Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

nghiên cứu đặc điểm hình thái thành phần loài và công dụng của các loài nấm mục gỗ ở vườn quốc gia ba vì tp hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.96 MB, 76 trang )

RƯỜNG ĐẠI Pra LAM N Si.

KHOA Là, LÝ TÀI NGUYEN be VÀ MÔI TRƯỜNG

BCE MEO ag ehh a
MÃ NGÀNH: 302 ee

Rie DART dẫu:° ThS. Trần Tuấn Kha

KIÊN Vic Roa eeu Roto

1 544 — QETNR& ME

3995.3020668

#0g-học ` 2009/2013

Ha Nội - 2083

2 vi [LÝ 917

KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRUONG

QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VÀ MOI

~----»s@]@s---~~

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIÊM HÌNH THÁI, THÀNH PHÀN


LỒI VÀ CƠNG DỤNG CỦA CÁC LỒI NÁM MỤC GỖ

Ở VƯỜN QUỐC GIA.BA VÌ - TP. HÀ NỘI

NGANH |; QUAN LY TAINGUYEN RUNG
MANGANH: 302

Giúo viên hướng dẫn: ThS. Trần Tuấn Kha

xSinl; viên thực hiện : Nguyễn Huy Toàn
Lớp :54A- QLTNR&MT

MSV : 0953020668

Khóa học + 2009 — 2013

Hà Nội - 2013 Tay Tá& He

LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành khóa học 2009 — 2013, em đã tiến hành thực hiện đề tài

nghiên cứu “Nghiên cứu đặc điểm hình thái, thành phan lodi và cơng dụng của

các lồi nắm mục gỗ tại vườn Quốc gia Ba Vì — Hà Nội. Trong suốt quá trình

thực hiện luận văn, em đã luôn nhận được sự giúp đỡ, chỉ igt tình của gia

đình, thầy cơ và bạn bè. Em xin được bày tỏ lòng cám ơn chân nhất đến sự
giúp đỡ đó. ⁄%-} sy


Em xin được cảm ơn thầy giáo Th.S Trần và NGƯT Nguyễn Thị

Kim Oanh đã hướng dẫn và chỉ bảo em trong suốt quá trình fhực hiện luận văn.

Em xin được cảm ơn Cha mẹ và giá đình, đã luồn là chỗ dựa, là nguồn

động viên, an ủi lớn nhất của mình. X

Em xin được cảm ơn ban Giám đốc và tap the cán bộ tại vườn Quốc gia

Ba Vì, cũng như chỉ cục kiểm lâm:Ba Vì đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuân lợi

cho em được thực hiên luận án. ha

Cuối cùng, em xin cảm Ất cảbạn bè và các thầy cô đã luôn giúp đỡ,

động viên và bên cạnh em trong 4 năm Học vừa qua.

Em xin chân thành đảm ơn/. ˆˆ

_ ` Xuân Mai, ngày 28 tháng 05 năm 2013



Sinh viên

Nguyễn Huy Toàn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM


KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG

---- 000----

TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP

1. Tên khóa luận: Nghiên cứu đặc điểm hình thái, thành phân lồi và cơng

dụng của các lồi nắm mục gỗ ở vườn Quốc gia Ba Mì~- TP Hà Nội

2. Giáo viên hướng dẫn : ThS. Trần Tuấn Kha

3. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huy Toàn - 0953020668 - '

4. Mục tiêu nghiên cứu a rs

Đề tài nghiên cứu nhằm xác định thành Nay loài nấm mục gỗ và cơng,

dụng của các lồi nắm mục gỗ đó. Từ đó đề xuất phương hướng sử dụng hợp

lý các lồi nấm có ích đó. Nhằm bảo tồn Về phát triển nắm một cách cân bằng

và hiệu quả.

5. Nội dung nghiên cứu

~Xác định thành phần loài các loài nấm. mục gỗ;

- Nghiên cứu các đặc điểm hình thái một số loài nắm mục gỗ ở Vườn


Quốc gia Ba Vì; ỉ l

~ Nghiên cứu sựphân bố của các lồi nắm mục gỗ;

- Xác định được cơng dụng và giá trị sử dụng của từng loài nấm mục

gỗ thu thập được; “ tồn và phát triển các loài nắm ở vườn Quốc gia
- Đề ra phương án bảo

Ba Vì.

6. Những kết quả đạt được

Sau quả trình điều tra và nghiên cứu, đề tài đã đưa ra được các kết quả

sau:

- Thành phần loài:

Đề tài đã giám định được 48 loài nấm thuộc 10 họ và 24 chi,thuộc 6 bộ,

3 lớp và 2 ngành phụ.

Họ nấm lỗ nhiều nhất 19 loài chiếm 39.58%, họ linh chỉ 10 loài chiếm
20.83%.
42.86%, lồi khơng,
~ Hình thái: hình bán nguyệt 15

Trong 48 loài thu được loài có cuống 21 lồi chiếm

cuống 57.14%. Có 8 dạng thể quả trong đó nhiều nhất là

lồi chiếm 31.25% và hình quạt 8 loài chiếm 16.67%.

Màu sắc có 9 màu trong đó nhiều nhất là mảu nâu chiến 37. 50% và

màu trắng chiếm 18.75%. >) SS

Chất cầu tạo có 4 dạng chất là _> da pF ne đối bằng

nhau.

- Sinh thái: ay

Phân bố ở trong rừng với độ wie ở độ › đốc từ 10 - 20°..
“Sy Ẹ
Trạng thái rừng giàu IIIB chiêm tỷ lệ oe, 28 lồi chiêm 46.76% cịn

rimg IIIA có 25 lồi chiếm tỷ lệ 41.75%. CG.

Nấm mọc nhiều trên các `.nhữttháo xanh, dẻ, phân mã, ba soi,

mỡ, vàng anh ngồi ra cịn số sờ khác như bách xanh, thông, lát

hoa... xy

- Céng dung: O
Số £ loàti e £ ch
: a +k 4
oye liệu 18 loài loài chiêm 26,92%, kháng u


9 loài chiếm 9.89%. ài ra cịn có các lồi có khả năng làm thực phẩm,

an

DAT VAN DE.... NGHIEN MỤC LỤC
Phan I: TONG QUAN
CUU...
1.1. Trén thé gidi....

1.2. Ở Việt Nam.....

2.1. Đặc điểm tự nhị
2.1V.ị t1rí.địa lý...

2.1.2. Địa hình địa thế.............................

2.1.3. Đặc điểm khí hậu:...................

2.1.4. Địa chất thổ nhưỡng......................

2.1.5. Tài nguyên rừng

2.2. Đặc điểm kinh tế -

Phan III: MỤC TIÊU, NỘI DƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..- 10 -

1. Đối tượng và phạm vni ghhồn cứu củiCG
2. Mục tiêu nghiên cứu....... . -10-


2.1 Mục tiêu chung... g

2.2. Mục tiêu cụ thể........ó.....e.2⁄-

3. Nội dung nghiên cứu

4.2. Phương pháp điều +

4.3. Phương pháp nội nghiệp...

Phan IV: KET QUA NGHIEN CUU

4.1. Thành phần loài nấm mục gỗ...
4.1.1. Thống kê các loài nắm mục gỗ thuộc các bộ họ

4.1.2. Khả năng bắt gặp của các lồi nắm mục øí

4.2. Đặc điểm hình thái các lồi nấm...................................ti..tiri.rrrrre -20-

4.2.1. Cudng thé qu

4.2.2. Hình thái thể quả

4.2.3, Mau sac thé qua n

4.2.4. Chat cu tao thé qua nd...

4.2.5. Mô tả đặc điểm hình thái một số lồi nắm.

4.3. Sự phân bố sinh cảnh của các loài nấm mục gỗ


4.3.1. Phân bố các lồi nắm theo địa hình....

4.3.2. Sự phân bồ các loài nắm theo trang th

4.3.3. Sự phân bố các loài nấm theo lồi cây cị

4.4. Xác định cơng dụng của các loài nắm lớn mụ

4.4.1. Nấm làm thức ăn:.... —

4.4.2. Giá trị làm thuốc:.....

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1: Danh lục các loài nắm mục gỗ

Bảng 4.1.1: Số loài nấm thuộc các họ nấm

Bang 4.1.2: Khả năng bắt gặp của các loài n

Bang 4.2.1: Dang cuống nắm....

Bang 4.2.2: Dang thé qua (hinh thai thé qua)

Bang 4.2.3: Cac dang mau sc thé qua ndm

Bang 4.2.4: Chat cu tao thé qua ném.........

Bảng 4.3.1: Sự phân bố các loài nấm theo địa hì


Bảng 4.3.2: Phân bố nấm theo sinh cảnh rừngÁ, c
Bảng 4.3.3: Thành phần các nhóm lồi cây chủ củi

Bảng 4.4a: Cơng dụng các lồi nắm men

Bảng 4.4b: Cơng dụng của các loài nấm mục gỗ

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1.1: Tỉ lệ thành phần lồi nắm mục gỗ...

Hình 4.1.2: Tỉ lệ khả năng bắt gặp các lồi nấm

Hình 4.2.1: Tỉ lệ hình thái cuống nắm thể quả.
Hình 4.2.2: Tỉ lệ hình thái thể quả nắm mục gí

Hình 4.2.3: Tỉ lệ các dạng màu sắc của các thể quả

Hình 4.2.4: Tỉ lệ chất cấu tạo thể quả nấm:.....

Hình 1-2: Ƒlammulina velutipes.......

Hình 3: Schizophylum commune........

Hình 4: Ramaria secunda ..

Hinh 5-6: Stereum ostrea

Hinh 7-8: Polyporus badit


Hình 9: Coriolus versicoloi

Hinh 10: Microporus vernicipes....

Hinh 11: Ganoderma gibbosum

Hinh 12: Ganoderma tropicum......

Hinh 13: Amauroderma ni;

Hinh 14: Auricularia aur:

Hinh 15: Xylaria nigresee

Hinh 16: Go y oe ;

Hình 4.4b: Tỉ lệ cơng dungcủa các lồi nấm mục gỗ

DAT VAN DE

Dat nước ta với %4 diện tích là đồi núi cùng với đó chúng ta có nguồn

tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá. Việt Nam được quốc tế công nhận là

một trong những quốc gia có tính đa dạng sinh học cao nhất trên thế giới, với

nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hơ, các lồi động, thực vật vơ

cùng phong phú.


Rừng là một phần không thẻ tách rời với đờisống của con người. Từ xa

xưa, con người đã biết dựa vào dựa vào rừng, đế sống va sinh’ tồn. Ngày nay,

đối mặt với sự tăng dân số chóng mặt và với sựphát kiển khơng ngừng của xã

hội diện tích rừng càng ngày càng bị thu tùy con-người khai thác và sử

dụng rừng không hợp lý. Hậu quả như chúng ta đang thấy là sự suy thoái rừng

cả về số lượng và chất lượng, kéo théo đổ là đời sống người dân trong các

vùng rừng núi ngày càng khó khăn; mơi trường đất đai, nguồn nước, khí hậu

ngày càng bị suy thối. Cùng với sự suy thối đó là sự biến mắt của hàng triệu

ha rừng tự nhiên, hệ động thygyat từ đó sũng bị suy kiệt nghiêm trọng, một

số loài đã vĩnh viễn biến mắt. a `

Nắm mục gỗ nằm top lệ sin thai rừng tự nhiên, chiếm 1 phần rất

quan trọng trong hệ inh thái rừng; 'nấm mục gỗ giúp phân giải các chất hữu

cơ tạo thành các chất vô cơ, tạo mùn cho đất, xúc tiến tuần hoàn trong đất.

Nấm mục gỗ làm tổn thương, gây mục một phần nhỏ của cây, bù lại, việc

phân giải các thân; cành gỗrơi rụng, phân giải gốc chặt lại tạo điều kiện và


cung cấpnguồf chất nh dưỡng rất dồi dào cho cây tái sinh.

Ngồi những ích lợi về mặt mơi trường nắm mục gỗ cịn có thể sử dụng

làm thức ăn, làm dược liệu quý... Từ đó ta có thể thấy rằng nắm mục gỗ là 1

báu vật của rừng tự nhiên. Đặc biệt là nấm linh chỉ với công dụng làm dược

liệu và được truyền tụng từ hàng ngàn năm nay với nhiều truyền thuyết.

“Thân nông bản thảo” ra đời cách đây 2000 năm đề cập đến 365 dược thảo

thì Linh Chỉ được xếp vào loại thượng dược và ở vị trí 36 1.

Đến thời nhà Minh, Lý Thời Trân viết bản thảo cương mục gồm 2000

loại thuốc linh chỉ vẫn xếp hàng đầu. Ơng cịn phân biệt Linh Chỉ theo màu

sắc : Xích chỉ (đỏ), Hồng chỉ (vàng), Hắc chỉ (đen), Tử chỉ (tím), Bạch chỉ

(trắng), Thanh chỉ(xanh).

Ở Việt Nam, trong Vân Đài Loại Ngữ, Lê Quý Đôn cho rằng đây là sản
vật quý hiếm của đất rừng Đại Nam, Hải Thượng Lãn Ống Cũng nói đến Linh

Chi qua bài thơ “Mùa xuân lên múi hái thuốc”. Ngồi ra vào dịp tết những

cuộc múa lân đều có Ông Địa cho Lân ăn Linh Chỉ. Thảo. Ss :


Theo Hawksworth (1991), trên thế giới cổ khoảng 1, 5 triệu loài nấm.

Đến nay, sau hơn 20 năm nghiên cứu và phát t , mới €hỉ tìm nắm được hơn

70 nghìn lồi nấm, vậy là cịn lại khoảng 1,3 triệu lồï nắm chưa được biết

đến. Với sự tác động của biến đổi khí hậu, sự khai thác quá mức của con

người, sự suy giảm đa dạng sinh lọc. các loài nấm diễn ra càng mạnh

mẽ.Thậm chí, chúng có thể sẽ biến mấttrước khi được tìm thấy hoặc khơng

tồn tại ngồi tự nhiên trước khi chúng ta siết hết được những công dụng và

giá trị của từng loài. >ề Ả-

Gần đây người ta mới bắt đầu Hiểu và nhận thức được tầm quan trọng

Phần I:
TỎNG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1. Trên thế giới

Từ xưa, con người đã dựa vào tính đa dạng sinh vật để sinh sống.
Nhưng cùng với tiến trình phát triển văn minh của xã hội, con người đã mang

lại những nguy cơ cho mơi trường, cho tính đa dạng củi hệ sinh thái, dẫn đến

những nguy cơ cho các lồi sinh vật, thậm chí một số lồi bị huỷ ‘gt


Dân số tăng nhanh nhu cầu về các loại yếu] ham cũng vì đó mà tăng

cao. Ngày nay nấm đã và đang là một trong. những nguyenliệu cần thiết trong

cuộc sống của con người. Cùng với sự pháttriển của khóa học kỹ thuật việc đi

sâu vào phân loại giới nắm (Mycota) nóichung đã bắt đầu phát triển. Về việc

nhận biết đã có từ lâu khi nấm được con người lợi dụng khoảng 4000 năm

nhưng chưa trở thành một môn khoa học.Khoa học nấm được hình thành từ

thập kỷ XVIII. Năm 1729, P. AJNichojy đã gu biểu trên tạp chí “Các chỉ

thực vật", C.Von Linnacus năm 1735 trong “Hạ thông tự nhiên" có các lồi

thực vật là nấm mọc trên đất: Nid nhàn hoa học rất nỗi tiếng sau thời kỳ

này là Peron. Fries, Sweinitz, Corda, Berkley...

Khoa hoc bénh cấy gắn li n với nắm học bắt đầu năm 1851. Người

sáng lập là A. Debry. jan đó mộtgỉ đoạn đột phá của nắm học các nhà khoa

học phát hiện ranhiề \ ¡ nắmmới. Những căn cứ đẻ phân loại cũng nhiều

thêm. Như căn cứ vào phương, thức dị dưỡng của nấm, chu trình phát triển

của tế bào nấm, ngồi ăn cứ vào hình thái. Một số tranh luận đã xảy ra nấm


có phải làthực v lé?

Căn cử `. thái thể quả và các mối quan hệ thân thuộc của chúng

năm 1881 nhà khoa học Phần Lan Karsten đã đề cập đến việc phân loại nấm

và được đông đảo nhà khoa học nấm trên thế giới công nhận: Cuningham G.H

(1947), Teng (1964), Leveilet (1981).

Năm 1893 nhà nấm học Phần Lan Donk đã hoàn thiện cho hệ thống

phân loại của Karsten. Quan điểm phân loại này được rất nhiều nhà khoa học

trên thế giới chấp nhận.

Năm 1971, Ainsworth đã đưa ra hệ thống phân loại nắm một cách hoàn
chỉnh. Trong hệ thống phân loại này ơng đã dựa vào đặc điểm hình thái của

thể quả, đặc điểm giải phẫu và phương thức dinh dị

(Mycota) làm 2 ngành: Ngành nấm nhầy (Myxomycota) va ngành nam that

(Eumycota). Từ 2 ngành nắm trên ông lại chia làm cáclớp; lớp. phụ, bộ, họ,
chỉ, giống, loài. Như vậy trong một taxon phânloại thfì ois nhất là lồi.

Hiệp hội nấm quốc tế thành lập năm 1971, triệu tập lần thứ 3 ở Tokyo-

Nhật Bản đã nêu ra hệ thống phân loại chia giới sinh vậtra thành 6 giới. Nắm


được xếp vào giới riêng (dinh dưỡng hút) khác với thực vật (quang hợp) và

động vật(dinh dưỡng nuốt) trong giới sinh vat, da bao loai nhan that nhu da

trình bàyở trên có nhiều quan điểm và sắp xếp khác nhau.Các hệ thống khái

quát đang dần dần phá vỡ thay thể hệ thống ‘mang tính tự nhiên, tỷ mỷ dé áp

dụng và nêu lên những mối quan h hệ giữa các các thể trong sinh giới, trong q

trình tiến hố của tự “Cho ‘dén nay hệ thống phân loại của

Ainsworth.G.C.(1973) đã v đang được. các nhà nấm học trên thế giới sử dụng.

1⁄2.ỞViệtNam > 7 em

Việt Nam là mé ệ

thực vật đa dạng, do đó số. Joai sinh vật rất phong phú. Trong giới tự nhiên

sinh vật nấm ©6 khoảng. 1.500.000 loài.Các nhà nấm học mới chỉ biết tên

cúng ta có bao nhiêu lồi vẫn cịn là một câu hỏi lớn bởi

chưa có số liệu chính xác.

Từ những năm cuối thé kỷ XIX, Palouilard.N.T(1890-1928) nhà nấm
học người Pháp đã tiến hành nghiên cứu khu hệ nắm lớn Việt Nam đã đưa
danh lục gần 200 loài nấm lớn.Ơng đã mơ tả đặc điểm, phân bố và vị trí phân
loại của các lồi nấm trong sinh giới.Đây là tài liệu đầu tiên về khu hệ nấm


-4-

lớn miền Bắc nước ta.Tác giả gặp nhiều khó khăn trong quá trình nghiên cứu,

nên số liệu chưa nhiều về mặt phân loại vả định loại của một số loài nấm đến
nay vẫn còn nhiều ý kiến chưa thỏa đáng.

Một số công trình nghiên cứu về phân loại nấm của tác giả nước ngoài
nghiên cứu ở Việt Nam như: Roger(1953), Ulihg(1982), Hodge(1982),
Parmasto(1986) và nhiều tác giả trong nước được công bố: >

Sau năm 1954, các nhà thực vật học cũng như các nhà nấm học đã bắt
đầu nghiên cúu về nấm, nói chung các cơng trình Phang tinh tổng (quát này đầu
tiên phải kể đến "Khu hệ nắm lớn miền Bắc" của inh Tam Kiệt (1981) đi

sâu vào bản chất sinh học, sinh lý của nấm Ja cơng trình- “Mộ số vấn đề về

nắm học" của Bùi Xuân Đồng(1977), "Khoa hobibentivedy” của Đường Hồng

Dật(1979), “Đặc điểm sinh học của một số loài nắm phá hoại gố" của Trần

Văn Mão (1984), "Nấm lớn Cúc Phíơng" của Trần Văn Mão và cộng sự

(2004). Các tác giả đi sâu vào nghiên cứu hàn kệphẫn loài và một số đặc điểm

sinh vật học, sinh thái học của nấm: mục gỗ..

Nhiều tài liệu nghiên cứ nh cây-rừng liên quan đến phân loại nấm
có cơng trình của Hồng Thị My(1960), Trần Văn Mão, Đỗ Xn Quy,


Nguyễn Sỹ Giao (1974).Những, cơng t†rình đã đánh dấu một bước phát triển

mới về nghiên cúu nắm ố Việt Nam.Chúng có ý nghĩa rất lớn về mặt khoa học
cũng như thực tiễn s n xuất. Nắm đất cũng được đề cập đến về mặt mơ tả
hình thái bên ngoài; nơi¡búthấp mẫu của Phạm Huy Dục, Trịnh Tam Kiệt.

Những năm. gần đây việc thu thập, phát hiện, bảo vệ và gây trồng các

loại nắm ăn, nấm”. c liệu đang được nhiều nước quan tâm, các loài nắm

gây trồng được đều là nấm mục gỗ như: Nắm mộc nhĩ, nắm ngân nhĩ, nắm sị,

nấm hương... Cáệ cơngtình nghiên cứu của Văn Mỹ Dung, Phạm Quang Thu

về nắm ăn và nắm dược liệu thu hái được nhiều thành quả góp phần đáng kể

trong công tác nghiên cứu tinh đa dạng sinh học, sinh thái học của nắm.

Vì vậy, cơng tác nghiên cứu và điều tra cần phải tiến hành liên tục

nhằm theo dõi biến động của quân xã các loài nấm mục gỗ, từ đó kịp thời đưa

ra các biện pháp, phương hướng bảo tồn các loài nắm mục gỗ.

28%.

Phan I:

DIEU KIEN TY NHIEN, KINH TE - XA HOI


KHU VUC NGHIEN CUU

2.1. Đặc điểm tự nhiên

2.1.1. Vị trí địa lý

Vườn Quốc gia Ba Vì nằm ở phía Tây thủ đô Hà Nồiycách trung tâm
thành phố 50km. <- `

- Phía Bắc giáp các xã Ba Trại, Yên Sơn, Tan Lĩnh _ huyện Ba Vì.

-Phía Nam giáp huyện Kỳ Sơn ~ Hịa Bình. ` >"

-Phía Đơng giáp các xã Xn Hịa, n Bài —huyệt Ba Vì.

-Phía Tây giáp các xã Khánh Thượng, Minh Quang — huyện Ba Vì.

Tọa độ địa lý vườn quốc gia Ba Vì: -‹ v

21°0- 211°’07’ vi d6 Bắc -

105°18'- 10525 Kinh Đông

Tổng diện tích vườn Quốc gia là 6.816h:
2.1.2. Địa hình địa thể ^*v/ c

Ba Vì là một trong vũng núi trúng bình, núi thấp và vùng đồi nối tiếp

với vùng bán địa sơn. Vùng này có thể coi như vùng núi dải nổi lên giữa đồng


bằng, chỉ cách hợp lưu của sông, Da va sơng Hồng 30km về phía Nam. Ba

đỉnh cao nhất là đinh Vua (1270m), đình Tản Viên (1227m), đỉnh Ngọc Hoa

(1131m) và các đỉnh thấp hgệhhư hang Him (776m), Gia Dé (714m).

- Khối núi Ba Vĩ nằm ở 2 dải dơng chính là:

+ Dải dơng thẻo hướng ơng-Tây: từ suối Ơi đến cầu Lặt qua đỉnh Tản Viên
và hang Hùm dài 9kni. -

+ Dai dông theo hướng Tây Bắc ~ Đông Nam: từ Yên Sơn qua đỉnh Tản Viên

đến núi Quyết đài 11km.
Nói chung, Ba Vì là 1 khu đổi núi khá dốc. Sườn phía Tây đổ xuống

sơng Đà dốc hơn so với sườn Tây Bắc và Đông Nam, độ dốc trung bình của

khu vực là 25°.Càng lên cao độ dốc càng tăng, từ coste 400m trở lên độ dốc

trung bình khoảng 35° và có nhiều vách đá.

2.1.3. Đặc điểm khí hậu

Đặc điểm chung của Ba Vì bị chỉphối bởi cácyếu tố vĩ độ Bắc, cơ chế

gió mùa, sự phối hợp giữa gió mùa và vĩ độ tạo nên khí hậu nhiệt đới ẩm với

mùa đơng lạnh và khơ. Nhiệt độ bình qn năm trong khu, vực là 23,4°C.Ở


vùng thấp, nhiệt độ tối thấp xuống tới 2,7°C; nhiệt độ tối cao lên tới 42°C.Ở

độ cao 400m nhiệt độ trung bình năm 20,6°C; Từ độ cao 1000m trở lên nhiệt

độ chỉ còn 16C. Nhiệt độ thấp tuyệt đối có thể Xuống 0/29 C. Nhiệt độ cao

tuyệt đối 33,12C. Lượng mưa trung bình năm:.2.500mm,, phân bố không đều

trong năm, tập trung nhiều vào tháng 7, thang 8. Độ ẩm khơng khí 86,1%.

Vùng thấp thường khơ hanh vào tháng, 12, tháng 1,Từ độ cao 400m trở lên

không có mùa khơ.Mùa đơng có gió Bắc với tần suất >40%.Mùa Hạ có gió
Đơng Nam với tắn suất 25% và hướng Tây Nam.

=> Với đặc điểm khí hậu nàychính lànơi. lý tưởng cho các loài nắm mục gỗ

sinh trưởng và phát triển.

2.1.4 Dia chất thổ nhưỡngˆ` các loại đá phiến thạch sét và sa thạch, đá hỗn

Nền chính của Ba

hợp, đá Pocphirit, sa thạch xen những vi quan trắc, phù sa cổ ở một số khu

vực đôi núi thập.

Khu vực này được hị ¡nh thành từ những vận động tạo sơn Indoxini cách


đây 150 triệu nắm:Q trình Feralit hóa là q trình phổ biến trên toàn vùng,

thể hiện rõ rệt lá màu của đấtở những nơi xói mịn mạnh,mực nước ngầm

thấp có kết von. \ ee màu thẫm.

2.1.5 Tài nguyên rừng

a, Hiện trạng các loại đất và tài nguyên rừng:

Tổng diện tích tự nhiên VQG Ba Vì: 6.816 ha
Trong đó: Dat có rừng 5154,7 ha chiếm 75.6% tổng diện tích tự nhiên.
Đất trống 1257 ha chiếm 18.7% tổng diện tích tự nhiên.

vặt,

Dit dich vụ hành chính 49,7 ha chiếm 0.7%tơng diện tích tự nhiên.
b, Đặc điểm các kiểu thảm thực vật rừng

- Thảm thực vật ở khu vực VQG Ba Vì gồm 3 kiểu:

- Kiểu rừng kín lá rộng thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp.
- Kiểu rừng kín thường xanh hỗn hợp cây lá rộng, cây lákim áá nhiệt đới núi thấp.
- Kiểu rừng kín lá rộng mưa ẩm nhiệt đới núi thấp.

c, Hệ thực vật rừng

Ba vì với độ cao 1296m có các vành đai khí ha hi, á nhiệt đới

nên có hệ thực vật rừng khá phong phú, vừa có cael bài thực vật nhiệt đới vừa

có các lồi thực vật á nhiệt đới.

Thanh phần các loài cây: theo đanh mục thự vật đã được thu thập mẫu,

hệ thực vật khu vực Ba Vì có khoảng, §12 loài thực vật bậc cao thuộc 472 chỉ,
99 họ. :

Từ 800 trở lên đã phát hiệ8 và giám tên cho 483 loài, thuộc 323

chi, 136 họ thực vật bậc cao có mat Trong đó: ngành thơng đất có 2 họ 2 chi

4 loài; ngành dương xỉ 15 họ 23'ehi⁄31 lề, ngành hạt trần có 5 họ, 5 chỉ, 5

lồi; ngành hạt kín 114 họ 293 chỉ 377 lồi.

Các loại cây phân bố ống đồng đều trong các họ. Các họ giàu loài:

ho re (lauraceae) 11 chi 29 | ans ca phé (rubiaceae) 14 chi 26 loai; ho dé

(fagaceae) 3 chi 19 lồi; ho 3 mảnh vỏ có 13 chỉ 17 loài; họ dâu tằm 5 chỉ 15
loài "SE
hiện nay Vườn Quốc gia Ba Vì nằm
2.2. Đặc điểm kình tế - Xã hội

2.2.1. Đặc điểm dân ew..

Theo quy hoạch. mở rộng Vườn,

trong phạm vi hành chính của 16 xã thuộc 5 huyện là Ba Vì có 7 xã: Ba Vì,


Ba Trại, Tản Lĩnh, Khánh Thượng, Minh Quang, Vân Hịa, n Bài; huyện

Thạch Thất có 3 xã là Tiến Xuân, Yên Trung, Yên Bình; huyện Quốc Oai có

1 xã Đơng Xn; Huyện Lương Sơn có l xã Lam Sơn,; huyện Kỳ Sơn có 4 xã

là Yên Quang, Phú Minh, Phúc Tiến và Dân Hòa.

Dân tộc và dân số: Trên địa bàn 16 xã có 5 dân tộc sinh sống: Mường,

Kinh, Dao, Thái và Cao Lan. Dân số có 89.928 người (năm 2008). Dân tộc

Mường chiếm 65/%, Kinh chiếm 33%, Dao 1%, Thái, Cao Lan 1%.

Lao động và việc làm: Tổng số lao động trong vùng chiếm 55% dân số

chủ yếu lào làm nông nghiệp. Theo báo cáo của các địa phương hiện còn

2.121 hộ nghèo, chiếm 10,3% số hộ trong vùng. Xã Khá tượng là xã có tỷ

lệ nghèo nhiều nhất. cY

Người dân quanh vùng chủ yếu là =e 6 tiết ó thường làm

nơng nghiệp và lao động tự do có thể thấy sống của người dân

trong khu vực này còn khá là bấp bênh. XP quanh ` vùng vẫn vào rừng,

lấy củi, gỗ hay thu hái một số loài lâm sản khác lêu này cũng làm ảnh hưởng


tới mơi trường sống của các lồi nấm. Da tinglà một trong những nguyênš5
N ;
nhân làm ảnh hưởng đến thành phần loài nắm ở vườn Quốc gia Ba Vì.

Phần II:

MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

1. Đối tượng và phạm vinghiên cứu

Đề tài tiến hành điều tra các loài nắm mục gỗ khu vực coste 400 đến

coste 1200. `

Thời gian thực hiện: Từ tháng 03/2013 đến hết tháng 05/2013

Địa điểm: Vườn Quốc Gia Ba Vì ~ Huyện Ba Vì - Thành phố Hà Nội

2. Mục tiêu nghiên cứu fe) ) `

2.1 Mục tiêu chung oy ye

Đề tài nghiên cứu nhằm xác định thành phần loài nấm mục gỗ và cơng

dụng của các lồi nấm mục gỗ đó. Từ đó đề xuất phượng hướng sử dụng hợp

lý các lồi nắm có ích đó. Nhằm bảo tồn và phát triển nắm một cách cân bằng

và hiệu quả. =


2.2. Mục tiêu cụ thể k ©

- Xác định được thành phần loài nắm mục gỗ tại Vườn Quốc gia Ba Vì;

~ Xác định được công. dụng của từng lồi nấm tìm được;

Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp nhằm bảo tồn các loài nắm mục gỗ

tại vườn Quốc gia Ba Vì.

3. Nội dung nghiên cứu ẳ bơ

-Xác định thành phần lưài các lồi nắm mục gỗ;

- Nghiên cứu các đặc điểm hình thái một số lồi nám mục gỗ ở Vườn

Quốc gia Ba

- Nghiên cứu sự phân bố của các loài nắm mục gỗ;

~ Xác đà GượE Sống dụng và giá trị sử dụng của từng loài nắm mục gỗ

thu thập được;

- Đề ra phương án bảo tồn và phát triển các lồi nắm ở vườn Quốc gia

Ba Vì.

4. Phương pháp nghiên cứu


4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu -10-

Nắm là loài sinh vật ký sinh dựa vào sinh vật ký chủ là thực vật, nằm
trong các chuỗi tuần hoàn của sinh quyển.Trong q trình thực hiện đề tài cần

có sự kế thừa tài liệu, kế thừa kết quả của các nghiên cứu khoa học, các cơng

trình nghiên cứu, bài báo các thơng tin có liên quan đến lồi nắm mục gỗ.

Kế thừa các tài liệu có liên quan tới nội dung nghiên cứu của đề tài là:

Bản đồ hiện trạng rừng, các đặc điểm về địa hình, điều “kiên tự nhiên, kinh tế
và xã hội của khu vực nghiên cứu..
4.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp

- Chuẩn bị dụng cụ: Lập đề cương chỉ tiết, bản đồ địa hình, các dụng cụ
thu thập mẫu (mẫu phiếu điều tra, cồn 90°, túi nilon, dao, máy ảnh, địa bàn,

thước điều tra.. 3)

- Trên bản đồ địa hình tiến hành lập ic tuyến điều tra. Tuyến điều tra

đi qua các dạng địa hình và kiểu rừng khác nhau trong khu vực điều tra từ

coste 400-1200m. Điều tra theo tuyén, lap 8 ôtiêu chuẩn, ơ tiêu chuẩn có diện

tích >1000m. Trên mỗi tuyến hoặcmỗi ơitied chuẩn ta cần điều tra đặc điểm

hình thái lâm phần như loài cấy) TẢ độcđộ che phủ... Trong q trình điều
tra ngồi quan sát các mã) ồng thời tiến hành thu thập mẫu nấm lớn gây


mục gỗ. Các mẫu nắm thu’ ip c ghỉ Vào phiếu điều tra (mẫu biểu 01).

~ Công tác bảo quản mẫu thu được: Sau khi tiến hành thu thập mẫu cần

chụp ảnh ngay và gi Tại đặc ‹điểm từng mẫu. Các mẫu có cấu tạo chất thịt,

keo cần tiến hành ngâm cồn 0P, các mẫu nắm có cấu tạo gỗ, chất bần cần
phơi khơ cho, Geren sau đó đem về giám định.

sae

-11-


×