Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

nghiên cứu đặc điểm khu hệ thú tại khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến kim bôi hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.67 MB, 72 trang )

dế TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP ~~ _ >
ụ KHOA QUÂN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔÈTRƯỜNG
Hl oe
a foc) OO Eee nk

J TALKHU BAO TON

[BOI - HOA BINH

&C Giáo viên hướng dân: TS, Dong Thanh Hai

CÀ eevee ea

0 es 2010 - 2014

Ha N6i2014\\

g/ 14003450 | 433.7 j; LYgS3S”

TRUONG DAI HOC LAM NGHIỆP

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIÊN CỨU DAC DIEM KHU HE THÚ TẠI KHU BẢO TÒN
THIÊN NHIÊN THƯỢNG TIỀN - KIM BƠI - HỊA BÌNH

NGÀNH: QUẢN LÝ TAI NGUYEN RUNG
MÃSỐ:- 302


Giáo viên hướng dẫn: TS. Đồng Thanh Hải

Sinh viên thực hiện: Trần Thi Lua

Khóa học: 2010 - 2014

MP —

Hà Nội 2014 Ayre a!

LOI NOI DAU

Để đánh giá kết quả học tập, rèn luyện và nghiên cứu sau bốn năm tại

trường, được sự nhất trí của trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên

rừng và môi trường tôi tiền hành thực hiện đề tài:

“Nghiên cứu đặc điểm khu hệ thú tai Khu ba thiên nhiên Thượng

Tiến - Kim Bơi - Hịa Bình.” ự ^*$4y

3 `. J LY
Để hoàn thành đề tài này ngoài sự cố gắng
a ¡ thận, tơi cịn nhận đượcx

sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của TS. Đồng,Thanh Hải cùng các thầy cô trong

bộ môn Động vật rừng - Khoa Quản lý tài a. và môi trường - Trường. Đại


học Lâm nghiệp Việt Nam và ban lãnh trast tồn thiên nhiên Thượng Tiến -

Kim Bơi - Hịa Bình. ^*x

Nhân dịp này tôi xin cảm ơn " thầy cô giáo trong bộ môn Động vật rừng,

đặc biệt là đối với TS. Đồng ~~ Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam

cùng với chính quyên và Ban quản lý cũng như nhân xã Thượng Tiên đã tạo điều
kề /
kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá thực hiện đề tài này. giúp đỡ tôi

Cuối cùng tôi xin cải ác bạnBè đã khích lệ, động viên vàˆ rất cố gắng

vượt qua những khó khăn à thành tốt công việc của mình. kính mong.

Do thời gian nghiên cứu và trình độ bản thân có hạn, mặc dù đã

nhưng bản luận văn néythic chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Tơi

nhận được các ý kiến đóng BỐP, bổ sung của các thầy, cô giáo và các bạn đồng

nghiệp. ha

Đại học Lâm nghiệp, tháng 4/2014
Sinh viên thực hiện

Trần Thị Lụa

MỤC LỤC


LỜI NÓI ĐẦU.............

MỤC LỤC.....

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
DANH MỤC CÁC BẢNG.....
DANH MỤC CÁC BIÊU ĐỎ, HÌNH

ĐẶT VẦN ĐỀ.............
PHAN I TONG QUAN VAN ĐỀ NGHIÊN C

1.1. Thời kỳ trước năm 1954

1.2. Thời kỳ 1954 - 1975
1.3. Thời kỳ 1975 - 200

1.4. Nghiên cứu động vật tại KBTTN Thượ

2.1. Điều kiện tự nhiên..

2.1.1. Vị trí địa lý...

2.1.2. Địa hình, địa thê..

2.1.3. Địa chất, thổ nhưỡng,

2.1.5. Hiện trạng quy hoạ

` 2.1.6. Khu hệ thực,


2.1.6.1. Thực vật

322.2. Văn hóa ->g o dục...

2.2.2.3. Y tế...... giấu

3.2.2.4. Cơ sở hạ tầng, giao thông, thủy lợi

PHẦN III MỤC TIÊU - ĐÓI TƯỢNG - NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP.

NGHIÊN CỨU..............................---22etreerrretrrrrrsrrereererreeeL.Ộ

ii

3.1 Mục tiêu

3.1.1. Mục tiêu chung

3.1.2. Mục tiêu cụ thể

3.2. Đối tượng - Địa điểm nghiên cứu.

3.2.1. Đối tượng nghiên cứu

3.2.2. Địa điểm nghiên cứu.

3.3. Nội dung nghiên cứu ......

3.4. Phương pháp nghiên cứu


3.4.1. Công tác chuẩn bị

3.4.2. Thừa kế tài

3.4.3. Phương pháp phỏng vấn. .......

3.4.4. Điều tra theo tuyến .

3.4.5. Phân chia sinh cảnh.

3.4.6. Đánh giá các mối đe dọa....

PHAN IV KET QUA NGHIEN CUU....
4.1. Thanh phan loai tha Khu bao téi

4.1.1. Thành phần loài......
4.1.2. Đa dạng về phân loại
4.2. Phân bố các loài thú the

4.2.1. Sinh cảnh rừng tự nhỉ

4.2.2. Sinh cảnh rừng rên núi đá. ....

4.2.4. Sinh cảnh ruộng nưc g, lang bản, thủy vực...

4.3. Đánh giá giá trị tài nguyên thú tại khu vực nghiên cứu

4.4. Các mố der Rhu hệ thú tại khu vực nghiên cứu.


i de doa...

4.5. Đề xuất một sốgiải pháp bảo tồn cho khu hệ th

4.5.1. Giải pháp bảo vệ rừng...

PHAN V KET LUAN- TON TAI- KIỀN NGHỊ...

TAI LIEU THAM KHAO

PHU LUC

iii

DANH MUC CAC TU VIET TAT

a S SYe KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên zm

KBT: Khu bảo tồn ay

BQL: Ban quản lý ) «

LSNG: Lâm sản ngoài gỗ

IUCN: Danh lục đỏ của IUCN năm ”

iv

DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 4.1: Danh lục các loài thú tại Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến -

Kim Bơi - Hịa Bình....................

Bang 4.2: Tổng hợp tính đa dạng phân loại thú Khu bảo tỏ

Thượng Tiến

Bảng 4.3: Phân bơ các lồi thú theo sinh cảnh
Bảng 4.4: Giá trị tài nguyên thú Khu bảo tồn

Thượng Tiến - Kim Bơi - Hịa Bình.............

DANH MỤC CÁC BIÊU ĐỊ, HÌNH

Biểu đồ 4.1: Mức độ phong phú về số lồi của mỗi bộ thú.

Hình 4.1: Sinh cảnh rừng tự nhiên trên núi đất (Trần Thị Lụa)...

Hình 4.2: Sinh cảnh rừng tự nhiên trên núi đá vơi (Ti ầ i Lui

Hình 4.3: Sinh cảnh rừng nứa, giang (Trần Thị Ll

Hình 4.4: Sinh cảnh ruộng nương, làng bản, van Thi Lụa)

^ Hình 4.5: Sinh cảnh trảng cỏ, cây bụi Teint) =
wT

vi


ĐẶT VÁN ĐÈ

Đồng hành với việc mắt rừng tự nhiên là suy giảm tính đa dang sinh

học, giảm sức sản xuất của đất đai, của hệ sinh thái và gây hiệu ứng nhà kính.

Trong tương laicon người sẽ bị đe dọa khi tình trang. suy thoái tài nguyên

vẫn tiếp tục và những người nghèo sẽ phải hứng chiding ảnh hưởng bất lợi

của quá trình (Amith, 1997). Có nhiều nguyên, nhân gay ra sự My giảm trên,

nhưng chủ yếu là do các hoạt động của con ngắn si như: Khai thác

lâm sảntrái phép, phá rừng làm đất nông n đơ thị hóa, cháy rừng và sự

yếu kém trong công tác quản lý. Cùng, với sự suy giảm diện tích rừng tự

nhiên, mơi trường sống của động vật hoang dã đạ bị thu hẹp, ảnh hưởng đến

chất lượng và số lượng của các quần thể động vật hoang dã, trong đó có nhiều

loại động vật đang đứng trước nguy cơ tuyệtchủng,

Khu hệ thú đóng một vai trị quan trọng trong hệ sinh thái rừng, chúng,

ảnh hưởng đến cấu trúc của đhảm thực ‘vat, chu trình dinh dưỡng và thành

phần lồi từ đó chúng tác động, đến chức năng của hệ sinh thái và tính đa dạng.


sinh học. Đây cũng làđối tượng dễbị ảnh hưởng nhất bởi bất kể sự thay đổi

nào của sinh cảnh ngj cư Ỹ Chính vì vậy, các lồi thú được coi là các loài

chủ yếu trong hoạt(động, quan | iy bảo tồn động vật hoang dã, đặc biệt là các

loài thú lớn. Điều này có ng! là nếu các lồi thú này được quản lý và bảo vệ

tốt thì các lồi Sinh vật khác, trong quần xã cũng sẽ được bảo vệ.

Khu bào là: nhiên Thượng Tiến- Kim Bơi- Hịa Bình nằm trong

vùng núi đá miền Bác Việt Nam được đánh giá là một trong những KBT có

tính đa dạng cao về các loài thú. Theo kết quả điều tra khảo sát của Luận

chứng kinh tế kỹ thuật Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến đã thống kê
được 280 loài động vật có xương sống thuộc 86 họ, 25 bộ. Trong đó có nhiều

lồi q hiếm mhư: Gấu ngựa (Uzsus (hibetamus), Gấu chó (Helarctos
malayanus), Bao gam (Neofelis nebulosa),...

Tuy nhiên, do sức ép của các hoạt động của con người như săn bắt và

phá hủy sinh cảnh sống các quan thể động vật hoang đã nói chung và thú nói

riêng đã và đang bị suy giảm nghiêm trọng cả về số và chá lư=ợng, đặc biệt
một số lồi thú có tên trong sách đỏ Việt Nam (20 ién dang có nguy cơ
wy
đối diện với tuyệt chủng địa phương. Chính vì những lý do nêu trên, tác giả tiếd yi,

ifs.” es
“Nghiên cứu đặc điểm khu hệ thú tại Khu
nghiên cứu đê tài:
Tiến - Kim Bơi - Hịa Bình”.
bảo tồn thiên nhiên Thượng

`

Mục tiêu của đề tài là cung cấp những thô tin eg bản về thành phần lồi,

o phân bó, giá trị và các mối đe dọa tới khu hệ thú hiện nay, đồng thời để xuất

một số giải pháp nhằm bảo tồn tài'nguyên thúểKBTTN Thượng Tiền.

Ss

PHANI

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

Céng déng 54 dân tộc anh em sống trên lãnh thổ Việt Nam từ xa xưa đã
biết khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên động vật hoang dã trong đó có
các lồi thú (Mammalia) phục vụ cho cuộc sống của mình từ thtểhé hé nay dén
thế hệ khác. Với giá trị nhiều mặt của loài thú nên ngay tử bế kỹ XIII trong

sách “Nam dược thần hiệu” Danh y Tuệ Tĩnh đã thống kê 430 vị thuốc nam

trong đó có nêu 36 loài thú như: hổ, báo , mèo ừng, hươu, nai, sơn dương,

gấu, các lồi khi, tê tê. Đó là danh mục các 108 | tha mà công đồng địa phương


thường khai thác sử dụng phổ biến lúc bấy giờ, chứ chưa hề có nghiên cứu gì
về sự phân bố địa lý cũng như các lĩnh .vựẽ Sinh học và sinh thái. Qua đó cũng

cho chúng ta thấy mối quan hệ gắn bó của nguồn lợi thú rừng đối với cuộc

sống của cộng đồng người Việt Nam đã có từ lâu:

> Lịch sử nghiên cứuthúỡ Việt Nam có thể chia làm 3 thời kỳ chủ yếu

như sau: Trước năm 1954; Thời kỳ từ 1954 1975 và từ 1975 đến nay.

1.1. Thời kỳ trước năm 1954 œ >

Có thể nói rằng giấii Äưạn tuệ»© thế kỷ 18 việc nghiên cứu thú hoang dã

ở Việt Nam cịn rất í ‘phan lớn xác) cơng trình nghiên cứu về thú chỉ được ghi

nhận rải rác trong mộtsổ ông tĩnh nghiên cứu địa lý tự nhiên, địa lý kinh tế.

Chẳng hạn trong công trình của Lê Q Đơn (1724 - 1784) trong sách “Văn

đài loại ngữ” “Phi biên tập lục” tiếp đến là cơng trình “Đại Nam nhất

Thống chí” cha ag ida Nguyễn (1865- 1882) cũng có ghi chép, mơ tả

một số loài thủở các địa phương. Thời kỳ này các nghiên cứu sưu. tầm thường

chú ý đến những loài động vật cho các sản phẩm quý có giá trị sử dụng như:


ngà voi, sừng tê giác, nhung hươu, xạ hương, mật gấu,... để cống hiến cho

các vua chúa trong nước và nước ngoài.

Vào những năm dau thế kỷ XIX việc nghiên cứu động vật hoang dã
trong đó có các lồi thú được tiến hành thu thập các mẫu thú bởi các nhà khoa
học nước ngoài, trong thời gian này các người nước ngoài đi du lịch, săn bắn

cũng thu thập các mẫu vật thú lớn, thú nhỏ và gửi % các bảo tàng ở Pari
(Pháp), Lôn Đôn (Anh) để phân tich. Nam 1828 G3e orge. Pinlayson (người
Anh) đã đến khảo sát về thúở Lào. Campuchia và Việt Nam,(The mission to

Siam anh Hue Capital of Cochinchina in the y 2 -1822) đã mô tả một

số lồi thú. Các cơng trình nghiên cứu lần lượtđược côngbố như: ME. Dustales

(1874, 1893, 1898), R. Germain, (1887) và JH. Gumey (1885).

Đến những năm giữa thé kỷ XIX ofc nha nghiên, cứu về thú bắt đầu từ

miền Nam như Milne - Edwards (1867 -Ì874), Morice (1875), tiến dần ra

phía Bắc như Billet (1896 - 1898), Boutan (1890: 1906). Thời kỳ này bắt đầu

hình thành các đồn khảo sát có uy mơ như đồn Pavie (1879 - 1895) hoạt

độngở Lào, Campuchia, Thái Lan Và Vige Nam, tiêu bản thú của đồn được

De Pousargues phân tích và (âtq được cơng bố trong bộ sách của Pavie


xuất bản năm 1904. Ẩx ©

Vào khoảng cubist ký XIX nh hính nghiên cứu thú ở nước ta đã

phát triển thêm một bước. Lúc bấy giờ đã có nhiều đồn nghiên cứu động vật

được tổ chức. Năm 1879 có đđ ồn nghiên cứu lịch sử tự nhiên ở Đơng Dương

của Pavie. Đồn bắt đầu hoạt động từ năm 1879 đến 1898, ở nước ta đồn

hoạt động chủ yer Nain bộ. Lúc đóở miền Bắc Việt Nam có đồn khoa học

thường trú Bán -do Boutan dẫn đầu. Những tiêu bản thú sưu tầm

được gửi về bÌ»y đã đhợc Ménégaux phân tích và thơng báo trong tạp chí

Bull. Mus, Hist. Nat. (Ménégaux, 1905).

Năm 1887 Brousmiches đã cơng bố tài liệu “nhìn chung về lịch sử tự

nhiên của Bắc Bộ”. Trong đó có mơ tả một số lồi thú có ý nghĩa kinh tế như:

hươu sao, hươu xạ, hỗ, báo hoa mai, lợn rừng, nai, thỏ rừng, khi, mèo rừng,
cdo, rai cd, cay hương, chồn.

Năm 1894 Heude cơng bố lồi Sơn dương (Capricornis maritimus)
phân bố ở miền bắc Việt Nam.

Đến đầu thế kỷ XX, công cuộc thống kê thành pois ạtúhú bắt đầu tập


trung vào các địa phương (Bonhote, 1907; Kloss, 1920 - 1926).Đơng thời bắt đầu

có khởi thảo một số cơng trình tổng hợp về độn; 4Anój chi và thú rừng nói

riêng ở Đông Dương và Việt Nam (De Monestrol, Béurtet, 1927; Thomas

1925- 1929; Osgood, 1923; Delacour, 1940, 1984 Bours, 19942, 1944;...)

Bên cạnh những nhà khoa học Kễ. trên cịn có những nhà săn bắn

chun nghiệp hoặc bán chun nghiệ là những viên chức, những sĩ

quan, những người du lịch, những. chủ đồnn đi ƒ người Pháp. Họ đã tiến hành

săn bắt tại nhiều địa điểm trênsao nguyên. Bn Mê Thuật, Gia Lai,.Mục

đích chủ yếu của họ là giải tig) Vihdntht và các sản phẩm quý của thú

rừng. Đối tượng săn bắn của họ thong iH, Voi, Tê giác, Bò rừng, Báo ,

Nai,... Họ đã viết hàng, ch NGu sách nnói về kinh nghiệm, phương pháp săn

bắt các loại thú dữ, trong no các loài bắn được (Monlpensier, 1912;

Roussel,1913;x£Ty hệ cho rằng Việt Nam là thiên đường của

nghề săn băn. 4 (

Năm 1945— .cách YgiỆ tháng 8 thành công và sau đó là cuộc kháng
chiến anh dữn wer ta chống thực dân Pháp. Từ năm 1945 -1954 vì

nói chung và thú rừng
chiến tranh nị ey tác nghiên cứu về động vật

nói riêng bịgiản ng

1.2. Thời kỳ 1954 - 1975

Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hịa bình lập lại, miền bắc hồn tồn

giải phóng, do u cầu phục hồi và phát triển kinh tế cần phải nắm chắc các

nguồn tài nguyên của đất nước trong đó có nguồn tài nguyên sinh vật vì vậy
cơng tác nghiên cứu điều tra về động vật nói chung và thú hoang dã nói chung
bắt đầu hoạt động trở lại và hoàn toàn do cán bộ Việt Nam đảm nhận.

Vào những năn 1955 - 1960 việc nghiên cứu nguồn lợi thú rừng cịn lẻ
tẻ, có tính chất riêng rẽ từng cơ quan như Khoa sinh ,xâutriờng Đại học Tổng
hợp Hà Nội, nghiên cứu phục vụ cho giảng dạy và Học tập xe nh viên. Dần

dần công tác nghiên cứu được mở rộng hơn, ngủ cán bộ ngày càng đông.

Việc nghiên cứu thú được đây mạnh. Thời kỳdày Nghiên cứu động vật ở Bắc

Việt Nam được tiền hành rộng rãi trênkhấp các tỉnh. Nhiều kết quả đã được

lần lượt cơng bố trên các tạp chí trong vàÁc nhớc

Trong giai đoạn này các công trắnh:khoa học về thú rừng ở Việt Nam
được các nhà khoa học Việt Nam: Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung, Lê Vũ


Khôi lần đầu tiên bảo vệ thành cơng các Lện n Phó tiến sỹ Sinh học tại

Viện hàn lâm Khoa học Liên % Cũng trong thời gian này có cơng trình của
Mai Xn Vấn, Tổng cục Lâm nghiệp về8 bao vệ chim thú rừng (1964), tiếp
đến Cao Văn Sung Cory: “tong thời i gian này có nhiều đồn điều tra động
vật đã tiến hành nghiên c\ lộtsố nh miền Bắc Việt Nam. Đáng chú ý là

việc điều tra khuvực, oa ThườnGGỒễn (Kim B6i — Hoa Binh) da lập thành khu
bao vé thién nhién áo Ry bi Ný - Tổng cục Lâm nghiệp tiến hành (Nguyễn
Thanh Sơn, Phạm Mộng Giao, 1973).

Trong ip nién 60 - 70 của thế kỷ XX tại miền Nam Việt Nam

cũng có một s ình nghiên cứu về thú của Vương Đình Xâm giáo sư

đạy ở trường Nơng.- Lâm - Súc Sài Gịn, ơng đã soạn thảo giáo trình giảng

dạy cho sinh viên của trường trong đó có phần “thú lạp” trong giáo trình ơng

đã mơ tả nhiều lồi thú thuộc các bộ dơi, gặm nhắm, khi hẳu, thú móng guốc,

thú ăn thịt. Bên cạnh các đặc điểm phân loại học tác giả cũng có đề cập một

cách khái quát một số đặc điểm sinh học sinh thái của lồi thú thường gặp ở

các tỉnh phía Nam Việt Nam.

Ngồi các cơng trình kể trên cịn có Đại học tự nhiên, Đại học Sư phạm
Hà Nội cũng có đề cập đến các loài thú ở địa phương. Bo cũng là những tư
liệu bổ sung cho việc nghiên cứu Khu hệ thú hoang dãã ở.ở -Việt Nam.

1.3. Thời kỳ 1975- 2000 A° `

Đất nước hồn tồn giải phóng, Nam Bắ §y nhà Đây là thời kỳ

thuận lợi nhất trong cơng việc tổ chức nghiên cứu; váCG hoang dã nói

chung và khu hệ thú nói riêng được tiến hà Ong phạm vi cả nước. Thực

vậy, nhờ các chương trình nghiên cứu khoa học \ và cong nghệ cấp nhà nước

như: Chương trình điều tra tổng hợp Tây NNịguyên th và II, chương trình cấp

nhà nước mang mã số 48C do Viện khoa học Việt Nam chủ trì... Cùng với

các chương trình của Nhà nước, ác chương {trình hợp tác nghiên cứu với các

tổ chức quốc tế như: Viện ĐẠO ` {amkhoa fe Liên Xô (Cũ), Hunggari, Mỹ,

Canada, Anh, Hàn Quốc và cláồc| đức phi chính phủ như: WWE, IUCN,

FFI... da thu thap bé sung dẫn Hiếp không những về thành phần các lồi

thú mà cịn cả về sự Phi A lý về sinh thái học cá thể, quần tê, hiện

trạng các loài thú. €C S

Ciinfging tron; trong Lffà hy 6đầu thậpap kykỷ 90 các nhà khoa học Việt Nam đã

đi sâu nghiên cứu về đa dạng sinh học nói chung trong đó đã quan tâm đúng


mức đến khu hệ ìhú, thụ thập nhiều dẫn liệu vẻ, sinh học, sinh thái, tình trạng,

các nguyên nhậ giảm nguồn lợi thú hoang dã ở Việt Nam. Nhiều

công trình khoa họ ợc công bố như: Lê Xuân Cảnh, Vũ Ngọc Thành,

Darkwook (1999) về khu hệ thú của Khu bảo tồn thiên nhiên Eaxo huyện

Eaka, Vường Quốc gia Yok Don huyện Buôn Đôn (Đăk Lắc); Lê Xuân Cảnh,

Phạm Nhật, et.al (1997) Khu hệ thú vườn Quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng

(Quảng Bình)...

Có thể nói lịch sử nghiên cứu thú hoang dã Việt Nam đã có hàng trăm
năm, qua 3 thời kỳ lịch sử khác nhau. Mỗi thời kỳ các cơng trình cơng bố đều
mang ý nghĩa lịch sử của nó. Nhưng tắt cả các cơng trình đã được cơng bố do
các nhà khoa học trong hay ngoài nước đều cho chúng ta thấy sự phong phú
đa dạng của khu hệ thú rừng Việt Nam, một đất nước.
ác tô chức quốc

tế ghỉ nhận là 1/16 quốc gia có tính đa dang sinh hoc c:

1.4. Nghiên cứu động vật tại KBTTN Thượn. ne) wy :

Các nghiên cứu về Khu hệ thú tại KB gi n cịn ít. Một số

cơng trình nghiên cứu có đề cập tới đặc Wie. thứtại đây như:

e Cuốn sách chuyên khảo “Động vật kinh tí tỉnh Hịa Bình” của tập thể


các tác giả Đặng Huy Huỳnh (Chủ mae Bùi Kính, Phạm Trọng Ảnh,

Nguyễn Văn Sáng, Trương Văn Lã và Đỗ Ngọc Quang

© Kết quả điều tra khảo sát tủa Luận chứngsẽ kinh tế, kỹ thuật KBTTN
we
T hượng T lên x

© Một số khóa luận tốt nghiệ siRrviên

PHAN II
TÌM HIẾU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - DÂN SINH

KINH TẾ - XÃ HỘI

2.1. Điều kiện tự nhiên

2.1.1. Vị trí địa lý > 3
Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến nằ Sở Ry
tâm tỉnh Hịa Bình

thuộc phạm vi hành chính của 3 xã: Thượng no ft Quyện Kim Bôi)
er
và xã Quý Hòa (huyện Lạc Sơn). - >

Có tọa độ địa lý: Từ 10520° đến 105934 Kinh Đông.
Tir 20°30" dén aay độ Vĩ Bắc.

© Phía Bắc giáp với các xã Tú , Vĩnh Tiến, Đông Bắc, Hợp Đồng


(huyện Kim Bôi). % ~
® Phía Nam giáp với các xã Tuân Đạo, MỹS%Thành (huyện Lạc Sơn).

© Phia Tây giáp với cácxã Xuân Phong, Yén Thượng, Yên Lập (huyện
Kỳ Sơn) ©

© Phía Đơng giáp vá ạ Bì, thị trấn Bo, xã Kim Bôi, xã Kim Truy

(huyện Kim Bôi) ï ^ ~Ầ~

Tổng diện tíc] iên của khu bảo tồn: 7.308 ha.

2.1.2. Địa hình, địa thế a

Khu bảotồn có kid aia hình núi trung bình, gồm một dải núi chính
734
(dai Cét Ca) biếu của dải Cốt Ca. Có độ cao từ 700 - 800m. Đỉnh

cao nhất là in 4 cao 1073m. Độ dốc bình quân 25 ° - 30 ° chiều dài

sườn dốc từ 10002 3600 m. Khu bảo tồn là lưu vực của suối Thượng Tiến, là

một suối lớn thuộc thượng lưu của sông Bôi. Đây là con suối cung cấp nước

chủ yếu cho sản xuất nơng nghiệp của xã nằm ở phía Bắc xã Thượng Tiến.

2.1.3. Địa chất, thổ nhưỡng
2.1.3.1. Địa chất


Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến thuộc vùng núi cao của huyện

Kim Bôi và Lạc Sơn, phần lớn là núi đất lẫn đá. Trong khu vực có hai loại đá

Bazich thuộc nhóm đá kiềm có thành phần kh 8 áng Vật pespats,

olefin, san pham phong hóa cho thành phan co gi cơ giới hạt thô. Đá

2.1.3.2. Thé nhudng chủ: yếu là birosin và

AS

Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến có n2 hóm. đất chính và 3 nhóm

đất phụ: x fe

¢ Nhom dat nui có độ cao > 300m có diện tích 6257ha.

© Nhóm đất Feralit phát triền trên đá bazich màu nâu, thành phần cơ giới

trung bình, thấm và giữ nước tốt, đức 20-25"

+ Nhóm đất có màu nâi trưởng và phát triển của khoáng vật

bioxin, olefin. %

+ Nhóm đất đồi ( cao <300m) màu nâu phát triển trên đá bazich.

+ Nhóm đất Feralit phát triểnẩn trên sa thạch.


2.1.4. Khí hậu thấy vÄN 2 —`

Khu bảo tồn.thiên nhiên Thượng Tiến có khí hậu chung của tỉnh Hịa

Bình, một natn e rõ rệt. Lượng mưa bình quân 1735 mm/năm. Mùa

mua tir thang¢ ng 9, lượng mưa 1609 mm chiếm đến 92,8% tổng lượng

mưa cả năm. Mùa + ạ từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, lượng mưa 126mm,

chiếm 7,2% lượng mưa cả năm. Số ngày mưa trong năm 100 - 120 ngày.

Nhiệt độ bình quân 23, cao nhất 29” vào tháng 7 và thấp nhất 16° vào

tháng 1.

Chế độ gió: Mùa hè có gió Đơng Nam là chủ yếu, mùa đơng có gió

Đơng Bắc, thường thổi từng đợt 3 - 5 ngày. ở suối Thượng Tiến kéo dài 2 -
'Vào mùa mưa thường gây ra lũ đột xuất
điều kiện địa hình 3 phía Bắc,
3 ngày, cản trở việc đi lại của nhân dân. Do
do vật
Nam, Tây được bao bọc bằng các dải đông núi

ẩm ướt đã có tác dụng thúc đẩy q trình phong hóa đất mạnh, thực vật sinh
trưởng và phát triển nhanh, thành phần các loàicấy phong phú:da dạng.

2.1.5. Hiện trạng quy hoạch sử dụng dat va tai nguyên từng


Khu bảo tồn được chia ra làm 3 phân khu:

© _ Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt. Á 7

s _ Phân khu phục hồi sinh thái I và II, AY

Diện tích cụ thể như sau: (

© _ Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: diện tích tự nhiên 1496 ha.

Trong đó: Rừng giàu: 485Sha " he & Rừng trung bình: 108 h

Rừng nghèo: 592 ha” ` : Rừng phục hồi: 190 ha

Rừng gỗ: 2950ha, tăng Bọn phục hồi: 245 ha, rừng nghèo: 890ha; rừng

trung bình: 449ha; rừng giầup1.366ha; rừng nứa, vầu, giang: 301ha; rừng núi

đá: 31ha; rừngtrồng;237ha. ©

Đất khơng có như (ôi gi đất ): 1.133ha.

2.1.6. Khu hệ thực, động Yering Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến
Thượng Tiến và Kim Tiến là các nhánh lớn tạo nên
2.1.6.1.Thực vất óc .

Hé thong vi

dịng sơng Bơi chảy: ra Ninh Bình và rất hung dữ về mùa lũ.


Do đặc điểm khí hậu khá ẩm ướt nên đã thúc đây quá trình phong hóa

đất mạnh, tạo điều kiện cho khu hệ thực vật sinh trưởng và phát triển nhanh.

Rừng ở Khu bảo tổn thiên nhiên Thượng Tiến thuộc kiểu rừng rậm thường

xanh mưa mùa nhiệt đới, với các kiểu phụ sau:

11

© Kiểu phụ rừng xanh núi đất: Diện tích 1.266ha, tập trung ở xã Thượng

Tiến và Kim Bôi, phân bố ở độ cao <700m.

e Kiểu phụ rừng rậm thường xanh có độ cao >700m phân bố ở sườn

Đông của dải Cốt Ca, độ cao từ 700m trở lên. Diện tích 2.970ha, rừng có kế

cấu từ 2 - 3 tầng, trữ lượng cao. ge

© Kiểu phụ rừng trên núi đá vơi: Diện tích 31 Đầy kiểu rừng, này ít bị tác

động, diện tích hẹp, thực vật nghèo nàn. »

Diện tích rừng tự nhiên trong Khu bao tén ty TI hượng Tiến còn rất lớn,

chủ yếu là rừng gỗ phát triển trên núi đất với 4265 ha, chiếm 58,4% tổng diện

tích rừng hiện cịn. Rừng có trữ lượng eao với nhiều lồi q hiếm như:


Thơng Tre, Kim Giao, Chò Chỉ, Re, Sến, Eim Xanh, Lát Hoa...Điều đáng chú

ý là số lồi q hiếm ở đây có số lượng lớn. Trong các loài cây quý hiếm đặc

biệt Thông Tre và Kim Giao phan bố ở độ cad 700 - 800m và những nơi núi
đá xen núi đất có độ dốc lớn từ 35 - 40°. Kết cấu rừng 2 - 3 tằng, độ tàn che từ
0.7- 0.8. nh AI

Trong những năm gần đây, để gốp phần vào q trình phục hồi rừng,

cơng tác trồng rừng theo các dự án PAM, 327 đã đưa vào trồng thêm các loài

cây như: Lát Hoa, Luéng, cay sinh trưởng và phát triển tốt.

2.1.6.2. Khu hệ động vật rừng

Do đặc điểm vyề vị trí địa lý và a hình Khu bảo tồn thiên nhiên

Thượng Tiến khá Irm tờ, rừng tự nhiên còn nhiều, kéo liền thành một dải

nên khu hệ dave Vapors khá phong phú và đa dạng về thành phần lồi. Ở đây

hội tụ đủ các lớp: chim, thú, bị sát, ếch nhái.

Căn cứ vào kết quả điều tra khảo sát (Luận chứng kinh tế, kĩ thuật Khu

bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến) đã thống kê được 280 lồi động vật có

xương sống thuộc 25 bộ, 86 họ. Trong đó có nhiều lồi q hiếm như: Gấu


Ngựa, Bao gam, Cu Li lớn, Gấu Chó, Sóc Bay, Cầy Vẫn, Rái Cá,... Về Chim

12


×