Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

bảo tồn một số loài thực vật quý hiếm tại vườn quốc gia pù mát nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.06 MB, 83 trang )

Ngành: Quản lý tài nguyên rừng & Môi trường
Mã số: 302

Giine Vien hong din : PGS. TS. Hoang Van Sam
Nguyễn Văn Tiến
Sith viénithive hién : 55B-QLTNR &MT

Lap, : 1053020644

MSSY :

HA NOI - 2014
Se eee TÔ

CHL 12002522) 929.7 |! x7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

BẢO TON MOT SO LOAI THUC VAT QUY HIEM

TAI VUON QUOC GIA PU MAT, NGHE AN

Ngành: Quản lý tài nguyên rừng & môi trường

Mã số: 302

Giảng viên hướng dẫn : PGS. TS. Hoàng Văn Sâm



Sinh vién thie hién : Nguyén Van Tién
55B-QLTNR &MT
Lop : 1053020644

MSSV :

HÀ NỘI - 2014

LOI CAM ON

Sau 4 năm học tập và rèn luyện tại trường Đại học Lâm nghiệp, đến

nay khóa học 2010 - 2014 đã bước vào giai đoạn kết thúc. Để củng cố kiến

thức cũng như bước đầu làm quen với công việc của âm nghiệp sau khi

ra trường thì thực tập là không thể thiếu. Được sự _. Ban chủ nhiệm

khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, cùngbộ ak Taye ‘Vat rừng, tôi

đã tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp: «B on mats loài thực vật

quý hiếm tại Vườn Quốc Gia Pù Mát, Nghệ An' dưới: sự hướng dẫn của

PGS. TS. Hoàng Văn Sâm. Á wy

Đến nay khóa luận đã được hồn thành. Trongqua trình thực hiện khóa

luận, ngồi sự nỗ lực hết mình của oe tơi Gon nhận được sự giúp đỡ,


tạo điều kiện của các thầy cô trong bộ môn Thực vật rừng, Khoa Quản lý tài

ngun rừng và mơi trường, Tì ig Đại độc Lâm nghiệp, đặc biệt là sự

hướng dẫn, chỉ bảo tận tình kinh PGS. TS. Hoang Van Sam. Qua day,

tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo, các cán bộ, nhân

viên trong VQG Pù Mát đã (ậ ình giúp đỡ tơi trong q trình thực tập tại

khu vực. fe 5 7 -

Mặc dù đã cô, hệt sức, song do thời gian có hạn và trình độ chun

mơn cịn nhiều soe khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót. Tác giả rất

mong nhậnđược“ác ý kiến đồng góp của các thầy, cơ giáo và tồn thể bạn bè

đồng nghiệp đ tủa tội được hoàn thiện hơn.

“mu” Hà Nội, ngày 30 tháng 4 năm 2014

Sinh viên

Nguyễn Văn Tiến

MỤC LỤC

DANH MUC TU VIET TAT oR WwW He


DANH MUC BANG BIEU, HINH....

TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP

ĐẶT VẤN ĐỀ.................

Chương 1. TÔNG QUAN VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU

1.1. Nghiên cứu trên thế giới

1.2. Nghiên cứu tại Việt Nam

1.3. Các công trình nghiên cứu ật ở VQG Pù Mát, Nghệ An

Chương 2. ĐÓI TƯỢNG, MỤC TIÊU; NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG

PHÁP NGHIÊN CỨU.

2.1. Đối tượng nghiên cứu...

2.2. Phạm vi nghiên cứu...

2.3. Mục tiêu nghiên cứu ..

2.3.1. Mục tiêu chung .. \

2.3.2. Mục tiêu cụ thé

2.4. Nội dung nghiên cứu.....


2.5. Phương pháp nghiên cứu

2.5.1. Công tác chuẩn bị

Chương 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU.

3.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1. Vị trí địa lý

ii

3.1.2. Địa hình, địa mạo............................-.s--«

3.1.3. Địa chất, thổ nhưỡng.....................

3.1.4. Khí hậu thuỷ văn..

3.2. Điều kiện dân sinh kinh tế và xã hội...

3.2.1. Dân sinh kinh té....

3.2.2. Văn hóa giáo dục, y tế, giao thông....

3.3. Gáo hoạt dng aanh hướng đến VOCs

4.1. Vị trí phân bố của các lồi nghiên cứu học của các loài ngh


4.2. Đặc điểm hình thái, vật hậu và sinh thái
4.2.1. Po mu

4.2.2. Sến mật.............

4.5. Các nhân tố tác độ sie lồi có nguồn gen q

4.6. Đề xuất giảipháp bảo tồnncho các loài nghiên cứu tại VQG Pù Mát

KÉT LUẬN ‹ƒ 1` KIẾN NGHỊ.

1. Kết lui

2. Tồn tại...

3. Kiến nghị KHẢO

TÀI LIỆU THAM

PHỤ LỤC

iii

DANH MUC TU VIET TAT

CTTT $ Công thức tổ thành

DDSH : Da dang sinh hoc

DANH MUC BANG BIEU, HiNH


Trang

Biéu 2.1. Biểu điều tra theo tuyến
Biéu 2.2. Điều tra tầng cây gỗ
Biéu 2.3.
Biểu 2.4. Biểu điều tra nhóm lồi cây đi kèm(
Biểu 2.5.
Các loại đất trong vùn
Bảng 3.1. Kết quả điều tra phân bố của các toting n cứu theo tuy: ae
Một số chỉ tiêu sinh thái Po mu trưởng thành.............3.2
Bảng 4.1.
Bảng 4.2. Tổ thành loài đi kèm cho =2 seseeeeeeeee 34
Bảng 4.3.
Bảng 4.4. Một số chỉ tiêu sinh thái thân cây se mật trưởng thành............3.5
Bảng 4.5.
Bảng 4.6. Tổ thành loài đi kèm cho Sến mate.
Bảng 4.7.
Bảng 4.8. Một số chỉ tiêu sinl th thân ccễây Sa mộc trưởng thành ..

Bảng 4.9. Tổ thành loài đi (` Sa mộc...
Tổ3 thành loài >.) S
Bảng 4.10. trong lâm viết có các lồi cây nghiên
Bảng 4.11. cứu phân bố rs

Kết quả nghiên cứu(ỗ thành cây tái sinh tại các lam pl

có các đãtêy nngghhỉiên cứu phân bố.........

Tái sinh dưới tán cấy mẹ...


Vein ‘a các lồiingiền cứu tại VQG Pù Mát............ 49

Hình: ey :

Hình 4.1. Thi cay Po mu trưởng thành
Hình 4.2.
Hình 4.3. Hình thái lá cây Pơ mu
Hình 4.4.
Thân cây Sến Mật...

Thân cây Sa Mộc...

TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIỆP

1. Tên khóa luận: “Báo đồn một số loài thực vật quý hiếm tại Vườn Quốc

gia Pù Mát, Nghệ An” Nguyễn Văn Tiến

2. Sinh viên thực hiện:

3. Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Hoàng Văn Sâm <

4. Mục tiêu nghiên cứu:

Mục tiêu chung:

Xây dựng được cơ sở khoa học nhằm bảo wv phát triển ba loài Pơ

mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry etThomas), Sa mộc (Cunninghamia


konishii Hayata) va Sén mat (Madhuca Pasquieri Dubard) H. J. Lam) nói

riêng và thực vật quý hiếm nói chung tai, VQG Pù Mat.

Muc tiéu cu thé: (

e Xác định được một số đặc điểm lâm học chính của ba loài Pơ mu

(Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry et Thomas), Sa mde (Cunninghamia

konishii Hayata) va Sén mat (Madhuca, pasquieri (Dubard) H. J. Lam) tai

VQG Pui Mat. : < )

quý hiếm hiện có tá di

e Xây dựng được cơ sở khoa học nhằm bảo tồn các loài thực vật có giá
cứu.
trị bảo tồn cao st Pguide gia Pd Mat.
5. Noi dung nghi cr:

« Vị trípian Đố của các loài thực vật quý hiểm tại khu vực nghiên

e Nghiên cứu hiện trạng bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại khu

bảo tồn thiên nhiên VQG Pù Mát.

e Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học một số loài thực vật


quý hiếm.

vi

6. Những kết quả đạt được:

Bài Khóa luận đã đạt được một số kết quả như sau:

s Nghiên cứu được thành phần các loài thực vật quý hiếm tại VQG
Pù Mát.

® Xác định được sự phân bố của các loài theo đai €;

se Xác định được hiện trạng bảo tồn các loài vật quý hiếm tại VQG
Sy^
Pù Mát. i

e Nghiên cứu được đặc điểm phân bó, sỉ ái, khả răng tái sinh của

ba loai Po mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry et Thomas), Sa mộc

(Cunninghamia konishii Hayata) va Sén mat ( fhuca pasquieri (Dubard) H.

J. Lam) tại VQG Pù Mat. uN wy

© Đề xuất được các giải pháp bảo tơn các Ìưài thực vật quý hiếm tại

VQG Pu Mat. 9 ` CG

Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2014


veo

Sinh vién

Nguyén Van Tién

vii

DAT VAN DE

Rừng Việt Nam phong phú và đa dang là nơi sinh tồn của hàng trăm,

hàng ngàn loài động, thực vật nhưng một thực trạng đáng buồn là trong những

năm gần đây dưới áp lực của sự phát triển kinh tế và bùng nổ dân số lên

a

nguồn tài nguyên rừng, làm những cây gỗ, cây thuốc điá t thương mại hóa

do vậy chúng đang bị khai thác cạn kiệt. Những Ay Ít giá tr¡ị hoặc chưa được

nghiên cứu cũng bị tàn phá nhường chỗ cho san! vất fhe nghiệp, cơng

nghiệp làm cho rừng khơng những suythối về SỐ Viet mà cả chất lượng.

Bên cạnh đó việc nghiên cứu gây trơng cịn hạn chế chưa đáp ứng được nhu

cầu sử dụng của thị trường cũng là nguy cờ rất lớn đối với sự tồn tại và phát


triển của những loài cây quý hiếm tron tự nhiên, i

Để khắc phục tình trạng suy thốirùng, trồng những năm qua Đảng và

Nhà nước ta cùng với người dân đã có hàng loạt các biện pháp bảo vệ rừng,

và tài nguyên rừng. Bên cạnh ác văn bản pháp luật chúng ta áp dụng hàng

loạt các biện pháp như: khoệnh nuôi bảo vệ, sử dụng tài nguyên hợp lí, gây

trồng rừng... PY &%

Tại Vườn quốc gia POM trước đây là một trong những Vườn quốc

gia có giá trị dang, xinh |hoc cản gia Việt Nam: thành phần động thực vật

phong phú, đa dạng. Tuy ‘whit trong những năm gần đây tình trạng khai thác

gỗ, săn bắt trái PSTN, cho’ số lượng các lồi giảm sút nghiêm trong, trong

đó có những, lối quỹ hiệm đang bị đe dọa tuyệt chủng. Riêng về thực vật đã

có hơn 50 lồi ¡hàm họng sách đỏ Việt Nam và danh sách thực vật bị đe dọa `

trên thế giới cần được bảo tồn. Trong số hơn 50 lồi thực vật nguy cấp, q

hiếm có Sa mộc (Cưuninghamia konishii Hayata), Po mu (Fokienia hodginii

(Dunn) A. Henry et Thomas), Sén mat (Madhuca pasquieri (Dubard) H. J.


Lam) phân bố rất hẹp ở Vườn quốc gia Pù Mát, loài cây này khơng chỉ có ý

nghĩa về mặt khoa học mà còn giá trị kinh tế cao. Nếu chúng ta khơng có

những biện pháp tác động hiệu quả lồi cây này có thể bị tuyệt chủng trong.

tương lai.

Làm thế nào để duy trì sử dụng lâu bền tài ngun rừng nói chung, các

lồi Sa mộc, Po mu, Sến mật nói ri iêng? Vấn đề đặt ra úng ta cần nghiên

cứu để bảo tồn loài. Từ những vấn đề cấp thiết trên Mù at, Nghệ An”.

tồn một số loài thực vật quý hiếm tại Vườn 1% Sy

Chương 1

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

1.1. Nghiên cứu trên thế giới
Hiện nay có nhiều cơng trình nghiên cứu về bảo tồn, đặc biệt là bảo tồn

nguồn gen cây rừng, trong đó đáng chú ý là các công ẨĨnh. FAO (1993) về

bảo tồn nguồn gen trong quản lý rừng nhiệt đới sn cứu thí điểm

phương pháp bảo tồn nguồn gen cây rừng, FAO/UNEF ((1975); nguồn gen và

bảo tồn gen ở rừng nhiệt đới, Finkeldey, P H. H. Hattermer, (1993);

tuyển chọn da dang gen thực vật.. - Trong số 3X. tới các công trình

nghiên cứu về hệ sinh thái rừng và các phương pháp nhân giống cho các loài.

E. P. Odumj (1975) đã phân chia 1 mm thái học cá thể và sinh thái học

quần thể. Sinh thái học cá thể nghiên cứu ninecá thể sinh vật hoặc từng lồi.

Trong đó, chu kỳ sống và tập tifa cling nhữ kÌ hả năng thích nghi với mơi

trường được đặc biệt chú ý. Ngồi rà mối i quan hệ giữa các yếu tố sinh thái,

Sey

sinh trưởng có thể định lượng,bằng các phương pháp tốn học thường được

gọi là mơ phỏng, phản ảnh,_các đặc điểm, quy luật tương quan phức tạp trong,
đi sâu nghiên cứu về sinh thái rừng,
tự nhiên. *S.<
Oo
Trong lâm
nghiệp nnhiềuđá 'giả đã

làm cơ sở đề xuất biện pháp dâsy động hợp lí và xây dựng thành các hệ thống

kỹ thuật lâm sinh: Một.số cơng trình tiêu biểu như: rừng mưa nhiệt đới Baur

(1974). Trên “gif0Niey cứu sinh thái rừng mưa, Geoge N. Baur đã tổng kết


các biện pháp. mn sink 1 tác động vào rừng và phân loại các biện pháp theo

mục đích nhằm du lại rừng căn bản đều tuổi hoặc không đều tuổi, các

phương pháp xử lý cải thiện.

Nhân giống bằng hom đã được áp dụng vào thực tiễn sản xuất từ lâu,

ban đầu chỉ để trồng cây cảnh, sau nàv được đưa vào tạo cây con phục vụ

công tác trồng rừng. Trải qua nhiều thế kỷ, những thành tựu về nhân giống vơ
tính nói chung và nhân giống bằng hom nói riêng đã được khẳng định. Đặc
biệt, từ năm 1900 đến nay nhân giống bằng hom đã được ứng dụng rộng rãi ở
nhiều nước trên thế giới và đạt được những thành tựu rõ rệt: Brazil, Australia,

Congo, Nam Phi, Án Độ, Pháp, Đức, Thụy Điển, Nhật Bản, Trung Quốc...

Các loài cây rừng được tập trung nghiên cứu nhân giống nh Bạch Đàn, Keo,
các loài cây lá kim, các loài cây lá rộng ở châu Âu; các loài cây đặc hữu quốc
gia, các loài cây quý hiếm.

Hiện nay, các nước có nền lâm nghiệ) tiên tiến cũng chỉ nói tập trung.

bảo tồn nguồn gen cho một số cây trồng rùng chữ yếú:-Ví dụ, ở châu Âu tập

trung ở nhóm cây lá kim, ở Trung Cận Đồng là nhóm Sổi dẻ (Quercus)... Ở

các nước Bắc Âu, bảo tồn nguồn gen đa: tập trung ở một số loài lá kim


thuộc các chỉ Picea, Pinus, Psendotauga, Larix. và một số loài cây lá rộng

thudc chi Populus. Tai Thái Lan, quốc gia chau A gan Viét Nam, viéc bao tén

nguồn gen nguyén vi (in- situconservation) cũng chỉ tập trung cho 5 loài cây

ưu tiên 1a G6 dé (Afzelia sylocarpa), Dau rai (Dipterocarpus alatus), Sao den

(Hopea odrata), Giang ions Rua (to) (Pterocarpus maorocarpus) va Téch

(Tectona grandis). 6, “ệ thực vật rừng tự nhiên rất đa dạng và phong

1.2. Nghiên cứu tại ;

Việt Nam là nước

phú khoảng hơn: 12000. loài thực vật nhưng nghiên cứu một cách sâu sắc và cụ

thể cho từng, toi tbe được thực hiện đầy đủ.

Vấn đề bao đển ida dạng sinh học được rất nhiều tổ chức và cá nhân

quan tâm. Cục bee Vệ môi trường (2004) đã xuất bản tài liệu “Đa dang sinh

học va bảo tơn” trong đó có đề cập nhiều tới sự suy thối ĐDSH và phân tích

các ngun nhân, với nhiều nguyên nhân do con người gây ra như do cư trú bị

phá hủy, rừng mưa nhiệt đới bị đe dọa, hủy diệt, nơi cư trú bị tàn phá và ô


nhiễm, khai thác quá mức và sử dụng không bền vững tài ngun ĐDSH...

Đồng thời cơng trình cũng đề cập tới công tác bảo tồn và quản lý ĐDSH, đưa

ra chiến lược bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam, xác định các hành động

ưu tiên cho bảo tồn và sử dụng bền vững ĐDSH.

Những năm gần đây, nghiên cứu đặc điểm sinh vậnt:hoc co ban cac loai

thực vật bản địa quý đã được chú ý. Tập đoàn các lot Cy bản địa quý được

gây trồng phổ biến phải kể đến ở miền bắc như: Lim xaẩn (Eyhrophloeum

fordii), Lim xet (Peltophorum pterocarpum),‹ Void” gigantea), Dé

(Dracontomelum duperreanum Pierre), Qué (Cindy cassia Presl),

Hồi lá nhỏ (/llicim parvifolium), Tếch (it you) Còn ở miền nam là

cac loai: Dau rai (Dipterocarpus alatus), Sao den (Hopea odrata), Trac trung

(Dalbergia annamensis), Gu lau sứ tonkinensis.), GS dd (Afzelia

xylocarpa (Kurz) Craib), Giang hương (Prepaarpus indicus Willd.), Kién

kiền (Hopea pierrei), Vên vên (Anisoptera eoehinchinensis)... Hiện tại một

số lồi cây có giá trị đặc biệt/đang ¿ Wược gây trồng một cách tích cực như


Tram huong (Aquilaria crassna)-,Giỗi xanh (Michelia mediocris), Vù hương

(Cinamomum_balansae), Pi \(Canariam album), Lát hoa (Chukrasia

tabularis)... Cac hoat đột ng tơng cơi gây rừng đó đã và đang đóng góp phần

quan trọng cho cơi trồngGhz phủ xanh đất trống đồi trọc, nâng cao

chất lượng rừng, bổ sung và phát triển nguồn gen cây trồng quý cho sự nghiệp

trồng rừng. 2 fa

“cu của Lê Đình Khả - Nguyễn Hồng Nghĩa (1990) về bảo tồn

ngn gen cay nước ta, các tác giả đã đưa ra 4 nhóm. đối tượng cần

được ưu tiên bảo và 2 hình thức bảo tồn nguồn gen cây rừng là bảo tồn

insitu và bảo tồn exsitu. Đồng thời các tác giả cũng đưa ra kết quả bảo tồn

nguồn gen một số loài và kết quả xây dựng vườn thực vật.

Một số loài cây quý hiếm ở khu vực Tây Nguyên được nghiên cứu bảo.

tồn như Thủy Tùng, Thông hai lá dẹt, Thông 5 lá Đà Lạt...

Bên cạnh đó, để phục vụ cho cơng tác bảo tồn, các nhà khoa học đã cố

gắng nghiên cứu các biện pháp nhân giống và gây trồng cho một số lồi đang


trong tình trạng bị đe dọa.

Lê Đình Khả, Đồn Thị Bích đã nghiên cứu nhân giống từ hom lồi

Bach xanh (Calocedrus macrolepis) tai Ba Vi cho thay-hom thu hái từ cây

càng trẻ thì tỷ lệ ra rễ cao hơn cây già, chất điều hịấ Sính trưởâg thích hợp

nhất la IBA nồng độ 1,0% thời gian ra rễ kéo dài 4 háng, Ý “

Huỳnh Văn Kéo, Lương Viết Hùng, Truong) ăn Ling đã nghiên cứu

giam hom loai Hoang dan gid (Dacrydium jierei) Cs sử đụng IBA với các

nồng độ khác nhau làm chất điều hịa sinh ÂtrưN» thấy với lồi Hồng đàn

giả có khả năng nhân giống bằng hom và tỷ lệ ra nếùa hom thu hái từ cây

trưởng thành thấp hơn cây non. Am

Các hoạt động nghiên cứu bảo tồn các loài thực vật quý hiếm ở một số®
LO.
'Vườn quôc gia: A. ^
- Đề tài “Bảo tồn và phát triển 10loa^ thực vật quý ở Vườn quốc gia

Cúc phương” gồm các loài: Vũ hương (Cinnamomum balansae), Mun

(Diospyros mun), Kim | giddy (Podocarpus fleuryi), Trai ly (Garcinia

Fagraeoides), Truong van na-surenel Moore)... Dé tai dang nghiên cứu

và đưa ra quy trình tao giống kỹ thuật trồng rừng cho 10 loài.

- Nam 199142 Vp quốc gia Ba Vì đã nghiên cứu bảo tồn các

lồi thực vật quý hiêm: Bach xanh (Calocedus macrolepis), Thông tre

(Podocarpus - ni ériifolin và Vàng tâm (Manglietia fordiana). Dé tai đã

nghiên cứu đi ’ hảo sát, đánh giá mức độ đe dọa trên cơ sở đó đã được

hỗ trợ cho việc lễ hóặc lên phương án đưa ra giải pháp bảo tồn cho các

loài nghiên cứu. _

~ Vườn quốc gia Bạch Mã, trong khuôn khổ các đề tài nghiên cứu bảo tồn

nguồn gen đã nghiên cứu và bảo tồn một số loài cây quý hiểm có nguy cơ bị tuyệt

chủng như: Hoang dan gia (Dacrydium pierei), Hồi lá nhỏ (lllieium parvifolium)....

Sau đây là điểm qua một số cơng trình nghiên cứu của các loài Pơ mu,
Sa mộc, Sến mật

* Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry et Thomas)

~ Trong “Thực vật rừng” của Lê Mộng Chân và Lê Thị Huyên đã mô tả

đặc điểm chung của họ Hồng đàn (Cupressaceae) và mơ tả đặc điểm thân, lá,

nón của lồi Pơ mu. Q


- Trong “Danh tue các lồi thực vật Việt xe Tờ 1” đã mơ tả phân

bố dạng cây và sinh thái, cơng dụng của lồi. TỊ bề niyo mu là cây gỗ

thường xanh cao hơn 20- 30m với đường kính 1- $ở drea0 900m trở lên,

cây trung sinh, mọc thành từng đám rừng, ÂN loài hay xen kẽ với các

loài cây lá rộng trên sườn núi... Công. dye go dùng đề đóng đồ gỗ, tỉnh dầu

chiết xuất từ cây có thể dùng làm thuốc, ỏ cóthể sử dụng làm cảnh.

~ Trong “Cáy cỏ có ích ở Viet Nam” Tran Dinh Lý và cộng sự (1996) đã

mơ tả đặc điểm chính về hình thái, phân bó, sinh thái, cơng dụng của Pơ mu.

- Trong “Cây cỏ Việt N‹ — Phạm Hồng Hộ đã mơ tả đặc

điểm hình thái của một số lồi tronghọ Hồng đàn (Cupressaceae), trong đó

có mơ tả đặc điểm hình thal BPO mTuy,”

Trong “Sách Vđỏ y Nam pháùn thực vật (2007)” đã mơ tả đặc điểm

hình thái, sinh thái, phân bó, giá trị, tình trạng và phân hạng của lồi Pơ mu.

Suy giảm ít nhất 20% ‘0 quần sát, ước tính, suy đoán hoặc phỏng đoán

trong 10 năm cuối ppc. 3thế hệ cuối..


- Năm /2002, Nguyễn Hoàng Nghĩa và Trần Văn Tiến đã nghiên cứu

thành cơng nÌ bang hom 3 loài: Bách xanh, Pơ mu, Thơng đỏ ở Lâm

Đồng với kết q ]ồï.Pơ mu có thể nhân giống bằng hom với tỷ lệ cao (90%)

cây con sinh trưởng, phát triển tốt.

- Năm 1997 PGS. TS Vuong Văn Quỳnh“ Nghiên cứu ảnh hưởng của

một số nhân tố sinh thái đến tái sinh Pơ mu ở Mường La- Sơn La” tác giả đã nêu

ra những ảnh hưởng của độ tàn che, đất đai, tổ thành rừng tới tái sinh loài Pơ mu.

- Nam 1997 GS Lé Dinh Kha va Ks Nguyén Dinh Hà đã nghiên cứu nhân

giống thành cơng lồi Pơ mu bing hom tại Vườn quốc gia Ba Vì, nghiên cứu đã

góp phần vào cơng tác bảo tồn chuyển chỗ thành cơng đối với lồi Pơ mu.

* Sa mộc (Cunninghamia konishii Hayata)

- “Sách đỏ Việt Nam phan thực vat 2007” da m6 tả đặc điểm hình thái,

sinh học sinh thái, phân bó, giá trị, tình trạng vàphâấtfĐng của loi Sa mộc

dầu cấp VŨ Ala, d, C1. Suy giảm it nhất 20% eo quaŠ sáC úc tính, suy

đốn hoặc phỏng đốn trong 10 năm cuối hoặc 3. thếh Wg oy


- Trong cuốn “Thực vật rừng” của Lê Mnộngg Chân Và Lê Thị Huyện,

trường Đại học Lâm Nghiệp đã mô tả aie chung của họ Bụt mọc

(Taxodiaceae) và mô tả đặc điểm lá, nón của Sa mội

- Trong cuốn “Danh lực các of MD vật Việt Nam tập 1” đã mô tả

phân bố, dạng cây và sinh thái, công cụ của, loài. Theo sách đấy là cây gỗ

thường xanh cao hơn 30- 35m tới. đường kinh 1- 1,5m, ở độ cao 1200-

2200m, cây trung bình, mọc thắnh tùng đấđtấm rừng nhỏ thuần loài hay xen kẽ

với loài cây lá rộng trên SưỜN,núi.. - cơng đụng: gỗ dùng để đóng đồ gỗ, nhựa

chảy từ thân có thể dùnglàm thuốc. C+

- Trong cuốn “Cây cỏ cố ích ở Việt Nam tập I” đã mơ tả hình thái, phân

bố, sinh thái, cơng. bé cờ 5Sˆa ee

- Các kết quả nghiên ae của Nguyễn Đức Tố Lưu cho thấy Sa mộc

dầu có nón chí sng 1I- 2 tuy nhiên khó thu hái do chỉ mọc ở phần trên
những cây thu rất lớn. Phơi nón quả để tách hạt Ikg Sa mộc có
khoảng 156000 bat ha thu hái của lồi cây này có thể nảy mam dat 43%

trong vòng 17 ngây. Sa mộc dầu dễ dàng nhân giống bằng hom từ cây con.


Tuy nhiên thường gặp hiện tượng sinh trưởng hướng nghiêng, nhất là khi hom

thu được từ cây già.

* Sén mat (Madhuca pasquieri (Dubard) H. J. Lam)

Trong cơng trình phân loại thực vật của Lecomte và Humbert (1907-

1937) theo Đỗ Đình Tiến (2004) các tác giả cho biết ở Việt Nam cây Sến mật
mọc rải rác ở Thanh hóa và Ba Vì. Tuy nhiên, trong thực tế Sến mật mọc rải

rác trong rừng tự nhiên trên nhiều vùng sinh thái của nước ta.

Theo Vụ khoa học công nghệ- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

(1994) Sến mật phân bố ở hầu khắp các tỉnh Thừa Thine trởra Nghệ An,

Yến Bái, Hà Tây cũ... ở các độ cao từ 200- 1000m so với mặt nước biển. Sến

mật thường mọc hỗn giao với các loài cây khác, trên các loại đất sét pha, đất£
x ¬w
đá vơi, đât cát, sa thạch và thường có đá lẫn. | .—

Trong danh mục các khu rừng đặc dụng Việt Nam của Nguyễn Hồng

Nghia (1997) có khu bảo tồn Tam Quy (Thanh Hóa) là khu bảo tồn nguồn gen

đặc biệt danh tiếng cho loài cây này. Đặẽ biệt đáng ngạc nhiên của khu bảo


tồn này là Sến mật lại mọc tập trung gần như thuần loài ở đây. Do đặc điểm

hạt Sến chứa tỉnh dầu nên đến mùa qua chín cần thu hoạch ngay. Sau khi thu

hoạch quả (hạt) cần được bảo quản trịngcát Âm để được duy trì khả năng nảy

mam. Hat Sén có tinh dầu nên ¡ sửổ nrày | mầm bị giảm sút rất nhanh do vậy

thông thường người tagieo hậtngay sau khi thu hoạch.

Kết quả công trình đghiên ci của Phạm Quang Vinh (2001) cho biết:

(1) Trọng lượng hạt Sến mật: trọng lượng, khô thông thường của 1000 hạt đạt

1. 650 gram. /

Trong cơng trình nghiên. cứu của Đỗ Đình Tiến (2004) đã nghiên cứu

về một số đặc điểm hình thái, sinh thái của lồi Sến mật tại Vườn quốc gia

( vy X

3

1.3. Các công thành nghiền cứu về thực vật ở VQG Pù Mát, Nghệ An

Để làm cơ sở cho việc thành lập dự án Vườn quốc gia Pù Mát các

chuyên gia của Viện điều tra quy hoạch rừng đã tiến hành điều tra nghiên cứu
hệ thực vật trong vùng, bước đầu đã thống kê được 986 loài thực vật trong


522 chi, thuộc 153 họ đồng thời phân tích tính đa dạng và đánh giá nguồn tài

ngun của nó gồm 291 lồi cây gỗ, 220 lồi cây thuốc, 60 loài cây cảnh, 37

loài cây dầu béo, 96 loài cây ăn được, 37 loài cây làm rau, 30 loài cây độc và

40 loài cây nguy cấp (đa dạng thực vật Vườn quốc gia Pù Mát- 2004).

Từ khi thành lập đến nay được sự hỗ trợ của dự án lâm nghiệp xã

hội và bảo tồn thiên nhiên Nghệ An (SENC), cùng với Sự.ự cộng tác của nhiều

chuyên gia trong và ngồi nước đã có nhiều chương. th nnggh tru da dang,

sinh học được thực hiện, kết quả thu được như s;

- Năm 1998 Nguyễn Nghĩa Thìn cùng tập:

giới thiệu tính đa dạng thực vật ở các điểm. i

+ Thác Kèm- ngọn Khe Chát: với 3 quae, 444 lồi, trong đó có 33

lồi nguy cấp. Cus

+ Khe Bu: với 498 lồi thuộc 135 họ, Rone đó có 38 lồi nguy cấp.

+ Khe Thơi với 301 loài, 23 chi, 105 họ, trong đó có 18 lồi nguy cấp.

- Năm 1998 Nguyễn Nghĩa - Thìn, Ngơ Trực Nhã, Nguyễn Thị Hạnh


(1998- 2001) đã công bố kết gua n1 ghiên e'eứu ở 3 xã thuộc vùng đệm (Châu

Khê, Lục Dạ, Môn Sơn) gồm 512 ` TẠI, 35 chi, 115 họ.

Năm 1998 Nguyễn Quý đãš được điều tra thành phần loài Duong Xi

ở Vườn quốc gia Pù Mát đầu tiền xác định có 90 loài, 32 họ phân bố

trong 6 sinh cảnh khác: nhau, tui có 66,7% lồi cây kinh tế.

Năm 2000 cống nh tổng hợp do dự án SENC (Nguyễn Nghĩa Thìn

chủ trì phần thực vật) đã tổng kết kết quả nghiên cứu đa dạng sinh vật tại

Vườn quốc gia Pie Mat chi ra hệ thực vật Pù Mát gồm 1144 loài, 545 chỉ, 159

họ thuộc 6 ngilà đây nhất Nguyễn Nghĩa Thìn và cộng sự đã tiếp tục

điều tra, nghiền cú a ệ thực vật núi đá vôi ở Vườn quốc gia Pù Mát, bước đầu

céng bố 497 loai, 323 chi, 110 ho trong đó có tới 3145 lồi mới (thuộc 327

chỉ, 88 họ) lần đầu phát hiện tại Vườn quốc gia Pu Mat. . .

Đến nay tổng hợp tất cả các số liệu điều tra trong hệ thực vật Pù Mát có

tới 2.494 lồi, thuộc 931 chỉ của 202 họ với mẫu vật kèm theo.

10


Trong số các loài thực vật được phát hiện ở vườn quốc gia Pù Mát thì

số lượng các lồi q hiếm phát hiện được 70 loài thuộc sách đỏ Việt Nam

2007. 63 loài IUCN va 14 loài nghị định 32. Đa số các lồi thực vật q hiếm

có số lượng cá thể ít, có lồi chỉ gặp vài cá thể như lồi Phi man (Ceohlotaxus

mannii). V6i sé lugng ít như vậy phân bố trong phạm vĩ rất hẹp nên một tác

động tiêu cực nào đó xảy ra cũng có thể làm tuyệt chủng loài tại Vườn quốc

gia Pù Mát, hơn nữa loài Fokienia hodginsii số lượng tưng đối nhiều

nhưng do có giá trị kinh tế, giá trị sử dụng c; a hs dang trở thành đối

tượng được bọn lâm tặc và người dân xung quanh vờ khai thác, loài

Cunning konishii thi cdc cá thé đa số đã 4 NOt thành thục tự nhiên

biểu hiện bằng hiện tượng mục gốc, lủng ruột. ad

Năm 2004, phòng nghiên cứu khoa học đã thực hiện chương trình

“Điều tra sự phân bố, đặc điểm sinh thái, khả năng tái sinh và lập kế hoạch

hành động bảo tôn các loài cây trần (Piniphyta) tại Vườn quốc gia Pù

Mat’. Chương trình đã xác the 12 lồi cây hạt trần có phân bố, đặc


điêm tái sinh của các lồi ay. Chương trình cũng thử nghiệm thành cơng

nhân giống vơ tính đối với c mu.5

Như vậy, chưa có mộ hương trình nghiên cứu nào đề đánh giá thực
trạng đối với các loài thực vật quỷ hiếm để làm cơ sở xây dựng kế hoạch quản

lý tại Vườn quốc gia Pù Mat. QR

11


×