TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
CHOA QUẢN 1Ý TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MỐI TRƯỜNG
ON CAO VÍT HUYỆN
AO BANG
NGÀNH : QLTNR&MT
MÃ SĨ. :302
iáo viên hướng dẫn... : TS.Đơng Thanh Hải
Siàh viên thực hiện + Nông Văn Đăng
a sinh vién + 1053020108
hóa học +2010- 2014
Hà Nội, 2014
on Meesy ehyo:
TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG KHU HỆ THÚ LINH TRƯỞNG TẠI
KHU BAO TON LOÀI VÀ SINH CANH VƯỢN CAO VÍT HUYỆN
TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG
NGÀNH :QLTNR&MT
MÃSỐ :302
Giáo viên hướng dẫn : TS.Đồng Thanh Hải
Sinh viên thực hiện : Nong Van Dang
Mã sinh viên + 1053020108
Khóa học + 2010 - 2014
Hà Nội, 2014
LỜI CẢM ƠN
Để giúp sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, gắn dao
tạo tại trường đại học với thực tế khách quan. Được sự đồng ý của trường đại
học Lâm Nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường tôi đã thực
hiện đề tài:
“Nghiên cứu hiện trạng khu hệ thú Linh trưởng iio loài và
sinh cảnh Vượn Cao Vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bang”. c
Nhân địp này tôi xin chân thành cảm ơn ey cô giáo trong trường,
trong khoa, trong bộ môn động vật rừng đã tạo điêu cho tôi thực hiện đề
tài này. Đặc biệt t xin bày tỏ lòng biết ơnsấ Sắc tớiTTSS. PĐồng Thanh Hải,
người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo vàgiúp đỡ tơi.trong suốt q trình thực
hiện đề tài. m ^
Xin chân thành cảm ơn tập thẻ cán bộ kiểm lâm trong ban quản lý khu
bảo tôn, đội tuân rừng trong khủ: bảo tơn lồi. và sinh cảnh vượn Cao Vít,
huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao nine ing tồn thể nhân dân ba xã Ngọc Khê,
Ngọc Côn, Phong Nậm đã tạo độn gp đỡ tơi trong q trình thực tập
ngoại nghiệp. ay
Cám ơn các bạn begs. giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt
nghiệp này. - i &
Mac du da ci Sổ gắng mtrong quá trình thực hiện đề tài nhưng do thời
tiết, thời gain thực tap, kiqt Thiêm bản thân còn hạn chế nên để luận văn
chắc chắn khối e 'khỏi thiếu sót. Kính mong nhận được những ý kiến
Hà Nội, Ngày 05 tháng 05 năm 2014
Sinh viên
Nông Văn Đẳng
MỤC LỤC
LOI CAM ON..... sapien prone
MỤC LỤC ....
es Megs
DANH MỤC CÁC BẢNG..... DE CAN NGHIÊN CỨU....
DANH MUC CAC HINH....... Linh Trưởng (7
DAT VAN DE
Chuong 1. TONG QUAN VAN
1.1. Đặc điểm chung của bộ thú
1.2. Về mặt phân loại học.
1.3. Tình trạng các loài linh trưởng ở Việt Nam. ‘
1.4. Khu hệ thú Linh trưởng tại khu sh varsinh cảnh vượn Cao: vit
huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bang.... thực vật với phân M của
1.5. Sinh cảnh và mối quan hệ giữa đặc đôn
Linh trưởng.
1.5.1. Khái niệm chung về sinh scảnh......e .
Chuong 2. MUC TIEU,
NGHIEN CUU..
2.1. Muc tiéu nghién
2.1.1. Mục tiêu chui
2.5.1.1. Phương pháp phỏng vấn.
2.5.1.2. Phương pháp điều tra theo tu
2.5.3. Phân chia các dạng sinh cảnh.
2.5.5. Xác định các mối đe dọa đến khu hệ thú Linh trưởng.......................... 13
ii
2.5.6. Phương pháp nội nghiệp.... saan
Chuong 3. DAC DIEM CO BAN CUA KHU VUC NGHIÊN CỨU.:
3.1, Điều kiện tự nhiên của khu bảo tổn loài và sinh cảnh vượn Cao vít........ 16
3.1.1. Vị trí địa lý...
3.1.2. Địa hình, địa chất và thổ nhưỡng............
3.1.3. Khí hậu và thủy văn....
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.
3.2.1. Dân số
3.2.2. Cơ sở hạ tâng.
Chuong 4. KET QUA NGHIEN CUU VA THAO
.. 4.1. Thành phần khu hệ thú linh trưởng tại ào
cảnh Vượn Cao VÍt.......................-- An
4.2. Các dạng sinh cảnh trong khu vực nghiên “SE
4.2.1. Rừng thứ sinh thường xanhở thung lũng vã chân núi đá vôi... .„.24
aes?
4.2.2. Rừng thứ sinh thường x: ườn núi đá voi... RCE
giông núi
4.2.3. Rừng thứ sinh thường ỗn giaotây hạt trần, cây lá rộng
đá vôi...
4.4.2. Đánh giá các mối đe s& —
KẾT LUẬN ~1Ẻ NẠI VÀ KIÊN NGH
iti
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Tổng kết về phân loại thú Linh trưởng ở Việt Nam theo thời gian. 3
Bang 1.2: Tình trạng các loài thú Linh trưởng Việt Nam theo sách đỏ Việt Nam. ...4
Bang 1.3: Tinh trang các loài thú Linh trưởng tại khu bảo tồn loài và sinh
cảnh vượn Cao vit....
các dạng sinh cảnh theo.kết quả điều tra...
Bảng 2.3: Kết quả đánh giá các mối đe dọa...
Bảng 4.1. Thành phần các loài thú linh trưởn,
cảnh VCV. .. Loài và sinh cảnh vượn
Bang 4.2. kết quả quan sát thú linh trư khu vực nghiên cứu theo
eons
Bảng 4.3. so sánh khu hệ thú Linh trưởng tạiKBT
Cao vít với một số khu bảo vệ khác
Bang 4.4. Tổng ae hợp phân bó thúlinl kh
các kết quả điều s......
tra và phỏng vấn.
&y x&
Gy
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Bản đồ các tuyến điều tra...
Hình 3.1. Bản đồ khu bảo tồn....... per
Hình 4.5. Bản đồ phân bó thú linh trưởng theo.kết qu:
Hinh 4.6. Ban dé phan bé tht linh trudng theo
Hình 4.7. Bẫy đi săn...
Hình 4.8. Khai thác gỗ mm. bee
Hình 4.9. khai thác—g_ỗ —củi_. —
Hình 4.10. Bđả ồ pn hân bỗ mỗi đe dọa săn b: —
Hình 4.11. Bản đồ phân bố mi copay sinh canh........
—
KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG
‘000:
TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP
Tên khóa luận: “Nghiên cứu hiện trạng khu hệ thú Linh Kong tại khu bảo tồn
loài và sinh cảnh Vượn Cao Vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bang 7
Giáo viên hướng dẫn: TS. Đồng Thanh Hải tf
Sinh viên thực hiện: Nông Văn Đẳng
Lớp: 55B QLTNR&MT
Khoa: Quản lý tài nguyên rừng và môi trường.
Mục tiêunghiên cứu: Ầ :
Cung cấp những thơng tin cơ bản về tính đa đạng khu hệ thú Linh trưởng
và các mối đe dọa làm cơ sở cho cơng tác bảo tồn các lồi thú Linh trưởng trong
khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao
Bằng. a / ^
Nội dung nghiên cứu: : i
- Điều tra thành phầnTHẰNG thứ Linh trưởng tại khu bảo tồn.
- Phân bố thú Linh trưởng theo các đạng sinh cảnh.
- Xác định các mối đe dọa đến khu hệ thú Linh trưởng.
- Đề xuất một số giải phấp góp phần bảo về khu hệ thú Linh trưởng.
Những kết quá đạt được:
Đề tài đã gbi nhận được 4 loài thú Linh trưởng từ các nguồn thơng tin
khác nhau. Trong đó; có 3 lồi quan sát trực tiếp, 1 loài qua điều tra phỏng vần.
Đã xác định và mô tả được 4 dạng sinh cảnh trong khu bảo tồn.
- Rừng thứ sinh thường xanh ở thung lũng và chân núi đã vôi.
~ Rừng thứ sinh thường xanh ở sườn núi đã vôi.
- Rừng thứ sinh thường xanh hỗn giao cây hạt trần, cây lá rộng giông núi
đã vôi.
- Rừng phục hồi sau khai thác nương rẫy.
Đã xác định được khu vực phân bố của các loài thú Linh trưởng trong khu
bảo tồn, đồng thời thể hiện phân bó trên bản đồ phân bó các lồi thú Linh trưởng
tại khu vực nghiên cứu. ‘ h y A
Áo
Xác định được 7 mơi đe dọa chính đên khuhệ ú Linh
g tai khu bảo
tồn loài và sinh cảnh Vượn cao vít Trùng Khánh, Co
- Sin bat động vật hoang dã ~
~ Chăn thả gia súc tự do Rey ww
- Phá rừng làm nương rẫy Pat ad
av
- Khai thác gỗ 4 a
a
- Khai thác LSNG
- Dudng di lai trong rừng
- Cac hoạt động khác. ^ _
Trong đó khai thác gỗ là mối đc dọã lớn nhất tới khu hệ thú Linh trưởng
trong khu bảo tôn. C3
Đề xuấtđược 8 giải ph: am giảm thiểu các mối đe dọa và bảo tồn khu
hệ thú Linh trưởng tron£ khu bảo. dồn.
Đề tài đã đánh giá được nhận thức của người dân trong khu bảo tồn về
hiểu biết và ý thức vệ các loài thú Linh trưởng,
Bố cục Mũ
Tổng số tr
Hà Nội, ngày 16 tháng 5 năm 2014
Sinh viên
Nông Văn Đẳng
DAT VAN DE
Số lượng thú linh trưởng trên thế giớ đang ngày càng suy giảm nghiêm
trọng, có những lồi đang có nguy cơ bị tuyệt chủng.Các loài thú Linh trưởng
ở Việt Nam đều có tình trạng sắp nguy cấp đến nguy cấp. Ngun nhân chủ
yếu đưa các loài thú linh trưởng đến bờ vực của sự tuyệt chủng là do giá trị
của chúng: Giá trị về thực phẩm, giá trị thẩm mỹ, giá trị dược liệu...Giá trị
sinh thái thú linh trưởng là thành phần của hệ sinh that dong. vai tỏ chủ yếu là
sinh vật tiêu thụ...Nhận thức được giá trị to lớn về mặt. bảo tổn, kinh tế cũng
như sinh thái chính phủ Việt Nam đã có nhiều biện. pháp,nhằm bảo tồn các
động vật hoang đã như bảo tồn nội vi, ngoại hay bằng pháp chế song
những mối đe dọa của loài thú linh trưởng là rất lớn, chúng thường xuyên
phải đối mặt với các môi đe dọa như: Săn bắn trái phép đẻ sử dụng làm thuốc,
thức ăn, buôn bán...Đáng lưu ý nhất là sinh cảnh của chúng đang ngày càng
bị thu hẹp do các hoạt động của con người hư; Khai thác gỗ, đốt rừng làm
nương rẫy, chăn thả gia súc tự do:›. Từ đó làm suy giảm quan thể các loài thú
Linh trưởng. ˆ"Š`-4/ ™
Khu bảo tổn lồi va sinh cảnh vượn đen Cao vít nằm trên địa bàn ba xã
Ngọc Khê, Ngọc Côn, Phone ‘Nam của huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng
với tổng diện tích gan 760088, trong đó vùng lõi có 1600ha. Ghi nhậnở đây
có 23 lồi thú thuốc l4 họ, trong đó thú Linh Trưởng có 4 lồi bao gồm: khi
vàng, khi mặt đỏ, khi méc vã đặc biệt là loài vượn Cao Vít. Gần đây đã có
những cuộc điều tra, nghiên ` 'cứu liên quan đến lồi vượn Cao vít. Song các
nghiên cứu về ‘Dinh truéng 6 đây chưa được quan tâm. Do vậy tôi tiến
tai Nehién cứu hiện trạng khu hệ thú Linh Trưởng tại khu
tel
bảo tơn lồi và sinh cằnh vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng”.
Mục đích của đề tài này là điều tra tành phần khu hệ thú linh trưởng,
trong khu bảo tồn, đặc điểm phân bố của các loài thú linh trưởng theo các
dạng sinh cảnh, xác định các mối đe dọa, đồng thời đề xuất một số giải pháp
góp phần quản lý và bảo vệ các lồi thú linh trưởng trong khu bảo tồn.
1
Chương 1
TỎNG QUAN VÁN ĐÈ CÀN NGHIÊN CỨU
1.1. Đặc điểm chung của bộ thú Linh Truéng (primates) & Viét Nam.
B6 Linh truéng (primates) gdm nhimng loai tha c6 kiéu di bing ca ban
chân, sống chủ yếu trên cây, ăn tạp hay ăn thực vat. Ngöài những đặc điểm
chung về cấu tạo của động vật có xương sống, củanhóm thú thÍch nghỉ với
điều kiện sống trên cây của thú Linh trưởng được đặc tre bei hinh dang và
cấu trúc các chỉ, xương cẳng tay, xương cánhtay khốp với xưỡng bả vai và có
thể quay quanh trục của nó. Chỉ có 5 ngón, ngón cái đi diện với 4 ngón cịn
lại, hệ xương đai ngực ln có xương địn,
động ngang trước của chỉ trước. Một thể loại vận động rất cần thiết cho đời
sống leo trèo. Nhờ cấu tạo đặc biệt này nên chỉ trước giảm vai trò đáng kẻ vai
trò nâng đỡ cơ thể trong vận chuyển và khả nang cầm nắm tốt hơn gọi là tay.
Thân chuyển dần tư thế nằm ngang_ cua nhóm thú thành chiều thẳng đứng,
đồng thời sự thay đổi đó cũng đã làm thay: đổi vị trí của nhiều nội quan và
não. Hộp sọ tăng theo chiêu cao và giảm nhiêu chiêu dài. Đáy hộp sọ nằm
vuông góc với cột sống. Hai hỗ mắt gần nhau, mắt hướng về trước tạo kiểu
nhìn lưỡng hình. Mũi ng , thể tích hộp sọ tương đối lớn so với cơ thẻ và phát
triển đồng thời với sự tăng thể tích của não bộ. Tăng thẻ tích của não bộ là
đặc điểm rất tiền nến tiến bộ của thú linh trưởng.
Răng thứ Linh trưởng €ó 2 loại: răng sữa và răng chính thức. Răng cửa
to, răng hàm: có 4 nón tù, cấu tạo bộ răng thích nghỉ với chế độ ăn tạp nhưng
thiên về thực á ). Số lượng răng của các lồi thú có thể biến đổi từ
32 đến 36 chiếc- Thú lính trưởng ở con đực có 1 đơi tỉnh hồn và ln năm
trong bìu da ở ngồi bụng. Con cái có một đơi vú phát triển, có tử cung đơn
hoặc 2 sừng. Thời gian mang thai dài thường đẻ 1 con, con non đẻ ra yếu, thời
gian bú sữa dai.
1.2. Về mặt phân loại học.
Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về khu hệ thú Linh trưởng ở Việt Nam
và họ đã đưa ra nhiều quan điểm phân loại học thú Linh trưởng khác nhau,
các quan điểm này thay đổi theo thời gian và rất khác nhau giữa các tác giả.
Chẳng hạn, Phạm Nhật (2002) cho rằng thú Linh trưởng Việt Nam bao gồm
25 loài và phân loài thuộc 3 họ. Roos (2004) cho rằng thú Linh trưởng bao
gồm 24 loài và phân loài thuộc 3 họ. Trong khi đồ ‹ jroves (2004) chi ra
răng Việt Nam có 24 lồi va phân loại. Tuy có sự khác nhau về số lượng
lồi, nhìn chung các tác giả đều thống nhất tằng khu be thứ Linh trưởng ở
Việt Nam có 3 họ chính: Họ cu li (Loridae), họ khi (Cercopithecidae) và
ho vugn (Hylobatidae). / ` BN 7
Bảng 1.1: Tổng kết về phân loại thủ Linh trưởng ở Việt Nam
theo thấi tôn. `
Năm Họ Số lồi vàphân loại] Ngn thơng tin
2001 3 24 ` Groves (2001)
2002 3 25 Phạm Nhật (2002)
2004 — |3 24 Roos (2004)
2004 3 2 Groves (2004)
Sử dụng hệ thống phân loại thú Linh trưởng sẽ theo hệ thống phân loại
của Groves (2004), vì đây là hệ thống phân loại phản ánh đầy đủ phân loại
học của thú Linh trưởng Việt Nam và được các nhà khoa họa đang sử dụng
1.3. Tình trạng các lồi lính trưởng ở Việt Nam.
Việt Nam có thé nói là trung tâm đa dang thú Linh trưởng của thế giới
song hầu hết các loài ở đây đều đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng ngày
càng cao, thể hiện bằng số lượng các lồi có mặt trong sách đỏ qua các năm.
- Bảng 1.2: Tình trạng các lồi thú Linh trưởng Việt Nam theo
Stt sách đỏ Việt Nam. Số loài
1 1992 16
2 200 Sách đô Việt Nam (năm) 16
3 2007 > 20
l
eZ <
Qua việc phân hạng tình trạng các loài thú Linh. trưởng trong sách đỏ
h _> &
Việt Nam ở các năm 1992, 2000, 2007 ta thấy tình. rạng các lồi thú Linh
trưởng Việt Nam đang ngày càng nguy cấp. Số: lượng các loài có mặt trong
sách đỏ ngày càng tăng từ 16 lồi năm 19921én 20 toa‘ am 2007, một số lồi
thì cấp đe dọa ngày càng tăng như vooe Hà Tĩnh (TPachypithecus) va cha va
chan den (Pygathrix nigripes) tit cấp V năm 1992 lên cấp EN năm 2007.
1.4. Khu hệ thú Linh trưởng tại khu bảo thm Toa và sinh cảnh vượn Cao
vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cáo Bằng. -`ˆ
Khu bảo tổn loài va sinl cải hvượn) Cao vít huyện Trùng Khánh, tỉnh
Cao Bằng là nơi duy nhất ở Việt Nam có lồi vượn Cao vít sinh sống và đang
ngày càng phát triển về số lượng cá thể. Trên thế giới loài này phân bố rất hạn
chế ở huyện Trùng Khánh cửa TIẾP ta và tỉnh Quảng Tây của Trung Quốc.
Loài được xếp ở ke uc ki nguy hiểm” trong sách đỏ của liên minh bảo tồn
thiên nhiên quốc tếé (UCN).
Khu hệ thú Linh i Y tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn Cao vit
có 4 lồi. TẤt cá hứng điều có mặt trong sách đỏ Việt Nam năm 2007 và nghị
định 32 của chính ghú:
Bảng 1.3: Tình trạng các lồi thú Linh trưởng tại khu bảo tồn loài và
sinh cảnh vượn Cao vit.
Tên Việt Nam Tên khoa học SDDVN2007-NĐ32
Khi vàng Macaca mulatta LR,IB _
Khi môc Macaca assamensis VU, IIB >».
Khi mặt đỏ Macaca arctoides VUAIB._ =
Vuon cao vit Nomascus nasutus VỤIB, , a v
: 1.5. Sinh cảnh và mỗi quan hệ giữa đặc điểm của thực vật với phân bô
của Linh trưởng. =
1.5.1. Khái niệm chung về sinh cảnh. _. 7 =’
Sinh cảnh: Một mơi trương sống (mà tiếng latinh của “nó sinh sống”) là
một sinh thái hoặc môi trường, khu vực đó là nơi sinh sống của lồi động vật,
thực vật cụ thể hoặc các lồi sinh vật. Đây là mơi trường tự nhiên trong đó
một sinh vật sống, hoặc mơi trường vật lí xung quanh (ảnh hưởng và được sử
dụng bởi) một loài. 2h, =
Phục hồi sinh cảnh: Phục hồi được định nghĩa rộng là những hành
động, quy trình hoặc kết quả trả về một môi trường sông bị xuống cấp hay
trước đây với một tình trang khỏ: “mạnh tự duy trì, mà giống như là chăt chẽ
nhất có thể trạng thái của nó trướcbị xáo trộn.
1.5.2. Mối quan lệ gi ira đặc-điểm của thực vật với phân bố của Linh
trưởng. ee, .
Theo. nghiên cứu khác nhau thì cấu trúc rừng với những thuộc tính khác
nhau được chứng nh là có tương quan với mật độ của các loài linh trưởng.
Đối với nhiều vết Nữ trưởng mật độ của chúng tương quan rất chặt với mật
độ và kích thước của cây (Skorupa, 1986), kích thước, lỗ hồng, cây chết
(Medley, 1993b) và sinh khối của thực vật (Barlett, 2007). Medley (1993b)
xem xét 6 thuộc tính rừng để xác định những gì tạo mơi trường, sống thích
hợp cho khi mặt xanh trong phạm vi sơng Tana. Tác giả thấy rằng mật độ của
5
khi mặt xanh (số của các nhóm hoặc số cá thể) tương quan với chiều cao cây,
tán cây. Mật độ khi mặt xanh tỉ lệ thuận với diện tích, chu vi rừng. Ngoài ra,
mật đọ khi tương quan nghịch với rừng khoảng trồng trên tán.
'Vượn là loài hoạt động chủ yếu ở trên cây và giành phần lớn thời gian
hoạt động trên tầng cây cao. Tuy nhiên chúng cũng có thể thích nghỉ với việc
tán bị phá vỡ bằng cách di chuyển từ sử dụng tán cáclớp cây cao qua sử dụng,
tán của những cây thấp hơn (Johns, 1985; Jhons, 1986;;À ijman,2001). Những
khoảng trống tán làm giảm sự di chuyển của một sol nh trưởng.
Nghiên cứu mới đây nhất của Hamard (2003)‘sho thấy cấu trúc rừng
với mật độ của vượn tương quan rat chặt với các aac điểm thực vật bao gồm
chiều cao tán cây, cây thức ăn, tổng tiết diện ngang và mật độ cây cao.
Trong một số nghiên cứu khác, tác,yếu tố tương quan với mật độ vượn
là mật độ cây lớn và tỷ lệ của các đấy tức ăn Felton et al (2003). Theo
Hamard (2009) mật độ vượn tương quan với mật độ cây lớn trong một đầm
lầy than bùn, érimg Tay Kalimantan, = >
Trong một sô nghiên cứ đãcchỉ ra mật độ vượn tương quan chặt với sự
phong phú và tỉ lệ cây thức ăn (Balcomb et al.,2000;Chapman,1999). Ngoai
ra, trong nghiên cứu của, wi ezOwski (2004) vé Linh trng dọc sơng Tana
cũng tìm thấy mỗi tương id rẤt ( chặt giữa mật độ của chúng với sự phong,
phú của các loài cây thức ăn lài quan trọng nhất. Kết quả tương tự cũng được
Lehman etal.(2006) bị o cáo khi nghiên cứu về loài vượn cáo.
-Theo mộtf:số tác giả cho biết chất lượng nơi sống của loài vooc má
tring ting \en/duge hễ hiện ở một số lồi thức ăn ưa thích của chúng nhiều
hơn, điều này. tũng È im tăng sự hấp dẫn của các con cái từ phía con đực, do
đó kích cỡ trịng đâu tăng lên, phù hợp với chất lượng nơi sông tăng. Theo
Boonratana (2000), tỉ lệ hoa quả trong, chế độ ăn của một số loài Linh trưởng
sẽ ảnh hưởng tới mật độ của chúng.
Mật độ vượn cao hơn nơi có nhiều cây thức ăn và nơi nhiều cây gỗ lớn,
đó là kết quả trong một số nghiên cứu về tương quan giữa sự phong phú của
6
thức ăn với mật độ Linh trưởng (Wieczowski, 2004; Mathar, 1992a; Mathar,
1992b). Mật độ vượn bị ảnh hưởng mạnh bởi sự phong phú của cây thức ăn
ưa thích (Mathar, 1992a).
Matsuda và cộng sự (2008), khi nghiên cứu về loài khi vịi mốc nhận
thấy, mức độ sẵn có của lồi quả ảnh hưởng tới mật độ của chúng. Nhóm tác
giả này cho rằng sự sẵn có của nguồn thức ăn và mối nguy hiểm từ sự xuất
hiện của các loài ăn thịt ảnh hưởng chính đến vùng pl của bi
Chương 2
MỤC TIÊU, ĐÓI TƯỢNG, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
2.1. Mục tiêu nghiên cứu.
2.1.1. Mục tiêu chung.
Cung cấp những thông tin cơ bản về tính đa dạng, khu hệ thú Linh
trưởng và các mối đe dọa làm cơ sở cho công tác báo tồn các loài thú Linh
trưởng trong khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn Cao Vít -huyện Trùng
Khánh, tỉnh Cao Bằng. _A » `
2.1.2. Mục tiêu cụ thể. | <
~ Xác định được thành phần các loài thú trongkhử bảo tồn.
- Xác định các dạng sinh cảnh, phân bó các lồi thú linh trưởng trên các
dang sinh cảnh. mm.
- Xác định được các mối đe dọa chủ yếu đến các loài thú Linh trưởng
trong khu bảo tổn. _~ x
- Đề xuất được một sốgiải pháp bảo vệ các loài thú linh trưởng trong
khu bảo tổn. Á S
2.2. Đối tượng nghiên cứu.
- Các loài thú Linh trưởng trong khu bảo tồn.
- Các dạngsinÉcanh trong khu bảo tồn.
- Tac dong cha người dân đến thú linh trưởng trong khu bảo tồn.
2.3. Địa điểm nghiên cứu. ˆ
- Khu bảo tồn loài xà sinh cảnh vượn Cao vít thuộc huyện Trùng
Khanh, tinh Cao Ba
2.4. Nội dung nghiên cứu.
- Điều tra thành phần khu hệ thú Linh trưởng tại khu bảo tồn.
- Phân bồ thú Linh trưởng theo các dạng sinh cảnh.
- Xác định các mối đe dọa đến khu hệ thú Linh trưởng.
- Đề xuất một số giải pháp góp phần bảo về khu hệ thú Linh trưởng.
8
2.5. Phương pháp nghiên cứu.
2.5.1. Phương pháp kế thừa tài liệu.
Tiến hành thu thập tất cả các tài liệu liên quan đến van đề nghiên cứu.
Sau đó tiến hành ra sốt, đánh giá và kê thừa có chọn lọc các thơng tin, các
báo cáo, bài báo khoa học liên quan đến khu vực và đối tượng nghiên cứu.
2.5.2. Phương pháp điều tra thành phần loài.
2.5.1.1. Phương pháp phỏng vấn.
- Đối tượng phỏng, vấn: Là các nhân viênban xuân líkhu bảo tồn, nhân
viên trong tổ tuần rừng, người dân. địa phương tanh tạiÌ các thung lũng
nằm trong vùng lõi khu bảo tồn, người dân sôngxung ' quanh vùng đệm của
khu bảo tồn và thường xuyên vào rừng để kiếm củi, chăn trâu bò, lấy thuốc...
- Mục đích phỏng vấn: Là thu thập thằng tin sơ bộ về sự có mặt của các
lồi thú Linh trưởng và số lượng của gas qua phỏng vấn để biết
được các hoạt động có liên quan tới việc sử dụng tài nguyên của người dân
mà có ảnh hưởng trực tiếp hoặc dántiếp tớikhu: hệ thú Linh trưởng tại đây.
- Nội dung phỏng vấn: Đề ysthập. thông tin ban đầu về các tuyến điều
tra, tuyến đường mòn, vị trí gặp thường xun các lồi thú Linh trưởng, số
đàn , số cá thể, xác định sot 6 vi tri quan sát khi tiến hành khảo sát thực địa.
Căn cứ kết quả đó xác Thu vue phan bố và vùng sinh cảnh chính của
chúng. &
2.5.1.2. Phương pháp điều tra theo tuyến.
Bản đồ Xhu bảo tôn 'tỷ lệ 1/⁄25000.
Máy định. YiAPS.
Địa bàn.
Ong nhém, may ảnh.
Đèn pin.
Dây đánh dấu.
Số tay ghi chép.
Các bảng biểu cần thiết và trang bị đi rừng.
- Điều tra theo tuyến.
-Mục đích: Tuyến điều tra được thành lập để xác định thành phần loài
thú Linh trưởng, mối quan hệ giữa các Hoài linh trưởng và sinh cảnh, các mối
đe dọa đến thú Linh trưởng.
Nguyên tắc lập tuyến: Các tuyến điều tra phải được phân bồ rộng khắp các
vùng điều tra và càng đi qua nhiều dạng sinh cảnh càngtốt, tuyến điều tra có thể
lập mới hoặc có sẵn. Có thẻ chọn các đường mòi nhỏ làm tuyến điều tra. Tiến
hành điều tra 7 tuyến tại khu vực nghiên cứu, chỉ lôi tiên khoảng 2,5- 5
km tùy theo điều kiện địa hình. Số tuyến điều ns kẹp, như sau:
Bảng 2.1. Tổng số tuyến điều tra tại vực nghiên cứu.
Tuyên sô Tọa độ xuất phát | Chiêu dài By “M6 ta dac diém
Tọa độ kếtthúc | tuyến] N
Tuyến sô 1 | 0577434/2534006 25. Đi tà sườn núi đá và các thung
0579289/2534747 AL Inga hep.
Tuyển sô2 | 0578220/2534394 dy) Đi "qua các trạng thái bị tác động do
0577295/2534911 ~ ae người dân khai thác gỗ củi.
Tuyên số 3 | 0578988/253208 )| 356 n Đi qua các trạng thái canh tác nương
0581581/2534 _—`~__ | rẫy dưới thung lũng xen kẽ rừng núi đá.
Tuyên sô4 | 0577248/2534740 2 Đi qua các trạng thái bị tác động do
0578212/2386064 he) người dân khai thác gỗ củi.
Tuyền số S 0577831/2536008_ b Đi qua các khu vực canh tác của người
099381537294 | dân tác động ít vào vùng,lối.
Tun sơ6 | 0: 7 672 | 3,7 Đi qua các khu vực canh tác của người
Coo dân tác động it vào vùng lõi.
Tuyến số7 | 0579265/2534820 | 2,5 Đi qua các khu vực bi tác động bởi
0580600/2536320 khai thác củi và lâm sản ngoài gỗ.
Nguyên tắc điều tra trên tuyên: Trong quá trình điêu tra trên tuyên yêu
cầu phải cẩn thận, nhẹ nhàng, không tao ra tiếng ồn, khơng nói chuyện riêng,
hút thuốc lá, hoặc làm các Hoạt động riềng. Tốc độ di chuyẻn trên mỗi tuyến
10
tùy thuộc vào địa hình. Chú ý quan sát cả hai bên tuyến để phát hiện thú Linh
trưởng. Trên mỗi tuyến xác đỉnh các điểm quan sát theo dõi linh trưởng, tùy
thuộc chiều dài các tuyến có số lượng điểm quan sát nhiều ít khác nhau. Tại
mỗi điểm quan sát ngồi quan sát khoảng 1-2 giờ, nếu không phát hiện được
thì di chuyển sang điểm khác. Khi phát hiện được linh trưởng tiến hành quan
sát, thu thập số liệu về thời gian, vị trí bất gặp, số lượng:cá thể, hướng di
chuyển của đàn, cá thể.
Các ghi nhận về thú Linh trưởng thu thập thông qua quân sát trực tiếp
bằng mắt hoặc ống nhòm, tiêng kêu hoặc các dấu vết khác Set: dấu chân, dấu
phân, thức ăn thừa, hang tổ...
GA x
Looe SOeS
e s
TRÍ ` Fea io?) % PE
Ades SL NLS
Chú giai t Ke J am
Z~ Ranh gioi KET. *
|
~ Tuyen diev tra ak fe NA 4 =
14, T2,...Tuyen 80 1,2... II Hà ¿a2
=
Tỉ lệ 1: 25.000
'Hình 2.1. Bản đồ các tuyến điều tra
11