Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất giải pháp bảo tồn côn trùng thuộc bộ cánh cứng coleoptera tại khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến kim bôi hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.17 MB, 76 trang )

“=~ Gide D2012 J0) + TS. Lê Bảo Thanh

REA viên Ua) ans Nguyễn Hoàng Dung

Š + ¿053020085

;35A -QLTNR& MT
+ 2010- 2014

MN eae Eee)

SP

(ŒL111003⁄I64A4l233.1 /2Y22447

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOAQUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG& MÔI TRƯỜNG

KHOÁ LUẬN TĨT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỊN CƠN

TRÙNG THUỘC BỘ CÁNH CỨNG (COLEOPTERA) TẠI KHU BẢO

TON THIEN NHIEN THUQNG TIEN, KIM BOI, HOA BINH

NGÀNH :QUẢN LÝ TNR & MT

MÃ SỐ ¬:302

Giáo viên hướng dẫn _. : TS. Lê Bảo Thanh



Sinh viên thực hiện : Nguyễn Hoàng Dung

Ma sinh vién : 1053020085
Lop :55A-QLTNR & MT

Nién khoa : 2010 - 2014

Hà Nội, 2014

LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành chương trình học của mình sau 4 năm học tại Trường

Đại học Lâm Nghiệp, được sự đồng ý của nhà trường và khoa Quản lý Tài

nguyên rừng và Môi trường, tôi đã tiến hành thực hiên khóa luận tốt nghiệp:

“Nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất giải pháp bảo tồn côn trùng

thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera) tại khu bao ton oe hién Thường Tiến,

Kim Béi, Hoa Binh” R y

Trong quá trình thực hiện và hồn thành, khóa) đ-của mình, tơi đã

nhận được sự giúp đỡ và tạo điều kiên thuận lợi của Ban giám hiệu. Ban chủ

nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường, Bộ môn Bảo vệ thực vật


trường Đại học Lâm Nghiệp và sự giúp đỡ tận fittlystia tap thể cán bộ công

nhân viên, các hộ gia đình trong KBTTT Thượng “Tiến, Kim Bơi, Hịa Bình.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Lê Bảo Thanh,

người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bao tơi trong q trình thực tập và hồn

thành khóa luận này.

Trong q trình thựo tập, tơi đã cố gắng thực hiện nghiêm túc các yêu

cầu của khóa luận nhưng ‹ d han chế về mặt thời gian, khí hậu và trình độ

chun mơn của bản thân "cồn có đạn, nên khóa luận khơng thể tránh khỏi

những thiếu sót và tồn tại nhất ánh, Tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ và

đóng góp ý kiến cấu cá tơ giáo, bạn bè đồng nghiệp để khóa luận được

hồn thiện hơn‹.- v

Xin chan\ thaith edi on! Hà Nội, tháng 5 năm 2013

Sinh viên thực hiện

NGUYÊN HOÀNG DUNG

DAT VAN ĐÈ.... MỤC LỤC CUU
CHUONG I TONG QUAN

CAC VAN DE NGHIEN ssccsssssessien
1.1. Nghiên cứu về côn trùng
bộ Cánh cứng trên thế BIG

1.2. Nghiên cứu về côn trùng bộ Cánh cứng trong nước

CHƯƠNG II ĐẶC DIEM TU NHIEN, KINH TẾ: XÃ HỘI

KHU VỰC NGHIÊN CỨU

2.1. Đặc điểm tự nhiên.

2.1.1. Vị trí địa lí..

2.1.2. Đặc điểm địa hình

2.1.3. Đặc điểm khí hậu thuỷ văn.

2.1.4. Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng

2.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội.

2.2.1. Nguồn nhân lực.

2.2.2. Thực trạng kinh tê < xã hội .

2.3. Thực trạng bảo vệVà phát triên rừng

2.3.1. Kết quả các hóạt động sản xuất lâm nghiệp


2.3.2. Những tồn tại và nguyêñ nhân.

2.4. Hiện trạúg đất lâm nghiệp và các dự án lâm nghiệp.....

CHƯƠNG 1II MỤC TIÊU, DOI TUQNG, PHAM VI, NOI DUNG VÀ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........

3.1. Mục tiêu nghiên cứu...........................

3.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.3. Nội dung điều tra nghiên cứu.......

3.4. Phương pháp điều tra nghiên cứu

3.4.1. Phương pháp thu thập, đánh giá và kế thừa tài liệu

3.4.2. Công tác chuẩn bị............................----.-cccccccee

3.4.3. Điều tra đánh giá thực đi:

3.4.4. Bố trí tuyến điều tra và hệ thống các điểm điều tra............................... LỐ

CHUONG IV.....

4.2. Đặc điểm phân bố của loài. .

4.2.1. Phân bố theo các dạng sinh cảnh.........


4.2.2. Phân bố theo độ cao...............

4.3. Tính đa dạng của cơn trùng thuộcbộ Cành cứng. wed

4.3.1. Đa dạng về hình thái...... mộ wT

4.3.2. Đa dạng về tập tính.... 38

4.3.3. Đa dạng về sinh thái...... „39

4.3.4. Đánh giá vai trị của cơn trùng, bộ Cánh cứng trong hệ sinh thái..........39

4.4. Mô tả đặc điểm của th trong bộ Cánh cứng

4.4.1. Ho Bo hung (S: abacidae)...

4.4.2. Họ Xén tóc (Ce ycidae).

4.4.3. Họ Bọ rùa (Coocinellia)...........scss sec

4.4.4. Họ Vôi

4.5. Mô tả đặc

4.5.1. Câu cấu xanh (Ïpomeces Squaiosu3)........

4.5.2. Bọ hung nâu lớn (olotrichia sauferi Mauset).....................

4.6. Đề xuất giải pháp quản lí, bảo tồn cơn trùng thuộc Bộ Cánh cứng tại khu


bảo tồn Thượng Tiến, Kim Bơi, Hịa Bình......

4.6.1. Các giải pháp chung,

4.6.2. Các giải pháp cụ thể... NGHỊ.

CHƯƠNG V...

KẾT LUẬN, TỎN TẠI, KIÊN

5.1. Kết luận.....

5.3. Kiến nghị...

TÀI LIỆU THAM KHẢO,

POU TC scorers

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Viết tắt Nguyên nghiã
OTC Ô tiêu chuẩn

KBTTTTT Khu bảo tôn thiên nhỉ

| SIT | Số thứ tự

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng2.01. Kết quả các hoạt động sản xuất lâm nghiệt


Tiến...... ess

Bang3.01. Đặc điểm cơ bản các ƠTC......

Bảng4.01. Danh lục các lồi cơn trùng bộ Cánh ? ứ

Bảng 4.02. Bảng thống kê số lồi cơn trùng cái

Bảng 4.03. Các lồi cơn trùng cánh cứng gặp ngẫu

Bảng 4.04. Các lồi cơn trùng cánh cứngít gặp... Sy...

Bảng 4.05. Các lồi cơn trùng bộ Cánh cim| thường gặp =

Bang 4.06. Sur phan bé ctia cén tring b ứng theo các dạng sinh cảnh ..35

Bảng 4.07. Số lồi cơn trùng bộ Cánh cứngphân bố theo độ cao..................36

AS
Ayae

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.01. Rừng cây gỗ hỗn lồi 18

Hình 3.02. Rừng trồng................ -„18

Hình 3.03. Ven suối.................... 18


Hình 3.04. Ruộng bậc thang... 18

Hình 4.01. Biểu đồ tỷ lệ % số lồi cơn trùng của cá ..30

Hình 4.02. Tỷ lệ các loài theo độ bắt gặp........... 34

Hình 4.03. lệ phân bó các lồi cơn trùng bộ Cánh cứ aes sinh cả —.-

Hình 4.04. Tỉ lệ các lồi cơn trùng bộ Cái ẨNG theo độ cao.........36

Hình 4.05. Các lồi trong họ Bọ hung (Scarabaeidae)::.... el

Hình 4.06. Các loai trong ho Xén toc (( ycidäe)...... ane

Hinh 4.07. Cac loai trong ho Bo rùa(Coecinelidse)..... .¡.42

Hình 4.08. Các lồi trong họ Vịi Voi (Curculionidae)..... ed

Hình 4.09. Lồi câu cấu xanh 0) leces squamosus)....... 244

Hinh 4.10. Bo hung nau 16 olotrichia sauteri Mauser).....

KHOA TRUONG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP. TRƯỜNG
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI

'o00:

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

bộ Cánh cứng (Coleoptera) tại khu bảo tồn ee nhién Thượng Tiến, Kim


Bơi, Hịa Bình. x >}9

2. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Dung “=

3. Giáo viên hướng dẫn:TS§. Lê Bảo Thanh A =mNg
4. Mục tiêu nghiên cứu: Cus

Đánh giá mức độ phong phú, đa dạn; ân bố của khu hệ côn trùng bộ

Cánh cứng (Coleoptera), làm cơ SỞ đề xuấtbiện pháp quản lý côn trùng bộ

Cánh cứng tại KBTTT n ÁN - Bơi, Hồ Bình.

5. Nội dung nghiên cứu: Re

-_ Xác định thành pha loai côn trùng thuộc bộ Cánh cứng tại khu vực

nghiên cứu. ©

- Dac diém phan bo etia ánh cứng theo các dạng sinh cảnh trong,

khu vực nghiên cứu. ê s

- Danh giaa hh đa dạn;đình học của bộ Cánh cứng.

- Một số đặcđ iễm hình thái của các lồi thường gặp.

- Đề iên pháp quản lý, bảo tồn côn trùng bộ Cánh cứng


6. Những kết q!

1. Thành phầu loài

Xác định được 52 loài thuộc 16 họ trong bộ Cánh cứng(Coleoptera).

Trong đó một số họ có thành phần lồi nhiều như họ Coccinellidae với 10 loài,

Scarabaeidae với 8 loài,Carabidae với 7 loài, Chrysomelidae với 6 lồi. Bên

cạnh đó cũng chỉ có một số họ chỉ bắt gặp một loài như họ Meloidae,

Staphilinidae, Elateridae, Lampyridae, Bostrychidae, Cicindelidae, Buprestidae,

Tenebrionidae.

2. Đặc điểm phân bố

Sự phân bố của côn trùng bộ Cánh cứng chủ yếu phụ thuộc vào dạng sinh

cảnh và theo độ cao. Sinh cảnh rừng trồngvà ở d6 ca ới 400m có thành

phan loai cén tring bộ Cánh cứng nhiều nhất.

3. Tinh da dang sinh hoc

Côn trùng bộ Cánh cứng có tính đa dạng vil

va da dang vé sinh thai.
4. Vai trị của cơn trùng bộ Cánh cứng Ss


Ăn thịt,ăn lá, vỏ cây, đục than cành, hại rễ, phân huỷ xác động thực vật,

cải tạo đất, làm thức ăn chô động vật 5 o - x

5. Biénphap quénlp „

- Đề xuất một số biện pháp-chung và cụ thể để quản lý cơn trùng gây

hại và bảo tồn các lồi thiên đị ¡ khu vực nghiên cứu.

- Đưa ra các quy định để quản lý, sử dụng côn trùng, đặc biệt là các quy
si từ
định trong việc sử dụng thc hóa học phịng trừ sâu hại.

~ Phân cấp rõ ràng giữa các cấp quản lý.PP
“Cy
- Nang cao ~~" nhiệm cho mọi người.
Re~) Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2014

^*x Sinh viên

Nguyễn Hoàng Dung

ĐẶT VÁN ĐÈ

Vigt Nam là một nước nhiệt đới. Rừng và đất rừng chiếm 2/3 diện tích

đất đai cả nước. Rừng có nhiệm vụ điều hịa nước, điều hịa khí hậu, là nơi cư


trú của động thực vật và cất giữ các nguồn gen quý hiểm. Ngoài ra, rừng cịn
là chỉ tiêu quan trọng về mơi trường, an ninh— quốc p ong Vi vay mắt rừng,
sự thu hẹp về diện tích và suy giảm về chất lượng rừng, dang, là hiểm họa đe
dọa trực tiếp đến đời sống con người, đến tính đã ayessinh'học của rừng.

Thống kê từ năm 1991 đến tháng 10/2008, tổng diện tí ì rừng bị mất là

399,118 ha, bình quân 57,019 ha/năm. Trước thực trạng đó, Đảng và Nhà

Nước đã có nhiều những chủ trương, những quyết sách để từng bước khôi

nghĩa rất lớn... ¬

Cơn trùng là nhóm đa dạng; ất trên Trái Đất, với hơn 1 triệu loài đã

được mô tả - chiếm hơn một nứa tổng số tat cả các loài sinh vật sinh sống mà

con người biết đến, với ước lượng về số lồi chưa được mơ tả lên tới 30 triệu,

và do đó có thê đại diện cho hơn 90% các dạng sông khác nhau trên hành tỉnh.

Trong các lồi cơntrùng tỉ ặc biệỀ quan tâm tới các lồi cơn trùng thuộc bộ

Cánh cứng (Coleoptera). Đây là ộ có vai trị rất to lớn trong hệ sinh thái, chúng
la mot mit xich troy chubthức ăn và tham gia vào quá trình phân giải chất hữu

cơ, trả lại môi trường nguồn dinh dưỡng cho các sinh vật khác sử dụng, làm tơi

A cồn trùng cánh cứng là thiên địch cuả nhiều lồi sâu hại.


Nhờ có các lo tiên địểh niày mà hạn chế được tác hại do các loài sâu hại gây ra

cho con người cũng .đhữ mnơi trường sống nói chung. uy nhiên, bên cạnh những,

mặt tích cực đó cịn có những mặt tiêu cực do các lồi cánh cứng gây. hại gây ra

như: chúng phá hoại hàng ngàn ha rừng hàng năm gây thiệt hại về kinh tế và mơi

trường. Từ thực tế đó, trong chiến lược bảo tồn đa dạng sinh học tại các Vườn

quốc gia, Khu bảo tồn cần quan tâm đến bảo tồn đa dạng sinh học côn trùng

cánh cứng.

Cách trung tâm Hà Nội khoảng 85km, khu bảo tồn thiên nhiên Thượng,

Tiến được thành lập năm 1995 theo Quyết định sé 676/QD- UBND ngày 30

tháng 9 năm 1995 của UBND tỉnh Hồ Bình. Địa hình của khu bảo tổn thiên

nhiên khá phức tạp, bao gồm đổi núi có độ dốc vừa phải, đôi chỗ cao hơn

1.000 m. Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến chủ yếu là rừng trên núi đá
vơi. Thảm thực vật chính là kiểu thảm rừng kín thường Sanh mua 4m nhiét

đới đã bị tác động. Rừng có một số loại gỗ quý như lát hoa, nghién, tau v.v...

Tuy nhiên, song song với việc bảo vệnguên lài nguyện quý giá ấy, các

hoạt động của con người như du lịch, tham %5 quy Nghề sản xuất cũng tác


động khơng ít tới hệ sinh thái rừng tại nơi đây. Êt quả là làm ảnh hưởng tới

môi trường sống, hay làm giảm số lung, .các loài động thực vật phải chịu

nhiều tác động từ con người. Vì vậy, MER nied viru và bảo vệ chúng là rất

cần thiết, từ đó đưa ra các biện pháp bảo tồnphù hợp.
£ đâ
Trong s cỏc loi cụn trựng, thì cơn trùng bộ Cánh cứng (coleoptera) có

thành phần lồi tương đối lớn ýâ ảnh hưởng khá nhiều tới hệ sinh thái. Chúng

có thể là Vịi voi hại măng (Cyrtotrachelus longimanus), các loài Bọ hung hai

tễ (Banhmina pavula Moser Mot, tre nia (Dinoderus minnutus Fabricius)

hay 1a loai thién dich thuộc hộ Bọ rùa (Coccinellidae) anh hưởng trực tiếp đến
hệ sinh thái rừng. 6
A ỳ ^
Nhận biết được vai trò của côn trùng rừng, đặc biệt là sự ảnh hưởng của

côn trùng bộc cán!hh cứng, tôi lần tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp:

“Nghiên cata ta a dạng và đề xuất bảo tồn côn trùng thuộc bộ Cánh

cứng (Coleoptera) tai) of bao ton thién nhién Thuong Tién, Kim Béi, Hoa

Binh”.


CHƯƠNG I

TONG QUAN CAC VAN DE NGHIEN CUU

Với số lượng cá thể cũng như thành phần lồi lớn, cơn trùng chiếm hon
1.000 loài trong tổng số 1.200 loài động vật mà con người đã được biết đến.
Người ta có thể tìm thấy cơn trùng ở khắp các mơi trường sống và hầu khắp

mọi nơi trên Trái đất, vì thế trên thế giới cũng đã cớ t nhiều nghién cứu về

đặc điểm sinh học, sinh thái học, đánh giá sự đa dạng trong trong từng khu

vực, hay đưa ra các biện pháp quản lý sâu hại, báo tổn cဠc lồi có ích.

Cơn trùng cánh cứng được tìm thấy 'ở khắp nơi trên thế giới trong
những cánh rừng rậm với hệ sinh thái đa dạng và những nơi có nguồn thức ăn
dồi dào. Ngồi những lồi có hại cho nề n Cơng — Đơng Nghiệp thì cịn có
nhiều lồi có lợi cho sự phát triển kinh tế trong Nông Nghiệp, bảo vệ và làm
sạch mơi trường. Hơn nữa cịn có lồi có ý fiphĩa về mặt thẩm mỹ về hình

dạng, màu sắc kì lạ, tuyệt vời từnhững đơi cánh của mình.

1.1. Nghiên cứu về côn trùng bộ Cánh cứng trên thế gi
Với số lượng cá thể Cie: như thành phần lồi lớn, cơn trùng chiếm hơn

1.000 loài trong tổng số co Toài động vật mà con người đã được biết đến.
Người ta có thể tìm thấy côn: trùng ở khắp các môi trường sống và hầu khắp
mọi nơi trên Trái đất, Vì thế trae thé giới cũng đã có rất nhiều nghiên cứu về
đặc điểm sinh học, sinh Thái i hoe, đánh giá sự đa dạng trong trong từng khu


vực, hay đưa tạ tác biện pháp quản ly sâu hai, bao tồn các lồi có ích.
Trong cá ide piầu nghiên cứu của nhà triết học cổ Hy Lạp Aristoteles

(384 — 322 TCN) đã hệ thống hóa được hơn 60 lồi cơn trùng. Ơng gọi tất cả

những lồi cơn trùng ấy là những lồi có chân đốt.
Nhà tự nhiên học vĩ đại người Thụy Điển Carlven Linne được coi là

người đầu tiên đưa ra đơn vị phân loại và đã tập hợp xây dựng được bảng
phân loại về động vật và thực vật trong đó có côn trùng.

Năm 1745, hội Côn trùng học trênthế giới được thành lập ở nước Anh.

Năm 1859, hội Côn trùng ở Nga được thành lập. Nhà Côn trùng học Nga

Keppen (1882 — 1883) đã xuất bản cuén sách gồm 3 tập côn trùng lâm nghiệp

trong đó đề cập khá nhiều tới cơn trùng bộ Cánh cứng.

Những cuộc du hành của các nhà nghiên cứu Nga như Potarin (1899 —

1976), Provorovski (1895 — 1979), Kozlov (1883 — 1921) đã xuất bản những

tài liệu về côn trùng ở trung tâm châu Á, Mông Cổ,vã mi es Ta “Trung Quốc.

Đến thế kỉ XIX đã xuất bản nhiều tài liệu về côn jrùng ở Chi u, Châu Mỹ

(gồm 40 tập). Các tài liệu đề cập tới côn trùng, eget ein chủ yếu là Mọt,

Xén tóc và các lồi cánh cứng khác. i ^


Về phân loại, năm 1910 — 1940, Voka về §ónkling đã xuất bản tài liệu

về côn trùng thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera) gồm 240.000 loài, được in

trong 31 tập với hàng nghìn lồi thuộc bội ảnh cứng thuộc họ Bọ cánh cứng,

ăn lá (Chrysomelidae). m `

Mã Triệu Tuấn (1934 —1935) nghiên tứu về hình thái sinh vật học và

biện pháp phịng trừ Vịi voi (Ơidognarhis.davidb), Vịi voi đục thẳng măng

(Cyrtotrachelus thomsom), sau đục mang (Oligia vulgaris).

Nam 1948, A.I Hinski đã xuất. bân cuốn “Phẩm loại côn trùng bằng

trứng, sâu non và nhộng eae lưài sâu hại rừng” trong đó đề cập đến phân

loại một số loài thuộc. họ Bọ ` đã cho ra đời cuốn “Sâm lâm côn trùng

Năm 1959, Trương hi Trung

học” liên tiếp từ) năm 1965 giáo trình được viết lại nhiều lần, tác phẩm đó đã

giới thiệu hình. 48018) tính sinh hoạt và các biện pháp phịng trừ nhiều loại

bọ lá phá hoại kấy đằng.

Ở Rumani tim 1962, M.A Ionescu da xuất bản cuốn “Côn tring hoc”


trong đó đề cập đến phân loại họ Bọ lá (Chrysomelidae), trong đó trên thế

giới đã phát hiện được 24.000 lồi bọ lá và tác giả mô tả cụ thể được 14 loài.

Năm 1964, giáo sư V.N Xegolop viết cuốn “Côn trùng học” giới thiệu

về sâu cánh cứng khoai tay (Leptinotasa decemlineata Say) là loại côn trùng,

gây hại rất nguy hiểm cho khoai tây và một số lồi cây nơng nghiệp khác.

Năm 1965, Viện hàn lâm khoa học Nga đã xuất bản 11 tập phân loại côn

trùng thuộc châu Âu, trong đó có tập thứ 5 về bộ Cánh cứng. (Coleoptera).

Năm 1966, Bey —- Bienko đã phát hiện và mơ tả được 300.000 lồi cơn

trùng thuộc bộ Cánh cứng.

Năm 1965 — 1966, N.N Padi và A.N Boronxop ết giáo trình “Cơn

trùng rừng” đề cập nhiều tới côn trùng bộ cánh cứnSfẩfỂ Mot,SXén tóc, Sâu
định và Bọ lá... TY

Năm 1987, Thai Bang Hoa và Cao Thu 1

trùng rừng Vân Nam” đã xây dựng một bangstra Ys 3ho li của họ Bọ lá

(Chrysomelidae). w ^^


Năm 1996, ba họ mới Nam Phi về loai bọ cánh cứng đã được chính thức

mô tả và đặt tên. 7 Y

Năm 1992, Tòa Nhất Nam đã đưa ra các tài liệu về thiên địch gây hại tại

“Tạp chí Bọ rùa Vân Nam”. ae wy

Nam 2003, cac nha khoa học Mỹ đã nghiên cứu và giải mã gen của bọ
cánh cứng đỏ. Sy v
dS

Nam 2009, CSIRO ti hành nghiên cứu về bọ cánh cứng (Coleoptera)

tại Úc bộ sưu tập côn trùng Quốc đĩa, có trụ sở tại thủ đơ Canberra ước tính

khoảng 80.000 — 100.000 loài. ~

Gan day, theo báo khoa học ngày 02/04/3013, các nhà khoa học Đức đã

phát hiện ra 101 lồi cơn trùng bọ cánh cứng ở Papua New Guinea và không

£ £ ⁄ >`
biết làm thế nào G:để để đđặặt t tên chúng.
\ Al
1.2. Nghiên cứu về côn trùng bộ Cánh cứng trong nước

Các nghiên cứu về côn trùng bộ cánh cứng ở nước ta khơng nhiều, chủ

yếu tập trung vào các lồi cơn trùng thuộc nhóm cơn trùng gây hại, từ đó đưa


ra các biện pháp phịng trừ, một số ít nêu ra các biện pháp bảo tồn các lồi

cơn trùng có ích. Nhưng nhìn chung các tài liệu này chỉ là các con số thống kê

hay chỉ nghiên cứu một số loài đại diện.

Năm 1897, đoàn nghiên cứu tổng hợp người Pháp tên là Mission Parie

đã điều tra côn trùng Đông Dương, đến năm 1904 kêt quả đã được cơng bó,

phát hiện được 1020 lồi trong đó có 541 lồi thuộc bộ Cánh cứng.

Nam 1921, Vitalis de Salvza chủ biên tập “Faune Entomologi que de

Lindoehine" đã cơng bỗ thu thập 3612 lồi cơn trùng. Riêng miền Bắc Việt
Nam có 1196 lồi. ,

Từ năm 1954, sau khi hịa bình được lặp lại do nh sua xuất nông

lâm nghiệp nên việc điều tra cơ bản về côn trằng được chị? ý. Năm 1961,

1965, 1967 và 1968, Bộ Nông nghiệp đã tổ chức dữ đu điều tra cơ bản xác

định được 2962 lồi cơn trùng thuộc 223 họ. đồ nhọ khác nhau.

Năm 1968, Medvedev đã cơng đt một cơng trình về họ Bọ lá

(Chrysomelidae) ở Việt Nam trong đóđế8lịài mới đối với khoa học.


Năm 1973, Đặng Vũ Cẩn kề xuất bản cuốn sách “Sâu hại rừng và cách

phòng trừ”. Trong đó giới thiệumột sốlồi sâu bọ hung hại lá bạch đàn, bọ

hung nâu lớn (Holotrichia s4) ? Mauer); Bọ hung nâu xám bụng đẹt

(Adoretus comptessus), Bo hung me Sag elas sp), sâu trưởng thành...

Ngồi ra, cịn có một số bài côn „trùng khác như Bọ vừng (Lepidota

bioculata), Bo simg (Xyl SGideon L.), Bọ cánh cam (Anomala cupripes

Hope)... £ ~~

Nam 1982, Hoan; ức Nhuận cho sản xuất 2 cuốn sách “Bọ rùa ở Việt

Nam”. as a

Năm oer học, đặc san nghiên cứu về côn trùng, trang 100

— 108, của Dan; áp, Trần Thiếu Dư: “Kết quả nghiên cứu côn trùng

cánh cứng we optera, Chrysomelidae) tai 2 khu vực bảo ton thiên

nhiên Mường Phăng, Hang Kia - Pà Cò và VOG Ba Bé”.

Năm 2007, báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật của

Đặng Thị Đáp và cộng sự: “Phân tích số lượng cơn trùng cánh cứng


(Coleoptera) heo sinh cảnh, thời gian, thời thiết và độ cao ở VQG Tam Đảo —

Vĩnh Phúc ”.

Năm 2008, thông tin khoa học lâm nghiệp số 2, khoa Quản lý tài nguyên

rừng và môi trường, bài Bùi Trung Hiếu: “Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học

của Vòi voi lớn (Cyrtotrachelus buqueti) và đề xuất các biện pháp phịng trừ

tại khu vực Mai Châu — Hịa Bình” đã kết luận chúng gây hại nhiều nhất vào

tháng 6 — 8, trong đó biện pháp bọc bảo vệ mang lại hiệu quả cao.

Năm 2011, nghiên cứu thạc sỹ của Bùi Quan, ý “Điều tra thành

phân các lồi cơn trùng bộ cánh cứng (Coleoptera) ở Yù a keo lai, thong

-caribe và bạch đàn dòng PNL bằng phương mg) ay
*
ny 7
>
2
C

CHƯƠNG II

ĐẶC ĐIÊM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI

KHU VỰC NGHIÊN CỨU


2.1. Đặc điểm tự nhiên

2.1.1. Vị trí địa lí Ác

Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến nằm trên địa giới hành chính 3 xã:

Xã Thượng Tiến, Kim Tiến huyện Kim Bôi và xã Quý Hoà huyện Lạc Sơn.

Toa dé dia ly: f )

~Từ 105° 20 đến 105” 30 kinh độ đông _.

-Từ 20°30' đến 2040! vĩ độ bắc ‘

Phía Bắc giáp các xã Hợp Đồng, Đơng Bắc, Vĩnh Tỉ n.

Phía Tây giáp các xã Xuân Phong, ii THằcng, 'Yên Lập huyện Cao Phong.

Phía Đơng giáp xã Hạ Bì, Kim Tiến huyện Kim Bơi.

Phía Nam giáp xã Q Hồ huyện Lạc So )

2.1.2. Đặc điểm địa hình Xa

Khu Bảo tồn Thiên nhiên Thượng Ten đặc trưng bởi hệ núi có độ cao

trung bình từ 300-1.000 m _ ớimặt nước biển. Điểm cao nhất trong Khu

Bảo tồn đạt 1.073 m (đỉnh Ca), đây cũng là núi cao nhất trong Khu Bảo


tồn. Diện tích rừng của Khu Bao tén chủ yếu nằm trên các vùng có độ dốc

lớn, bị hai dãy núiCGb¿ và Cột Cờ chia cắt, chỉ có một ít diện tích rừng

tương, đối bằng nằm xen giữa hai xã Thượng Tiến và Q Hịa. Từ vành đai

cao có tới 8 đài tù, với độ phân cắt sâu, dé đều về lòng sơng hẹp, đá,

tạo cho diện mao hình ở đây hiểm trở và phần lớn lãnh thổ đều ở độ dốc

trên 359. ~

2.1.3. Đặc điểm khí hậu thuỷ văn

* Khí hậu:

- Khu Bảo tồn Thiên nhiên Thượng Tiến có khí hậu chung của tình Hịa

Bình, một năm có hai mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9, lượng

mưa bình quân 1600mm chiếm 92,8% lượng mưa cả năm. Mùa khô từ tháng

10 đến tháng 3 năm sau, lượng mưa 126mm chiếm 7,2% lượng mưa cả năm.

- Gió: Gió mùa Đơng Bắc thịnh hành vào mùa đông, làm cho Khu Bảo

tồn không có mùa khơ rõ rệt như Tây Bắc và đồng thời tạo nên nền nhiệt thấp,

độ ẩm khơng khí cao và mưa phùn. A


Gió mùa Tây Nam gây khơ nóng vào đầu mùa hạ Và mưa vào thời gian

sau đó. y

Gió mùa Đơng Nam thổi từ Biển Đơng VÀO,, thin hành trong các tháng

cuối hạ đầu thu, gây mưa chủ yếu cho Khu Bảo ‘om (

Với sự ảnh hưởng của 3 khối khí trên đã tạ ra kiểu khí hậu tương, đối

ơn hịa, khơng có thắng hạn ở mức khơ kiệt. =

- Độ ẩm trung bình của khu vực dat. 85%, với¡ độ ââ m tối cao là 89% và

tối thấp là 80%. Nhiệt độ bình quân của khu vực là 23°C, với nhiệt độ cao
nhất là 29°C, thấp nhất là 10°C. Ở các đỉnh Oi Cốt Ca, đồi Thung có thể
có băng giá hình thành trong một thời gian ngắn vào các ngày đại hàn.

* Thủy văn: Phần lớn hệ thủy của Thừợng Tiến có 4 chỉ lưu và với hệ

suối nhé chang chit, cd nước quanh năm, với suối Thượng Tiến chảy vào

sơng Bơi theo hướng Đơng Nam. Có một số suối nhỏ khác chảy về huyện Lạc

Sơn ở phía Nam củaKhu Bão tin

2.1.4. Đặc điểm địa chá It thénhưỡng

Khu Bảo tồn nằm trên ng núi đất cao nhất của hai huyện Lạc Sơn và


Kim Bôi, phần lớn diện tíchlà núi đắt, trong khu vực có 2 loại đá mẹ chủ yếu:

- Đá sa thạch ước nhóm đá cát có thành phần khống vật pensfat, thạch

anh, limonit. tí phẩm phong hóa thành phần cơ giới hạt thơ.

- Đá Bazich \ thuộc nhóm đá kiêm có thành phần khống vật chủ yếu là

biroxin-ơlêpin, sản phẩm phong hóa thành phần cơ giới trung bình.

Khu bảo tồn có 2 nhóm đất chính và 3 nhóm đắt phụ.

+ Nhóm đất núi ( có độ cao trên 300m)

~ Nhóm đất feralis phát triển trên đá Bazích màu nâu tập trung tại hai xã

Kim Tiến và xã Thượng Tiến. Nhóm At nv -ó màu nâu, sản phẩm khống


×