nhân tố từ mơi trường tin học liên quan đến các tình huống và sự kiện.-> Nếu ko xử lý được thì GL,SS càng có nhiều hướng tăng và ngược lại.

<b>Câu 4: Các sự kiện nghiệp vụ bất thường có ảnh hưởng đến GL, SS ntn?Tại sao?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Trả lời: Đơn vị càng có nhiều sự kiện, nghiệp vụ bất thường thì GL, SS có chiềuhướng gia tăng và ngược lại

Vì: Thơng thường đơn vị chỉ thiết kế, xây dựng các quy chế kiểm soát đối vớinhững nghiệp vụ thường xuyên, liên tục. Còn những nghiệp vụ bất thường đơnvị chưa thiết kế, xây dựng các quy chế kiểm sốt nên có thể có người biết và lợidụng các nghiệp vụ chưa được kiểm soát này để thực hiện hành vi gian lận.

<b>Câu 5: Khi phát hiện GL, SS có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC, KTV sẽlập BCKT dạng chấp nhận từng phần? Đ or S? TS? </b>

Trả lời: Sai Vì: Khi phát hiện GL, SS có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC thìKTV phải thơng báo cho đơn vị được kiểm toán để yêu cầu đơn vị sửa chữa.Nếu đơn vị sửa chữa toàn bộ theo ý kiến KTV thì KTV có thể lập BCKT dạngchấp nhận tồn phần. Nếu đơn vị sửa chữa phần lớn thơng tin theo ý kiến KTV,chỉ một phần nhỏ thông tin khơng sửa thì KTV có thể lập BCKT dạng chấpnhận từng phần. Nếu đvị ko sửa chữa hoặc ko p/ánh đầy đủ trong BCTC thìKTV đưa ra BCKT dạng trái ngược.

<b>Câu 6. Khi đơn vị đ ợc kiểm toán áp dụng sai nguyên tắc hay phươngƣpháp kế toán nhưng khơng biết là vơ tình hay cố ý, KTV cần làm gì thêmđể xác minh? </b>

Trả lời: KTV cần phải xem xét tính vụ lợi của hành vi đó. Khi KTV yêu cầu đơnvị sửa chữa điều chỉnh lại theo ý kiến của KTV: Nếu 1. Dn tiếp thu, sửa đổi kịpthời ->SS; 2. Nếu DN ko sửa đổi mà che đậy, bao biện ->GL

<b>Câu 7: Trách nhiệm của KTV và của đơn vị đ ợc kiểm toán trước vàƣtrong q trình kiểm tốn. </b>

Trả lời: * Trách nhiệm của đơn vị được kiểm toán:

- Trước KT: Xây dựng, thiết kế và tổ chức vận hành một cách thường xuyên,liên tục đối với hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ trong việc pháthiện, ngăn ngừa và xử lý kịp thời các hiện tượng GL, SS

- Trong KT: Cần tiếp thu và giải trình 1 cách kịp thời, đầy đủ về các hiện tượngGL,SS do KTV phát hiện và yêu cầu sửa chữa trong quá trình kiểm tốn.

*Trách nhiệm của KTV:

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- Trước KT: Khi lập kế hoạch kiểm toán, cty phải đánh giá rủi ro về GL,SS cóthể ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC. KTV phải lập kế hoạch, xây dựng các thủtục kiểm toán phù hợp để đảm bảo mọi GL, SS có ảnh hưởng trọng yếu đếnBCTC đều được phát hiện.

- Trong KT: KTV phải giúp đơn vị được kiểm toán ngăn ngừa, phát hiện và xử lýGL,SS. Khi phát hiện GL,SS cần thơng báo cho đvị được kiểm tốn, người sửdụng BCKT, cơ quan chức năng có liên quan.

<b>Câu 8: Khi đã phát hiện ra GL,SS thì cơng việc tiếp theo của KTV là gì? </b>

Trả lời: Khi đã phát hiện ra GL,SS thì cơng việc tiếp theo của KTV là:

- Đánh giá mức độ ảnh hưởng của GL,SS đến BCTC(ảnh hưởng trọng yếu hay kotrọng yếu)

- Thơng báo tồn bộ GL,SS đã phát hiện cho đvị được kiểm tốn và kèm theo ucầu giải trình hoặc sửa chữa.

<b>Câu 9: KTV độc lập ko yêu cầu đơn vị được kiểm toán sửa chữa tất cả mọisai sót.Tại sao? </b>

Trả lời: Có những sai sót khơng ảnh hưởng trọng yếu đến bctc thì ktv khơng cầnphải yêu cầu đơn vị được kiểm toán sửa chữa mà chỉ thơng báo cho đơn vị đượckiểm tốn biết để đơn vị được kt hồn thiện HTKSNB của mình.

<b>Câu 10: Vận dụng khái niệm GL,SS trong kiểm toán ntn? </b>

Trả lời: GL,SS đều là sai phạm tiềm ẩn trong BCTC của DN và làm sai lệchBCTC của DN. Mục đích của KTV trong kiểm toán BCTC là xác nhận về mứcđộ trung thực và hợp lý của BCTC. Do đó, KTV phải thơng qua việc tìm kiếmGL,SS và đánh giá sự ảnh hưởng của những GL,SS này đến BCTC để làm cơ sởđưa ra ý kiến phù hợp.

<b>Câu 11: Thế nào là tính trọng yếu trong kiểm tốn? Trọng yếu có phải lànhững khoản mục cơ bản, chủ yếu có số tiền lớn hay ko? </b>

Trả lời: - Trọng yếu là 1 khái niểm chỉ độ lớn(tầm cỡ), bản chất của sai phạm(kểcả việc bỏ sót thơng tin kinh tế tài chính) là đơn lẻ hoặc là từng nhóm mà trongbối cảnh cụ thể, nếu dựa vào xác thông tin này sẽ ko chính xác hoặc đưa ranhững kết luận sai lầm.

<b>- Trọng yếu không phải là những khoản mục cơ bản, chủ yếu có số tiền lớn Vì</b>

trọng yếu cịn được xem xét cả về mặt định tính, căn cứ vào bản chất của các saiphạm. Có những khoản mục ko phân biệt độ lớn nhưng vẫn được xem là trọngyếu như những sai phạm liên quan đến pháp luật, chính sách, chế độ và nhữngquy định có tính ngun tắc.

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×