Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

nghiên cứu thực trạng công tác tổ chức quản lý đa dạng sinh học của khu bảo tồn thiên nhiên pù luông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.72 MB, 72 trang )

9/17) 772/1),1727/1/1-21 1

orl440/2/427//227/LÝ 7”

KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỎ CHỨC QUẢN LÝ
ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG

NGÀNH :QLTNR & MT
MÃ SÓ. :302

Giáo Viên hướng dẫn : PGS.TS. Hoàng Văn Sâm

Sinh viên thực hiện ¿ Trịnh Văn Thành

"Mã sinjt viên + 1053021345

Lớp :55A-QLTNR & MT

Hà Nội, 2014

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian thực hiện khóa luận, thu thập số liệu, phòng vấn các hộ tại các xã

Thành Lâm, Cổ Lũng, Lũng Cao huyện Bá Thước, các số liệu, tài liệu liên quan đến

dé tai tai co quan Ban quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luộng, Chỉ cục Thống

kê huyện Bá Thước, Quan Hóa và một số hình ảnh thực địa. Kết quả xử lý số liệu



nội nghiệp trên máy vi tính, đến nay Tơi đã hồn thành bản Khóa luận.Để hồn thành

Khóa Luận là nhờ sự quan tâm, giúp đỡ của PGS.TS. Hồ; Van Sâm và cơ quan Khu

bảo tổn thiên nhiên Pù Luông, đã tận tình giúp đỡ, tạo oi điều kiện trong suốt quá

trình học tập, thực tập làm khóa luận của bản thân. ÍÁ 3> z xy

Qua đây, cho phép Tôi được bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS

Hoàng Văn Sâm đã trực tiếp Hướng dẫn và giúp tôi rong suốt q trình thực

hiện làm khóa luận tốt nghiệp. = “=>

Trân trọng cảm ơn Lãnh đạo, cán bộ Tần quản lý Khu BTTN Pù

Luông; UBND huyện Quan Hóa, huyện Bá Thước; UBND xã Cổ Lũng, Lũng Cao,

Thành Lâm huyện Bá Thước và các cqơuan, đơn Xị, các hộ gia đình nơi nghiên cứu
đã tạo điều kiện tốt nhất cho tơi/ồng q trình điều tra thu thập số liệu cũng như

cung cấp tài liệu có liên quan và bố trícong)việc đảm bảo điều kiện tốt nhất cho tôi

thực hiện đề tài.. -~ G năng, năng

Mặc dù đã tập g nghỉ lên em nỗ lực bản thân, nhưng do khả khỏi những

lực của bản thân còn nhiều bạn chế nên Bản khóa luận khơng thể tránh


thiếu sót. Kính mong nn hận được những ý kiến q báu của các thẩy, cơ để bài khóa

luận được hồn thiện hơn

Hà Nội, ngày 30 tháng 4 năm 2014

Sinh viên

Trịnh Văn Thành

DAT VAN ĐÈ MỤC LỤC nirttdgsijausirvEmi

1

‘Chong I TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU...................................--Š

1.1. Khái niệm về đa dạng sinh học và khu bảo tồn............... cua

__1.1.1. Khái niệm về đa dạng sinh học: .........................

.1.1.2. Đa dạng hệ sinh thái:

1.1.3. Đa đạng lo

1.1.4. Khái niệm về khu bảo

1.3.1. Các nguyên tắc: bề, 6

1.3.2. Bài học kinh nghiệm: PHẠM.VI,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG


Chương II MỤC TIÊU,ĐÓI so
PHÁP NGHIÊN CỨU............

2.1. Mục tiêu nghiên cứu.

2.1.1. Mục tiêu chung.....

2.1.2. Mục tiêu cụ thể...........

2.2. Đối tượng nghié

2.3. Nội dung nghién c cứu.

2.4. Phương pháp)
24.1 ane

2.4.3. Những thuận lợi và khó khăn trong cơng tác quản lý bảo. tồn ĐDSH của

khu bảo tồn... tải thung HINH HH 4 gia toll

2.4.4. Đề xuất kế hoạch quản lý bền vững đa dạng sinh học cho khu bảot .12

Chương III ĐIỀU KIEN TỰ NHIÊN ~ KINH TẾ XÃ HỘI..................... 13

3.1. Điều kiện tự nhiên:..............

3.1.1. Vị.trí địa lý:..

3.1.2. Đặc điểm tự nhiên: ..


3.1.3. Đặc trưng cơ bản về tài nguyên rừng...............

3.2. Điều kiện kinh tế xã hội

...3.2.1. Tình hình dân số và dân tộc::

3.2.2. Các hoạt động kinh tế của người dân.....
3.2.3. Cơ sở hạ tầng và văn hoá giáo dục.....

Chương IV KET QUA NGHIÊN CỨU...

4.1. Thực trạng công tác tổ chức quản lýbảo t .đá dang sinh học của khu

bảo tồn thiên nhiên Pù luông

4.1.1. Chức năng và nhiệm vụ

4.1.3. Một số hoạt động và chương trình có liêan. gian đên công tác bảo tôn đa

dạng sinh học tại khu bảo tồnthiền nhiên Pù luông

4.1.4. Đánh giá công tác quản lý bảo y rừng Và bảo tôn đa dạng sinh học: ..37

4.2. Các mối đe dọa và những khó khăn (rời ngại đối với cơng tác bảo tồn và

quan lý khu bảo tổn thiên nhiên Pù luông, 38

4.2.1. Các mối đe dọa đối với đa ain ho

4.2.2. Danh gia cac méi de doa ndiytr n quan đến công tác quản lý bảo tồn


đa dạng: sinh họccopy pio lton thiên nhiên PùHH

khu bảo tồn thiên nhiên Pù Weng.

4.3.1. Thiếu ki§8ffift› thung cho hoạt động bảo vệ rừng:

4.3.2. Hạn chế về nhân sự 'và năng lực:.

4.3.3. Áp lự từ c cộng hờ

4.4. Đề xuất các giải pháp quản lý đa dạng sinh học cho khu bảo tôn thiên

nhiên Pù luông..........

KẾT LUẬN VÀ KHUYỀN NGHỊ.

TÀI LIỆU THAM KHAO

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

Từ viết tắt Nghĩa

BV Bảovệ _

BVNN Bảo vệ nghiêm ngặt "

BQL Ban quản lý : _ a:
BTTN Bảo tồn thiên nhiên &:


CDDP Cộng đồng 2à RY

ĐDSH Da dang sinh hoc =

HGĐ Hộ gia TAY wy

KT-XH Kinh tế Xãhội

KBT Khu Bảo tin

KNBV ,| Khoanh xe ảo vệ

KNTSTN loanh nuôi tái sinh tự nhiên

LSNG Es gỗ

NLKH Nông lâm kết hợp

PTR j đ: i triển rừng

PCCCR fw» Phòng cháy chữa cháy rừng

PK — ky Phan khu
PHST,
` Phục hồi sinh thái

Quản lý Bảo vệ rừng

Tài nguyên rừng,


Vườn Quốc gia

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1: Diện tích các loại đất loại rừng

Bảng 4.1: Hiện trạng biên chế nhân sự Khu BTTN Pù Luông năm 2012.......26
Bảng 4.2: Hiện trạng chất lượng đội ngũ CBCC Khu BTTN Pù Luông........

Bảng 4.3. Phân hạng các mồi đe doạ đến đa dạng sinh học KBTTN Pù Luông

Bảng 4.4: Các hoạt động xâm phạm vào rừng ở Khu BTTN Pù Luông

Bảng 4.5: Đề xuất cơ chế quản lý cho phân khu bảo vệ nghiêm ngặt

DANH MỤC CÁC HÌNH .._

“Hình 4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Khú BTTN 'Pù LnBr.................................- 28
Hình 4.2. Hình ảnh trước khi đi điều tra ở Trạm phử lệ....

Hình 4.3. Sử dụng súng kíp đi săn ở bản Bá, xã Lang Cao, huyén Ba Thusc.....41

Hinh 4.4. Sir dung bay kiéng di sn. ban Thanh Công, xã Lũng Cao, huyện

Bá Thước ..... h

Hình 4.7. Khai thác gỗở núi hầu Ngậu, xã Hồi Xuân....

Hình 4.8. Gỗ da báo được tịch thu, lưu giữ tại trạm Phú Lệ, Pù Lng........43


Hình 4.10. Sát
Hinh 4.11.Khải Nhé 'vàng ở khu vực Hang Bương, xã Lũng Cao, huyện Bá

Thước... hề 47

Hình 4.12.Các khu vực bị đe dọa của khu bảo tôn thiên nhiên Pù Luông..

DAT VAN DE

Viét Nam là quốc gia có nhiều đồi núi, diện tích đồi núi chiếm 3/4 diện.
tích lãnh thổ và hầu hết diện tích đó được che phủ bởi rừng. Rừng có vai trị

quyết định đối với sự biến đổi khí hậu và mơi trường nước ta.Diện tích rừng

nước ta đã có sự suy giảm do ảnh hưởng của chiến tranh, sự gia tăng dân số

và các hoạt động kinh tế. Đã có nhiều chính sách nhằi phục hồi lại diện tích .

rừng đã mắt tuy nhiên vẫn chưa đảm bảo được về mat trữ lượng và số lượng.
Các hoạt động cùng với nhu cầu của người dân ngay cing ting cao cũng là

một vấn đề nhức nhối cần được giải quyết nhằm nắng cao diện tích rừng hiện

có.

Sự đadang về địa hình ,kiểu đất cảnh quan vakỳ hậu là cơ sở rất thuận

lợi tạo nên tính đa dạng sinh học vơ cùng phong phú và đặc sắc của Việt


Nam,thể hiện ở đa dạng các hệ sinh th: ida dang loài và đa dạng nguồn

gen.Da dạng sinh học ở Việt Nam đóng vai trỏ hét sức quan trọng cho sự phát

triển bền vững đất nước,đặc biệt đốt sự phát triển của các ngành kinh tế nông
nghiệp, lâm nghiệp,thủy sản,y tế công nghiệp và du lịch,đưa lại lợi ích và sinh

kế cho hàng triệu ngườilờ, "34 nhiếy ‘trong quá trình phát triển kinh tế xã
hội,đa dạng sinh học ở việt am cùng đã và đang bị tác động làm cho suy
giảm nhanh ở ba cấp độ hệ sỉi nh thái loài và nguồn gen.

©

. Khu bảo tổn.(hiền nhiên Pù 'Tng được thành lập theo Quyết định số

495/QĐ-UB, ngày 27/03/1999 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá với điện
tích 17.171,05 ba Tihằm bảo. tồn các hệ sinh thái và các loài động, thực vật đặc
trưng cho vùng : đất thấp trên núi đá.Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng nằm về
phía Tây Bắc thần Thănh Hố, thuộc địa bàn 2 huyện Quan Hoá và Bá Thước,
khu bảo tồn có hệ sinh thái rừng, với hệ sinh thái động, thực vật đa dạng

phong phú; có rừng cây lá rộng, lá kim trên núi đá vôi, đá ba zan tại các sườn
núi, với 1.127 loài thực vật thuộc 447 chỉ, 152 họ đã được nghỉ nhận tại Khu

Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông; trong đó có 19 lồi có tên trong sách đỏ việt

nam, 10 lồi có tên trong sách đỏ thế giới.với 598 lồi động vật thuộc 130 họ

động vật có xương sống, trong đó có 51 lồi q hiếm (gồm 26 loài thú, 5


loài đơi, 6 loài chim, 5 loài cá nước ngọt, 6 lồi bị sát)...

Bên cạnh sự đa dạng về cảnh quan thiên nhiên, nơi đây còn đa dạng về

bản sắc văn hoá của cộng đồng dân cư quanh khu vực và có nhiều di tích lịch

sử như: đồn Cổ Lũng, sân bay Pù Luông... Với những đặc điểm nỏi bật, khu

bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (KBTTN) được danh gid là KBTIN có giá trị

về khoa học, kinh tế xã hội và du lịch sinh thái. PùLuông cũng được tổ chức

bảo tồn động thực vật Quốc tế chọn là nơi nghiên cứu va xây dựng dự án bảo

tồn đa dạng sinh học núi đá vôi Pù Luông-Cúc Phương...

Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông ch Như mức độ đa dạng sinh học
cao về các loài động vật và thực vật.tuy đINện hiệu ngỷ các loài động thực vật

tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông đang chịu Sự tác động bắt lợi từ nhiều

nguyên nhân khác nhau .Vì vậy,việc quản lý đa dang sinh học của khu bảo

tồn thiên nhiên Pù lng là rất cần thiết.Để:có cơ sở đề xuất các giải pháp

quản lý và bảo tồn các giá trịđặc “| uc về đa dạng sinh học của Khu bảo tồn
thiên nhiên Pù Luông xuất phát từ Yêu,cầu thực tiễn ở trên em thực hiện đề tài

“Nghiên cứu thực trạng cf g tác tổ chức quần lý đa dang sinh học của
khu bảo tồn thiên nhiênPù Juông”: nhằm đề xuất một số giải pháp nâng cao

hiệu quả công tác quần lý đa đu sinh học của Khu bảo tồn thiên nhiên Pù
Luông„

Chương I

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

1.1.Khái niệm về đa dang sinh học và khu bảo tồn

1.1.1.Khái niệm về đa dạng sinh học

Theo Công ước Đa dạng sinh học, khái niệm "Đa dạng sinh học”

(biodiversity, biological diversity) có nghĩa là sự nhau giữa các sinh

vật sống ở tất cả mọi nơi, bao gồm: các hệ sinh thái trên cạn, sinh thái

trong đại dương và các hệ sinh thái thuỷ vực khác, cũng như các phức hệ sinh

thái mà các sinh vật là một thành phần trong đó. Thuật ngữ đa dạng sinh học

này bao hàm sự khác nhau trong một lồi, giữa các lỗi và giữa các hệ sinh

thái khác nhau. A 7 =

Đa dạng sinh học là thuật ngữ thể hiện nh đa dạng của các thể

sống,lồi là quần thể,tính biến động di truyền giữa chúng và tắt cả sự tập hợp

phức tạp của chúng thành các quần xã và hệ Sinh thái.Đa đạng sinh học được


thể hiện ở ba cấp độ :đa dang đi¢ truyền, đa dang vé loai va da dang vé hé sinh

thái. 'So

1.1.2.Đa dạng hệ sinh thái`

Theo các nhà khoá học, bề. thể chia các hệ sinh thái của Việt Nam thành

3 nhóm chính bao gồm :hệ sinh thái trên cạn,hệ sinh thái đất ngập nước nội

địa và hệ sinh thái. Điển và venbờ .Các hệ sinh thái ở Việt Nam phần lớn là

những hệ sinh thái nhạy cảm. Với các tác động từ bên ngoài như tác động của

thiên nhiên,đặc ( biệt 1à tác động của con người.
hệ sinh thai trên
thổ vùng lục địa ở Việt Nam,có thể phân biệt các kiểu

cạn đặc trưng như:rừng,đồng cỏ,savan,đất khô hạn,đô

thịnông nghiệp,núi đá vơi.Trong, số đó,rừng,đặc biệt là rừng tự nhiên với tính

chất rừng nhiệt đới với nhiều kiểu thảm thực vật khác nhau,có sự đa dạng về

thành phần lồi cao nhất đây là nơi cư trú của nhiều loài động vật hoang dã

q hiếm,có giá trị kinh tế và khoa học.Ngồi ra cịn có các hệ tự nhiên khác

có thành phân lồi nghèo hơn,như hệ sinh thái nơng nghiệp và hệ sinh thái


khu đô thị.

Hệ sinh thái đất ngập nước nội địa rất đa dạng,bao gồm các thủy vực

nước đứng như hồ tự nhiên,hồ chứa,ao,đầm,ruộng lúa nước,các thủy vực
nước chảy như suối,sơng,kênh rạch.Trong đó,có một số kiểu có tính đa dạng

sinh học cao như suối vùng núi đồi đầm lầy than bùn với rất nhiều các loài

động vật mới cho khoa học đã được phát hiện ở đây,Các hệ sinh thái sông,hồ

ngầm trong hang động Castơ chưa được nghiên cứu đầy đủ. _—

1.1.3.Đa dạng loài

Việt Nam là một trong những quốc giay có đa xe, sinh học cao về các

loại động thực vật và vi sinh vật.Qua các tài ¡ liệu điều tra cơ bản đến năm

2011 đã có các con số thơng kê như sau:Về thực vậptỐng kết các công bố về

hệ thực vật Việt Nam đã ghi nhận 13766 Tơai thực vật.Trong đó ,2.393 lồi

thực vật bậc thấp và 11.373 lồi thực vật bậc cáo có mạch.Sau đó,trong cơng
trình danh lục của các lồi thực vật Việt Nam, chưa kể các nhóm vi tảo ở
nước,các nhà thực vật đã thống kê. Số tới 16428 loài thực vật.

Về vi sinh vật,đãthống | kê và sf định được 7.500 lồi,trong đó có hơn
2.800 loài gây bệnh cho thực ,1.500.loài gây bệnh cho người và gia súc và


hơn 700 loài vi sinh vật có lợi .sinh vật nước ngọt,đã thống kê và xác định

được 1.438 loài vitảo th 6c 259 chi va 9 ngành,trên 800 lồi động vật khơng
sương sống,1.028 lơi cá nước ngọt.

1.1.4.Khái niệm vel khi bảo tần

Khu bảo. tốn 6tfề8)NHền là vùng đất hay vùng biển đặc biệt được dành để
bảo vệ và duy (ttì ính ‘a dang sinh học, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, kết

hợp với việc bà vệ giờ tài nguyên văn hố và được quản lí bằng pháp luật

hoặc các phương thức hữu hiệu khác,

: Theo nghĩa hẹp, khu bảo tồn thiên nhiên còn gọi là khu dự trữ tự nhiên

và khu bảo toàn loài sinh cảnh, là vùng đất tự nhiên được thành lập nhằm mục

đích đảm bảo diễn thế tự nhiên.

Khu bảo tổn thiên nhiên là những khu được bảo vệ nghiêm ngặt, chỉ

dành cho các hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo và quan trắc môi -

trường. Các khu bảo tồn thiên nhiên này cho phép gìn giữ các quần thể của

các lồi cũng như các q trình của hệ sinh thái khơng hoặc ít bị nhiễu loạn.

1.2.Quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học.


1.2.1.Quản lý da dang sinh học i

- Việc thành lập hệ thống các khu bảo tồn là bưđới ếrất quán trọng trong

việc bảo tồn các loài,quần xã sinh vật và hệ sinh. thái.Khù bảo tồn được định

nghĩa là một vùng đất hoặc biển được xác định để bảo vệ Và duy trì da dang

sinh hoc va ngén tai nguyén thién nhién va van hea “one kết hợp và được

quản lý thông qua các phương tiện pháp lý vï bác phương tiện có hiệu quả
khác. \ Se

Cho dén hién nay chưa có một HNG tấn chung nào cho việc thiết kế

một khu bảo tồn trên toàn thế giới.Thay vào đó;hầu hết các khu bảo tồn đều

được thiết kế tủy thuộc vào sự sẵn có của đất đai nguồn kinh phí,sự phân bố
dân cư ở trong và quanh khu Đảo tồn,nhận thức của cộng đồng cũng như các

tình huống bảo tồn cần được quan tâm.<

Tuy vậy,đã có một sự thừa nhận rộng rải rằng các khu bảo tồn lớn sẽ có
khả năng bảo tổn lồi, quan xa sinh Vật củng như hệ sinh thái tốt hơn vì nó có

thể duy trì các q trếnh sinhthái diễn ra trong khu bảo tồn một cách toàn vẹn

hơn các khu bảo tồn nhữ Vi quan điểm quản lý các khu bảo tồn,quan điểm


được cho là phù hợp. với việc quản lý hiệu quả một khu bảo tồn hiện nay là

việc áp dụng. bắt Sổ) mời phương thức quản lý nào củng phải dựa vào các đối

tượng quản lý ở ¡ một địa điểm cụ thể.Chỉ khi đã xác định được các đối tượng

quản lý thì các kết quả quản lý khoa học mới được áp dụng.

1.2.2.Bảo tồn đa dang sinh học

Bảo tồn đa dạng sinh học là quá trình quản lý sự tác động qua lại giữa

con người với các gen,các loài và các hệ sinh thái nhằm mang lại lợi ích lớn

nhất cho thế hệ hiện tại và vẫn duy trì tiềm năng cho chúng để đáp ứng nhu

cầu và nguyện vọng của các thế hệ tương lai.Để có thẻ tiến hành các hoạt

động quản lý nhằm bảo tồn đa dạng sinh học,điều cần thiết là phải tìm hiểu
những, tác động tiêu cực,các nguy cơ mà lồi hiện đang đối mặt và từ đó xây

dựng các phương pháp quản lý phù hợp nhằm giảm đi các tác động tiêu cực

Ủ của các nguy cơ đó và đảm bảo sự phát triển của loài và hệ sinh thái đó trong

tương lai.

ˆˆ__ Hiện nay có các phương thức bảo tồn chủ yếulà bảo tồn tạf chỗ (In-situ)

và bảo tồn chuyển vị (Ex-situ).Hai phương thức bảo tồn này có tính bổ sung


nhau.Những cá thể từ các quần thể được bao tan EX: itu có thể được đưa vào

thiên nhiên nơi có phân bố tự nhiên của chúng đề aging cho các quần

thể đang được bảo tồn In-situ và việc nghiên cửu các quần thể được bảo tồn

Ex-situ có thê cung cấp cho chúng tanhững hiểu biết về các đặc tính sinh học

của lồi và từ đó hỗ trợ cho việc hình thành các €hiến lược bảo tồn hiệu quả

hơn cho các quần thể được bảo tồn In-situ.Điều cốt yếu của bảo tồn In-situ là

khuyến khích tính thích nghỉ của loài bằng'cách đặt các quần thể bảo tồn

trong quá trình chọn lọc tự nhiên và rồi rong quá trình tiến hóa theo các

hướng khác biệt để đa dạng hóa nguồn gen của lồi,chuẩn bị cho việc thích

nghỉ rộng hơn của lồi đối với ắc điều kiện mơi trường khác nhau.Theo cách

thức bảo tồn này,nguồn gen của các loài thực vật sẽ được bảo tồn trong một

quá trình động thay vì. chỉ được duy trì như đúng tình trạng di truyền mà .

chúng vốn có. = ‘

1.3.Các nguyên tác và bài đục kinh nghiệm Quản lý bảo tồn đa dạng sinh

học.


1.3.1.Các nguyé:

Trong luật đa văng ak học (2008) của việt nam đã nêu ra một số nguyên tắc

bảo tồn và phát triển bền vững :

- Bảo tồn đa dạng sinh học là trách nhiệm của nhà nước và mọi tổ chức,cá nhân.

- Kết hợp hài hòa giữa bảo tồn với khai thác,sử dụng hợp lý đa dang

sinh học với việc xóa đói,giảm nghèo... .

- Bảo tồn tại chỗ là chính,kết hợp bảo tổn tại chỗ với bảo tồn chuyển chỗ .

- Tổ chức cá nhân hưởng lợi từ việc khai thác,sử dụng đa dạng sinh học

phải chia sẽ lợi ích với các bên có liên quan,bảo đảm hài hịa giữa lợi ích Nhà

Nước với lợi ích của tổ chức,cá nhân. -

- Bảo đảm quản lý rủi do do sinh vật biến đổi gen,mẫu vật di truyền

của sinh vật biến đổi gen gây ra đối với đa đạng sinh học..

Năm 1991 (UCN,UNEP,WWF) củng đưa ngẩn. tắc sống bền

vững liên quan đến bảo tồn sinh học:

1. Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng. `


ch

2. Cải thiện cuộc sống cho con người.

3. Bảo vệ sự sống và tính đa đạng của Maat.

“ 4. Hạn chế đến mức thấp nhất việc suy giảm nguồn tài nguyên không
“mà
tái tạo. ——

5. Giữ vững ,duy tri kha nangchiu đụng Giá trái đất.

6. Thay đổi thái độ và thói đuen của cont người.

7. Cho phép các cộng đồng tựquản lý lấy môi trường của mình.

8. Một quốc gia thống tạo điều' kiện thuận lợi cho việc phát triển

và bảo tồn.

9. Can tao ra một cơ cầu liên minh tồn cầu trong việc bảo tồn đa dạngˆ¬

sinh học. A -

1.3.2.Bài học kinh'nghiệm e

Từ việc nghiên cứu đánh giá trong việc quản lý và bảo tồn đa dạng

sinh học tại cấy Khư bào tồn đã đưa ra một số bài học kinh nghiệm sau.


Sinh Học được xác định là vấn đề nóng nhất của mơi trường

tồn cầu trong nữađầu thế kỷ 21,là tâm điểm của các hội nghị quốc tế.

- Các khu vực sau khi được công nhận là vườn quốc gia hay khu bảo

tồn đó nhất thiết phải thành lập ngay một ban quản lý cùng với sự phối hợp

của người dân địa phương thì mới có thể bảo vệ được các khu bảo tổn.

- Chú trọng quan tâm công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận

thức việc bảo vệ các giá trị của khu bảo vệ và tương lai củ nó là tốt cho chính

họ.Khi các hoạt động tác động của người dân vùng đệm lên các khu bảo tồn

nhằm phục vụ nhu cầu cuộc sống của họ bị kiểm soát và hạn chế sẽ gây ra các áp

lực rất lớn đối với người dân tuy nhiên về lâu đài nên tạo điều kiện để những

người đân bị ảnh hưởng có thể đảm bảo cuộc sống bằng cáé hoạt động khác.

Nhận thức về bảo tồn đa dạng sinh học va cđược giá trị thực

sự của đa dạng sinh học trong xã hội còn hạn ché,ké cả ivới các cấp hoạch

⁄ )
định chính sách,cùng với cấp độ công nghiệp hị thị hỗa cao,xây dựng
a

các cơng trình thủy điện,đã gây ảnh hưởng nghiêm ong đến các sinh cảnh tự

nhiên,phá hủy mơi trường sống của nhiều lồi,gây ơ nhiễm và suy thoái chất

lượng của các hệ sinh thái. = —

Chương II

MỤC TIÊU, ĐÓI TƯỢNG, PHAM VI, NOI DUNG

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1.Mục tiêu nghiên cứu.

2.1.1. Mục tiêu chung

Đánh giá được thực trạng công tác quản lý bảo tồn đa. dạng sinh học từ .

đó đề xuất các giải pháp cho công tác quản lý đa dạấp sinh học của Khu bảo

tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa. ⁄ ồ ay

2.1.2. Mục tiêu cụ thể BeOS

- Danh giá được thực trạng về tô chức và hoạt động quản lý đa dạng

sinh học của Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông. =”

~- Phân tích được những thuận lợi,khỏ khăn từng cơng tác quản lý bảo


tồn đa đạng sinh học của Khu bảo tốn thiên nhiệu Pù Lng từ đó đề xuất

được một số giải pháp cho công tác quản lý vã bảo tồn đa dạng sinh học cho

khu vực nghiên cứu. ~ `

2.2.Đối tượng nghiên cứu. “`.

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề có liên quan đến cơng

tác bảo tồn đa dạng sinh học: ủa 1Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông.

2.3. Nội dung nghiên cứu 7 \

- Đánh giá thực trạng trong công tác tổ chức và quản lý bảo tồn đa đạng

sinh học của Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông.

- Xác định các mỗi đe dọa đối với đa dạng sinh học của Khu bảo tồn

thiên nhiên Pù Luông, _

~ Phân tiêh. Wen. lợi,khó khăn trong cơng tác quản lý bảo tồn đa dang

sinh học.

- Đề xuất những giải pháp nhằm quản lý bền vững đa dạng sinh học của

Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông.


2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.1.Thực trạng công tác tổ chức quân lý bảo tồn đa dang sisinh hoc cia

khu bảo tồn thién nhién Pa Luông:

Phương pháp nghiên cứu cho nội dung này bao gồm. lý bảo tồn đa
-Nghiên cứu tài liệu thứ cấp về cơ cấu tổ chức và quản cáo và nghiên
dạng sinh học của khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông từ các báo
cứu trước đây.

-Phỏng vấn các cán bộ quản lý khu bảo tồn về thự trạng công tác quan

lý bảo tồn đa đạng sinh học tại khu bảo tồn thiên shied Pu Lng, tỉnh ThanhCó
Hóa

- Tác giả cũng tiến hành phỏng vấnđại diện chính Thu địa phương và

30 người dân địa phương về công tác quản lý đa dgagginh học tại ˆ

2.4.2. Các mỗi đe dọa đến đa dạng sinh học về 3a dạng loài và đa dạng hệ
sinh thái - ~

Phương pháp thu thập các, thơng tinvà phân tích các mối đe dọa lên đa

dang sinh hoc của khư bảo tồn.Pù Lng. ¬ Ề
+ Phân tích tài liệu thứ
các *hối đc dọa đến đa dạng sinh học ở
cắp độ loài và cấp độ đa dạnhgệ sinh thái.


+ Phương pháp phỏng Vấn <—

-Đề tài tiến hành phỏng vân 50 người, trong đó 40% trong tổng số người

được phỏng vấn là cán bi quản lý chủ chốt của khu bảo tồn, cán bộ của các xã
thuộc thuộc vùng đệm;và người 60 % là người dân sống xung quanh khu bảo

tồn về các thuận lợi và khó khăn trong cơng tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh

học.

-Bộ câu hỏï dase thiết kế dựa trên kết quả rà soát các tài liệu có liên

quan từ trước tới nay và phương pháp đánh giá của RAPPAM. Các câu hỏi có

thể được điều chỉnh ,làm rõ và bổ sung tại hiện trường để phù hợp với tình
hình thực tiễn.Bộ câu hỏi được phát cho các đối tượng phỏng vắn .

10

Việc đánh giá các mối đe dọa chính tới khu vực của khu bao ton Pi’

Luông theo phương pháp do quỹ bảo tồn Việt. Nam (VCF) áp dụng đối với

các khu bảo vệ của Việt Nam,đây là phương pháp phân tích có sự tham gia
kết hợp với phỏng vấn các đối tượng có liên quan như cán bộ quản lý khu bảo
tồn ,kiểm lâm khu bảo tổn ,các cơ quan thực thi pháp luật bảo vệ rừng,cộng
đồng địa phương.yêu cầu đưa ra tất cả các mối đe dọa hiện hữu và tiềm năng
đối với công tác bảo tồn đa dạng sinh học của khu Bảo tồn thiên nhiên nội


dung phỏng vấn đánh giá về các vấn đề có liên quan đến quản lý bảo tồn đa

đạng sinh học theo các khía cạnh sau. }

+) Nguyên nhân trực tiếp ,nguyên nhân gián tỉ °.

+)N gười thực hiện. .

+)Ở đâu (kết hợp với ban đồ và chấm. điểm trên |bán đồ)

+)Phạm vi và mức độ ảnh hưởng.

+)Xác định những đề xuất quan lý để giảm thiểu.

Tất cả các mối đe dọa được tập hợp và đánh giá cho điểm ở ba mức

độ,phạm vi (rộng bay hẹp) ,cường độ (lớn,mạnh) và Mức độ cấp thiết (chỉ xảy

ra tạm thời , trong thời gian ngắn hay kéo dai).Qua việc đánh giá và cho điểm

trên sẽ biết các mối đe doa lào là cao nhất làm cơ sở đề xuất các hoạt động

quản lý bảo tồn đa dạng sinh học cho khu vực.

Xây dựng te} phan tích cây vấn đề

ri nháp giải quyết các vấn đề nhằm phân tích

ngun nhân nguồn góc của nó. Cây vấn đề củng có thể được chuyển đổi thành


cây mục tiêu. Mueidich\ của phương pháp nảy là tìm hiểu các vấn đề để từ đó

tìm ra ngun nh: vađưa ta các giải pháp khắc phục các nguyên nhân đó.

2.4.3. Những thuận Tại và khó khăn trong cơng tác quản lý bảo tồn ĐDSH

của khu bảo tồn.

Việc phân tích những thuận lợi và khó khăn trong cơng tác quản lý

bảo tồn da dang sinh học được thực hiện theo các phương pháp sau. .

*~_ Kế thừa tài liệu thứ cấp từ các báo cáo đánh giá trước đây

11

-_ Đề tài tiến hãnh phỏng vấn 50 người,trong đó 40% trong tông số người

được phông ván là cán bộ quản lý chủ chốt của khu bảo tồn, cán bộ của các xã

thuộc thuộc vùng đệm và người 60% người dân sống xung quanh khu bảo tồn về
các thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học.

-_ Bộ câu hỏi được thiết kế dựa trên kết quả rà sốt các tài liệu có liên

quan từ trước tới nay và phương pháp đánh giá của RAPPAM. Các câu hỏi có

thể được điều chỉnh ,làm rõ và bổ sung tại hiện trường để phù hợp với tình

hình thực tiễn.Bộ câu hỏi được phát cho các đốitượng phống vấn..


- Sử dụng cơng cụ phân tích .§WOT (Strengths (Diém
manh),Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ Whol): va Threats (Thach

thức) được sử dụng để xác định những điểm mạnh điểm yếu,cơ hội và nguy

cơ của các hoạt động tronẽ quản lý đa dạng sinh ho Các định nghĩa sử dụng

trong phân tích SWOT (cụ thể định nghĩa điểmmạnh điểm yếu,cơ hội và

nguy cơ là gì) củng như đưa ra những gợi ý về các nội dung đánh giá chính
trước khi thực hiện điều tra .Các định nghĩa nay được giải thích rõ cho các đối
tượng tham gia đánh giá .bảng này aye phat cho tắt cả những người tham gia
phỏng vấn.Mỗi người tham dự sẽ ghi lại: tắt cả ý kiến của mình vào bảng theo
thứ tự từ quan trọng cho. để n it quan trọng hơn.Sau đó tổng hợp tất cả ý kiến
của các bên tham gia theo‘ting nội dung trong phân tich SWOT. Tầm quan

trọng của từng ý kiếi được xác định dựa trên số lượng người tham gia đồng ý
.hay nói cách khác ý kiến nào được nhiều người đưa ra và nhất trí sẽ quan
trọng hơn.trong trường hợp tơ các ý kiến khác nhau về một nội dung nào đó

„nhóm tiến ành thảo \uận và làm rõ ngay trong lúc phỏng vấn .Cuối
cùng,bảng đính g êm mạnh ,điểm yếu ,cơ hội và nguy cơ củng như thứ tự

ưu tiên được trình by vă các bên tham gia sẽ thống nhất.

2.4.4. Đề xuất kế hoạch quản lý bằn vững đa dạng sinh học cho khu bảo tồn.
Từ các vấn để xác định các ưu tiên và mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh

học từ đó đề xuất các nhóm giải pháp về các vấn đề tổ chức,quản lý ,bảo

tồn,bảo vệ đối với đa dạng sinh học tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông.

12

Chương II

. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TÉ XÃ HỘI

3.1.Điều kiện tự nhiên

3.1.1.VỊ trí địa lý

Khu BTTN Pù Lng thuộc tỉnh Thanh Hố; cách thành phố Thanh

Hố 125km về phía Tây Bắc, cách đường Hồ ChíMinh Theo đường-217 đi

vào từ huyện Cẩm Thuỷ khoảng 40 km. Khu bảo tô cồtoa độ địa lý:

Từ 20° 21' đến 20° 34° vĩ độ Bắc Ly &
Tir 105° 02° dén 105° 20” kinh độ Đông f

Ranh giới:

Phía Bắc giáp với các huyện Mai Châu, Tân Lạc và Lạc Sơn, tỉnh Hồ Bình.

Phía Nam giáp xã Lương Nội và Hạ Trung huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa.

Thanh Phía Đơng giáp với huyện Tân Lạc vàLạc Sơn, tỉnh Hòa Bình.

Phía Tây giáp với phần đất còn lại c ủa các xã Hồi Xuân, Phú Nghiêm,


Xn có điện tích quy hoạch. Khu tên nằm trên địa giới hành

Vùng lõi và vùng đệm Kiu6rrw] Pù Lng

chính của 9 xã thuộc 2 huyện... `

Huyện Quan Hoá: (Phú Lệ, Phú Xuân, Thanh Xuân, Hồi Xuân và

Phú Nghiêm). „ 7 C

Huyện Bá Thước: xã đang Cao, Cổ Lũng, Thành Sơn và Thành Lâm).

Khu BTTN Pù Luồng. chiém vị trí quan trọng ở phía Tây Bắc của dải

núi đá vôi Pù Lư No tha NE som „Ngơ ưng là một hệ sinh thái

lớn duy nhất cịi: EN miền Bắc, Việt Nam. Liên khu này tạo ra các khu vực

chung ranh giới của các tỉnh Ninh Bình, Hịa Bình và Thanh Hóa. Dãy núi đá

vơi này bao quanh các núi đá vơi cịn lại có sự phong phú về các loài ở miền
Bắc Việt Nam và được xem như một khu vực cần được ưu tiên cho việc bảo
tồn tính đa dạng sinh học trong khu vực

13


×