Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Bài 21 Địa lí các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.23 MB, 38 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CHÀO MỪNG CẢ LỚP </b>

<b>ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>KHỞI ĐỘNG</b>

Mỗi cây trồng, vật ni có đặc điểm sinh thái khác nhau tạo nên sự phân bố khác nhau. Vậy vai trò, đặc điểm và sự phân bố của cây trồng, vật ni chính trên thế giới như thế nào?

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>BÀI 21: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH </b>

<b>NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>

<b>Nông nghiệp</b>

<b>Lâm nghiệpThủy sản</b>

Trồng trọtChăn nuôi

Dịch vụ nông nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1. Nông nghiệp</b>

<b>a) Trồng trọt</b>

Làm việc nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn, đọc thơng tin SGK và trình bày vai trò và đặc điểm của ngành trồng trọt.

<b>a.1. Vai trò và đặc điểm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Vai trò và đặc điểm:</b>

<b><sup>KẾT LUẬN</sup></b>

• Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người; thức ăn cho chăn nuôi; nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến.

• Đất là tư liệu sản xuất chủ yếu và cây trồng là đối tượng sản xuất.

• Có tính mùa vụ và phân bố tương đối rộng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><small>Một số lương thực, thực phẩm cho con người</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>a.2. Phân bố một số cây trồng chính</b>

<i><small>Thảo luận nhóm, đọc thơng tin trong SGK và quan sát hình 21.1 để hồn thành bảng:</small></i>

<b><small>Đối tượng Phân bố Giải thích</small></b>

<small>Cây </small>

<small>lương thực</small>

<small>Lúa gạo</small>

<small>Lúa mì Ngơ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Đối tượngPhân bốGiải thích</b>

Cây

lương thực

Lúa gạo Miền nhiệt đới và cận nhiệt

Thích hợp với khí hậu nóng, ẩm, đất phù sa.

Lúa mì Miền ơn đới. Ưa khí hậu ấm, khô, đất màu mỡ.

Ngô Miền nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới.

Ưa vùng đất ẩm, nhiều mùn, khí hậu nóng, dễ thích nghi với sự dao động của khí hậu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><small>Thảo luận nhóm, đọc thơng tin SGK và quan sát hình 21.2, 21.3 để hồn thành bảng:</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Đối tượngPhân bốGiải thích</b>

Cây cơng nghiệp

Củ cải đườngBơng

Đậu tương

Miền ơn đới và cận nhiệtMiền nhiệt đới và cận nhiệt đới gió mùa

Miền cận nhiệt

Phân bố ở nhiều đới khí hậu khác nhau

Ưa khí hậu ẩm, đất tơi xốp.

Ưa khí hậu ơn hịa, lượng mưa nhiều

Ưa khí hậu nóng, ổn định, đất tốt.

Ưa khí hậu ơn hịa, phù hợp với đất đen.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>1. Nông nghiệp</b>

<b>b) Chăn ni</b>

<b>b.1. Vai trị và đặc điểm</b>

Đọc thơng tin SGK để trình bày vai trị và đặc điểm của ngành chăn nuôi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Đặc điểm:</b>

Đối tượng của ngành chăn nuôi là các vật nuôi, tuân theo quy luật sinh học nhất định.

Phụ thuộc chặt chẽ vào nguồn thức ăn.

Có nhiều thay đổi về hình thức chăn ni và hướng chun mơn hố, áp dụng rộng rãi khoa học công nghệ trong sản xuất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b><small>Vật nuôiPhân bố</small></b>

<small>TrâuVùng nhiệt đới của các nước như Trung Quốc, Ấn Độ, Pa-ki-xtan, In-đơ-nê-xi-a,... </small>

<small>BịẤn Độ, Hoa Kỳ, Pa-ki-xtan, Trung Quốc.... </small>

<small>LợnTrung Quốc, Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Việt Nam,... </small>

<small>DêVùng khô hạn của các nước như: Ấn Độ, Trung Quốc, Xu-đăng...</small>

<small>CừuVùng cận nhiệt của các nước như: Trung Quốc, li-a, Ấn Độ,...</small>

<small>Ô-xtrây-GàPhân bố rộng rãi ở nhiều nước.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Đặc điểm:</b>

Bao gồm hoạt động dịch vụ trồng trọt, dịch vụ chăn nuôi, dịch vụ sau thu hoạch và xử lí hạt giống để nhân giống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>2. Lâm nghiệp</b>

<i>Dựa vào thông tin trong SGK và hiểu biết của bản thân, em hãy trình bày vai trị và đặc điểm của ngành lâm nghiệp. Lấy ví dụ minh hoạ.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Vai trò:</b>

<small>Cung cấp gỗ, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp; cung cấp thực phẩm, các dược liệu quý. </small>

<small>Tạo việc làm, thu nhập cho người dân. </small>

<small>Trồng và bảo vệ rừng góp phần điều hồ nguồn nước, khí hậu, chống xói mịn, bảo vệ đất, giữ cân bằng sinh thái.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>Hoạt động lâm nghiệp bao gồm trồng rừng, chăm sóc rừng và ươm giống cây lâm nghiệp; khai thác gỗ, lâm sản ngoài gỗ và dịch vụ lâm nghiệp. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>Trồng rừng có ý nghĩa quan trọng khơng chỉ để tái tạo nguồn tài ngun rừng mà cịn góp phần bảo vệ môi trường bền vững.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>3. Thủy sản</b>

<i><sub>Quan sát hình 21.5 và trả lời câu hỏi:</sub></i>

<small>Trình bày vai trò và đặc điểm ngành thuỷ sản.</small>

<small>Kể tên những nước có sản lượng thuỷ sản từ 5 triệu tấn đến dưới 10 triệu tấn, từ 10 triệu tấn đến dưới 50 triệu tấn và từ 50 triệu tấn trở lên. Nhận xét và giải thích sự phân bố đó.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Vai trị:</b>

<small>Cung cấp thực phẩm giàu chất đạm cho con người, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm, dược phẩm, mĩ nghệ và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị. </small>

<small>Tận dụng những lợi thế về tự nhiên, giải quyết việc làm cho người dân vùng ven biển,...</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Đặc điểm:</b>

<small>Đối tượng là các sinh vật sống trong môi trường nước, chịu ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện tự nhiên và có tính quy luật. </small>

<small>Thuỷ sản bao gồm các loài nước ngọt, nước lợ và nước mặn; phổ biến nhất là cá, tôm, cua và một số lồi có giá trị như trai ngọc, đồi mồi, tảo biển...</small>

<small>Ngày càng áp dụng khoa học công nghệ trong sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>Các nước có sản lượng thuỷ sản khai thác nhiều trên thế giới là Trung Quốc, Pê-ru, In-đô-nê-xi-a, Hoa Kỳ,...</small>

<small>Các nước nuôi trồng nhiều thuỷ sản trên thế giới nhờ có lợi thế về mặt nước như: Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam,...</small>

<b>Phân bố:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>Bảng sản lượng thuỷ sản của một số nước trên thế giới giai đoạn 2015 – 2019</small>

<small>Từ 5 đến dưới 10 triệu tấnPêru, Hoa Kì, Liên Bang Nga, Việt Nam</small>

<small>Từ 10 đến dưới 50 triệu tấn Indonesia, Ấn ĐộTừ 50 triệu tấn trở lênTrung Quốc</small>

<b><small>Nhận xét và giải thích: </small></b> <small>Sản lượng thuỷ sản nhiều nhất ở châu Á, thứ hai là châu Mỹ, thứ ba là châu Âu do nhiều nước có vùng biển rộng lớn và nhiều sơng, hồ lớn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>LUYỆN TẬP</b>

<b>Bài 1 (SGK - tr77). </b>Cho bảng số liệu sau:

Bảng 21. Số dân và sản lượng lương thực thế giới giai đoạn 2000 – 2019

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>LUYỆN TẬP</b>

<b>Bài 1 (SGK - tr77). </b>Cho bảng số liệu sau:

a) Hãy vẽ biểu đồ kết hợp (đường và cột) thể hiện số dân và sản lượng lương thực của thế giới giai đoạn 2000 – 2019.

b) Tính bình qn lương thực đầu người của thế giới (đơn vị: kg/người) trong giai đoạn trên và nhận xét.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>20002005201020152019</small> <sup>0</sup>

<small>Triệu ngườiTriệu tấn</small>

<b><small>Biểu đồ số dân và sản lượng lương thực thế giới giai đoạn 2000 – 2019</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Bình quân lương thực đầu người (kg/người) = sản lượng lương thực : số dân

<b>Nhận xét: </b>Nhìn chung, bình quân lương thực đầu người thế giới đều tăng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>TRỊ CHƠI TRẮC NGHIỆM</b>

<b>Câu 1: </b>Vai trị quan trọng nhất của trồng trọt là

A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.

B. Tạo thức ăn cho chăn nuôi.

C. Tạo nguồn hàng xuất khẩu thu ngoại tệ

D. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>TRỊ CHƠI TRẮC NGHIỆM</b>

<b>Câu 4: </b><sub>Nhóm cây trồng nào sau đây được trồng chủ yếu để làm </sub>

nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu?

B. Cây công nghiệp

D. Cây lương thực

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>TRỊ CHƠI TRẮC NGHIỆM</b>

<b>Câu 5: </b>Mục đích chủ yếu của ngành chăn nuôi là?

D. Cung cấp thực phẩm dinh dưỡng cho con người.

A. Tạo ra các mặt hàng xuất khẩu.

C. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

B. Cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>VẬN DỤNG</b>

Hãy vận dụng kiến thức đã học để giải thích sự phân bố của một cây trồng hoặc vật ni chính ở địa phương em.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>CẢM ƠN CÁC EM </b>

<b>ĐÃ THEO DÕI BÀI GIẢNG!</b>

</div>

×