Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Bai 2 sử dụng bản đồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.85 MB, 31 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>BÀI 2: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>

<b>1. Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ</b>

<b>1. Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1. Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng </b>

<b>địa lí trên bản đồ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>HOẠT ĐỘNG NHĨM</b>

Đọc thơng tin, quan sát các hình ảnh SGK tr.5 – 8 và thực hiện nhiệm vụ:

 Nhóm 1: Phương pháp kí hiệu.

 Nhóm 2: Phương pháp đường chuyển động.

 Nhóm 3: Phương pháp chấm điểm. Nhóm 4: Phương pháp khoanh vùng. Nhóm 5: Phương pháp bản đồ-biểu đồ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Phương pháp kí hiệu</b>

 Biểu hiện các đối tượng địa lí phân bố theo những điểm cụ thể: sân bay, nhà máy điện, trung tâm cơng nghiệp, mỏ khống sản, các loại cây trồng,...

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

 Phương thức biểu hiện: đặt các kí hiệu chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ.

 Biểu hiện được các vị trí phân bố, số lượng, cấu trúc, chất lượng,… của đối tượng địa lí.

<b>Phương pháp kí hiệu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Phương pháp đường chuyển động</b>

 Biểu hiện chuyển động của các đối tượng địa lí di chuyển trong khơng gian: các loại gió, dòng biển, các luồng di dân, sự trao đổi hàng hoá,...

 Thể hiện được hướng di chuyển, khối lượng, tốc độ,... của các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng mũi tên có màu sắc và độ dài, ngắn, dày, mảnh khác nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Phương pháp chấm điểm</b>

Biểu hiện các đối tượng phân bố không đều trong không gian như: các điểm dân cư, cơ sở chăn ni,… bằng các điểm chấm có giá trị nhất định.

Thể hiện được giá trị, số lượng, mức độ phân bố,… của đối tượng địa lí.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Phương pháp khoanh vùng</b>

<small> Thể hiện không gian phân bố của các đối tượng địa lí.</small>

<small>• Ví dụ: vùng phân bố các dân tộc, vùng trồng lúa, vùng chăn ni bị,...</small>

<small> Có nhiều cách khác nhau để thể hiện vùng phân bố của đối tượng địa lí: giới hạn vùng phân bố bằng các đường viền, tô màu, chải nét (kẻ vạch), bố trí kí hiệu trong phạm vi vùng phân bố,... </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Phương pháp bản đồ - biểu đồ</b>

 Thể hiện giá trị tổng cộng của các đối tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ, sự phân bố của các đối tượng đó trong khơng gian bằng cách dùng các dạng biểu đồ khác nhau đặt vào phạm vi của đơn vị lãnh thổ đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>2. Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>HOẠT ĐỘNG CẶP ĐƠI</b>

Đọc thơng tin SGK tr.8 – 9 và thực hiện các yêu cầu:

 Trình bày các bước đọc bản đồ trong học tập.

 Em hãy tiến hành đọc các yếu tố trong bản đồ sau. Nêu lần lượt từng bước em thực hiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

 Bản đồ là phương tiện không thể thiếu trong học tập Địa lí. Các bước sử dụng bản đồ trong học tập bao gồm:

<b>• Bước 1: </b>Lựa chọn nội dung bản đồ

<b>• Bước 2: </b>Đọc chú giải, tỉ lệ và xác định phương hướng trên bản đồ.

<b>• Bước 3: </b>Đọc nội dung bản đồ.

 Sự phát triển của các thiết bị thông minh có trang bị bản đồ số, hệ thống định vị GPS đã giúp cho việc sử dụng bản đồ trong đời sống được thuận tiện hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>3. Một số ứng dụng </b>

<b>của GPS và bản đồ số trong đời sống</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>HOẠT ĐỘNG NHĨM</b>

Đọc thơng tin và quan sát hình ảnh SGK tr.9, thảo luận và trả lời câu hỏi:

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

 GPS là hệ thống các vệ tinh bay xung quanh Trái Đất theo một quỹ đạo chính xác và

phát tín hiệu có thơng tin xuống Trái Đất.

 Các máy thu GPS nhận thơng tin để xác định vị trí của đối tượng trên mặt đất, được hiển thị thông qua hệ toạ độ địa lí và độ cao tuyệt đối.

 Vệ tinh và một số loại máy thu GPS

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

 Hệ thống GPS thường được kết nối với bản đồ số và phát triển trên môi trường internet, tạo thành hệ thống bản đồ trực tuyến, được tích hợp sẵn trên máy tính hoặc các thiết bị điện tử thông minh.

 GPS và bản đồ số được ứng dụng rất phổ biến trong đời sống. Ví dụ:

• Xác định vị trí người dùng hoặc các đối tượng địa lí trên bề mặt Trái Đất.• Tìm kiếm đường đi.

• Giám sát lộ trình, tốc độ di chuyển các phương tiện giao thông trên bản đồ trực tuyến...

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

 Ứng dụng tìm kiếm vị trí sử dụng GPS

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>LUYỆN TẬP</b>

<b>Câu 1. Phương pháp kí hiệu thể hiện đối tượng địa lí:</b>

<small>C. Phân bố theo những điểm cụ thể hay tập trung trên một diện tích nhỏ mà không thể hiện được trên bản đồ theo tỉ lệ</small>

<small>A. Phân bố rải rác ở khắp nơi trong không gian</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

D. Khoanh vùng các đơn vị lãnh thổ đó

B. Đặt các biểu đồ vào phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó

C. Đặt các điểm chấm vào phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó

A. Đặt các kí hiệu vào phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó

<b>LUYỆN TẬP</b>

<b>Câu 2. Trong phương pháp bản đồ - biểu đồ, để thể hiện giá trị tổng cộng </b>

của một đối tượng địa lí trên các đơn vị lãnh thổ, người ta dùng cách:

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

D. Phân tán theo không gianB. Phân bố theo những điểm

cụ thể

C. Có ranh giới rõ rệtA. Có sự di chuyển

<b>LUYỆN TẬP</b>

<b>Câu 3. </b>

Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thể hiện đối tượng, hiện tượng

:

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

D. Phân tán lẻ tẻB. Theo luồng di chuyển

C. Theo những điểm cụ thểA. Thành từng vùng

<b>LUYỆN TẬP</b>

<b>Câu 4. Phương pháp chấm điểm được dùng để thể hiện các đối tượng địa </b>

lí có đặc điêm phân bố:

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

D. Phân bố theo vùng nhưng không đều khắp trên lãnh thổ

B. Di chuyển trong không gian

C. Phân bố theo vùng đồng đều trên khắp lãnh thổ

A. Phân bố theo vị trí cụ thể

<b>LUYỆN TẬP</b>

<b>Câu 5. Phương pháp khoanh vùng thể hiện đối tượng địa lí:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>VẬN DỤNG</b>

<b>1. Hãy điền những phương pháp phù hợp vào bảng theo mẫu sau để biểu </b>

hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>VẬN DỤNG</b>

1 Dịng biển nóng và dịng biển lạnh Đường chuyển động

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>VẬN DỤNG</b>

<b>2. Hãy sử dụng máy tính xách tay, điện thoại thơng minh hoặc </b>

mát tính bảng có dịch vụ định vị GPS để tìm đường đi, khoảng cách và thời gian di chuyển từ trường về nhà.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE, HẸN GẶP LẠI!</b>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×