Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

nghiên cứu đặc điểm tầng cây gỗ tái sinh nơi có các loài trong chi camellia phân bố tại kbttn thượng tiến huyện kim bôi tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.71 MB, 72 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRƯỜNG

VA CAY TÁI SINH

,LIA PHAN BO.

lên hướng dân : TS. Tran Ngoc Hai

7 là thực hiện : Nghiêm Đình Quỳnh

aaa] :_2010-2014

€1L12603196ÿ /321 /JW2⁄4/

TRUONG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RUNG VA MOI TRƯỜNG

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP.

NGHIEN CUU DAC DIEM TANG GAY GO VA CAY TAI SINH

NOI CO CAC LOAI TRONG CHI CAMELLIA PHAN BO TAI
KBTTN THƯỢNG TIẾN, HUYỆN KIM BƠI, TỈNH HỊA BÌNH

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG

MÃ SÓ:302

viên hướng dẫn : TS.Trần Ngọc Hải



6 Sinh viên thực hiện : Nghiém Dinh Quynh

Khéa học : 2010-2014

Hà Nội - 2014 2 Uw tal

LOI NOI DAU

Để đánh giá kết quả học tập và rèn luyện trong 4 năm học tại trường Đại

học Lâm nghiệp. Được sự nhất trí của Ban Giám Hiệu trường ĐH Lâm nghiệp,

khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, Bộ môn Thực vật rừng, tôi đã

tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: '“Nghiên cứu đặc điểm tầng cây gỗ

và cây tái sinh nơi có các lồi trong chỉ Cumellia phẩn. bistai KBTIN

Thượng Tiến, huyện Kim Béi, tinh Hịa Bình"? y &

Được sự đồngý của bộ môn Thực vậrt i khoa Quản lý tài nguyên

rừng và Môi trường, trường Đại học Lâm nghị ep ViGONaxi, tôi đã tiến hành

thực tập tốt nghiệp Án

Những kiến thức được học tập trên lớp đã được vận dụng trong xuốt

q trình làm nghiên cứu của tơi. Sau/thời gian làm vii cố gắng và nỗ lực


đến nay bản luận văn của tơi đã hồn thành. Qe đây tôi xin gửi lời cảm ơn

sâu sắc đến các thầy cô giáo trọng bộ môn Thực vật rừng trường Đại Học

Lâm nghiệp, KBTTN Thượng Tiên, UBND š xã Thượng Tiến, Hịa Bình. Đặc

biệt là Thầy giáo Trần Ngọc Hai tin tinh chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tơi

hồn thành bản báo cáo luận Văn tốt nghiệp này.

Do thời gian nghiên cứu và khả năng của tơi cịn những hạn chế nhất

định nên luận văn nghiên cứu không tránh khỏi những, thiếu sót. Tơi rất mong

muốn nhận được ey kiến đóng góp của các thầy cô giáo, cán bộ địa

phương cũng như các bạn đồng nghiệp để luận văn này được hoàn thiện hơn.

Xin ray) on!

ee AA Hà Nội, ngày2tháng 6 năm 2014

Giáo Wey dẫn Sinh viên thực hiện

TS. Trần Ngọc Hải Nghiêm Đình Quỳnh

DAT VAN DE

'Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á, có khí hậu nhiệt đới gió

mùa nóng ẩm, lãnh thổ đất nước trải dài từ Bắc xuống Nam, địa hình biến đổi

từ Đơng sang tây, đã tạo ra một khu hệ thực vật vô cùng phong phú và đa

dạng. Ngoài yếu tố thực vật bản địa, Việt Nam còn là nơi giao lưu với các

nhân tố thực vật ngoại lai thuộc các khu hệ thực vị erin

Lịch sử tồn tại hơn 4000 năm trong công cuộc Xây. cum y và bảo vệ dat

nước của dân tộc ta để tạo dựng nền tảng cho sự.VN átriển cchũ ế xã hội đều gắn

liền với việc sử dụng các tài nguyên thực vật ào iốc sống. Cuộc sống ln
gắn bó mật thiết với rừng và tình yêu thiên nhiên cây e›đã hình thành niên nét

đẹp trong nền văn hóa. truyền thống của‹ ân tộc. Mặt khác, những kiến thức

bản địa trong sử dụng cây rừng làm công.cụ lao động, làm nhà ở, làm thuốc

chữa bệnh, làm rau ăn và thức uống,... là những minh chứng cho giá trị to lớn
9 ^
của thực vật rừng. a

Hiện nay, hệ sinh thári ụng ởVviiệtt Nam cũng nhưở một số nước khác

trên thế giới đang bị ảnh hướng kồhiềm trong, dẫn đến su mat cân đối về mơi

trường, có nguy cơ bị mất ôn gen á một số loài quý hiếm, đồng thời tính/4
Ba
đa dạng của một số hệ sinh thái sẽ dần bị xuy giảm. Như vậy, vấn đề đặt ra là


làm thế nào để bảo tồn được nguồn gen va dim bảo được tính da dang sinh

học của các lồi tro sinh ‹thái rừng.

Để làm được điều nay ccdần có những nghiên cứu đầy đủ, cụ thể về sự

đa dạng của từn Nìng hệ sinh thái để làm cơ sở khoa học cho các

phương án này. Nghiên cứu cấu trúc rừng là một trong những

nhiệm vu quan‘ a các nhà lâm nghiệp. Nắm được đặc điểm cấu trúc,

các nhà Lâm nghiệp có thể chủ động trong việc xác lập cá kế hoạch, biện

pháp phù hợp nhằm bảo tồn và phát triển tính đa dạng sinh học tại KBTTN

Thượng Tiến. Việc nghiên cứu cấu trúc rừng nhằm duy trì rừng như một hệ

sinh thái ổn định, có sự hài hòa của các nhân tố cấu trúc, lợi dụng tối đa tiềm

năng của điều kiện lập địa và phát huy bền vững các chức năng có lợi của

rừng cả về kinh tế, xã hội, mơi trường.

Xuất phát từ thực tiễn đó tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm

tầng cây gỗ và cây tái sinh nơi có các lồi trong chi Camellia phân bố tại
KBTTN Thượng Tiến, huyện Kim Bôi, tỉnh Hịa Bình ”.
Đề tài được thực hiện nhằm mục tiêu là: Phát hi số quy luật cấu

trúc cơ bản của tầng cây cao và cây tái sinh của rừng nị ¡ có phân bố các lồi
trong chỉ Camellia làm cơ sở đề xuất các giải ằ phát) triển bền vững

rừng tại khu vực nghiên cứu. 2

PHÀN 1
TONG QUAN NGHIEN CUU

1.1. Lược sử nghiên cứu trên thế giới.

1.1.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng.

Cấu trúc rừng là hình thức biểu hiện bên ngoài củ ững mối quan hệ

qua lại bên trong giữa thực vật rừng với nhau và gi | ching với môi trường

sống. Nghiên cứu cấu trúc rừng để biết được những môi quan hệ Sinh thái bên

trong của quần xã, từ đó có cơ sở để đề xuất cát bi pháp ỹ thuật tác động

phù hợp. xà

Trong nghiên cứu cấu trúc rừng, người ta chia thành ba dạng cấu trúc là

câu trúc sinh thái, cấu trúc không gian và cấu trúc thời gian. Cấu trúc của lớp

thảm thực vật là kết quả của quá trình chọn lọc tự Rhiên, là sản phẩm của quá

trình đấu tranh sinh tồn giữa thực vật với thực Vật và giữa thực vật với hoàn


cảnh sống. Trên quan điểm sinh thái thì cấutrúc rừng chính là hình thức bên

ngồi phản ánh nội dung bêntồng của hệSinh thái rừng.

~ Về cơ sở sinh thái ee, trúc rừng

Catinot R. (1965) đã bi diễn câu trúc rừng bằng các phẫu đồ rừng,

nghiên cứu cấu trúc sinh t thong qua việc mô tả phân loại theo các khái

niệm phân loại dag ig Hg

Baur G.N (1964) đã nghiên cứu các vấn đề cơ sở sinh thái học nó chung

va vé co sé sinh nghiên cứu é: 0 dl hoc tong kinh doanh rừng nói riêng, trong đó đã đi sâu

ấu trúc rừng, các kiểu xử lý về mặt lâm sinh áp dung

cho rùng mưa. từ đó tác giả đã đưa ra những tổng kết hết sức phong

phú về các nguyên lý tác động sử lý lâm sinh nhằm đem lại rừng cơ bản là đều

tuổi, rừng không đều tuổi và các phương thức xử lý, cải thiện rừng mưa.

Odum E.P (1971) đã hoàn chỉnh học thuyết về hệ sinh thái trên cơ sở

thuật ngữ sinh thái ( ecosystem) của Tansley A.P, năm 1935. Khái niệm hệ

được làm sáng tỏ là cơ sở để nghiên cứu các nhân tố cấu trúc trên quan điểm


sinh thái học.

- Về mô tả hình thái cấu trúc rừng

Hiện tượng phân tầng là một trong những đặc trưng cơ bản về cấu trúc

hình thái của thể thực vật là cơ sở để tạo lên cấu trúc tầng thứ.

Richards P.W (1952) đã đi sâu nghiên cứu cấu trúc rừng mưa nhiệt đới
về mặt hình thái. Theo tác giả một đặc điểm nổi bật của rừng mưa nhiệt đới là
ân biệt tổ thành
tuyệt đại bộ phận thực vật đều thuộc than gỗ và tác

thực vật của rừng mưa thành hai loại rừng hỗn lồi có thành bài cây phức

tạp và rừng mưa đơn ưu chỉ bao gồm một vàilưãi cây, Rừng mưa thường có

nhiều tầng. Trong rừng mưa nhiệt đới ngồi cây gí pay Bui Và các lồi thân

cỏ cịn có nhiều lồi cây leo đủ hình dang va thước thì nhiều thực vật phụ

sinh trên thân hoặc cành cây: “ Rừng mưa thực sựlà mặt quân lạc hoàn chỉnh

và câu kỳ nhất về mặt cầu tạo và cũng phong phú. nhấn về mặt loài cây.

Phương pháp vẽ biêu đò mặt cắt đứng của rừng do Davit & Richards

P.W (1933- 1934) đề xướng và sử dụng lần đầu tiên ở Guyan đến nay vẫn là

phương pháp có hiệu quả để nghiền cứu tấu trúc tầng thứ của rừng. Tuy


nhiên, phương pháp này có nha Ọ Íiễm là chỉ minh họa được cách sắp xếp

theo hướng thẳng đứng củ: ‘ loai cấp sỗ trong một diện tích có han. Cusen

đã khắc phục bằng các) vế. Ot số giải kề nhau và đưa lại mộ hình tượng

khơng gian ba chiều (đẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 1996)

Kraft (1 884), ttieênn đưa ra hệ thống phân cấp cây rừng, ông chia

cắt rừng trong mot! Jam phận thành 5 cấp dựa vào khả năng sinh trưởng, kích

thước và chất , ự By rừng. Phân cấp của Kraft phản ánh được tình hình

phân hóa cây rù uiần phân cấp rõ ràng, đơn giản và dễ áp dụng nhưng,

chỉ phù hợp Với rùng, uần loài đều tuổi. Việc phân cấp cho rừng hỗn loài

nhiệt đới tự nhiên là một vấn đề phức tạp, cho đến nay vẫn chưa có tác giả

nào đưa ra được phương án phân cấp cây rừng nhiệt đới tự nhiên mà được

chấp nhận rộng rãi.

Sampion Gripft (1948), khi nghiên cứu rừng tự nhiên ấn độ và rừng
ẩm nhiệt đới Tây Phi có kiến nghị phân cấp rừng thành 5 cấp cũng dựa vào
kích thước và chất lượng cây rừng ( dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 1996)
Khi nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên nhiệt đới, nhiều tác giả có nhiều ý
kiến khác nhau trong việc xác định tầng thứ, trong đó có: ý kiến cho rằng kiểu

rừng này chỉ có một tầng cây gỗ mà thôi. Richards P-W.0952) phân rừng ở
Nigeria thành 6 tầng với giới hạn chiều cao là 6-12 m, 18-24 nigh — 30m, 30-
36 m, và từ 36-42m, nhưng thực chất đây chỉ
chiều cao. Odum

E.P nghỉ ngờ sự phân tầng rừng rậm nơi có oom ởở Puecto— Rico

và cho rằng khơng có sự tập chung khối tán ở ằng girriiêêng Ð biệt nào cả.

Như vậy hầu hết các tác giả khi nghiên cứu về tầng thứ thường đưa ra
những nhận xét mang tính định tính, việc phân chia tầng thứ theo chiều cao

mang tính chất cơ giới nên chưa phản ánh duge sự phân tầng phức tạp của

rừng mưa tự nhiên nhiệt đới. tú Ss °

- Nghién citu dinh luong du rie rừng”

Việc nghiên cứu định Sed, tr r“rừng đã có từ lâu và được chuyển
dần mơ tả định tính sang đọng N}hÌiều tác giả đã sử dụng các cơng thức,

hàm toán học với sự hỗ trớthống kê 8A học và tin học đã mơ hình hóa cấu trúc.

rừng của một số nhân tố; xác địnhmỗi quan hệ giữa các nhân tố cấu trúc rừng.

Một số tác sig Say 'và nghiên cứu cấu trúc theo hướng định lượng

và dùng các mơ hình tốn để mơ phỏng các quy luật cấu trúc. Rollet (1971) đã

mơ tả mối qn Hệ gì 'chiều cao và đường kính bằng các hàm hồi quy, phân


bố đường ii 4 › dạng phân bố xác suất. Nhiều tác giả cịn sự dụng

ham Weibull để imơ-hình hóa cấu trúc đường kính lồi Thơng theo mơ hình

của Schumarcher và Coil. Bên cạnh đó các dạng hàm Meyer, Hyperbol, hàm

mũ, Pearson, ... cũng sử dụng để mơ hình hóa cấu trúc rừng.

Một vấn đề nữa có liên quan đến nghiên cứu cấu trúc rừng đó là việc phân

loại rừng theo cấu trúc và ngoại mạo hay ngoại mạo sinh thái, cơ sở phân loại

rừng theo hướng này là nghiên cứu đặc điểm phân bố, dạng sống ưu thế, cấu trúc

6

tầng thứ và mố số đặc điểm hình thái khác của quần xã thực vật rừng. Đại diện

cho hệ thống phân loại rừng theo xu hướng này có Humbold, Schimpo,

Aubreville,..... Trong nhiều hệ thống phân loại rừng theo xu hướng này khi

nghiên cứu ngoại mạo của quần xã thực vật đã khơng tách khỏi hồn cảnh của

nó và do vậy hình thành một hướng phân loại rừng theg cấu trúc ở trạng thái

động. Mlekhov đã nhấn mạnh sự biến đổi của rừng thoeo. thời gian, đặc biệt là sự

biến đổi của tổ thành loài cây trong lâm phần qua các Biedoan khác nhau trong


quá trình phát sinh và phát triển của rừng (dẫn theo $4 ho,1999).

Tom lai trén thé giới, các céng trinh ngl ve ‘dic điểm cấu trúc

rừng nói chung và rừng nhiệt đới nói riêng đất phongphú, đa dạng, có nhiều

cơng trình nghiên cứu công phu và đã đem lại Seequả cao trong kinh doanh

rừng. Tuy nhiên các cơng trình nghiên cứu về lặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên

phục vụ công tác bảo tồn thiên nhiên tại các Vưồn Quốc Gia, khu bảo tồn


thiên nhiên còn rất ít. ° ^
1.1.2. Nghiên cứu về tái sinh rừng. — -~

Tái sinh rừng là một qcrình sinh học mang tính đặc thù của hệ sinh

thái rừng, biểu hiện của nó da sự xuất hiện của một thế hệ cây con của những

loài cây gỗ ở những nói, cịn Bein cảnh rừng: Dưới tán rừng, chỗ trống, đất

rừng sau khai thác, đất img 8B lướfp rẫy. Vai trò lịch sử của lớp cây con này

là thay thế hệ cây giá cỗi. Vì vận tái sinh rừng được hiểu theo nghĩa hẹp là

quá trình phục hồi thành phần cỡ bản của rừng, chủ yếu là cây gỗ.

Theo quan. điểm của các nhà nghiên cứu thì hiệu quả tái sinh rừng được


r7
xác định bởi¡ n thanh loai cây, cấu trúc tuổi chất lượng cây con, đặc

điểm phân bố.và g đồng hay khác biệt giữa tổ thành lớp cây tái tầng cây

gỗ lớn đã được nỉ site khoa học quan tâm. Khi đề cập đến vấn đề điều tra

tái sinh tự nhiên, nhiều tác giả đã sử dụng cách lấy mẫu ô vuông theo hệ

thống do Lowdermilk (1972) đề nghị, với diện tích ơ đo đếm điều tra từ 1-4

m’. Với diện tích ổ nhỏ lên việc đo đếm gặp nhiều thuận lợi nhưng số lượng ô

phải đủ lớn và trải dài đều đặn trên diện tích khu rừng mới phản ánh trung

thực tình hình tái sinh rừng.

Richards P.W (1952) đã tổng kết việc nghiên cứu tái sinh trên các ô

dạng bản và phân bố tái sinh tự nhiên, Barnard (1955) đã đề nghị một phương.

pháp “điều tra chuẩn đốn” mà theo đó kích thước ơ đo đếm có thể thay đổi

tùy theo gian đoạn phát triển cây tái sinh. Một số tác giả nghiên cứu tái sinh

tự nhiên rừng nhiệt đới châu Á như Bara (1954), Budowski (1956), có nhận

định, dưới tán rừng nhiệt đới nhìn chung có đủ lượntgg cầy tái sinh có giá trị


kinh tế, nên việc Š xuất các biện pháp lâm sinh đế táo vệ lớp cây tái sinh

dưới tán rừng là rất cần thiết. Nhờ những nghiên. cứu này /nhiề ìbiện pháp tác

động vào lớp cây tái sinh đã được xây dựng và đếm lạiai higu’ re đáng kể.

Dawkins (1958) đã nói “ Dù cho kinh loanh ¡đun dày như thế nào, điều

suy xét về lâm sinh phải là tái sinh”. Như yeyy Cath nói, vấn đề tái sinh được

bàn nhiều, nhất là cách thức chặt tái sinh, Cơng trình của Bernard (1954,

1959) Wyatt Smith (1961, 1963) với4 thức rừng đều tuổi ở Mã Lai,

Barnarji (1959) với phương thực chặt dần nâng cao vòm láở Andamann. Nội

dung từng phương thức được Baur GN (1960 cho rằng, trong rừng nhiệt đới
con, còn đối với sự
sự thiếu hụt ánh sáng ảnh hưởng đến 3 phát triển của cây ra, các tác giả nhận

nảy mầm ảnh hưởng này thud AI .Tð ràng. Ngoài

định, thảm có và cây bụi cóơnh hưởng Bến phát triển của cây tái sinh. Mặc dù

ở những quẩn thụ kin t › thâm cỏ và cây bụi kém phát triển, nhưng chúng

vẫn ảnh hưởng đến “~< Đố với rừng nhiệt đới số lượng loài tái sinh

trên một đơn vị diện títh v vàmật độ tái sinh thường khá lớn. Số lượng lồi cây


có giá trị kinh tế thường khong nhiều và được chúý hơn, cịn các lồi cây có

giá trị kinh tế thấp lại ít xước Yquan tâm mặc dù chúng có vai trị sinh thái quan

trọng. Vì vậy; ÿHiêh cứu tái sinh tự nhiên cần phải đề cập một cách chính

xác tình hình tái sinh rừng tự nhiên cần phải đề cập một cách chính xác tình

hình tái sinh rừng và có những biện pháp tác động phù hợp.

Tóm lại, nghiên cứu cứu về tái sinh rừng trên thế giới cho chúng ta hiểu

biết về phương pháp nghiên cứu và quy luật tái sinh tự nhiên của một số vùng,

đặc biệt là sự vận dụng các hiểu biết về quy luật tái sinh để xây dựng các biện

pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý nhằm quản lý rừng bền vững. Đây là những
phương pháp và kết quả cần tham khảo khi nghiên cứu tái sinh rừng ở Việt Nam.

8

1.2. Lược sử nghiên cứu ở Việt Nam.

1.2.1. Nghiên cứu cấu trúc rừng

Vấn đề nghiên cứu cấu trúc rừng là một trong những nội dung quan

trọng nhằm đề xuất các giải pháp kỹ thuật phù hợp. Tại Việt Nam, từ những

năm đầu thế kỷ này vấn đề trên được nhiều tác giả Việt Nam và nước ngoài


nghiên cứu. g2 7

Thái Văn Trừng (1970) khi nghiên cứu kiểu rừng thường kín thường

xanh mưa ẩm nhiệt đới nước ta, đã đưa ra mơ hìi trúctầng, như tầng vượt

tan, tng uu thế sinh thái, tầng dưới tán, tầng cây Ẩàhđ'có quyết. Tác giả

van dụng và có sự cải tiến bổ sung phương biểu đồ mặt cắt của Davis —

Richards, trong d6 tng cây bụi và thảm tươi được phpngs với tỷ lệ lớn hơn.

Ngoài ra, tác giả còn dựa vào 4 tiêu chuẩn để phân chia kiểu thảm thực vật

rừng Việt Nam, đó là: dạng ưu thế của những thực vật cây lậ quan, độ tàn che

của tầng ưu thế sinh thái, hìnhthái sinh thái của nó và trạng thái của tán lá. Dựa

vào đó, tác giả chia thảm thực vật rừng Việt Năm thành 14 kiểu.

Trần Ngũ Phương (197đã0c)hỉ rã những đặc điểm cấu trúc của các

thảm thực vật rừng miền Bắc Việt Nam 1961 — 1965. Nhân tổ cấu trúc đầu

tin được nghiên cứu là tô thánhvà thong qua đó một số quy luật phát triển của

các hệ sinh thái rừng, được phát hiện và ứng dụng voa thực tiễn sản xuất. Khi

nghiên cứu cấu trúc, Việc mơ hình hóa quy luật phân bố số cây theo đường


kính theo chiều cao được chú ý nhiều hơn. Đây là các quy luật được xem là
cơ bản nhất tí các quỳ luật kết cấu lâm phần. Biết được quy luật phân bố,

có thể xác địi ây tương ứng, trong từng cỡ kính hay từng cỡ chiếu

sao, làm cơ sở. ¡nh trữ lượng lâm phần.

Phạm Ngọc Giao (1994) khi nghiên cứu các lâm phần Thông đuôi ngựa

khu vự Đông Bắc đã xây dụng mơ hình động thái tương quan D/D; ;và cho

thấy chúng tồn tại dưới dạng đường thẳng.

Về nghiên cứu tương quan Hvn với D1.3 có thể kể đến các taccs giả

như: Đồng Sỹ Hiền, Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh,...

9

Có thể thấy rằng trong thiên nhiên khơng có rừng chuẩn hóa và ngày nay

trong q trình dẫn dắt cũng khó đạt trạng thái chuẩn, nhưng việc chuẩn hóa

rừng theo một mơ hình tốn học là một sáng tạo. Vì từ đó, có thể vạch ra những

định hướng cho quá trình sử lý rừng tích cực nhất, đem lại hiệu quả tối ưu

1.2.2.Nghiên cứu về tái sinh rừng. A


Rừng nhiệt đới Việt Nam mang những đặc điểm tái Sinh của rừng nhiệt

đới nói chung, nhưng do phần lớn là rừng thứ sinh be dingo con người

nên những quy luật tái sinh đã bị xáo trộn nhié Đã có nhì é u cơng trình

nghiên cứu về tái sinh rừng nhưng tổng kết thành Quợ húậ títái sinh cho từng,

loại rừng thì cịn rất ít. Một số kết quảnghiên cứu ve ti sinh rừng được đề

cập trong quá trình nghiên cứu về tái sink hung 2 gute để cập trong quá trình

nghiên cứu về thảm thực vật, trong các. báo cáo khoa học và một phần cơng

bố trên tạp trí. &

Thái Văn Trừng (1970) Khi nghiên ocfr! về thảm thực vật rừng Việt

Nam, đã kết luận: Ánh sáng là nhân tốsinh "hái khống chế và điều khiển quá

trình tái sinh tự nhiên trong đôn, veering. Nếu các điều kiện khác của

môi trường như đất rừng, đhiệt độ, đế âm dưới tán rừng chưa thay đổi thì tổ

hợp các lồi cây tái sinh thống, có6 những biến đổi lớn và cũng khơng diễn thế

một cách tuần hồn trong khơng. gian và theo thời gian mà diễn thế theo

những phương thứct:Ẩn cổ quy luật nhân quả giữa sinh vật và môi trường.


Vũ Tiến Hinh q99 1ÿSghiên cứu đặc biệt quá trình tái sinh của rừng tự

nhiên ở Hữu Đi ang Son va ving Ba Ché- Quang Ninh da nh4n xét: hé

số tổ thành tinh : fob cây của tầng tái sinh và tầng cây cao có liên hệ chặt
chẽ. Đa phầnœVy 506 hệ số tổ thành tầng cây cao càng lớn thì hệ số tổ

thành thằng tái inh cũng vậy.
Khi nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh tự nhiên rừng lá rộng

thường xanh hỗn loài tài vùng Quỳ Châu — Nghệ An, Nguyễn Duy Chuyên

(1988) đã nghiên cứu phân bố tái sinh theo chiều cao, phân bố tổ thành cây tái

sinh, số lượng cây tái sinh. Trên cơ sở phân tích tốn học về phân bố cây tái

10

sinh cho toàn lâm phần, tác giả cho rằng loại rừng trung bình (IIIA;) cây tái

sinh tự nhiên có dạng phân bố Poisson, ở các loại rừng khác cây tái sinh có
dạng phân bố cụm.

Đánh giá vai trò tái sinh và phục hồi rừng tự nhiên ở các vùng miền

Bắc, Trần Xuân Thiệp nghiên cứu tập trung vào sự biến đổi về lượng, chất

lượng của tái sinh rừng tự nhiên và rừng phục hồi. ; tác giả kết luận

rằng: rừng phục hồi Đông Bắc chiếm 30% diện tích rù ;hiện có, lớn nhất so


với các vùng khác. Khả năng phục hồi hình <) rừng vườn, trang trại

rừng đang phát triển ở các tỉnh trong vùng. Thực tế €ho thấy, với điều kiện

nước ta hiện nay, nhiều khu vực vẫn phải trống cậy vào di sinh tự nhiên còn

tái sinh nhân tọa mới chỉ được triển khai trên quy mồ hạn chế. Vì vậy, những

nghiên cứu đầy đủ về tái sinh tự nhiê ù ø. đối tượng cụ thể là hết sức

cần thiết nếu muốn đề xuất những biện pháp kỹ thuật chính xác.

^

PHÀN 2

MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu

Phát hiện một số quy luật cấu trúc cơ bản của tầng cây cao và cây tái
sinh của rừng nới có phân bố các loài trong chỉ CameÏlia làm cơ sở đề xuất
các giải pháp nhằm phát triển bền vững rừng tại khu. Khghiey Ga
2.2. Nội dung

Để đạt được những mục tiêu trên, đề ay vế ng nội dung
nghiên cứu chủ yếu sau:

- Đặc điểm hoàn cảnh rừng nơi có brags Camellia phan b6


- Đặc điểm cấu trúc mật độ, tổ thành cây gỗ nơi:có phân bố của các loài

trong chỉ Camellia. Y

-Đặc điểm cấu trúc tầng thứ nơi có phân bố của các loài trong chỉ

Camellia. Á RY

-Dic diém tai sinh trnhiên củzcác Toài trong chi Camellia.

2.3. Phương pháp nghiên cứu © .

2.3.1. Phương pháp luậi (4

Cấu trúc của 2 th uc VVaật rừng là do một quá trình chọn lọc tự

nhiên, là sản phẩm. quá tri đấu tranh sinh tồn giữa thực vật rừng với

thực vật rừng và giữa ch ngờ hồn cảnh sống. Do đó, cấu trúc rừng phản

ảnh mối quan \hế giữa cc ác sinh vật với nhau và với môi trường sống.

Trên du: thái thì cấu trúc rừng chính là hình thức bên ngồi

phản ánhnội tà: của hệ sinh thái rừng. Trên quan điểm sản lượng,

thì cầu trúc phản áñh sức sản xuất của rừng theo điều kiện lập địa.

Tái sinh rừng là q trình sinh học mang tính đặc thù của hệ sinh thái


rừng. Biểu hiện của nó là sự xuất hiện một lớp thế hệ cây con của những lồi

cây gỗ ở những nơi cịn hồn cảnh rừng. Vai trị lịch sử của lớp cây con của

những lồi cây gỗ ở những nơi cịn hồn cảnh rừng. Vai trị lịch sử của lớp

cây con này là thay thế cho thế hệ cây già cỗi. Sự xuất hiện của chúng sẽ làm

12

phong phú thêm số lượng, thành phan loai và chúng sẽ là tầng cây cao trong

tương lai, đóng góp vào việc hình thành tiểu hồn cảnh rừng và làm thay đơi

q trình trao đổi ật chất, năng lượng diễn ra trong HST rừng.

Nghiên cứu cấu trúc và tái sinh rừng nhằm cung cấp cơ sở khoa học để

đề xuất các biện pháp lâm sinh tác động vào rừng, đáp ứng mục tiêu phát triển

bền vững rừng. Vì vậy, việc nghiên cứu các nhâs n ede ting cao, đặc

điểm lớp cây tái sinh, cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến chúng là việc làm

hết sức cần thiết. ( >») @

2.3.2. Phương pháp kế thừa số liệu «e€

Nguồn tài liệu kế thừa phục vụnghiết bứu chủ yêu được thu thập từ


các đơn vị thuộc khu bảo tồn, chỉ cục kiểm lâm, trên internet, thư viện

trường... Thu thập các tài liệu về điều kiệ nhiên, đân sinh, kinh tế của khu

vực điêu tra, tình hình phát triển nơng lâm, các khu vực có khả năng có chỉ

Camelia phân bố, các cơng trình

2.3.2. Phương pháp ngoại nghiệp.

2.3.2.1. Điều tra sơ bộ

Sử dụng bản đồ hiệ của ha vực nghiên cứu, kết hợp với quan

sát tình hình tài nguyên ậtxác nh: Vị trí các ơ tiêu chuẩn (OTC), các

OTC được bố trí ở cá lướng phơi Và độ cao khác nhau.

2.3.2.2. Điều tra tỉ ^x
Sher

tra duge tién hành trên 9 OTC điển hình cho khu vực

TC với diện tích 1000m? (25x40m), tại mỗi ô tiến

hành điều tra, mô tả về các đặc điểm độ cao, độ dốc, hướng phơi, đặc điểm
đất đai, thực bì, độ tàn che.

-_ Trong OTC đếm tổng số cây, xác định loài, đo đếm các chỉ tiêu sinh

trưởng của tầng cây cao cụ thể:

13

| ® Đường kính thân cây (DI.3, em) đo bằng thước kẹp kính hai chiều

Ỉ hoặc thước dây đo chu vi.

© Chiều cao vút ngọn (Hvn, m) và chiều cao dưới cành (Hdc, m) được

đo bằng thước đo cao.

¢ Đường kính tán lá (Dt, m) được đo bằng thước lây, đo hình chiếu tán
lá trên mặt phẳng nằm ngang theo hai hướng Đông Bắc sau đó tính
trị số bình qn. Kết quả đo được đưa vào phiếu điều tra
eấytầng cao.

' Người điều tra:

Thứ tự OTC:

Hướng dốc:

Độ tàn che:

TT | Loài | Chuvi| D13 | Hvn Hác cÌ” DT Chất
= Ghi
cay cay (cm) | (cm) é nh Ss
lượng cha


(A,B,C)

(Téi(A), trang binh(B), x4 la

© Cay tét (A) lac! `

triển tốt, không sâu bệnh. ân (hằng, không cụt ngọn, sinh trưởng và phát

i &

© Cây xấu ( ting Cay cong queo, cut ngon, sinh truéng va phat
AS
trién kém, nhi ubénh. Gy

Ca lên ích 1000mŸ tiến hành lập 5 ô dạng bản (ODB) mỗi

ODB cé diện tích 25 mỶ phân bố đều trên OTC, trong ODB tién hành điều tra

cụ thể như sau:

- Mat d6 cây tái sinh

~_ Tên loài cây tái sinh.

14

- Do dém cdc chi tiéu sinh trưởng và phân cấp chiều cao cây tái sinh,

chiều cao vút ngọn và đánh giá chất lượng cây tái sinh ( tốt(A), trung bình(B),


xấu(C) ).

© Cay tốt (A) là cây có thân thẳng, khơng cụt ngọn, sinh trưởng và phát

triển tốt, không sâu bệnh.

© Cây xấu (C) là những cây cong queo, cụt n; trưởng và phát

triển kém, nhiều sâu bệnh. QR.

s Những cây cịn lại là những cây có chấ tuệ nh (B).

-_ Xác định nguồn gốc cây tái sinh: tai sinh cl LÃái sinh hạt.

- Xác định độ tàn che tầng cây cao, độ she phủ và chiều cao của tầng

cây bụi thảm tươi. c

Mẫu biểu 4: Điều tra câ h dưới tán rừng.

Người điều tra: Ngày 8điều tra:

Thứ tự OTC: Độ nh. Độ đốc:

Hướng dốc: é ) Hướng phơi:

Độ tàn che: Trang thai rừng:

_gyn tái sinh theo cap chiêu cao š
STT | STT | Tên $1 we Se Nguôn


ODB | Cây | câ gốc
yey T[TRJX TỊTB|XƑ TT TB [X
a [a

tầng cây bụi thảm tươi

a tich 1000m2 chọn 5 ODB có diện tích 25 m2. Bốn

ODB ở 4 góc Vắ]`ÕB ố trung tâm.

Điều tra cây bụi thảm tươi theo các chỉ tiêu: Tên lồi chủ yếu, chiều
cao bình quân, độ che phủ trung bình, tình hình sinh trưởng kết quả ghi vào

phiếu điều tra cây bụi.

15

Mẫu biểu 5: Điều tra cây bụi thảm tươi dưới tán rừng.
Người điều tra:
Ngày điều tra:

Thứ tự OTC: Độ cao: Độ dốc:

Hướng dốc: Hướng phơi:

Độ tàn che: Trạng thái rù

ODB Tiêu chuẩn | Chiều cao DG cl y
loài (em) Sinh trưởng


INE =

2.3.3. Phương pháp nội nghiệp ` “=>

2.3.3.1. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quân xã thực vật rừng.
asin
a. Mat dé a &



Cơng thức xác định mậht ig t RY

5= %tye 10000

Trong dé: Mù

- n: số lượng các thể của loàihoặc tổng số cá thể trong OTC

-

- So: dién tích OTC (mí >x

b. TỔ thành loài ike^Ò x ae . ẩ
:
thànhtầng cây cao đề tài sử dụng cách tính tổ thành theo số
Để xác định tổ

Xtb=N/n
- Trong đó:

+ Xtb: số cây trung binh của một loài.
+N: Téng số cây trong một OTC.
+n: Téng số loài

16

Tính cơng thức tổ thành:
Lồi nào có số cây lớn hơn Xtb thì được tham gia vào cơng thức tổ thanh.

Hệ số tơ thành được tính theo tỷ lệ phần mười bằng công thức:

K=mín x10

Trong đó:

+ K: Hệ số tổ thành.
+ m: Số cá thể một loài.
;

+n: Tổng sé cay trong OTC. Ry

c. Xdc định mức độ thường gặp (Mự„) ˆ

Công thức xác định mức độ thường săy 80x mổ

Mtg(%) == x 100% “~~

Trong do: vở

r là số cá thể của loài ¡ trong QXTV rừng. <_


R là tổng số cá thể điều tra của QXTV. rừng:

- Nếu Mụ(%) >50%: Rất hay gã Pe

- Nếu Mụ(%) < 25%: Ít gặp Ss`.
- NéuMy(%)= 25 - òng gặp.

4. Mức độ thân thuộc >

Mức độ thân thuộc thể hiện mức độ gắn bó của các lồi với nhau trởng

QXTV ring. Để i mức độ thân thuộc của 2 loài sử dụng chỉ số thân
AS
thuộc q của Sorensen. (1948),
» ` "-
đe

a là số lần lấy mẫu chỉ gặp loài A
b là số lần lấy mẫu chỉ gặp loài B

c là số lần lấy mẫu gặp cả hai loài A và B.

nếu q = 0 hoặc gần bằng 0, A và B khơng có quan hệ thân thuộc.

17

%1 À và b quan hệ thân thuộc và sự chung sống của chúng trong QXTV
rừng là thực chất chứ không phải là do ngẫu nhiên.
0

2.3.3.2. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài.
a. Mật độ cây tái sinh.
Là chỉ tiêu biểu thị số lượng cây tái sinh trên mộ
¡ diện tích được
xác định theo cơng thức sau:
Ry
10000x:
a Tt >) xy “Ay

Với: Sa; là tổng diện tích các ODB điều tra táix —_van la sé lượng cây
tái sinh điều tra được.
Rey &”
b. Tổ thành cây tái sinh.
wy

Sử dụng phương pháp xác định tổ thà rừng theo số cây. Theo đó, hệ

số tổ thành của từng lồi được tính theo cơng thức:

Trong đó:

Kj: 1a hé s6 tổ thành lồi

ÁN: là số lượng cá thé

N là tổng số cá thể 4

Những loài xuất hiện trí ng cộng thức tổ thành là những lồi có tổng số

cây lớn hơn hoặc nêu trung bình cho từng lồi của lâm phần và có hệ


số K; lớn hơn 0,5. Gy“&

i sinh,

‘sinh theo cấp chất lượng tốt, trung bình, xấu đồng

tái 'sinh có triển vọng nhằm đánh giá một cách tổng

quát tình hình táii sin cag diễn ra tại khu vực nghiên cứu.

Tỷ lệ cây tái sinh tốt, trung bình, xấu được tính theo cơng thức:
N%ts=(n/N)x100

- Trong đó:

+ N%ts: Tỷ lệ phần trăm cây tốt, trung bình, xấu.

18


×