;} ___ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP k
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG
ụ —'. xươnn
_ NGÀNH :QLTNR &MT
MÃSỐ. :302
Ề Giáo viên hướng dẫn _ : TS. Tran Ngoc Hai
VÀ: viên thực hiện : Lê Thành Nam
Ấfà sinh viên + 1053021203
(7) : $§B - QLTNR & MT
TRUONG DAI HQC LÂM NGHIỆP
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG
KHOA LUAN TOT NGHIEP
NGHIÊN CỨU ĐẶC DIEM HINH THAI VÀ CÁU TRÚC CÁC
LOAI THUQC CHI DENDROCALAMUS VA BAMBUSA TAI
XÃ CAO THỊNH - HUYỆN NGỌC LẠC - TỈNH THANH HOÁ
NGÀNH -: QLTNR & MT
MASO |: 302
Giáo viên hướng dẫn : TS. Trần Ngọc Hải
Sừnh viên thực hiện + Lê Thành Nam
Ma sinh vién : 1053021203
Lớp : 55B - QLTNR & MT
Hà Nội, 2014
LOI CAM ON
Được sự phân công của Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường,.
Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam và sự đồng ý của thầy giáo hướng dẫn
T.S Tran Ngoc Hai tôi đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm hình thái và
cấu trúc các lồi thuộc chỉ Dendrocalamus và ‘Bambusa tại Xã Cao Thịnh —
Huyện Ngọc Lặc — Tỉnh Thanh Hóa”.
Để hồn thành khóa luận này, tôi xin chân thảnh tâm ơn các thầy cô
giáo đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quátrình học tập, nghiên cứu
và rèn luyện tại trường Đại hoc Lam Nghiép. ys
Xinh chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dan, Trần Ngọc Hải đã
tận tình, chu đáo hướng dẫn tơi thực hiện khóa HN nay»
Mặc dù có nhiều có gắng để thực hiện để tài một cách hoàn chỉnh nhất,
song do mới đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với
thực tế cũng như hạn chế về kiến thức và kinh đghiệm nên khơng thẻ tránh
khỏi những thiếu sót nhất định mà bản thấề) chưa nhìn thấy được. Tơi rất
mong nhận được sự góp ý của q Thầy, Cơ giáo và các bạn đồng nghiệp dé
khóa luận được hoàn chỉnh hơn. “
Tôi xin chân thành cảm ơn!
ˆ Hà Nội, ngày 7 tháng 5 năm 2014
QW» ‘ Sinh viên -
Lê Thành Nam
Trường Đại học Lâm nghiệp
Khoa quản lý tài nguyên rừng và môi trường
====o0——====——————————
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TĨT NGHIỆP
1. Tên khóa luận: “Nghiên cứu đặc điểm hình thái Và cầu trúc các lồi
thuộc chỉ Dendrocalamus va Bambusa ‘ai ao ịnh— Huyện Ngọc
Lac — Tinh Thanh Hóa” & }
2. Sinh viên thực hiện: Lê Thành Nam -
3. Giáo viên hướng dẫn: T.S Trần Ngọc Hy Ss
4. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định được đặc điểm hình thái, sinh thái và
cấu trúc các loài thuộc chỉ Dan và Bambusa tại khu vực
nghiên cứu. a - ®Đ
5. Nội dung nghiên cứu: RY
- XAc định thành phần va ạng gây trồng các loài thuộc chi
Dendrocalamus và Baimbusa tại khuvực nghiên cứu.
~ Nghiên cứu đặc đi thái các loài thuộc chỉ Dendrocalamus và
Bambusa tại khu vực iện cứu
oe 59 ee ct Re ana din ini eal
~ Nghiên cứu liêm câu trúc lâm phân của các loài tại khu vực~
nghiên cứu. 5 MyRe
được
rc trạng gây trồng các loài thuộc 2 chỉ
Dendyocalamis về Bgjnbxsa tại khu vực nghiên cứu.
- Đặc điểm hình thái các loài thuộc chỉ Dendrocalamus và Bambusa tại
khu vực nghiên cứu.
+ Đặc điểm hình thái lồi Luồng - Dendrocalamus babartus Hsueh et
D.ZLi
- + Đặc điểm hình thái lồi Tre bát độ - Dendrocalamus latjlorusMunro
+ Đặc điểm hình thái lồi Tre gai - Bambusa blumeana I.A et
J.H.Schultes
+ Đặc điểm hình thái loài tre vàng sọc - Bambusa vulgaris Schrader ex
'Wendland
- Đặc điểm cấu trúc lâm phần của các loài trong chỉ:Dendrocalamus và
Bambusa tại khu vực nghiên cứu.
+ Đặc điểm cấu trúc lâm phan của Luồng
+ Đặc điểm cấu trúc lâm phần của Tre b: đáp) }
+ Đặc điểm cấu trúc lâm phần của Tre gai =
+ Đặc điểm cấu trúc lâm phan của TẴNG loài thuộc chỉ
- Di xudt bin phép mi đà bôi “xử, các 5 năm 2014
Dendrocalamus và Bambusa tại khu vực nghiên củi”
Hà Nội, Ngày 5 tháng
= -~ <> Sinh vién
Nam
Lé Thanh Nam
MUC LUC
DAT VAN DE CUU... giới..........
PHAN 1 TONG QUAN NGHIEN trên thế
1.1. Tình hình nghiên cứu tre trúc
1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam
PHAN 2 MỤC TIÊU - ĐÔI TƯỢNG—NỘI DiDUNG
NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.2. Nội dung nghiên cứu
2.3. Phạm vi nghiên cứu
2.4. Phương pháp nghiên cứu...
2.4.1. Phương pháp ngoại nghiệp X crash oomsasesavascancceces 8
2.4.2. Diéu tra ty my
PHAN 3 DAC DIEM CHUNG CUA KHU VUG.NGHIEN CỨU.
3.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu „.....
3.1.1. Vị trí địa lý .
3.1.2. Địa hình
3.1.3. Đất đai....
3.1.4. Khí hậu thủy văn...
3.1.5. Đặc điểm của thực vật ar
3.2. Diéu kién dan sinh—Kinh-té= x4 hdi...
3.2.1. Điều kiện đân sinh...
3.2.2. Điều kiện Kinh Về
3.2.3. Điều kiện: v
PHAN 4 KET OU
4.1. Thành phần các loài trong chỉ Dendrocalamus và Bambusa tại khu vực
nghiên cứu.
4.2. Đặc điểm hình thái các lồi trong chỉ Dendrocalamus và Bambusa tại khu
VANE DENIED CW secs csncanteracaraseesusraseactornenceese 18
4.2.1. Luéng— Dendrocalamus babartus Hsueh et D.Z Li. 18
4.2.2. Tre bát độ - Dendrocalamus latiflorus Munro 24
4.2.3. Tre gai - Bambusa blumeana I.A et J.H.Schultes ....... ae
4.2.4. Tre vang soc — Bambusa vulgaris Schrader ex Wendland 37
4.2.5. So sinh đặc điểm hình thái 4 lồi Hai a 243
4.3.Đặc điểm cấu trúc lâm phần của các loài trong — va
Bambusa tai khu vực nghiên cứu... 2 8ã
4.3.1. Đặc điểm cấu trúc lâm phần của Luong... Bị i a ....45
4.3.2. Đặc điểm cấu trúc của Tre bát độ.... ee ....48
4.3.3. Đặc điểm cấu trúc lâm phần của Tre gai ....50
4.3.4. Đặc điểm cấu trúc của Tre vàng sọc. 54
4.3.5. So sánh cấu trúc lâm phần của các lo. trong khu vực nghiên cứu......S6
4.4. Đề xuất một số giải pháp góp phần sử dụng bên'vững các lồi thuộc chỉ
Dendrocalamus và Bambusa trong khu vựcnghiễn ĐHNhk-iỷieesess=nsT
4.4.1. Giải pháp về gây trồng.........:............. N.. „57
4.4.2. Giải pháp về khai THẬN) giirrDejtgtitlgfRitodagrgstas(Dain
PHẦN 5 KẾT LUẬN - TÒN TẠI - KIỀN NGHỊ see
5.1. Kết luận.................... s9
85; Tên Đllsseessesuseseke ....6Ũ
5.3. Kiến nghị......... ....60
DANH MUC CAC BANG
Bang 1.1: Dién tich va s6 lugng cac loai tre trúc của. một số quốc gia trên thế
weed
Bảng 3.1: Đặc điêm khí hậu thủy văn của khu vực nghiên cứu. .ƯŠ14
Bảng 4. 1. Thành phần các lồi trong chỉ Dendrocalamuvsà Bambusa tại khu
vực nghiên cứu: ... ; 3 wel)
Bang 4.2. So sanh dac diém hinh thai 4 loa 1243
Bảng 4.3.: Kết quả điều tra cấu trúc mật 6 rimg/Ludng) tai xã Cao Thịnh ..45
Bảng 4.4. Phân bồ số cây theo tuổi của Luồng ở xã Caó'Thịnh... 46
Bảng 4.5. Tỷ lệ số cây theo tuổi của lâm phần Duồng tại Xã Cao Thịnh........46
Bảng 4.6. Chiều cao của lâm phần và của Ludng “nae
Bảng 4.7: Kết quả điều tra cấu trúc Tre bátđộ tại Xã Cao Thịnh... ....48
Bảng 4.8: Phân bố số cây theo tuổi của Tre bát độ tại xã Cao Thịnh ....49
Bảng 4.9. Tỷ lệ phân bồ số cây theo tuổi củaTre bát độ tại xã cao Thịnh ....49
Bảng 4.10: Kết quả điều tra cấu trúc Tre gai tại xã Cao Thịnh.....................5..Ö
Bảng 4.11: Phân bố số cây theo tuổi đùa Tre gai tại xã Cao Thịnh iD
Bảng 4.12. Tỷ lệ số cây theó tuổi của lâm phần Tre gai tại xã Cao Thịnh.....53
Bảng 4.13: Kết quả điều trả cầu trúc Tre vàng sọc tại Xã Cao Thịnh.............5.4
Bảng 4.14: Phân bố số cây theo tuổi của Tre vàng sọc tại xã Cao Thinh.......55
Bảng 4.15. Tỷ lệphad Bows cy. theo tuổi của Tre vàng sọc tại xã cao Thịnh.....55
Bảng 4.16. Bảng so sánh cấu trúc các loài trong khu vực nghiên cứu............ 56
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1. Bụi Luồng................
đíih:475) (Góc thân KhitsiiNiuussauaaassasassaonusasgsaaraarsdin
Hình 4.3. Cây non.....................
Hình 4.4. Cây già....................
Hình 4.5. ĐỐt.........................--cccccccvvvrrrrrririrrrrrrer
Hình 4.6. Lóng.......
Hình 4.7. Vách và mặt trong cua long.
Hình 4.8. Cách phân cành.............
Hình 4.9. Lá quang hợp..........................
Hình 4.10. Mo nang...
Hình 4.11. Bụi tre bát độ..................
Hình 4.12. Gốc.......
Hình 4.15. Cây non
Hình 4.16. Cây già.
Hình 4.17. Đốt...
Hình 4.18. Chiều dài lóng.
Hình 4.19. Vách và ong của lóng............................eeeeeerrerrrerseeeeeeeeoooeo..28)
Hình 420. Cách phân c th reerrrrrrrrrrrmrrrirrrrrereooou2
Hình 4.21. Lá quảng Hợp
Hình 4.22. Mo
Hình 4.23. But ì
Thân ngầm j
Hình 4.24.
nga ngỹniEennbiidndnLBdanG5E1 u0163868000 0001g6c.08i020g.80u.0qa0nnn,.g3
HÌH4:95L)GỖ8
Cây HƠIÍ:¡cccooieueiinisiiniisinioekigriig0i1035161064601016018001480A60n6.60ã.:6152)
Hình 4:26.
sa... 3
mà
Hình 4.28. Đốt......................ccsssriirrriirirrrrrrrrrrrrro.3
Hình 4.29. Chiều dài lóng....
Hình 4.30. Vách và mặt trong ca lúng...............................-.---ôâcsccecsecscscesces.3.4.)
Hỡnh 4.31. Cỏch phõn cnh...............................-----cccceccccveeecee
Hỡnh 4.32. Cnh gai.............. ẤN EBHEtnheee
Hình 4.33. Lá quang hợp ..............................-..---....
Hình 4.34. Mo nang......
Hình 4.35. Bụi Tre vàng sọc.
Hình 4.36. Gốc...
Hình 4.37. Mắt trên đốt gốc...........................
Hình 4.38. Màu sắc trên thân.........................
Hình 4.39. Đốt...
Hình 4.40. Chiều dài TỐ sesonso
Hình 4.41. Vách và mặt trong của lón;
Hình 4.42. Cách phân cành.
Hình 4.43. Lá quang hợp..
Hình 4.44. Măng
Hình 4.45. Mo nang..................
DAT VAN DE
Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới, có điều kiện tự nhiên thuận lợi nên tài
nguyên rừng rất phong phú, đa dạng. Từ xa xưa, tài nguyên rừng đã gắn bó
với đời sống của nhân dân ta, đặc biệt là đối với đồng bào các dân tộc sống ở
trung du và vùng núi. Rừng không chỉ có giá trị lớn trong việc bảo vệ mơi
trường sinh thái, phòng hộ, an ninh, quốc phòng...mà rừng còn giữ vai trò
quan trọng trong việc cung cấp gỗ và lâm sản ngoài gỗ (LSNG).
Trong những năm trước đây khi tài nguyên gỗ của rừng Việt Nam còn
nhiều, người dan chi tập trung khai thác gỗ, còn. LSNG chỉ được coi như là
sản phẩm phụ của rừng, do doanh thu từ nguồn. Lim sản này thấp hơn so với
gỗ. Nhưng hiện nay, do chất lượng và số: lượng ì ù ng đang giảm mạnh, hơn
nữa do chính sách đóng cửa rừng của nhà nước đã làm cho nguồn cung cấp gỗ
ngày càng khan hiếm, điều nay đã tác động mạnh. đến thu nhập của người dân
sống gần rừng, phụ thuộc vào rừng. Hoạt động. khai thác rừng của người dân
lại tập trung vào các loại LSNG. Nhu cau “Cha san phẩm này không những
ngày càng lớn đối với thị trường.trống nước mà giá trị xuất khẩu của chúng
ngày một tăng. Ngoài ra LSNG có vai i xã hội lớn, chúng mang lại cơng ăn
việc làm cho hàng triệu người và gốp phần tích cực vào cơng cuộc xóa đói
giảm nghèo ở các vùng nơng, thơn Và miền núi. Do đó cách nhìn nhận về vai
trò của nguồn tài nguyên. LSNG ở Việt nam đã thay đổi. LSNG ngày càng
khẳng định vai trò của nó đất Yới sinh kế của gười dân nơng thơn, đặc biệt là
người dân vùng cáo, vùue sâu, vùng xa
Ở Việt Nam; Bey là lồi cây có giá trị to lớn về nhiều mặt, cả về
kinh tế, xã hội tầyym hoá. Tre trúc là nhóm lâm sản ngồi gỗ có thể xếp thứ
hai sau gỗ.
Tre trúc là lồi cây có giá trị to lớn về nhiều mặt, cả về kinh tế, xã hội
và văn hoá. Tre trúc là loại lâm sản mang lại nhiều công dụng nhất sau gỗ. Tại
Việt Nam đây là cây có rất nhiều tác dụng trong đời sống và các hoạt động
sản xuất.
Trong những năm gần đây, dù đã có nhiều nghiên cứu để phát triển
nguồn nguyên liệu tre trúc, nhưng mới chỉ tập trung vào những lồi có gi trị
kinh tế cao một số loài vẫn chưa được nghiên cứu sâu.
Dia bàn Xã Cao Thịnh là nơi có diện tích đất trồi c loài Tre, Luồng
lớn nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của canh tác đất lâm nghiệp của huyện
Ngọc Lặc. °” ~ :
Xuất phát từ u cầu thực tiễn đó, tơi đ: ini abi “Nghiên cứu
đặc điểm hình thái và cấu trúc các loài lộc chỉ: Dendrocalamus và
Bambusa tại Xã Cao Thịnh — Huyện Ngọc ẨM se, Hóa”
Với mong muốn thu thập được một số thông tin làm 'cơ sở đề xuất một số giải
pháp sử dụng và phát triển bền vững tài nguyên tại địa phương.
PHAN 1
TONG QUAN NGHIEN CUU
1.1. Tình hình nghiên cứu tre trúc trên thế giới
Tre -trúc thuộc lớp thực vật 1 lá mầm ( Moncotyledoneae ), họ Hoà thảo
( Poaceae ), ho phu Tre ( Bambusoideae ). Tre trúc được tách khỏi những họ
hoà Thảo là do đặc điểm hình thái tre rất đặc biệt, nó kHơng giống các lồi cỏ,
cũng khơng giống các lồi thân gỗ. Thân tre lóng rỗng và đốt đặc, đặc biệt
dưới gốc cây là hệ thống thân ngầm phát triển Imạhh mé, trề mặt đất là các
thân khí sinh mang bẹ, cảnh, lá và rất ít khi gặp tre ra hoa kết quả. Đa số
những đặc điểm đó được coi là ngun thuỷ. Dơ:vậy mà tre trúc là loài cây
được nhiều quốc gia quan tâm và nghiên cứu từ rấtlâu.
Họ phụ tre trúc có khoảng 1300 loài thuộc hơn 70.chi phân bố trên toàn thế
giới. Vùng phân bố chủ yếu là các nước nhiệt đới và á nhiệt đới, rất ít lồi
phân bố ở á nhiệt đới và hàn đới. ‹ ủ
Theo thống kê, năm 2011 trên thế gidi diện.tích tre trúc là là trên 14 triệu ha
rừng tre phân bố từ vùng xích đạo, qua vùng nhiệt đới đến vùng hàn đới và ôn
đới, nghĩa là phân bố từ 51° ĩ Bắc đến 47° vĩ Nam. Trong đó tre mọc cụm
chiếm 3/5, tre mọc tan chiếm '2/5, chúng thường mọc hỗn giao với một số lồi
cây gỗ khác,nhiều lồi có đặc tính mọc thành rừng. Các lồi tre có thân ngầm
mọc tản phân bố tương đối hẹp vị các lồi có thân ngâm mọc cụm.
Theo nghiên cứu về điện tích và số lượng các loại tre trúc của một số quốc gia
trên thế giới củ ZhØu Fangchun năm 2000, ta có bảng sau.
Bang 1.1: Diện tích và số lượng các loại tre trúc của
một số quốc gia trên thế gị
Tên nước hoặc vùng Diện tích S6 chi | S6 loai( gom ca
(x1000ha) thir, dang )
Trung Quôc 7000 50 500
(Dai Loan ) 1700 A 60
Ấn Độ 4000 me “136
Myanma ; ~ . F KG
Thái Lan 2170 | he Oo 60
Bangladet 810 1 a 30
Campuchia 600 =a 7
287 Ä mm
Việt Nam ˆ 141 l6” 92
Nhật Bản mm 230
Indonexia » 60 y Si 30
Malayxia 20 Ac] 10 20
Philippin 20... 11 55
Han Quéc Aly. &) - 10 13
Xrailanca ^ ö 7 14
Châu Đại Dương và các đảo |- © 20* 6 10
Thái Bình Daone 1
Chau My pe fi 1500* 17 270
Madagascar. 2 L 1500* 14 50
(5Eh 2u6n: Zhou Fangchun
oy Ghi Cha: (*) Ước tính
Từ nghiên cứu. ia Zhou Fangchun ta thay:
Trung Quốc, Myanma và Thái Lan là những quốc gia có thành phần
lồi tre trúc đa dạng nhất và diện tích lớn. Trung Quốc là nước có nhiều tre
trúc nhất tính đến năm 2000 theo nghiên cứu của Zhou Fangchun với khoảng
50 chi va 500 lồi, diện tích rừng tre lên tới 7 triệu ha. Nhật Bản tuy diện tích
. khơng cao nhưng có tới 13 chi và trên 230 loài
Năm 1960, Koichiro uede ( Nhật Bản ) đã cơng bố kết quả nghiên
cứu của mình về tre nứa tại Nhật Bản, đưa ra những kết luận về các quá trình
của sinh lý của tre nứa và những biện pháp lợi dụng quá trình này.
Tháng 4/1960 cơng trình “ Nghiên cứu sinh lý tre trúc “ của GS.TS
Loichiroueda — tại rừng thực nghiệm khoa Nông Nghiệp đại hoe Tokyo Nhat
Bản đã xuất bản. Tác giả đã công bố trên thế g ¡ có Khoang 1250 lồi, 47 chỉ,
tập trung nhiều nhất ở Châu Á ( 37 chỉ ), ítnhấp? Chan Ue (6 chi ), trong đó
Đông Nam Á được coi là vùng trung tâm phân bố củatre trúc.
Năm 1994, tổ chức PROSEA (lant Resöurces.of South-East Asia )
đã đưa ra đặc điểm sinh thái học, phân bó, gây trồng; khai thác và sử dụng các
laòi tre nứa trong khu vực và một sốlôi của Việt Nam. Tuy nhiên, cơng trình
trên chưa nghiên cứu. hết các lồi có trong khu vế, trong đó có Việt Nam.
Năm 1999, Rao N. Và Rao. V. .Ramanatha đã đưa ra một số kết quả về
nghiên cứu có liên quan tới đạc‹did sinh thai, như bang tong hop vé chi tiéu
của một số nhân tố sinh thái: loại đất, hầm lượng mùn trong đắt, lượng mưa,
số ngày mưa trong năm của.một số loài tre nứa ở Trung Quốc.
1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam.
Việt nam là một nước nl đới, với kiểu khí hậu đặc trưng, quanh năm
chịu ảnh hưởng, của nhiệt đới gió mùa, với lượng mưa trung bình lớn. Do đó
Việt Nam là một khủ trùng tâm về đa dạng sinh học của Đông Nam A va thé
giới. Với sự đá đậng và thành phần loài, số lượng này, đã có rất nhiều các
nghiên cứu về Trefti được tiến hành từ trước đến nay.
Theo tài liệu thực vật chí tổng quát của Đông Dương năm
( E.G.Camus &A Camus, 1923 ), Việt Nam có 12 chỉ, 57 lồi Tre trúc. Số
lượng loài ngày càng tăng lên theo thời gian nghiên cứu.
Nam 1990, Pham Hoang Hộ đã thống kê 19 chỉ, 95 loài Tre nứa; năm
1999, tác giả đã bổ sung số chỉ và loài Tre nứa của Việt Nam là 24 chỉ và 121
loài. [8]
Năm 1994, Ngơ Quang Đê đã giới thiệu tóm tắt về đặc tính sinh vật
học, đặc điểm sinh trưởng, kỹ thuật gây trồng, chăm sóc và sử dụng Tre nứa
nói chung. Giới thiệu kỹ thuật trồng một số loài tre nứa trong cuốn “ Gây
trồng Tre trúc, 1994, NXB Nông Nghiệp “. [4] eR
Nam 1999, Trần Ngọc Hải đã theo dõi biến đơi hình thái của Vầu Đắng
. và nghiên cứu quy luật phân bố của Vầu trồng bằng tom thần ngầm. Từ đó có
thể xác định được tuổi cây thơng qua hình thái bên ngoài 4à xác định được
mật độ trồng hợp lý cũng như thời gian khép tán của lâm phần Vầu đắng sau
khi trồng [12] ` Co
Năm 2001 theo Vũ Văn Din TẾ Viết Lầm thống kê của ban chỉ
đạo kiểm kê rừng cho thấy: Diện tích tre nứa-của Việt Nam là 1489068 ha
rừng tự nhiên, trữ lượng: 8304639000 cây và đạt 73516 ha rừng trồng, đạt trữ
lượng 96074000 cây. đo 2
Theo nghiên cứu của Nguyễn Höàng Nghĩa, đã đưa ra 9 loài tre nứa
quan trọng nhất của Việt Nam hiện nay là: Luỗồng Thanh Hoá, Trúc sao,
Vầu, Lồ ô, Tre gai, Mạnh tông, Tầm vông, Mai, Diễn. Đồng thời tác giả
cũng đưa ra 3 loài tre nứa quý hiếm đang có nguy cơ bị tiêu diệt là:
Trúc vng ( Chimonoblmb(Àp quadrangularis (Fenzi) MaKino),
Trúc den (Phyllostachys nigra (Lodd.) Munro), Tric hoa long
(P.bambusolder SOU) Et Zuce. var.aucro Makino ).[5]
Nam 2005, Trân Ngọc Hải đã điều tra được 10 loài tre nứa ở 2 xã
Ngỗ Luông - Tân Lạc và Đồng Bảng - Mai Châu - Hoà Binh và khẳng định 3
lồi Bương, Vầu, Mai là những lồi thích hợp nên phát triển gây trồng trên
diện rộng, đem lại hiệu quả cao về kinh tế, xã hội, môi trường.[11]
Năm 2005, Lê Viết Lâm đã đưa ra bảng định loại chỉ và loài tre nứa
ở Việt Nam với 122 loài, 22 chỉ, kiểm tra và cập nhật 11 tên khoa học mới,
đặc biệt đưa ra 6 chỉ và 22 loài tre lần đầu tiên được định loại tên khoa học ở
Việt Nam bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam; đưa ra 22 loài cần được xem xét
để xác nhận loài mới. Theo tác giả nếu được thu thập mẫu đầy đủ để định loại
thì số lồi tre của Việt nam phải trên 200 loài.
: Nam 2005, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến đã cơng bó 7 lồi
nứa mới thuộc chi nita ( Schizotachyum ) như: Khốp Cà Ná ( Cà Na, Ninh
Thuận ), Nứa Núi Dinh ( Bà Rịa — Vũng Tàu ), Nứa. ET Xo( Dic Glei—
Kon Tum ) Nita ld to Saloong ( Ngoc Hồi- Kon Tum ), ‘Nita Khong tai Cơn
Sơn ( Chí Linh— Hải Dương ), Nứa có tai Cơn Sớn C tiÿLinh— Hai Duong ),
Nứa Bảo Lộc ( Bảo Lộc - Lâm Đồng ). Các lac giả đã mô tả chỉ tiết về đặc
điểm hình thái, sinh thái của từng lồi cụthể. ; %
Cũng trong đợt khảo sát này Nguyễn Hoàng Nghĩa và Trần Văn Tiến
đã phát hiện thêm một lồi nứa mới cho Việt Nam có tên Nứa Sa Pa
( Schizostachyum chinense Rendle ) được tìm thấy ở trong rừng lá rộng
thường xanh của Vườn Quốc Gia Hoàng Liên ( tỉnh Lào Cai ), tác giả đã mô
tả đặc điểm hình thái và sinh học của lồi. =
Nhóm nghiên cứu tre nứa Viện nghiên cứu Lâm Nghiệp và viện Điều
Tra Quy Hoạch Rừng đã pl i hop với 2 giáo sư người Trung quốc là Hà
Niệm Hoà ( Xia NiaNhe )của Viện: Nghiên Cứu Hoa Nam ( Quảng Châu ) và
Li De Zu Viện Thực Vật. Côn Minh đã đưa số taxon tre nứa của Việt Nam lên
29 chỉ và 140 lồi trong đó có 5 loài mới và 6 chỉ, 22 loài lần đầu tiên được
thống kê ở Việt Năm: Đây được coi là một trong những thành cơng lớn của
các nhà khố h@êjĐŸđ ` Nghiệp trong việc tìm ra những lồi mới cho nghành
Lâm Nghiệp Việt .nói chung.
PHAN 2
MỤC TIÊU - ĐÓI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu l
Xác định và mô tả được đặc điểm hình thái, và cấu trúc lâm phần của các
lồi thuộc chỉ Dendrocalamus và Bambusa tại khu vực nghiên cứu.
2.2. Nội dung nghiên cứu NV
- Xác định thành phần và thực trạng gây trồng. các loài thuộc chỉ
Dendrocalamus và Bambusa tại khu vực nghiên cứu. :
- Nghiên cứu bổ sung một số đặc điểm về hình thái các lồi thuộc chi
Dendrocalamus và Bambusa tại khu vực nghiên cứu. F
- Nghiên cứu đặc điểm về cầu trúc lâm phần các loài tại khu vực nghiên cứu:
2.3. Phạm vi nghiên cứu _
Đề tài được thực hiện trên địa bàn Xã Cao Thịnh - Huyện Ngọc Lặc — Tỉnh
Thanh Hóa.
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp ngoại nghiệp
2.4.1.1. Kế thừa tài liệu
~ Thu thập các tài liệu ©ó liên quan đến van đề nghiên cứu và khu vực nghiên
cứu làm cơ sở định hướng điều tra và sử dụng có chọn lọc các thơng tin.
- Kế thừa bản đồ hiện trạng rừng và bản đồ địa hình khu vực nghiên cứu.
2.4.1.2. Khảo sát thực địa
- Sử dụng bản đồ hiện trạng của khu vực để xác định vị trí cần điều tra: xác
định địa điểm cần điều trá, xác định các tuyến đường đi, đánh giá sơ bộ diện
tích có các lịa thuộc chỉ Dendrocalamus và Bambusa phân bỗ đề lập các ơ
điều tra. Từ đó lập kế hoạch triển khai phù hợp và khoa học.
2.4.1.3. Điều tra trong nhân dân những vấn đề liên quan đến đề tài
Loài cây, phân bố, mùa măng, mùa khai thác, giá trị sử dụng, tình hình gây
trồng...
2.4.2. Điều tra tỷ mỷ
2.4.2.1. Mơ tả đặc điểm hình thái các loài trong chỉ Dendrocalamus va
Bambusa.
Căn cứ vào kết qủa điều tra sơ bộ, xác định các lồi thuộc chỉ
Dendrocalamus và Bambusa tiến hành mơ tả đặc điểm hình thái từng lồi.
+Tiến hành mơ tả thân ngầm.
+ Mơ tả thân khí sinh.
+ Mơ tả đặc điểm cành.
+ Mô tả đặc điểm lá mo nang (Lá mo lấyở đốt thứ 7 của cây bất kì )
+ Mơ tả đặc điểm lá quang hợp. k
2.4.2.2. Nghiên cứu đặc điểm về cấu ‘tric am phần các loài tại khu vực
nghiên cứu R `
Để đánh giá được các chỉ tiêu nghiên cứu mà khóa luận đặt ra, tiến
hành mở các tuyến điều tra tiêu biểu để từ đó có thể đánh giá được đặc điểm
cấu trúc mật độ của các loài pai theo cáê trạng thái nhằm thu được những kết
quả chính xác nhất. Ỷ
Từ các tuyến điều tra ta tiền hành lập các OTC để điều tra với từng loài.
Ta lập 3 OTC ở các,độ. cao khác nhau (chân, sườn, đỉnh) tùy thuộc vào điều
kiện địa hình của Khu vức điều tra. Mỗi OTC rộng 100m” cách lập (25m x
40m). `
sát, đo đếm các chỉ tiêu nghiên cứu tại các bụi của lồi đó ( 10 — 30 bụi ) tuỳ
thuộc vào tình hình thực tế, số lượng của loài tại khu vực nghiên cứu.
Kết quả của công tác điều tra thu được ghi vào biểu dưới đây.
Biểu 01: Biểu điều tra tre nứa
Số TT OTC:... Loài tre nứa:
Số TT Bụi: Ngày điều tra:
Vị trí: Người điều tra:
TT [D„¿(em) | Hạ Tudi Chất lượng Ghi |
cây |ĐT |NB |(m)|Non |T.bình |Già | Tốt —_
Xâu | chú
Cách đo: el.
~ Cách đo Dạ¿‹ được đo bằng thước kẹp kính hoặc `.
+nh bộc Ủiy theo hai
-chiều ĐT và NB > 2 ©v
- Cách đo Hụ„ được đo bằng thước bắn cao "ey ào đo cao
Cách xác định: Á ys
- Cách xác định cấp tuôi: F x
+ Tuổi non: - Thân, cành còn mo nang
š Ễ w
- Thân có thê có phân-. oS
- Gõ tiếng kêu nghe bội RY
+ Tuổi trung bình: - Khơng cị n cảnh
- Gõ nghe bắt đầu cớtiếng đanh
° ie , rêu hay mới bắt đầu có địa y, rêu, mốc
2 fe»
+Tudi gia: - Mo tea pen, c hrung het
- Gõ ke. đa¬nh.
- Có địa y, rêu, mốc ˆ
- NếU ây ở chỗ 3y năng sẽ có màu hơi vàng đỏ.
+ Cây có phẩm tra những cây không bị cong, không bị sâu bệnh,cụt
trung bình: Là những cây phát triển không đồng đều bị
ngọn... phẩm chất
xấu: Là những cây bị cong, bị sâu bệnh,các đốt khơng
+ Cây có phẩm chất
cong ít. cụt ngọn
+ Cây có
đều nhau,
10