Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần cải thiện tình hình tài chính tại công ty tnhh xây dựng thương mại và dịch vụ ánh nga vĩnh yên vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.36 MB, 69 trang )

JOA LUẬN TOT NCUIE?

MOTSO GIAI PH:
(0):1i0;019.4060x19200 20101717007

U ÁNHNGA- tï ví:

Gido vien huong din ; ÝS, Lễ

Sĩnh yiên thtc hiện

: t0Nđí

ốc eee

ctl A40n 36058 [EST / LV%1Š

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

KHOA LUẬN TÓT NGHIỆP

PHÂN TÍCH VÀ ĐÈ XUẤT MỘT SĨ GIẢI PHÁP NHAM GOP PHAN
CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH XÂY DỰNG

THUONG MAI VA DỊCH VỤ ÁNH NGA- VĨNH YÊN- VĨNH PHÚC

Ngành =< Kế toán

Mã số :404



Giáo viên hướng dẫn : TS. Lê Minh Chính

Sinh viên thực hiện — : Nguyễn Thị Hà

Lớp :55A — Kế toán

MSY : 1054040149

Khoa hoc : 2010-2014

Hà Nội -2014

LOI CAM ON

Trong suốt thời gian bốn năm học ở Trường Đại học Lâm Nghiệp và

khoảng thời gian thực tập tốt nghiệp tại Công ty TNHH Xây dựng Thương

Mai và Dịch vụ Ánh Nga là quá trình kết hợp lý thuyết được Hộe ở trường và

môi trường bên ngoài đã giúp em nắm vững hơn kiến thức chuyên ngành của

mình, đồng thời hiểu biết thêm những kinh nghiệm cũng như cách làm việc
bên ngoài xã hội. Đến nay, em đã hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “
Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm góp phan cải thiện tình hình
tài chính tại công y TNHH Xây dựng Thương mại và dich vu Anh Nga”.

Báo cáo hoàn thành ngoài sự cố gắng của bản thân mình, trong thời gian


qua em cịn được sự giúp đỡ tận tình từ phía thầy, cơ ở trường và các cơ, chú,

anh, chị phịng kế tốn tài chính....đã giúp đỡ em rất nhiều trong q trình thực
tập tại cơng ty.

Em xin chân thành cảm ơn:thầy, cô trường Đại học Lâm Nghiệp ,đặc
biệt là thầy TS. Lê Minh Chính đã truyền đạt những kiến thức quý báu và sự
hướng dẫn nhiệt tình cùng các cơ chú, anh: chị phịng kế tốn tài chính của
công ty đã cung cấp cho em những số liệu €ần thiết, hướng dẫn để em hoàn
thành bài báo cáo của mình.

Cuối cùng, em xin chic các thay; cô trường Đại học Lâm Nghiệp cùng
các cô chú, anh chị của công ty TNHH Xây dựng Thương mại và Dịch vụ Ánh

Nga dồi dào sức khỏe và đạt nhiều thành công.

Em xin chân thành cánơn !

Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2014
Sinh viên

Nguyễn Thị Hà

MUC LUC

Lời cảm ơn

Mục lục

Danh mục các từ viết tắt


Danh mục các bảng

Danh mục các sơ đồ

LỜI MỞ ĐÀU
Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ......
TINH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP::¿............................. 4

1.1. Những vấn đề cơ bản về tài chính doanh. BEBIỆP sợ Ca Aa0asie=e 4

1.1.1.Khái niệm tài chính doanh nghiệp....‹.......................--.š5--e¿-cseccceccsseccsecsse-Ÿ

1.1.2. Khái niệm quản trị tài chính doanh nghiệp ........................-.-.---------+--- 4

1.1.3. Bản chất của tài chính doanh nghiệp.............Zf¿...s...222cccccccccccvvcvvvcrrerrrrr 4

1.1.4. Vai trị của tài chính doanh nghiỆp..............-:+2255s+.>v.++.x+.+z.ve.r.ve-rv-ee.re 5

1.1.5. Chức năng của tài chính doanh nghiỆp............-.--.-.- .5-.5.c.
1.2. Phan tich tai chinh doanh nginegitencsssssNQ 6 corssvesssieseossavenstessescssvnsssnenncevenss 6

1.2.1. Khái niệm,mục đích của phân tích tài chính doanh nghiệp .................... 6

1.2.2. Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp

1.2.3. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp .. 8

1.3.Nội dung phân tích tài chính'của doanh nghiệp. . wd


1.3.1.Phân tích cớ cầu nguén von;co cau tai sản của doanh nghiệp wll

1.3.3. Phân tích tình hình tài trợ vốn của doanh nghiệp

1.3.4. Phây(tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp............................... 14

1.4.Nội dung phân tích khả năng thanh tốn của doanh nghiệp...................... 16

1.4.1. Pharttich Khawidng thamh toan......escscssecssessseseesessensesseseeneeeeeeteaenes 16

1.4.2.Phân tích ếc khoắn phải thu và các khoản phải trả..............................- 18

Chương II. TÌNH HÌNH ĐẶC DIEM CO BAN CUA CONG TY TNHH

XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ ÁNH NGA....................... 20

2.1. Tình hình của cơ bản về Cơng ty TNHH Xây dựng Thương Mại và Dịch

5 A4.+*—-...................... 20

2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Công ty TNHH Xây
dựng Thương mại và Dịch vụ Ánh Nga.........

2.1.2. Cơ cầu bộ máy và tổ chức phòng ban. ..
2.1.3.Đặc điểm các nguồn lực cho sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH

Xây dựng Thương mại và dịch vụ Ánh Nga.........⁄...2u.........-(.55s55eoo-cccccc.....22)
2.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty (2011“2013).......24


3.3. Thuận lợi và:khổ KHẨN: asuiseinoeAkoaaoaTPoo Gooooooodd 28

2:3,1; THUẬN ÌGosusonginiiadraaeses “...........~.....`. 28

2.3.2. Khó khăn............................. -srnthnHHHHgHƯ MÃ H111...re. 28

2.4. Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới............................. 28

Chương II. KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...................... 30

3.1. Đánh giá khái qt về tình.hình tài.chính....:......................-----ccccccccecccc+x 30

3.1.1.Phân tích cơ cấu tài sản của Cơng ty⁄Zi.................-........cccccccccccvvccccerrrrrrer 30

3.1.3. Phân tích khả năng độc lập;tự chủ về tài chính

3.1.4. Phân tích tình hình thửa thiếu vốn của Cơng ty..

3.1.5.Phân tích tình hình tài trợ vốn eủa Cơng ty..........................-------c-c-ccccee 38

3.2.Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH Xây dựng Thương

mại và Dịch vụ Ánh Nga. ...

3.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn cố định.
3.2.2. Hiếu \Úả:sử dung vốn lưu động................................----cscsssstriirriiiiiiiie 42

3.3. Phân (ích mỗi quan hệ giữa các khoản phải thu và nợ phải trả của Công ty ..44

3.4. Phân tích khả-năng thanh tốn của Cơng ty TNHH Xây dựng Thương mại


và Dịch vụ Ánh Nga

3.4.1. Phân tích các hệ số tài chính chủ yếu

3.4.2. Phân tích nhu cầu và khả năng thanh tốn của Cơng ty.......................- 49

3.5.Đề xuất giải pháp góp phần cải thiện tình hình tài chính của Cơng ty
TNHH Xây dựng Thương mại và Dịch vự Ánh Nga....................---....--------c- 52
3.5.1.Những thành công và tồn tại về tình hình tài chính của Cơng ty........... 54
3.5.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm cải thiện tình hình tài chính củ
KẾT LUẬN...
TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Chữ viết tắt Chữ đầy đủ

cP Chi phi

CBCNV Cán bộ công nhân viê
DN
Doanh nghiệp ©
ĐTTC
Đầu tư tài chính “. rx } Ki
HTK Hàng tôn kho :— OG
Sản xuấtkinhdoanh <—”
SXKD Thu nhập TAND AY

TNDN Tai san . binhte

TSCD BQ
TNHH Trác cru *han,”
LNTT Lợi nhuậninti

VCSH 6n cha séae

DANH MUC BANG BIEU

Bảng 2.1: Cơ cầu tô chức lao động của Công ty 23

Bảng 2.2: Cơ câu TSCĐ của Công ty. 24

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty. |: 26

Bảng 3.1: Cơ câu tài sản của Công ty. ` l 35

Bang 3.2: Cơ câu nguôn vôn của Công ty . oy 35

Bảng 3.3: Tình hình độc lập, tự chủ về tài chính của Công ty. > 36
Bảng 3.4:Tình hình thừa, thiếu vốn của Cơng >>.
Bảng 3.5:Tình hình tài trợ vôn của Công ty. A 37

. = 39

Bảng 3.6: Nhu câu vôn lưu động thường xuyên aa 39

Bang 3.7: Hiéu qua str dung von cô es ty qAu w nam 2011- 4I

2013. ‘


Bảng 3.8: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động. © 42
Bảng 3.9: Các khoản phải To Cea
Bảng 3.10: Một số hệ số tài chíđh ehủ yếu. _ 45
48
Bang 3.11: Nhu cau va kha nang thanh toy °
5]

vw> dựng Thương mại và Dịch vụ

DASie HINH

TNHH Xây

1.Ly do chon dé tai LOI MO DAU

Thực trạng phân tích tài chính trong các doanh nghiệp hiện nay là kiêm

nhiệm bởi bộ phận tài chính — kế tốn. Người chịu trách nhiệm phân tích tài

chính có liên quan đến việc thu thập và phân tích những thơng tin tài chính,

phân tích các xu hướng và đưa ra các dự báo kinh tế. Tuy nhiên các-doanh

nghiệp vẫn còn coi nhẹ vấn đề này.

Tất cả các hoạt động kinh doanh đều ảnh hưởng tớï tìnl? hình tài chính của

doanh nghiêp, ngược lại tình hình tài chính tốt hay xấu lại có tác dụng thúc đẩy

hoặc kìm hãm q trình kinh doanh. Do đó, để phục vụ ch cơng tác quản lý


hoạt động kinh doanh có hiệu quả các nhà quản trị phải thường xuyên tổ chức

phân tích tình hình tài chính cho tương lãi. Bởi vì thơng dua việc tính tốn, phân

tích tài chính cho ta thấy được những điểm mạnh về hoạt động sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp cũng nhứ tiềm năng cần phát huy và những nhược điểm

cần khắc phục. Qua đó các nhà quản lý tài chính có thể xác định được nguyên

nhân gây ra và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính cũng như

tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị mình trong thời gian tới.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích tài chính của doanh

nghiệp kết hợp giữa kiến thức tiếp thú được ở nhà trường và trong thời gian

thực tập tại Công ty TNHH Xây:'dụng Thương mại va Dịch vụ Ánh Nga và

cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cơ giáo, em đã cố gắng tìm hiểu thực

tiễn hoạt động kinh doanh của cơng ty thơng qua phân tích tài chính của cơng

ty trong vài năm gần đây nhằm mục đích tự nâng cao hiểu biết của mình về

vấn đề tải chính dịanh nghiệp nói chung, phân tích tài chính nói riêng. Vì

vậy, em đã mạnh đạn chọn đề tài “Phân tích và đề xuất một số giải pháp

nhằm góp phần ải thiện tình hình tài chính tại cơng ty TNHH Xây dựng
Thương mại và dịch vụ Ánh Nga ” dé làm khóa luận tốt nghiệp cho mình.

2. Mục tiêu nghiên cứu.

2.1.Mục tiêu tổng quát:
Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần cải thiện tình hình tài chính

tại cơng ty TNHH Xây dựng Thương mại và Dịch vụ Ánh Nga

2.2.Mục tiêu cụ thể:
Mục tiêu 1: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về tài chính doanh

nghiệp

" Mục tiêu 2: Mô tả,đánh giá thực trạng tình hỉnh tài chính của Cơng ty

TNHH Xây dựng Thương mại và Dịch vụ Ánh Nga

" Mục tiêu 3 : Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính

của Công ty TNHH Xây dựng Thương mại và Dịch vụ Anh Nga.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :
3.1.Đối tượng nghiên cứu :

Nghiên cứu toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng

ty,trong đó chủ yếu tập trung nghiên cứu vào tình hình tài chính của Cơng ty
3.2.Phạm vi nghiên cứu :


- Về mặt nội dung : Do điều kiện có hạn nên em chỉ đi đánh giá một số

chỉ tiêu tài chính cơ bản. Em rất mong được sự đóng góp, bổ sung từ phía

thầy cơ và các bạn dé bài viết được hoàn thiện hơn.

- Về không gian ï Công ty TNHH Xây dựng Thương mại va Dịch vụ

Ánh Nga.

- Về thời gian : Nghiên cứu về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

và tình hình tài chính giai đoạn 201 1-2013

4. Phương pháp nghiên cúu .

4.1.Phương pháp thu thập thông tin :

NHững thông tin có liên quan tới tình hình tài chính của Công ty TNHH

Xây dựng Thương mại và Dịch vụ Ánh Nga.

+Các thông tỉn thứ cấp

+Các thơn tìn sơ cấp

4.2.Phương pháp xử lý thông tin:

+Phương pháp thống kê


+Phương pháp mơ tả

4.3.Phương pháp phân tích thơng tin:
5. Nội dung nghiên cứu của đề tài .
R
- Co sé ly luan chung về phân tích đánh giá tài chính của
h nghiệp.
~ Tình hình đặc điểm cơ bản của Công ty TNHH Xây dựng Thương mại và
Dịch vụ Ánh Nga.
e ©
- Kết quả nghiên cứu và thảo luận.

6. Kết cấu của khóa luận gồm 3 chương: / <

Chương 1: Cơ sở lý luận chung về phân tích đá gid tat chính của DN

Chương 2: Tình hình đặc điểm cơ: bản của cơng ty TNHH Xây dựng

Thương mại và Dịch vụ Ánh Nga. xv

©. Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận ©

S ư

Chuong I

CO SO LY LUAN CHUNG VE PHAN TiCH DANH GIA
TINH HINH TAI CHÍNH CUA DOANH NGHIỆP


1.1. Những vấn đề cơ bản về tài chính doanh nghiệp

1.1.1.Khái niệm tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với
quá trình tạo lập,phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá trình hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu nhất định.

Tài chính doanh nghiệp là một bộ phận trong hệ thống tài chính,tại đây

nguồn tài chính xuất hiện và đồng thời đay cũng là nơi thừ hút trở lại phần
quan trọng các nguồn tài chính doanh nghiệp.Tài chính doanh nghiệp có ảnh
hưởng lớn đến đời sống xã hội,đến sự phát triển hay suy thoái của nền sản

xuất.

1.1.2. Khái niệm quản trị tài chính doanh nghiệp

Quản trị tài chính doanh.nghiệp là việc lựa chọn và đưa ra các quyết

định về tài chính tổ chức thực hiện những quyết định đó nhằm đạt mục tiêu
hoạt động của doanh nghiệp,đó là tối đa héa Joi nhuận và khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp trên thị trường.

Quản trị tài chính cớ quan hệ chặt chẽ với quản trị doanh nghiệp và giữ

vị trí quan trọng hang đầu trong quản trị doanh nghiệp.

Quản trị tài chính doanh nghiệp là một bộ phận của quan trị doanh


nghiệp,nó thực hiện những nội dung cơ bản của giá trị tài chính đối với các

quan hệ tài chính nảy sinh-tfong hoạt động kinh doanh,nhằm thực hiện tốt

nhất các múe tiêu boạt động của doanh nghiệp.

1.1.3. Bản chát của (ài chính doanh nghiệp

Xét trên góc độ của nền kinh tế : vận hành theo cơ chế thị trường thì

vận động của vốn'tiền tệ khơng chỉ bó hẹp đóng khung trong một chu kỳ sản
xuất nào đó, mà sự vận động đó trực tiếp liên quan đến tất cả các khâu của

qua trình sản xuất sản phẩm như sản xuất,phân phối,trao đổi và tiêu dùng.

Xét ở phạm vi doanh nghiệp: tài chính doanh nghiệp là một hệ thống
4

các mối quan hệ kinh tế,biểu hiện dưới hình thái giá trị,nảy sinh trong quá

trình phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và các nhu
câu cơng ích xã hội.

1.1.4. Vai trị của tài chính doanh nghiệp trọng đối với hoạt động sản
chủ yếu của tài chính doanh
Tài chính doanh nghiệp có vai trò rất quan
xuất kinh doanh của doanh nghiệp,những vai trò

nghiệp là :


Tổ chức huy động và đảm bảo đầy đủ,kịp thời nhu cầu Vốn trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,đảm bảo cho quá trình hoạt động

sản xuất kinh doanh khơng bị gián đoạn.

Kiểm tra,giám sát chặt chẽ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,kịp

thời phát hiện những khó khăn,vướng mắc,tồn tại để đề ra các quyết định tài
chính đúng đắn,kịp thời nhằm đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp.

Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu quả, phân phối vốn hợp lý cho qua

trình sản xuất kinh doanh, tăng vịng quay của vốn, tránh lãng phí, ứ đọng vốn

là cơ sở để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh đoanh tăng lợi nhuận của doanh

nghiệp.

Vai trị địn bẩy kích thích và điều tiết kinh doanh thơng qua việc đề
xuất các chính sách thư hút vốn đầu tư, huy động các yếu tố sản xuất, khai

thác mở rộng thị trường tiêu thụ,nâng-cao năng suất và hiệu quả sản xuất kinh

doanh,...

1.1.5. Chức năng của tài chính đoanh nghiệp

Chức năng tài trợ vốn.: Đây là chức năng quan trọng nhằm đảm bảo đủ

vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành thuận lợi không bị


gián đoạn: Thực hiện chức năng này , nhà quản trị doanh nghiệp phải xác định

được màu cầu vốn cần thiết cho hoạt động kinh doanh khai thác các nguồn tài

trợ cho nhu cầu đó;tính tốn các nguồn và hình thức tài trợ hợp lý, hiệu quả

nhất.

Chức năng quản trị vốn lưu chuyên : Đáp ứng đủ nguồn vốn mới chỉ là

một mặt của vấn đề , điều quan trọng là vốn đó được sử dụng như thế nào cho

5

hoạt động sản xuất kinh doanh để đem lại hiệu quả cao nhất , nói cách khác

nhà quản trị tài chính phải biết phân phối sử dụng vốn đó, quản lý chặt chẽ và

làm cho chúng không ngừng tăng lên.

Chức năng hoạch định và kiểm sốt tài chính : Đây cũng là chức năng

thường xuyên của quản trị tài chính nhằm quản lý sử dụng vốn tiết kiệm và

hiệu quả,làm cơ sở để đưa ra các quyết định tài chính đúng đắn giúp thực hiện
mục tiêu của doanh nghiệp.

1.2. Phân tích tài chính doanh nghiệp


1.2.1. Khai niệm,mục đích của phân tích tài chính doanh nghiệp

* Khái niệm :

Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là một tập hợp các khái

niệm,phương pháp và công cụ cho phép thu thập,xử lý các thông tin kế tốn

và các thơng tin khác trong quản lý doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình tài

chính,khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp,giúp-cho người sử dụng thông
tin đưa ra các quyết định tài chính,quyết định quản lý phù hợp.

*Muc dich:

Nhu chúng ta đã biết mọi hoạt động kỉnh tế của doanh nghiệp đều nằm

trong thể tác động liên hoàn với nhau. Bởi Vậy, chỉ có thể phân tích tình hình

tài chính của doanh nghiệp mới đánh gía đầy đủ và sâu sắc mọi hoạt động

kinh tế trong trạng thái thực của chúng.Phân tích tình hình tài chính của

doanh nghiệp phải đạt được các muc tiêu sau :

- Phân tích tình hình tải chính phải cung cấp đầy đủ những thơng tin

hữu ích cho cáê nhà đầu tư,các chủ nợ và những người sử dụng khác dé họ có

thể đưa ra quyết định về đầu tư,tín dụng và các quyết định tương tự.Thông tin


phải dễ Hiểu đối-với những người có trình độ tương đối về kinh doanh và về

các hoạt động kinh tế mà muốn nghiên cứu thông tin nay.

+ Phân tích tìah hình tài chính cũng nhằm cung cấp thông tin quan trọng

nhất cho-hủ, đøãnh nghiệp,các chủ đầu tư,chủ nợ và những người sử dụng
khác đánh giá số lượng,thời gian và rủi ro của những khoản thu bằng tiền từ

cổ tức hoặc tiền lãi.

- Phân tích tình hình tài chính cũng phải cung cấp thơng tin về các

nguồn lực kinh tế,vốn chủ sở hữu,các khoản nợ,kết quả của các quá trình, các

tình huống làm biến đổi các nguồn vốn và các khoản nợ của doanh
nghiệp.Đồng thời qua đó cho biết thêm nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với các

nguồn lực này và các tác động của những nghiệp vụ kinh tế,giúp cho chủ

doanh nghiệp dự đốn chính xác q trình phát triển doanh nghiệp trong
tương lai.

Qua đó cho thấy, phân tích tình hình tài chính ua doanh nghiệp là quá

trình kiểm tra, đối chiếu số liệu, so sánh số liệu về tài chính thực có của doanh

nghiệp với quá khứ để định hướng trong tương lai: Từ đó.có thể đánh giá đầy
đủ mặt mạnh, mặt yếu trong cơng tác quản lý doanh nghiệp và tìm ra các biện

pháp để tăng cường các hoạt động kinh tế và còn là căn cứ quan trọng phục

vụ cho việc dự đoán, dự báo xu thế phát triển sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp.

1.2.2. Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp

Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất

kinh doanh. Do đó,tắt cả các hoạt động SXKD đều có ảnh hưởng tới tài chính
doanh nghiệp. Ngược lại,tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tác động thúc

day hoặc kìm hãm đối với q trinh SXKD. Chính vì vậy, phân tích tình hình

tài chính có ý nghĩa quan trọng đối với bản thân chủ doanh nghiệp và các đối

tượng bên ngồi có liên quan đến tài chính của doanh nghiệp.

Đối với các nhà đầu tư
Mối quan tâm của họ.chử yếu vào khả năng hoàn vốn, mức sinh lãi, khả
năng thanh tốn vốn và sự rủi ro. Vì thế mà họ cần thơng tin về điều kiện tài

chính, tình hình hoạt động, về kết quả kinh doanh và các tiềm năng của doanh

nghiệp. :Cáe nhà đầu từ còn quan tâm đến việc điều hành hoạt động công tác

quản lý: Những điều đó tạo ra sự an tồn và hiệu quả cho các nhà đầu tư.

Đối với nhà quấn trị doanh nghiệp


Các hoạt động nghiên cứu tài chính trong doanh nghiệp được gọi là
phân tích tài chính nội bộ. Khác với phân tích tài chính bên ngoài do nhà phân

7

tích ngồi doanh nghiệp tiến hành. Do đó thong tin đầy đủ và hiểu rõ về

doanh nghiệp, các nhà phân tích tài chính trong doanh nghiệp có nhiều lợi thế

để có thể phân tích tài chính tốt nhất. Vì vậy nhà quản trị doanh nghiệp còn

phải quan tâm đến nhiều mục tiêu khác nhau như tạo công ăn việc làm cho

người lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, hạ chỉ

phí thấp nhất và bảo vệ mơi trường. Doanh nghiệp chỉ có thể đạt được mục
tiêu này khi doanh nghiệp kinh koanh có lãi và thfí tốn được nợ:

Đối với các nhà cho vay

Mỗi quan tâm của họ hướng đến khả năng trả nợ của.doanh nghiệp.
Qua việc phân tích tình hình tài chính của dốnh nghiệp , họ đặc biệt chú ý tới

số lượng tiền và các tài sản có thể chuyển đổi thành tiền đhanh để từ đó có thể

so sánh được.

Giả sử chúng ta đặt mình vào trường hợp là người cho vay thì điều đầu
tiên chúng ta chú ý cũng sẽ là số vốn chủ sỡ hữu, nếu như ta thấy không chắc

chắn khoản cho vay của mình sẽ được thanh tốn thì trong trường hợp doanh
nghiệp đó gặp rủi ro sẽ khơng có vốn bảo hiểm cho họ. Đồng thời ta cũng
quan tâm đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp vì đó chính là cơ sở của
việc hoàn trả vốn và lãi vay.

Đối với cơ quan nhà nước và người lao động

Đối với cơ quan quản lý nhằ:nước, qua phân tích tình hình tài chính

doanh nghiệp, sẽ đánh giá được năng lực lãnh đạo của ban giám đốc, từ đó
đưa ra các quyết định đầu tư bổ sung vốn cho các doanh nghiệp nhà nước nữa

hay không.

Bên cạnh các chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư,...người lao động có nhu

cầu thơng tỉn-cơ Bản giống họ bởi vì nó liên quan đến quyền lợi và trách

nhiệm, đến Khách hàng hiện tại và tương lai của họ.

1.2.3. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp

1.2.3.1. Trình tự các bước phân tích

- Thu thập thông tin : Thông tin chủ yếu dùng để phân tích tài chính
doanh nghiệp là các báo cáo tài chính của doanh nghiệp,bao gồm :

8

+Bảng cân đối kế toán

+Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
+Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
+Thuyét minh báo cáo tài chính
+Các báo cáo tài chính khác

-Xử lý thông tin : Là giai đoạn tập hợp những thông tin và Số liệu đã thuthập

được những mục tiêu, tiêu chí,phương pháp nhất định,làm cơ sở đưa rá những nhận

xét,nhận định,nguyên nhân hoặc so sánh cần thiết theo yêu cầu phân tích.

- Dự đoán và ra quyết định : Trên cơ sở kết quả phân tích,các đối tượng
quan tâm và có thể đưa ra dự đốn của mình hoặc đưa ra các quyết định cần
thiết về sản xuất kinh doanh,về cung cấp,tài trợ hoặc về quản lý...

1.2.3.2. Phương pháp phân tích

Phương pháp chung

Là phương pháp xác định trình tự bước đi.và những nguyên tắc cần

phải quán triệt khi tiến hành phân tích một chỉ tiêu kinh tế nào đó

Tất cả các điểm trên phương-pháp chung nêu trên chỉ được thực hiện
khi kết hợp nó với việc sử:dụng một phường pháp cụ thể. Ngược lại, các
phương pháp cụ thể muốn phát huy tác dụng phải quán triệt yêu cầu của
phương pháp chung.

Các phương pháp €ụ thé


Đó là những phương pháp phải sử dụng những cách thức tính tốn nhất

định.Trong phân tích tình hình tài chính,cũng như phạm vi nghiên cứu của
luận văn,em xiú được để cập một số phương pháp sau:

Phương pháp so sánh

Sơ sánh-là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích để xác
định xu-hướng,mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích. Vì vậy đẻ tiến hành

so sánh phải giải quyết những vấn đề cơ bản, cần phải đảm bảo các điều kiện

đồng bộ để cð thể sò sánh được các chỉ tiêu tài chính. Như vậy sự thống nhất

về khơng gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính tốn . Đồng thời
theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh.

9

Phương pháp cân đối

Là phương pháp mơ tả và phân tích các hiện tượng kinh tế mà giữa
chúng tồn tai mối quan hệ cân bằng hoặc phải tồn tại sự cân bằng.

Phương pháp cân đối thường kết hợp với phương pháp So sánh để giúp
người phân tích có được đánh giá tồn diện về tình hình tãi chính.

Phương pháp cân đối là cơ sở sự cân bằng về lượng giữa tổng số tài sản

và tông nguồn vốn,giữa ngn thu,huy động và tình hình sử dụng; các loại tài


sản trong doanh nghiệp.Do đó sự cân bằng về lượng dẫn đến sự cân bằng về

sức biến động về lượng giữa các yếu tố và qua trình kinh doanh.
Phương pháp phân tích tỷ lệ
Phương pháp tỷ lệ giúp các nhà phân tích khai thấc có hiệu quả những,

số liệu và phân tích một cách có hệ thống hàng loại tỷ lệ theo chuỗi thời gian

liên tục hoặc theo từng giai đoạn.Qua đó nguồn thơng tin kinh tế và tài chính
được cải tiến và cung cấp đầy đủ hơn.Từ đó cho phép tích lũy dữ liệu và thúc
đây q trình tính tốn hàng loạt các tỷ lệ như sau:

+ Tỷ lệ về khả năng thanh toán : Đượẽ sử dụng để đánh giá khả năng

đáp ứng các khoản nợ ngắn liạn của doanh nghiệp.
+Tỷ lệ và khả năng, cân đối vốn,cơ cấu vốn và nguồn vốn: Qua chỉ tiêu

này phản ánh mức độ ổn định và tự chủ tải chính.

+ Tỷ lệ về khả năng hoạt động kinh doanh : Đây là nhóm chỉ tiêu đặc
trưng cho việc sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp.

+ Tỷ lệ về khả năng sĩnh lời: Phản ảnh hiệu quả sản xuất kinh doanh
tổng hợp nhất của doanh nghiệp.

Kết luận:Các phướng pháp trên nhằm tăng hiệu quả phân tích.Chúng

ta sẽ sử:đựng kết Kopwva sit dung thêm một số phương pháp bổ trợ khác như


phương phấp loai trừ nhằm tận dụng day đủ các ưu điểm của chúng để thực

hiện mục díeh.đghiên cứu một cách tốt nhát.

10

1.3. Nội dung phân tích tài chính của doanh nghiệp

1.3.1. Phân tích cơ cấu nguồn vốn,cơ cấu tài sản của doanh nghiệp

1.3.1.1. Phân tích cơ cấu tài sản

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, thế mạnh trong-cạnh tranh sẽ

phụ thuộc vào tiềm lực về vốn và quy mô tải sản. Song việc phân bổ tài sản

như thế nào,tỷ trọng của loại tài sản so với tổng tai san ra saoy, cơ cấu hop ly
khơng mới là điều kiện tiên quyết có nghĩa là khơng/Chỉ cần số vốn đhiều mà cịn
đảm bảo sử dụng nó như thế nào để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Muốn vậy,
chúng ta phải xem xét kết cấu tài sản của doanh nghiệp có hợp lý hay không.

Cơ cấu tài sản là chỉ tiêu phản ánh giá trị tài sản của từng loại (từng bộ
phận ) chiếm trong toàn bộ giá trị tài sản của doanh nghiệp,chỉ tiêu này được

biểu hiện bằng chỉ tiêu tỷ trọng tài sản :

Di= Yix 100
ZYi

DVT :%


Trong đó: Di: Ty trong tai san cửa loại tài sẵn ¡.

Yi :Giá trị tài sản loại ¡ (bộ phận ¡ ).

Điều này được đánh giá trên tính chất kinh doanh và tình hình biến

động của từng bộ phận.Tùy theo loại hình kinh doanh để xem xét tỷ trọng

từng loại tài sản chiếm trong tổng số là cao hay thấp từ đó xem xét mức độ

hợp lý của tài sản trong các khâu nhằm giúp người quản lý điều chỉnh kịp thời

những tài sản tồn đọng bất hợp lý. của từng bộ phận nguồn vốn hình
phản ánh bằng chỉ tiêu tỷ trọng.
1.3.1.2. Phân ích cơ cầu nguồn vốn
Cơ cấu nguồn vốn là phản ánh giá trị

thành tài:sản SỐ Với tổng nguồn vốn và được

SE} Yix 100

XYi

Trong đó: PVT. %
Di: Tỷ trong bộ phận của nguồn von i.

Yi :Giá trị nguồn hình thành vốn loại ¡ (bộ phận ¡ ).

11


Nghiên cứu có cấu nguồn vốn cho phép nhận biết được tình hình phân
bổ nguồn vốn có hợp lý khơng,...
1.3.2. Đánh giá khả năng tự lập,tự chủ về tài chính của doanh nghiệp
doanh nghiệp,người ta thường
Để đánh giá khả năng tự chủ về vốn của
dùng chỉ tiêu tỷ suất tài trợ vốn và tỷ suất nợ :

a É Nguồn vốn chủ sở hữ
Ty suat tài trợ vốn= 5 EEGiU Sở DỤU,
Tổng nguôn vốn

Chỉ tiêu này cho biết khả năng độc lập,ftự chủ về vốn trong doanh

nghiệp,chỉ tiêu này càng cao thì chứng tỏ khả năng độc lập,tự chủ về vốn của

doanh nghiệp càng cao,bởi vì hầu hết các tài sản mà doanh nghiệp có đều

được đầu tư bằng vốn của mình.

3 Nợ phải trả

Tỷ suâtnợ =—— _—=

Tông ngu6n vén

Tỷ suất nợ phản ánh 1 đồng vốn kinh doanh bình quân mà doanh
nghiệp đang sử dụng có máy đồng được hình thành từ khoản nợ.Tỷ suất này
cho thấy mức độ phụ thuộc về vốn của doanh nghiệp đối với chủ nợ.


1.3.3. Phân tích tình hình tài trợ. vốn của đưanh nghiệp

Phân tích tình hình tài trợ vốn là-việc phân tích vốn lưu động thường

xuyên,nhu cầu vốn lưu động thường xuyên,đảm bảo nguyên tắc cân bằng giữa

tài sản và nguồn tài trợ:

1.3.3.1. Tình hình vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp

Nguồn vốn'lưu động thườñg xuyên = nguồn vốn dài hạn — Tài sản dài

hạn = Tài sản ngan hạn — nguồn vốn ngắn hạn.

Chỉ tiêu này cho “biết doanh nghiệp có đủ khả năng thanh tốn các

khoản nợ ngăn hạn khơng và tình hình tài trợ vốn ,tình hình tài chính của

doanh nghiệp có hợp lý hay không?

#Nếu nguồn vốn lưu động thường xuyên > 0: tức là DN có vốn lưu

động thừờng xuyên;nguồn vốn dài hạn đủ tài trợ cho TSDH.

+ Nếu nguồn vốn lưu động thường xuyên < 0: vốn dài hạn không đủ để

đầu tư cho TSDH,DN phải sử dụng phan vốn ngắn han dé dau tu cho TSDH.

12



×