Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái học và sinh vật học của nấm mục gỗ tại vườn quốc gia ba vì hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.17 MB, 79 trang )

[aaa Ngixén Thị Quỳnh

`...)

Tie

CL} Aro g) 804 /222+1“/ tV752)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU MỘT SÓ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC
VÀ SINH VẬT HỌC CỦA NÁM MỤC GỖ
TAI VUON QUOC GIA BA Vi - HA NOI

NGANH ':QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ NGÀNH: 302

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Trần Tuấn Kha

sSuah viên thực hiện : Nguyễn Thị Quỳnh Ly

Mã sinh viên : 0953020390

Khóa học ¿2009 -2013

Tự“ Tư Mh

Hà Nội - 2013



LOI CAM ON

Để hồn thành khóa học 2009 — 2013, em đã tiến hành thực hiện đề tài

nghiên cứu “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái học và sinh vật học của nắm

mục gỗ tại vườn Quốc gia Ba Vì ~ Hà Nội". Trong suốt quá trình thực hiện luận

văn, em đã luôn nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt cops đình, thẦy cơ và

bạn bè. Em xin được bày tỏ lòng cám ơn chân thành nhất của miáb iến những sự

giúp đỡ quý báu đó. > Ss

Em xin được cảm ơn Cha mẹ và gia se Sia let chỗ dựa, là nguồn
động viên, an ủi lớn nhất của mình trong 4 nnăộm p vừa qua

Đầu tiên, em xin được cảm ơn thầy sào hướng dẫn Th.S Trần Tuấn Kha,
cùng với sự giúp đỡ của cô giáo NGƯT Nguyễn Thị Kim Oanh đã hướng dẫn và
chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện luận văn”

Em xin được cảm ơn banGiảm đốc We thể cán bộ tại vườn Quốc gia

Ba Vì, cũng như chỉ cục kiể(m agd Vind giúp đỡ và tạo điều kiện thuân lợi

cho em được thực hiên luận ey ©

Cuối cùng, emxin ơn shied bạn bè và các thầy cô trong trường đã
luôn giúp đỡ, động viên và bên cạnehm trong 4 năm học vừa qua.


/

Em xin chân thành ‹ onl.

— &Á Xuân Mai, ngày 31 tháng 05 năm 2013

Sinh viên

Nguyễn Thị Quỳnh Ly

TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP VIET NAM

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

---- 000----

TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP

1. Tên khóa luận: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái học và sinh vật
học của nắm mục gỗ tại vườn Quốc gia Ba Vì - Hà Nội

2. Giáo viên hướng dẫn: ThS. Trần Tuấn Kha
3. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh Ly.- -0953020380

4. Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu nhằm đưa ra một số đặc điểm sinh vật học và sinh

thái học làm cơ sở đề xuất phương hướng bảo tổn:các lồi nấm mục gỗ phục


vụ cho mục đích sử dụng của con người. :

5. Nội dung nghiên cứu

- _ Xác định thành phần loài nắm mục gỗtại vườn Quốc gia Ba Vì;

-_ Xác định một số đặc điểm về sinh vật học và sinh thái học của nấm

mục gỗ; - :h

- Xéc định một số công dụng của nắm mục gỗ;

-_ Đề xuất một số biện i nhằm bảo tồn các loài nắm.

6. Những kết quả được

Với những mục tiêu đặt ra của đề tài, trong thời gian nghiên cứu tôi đã

thu được kết quã như sau; "

2Thanh pHa TORI Số loài thu thập được là 43 loài nấm thuộc 21 chỉ, 9 họ,

5 bộ, 3 lớp và 2 ngãnh phụ nấm. Bộ nấm phi phiến có nhiều nhất 33 lồi chiếm

76,74%, bộ nắm tán có 5 lồi chiếm 11,63%, bộ nắm mộc nhĩ có 3 lồi chiếm

6,98%, bộ nắm cầu than và bộ nấm ngân nhĩ cùng có 1 lồi chiếm 2,33%.

~ Hình thái học:


Cuống nấm: 15 lồi có cuống chiếm 34,88%, 28 lồi khơng cuống
chiểm 65,12%.

Hình thái tán: có 6 dạng, trong đó hình bán nguyệt và hình quạt chiếm

nhiều nhất là 32,56% và 27,91%.

Mau sac tán: có 9 mầu, trong đó mầu nâu đen nhiều nhất chiếm

27,91%, nâu nhạt chiêm 18,60%

- Sinh vật học:

Cấu tạo thẻ quả: 6 chất, trong đó chất da và chất gỗ chiếm nhiều nhất là
34,88% và 23,26%. ER

Hình dạng bào tử: có 5 dạng, trong đó dạng bảo te hinh ‘bau duc chiém

nhiều nhất 41,86% và hình cầu chiếm 25,58%. :

Hệ sợi nấm: có 3 dạng hệ sợi, trong đó. 2 hệ sợieehiếm nhiều nhất với

25 loài, 58,14%. y YY

- Sinh thái học: Phân bố chủ yếu. ở từngrừng „ tại coste 700-900, hướng,

tây nam và độ dốc 10-20.

Tỷ lệ phân bố nấm cao nhất ở trạng thái rừng IIB 26 lồi chiếm


46,43%, sau đó đến trạng thái rừng IIIA 20 loài chiếm 35,71% và trạng thái

rừng trồng 10 loài 17,86%. “`. ...

Nắm mọc nhiều trê) lồi cây chủ như: Sồi, đẻ, kháo, mỡ, ngồi ra

cịn có liễu xa nhật bản, quế, thơng,8 nF hội, ba g gạc, vả, vàng anh, kháo vân nam,

dé đấu nứt..

Khả năng bất gặp các loài nấm: số lượng loài rất hay gặp là 8 lồi,
chiếm 18,60%, thường g ocó 15 lồi chiếm 34,88%, ít gặp chiếm 20 loài

46,51%. 3 N

- Phượngthức sịph trưởng và phát triển của một số lồi nấm có giá trị

cao: nam mộc abi-Awicularia auricula (L. ex Hook) Underwood, Nắm ngân

nhĩ— Tremella fucjformis Berk., Nấm linh chỉ - Ganoderma lueidum.

- Một số công dụng của nắm mục gỗ: giá trị phân giải gỗ là nhiều nhất có
33 lồi, sau đó đến giá trị làm dược liệu chiếm 39,53%, công dụng khác chiếm

23,26%, cuối cùng là nuôi trồng và thực phẩm chiếm 20,93% và 18,60%.

MỤC LỤC

Phan I: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CỨU...........................---2--2tzz 3

I-Téng quan nghiên cứu về nắm trên thế giới...

II- Tổng quan tại khu vực nghiên cứu..........

Phần II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ

2.1. Vị trí địa
2.2. Địa hình .

2.3. Đặc điểm về khí hậu thủy văn

2.4. Thảm thực vật rừng,
2.5. Hệ thực vật..

2i» Hoạt động du lịch ... mm =

Phan II: MỤC TIÊU, NỘI LDỐNG,VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..13

3.1. Mục tiêu nghiên cứ

3.1.1. Mục tiêu ch

3.1.2. Mục tiêu cụ thể.

3.2. Nội dung nie đam). 13

3.3. Đối tượng vàà phạm Gain cứu... $8/0001809000088x88tauassesTÐ

3.4. Phuong lên cứu... „13


3.4.1. Phi p nghiên Effui TỒHg QUÁ ¡nuaaadiegeeaesessaueasiTf:

4.1. Thành phần loài nấm mục gỗ tại vườn Quốc gia Ba Vì.

4.1.1. Phân bố thành phần lồi

4.1.2. Khả năng bắt gặp của nấm mục gỗ tại vườn Quốc gia Ba Vì

4.2. Đặc điểm hình thái Họ....... reo.

'83//08Biđiểmiäih'tÐWdBixesovsestsoteostgspioisausagttosausyoauuoaulÐf
4.3.1. Sự đa dạng về cấu tạo thể quả nấm .................................---.---....2/

4.3.2. Các đặc trưng hiển vi của nấm... ...25

4.3.3. Kết cấu hiển vi của một số loài nắm ...............................----.--....27

4.4. Đặc điểm sinh thái học.... -...35

4.4.2. Sự phân bố các loài nắm theo trạng thái rừng :.........................---

4.4.3. Sự phân bố các loài nắm theo loài cây chị

4.5. Phương thức sinh trưởng và phát triển của một s

cao

4.5.1. Nam méc nhi — Auricularia auri (L. ex Hook) Underwood ..39

4.5.2. Nấm ngân nhĩ— Tremella ae erk...ề..

4.5.3. Nắm linh chỉ — Ganoderma lucidum .
vs

4.6. Một số công dụng của nắm mục gỗ
Ä uất c3 be tán gần xổ a
4.7. Dé xuat giải pháp bảo ton nam mục gỗ...

Phan V: KET LUAN, TON TAI’ IN “ữ*4,...................4.8
5.1. Kết luận............... `... > ER

5.2. Tồn tại

5.3. Kiến nghị

TÀI LIỆU THAM ~ oO

& `

wy

DANH MUC CAC BANG

Bang 4.1. Danh lục các loài nắm mục gỗ tại vườn Quốc gia Ba Vì............... L8
Bang 4.2. Thành phần lồi nắm mục gỗ....

Bang 4.3. Khả năng bắt gặp của nắm mục gi

Bang 4.4. Hình thái thể quả nắm mục gỗ

Bảng 4.5. Cầu tạo thể quả nắm mục gỗ.


Bảng 4.6. Hình dạng bào tử nắm mục gỗ.....
Bang 4.7. Đặc điểm hệ sợi nấm.........
Bang 4.8. Phân bố các loài nắm theo dia hii

Bảng 4.9. Phân bố nấm theo sinh cảnh rù

Bảng 4.10. Phân bố nắm theo nhóm ost all `.

Bang 4.11. Cơng dụng của các loài nắm mục gã. h2nS8835g4egms6rxsessucssnastaLĐ.Ộ,

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1. Tỷ lệ số lồi thuộc các bộ nấm thu thập được.............................2.l

Hình 4.2. Tỷ lệ bắt gặp các lồi nắm mục gỗ..............................-.-cccesieerre

Hình 4.3. Tỷ lệ các dạng cấu tạo của nấm....
Hình 4.4. Tỷ lệ hình dạng bào tử nắm mục gỗ.

Hình 4.5: Siereum gausapdfui .........

Hình 4.6. Poj/porus melanopus ...................

Hinh 4.7. Polyporus grammocepphalus .......

Hinh 4.8. Coriolus elongafus.....................--.. .

Hinh 4.9. Coriolus versicolor........ „30


Hinh 4.10. Jnonotus chinensis eve1

Hinh 4.11. Microporus xanthopus 32,

Hinh 4.12. Microporus quaréi....

Hinh 4.13. Microporus vernicipes*....

Hinh 4.14. Phellinus densus ..:.

Hình 4.15. Ganoderma gibbosum .....-tisisssssssssssssssssessessssssssssssssssssssesssses3e4e

Hinh 4.16. Amauroderm me.

Hinh 4.17. Vong dai nd „39

Hình 4.18. Vòng đò gân hồi - Tremella fucjƒOrimis...........................-.4.Ï

Hình 4.19. Vịng oi nấm ag ¡ — Ganoderma Ïueiduim...................--..---..4-3

Hình 4.20.Tye các lưài có6 is Git Oingn canscumanncaisnnmemnecnwls

DAT VAN DE

Việt Nam hiện nay đang được coi là một trong những nước sẽ bi ảnh
hưởng nặng do biến đổi khí hậu tồn cầu. Hậu quả do biến đổi khí hậu tồn
cầu gây ra cho đất nước ta và nhân dân ta ngày càng rõ ràng, đó là qua nhưng

trận thiên tai, lũ lụt, hạn hán hay rét đậm rét hại,...ảnh hưởng mạnh và gây


thiệt hại không nhỏ đối với kinh tế. Ngồi ra, biến đổi khí hậu cịn tác động

lên đa dạng sinh học, nguồn tài nguyên quý giá củađất nước ta.
Hiện nay, độ che phủ rừng nước ta tăng mạnh những, chủ yếu là rừng

trồng sản xuất, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển bềnvăng, đáp ứng các
tiêu chuẩn quốc tế như chứng chỉ CERs (chứng. chi cacBon). Điều này gây

khó khăn cho việc chuyển đổi mơ hình và phát triển nền kinh tế lâm nghiệp.

Nắm là một thành phần quan trọng trong hệ sinh thái rừng. Nắm đảm

nhiệm chức năng phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất hữu cơ

đơn giản cung. cấp chất dinh dưỡng cho cây rừng, đặc biệt là nấm mục gỗ.
Nắm mục gỗ phân giải các chất ligin, xenluloza tré thanh các chất hữu cơ đơn
giản hơn để hấp thụ và đồng, thời phâh giải gỗ trở thành lớp mùn trên mặt đất.

Ngoài ra, thể quả nắm còn chứa, nhiều chất dinh dưỡng, chất hóa học

quan trọng như axit amin, protein, lipit, vitamin,... giúp ích cho nền kinh tế,

xã hội và mơi trường sinh thái làm nguồn thực phẩm dồi dào, chất làm trắng

giấy, chất khử độc và kim loại nặng, chất kháng u và dược liệu qúy.

Mặt khác, nắm mué gỗ cũng được coi là “kẻ phá hoại” đối với lâm sản.
Rất nhiều các lâm. trường; xưởng chế biến gỗ bị thiệt hại nghiêm trọng do

nấm mục gỗ Bay, 5 đồ nội thất, bàn ghế bằng mộc sử dụng trong gia đình


cũng rất hay, Eặp những vận đề này. Việc nghiên cứu và ngăn ngừa nấm mục

gỗ cũng trở nêu cần fhiết hơn.
Nắm cịn có giá trị sinh thái rất quan trọng đối với môi trường rừng. So

với rừng, trồng, nấm trong rừng tự nhiên có sự đa dạng sinh học cao hơn rất

nhiều. Để có thể tái tạo được rừng tự nhiên, khôi phục lại môi trường sinh thái

thì khơng thể thiếu sự có mặt của nắm mục gỗ, hay nấm đất. Một số loài nắm

rễ cộng sinh với cây rừng cũng đang được quan tâm nhiều, theo các kết quả

nghiên cứu đã có, quần thể cây rừng có nấm rễ cộng sinh sinh trưởng tốt hơn
nhưng quân thể không có nắm rễ. Vì vậy, cơng tác điều tra, nghiên cứu càng

cần thiết hơn nhằm nhân nuôi nắm làm giầu rừng hay thúc đẩy sự phát triển

của cây lấy gỗ.

Các nhà khoa học hiện nay đã nghiên cứu và đưa ra các chương trình

ni trồng nắm thành cơng và được áp dụng rất rộng Tãi như mộc nhĩ, ngân

nhĩ, linh chỉ, nắm kim,.... Những thành tựu này làm giảm thiểu nhu cầu về

nấm lên rừng tự nhiên, góp phần vào công cuộc bảo tồn nam, Tuy nhiên, các

nghiên cứu mới chỉ tập trung nhiều vào những löài nam “iỗi tiếng” có thị


trường rộng lớn, chứ chưa quan tâm đến các lồi nằm cũng có cơng dụng,

tương tự. Việc nghiên cứu các lồi nấm trong tự nhiên có thể phục vụ tốt hơn

cho nhu cầu con người và giảm tác động mạnh lên những lồi nắm q hiếm,

có nguy cơ bị tuyệt chủng cao. =

Hiện nay trên thế giới có đến 95% lồi nấm cịn chưa được biết và tìm

hiểu. Với tốc độ biến đổi khí hậu làm gia tăng sự suy giảm đa dạng sinh học

như hiện nay, nếu con người khơng È ip thời lâm hiểu và nghiên cứu, thì sẽ có

rất nhiều lồi nấm bị mắt đi trước khi.chúng ta biết đến sự tồn tại và giá trị

quan trọng của chúng. ¬ -

Vườn Quốc gia Ba \ ì~— Hà Nội nằm gần khu trung tâm đồng bằng

sông Hồng nên chịu fất nhiều tác động của con người như du lịch, săn bắn,

khai thác... Với điều kiện tự nhiên hài hịa, có sự thay đổi lớn về độ cao và địa

hình nên đa dạng. sinh học nói chung và thành phần lồi nấm mục gỗ nói riêng

ở đây là khá 6. Dadeng sinh học cũng như quần xã nắm mục gỗ càng cần

được duy trì và tay 00đi tác động ngày càng mạnh mẽ của con người.


Để góp phan thé vào cơng cuộc bảo vệ, bảo tồn và duy trì đa dạng sinh

học của các loài nấm mục gỗ bằng việc nghiên cứu, đưa ra một số giải pháp

phù hợp, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh

thái học và sinh vật học của nắm mục gỗ tại vườn Quốc gia Ba Vì - Hà

Nội” làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp bảo tồn các lồi nắm đó.

Phan I

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

I-Téng quan nghiên cứu về nấm trên thế giới

Từ xưa đến nay, con người luôn dựa vào đa dạng sinh học để phục vụ

cho cuộc sống của mình. Cùng với sự phát triển tột bậc của cơng nghiệp hóa —

hiện đại hóa, con người đã phá hủy nghiêm trọng tài nguyên thiên nhiên, làm

suy giảm đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu. Theo dự đốn củá các nhà khoa

học (2009), trong vòng 20-30 năm nữa 1⁄4 số loài sinh vật trên trái đất sẽ biến

mắt, có nghĩa là khoảng 376.000 lồi sẽ bị tuyệt. chủng. Nấm có khoảng 1,5

triệu lồi (theo Hawksworth, 1991) — trải qua 20 Ten tược nghiên cứu, tim


hiểu mới chỉ biết 74.079 lồi thuộc 6773 chỉ, 499 họ (Hawksworth, 1995),

cịn lại khoảng 1.430.000 lồi cịn chưa nắm rõ, nhiều diện tích, khu vực chưa

được nghiên cứu, điều tra. =

Với nhu cầu và nền khoa học phát triển, nấm được phân loại thành giới

nấm Mycota bắt đầu bằng việchình thành: khoa học nắm từ thập kỷ XVII.

Năm 1729, nắm được P.A. Mighgly phat bang trên tạp chí “Các chỉ thực vật”.

Nắm được đưa vào các loài thực vật moc trên đất trong “Hệ thống tự nhiên”

của C.Von Linnacus (1735), Sau thời. Tỷ này cịn có Peron, Fries, Sweinitz,

Corda, Berkley, Leverlli ...lànhững nhà khoa học rất nỗi tiếng tham gia vào

công cuộc khám. phá về nâm.

Bắt đầu cuộc cách mạng Xanh, người đầu tiên đặt nền móng cho ngành

khoa học bệnh cây là,Robert Harting (1831-1901). Ơng đã xuất bản rất nhiều

cơng trình nghiến cứu quan trọng cho khoa học bệnh cây như “Bệnh hại chủ

yếu của cây ring” “năm 1874 và “Hiện tượng tổn thương gỗ” năm 1875. Vào

năm 1882, ông xuất bàn cuốn “Khoa học bệnh cây” và đây trở thành giáo


trình bệnh cây đầu tiên trên thế giới. Sau giai đoạn này, nhiều lồi nấm mới
được phát hiện cũng như có nhiều thêm các căn cứ phân loại. Quá trình
nghiên cứu, điều tra kỹ lưỡng, các nhà khoa học phát hiện ra phương thức dị

dưỡng, chu trình phát triển, đặc điểm sinh thái học — sinh vật học của nam rất

đa dạng và phong phú. Từ nhưng kết quả này, bắt đầu có những quan điểm
khác về việc đưa nắm vào giới thực vật hay không??

Năm 1881, căn cứ vào hình thái thể quả và các mơi quan hệ thân thuộc

của nấm, nhà khoa học Phần Lan Karsten đã đưa ra việc phân loại nấm và

được nhà khoa học Teng (1964), Cuningham G.H (1947), Leveilet J.H

(1981),.. công nhận.

Tiếp tục công trình nghiên cứu và hồn thiện h 'thống phân loại của

Karsten, nhà nấm học Phần Lan Donk đưa ra quan.điểm phân loại hoàn chỉnh

hơn vào năm 1893 và cũng nhận được nhiều Sm các nhà khoa

học khác. x

Cùng với giai đoạn này là quá trình nghiên cứu. cua Bonner J.I (1948)

và Vanhin S.I (1955) về đặc điểm sinhhoo, su phân bồ và tính phá hại gỗ của


nấm mục và đưa ra những kết quả sấu sắc về bản chất, quá trình sinh học

trong quá trình sinh trưởng của nấm. Ngồi ra; các nhà khoa học khác như

Krebs.G (1961), Handke.H.H (1962) vàmột số nhà khoa học Trung Quốc đã

nghiên cứu các yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến nắm như: nhiệt độ, độ ẩm,

ánh sáng, độ pH,.... a:
Nam 1973, Ainsworth @a dua ra hệ thống phân loại nấm hồn chỉnh

dựa vào đặc điểm hình thái của thể quả, đặc điểm giải phẫu và phương thức

dinh dưỡng. Hệ thống này chia giới nắm (Mycota) thành 2 ngành: ngành nấm

nhầy (Myxomycota), ngành nấm thật (Eumycota) và tiếp tục được chia ra

thành các lớp, lớp phụ, bộ;họ, chỉ, giống, loài. Như vậy, phù hợp với giới

động vật và thực taxon phân loại có đơn vị nhỏ nhất là loài.

Cùng với sựphat triển thêm một bước mới, Hiệp hội nấm quốc tế được

thành lập năm 1Ờ7I „tong lần triệu tập thứ 3 ở Tokyo — Nhật Bản đã đưa ra

hệ thống phân loại mới, chia giới sinh vật thành 6 giới và Nắm được phân loại

thành 1 giới riêng, khác với thực vật và động vật.

Trải qua nhiều năm và các giai đoạn phát triển khác nhau, có rất nhiều

quan điểm tranh cãi về việc phân loại nấm. Các hệ thống khái quát được thay
thế bằng các hệ thống phân loại rõ ràng hơn, tỷ mỉ hơn và dễ dàng áp dụng

4

hơn. Ngồi ra, những hệ thống mới cịn nêu lên được các mối quan hệ tương

quan lẫn nhau giữa các các thể trong sinh giới và q trình tiến hóa, phát

triển. Và cho đến nay, hệ thống phân loại của Ainsworth.G.C (1973) đã và

vẫn đang được các nhà khoa học trên thế giới sử dụng.

Nhằm phục vụ lợi ích cho con người, các nhà khoa học cũng đã nghiên

cứu về cách nuôi trồng thể quả nấm như: G.S Dật Tiến, Vũ Hưng và cộng sự

(1936), trường đại học Tokyo (Nhật Bản), Krebs.G (1961). Kết quả nghiên
cứu cho thấy được một số nhân tố có ảnh hưởng mạnh đến \ sự phát triển của
thể quả nắm là chất đam hữu cơ (Pepton), dịchchiết nấm Tnen, cacbon trong

giá thể, độ pH,... Cho đến nay, việc ni trongmột số lồi nấm làm thức ăn
và dược liệu như mộc nhĩ, linh chỉ,.. trởnên phổ biến hơn nhờ khoa học kỹ
thuật. Việc sản xuất nắm không những mang lại lợinhuận cao mà còn giúp

thay đổi kết cấu ngành nghề nông thôn và miền núi, thực hiện kinh doanh tập
trung, phát triển nông nghiệp sinh thái, hiện đại hóa — cơng nghiệp hóa nơng

nghiệp và thực phẩm,... Khơng những nuôi trồng bằng giá thể nhân tạo như


vụn gỗ, đất qua chế biến, một: số oat nắm. qúy hiếm như nắm đông trùng hạ

thảo đã được nuôi cấy in vitro thành công. Đây là bước tiến mới trong công

cuộc bảo tồn nguồn gen đâyTài nấm và nhân nuôi phục vụ nhu cầu ngày

càng lớn của con người. 2 § ïY <
1I~— Tổng quan nghiền cứu về nấm và bệnh cây tại Việt Nam

Việt Nam với diện tích rừng tự nhiên lớn, đa dạng sinh học rất phong

phú nhờ có đại hình phức tạp, khí hậu và thảm thực vật đa dạng. Với điều
kiện được thiên.“nhiện ưũ đãi, Việt Nam đã thu hút được rất nhiều nhà khoa

học đến nghiên,cứu và m hiểu về các loài sinh vật — đặc biệt là về giới nắm.

Ở Việt Na,từ lâu nhân dân đã biết dùng nắm làm thực phẩm và dược

phẩm. Nhà bác học Lê Qúy Đôn (1726- 1784) trong tác phẩm “Vân đài loại

ngữ” và “Kiều văn tiểu mục ” đã đánh giá. “Linh chỉ là sản vật quý hiếm của

đất rừng Đại Nam”.

Từ những năm cuối thể kỷ XIX, Palouilard. N.T (1890-1928) nhà nắm

học người Pháp đã tiến hành nghiên cứu khu hệ nắm lớn Việt Nam đã đưa

danh lục gần 200 lồi nắm lớn. Ơng đã mơ tả đặc điểm, phân bố và vị trí phân


loại của các loài nấm trong sinh giới. Đây là tài liệu đầu tiên về khu hệ nắm
lớn miền Bắc nước ta. Tác giả gặp nhiều khó khăn trong q trình nghiên cứu,

nên số liệu chưa nhiều về mặt phân loại và định loại của một số lồi nắm đến

nay vẫn cịn nhiều ý kiến chưa thỏa đáng.

Một số cơng trình nghiên cứu về phân loại nắm của tác giả nước ngoài

nghiên cứu ở Việt Nam như: Roger (1953), Ulihg (1982), Hodge (1982),

Parmasto (1986) và nhiều tác giả trong nước được công bố. Ss

Sau năm 1954, các nhà thực vật học cũng như các nhà nấm học đã bắt

đầu nghiên cứu về nấm, nói chung các cơng trình mag gh téng quat nay dau

tiên phải kể đến "Khw hệ nắm lớn miền Bắc" cùa Trịnh Tam Kiệt (1981) đi

sâu vào bản chất sinh học, sinh lý của. nấm 1a céng-trinh "Mét số vấn đề về

nắm học" của Bùi Xuân Đồng (1977), "Khoa họé bệnh cây" của Đường Hồng

Dật (1979), "Đặc điểm sinh học của một số loài nắm phá hoại gỗ" của Trần

Văn Mão (1984), "Nấm lớn Cúc Phương "của Trần Văn Mão và cộng sự

(2004). Các tác giả đi sâu vào nghiên cứu thành phần loài và một số đặc điểm.

sinh vật học, sinh thái học của ni mụe gỗ.


Nhiều tài liệu nghiền cứu bệnh.cây rừng liên quan đến phân loại nắm

có cơng trình của Hồng Thị My (1960), Trần Văn Mão, Đỗ Xn Quy,

Nguyễn Sỹ Giao (1974). Những:cơng trình đã đánh dấu một bước phát triển

mới về nghiên cúu nắmŠ Việt Nam. Chúng có ý nghĩa rất lớn về mặt khoa

học cũng như thực tiễn sản 'xuất. Nấm đất cũng được đề cập đến về mặt mơ tả

hình thái bên ñếoàiz di thu thập mẫu của Phạm Huy Dục, Trịnh Tam Kiệt.

Thạc sỹ Trần Tuần Kha với luận văn thạc sỹ tiếng Trung cũng đã có

đóng gớp dankge trong viée nghién ctu tinh da dạng sinh học nấm lớn ở

miền Bắc Việt Nam. Ngoài ra cịn có rất nhiều các bài báo, các nghiên cứu

khoa học về tính đa dạng và cơng dụng của các lồi nấm mục.

Ngồi ra, cịn rất nhiều đề tài nghiên cứu về nấm mục gỗ dưới sự

hướng dẫn của GS.TS Trần Văn Mão, NGƯT Nguyễn Thị Kim Oanh và các

thầy cô trong bộ môn bảo vệ thực vật tại vườn Quốc gia Pù Mát — Nghệ an,

vườn Quốc gia Xuân Nha — Mộc Châu, lâm trường Tân Kỳ - Nghệ An... của
các sinh viên như Bá Xuân (1999), Hoàng Mạnh Hà (2004), Giáp Thị Hạnh
(2005), Phạm Văn Đoàn (2006), Nguyễn Thị Thương (2009)... Các nghiên


cứu này đã xác định được danh lục và tính đa dạng của các loài nấm mục gỗ,

tuy nhiên chưa đi sâu vào việc nghiên cứu các đặc tính sinh thái học, sinh vật

học của nấm.

II- Tổng quan tại khu vực nghiên cứu ẨP Q

Vườn Quốc gia Ba Vì nằm gần Hà Nội— trung tâm kinh 'tế thương mại

vùng đồng bằng sơng Hồng. Với lượng khí thải ©ơng nghiệp và sinh hoạt

khổng lồ của hơn 6,5 triệu người (số liệu thống kê năm 2009), vườn Quốc gia

Ba Vì được coi như là lá phổi xanh của Hà Nội.

Đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu tại vườn Quốc gia Ba Vì từ

những năm 1981 (Trịnh Tam Kiệt) nằm trong khu hệ nắm miền Bắc. Từ đó,

nấm mục Ba vì trở thành nơi thu hút rất nhiều các cơng trình nghiên cứu, điều

tra về nắm như: Nghiên cứu tính đa dangsink hoc của các lồi nấm mục gỗ ở

miền bắc Việt nam (Trần Tuần.Khả, luận.văn thạc sỹ, Học viện Tây Nam,

Trung Quốc, 2006), zghiên cứu sơ bộ hda dạng sinh học của loài nắm lớn

thuộc bộ nắm lỗ (Aphyllophorales) t miền Bắc Việt Nam, (Trần Tuấn Kha,


2010), Nghién citu tinh da ( ng sinh học của các loài nấm thuộc bộ nắm lỗ
(làm thuốc) của các loài nắm linh chi
(Aphyllophorales) va giá trị sử dụng

thuộc bộ này ở vuến quốc gia Ba Vì (Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Như Anh,

Phạm Thị Hồng, NCKH, đại học Lâm nghiệp, 2011),.

cặc nes cứu. trên đã đánh giá được thành tiểu lồi và tính đa dạng

à nấm mục gỗ nói riêng, ngồi ra cịn đưa ra được rất
nhiều cơng dụág của. ấm mục. Tuy nhiên về các đặc tính sinh vật học, sinh

thái học chưa được làm rõ, tính đa dạng mới mang tính chất thống kê. Từ đó

dựa trên cơ sở các nghiên cứu đã có để hình thành, xác định phương pháp

điều tra nghiên cứu tiếp tục tại khu vực này.

Phần II

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TÉ XÃ HỘI

VUON QUOC GIA BA Vi

Vườn Quốc gia Ba vì là một trong 30 vườn Quốc gia Việt Nam có

những đặc điểm riêng mang tính chất riêng về mặt sinh thái, phân bố thực vật,


động vật và các loài sinh vật khác. Theo tài u của vườn Quốc Gia Ba Vì,

huyện Ba Vì và Vườn Quốc gia Ba Vì có những đặc điểm cơ bản như sau:

2.1. Vị trí địa lý b

Tọa độ địa lý : b a

Tir 20°55' — 21°07' Vi độ Bắc ú -
Từ 105918!'~ 105°30' Kinh độ Đông... $

Quyết định thành lập: Quyết định sề 17- CTñgày 16/01/1991 của Chủ

tịch hội đồng bộ trưởng về việc thành lập và phê €huẩn luận chứng kinh tế -

kỹ thuật Rừng cầm Quốc gia Ba Vì. Quyết địnshố 407 — CT ngày 18/12/1991

của chủ tịch hội đồng bộ trưởng, về việc đổi tên thành “Vườn Quốc gia Ba Vi?

và giao Bộ Lâm nghiệp quản lý... “_.

Với quy mơ diện tích: 7.377ha bảo gồm phân khu bảo vệ nghiêm ngặt

trên coste 400m và phân.khú phục hồi sinh thái dưới coste 400m. Vùng đệm

vườn Quốc gia Ba Vì có diện tích.14.144ha thuộc địa phận 7 xã miền núi.

Vườn Quốc gìa'Ba Vì dầm ở phía tây thủ đơ Hà Nội, cách trung tâm

thành phố 50 km. 7 Ấ@


- Phía Bắc giáp các xã Ba Trại, Yên Sơn, Tản Lĩnh, huyện Ba Vì.

- Phía Nam giáp huyện Kì Sơn thuộc tỉnh Hịa Bình.

- Phía Đơng giáp các xã Vân Hịa, n Bài, huyện Ba Vì.

- Phía Tây giáp các xã Khánh Phượng, Minh Quang, huyện Ba Vì.

2.2. Địa hình

Ba Vì là vùng núi trung bình và núi thấp, đồi núi tiếp giáp với vùng
bán sơn địa, vùng này trông như một dải núi nổi lên giữa đồng bằng chỉ cách
hợp lưu sơng Đà và Sơng Hồng 20km về phía Nam.

Day nui Ba Vì gồm hai dải dơng chính. Dải dơng thứ nhất chạy theo

hướng Đơng - Tây từ suối Ơi đến cầu Lặt qua đỉnh Tản Viên và đỉnh Hang

Hùm dài 9km. Dải dông thứ 2 chạy theo hướng Tây - Bắc - Đông - Nam từ

Yên Sơn qua đỉnh Tan Viên đến núi Quýt dài 11km, sau đó dảy này chạy tiếp

sang Viên nam tới dốc Kẽm (Hịa Bình).

Ba Vì là một vùng núi có độ dốc khá lớn, sườn phía Tây đỗ cuống sông

Đà, dốc hơn so với sườn Tây bắc và Đơng Nam, độ dốc trung bình khu vực là

25”, càng lên cao độ dốc càng tăng, từ độ cao 400m trởlền, độ dốc trung bình


là 350, và có vách đá lộ, nên việc đi lại trong Vườn là khơng thuận lợi.

2.3. Đặc điểm về khí hậu thủy văn CÔ ý % ,

Khu vực Ba Vì nằm ở 219 Bắc, chịu tác động của cơ chế gió mùa. Tác

động phối hợp của vĩ độ và gió mùa tạo niên loại khí hậu nhiệt đới âm với một

mùa đông khô lạnh. Từ coste 400m trở lên khơng'có mùa khơ.

Địa hình nhơ cao, đón gió nhiều phía nhất là gió hướng Đơng nên

lượng mua khá phong phú và phân bố đều tao khu vực.

* Chế độ nhiệt & ^

Nhiệt độ trung bình hàng ~, là 23,3 30%, Tháng lạnh nhất 1a thang 1

(16,52°C). Thang nóng nhất lầ tháng 7 (28,69°C). Mùa nóng (từ tháng 4 đến

tháng 11). Nhiệt độ trung Đỉnh mùa Bóng là 26,2°C, ngày nóng nhất là 38,2°C.

Mùa lạnh dài 4 ie tháng 12 đến tháng 4 năm sau). Tháng lạnh nhất là

tháng giêng la 16,50°C. ^>

Ở độ cao coste 400m mùa lạnh kéo dài 5 tháng (từ tháng 11 đến tháng

3 năm sau). Bap la thang giéng 1a 13,3°C.


* Chế nóng ẩm (từ

Tại châd 0út Ba Vi có hai mùa mưa rõ rệt là mùa mưa tháng 11 đến
có mùa khơ vì
giữa tháng 3 đến giữa tháng 11). Mùa lạnh, khô (khoảng giữa
Trừng) Ba Vì
tháng 3 năm sau). Tại độ cao coste 400m ở đây hầu như không

lượng bốc hơi luôn thấp hơn lượng mưa.

Căn cứ vào cấp phân loại chế độ ẩm — nhiệt (Thái Văn

được xếp vào loài hơi âm đến ẩm.

* Chế độ mưa
+ Lượng mưa hàng năm ở Ba Vì tương đối lớn, phân bố không đồng

đều giữa các khu vực. Vùng núi cao và sườn núi phía Đơng mưa rất nhiều

2587,6mm/năm. Vùng xung quanh chân núi có lượng mưa thấp hơn

1731,4mm/năm. Sườn Đơng mưa nhiều hơn so với sườn Tây. Số ngày mưa

tại chân núi Ba Vì từ 130 — 150 ngày/năm.

Phân phối mưa theo mùa trong năm không đồ8g đều, các mùa liên tục

trong năm. Mùa mưa với lượng mưa hàng tháng >1 00mm kéo dài 6 tháng (từ


tháng 5 đến tháng 10) tại chân núi và 8 tháng (từ tháng, 3 đến tháng 10) từ

coste 400m trở lên. b „ .,

+ Thủy văn: Sơng Đà chảy dọc theo phía Tây-núi Ba Vì. Mực nước

năm cao nhất dưới 20m và thấp nhất là 7,7m năm. (997) So với mực nước
biển. =

Đặc điểm khí hậu thủy văn của vườn Quốc gia Ba Vì rất phù hợp cho

ndm sinh trưởng va phát triển, vi nhiệt độthấp và lượng mưa lớn, lại thêm

hệ sông suối nhiều càng tạo điều kiện lý tưởng cho nấm sinh trưởng và phát

triển. `

2.4. Thám thực vật rừng ˆ ›

Thảm thực vật rừng Š ` ườn Quốc gia Ba Vì gồm 3 kiểu:

- Kiểu thâm lớlná rộng thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới đồi núi thấp.

- Kiểu rừng kín thường xanh hỗn hợp cây lá rộng, cây lá kim á nhiệt

đới núi thấp. ,
- Kiểu rừnkínglá lộng mưa âm nhiệt đới núi thấp.
2.5. Hệ thực vật “ˆ 7

Ba Vì với độ:€ao 1296m có các đai khí hậu: Nhiệt đới, á nhiệt đới nên


có hệ thực vật rừng khá phong phú. Vừa có các loại thực vật nhiệt đới vừa có

các loại thực vật á nhiệt đới. Thành phần loài cây theo “Thực vật chí Đơng

Dương” của nhà thực vật Lecomte người Pháp (1886-1891) và sau năm 1954

Ba Vì có khoảng 1450 lồi thực vật bậc cao có mạch theo danh mục thực vật

đã được thu thập mẫu. Hệ thực vật Ba Vì có khoảng 812 loài thực vật bậc cao

10

thuộc 472 chỉ 99 họ. Nhiều loài cây quý hiếm như Bách xanh, Thông tre, Sến

mật, Giỏi lá bạc, quyết thân gỗ.... Ở vườn Quốc gia cũng đã thống kê được
169 loài cây thuốc, đến năm 1992 đã ghi nhận 250 loài cây thuốc chữa nhiều

bệnh.

Qua điều tra nghiên cứu ở đai cao (800m trở lên) của vườn Quốc gia

Ba Vi da phát hiện và giám định được tên cho 483 loài thực vật thuộc 323 chi,

136 họ thực vật bậc cao ee

Dựa vào điều kiện khí hậu thủy văn đất dai, dia hĩnh, thực bì khu vực

nghiên cứu, nhận thấy được điều kiện ở đây phù. hợp cho nam sinh trưởng và


phát triển. Nhu cầu sinh thái của nấm trongmic nhiệt & 18-25°C và ánh sáng

tán xạ, trong khi đó, nhiệt độ trung bình củakhu vực:› nghiên cứu là 23,39°C,

độ âm rất cao, đất rất phù hợp, đa dạng về các loài cây và độ tàn che lớn phù

hợp cho các loài nắm phát triển. =

2.6. Đặc điểm kinh tế - xã hội _ ~

Dân tộc và dân số: Trên địa bàn 16 xã có 5 dân tộc sinh sống: Mường,

Kinh, Dao, Thái và Cao Lan. Dân số có 89.928 người (năm 2008). Dân tộc

Mường chiếm 65/%, Kinh c m 3%, Dao 1%, Thái, Cao Lan 1%.

Lao động và việc làm: Tổng số lao động trong vùng chiếm 55% dân số

chủ yếu lào làm nông nghiệp. Theo báo cáo của các địa phương hiện còn

2.121 hộ nghèo, chiếm 10,3% số hộ trong vùng.(Xã Khánh Thượng là xã có

tỷ lệ nghèo nhiều nhất).“ ~_

* Khó khăn: Khu earn Quốc gia Ba Vì chủ yếu là người dân tộc

lì (ộo Mường có tỷ lệ khá cao, chiếm 77,3% dân số trong

thấp, tập quán canh tác lạc hậu, đời sống của người dân
chủ yếu phụ Nợ -Vào sắn xuất nông nghiệp, thu nhập thấp, thiếu vốn đầu tư


cho sản xuất. Cơ sở hạ tầng như giao thông, thủy lợi, nhà văn hóa, chợ đều

thiếu, các phương tiện truyền thơng cịn thiếu. Đội ngũ cán bộ cịn yếu về

chun mơn là những trở lực khơng nhỏ cho q trình hội nhập và phát triển.

Việc khai thác rừng có thể khó kiểm sốt do kinh tế hộ gia đình cịn yếu.

11


×