Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ bò sát tại vườn quốc gia ba vì hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.86 MB, 65 trang )

(2227/1015

KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG

—-œElgo....

Ke ROC TR
© TRUNG.TAM THONG TIN “
Lạ KHOHỐC -THỰ VIÊN .2;
Ly, ấy ⁄
SN _ 9%} ”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU MỘT SĨ ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BỊ SÁT
TẠI VƯỜN QUỐC GIA.BA VÌ- HÀ NỘI

NGANH™_: QUAN LY TAINGUYEN RUNG
MÃNGÀNH :302

Giáo viên hướng dẫn : ThŠ. Đỗ Quang Huy 210 " 8

Sữnh viên thực hiện :_ Phạm Tuấn Dũng
1ã sinh viên „0953020096
Khóa học ; 2009-2013

Hà Nội, 2013

Để hoàn LỜI CẢM ƠN nhất trí của trường


Đại học Lâm thành chương trình khóa học, cùng với sự môi trường, tôi tiến

hành nghiên Nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng và khu hệ Bị sát tại

VỌG Ba Vì- cứu đề tài: "Nghiên cứu một số đặc điễm 25/3/2013 đến ngày
31/5/2013.
Hà Nội". Luận văn được thực hiện từ ngày

Nhân dịp này, cho tôi được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Th§. Đỗ

Quang Huy, chủ nhiệm bộ môn Động vật rừn6; đã trực tiếp hướng dẫn tôi

cùng các thầy cô giáo trong khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường.

Cảm ơn các cán bộ cơng nhân viên chức VQG:Ba Vì đã giúp đỡ và tạo mọi

điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài này tại địa

phương.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do năng lực và kinh nghiệm bản thân

còn nhiều hạn chế nên bài luận văn tốt nghiệp này chắc chắn sẽ không tránh

khỏi nhiều thiếu sót, tơi rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cơ và sự

đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp.

Xin chân thành cảm ơn!


Hà Nội, ngày 1 tháng 6 năm 2013
Sinh viên thực hiện

Phạm Tuấn Dũng

Tóm Tắt Khóa Luận

Tên khóa luận: “Nghiên cứu một số đặc điểm khu hệ Bo sat tai VOG Ba Vi-

Hà Nội".
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Đỗ Quang Huy

Sinh viên thực hiện: Phạm Tuấn Dũng

1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung:

Góp phần bảo tồn các lồi Bị sát tại VQG Ba Vi nói riêng, Bị sát Việt Nam

nói chung. Từ đó góp phần bảo tồn da dang sinh học.

Mục tiêu cụ thể:

Lập được danh lục Bị sát tại VQG Ba Vì.

Đánh giá được mối quan hệ giữa Bồ sát với sinh cảnh sống.
Đánh giá được mức độ phong phú của khu.hé Bo sat tai VQG Ba Vi.

Đánh giá được hiện trạng công tác quản lý, xác định các mối đe dọa,


tình trạng bảo tồn các lồi Bị sát.
-_ Đưa ra được một số giải pháp quản lý bảo vệ bền vững tài nguyên Bò

sat tai VQG Ba vi.

2. Nội dung nghiên cứu

-_ Điều tra thành phần Bò sát tại VQG Ba Vì.

- Danh gid mật độ quần thể của một số lồi Bị sát tại VQG Ba Vì.

- Điều tra sự phân bố của các lồi Bị sát tại VQG Ba Vì theo sinh cảnh
và đai cao.

- Đánh giá giá trị tải nguyên và mức độ de dọa tới khu hệ Bò sát tại VQG
Ba Vì.

- Tìm hiểu cơng tác quản lý và đề xuất một số giải pháp bảo tồn khu hệ

Bị sát tại VQG Ba Vì.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

-_ Đối tượng điều tra, nghiên cứu của khóa luận tập trung chủ yếu vào các

lồi Bị sát phân bố trong VQG Ba Vì.

-_ Phạm vi nghiên cứu: khu vực xã Tản Lĩnh, VQG Ba Vì, huyện Ba Vì,

Hà Nội.


4. Phương pháp nghiên cứu

4.1 Công tác chuẩn bị

4.2 Điều tra ngoại nghiệp

4.4 Phương pháp nội nghiệp

6. Kết quả

Từ thực tế nghiên cứu ở VQG Ba Vì tơi thu được một số kết quả sau:

1. Đã phát hiện được 68 lồi Bị sát thuộc 15 hợ và 2 bộ. Trong đó có 7

lồi thu mẫu chiếm 10,3%, quan sát trực tiếp được ngoài thực địa có 12 lồi

chiếm 17,6%, qua phỏng vấn có 30 lồi chiếm 44,1% và qua tài liệu có 65
lồi chiếm 95,6%. Bổ sung cho danh lực Bò sát Vườn Quốc Gia Ba Vì 3 lồi

thuộc họ Rắn nước (Colubridae): Rắn sọc đuôi khoanh (Orthriophis

moellendorffii), Ran sọc dua (Orthriophis radiata), R&n soc dudi (Orthriophis

taeniurus).

2. Mật độ quần thẻ:
- Cấp nhiều: 3 loài chiếm 23,08% tổng số lồi bắt gặp. Đó là Ơ rơ vảy, Thạch

sing đi sẵn, Rắn ráo.


- Cấp trung bình: 3 lồi chiếm 23,08% tổng số lồi bắt gặp. Đó là Thằn lằn
bóng đi dài, Rắn sọc đuối khöanh, Rắn bồng trung quốc.
- Cấp ít: 3 loài chiếm 23,08% tổng số loài bắt gặp. Đó là Rắn giun thường,

Rắn cap nong; Ran mơng. hỗ mang
nhau dẫn
- Cấp hiếm: 4 loài chiếm 30,77% tổng số lồi bắt gặp. Đó là Rắn

thường, Tắc kè, Rắn sỏè dưa, Rắn sọc đuôi.

3. Phân bế các loài theo sinh cảnh và đai cao có sự khác nhau:

Các dạng sinh cảnh khác nhau có những đặc trưng sinh thái khác

đến sự phân bế của Bò sát cũng khác nhau:

Ở sinh cảnh rừng tự nhiên: thống kê được 13 loài Bị sát, chiếm 100% tổng số

lồi bắt gặp.

Ở sinh cảnh trảng cỏ cây bụi xen cây gỗ rải rác: thống kê được 5 lồi Bị sát,

chiếm 38,46% tổng số loài bắt gặp.

Ở sinh cảnh rừng trồng: thống kê được 8 loài, chiếm 61,54% tổng số loài bắt

Bap.

Ở sinh cảnh khe suối, thủy vực: thống kê được 8 loài, chiếm 61,54% tổng số
loài bắt gặp.


Độ cao khác nhau sự phân bố của Bò sát cũng khác nhau:

Độ cao dưới 200 có 6 lồi, chiếm 46,15% tổng số lồi bắt gặp.
Độ cao 200 đến 400m có 12 lồi, chiếm 92,31% tổng số loài bắt gặp.
Độ cao dưới 400 đến 600m có 10 lồi, chiếm 76,92% tổng số lồi bắt gặp.
Độ cao dưới 600 đến 800m có 5 lồi, chiếm 38,46% tổng số lồi bắt gặp.
Độ cao trên 800m có 2 loài, chiếm 15,38% tổng số loài bắt gặp.
Các loài Bò sát sinh sống ở độ cao nhất định, chủ yếu là từ 200-600m, càng

lên cao số loài càng giảm.

4. Tình hình tổ chức quản lý tài nguyên trong khu vực nghiên cứu bước

đầu đã đạt được một số kết quả khả quan. Tuy nhiên hiện tượng khai thác trái

phép vẫn còn diễn ra.

6. Tồn tại

7. Kiến nghị

MỤC LỤC

ĐẶT VÁN ĐỀ........................ 222.1101200 11112111122111.1.seerrree 1
. . . ........ 3
NGHIÊN CỨU.............2.25c.c..2 .122.22.222.22.222.22.22.222.22.222.2Ee 3
TÔNG QUAN

PHAM Ở sướng gan õnghioitEUEH08088881sseoKBEE...a.............. 7

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI

2.1. Đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên.

2.1.1.Vi trí địa lý...............................ccce.

2.1.2. Địa hình, địa thế

2.1.3. Dia chat, Git dai... ccccccsccccssssltesssssecsssspnecesssssseesesssseesesssseesesssseeeeess 8

2.1.4. Khí hau thy van ecceccssssepfollllllethsesccctuausiccsssssecsesssssesesssssessasseeesens 9

2.1: Val EUV EN, TUNE ....svavorsanoxoneavassesvoncdbgyghsnenoreenexenoneauvoneenonsiosnvbenenins 10

2.2. Đặc điểm cơ bản về kinh tế xã hội ......:‹:...............-.-2-c2cccccccecccreecccee 17

2.2.1. Dân tộc, dân số và lao động......................----cc--ccccccrrrrreersrrrreccee 17
2.2.2. Tình hình phát triển kinh tế chung

2.2.3. Hiện trạng xã hội và cơ sở hạ tang tại các vùng đệm ..

2.2.4. Đánh giá chúng về kinh tế xã hội........................---cccccccccccccccvecee

c0 - ^^“. .ẽ........ 21

MỤC TIÊU, NỘLDUNG VÀ'PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............... 21

32; MUG TIỂU, sac c0 CÁ: 20014100610131300XE0KGXERESISI4ASSSXISSSSDISIG.GIBSS884018940804 21

km. mm. -.......... 21


3.3. Đối tượng:và phạm vi nghiên cứu...........................--cccskiieerriiieriree 21

3.4. Phương. pháp nghiên cứu

3:4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu.

3.4.2. Phương pháp phỏng vấn.

3.4.3. Phương pháp điều tra thực địa theo tuyến .................................... 23

3.4.4. Phương pháp nội nghiệp ...................c.7..c.cc.s.er.e.e.re.r.er.r-r-re-e 26

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.
4.1. Thành phần loài
..28

4.2. Phân bố của Bò sát theo sinh cảnh và đai cao
4.2.1. Phân bố theo sinh cảnh...........................+. ccvstrrrvrrrrrrrrrrrrrerrree 31
4.2.2. Phân bố theo đai cao...................... c1 36

4.3. Đánh giá mức độ phong phú của các lồi Bị sát tại VQG Ba Vì......38

4.3.1. Đánh giá mức độ phong phú......................-2s.:-.ss+©czZxestfSxscvecxecxecee 38

4.3.2. So sánh mức độ đa dạng với các khu bảo vệ khác..::.................... 39

4.4. Giá trị tài nguyên và mức độ đe dọa tới khu hệ Bò sát tại VQG Ba Vì

bensstftns2isShSb7SEts40E02GS57816xuESEuE88E0ku2SEL208u/U23 f3 cpcrrs3foinosbifBoruftogZ2uroo/EutsEissan 40


4.4.1. Giá trị tài nguyÊn............................TT ....ẢNGQ.Q... ii 40

4.4.2. Các mối đe dọa tới khu hệ Bị sát VQG Ba Vì............................ 41

4.5. Hiện trạng cơng tác quản lý và một số giải pháp góp phần bảo tồn
khu hệ Bị sát tại VQG Ba VÌ........1E..cu.c....n.g....n.g-ư 44

4.5.1: Hiện trang công táo:Uản lý: ÂN cóúi 06g thog80100 A010 ta0g 44

4.5.2. Một số giải pháp góp phần bảo tồn khu hệ Bò sát....................... 45
THÂN Ổ --six 5610106 200010888g6420Soni8 XổttgairttrgN0nGiSg000/80008ag8d 48

KÉT LUẬN, TÒN TẠI VÀ KIỀN NGHỊ.........................................--+-.- 48

5.1. Kết luận

5.2. Tén tai..

5.3. Kién nghi ............. 50

wV100020029 6<...
PHỤ LỤC

MOT SO TU VIET TAT

VQG: Vườn Quốc Gia 7
KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên
Gy
KNTS: Khả năng tái sinh

( +
CP: Chính phủ (AG)

DVCXS: Déng vat cd xuong séng * Y
DVR: Dong vat rừng
x5
ĐHLN: Đại học lâm nghiệp `,

ĐH: Đại học ©

QLBVR: Quản lý bảo vệ rừng
PCCCR: Phòng cháy chữa cháy rỉ

BVR: Bảo vệ rừng

DAT VAN ĐÈ

Nước ta nằm trên bán đảo Đơng Dương có diện tích đất liền rộng

333.000km”. Trong đó diện tích đất lâm nghiệp chiếm 3/4 diện tích cả nước.

Địa hình chia cắt phức tạp từ vùng châu thổ đến những dãy núi cao cùng với
chế độ gió mùa. Mặt khác khu hệ động — thực vật có quan hệ với yếu tố Ấn
Độ - Mã Lai, Hymalaya và yếu tố Trung Hoa nên tạo cho tài nguyên động —
thực vật Việt Nam rất phong phú và đa dạng. Chính vì thế mà. Việt Nam được
xem là một trong những nước giàu đa dạng sinh.học của vùng Đông Nam Á

và thế giới.

Tuy vậy do nhiều tồn tại trong công tác quản lý, do chiến tranh, do ý

thức bảo tồn thiên nhiên của cộng đồng; đặc biệt là các cộng đồng dân cư
miễn núi...đa dạng sinh học của Việt Nam đã suy giảm rõ rệt, nhiều loài động
thực vật trở nên quý hiếm và có nguy cơ bị tuyệt chủng cao.

Động vật rừng là một nguồn tài nguyên.vô cùng quý giá không những

về mặt kinh tế như: cung cấp thực phẩm, da lông, nguồn dược liệu và thương
mại mà cịn đóng vai trị rất quan frọng trong công tác bảo tồn nguồn gen,
nghiên cứu khoa học... và bảo vệ mơi trường. Đặc biệt đó là ngân hàng gen vô
cùng quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng cho con người, là nguồn gốc của các
lồi động vật chăn nuổi trong gia đình hiện nay. Động vật rừng cịn góp phần
quan trọng trong việc điều chinh sự cân bằng và sự phát triển của hệ sinh thái
rừng nói riêng và các hệ sinh thái nói chung đây thực sự là tiềm năng to lớn
góp phan làm nềđ tảng cho chiến lược bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng

sinh học Việt Nam.
Bò sát cũng là một bộ phận của tài nguyên động vật rừng, là thành phần

cấu trúc, chức năng của hệ sinh thái, chúng có vai trị quan trọng trong chuỗi

thức ăn của hệ sinh thái rừng, là những sinh vật tiêu thụ giữ chức năng vận
chuyển vật chất và năng lượng. Thức ăn của chúng là các loại cơn trùng, lồi
găm nhắm và các vật chủ trung gian gây bệnh,... đã góp phần không nhỏ bảo
vệ sản xuất nông-lâm nghiệp. Bên cạnh những lợi ích về sinh thái, Bị sát cịn

1

có giá trị rất lớn về dược liệu, thực phẩm và giá trị bảo tồn nguồn gen. Một số

lồi có giá trị xuất khâu như Tắc kè, Trăn, Cá sắu,... Từ những lợi ích trước

mắt mà nhiều lồi bị sát đã bị khai thác và săn bắt mạnh. Trước tình hình tài

ngun Bị sát đang bị suy giảm một cách nghiêm trọng, việc bảo vệ đa dạng

sinh học nói chung và tài ngun rừng nói riêng khơng chỉ riêng ở một quốc

gia nào mà đã trở thành vấn đề được cả cộng đồng quốc tế quan tâm.

Vườn quốc gia Ba Vì cũng nằm trong tình trạng chung, nguồn tài

ngun Bị sát nói riêng và tài nguyên động vật rừng nói chung cũng đang bị

suy giảm nghiêm trọng do nhiều nguyên nhân khác nhâu. Do đó để góp phần

cho cơng tác bảo tồn Bị sát tại Vườn quốc gia Ba Vì đạt hiệu quả tơi đã
điểm Khu hệ bò sát tại Vườn
nghiên cứu đề tài : "Nghiên cứu một số đặc
,
quốc gia Ba Vì — Hà Nội".
thành phần lồi Bị sát, mật độ
Mục đích của đề tại này nhằm xác định

và mối quan hệ của chúng đối với các sinh cảnh sống, các mối đe dọa đến khu

hệ Bò sát tại khu vực nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp cho công tác

quản lý bảo tồn trong tương lai.

Phần 1
TỎNG QUAN NGHIÊN CỨU


1.1 Lược sử nghiên cứu bò sát ở Việt Nam

Từ xa xưa người dân Việt Nam đã biết đến giá trị của những loài Bị

sát, nó khơng chỉ mang lại cho con người những giá trị về mặt thực phẩm mà
cịn có rất nhiều ý nghĩa trong y học. Danh y Tuệ Tĩnh (1333-1390), một danh

y hàng đầu nước ta vào giữa thế kỷ XIV, là người đầu tiên thống kê 16 vị

thuốc có nguồn gốc Bò sát — Éch nhái.

Sau đó mãi tới thế kỷ 19 các cơng trình nghiên eứu Bị sát mới thực sự

được tiến hành và đến nay đã có nhiều cơng trình nghiền cứu được cơng bố ở

trong nước cũng như ngoài nước.

Phần lớn các cơng trình nghiên cứu về Bị sát đều tập trung thống kê

thành phần loài, phân loại chúng ở một khu vực hay một vùng trọng yếu của

cả nước. Bourret R. và những người cộng tác của ông là những người mở đầu

trong lĩnh vực nghiên cứu Lưỡng cư, Bị sát ở Việt Nam với các cơng trình

nghiên cứu trong khoảng thời gian từ năm 1924 đến 1944 trên tồn Đơng

Dương. Các nghiên cứu của ơng và các cộng sự trong thời gian này đã thống


kê mô tả 177 loài và loài phụ Thần lần, 245 loài và loài phụ Rắn và nhiều loài
của miền bắc Việt Nam. Những nghiên cứu Bò sát tiếp theo trên lãnh thổ Việt

Nam có các cơng.trình của: Morice (1975), J. Anderson (1878), J. Tiran

(1885), G. Boulenger (1890), Flower (1896) tại miền bắc và miền nam Việt

Nam. Tại miễn tfung. Việt Nam Boettger (1901) là người đầu tiên đề cập đến

Lưỡng cư, Bò sát vùng Bắc Trung Bộ trong tài liệu “Auahlung Eniner Liste

Von Reptilen uñd Batrachien Annam”. Năm 1960, Đào Văn Tiến nghiên cứu

khu hệ động vật có xương sống ở Vĩnh Linh (Quảng Trị) đã thống kê được

nhóm Lưỡng cư, Bỏ sát có 12 lồi. Lớp Éch nhái có 1 họ Ranidae với 1 lồi,

lớp Bị sát có 6 họ: họ Gekkonidae 2 loài, họ Agamidae 3 loài, họ Colubridae

2 loài, họ Viperidae 2 loài, họ Typhlopidae 1 loài và họ Emididae 1 loài.

Năm 1961, 1962 các nghiên cứu ở Chi-nê (Hịa Bình) đã thống kê được
14 loài Rắn, 7 loài Thần lần, 3 loài Rùa và 11 loài Éch nhái.
:
Đào Văn Tiến (1979), nghiên cứu xây dựng khóa định lồi Thần lần

Việt Nam và đã thống kê được 77 loài Thin lan trong đó có 6 lồi lần đầu tiên

phát hiện ở Việt Nam. Đào Văn Tiến (1981 - 1982), nghiên cứu xây dựng


khóa định lồi Rắn Việt Nam và đã xác định ở Việt Nam-có 167 lồi Rấn

thuộc 9 họ 69 giống.

“Kết quả điều tra cơ bản động vật miền bắc Việt Nam”; Trần Kiên,

Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1981) đã thống kế:được 159 lồi Bị sát

thuộc 2 bộ, 19 họ và 69 loài Lưỡng cư thuộc 3. bộ, 9 họ. Trần Kiên, Nguyễn

Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1985), báo có điều tra thống kê khu hệ Bò sát, Éch

nhái Việt Nam gồm 160 lồi Bị sát và 90.lồi Lưỡng cư.

Hoàng Xuân Quang (1993), điều tra thống kê danh lục Lưỡng cư, Bò
sát ở các tỉnh Bắc Trung Bộ gồm 94 lồi Bị sát của 59 giống 17 họ và 34 loài

Lưỡng cư của 14 giống 7 họ.

Đến năm 1996 thì danh lục Bị sát - Éch nhái của nước ta đã được

thống kê, theo đó Bị sát có 256 lồi trong đó có 3 bộ 23 họ (Nguyễn Văn

Sáng, Hồ Thu Cúc, 1996): Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trường, Hồ

Thu Cúc (2005), công bố danh lục Lưỡng cư, Bị sát Việt Nam gồm 162 lồi

Lưỡng cư và 296 lồi Bồ sát. Đến nay theo tài liệu cơng bố mới nhất thì nước

ta có 396 lồi Bị sát thuộc 23 họ, 3 bộ. (Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng

Trường, Hồ Thu Cúc, 2009).

Ngồi ?a cịn rất nhiều cơng trình nghiên cứu của sinh viên trường đại

học Lâm nghiệp, đại học Quốc gia,... về đặc điểm khu hệ Bò sát ở các khu

bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,... trên cả nước.

Công tác nghiên cứu về Bò sát của nước ta vẫn đang tiếp tục trên nhiều

lĩnh vực như nghiên cứu đa dạng về thành phần lồi, hình thái phân loại, phân

bố địa lý và sinh thái học Bò sát.

Nhìn chung cơng tác nghiên cứu Bị sát từ năm 1954 đến nay ngày càng
được chú trọng. Trong những năm gần đây từ nghiên cứu khu hệ đã chuyển
dần sang nghiên cứu sinh thái, sinh thái học của một số lồi có giá trị, có khả
năng chăn ni được, để đáp ứng nhu cầu thì trường, giảm sức ép vào rừng.
Tuy nhiên nghiên cứu về mối quan hệ giữa sinh cảnh, yếu tố địa hình với tính
da dạng lồi và phân bố đa đạng của bò sát làm cơ sở cho-việc quản lý bảo vệ,
phát triển tài ngun bị sát nói riêng và động vật nói chung chưa được quan
tâm đúng mực.

1.2 Lược sử nghiên cứu bò sát tại Vườn quốc gia Ba:Vì
Tài nguyên thiên nhiên ở Vườn Quốc gỉa.Ba Vì rất phong phú, đa dạng,

khí hậu trong lành, mát mẻ. Hệ thực vật; hệ động vật, hệ sinh thái rừng đặc

trưng của khí hậu vùng mưa nhiệt đới và á nhiệt đới núi thấp.


Theo dự án đầu tư (Anon, 1991) và theo tài liệu "Thực vật chí Đơng
dương" thời pháp thuộc và các tài liệu điều tra năm 1999 đã ghi nhận ở Ba Vì

có 44 lồi thú, 114 lồi chim, 15 lồi Bị sát và 9 loai Ech. Trong đó có 24 lồi

q hiếm được ghi vào Sách đỏ Việt Nam:

Theo kết quả điều tra bỗ sung mdi nhất năm 2008, Khu hệ động vật có xương

sống (ĐVCXS) ở VQG Ba Vì thống kê được 342 lồi của 91 họ, 28 bộ. Trong đó, lớp

thú có 63 lồi, 24 họ, 8 bộ; lớp chim có 191 lồi, 48 họ, 17 bộ; lớp Bị sát có 61 lồi, 15

họ, 2 bộ và lớp lưỡng thê có 27 lồi, 4 họ, 1 bộ. Trong số này có 3 lồi đặc hữu và 66 lồi
ĐVR q hiếm như: Cầy van (Chrotogale owstoni),Cay mực (Artictis
binturong), Cay gam (Prionodon pardicolor), Beo lita (Felis temmincki), Son
Duong (Capricornis, sumatraensis), Soc bay (Petaurista petaurista), Ga 16i
trang (Lophurd nycthemeéra), Yéng qua (Eurystomus orientalis), Khướu bạc
ma (Garrulax chinensis), Tran dat (Python molurus), Ran hỗ chúa

(Ophiophagus hannah),... Trong số 342 lồi được ghi nhận có 23 lồi có mẫu
được sưu tầm hoặc đang được lưu trữ ở địa phương, 141 loài được quan sát
ngoài thực địa và 183 loài theo phỏng vấn thợ săn hoặc tập hợp qua tài liệu đã

có.

Ở 2 lớp Bị sát và Lưỡng cư có 2 lồi đặc hữu là: Thần lần tai Ba Vì
(Tropidophous baviensis) và Ech vach (Chaparana delacouri).

Tuy nhién, thoi gian gan đây sự khai thác quá mức của con người đối

với tài nguyên rừng Ba Vì, nhất là những dự án du lịch đang được mở rộng,
cho nên sự đa dạng và phong phú của các loài Bò sát tại đây cũng bị ảnh

hưởng rất nhiều. Một số loài đang đối diện với nguy cơ tuyệt chủng tại đây.

Phần 2
DIEU KIEN TU NHIEN, KINH TE - XÃ HỘI

2.1. Đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên

2.1.1. Vị trí địa lý
- VỊ trí: Vườn Quốc gia Ba Vì nằm trên địa bàn 16 xã thuộc 5 huyện là

Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai thuộc thành phố Hà Nội và huyện Lương Sơn,

Kỳ Sơn thuộc tỉnh Hịa Bình, cách Thủ đơ 50 km về phía Tây theo trục đường
Láng - Hịa Lạc, qua Thi x4 Son Tay. Hé théng giao thông đi lại thuận tiện.

- Tọa độ địa lý: Từ 20°55' -21°07' Vĩ độ Bắc
Từ 105°18' - 105°30° Kinh Đông.

- Ranh giới Vườn Quốc gia :
+ Phía Bắc giáp các xã Trại, Ba Vì; Tản Lĩnh; huyện Ba Vì, Hà Nội.
+ Phía Nam giáp các xã Phúc Tiến, Dân Hịa thuộc huyện Kì Sơn, xã
Lâm Sơn thuộc huyện Lương Sơn tỉnh Hịa Bình:
+ Phía Đơng giáp các xã Vân Hịa, n Bài, thuộc huyện Ba Vì; n

Bình n Trung, Tiến Xuân thuộc huyện Thạch Thất; xã Đồng Xuân huyện
Quốc Oai, thành phố Hà Nội vàxã Yên Quang, huyện Kì Sơn tỉnh Hịa Bình.


+ Phía Tây giáp các xã Khánh Thượng, Minh Quang huyện Ba Vì, Hà

Nội và xã Phú Minh huyện Kì Sơn tỉnh Hịa Bình.

- Tổng diện tích tự nhiên của VQG Ba Vì là 10.782,7 ha. (Số liệu được

cập nhật vào tháng 5 năm 2008).

2.1.2. Địa hình, địa thế

Ba Vì là một vùng núi trung bình, núi thấp và đồi trung du tiếp giáp với
vùng bán sơn địa. Vùng núi gồm các dãy núi liên tiếp, nỗi lên rõ nét là các

đỉnh như đỉnh Vua cao 1.291,5m đỉnh Tản Viên cao 1.227 m, đỉnh Ngọc Hoa

cao 1.131m, đỉnh Viên Nam cao 1.012 m. Địa hình chia cắt bởi những khe và

thung lũng, suối hẹp.

Hướng của cả hai khối núi theo hướng Tây Bắc — Đông Nam, độ cao

của hai khối giảm dần ra xung quanh tạo nên một số bậc địa hình đặc trưng

7

với các đỉnh, dải đồi lượn sóng nối liền hai khối núi với nhau. Sườn của hai
khối núi Ba Vì và Viên Nam có dạng bất đối xứng, sườn Tây dốc hơn sườn

Đơng. Hướng dốc chính thoải dần theo hướng Đông Bắc- Tây Nam, độ dốc
bình quân > 25°. Nhiều nơi có độ dốc lớn > 359.


2.1.3. Địa chất, đất đai

2.1.3.1. Địa chất

Theo tài liệu nghiên cứu địa chat, dia mao khu vực Ba Vì của Khoa Địa

Lý Trường ĐH Khoa học tự nhiên - ĐH Quốc/gia Hà Nội (2005) và kết qua

điều tra lập địa bổ sung năm 2008 cho thấy: Nền địa chất khu vực có phân vị

địa tầng cổ nhất thuộc các đá biến chất tuổi Proterozoi, có thể tổng hợp theo

các nhóm đá điển hình sau :

- Nhóm đá macma kiềm và frung tính: điển hình có đá Diorit,
Poocphiarit tương đối mềm. Nhóm đá này phong hóa cho mẫu chất tương đối

mịn và tương đối giầu chất dinh dưỡng.

- Nhóm đá trầm tích: cát kết sạn phiến thạch sét, cuội biến chất hình

thành từ đá gốc macma kiềm và trũng tính. Nhóm đá này khi phong hóa tạo

thành loại đất khá màu mỡ:

- Nhóm đá biến chat phân bố thành dải từ khu vực Đá Chông đến Ngịi

Lát chiếm gần tồn bộ diện tích sườn phía Đơng và khu vực Đồng Vọng, xóm


Sang. Thanh phan hính của nhóm này gồm đá Diệp thạch kết tỉnh, đá Gnai,

Diệp thạch xêrit lẫn các lớp quăcrít.

- Nhóm đá vơi phân bố khu vực núi Chẹ, xóm Mít, suối Ma, xóm Qt.

- Nhóm đá trầm tích phun trào nằm rải rác trong vùng.

2.1.3.2. Đất đai
Với thành phần đá mẹ đa dạng, q trình phong hóa đó hình thành nên

3 nhóm đất chính tại khu vực Ba Vì và núi Viên Nam, cụ thể như sau:
- Nhóm đất Feralit mùn vàng nhạt: diện tích 1.158 :ha, chiếm 10.8%

diện tích tự nhiên VQG. Nhóm đất này phân bố ở đai cao >700m, được hình

thành và phát triển trên đá macma rực rỡ, tầng mùn mỏng đến dày. Tái sinh

8

cây gỗ khá phổ biến. Nhóm đắt này có khả năng phù hợp với nhiều cây trồng

lâm nghiệp.

- Tổ hợp đắt thung lũng bao gồm đất phù sa mới, phù sa cũ, đất sườn

tích, lũ tích, sản phẩm hỗn hợp với canh tác nơng nghiệp (báo cáo điều tra lập
địa cấp I— Tập báo cáo chuyên đề).

2.1.4. Khí hậu thủy văn


2.1.4.1. Khí hậu

Theo tài liệu quan sát khí tượng thủy văn.biến động trong những năm

gần đây của các huyện Ba Vì, Lương Sơn, Kì Son cho biết, tại khu vực Ba Vì

có nhiệt độ bình qn năm là 23.4°C. Ở vùng thấp, nhiệt độ tối thấp xuống tới

2,7°C; nhiệt độ tối cao lên tới 42°C. Ở độ cao 400m Tihiệt độ trung bình năm

là 20,6°C; từ độ cao 1.000m trở lên nhiệt độ chỉ còn 16°C. Nhiệt độ thấp tuyệt

đối có thể xuống 0.2°C. Nhiệt độ cao tuyệt đối 33.1°C. Lượng mưa trung bình
năm 2.500mm, phân bố không đồng đều trong năm tập trung vào các tháng 7,

tháng 8. Độ 4m khơng khí 86.1%.
Vùng thấp thường khô hanh Vào tháng 1, tháng 12. Từ cốt 400 trở lên

khí hậu khơ hanh hơn khú vực cốt 400. Mùa đơng có gió Bắc với tần suất

40%. Mùa hạ có gió Đồng Nam với tần suất 25% và hướng Tây Nam. Với
đặc điểm này, đây là nơi nghỉ mát lý tưởng và khu du lịch tổng hợp rất giàu

tiềm năng và chưa được đầu tư khai thác.
2.1.4.2. Thúy văn. và tài nguyên nước

Hệ thống suối trong khu vực chủ yếu bắt đầu từ thượng nguồn núi Ba

Vì và núi Viên Nam: Các suối lớn và dịng nhánh chảy theo hướng Bắc, Đơng


Bắc và đều là phụ lưu của sông Hồng. Ở phía Tây của khu vực các suối ngắn

và dốc hơn so với các suối ở phía Bắc, phía Đơng và đều là phụ lưu của sông
Đà. Các suối này thường gây lũ vào mùa mưa. Về mùa khô, các con suối nhỏ
thường cạn kiệt. Các suối chính trong khu vực gồm có: suối Cái, suối Mít,
suối Ninh, ngòi Lạt, suối Yên Cư, suối Bơn, suối Quanh, suối Cầu Rồng, suối

Đơ, Chằm Me, Chằm Sói.

Sông Đà chảy từ Tây Bắc và núi Ba Vì, sơng rộng cùng với hệ thống

suối khá dầy như suối Ôi, suối Ca, suối Mít, suối Ba Gị, suối Xoan, suối n
Cư, suối Củi... thường xuyên cung cấp nước trong sản xuất và sinh hoạt của
người dân trong vùng. Bên cạnh cịn có các hồ chứa nước nhân tạo như hồ
Suối Hai, hồ Đồng Mơ — Ngải Sơn, hồ Cóc Cua... và các hồ chứa nước khác
vừa có nhiệm vụ trữ nước và cung cấp cho hàng chục ngàn ha đất sản xuất
nông nghiệp và sinh hoạt cho người dân. Đồng thời tạo-nên không gian thắng
cảnh tuyệt đẹp phục vụ cho nhu cầu du lịch.
2.1.5. Tài nguyên rừng
2.1.5.1. Diện tích các loại rừng

Tổng diện tích tự nhiên của VQG Ba Vì tại thời điểm điều tra: 10.782,7
ha, trong đó diện tích đất có rừng là 8.192;5 ha; chiếm 75.98% tổng diện tích.

Trong đó :

- Rừng tự nhiên 4.200,5 ha; chiếm 51,27% diện tích đất có rừng.
- Rừng trồng 3.992 ha chiếm 48,73% điện tích đất có rừng.
Diện tích đất có rừng phân bố nhiều nhất tại xã Ba Vì với 1.407 ha.


Diện tích rừng trung bình (trạng thái IIA2 IIB) và rừng nghèo (trạng thái
IHA 1) tập trung ở khu vực núi Ba Vì với 883,9 ha.

Trên địa bàn chỉ có rừng phục hồi với diện tích 1.071,5 ha, phân bố chủ

yếu tại xã Yên Quang với 514,6 ha .
2.1.5.2. Trữ lượng các loại rừng

Theo kết quả phân chia 3 loại rừng năm 2005 của Viện Điều tra quy
hoạch rừng, trữ lượng các loại rừng VQG Ba Vì được tính tốn và tổng hợp
như sau:

10

Bảng 2.1: Trữ lượng các loại rừng Vườn quốc gia Ba Vì

Đơn vị: Gỗ mẺ; Tre nứa 1.000 cây Trữ TP. Hà Nội Tĩnh Hịa Bình
lượng | D.tich | T.lượng | D.tích | Tượng
Loại đất, loại rừng Diện 309.616,6 | 6.183,0 | 253.328,6 | 2.009,5 | 56.288,0
tích 1.041,3 1.041,3 851/7 | 38.750,3
Tổng tặng Gỗ 8.192,5 | 221.868,2 | 3.348,9 | 183.117,8 | 851,7 | 38.750,3
Nứa 1.041,3 1:041,3
4.200,5 | 210.833,9 | 3.063,4 | 172.083,5 | 1.157,9 | 17.537,6
1. Rừng T,nhiên Gỗ 512,7 274,0 434,1 | 17.537,6
Nứa 3.915,0 | 87.748,4 11,6 512,7 723,8
274,0 87.748,4 | |2.834.1| 70:210,8 |
1,1 Rừng gỗ lá rộng 11,6 1:863,9 | 70:210,8 |
1.2 Rừng hỗn giao 3.9920 | 970,2
1.3 Rừng núi đá 2.298,0 |

2. Rừng trồng 1,694,0
2.1 RT có trữ lượng
2.2 RT chưa có T.lượng |

- Tổng trữ lượng gỗ của Vườn là 309.616 m’; trong đó trữ lượng rừng

tự nhiên là 221.868 mỶ; rừng trồng là 87.748 mỶ.

- Rừng gỗ tự nhiên, tập.trung chủ yếu ở các xã Ba Vì, Vân Hịa,

Khánh Thượng. Rừng tre nứa có 1.041,3-cây; phân bố chủ yếu ở các xã Ba

Vì, Vân Hịa và một ít ở xã Tân Lĩnh, Ba Trại. là rừng trồng ở

- Trong tổng số 3.992,0 ba rừng trồng thì có 1.694,0 ha 2 có trữ lượng
Tản Lĩnh, Phú
cấp tuổi 1 chưa có trữ lượng: Rừng Keo và Bạch đàn ở tuổi

87.748 mỶ; tập trung ở các xã Ba Vì, Vân Hịa, Khánh Thượng,

Minh.

2.1.5.3. Thâm (lực vật, động vật và phân bỗ của các loài quý hiễm

a. Đặc điểm của kiểu thảm thực vật rừng.

(1) Rừng kín lá tộng thường xanh, rừng lá kim mưa âm á nhiệt đới núi

thấp.


Đây là kiểu phụ miền thực vật thân thuộc với khu hệ bản địa Nam

Trung Hoa - Bắc Việt Nam và khu hệ di cư Hymalaya - Vân Nam - Quý

Châu. Ở đây xuất hiện rừng rêu (rừng cảnh tiên) là một kiểu phụ thổ nhưỡng
của đai rừng á nhiệt đới âm. Kiểu thảm này phân bố chủ yếu ở đỉnh Vua và
một ít ở đỉnh Tản Viên, diện tích 423,2 ha, chiếm 3,8% tổng diện tích. Kiểu

11


×