Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

nghiên cứu đặc điểm lâm học và kết quả bảo tồn chuyển chỗ loài sa mộc dầu cunninghamia konishii hayata tại hoàng su phì hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.64 MB, 57 trang )

TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

NGÀNH : QUAN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG
MÃSỐ :302

Gidedién huéng dan : TS. Trần Ngọc Hải

ee thực hiện + Nguyễn Đức Tần

UOT : 2009 - 2013

TRUONG DAI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRƯỜNG

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIÊN CỨU ĐẶC DIEM LAM HOC VÀ KET QUA BAO TON

CHUYEN CHO LOAI SA MOC DAU (Cunninghamia konishii Hayata)
TẠI HOANG SU PHi - HÀ GIANG

NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG
MASO :302

Gidoyién hwéng din : TS. Trần Ngọc Hải JE

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Đức Tần
Khoá học ¿2009 - 2013



Hà Nội, 2013

- LỜI NÓI ĐÀU

Sau bốn năm học tập tại trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, đến

nay khóa học 2009-2013 đã kết thúc. Để đánh giá kết quả học tập tại trường

được sự đồng ý của Nhà trường, khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi

trường, Bộ môn thực vật rừng, tơi tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp

với tiêu đê: gE ,

$a mộc dầu jChnniigitiidie konishii Haya 2

Giang”.
Trong quá trình thực hiện khóa luận ny p, với sự nỗ lực của bản

thân và được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của các thầy cơ trong Khoa, Trung,
tâm thí nghiệm thực hành khoa Quản jfmadoguy. từng và Môi trừơng, Hạt
Kiểm Lâm huyện Hoang Su Phi- Ha Giang.Đặ& biệt là sự hướng dẫn tận tình
của thầy Trần Ngọc Hải đã tạo mai điều kiện hận lợi cho tơi hồn thành bản
khóa luận tốt nghiệp này. Nhân đp nầy, t xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ
của thầy giáo hướng dẫn, các theyre trong khoa Quan ly Tai nguyén rimg va
Môi trường, Hạt Kiểm Lâm hiyện Hoàng Su Phi- Ha Giang.

Mặc dù đã có cố đắng và nhận được sự giúp đỡ tận tình nhưng do thời


gian và năng lực của bản thân. còn hạn chế, bản khóa luận khơng thể tránh

khỏi thiếu sót. Tơi t A nhan được ý kiến nhận xét của các thầy cơ và các

bạn để đề tài được hồn thiện hơn và trở thành tài liệu tham khảo hữu ích.

in thanh cam on!
Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2013
Sinh viên

Nguyễn Đức Tần

TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP

1. Tên khóa luận: “Nghiên cứu đặc điểm lâm học và kết Quả bảo tồn
chuyển chỗ loài Sa mộc dầu (Cunninghamia konishiiHayata) tai Hoang Su

Phi—Ha Giang” Jo Co”

2. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức

3. Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Ngọc Hai ©

4. Mục tiêu nghiên cứu:

4.1. Mục tiêu chung: A. ay


Qua việc nghiên cứu về lặe điểm: lâm học loài Sa mộc dầu tại Hồng

Su Phì, tỉnh Hà Giang từ đó góp phần bảo tồn và phát triển loài.

4.2. Mục tiêu cụ ti Ô .S°

- Góp phần bổ, sung số đặc tính lâm học của lồi Sa mộc dầu ở

Hồng Su Phì, tỉnh Hồ Giang. -_

- Đánh giá hiện trang phn bố ở khu vực nghiên cứu và kết quả bảo tồn

chuyển chỗ ở Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang để đề ra được một số đễ xuất cho

cơng tác bảo tẵn lồ ` à tnộc dầu.

5. Nội dung ñefiề cứu:

- Đặc điểm hình thái loài Sa mộc dầu tại khu vực nghiên cứu.

- Đặc điểm vật hậu của loài Sa mộc dầu trong khu vực phân bố.

_~ Đặc điểm phân bố của loài Sa mộc dầu ở khu vực nghiên cứu.

- Đánh giá kết quả trồng loài Sa mộc dầu tại Hoàng Su Phì, tỉnh Hà

Giang.

- Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển loài tại khu vực nghiên


cứu.

6. Kết quả đạt được:
- Qua thời gian thực tập tốt nghiệp nghiên cứu được đặc điểm hình thái

thân, tán, vỏ, lá, quả và đặc điểm thân rễ của loài Sa mộc dầu.

- Xác định được đặc điểm vật hậu của Sa mộc da

- Về đặc điểm phân bố của Sa mộc dầu mọc rải tác ởcác. thôn của xã

‘ `
Tung San, huyện Hồng Su phì. ( } RY

- Thôn Tả Lèng — Túng San — Hoang Su Phi. 7 95 ->

- Thôn Hợp Nhat - Ting San —Hoang Swi. «`

- Thôn Tả Chải — Tang San — Hoang Su Phi. ~~

Sa mộc dầu phân bé & Ting S n Hoang Su Phi điểm thấp nhất

là 1019m ở thôn Hợp Nhất, điểm cao nhất là 1217m ở thơn Tả Lèng. Ngồi ra
cịn xác định được đặc điểm đất đai, khí hậu trang thái rừng nơi phân bố của
Sa mộc dầu. KT

- Bước đầu đánh giá được quả trồng loài Sa mộc dầu tại Trung tâm

du lịch của huyện Hồng Sĩ ì làthành cơng.


- Sau khi nghiên óa lười đưa ra một số vấn đề còn tồn tại. Đồng

thời, đề xuất một ~ Badan và phát triển loài tại khu vực nghiên

cứu. “*~)

^*x

MỤC LỤC

Chương 1: TÔNG QUAN VE VAN ĐỀ NGHIÊN CỨU BR wwe

1.1. Tình hình nghiên cứu về hạt trần và Sa mộc dầu trên thị

1.2. Nghiên cứu cây Hạt trần và Sa mộc dầuở Việt Nam.

Chương 2: MỤC TIÊU - ĐÓI TƯỢNG— PHAM VI `. =

PHƯƠNG PHAP NGHIEN CUU... xasee LÔSBrXwUOAUAAAAAAAA
eekS
2.1. Mục tiêu nghiên cứu wh

2.1.1. Mục tiêu chung, 16
16
2.1.2. Mục tiêu cụ thể... 16
17
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 18
sch S
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu:................


2.2.2. Phạm vi nghiên cứu:...

2.3. Nội dung nghiên cứu...

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.1. Phương pháp thu thập sô liệ

2.4.2. Phương pháp xử lý 26 lita... tei NGHIEN CUU...

Chuong 3: DAC DIEMCHUNG Kew

3.1. Diéu kién ty nhié ae

3.1.1. Vị trí địa Iy..d..nl

3.1.2. Địa hình, địa mạo.

3.1.3. Khi haus

3.1.4. Chế đột

3.2. Các nguồn tài

3.2.1. Tai nguyén

3.2.2. Tài nguyên nước

3.2.3, Tài niguy Siig. csssveconnsssenseoonsvosane


3.2.4. Tài ngun khống sản...................................

3.3. Tình hình phát triển kinh tế, văn hóa xã hội

Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CÚU................

4.1. Đặc điểm sinh vật của lồi Sa mộc

4.1.1. Đặc điểm thân cây
4.1.2. Hình thái lá ..

4.1.3. Đặc điểm nón của Sa mộc

4.1.4. Đặc điểm vật hậu...

Hà Giang...

4.2.3. Đặc điểm về đất nơi Sa mộc dầu phí

4.3. Đặc điểm cấu trúc rừng nơi có sa

4.3.1. Cấu trúc mật độ....

tỉnh Hà Giang... 234

4.5. Đề xuất một số giải svaavenuesnos

4.5.1. Bảo tồn nguyên Vị (in-situ Qhservation) 38t5g001S309188310808900035610302cpmesobiTaT.!

4.5.2. Bảo tồn TH NNyG co soecconoo MTA S.


Chuong 5: KET LUAN- TON TAI —KHUYÉN NGHỊ,...............................40

5.1. Kết luậ \ ....40

5.2. Tồn tại........ 41

5.3. Khuyến ngh†z„e- 42

TAI LIEU THAM KHAO
PHU LUC

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Các từ, ký hiệu viết tắt Giải thích

IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Quốc tế

ÔTC Ô tiêu chuẩn

ÔDB Ô dạng bảng

ĐT Đông Tây

NB Nam Bắc RR

TB Trung binh

Doo ĐườngkơNgóc. ,
a, 131m

Dịa
Chị: vút ngọn
Hvn Chiều cao dưới cành

Hic

DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU
Bảng 4.1. Sự biến đổi hình thái lá Sa mộc dầu.............................---..
Bảng 4.2. Tổng hợp kết quả điều tra vật hậu.
Bảng 4.3. Kết quả điều tra mô tả phẫu diện tại nơi Sa mộc dầu phân bố.......28
Bang 4.4. Mật độ tầng cây cao ở các ÔTC.

Bảng 4.6. Cây bụi thảm tươi dưới tán rừng nơi
Bang 4.7. Sinh trưởng của Sa mộc dầu trồng Ả ul

"`

Hình 4.2. Nhựa trong thân cây soe)

Hình 4.3. Sa mộc dầu cịn nhỏ...

Hình 4.4. Lá Sa mộc dầu trưởng thành.

Hình 4.5. La 6 canh man; ẤT A5 e2

Hình 4.6. Lởácành ng nón địa) KưBctoadtrdeBosa ese

~/

Hình 4.7. Nón cáicủa Sa mộc dâu.....


Hình 4.8. Vaynoi cia Sa méc dau.....

& tra và phân bố loài Sa mộc dầu.................

ĐẶT VAN DE

Rừng là tài nguyên vô cùng quý giá, rừng không những cung cấp các

sản phẩm cho nền kinh tế quốc dân mà cịn có tác dụng điều hịa khơng khí,

phịng hộ, bảo vệ mơi trường sống, làm đẹp cảnh quan thiên nhiên. Hiện nay,
không chỉ ở Nước ta mà trên toàn Thế giới rừng tự nhiên đang ngày càng bị
thu hẹp diện tích, giảm chất lượng và trữ lượng. Rùng nghêo, đất trống đồi

núi trọc tăng lên do hoạt động khai thác chặt phá, đốt nung lấn rẫy, sử dụng

rùng không hợp lý. Gỗ và các tài nguyên lâm Gfin ngoài Eo Mừng dần bị cạn

kiệt, các loài cây gỗ có giá trị đã và đang bị khai.¡ một 'ách triệt để, khả năng,

tái sinh tự nhiện của chúng luôn bị đe dọa. Ê6 nhiều, lôi quý hiếm đã tuyệt

chủng và khơng cịn khả năng tái sinh ‘ngoai ty, nhiên. Bên cạnh đó việc

nghiên cứu gây trồng các cây q hiểm ©ịn:hạn chế.

Để hạn chế và khắc phục tình trạng trên, trong những năm qua Đảng và

Nhà nước ta cùng với người dân đã có hàngloại các biện pháp bảo vệ rừng và


tài nguyên rừng. Song song, vớ lệ hành. các văn bản pháp luật về bảo vệ

và phát triển rừng chúng ta đã H. 2 hang loạt các biện pháp như: Khoanh

nuôi bảo vệ, thành lập các ch ảo tổn, 'Vườn Quốc gia nhằm quản lý rừng và

tai nguyén rimg chat chẽ hồn, psit dung tài nguyên hợp lý, nhân giống cây, gây

trồng rừng. Trong cácÌ biện pháp đó thì việc trồng rừng và làm giàu rừng bằng

các cây bản địa đanG lằà»t hướng đi mà các nhà Lâm nghiệp đang quan tâm

hướng tới. Điều quan trọng và cơ bản quyết định đến sự thành công hay thất

bại của công, {áo trồn ø rừng là chúng ta phải hiểu được đặc điểm lâm học của

lồi đó. Việc thí ấu tơng tỉn về đặc điểm lâm học về lồi cây gây khó khăn

cho việc đề aides giải pháp kỹ thuật lâm sinh.

Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata) thuộc họ Bụt mọc

(Taxodiaceae) phân bố ở huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang, lồi cây này

khơng chỉ có ý nghĩa về mặt khoa học mà cịn có giá trị kinh tế cao, gỗ nhẹ,

thớ mịn và có mùi thơm, dễ thao tác và bền, dùng làm nhà, cột điện, đóng

thuyền, đồ dùng gia đình, nhựa dầu dùng làm thuốc, đặc biệt là dùng làm đồ


1

tâm linh. Sa mộc dầu là loài bị suy giảm mạnh về số lượng nếu chúng ta
khơng có những biện pháp tác động kịp thời và hiệu quả loài cây này có thể bị

tuyệt chủng trong tương lai. Nhiều câu hỏi, giải pháp đã được đặt ra là làm thế

nào để duy trì sử dụng lâu bền tài nguyên rừng nói mm Sa mộc dầu nói

riêng? Và vấn đề đặt ra là chúng ta cần nghiên cứu để tồn loài.

Để góp phần bảo tồn và phát triển lồi cây đặc rycấp, quý hiếm

tôi đã chọn đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm học và kết quả i ton chuyển

chỗ loài Sa mộc dầu (Cunninghamia konishiiKệ ca» Su Phi-

Hà Giang”. Qsmn

Khóa luận tập trung nghiên cứu một ¬ ugg c©hinh như đặc điểm

hình thái, vật hậu, đặc điểm phân bố, ` giá ket gird ‘6ng loài Sa mộc dầu

tại huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Gian; uất một số giải pháp bảo tồn và

phát triển loài tại khu vực nghiên cứu. ~

Chuong 1


TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU

1.1. Tinh hình nghiên cứu về hạt trần và Sa mộc dầu trên thế giới
Thế giới thực vật rất phong phú và đa dạng với khoảng 250.000 lồi

thực vật bậc cao, trong đó thực vật Hạt trần chiếm trên.600 loài, một con số

khá khiêm tốn.

Các vùng phân bố tự nhiên cây Hạt trần tập ans nhiều ở Châu Âu với
các lồi Van sam (Pieea), Thơng (Pinus); BacMỹ vvới các lồi Thơng (Pinus),

Ca ting (Sequoia) và Thiết sam (Pseudotsuga); DORE 'Á như Trung Quốc và

Nhật Bản với các loài Tùng bách (Cupressus) và Liễu sam (Cryptomeria).

Các loài cây hạt trần đã đóng góp một phần.khơng nhỏ \ vào nên kinh tế của rất

nhiều nước có thể kể như New Zealand; “Thủy Điển, Na Uy, Phần Lan...Lịch

sử lâu dài của Trung Quốc cũng đã ghỉ lại nguồn gốc các cây hạt trần cổ thụ

hiện cịn tồn tại đến ngày nay có thể dựa vào đó để đốn tuổi của chúng. Cây

Bách Hán tướng quân ở thư viện Tùng Dương (Hà Nam), vùng núi Thái Sơn

(Sơn Đơng) có cây Tùng ngũ đại phu do. Tần Thủy Hoàng phong tặng tên, cây

Bách quả đời Hán trên núi:“Thanh fe (Tứ Xuyên)...Nhiều nơi khác trên


thế giới cũng có một số ayes, thuner tiếng như cây Cù tùng (Sequoia) cé tén

“cụ già thế giới” ở California (Mỹ) đã trên 3000 năm tuổi, cây Tuyết tùng,

(Cedrus deodata) trên aayRyukyu ( Nhật Bản) qua máy đo đã 7200 năm tuổi.

Hiện tại có trên 200 lồi cây hạt trần được xếp là bị đe dọa tuyệt chủng

ở mức độ toàn Si, tất nhiều loài khác bị đe dọa trong một phần phân bố

tự nhiên cuả loài Đo nhiều nguyên nhân từ phía con người và tự nhiên đã làm

cho rất nhiều loài Hạt trần cũng như loài khác bị tuyệt chủng hoặc có nguy cơ

tuyệt chủng rất cao. Theo số liệu thống kê trong danh lục Sách Đỏ của IUCN

năm 2007 thì số lồi Hạt trần q hiếm cần được bảo vệ chiếm tỷ lệ rất cao.

Khu vực nhiệt đới là nơi có tốc độ và tỷ lệ loài nguy cấp, tuyệt chủng nhiều

hơn hẳn so với các khu vực khác. Do vậy, điểm nóng của cơng tác bảo tồn

loài hạt trần hiện nay nằm ở những vùng nhiệt đới.

3

Nhiều tài liệu của Trung Quốc khẳng định Sa mộc dầu là loài đặc hữu
của Trung Quốc. Tuy nhiên gần đây đã phát hiện tại Việt Nam, Lào cũng có

Sa mộc dầu phân bố tự nhiên. chuyên sâu về đặc trưng quần thể, đặc


Các nghiên cứu của Thế giới (

tính lâm học của Sa mộc dầu cịn ít. mộc dầu ở Việt Nam) é

1.2. Nghiên cứu cây Hạt trần và Sa

Ở Việt Nam, theo các nhà khoa học tầm quan trọng của cây Hạt trần

được xác định bởi tính ổn định tương đối về địa chat và khí hau cua Viét Nam
trong vòng hàng triệu năm, kết hợp với dia mao da dạng hiện tại của đất nước

và nhiều kiểu dạng sinh cảnh kèm theo. Nhìn'chung, khí hậu trái đất đã trở

nên khơ và lạnh hơn, nhiều lồi cây hạt trần vốn: nghỉ với điều kiện Ấm

và ẩm bị tuyệt chủng. Nhưng một số loài: đã di sư được đến các vùng thích

hợp hơn như Tây Nam Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam như Dẻ tùng

(Amentotaxus), Sa mộc dầu (Cunninghamia và Bách tán đài loan (Taiwania)

là những ví dụ của những chỉ trước đây, có phân bố rất rộng trên thế giới.

Phạm vi vĩ độ của Việt Nam (8° 224°) sồm các nơi từ gần xích đạo cho đến

vùng cận nhiệt đới cùng với phạm vi độ cao của các hệ núi chính là các sinh

cảnh thích hợp vẫn cịn tồn. và các lồi như vậy có khả năng sống sót. Các


thay đổi khí hậu trên Bắc bán cẦu c6 ảnh hưởng đến các nhóm cây Hạt trần rất

khác nhau. Một số bi tuyệt chủng hay phải di cư tới các vùng mà cịn có khí

hậu thích hợp, trong khi đó một số lồi khác tiến hóa và đã có thể sống được ở
những sinh cánh đã thay đổi trong điều kiện khí hậu mới. Các lồi Thơng ở

Việt Nam là dicho cả hai hình thức này. Những cây thuộc họ Thông

(Pinaceae), FOS nhiều nhấtở vùng Đông Bắc Việt Nam dù các loài Dẻ

tùng vân nam (4zenfotaxus yunnanensis) va Thơng tre lá ngắn (Podocarpus

pilgeri) có thể phổ biến ở một số địa phương, nhìn chung quần thể tất cả các

lồi cịn rất nhỏ.

Sa mộc dầu khơng chỉ là lồi thực vật quý hiếm của Việt Nam mà còn

là một trong 200 loài Hạt trần nguy cấp, quý hiếm của Thế giới, có phân bố

4

hep ở Việt Nam mới thấy ở Nghệ An, phía Tây của Thanh Hóa, Hà Giang.

Các tài liệu mơ tả về loài Sa mộc dầu như sau:

- “Sách Đỏ Việt Nam phân thực vật năm 2007” đã mơ tả đặc điểm hình

thái, sinh học sinh thái, phân bố, giá trị, tình trạng và phân hạng của loài Sa


mộc dầu cấp VU Ala,d,C1. Suy giảm ít nhất 20% theo quan sát, ước tính, suy

đoán hoặc phỏng đoán trong 10 năm cuối hoặc 3 thếhệ ciểŸ dựa ttrên quan sát
trực tiếp, mức độ khai thác hiện tại hoặc khả nang va sly’giảm, tiên tục, ước

tính ít nhất 10% trong 10 năm cuối hoặc 3 thếhệ‹gc i v

- Trong “Nghị định số 32/2006/NĐ-CP” c ính phủ ban hành về

việc quản lý thực vật rừng, động vật rừng rị ấp, quý, hiếm. Sa mộc dầu

thuộc nhóm IIA: Thực vật rừng, động vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng vì

mục đích thương mại. “Am a

- Trong cuốn “Thực vật rừng” của Lê Mộng Chân và Lê Thị Huyên,

trường Đại học Lâm Nghiệp dainmô tả đặc điểm chung của họ Bụt mọc

(Taxodiaceae) và mô tả đặc điểm lá,en của ¬ Ša mộc dầu.

~ Trong cuốn “Danh lục ai i ie vật Việt Nam - Tập I” đã mô tả

phân bố, dạng cây và sinh thất, cơng dd ựng của lồi. Theo cuốn sách này Sa
kính 1-1,5m, ở độ
mộc dầu là cây ĐÔỗ thường Xanh canta 30-35m với đường đóng đồ gỗ, nhựa

cao 1200-2200m, cây trung sinh...Cơng dụng: gỗ dùng để


chảy từ thân có thể Seren tbe.

- Trong cuốn. “Cây cbt ích ở Việt Nam - Tập I” của Võ Van Chi da

mơ tả hình thaly hin ô, sinh thái, công dụng của Sa mộc dầu.

- Theo, ễi ì Tến Hiệp và cộng sự (2005), Sa mộc dầu có phân bố ở

Pù Huống, Way Hoạt tỉnh Nghệ An, Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa và

Tây Cơn Lĩnh, tỉnh Hà Giang. Cịn có tên gọi khác nhau như: Sa mộc dầu Quế
Phong, Ngọc Am, đã gặp loài cây này phân bố ở đai cao từ 960-2000m.

Chuong 2

MỤC TIÊU - ĐÓI TƯỢNG- PHẠM VI - NỘI DUNG

2.1. Mục PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

tiêu nghiên cứu

2.1.1. Mục tiêu chung (

Qua việc nghiên cứu về đặc điểm lâm học loài Sa miộc dầu tại Hồng

Su Phì, tỉnh Hà Giang từ đó góp phần bảo tồn và Bae triển đà ›

2.1.2. Mục tiêu cụ thể yA

- Gop phan bd sung một số đặc tính lam TRỢ của đài Sa mộc dầu ở


Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang. 2

- Danh giá hiện trạng phân bố ở kh vực ng iên cứu và kết quả bảo tồn

chuyển chỗ ở Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giangđể đề ra được một số đề xuất cho

cơng tác bảo tồn lồi Sa mộc dầu.

2.2. Đối tượng và phạm vinghiên cứu

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu: ^

Loài Sa mộc dầu ở rừng tự Rhiên Và địa điểm gây trồng ở Hồng Su

Phì, tỉnh Hà Giang. >> "

2.2.2. Phạm vi nghiên cứu:.. >

Do giới hạn về thời gián cũng như trình độ chun mơn nên khóa luận

chỉ dừng lại ở mức độ tìm hiểu những đặc điểm cơ bản về lâm học và kết quả

bảo tồn chuyển chỗ loài Sa mộc dầu tại xã Túng Sán và Nậm Ty, huyện

Hồng Su Phì

2.3. Nội dung n

Để đạt mục Kê, để ra tôi tiến hành thực hiện những nội dung chính như


Sau:

- _ Đặc điểm hình thái lồi Sa mộc dầu tại khu vực nghiên cứu.

- Dic diém vật hậu của loài Sa mộc dầu trong khu vực phân bố.

-_ Đặc điểm phân bố của loài Sa mộc dầu ở khu vực nghiên cứu.

-_ Đánh giá kết qua trồng loài Sa mộc dầu tại Hoàng Su Phi, tinh Ha

Giang.

-_ Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển loài tại khu vực nghiên

cứu.

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu + eywy 4

Chuẩn bị: *®

Trước khi tiến hành điều tra ngoại nghiệp See bi và đọc các tài liệu

có liên quan cũng như chuẩn bị các dụng cụđiều *n thiết trong quá trình

làm việc. wy

Cu thé:


- Chuan bị các tài liệu có liên wine điều tra: Bản đồ hiện

trạng rừng, tài liệu về khí hậu, điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của khu
933v 23 L] ^
vực nghiên cứu. «+ °

- Chuan bi dung cy nghiên ems bàn, máy GPS, thước dây, thước kẹp

kính, thước đo cao, of en,` đánh dấu, dao phát, máy ảnh,

các bảng biểu...

Đề tài nghiên cứu iénhabh với các phương pháp:

2.4.1.1. Phương pháp Kế thừa tài liệu

Trong quá trình LG tài tôi đã kế thừa các tài liệu sau:

- Những tài liệu về aida feign tự nhiên, kinh tế, xã hội ở khu vực nghiên

cứu: khí y văn, thổ nhưỡng, tài nguyên rừng, tài nguyên đất, tài

nguyên đa th học, kiến thức bản địa, chính sách của nhà nước,

những quy địa phương...

-_ Các văn bản liên quan đến loài Sa mộc dầu: Nghị định số 32/2006/NĐ-

CP của Chính phủ, Sách Đỏ Việt Nam, Cây gỗ rừng Việt Nam, Cây có


ích ở Việt Nam...

- _ Những kết quả nghiên cứu liên quan đến loài Sa mộc dầu.

- Cac tai ligu khdc c6 lién quan trong quá trình nghiên cứu (sách, giáo
trình, bài báo, internet, luận văn tốt nghiệp, đề tài nghiên cứu khoa

học...)

Đây là phương pháp cần thiết trong q trình nghiên cứu. Thơng qua

các tài liệu nay sẽ kế thừa có chọn lọc các kết quả từ trước tới nay.

2.4.1.2. Phương pháp thu thập số liệu ngoài thực địa ~~ 4
2.4.1.2.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh vật của Sa mộc dầu¬- ay

Nghiên cứu về hình thái thơng qua việc Qs tế về hình

thái thân cây, vỏ cây, tán cây, lá...

2.4.1.2.2. Nghiên cứu điều kiện nơimọc cia ay au

- Khí hậu thủy văn tt

Khí hậu thủy văn nơi có Sa mộ: ânbốta sử dụng phương pháp

kế thừa tài liệu về khí hậu của địa phương. &)

~ Địa hình " ©.


Tiến hành điều tra theo ey dân điều tra> 3. Yêu cầu tuyến

điều tra phải đại diện cho khu vực. ^ X.
- Đo độ dốc `
* À 2 £ 3 x
Bang dia ban cam xác định độ dốc tại điểm có Sa mộc
dâu phân
bố, để đảm bảo độ tin cậy mỗi điểm đo 3 vị trí khác nhau sau đó
lấy giá trị

trung bình. 4 ee

- Xác định độcao <<.

Trên tt (a› tại mỗi điểm nơi có Sa mộc dầu phân bố dựa vào

bản đồ địa hi 1h độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối.

- Đặc điểm¡ ie

Điều tra đặc điểm của đất đai thông qua phẫu diện đất sâu 60 — 80 cm,
dai 1,2 m đào sâu đến khi hết tầng B nếu tầng B dày đến 1,2 m. Mỗi vị trí địa

hình khác nhau và độ cao khác nhau.

Thành phần cơ giới được xác định bằng phương pháp xoe con giun:

Lấy mẫu đất cho vào lòng bàn tay nhặt sạch đá sỏi, rác, dùng nước tẩm cho —


8

đất ướt vừa phải sau đó dùng 2 lịng bàn tay xoe đất thành thỏi hình con giun

có đường kính khoảng 3 mm rồi tiến hành cuộn thành vòng tròn. Nếu khi

cuộn thành từng mảng rời rạc thì đó là cát pha, đứt đoạn khi xoe trịn thì là

thịt nhẹ, đứt đoạn khi uốn trịn thì là thịt trung bình, thành thỏi liền nhưng rạn

nứt khi uốn vòng là thị nặng, thỏi liền thành vòng trònnguyên vẹn là sét.

Độ chặt được xác định bằng cách dùng dao nhọn đâm Vào >tầng đất, từ
đó xác định độ chặt của đất từ tơi xốp đến chặt. y

Độ dày tầng đất được xác định bằng cách lohbóc các đo.

Độ ẩm được xác định bằng cách nắm ta) NEW at dt vào lòng bàn

tay thấy nước chảy ra qua các kẽ tay là đấi ướt) không ththấấyy nước qua các kế
iy

tay nhưng mở ra vẫn thấy hình thù là đất a nếu kh¡i mở ra vẫn thấy hình thù

nhưng bị rạn nứt là đất hơi ẩm, khi mởáayaà thấy các hạt đất rời rạc là đất

khô. = é

Kết quả điều tra đất được ghỉ vào mẫu biểu Sau:
Biểu 01: Biểuj điềtura đắt

gười điều PBs ncsnvesaumeanreriseascesees

Vị trí | Tầng Rễ |Kết| Độ | TP | Tỷ | Hang | Tính

phấu | đất cây | cấu | chặt | Cơ | lệ đá | động | chất
diện
(%) giới | lẫn vật | khác

2.4.1.2.3. Điều tra tuyến bản đồ địa hình,
Tại mỗi khu vực, các tuyến điều tra được vạch sẵn trên
dễ tiếp cận khu
tuyến cần được lựa chọn dựa trên các đường mịn có sẵn để được xác định
vực hơn. Các tuyến điều tra có chiều dài khơng giống nhau

9

đảm bảo đi qua tắt cả các trang thai rừng. Tuyến điều tra được đánh dấu trên

bản đồ và đánh dấu trên thực địa bằng dây nilon có màu dễ nhận biết.

Trên các tuyến tiến hành thu thập các thông tin như: Các loài cây bắt

gap thường xuyên, những khu vực bắt gặp Sa mộc dầu được mô ta ti mi về:

Tọa độ tuyến, tọa độ Sa mộc dầu gặp trên tuyến, số lượng, hiện trạng sinh

trưởng, tái sinh, vật hậu, mức độ xuất hiện của loài trong đhần xxã thực vật ở

đó, tầng tán của quần xã như thế nào? độ tàn ee bao nhiéu vả các loài thực


vật khác xuất hiện trong quần xã đó... >») ys

2.4.1.2.4. Điều tra ô tiểu chuẩn v2 ©

Tại các khu vực Sa mộc dầu mọc tập ng thành qquân thể hoặc có số

lượng lớn, tương đối đại diện cho khu ực, n hành điều tra trong ô tiêu

chuẩn. Diện tích mỗi ô là 1000mẺ (25: ). Ơ tiêu chuẩn hình chữ nhật,

chiều dài bố trí song song với đường đồng mike, chiều rộng vng góc với

đường đồng mức. _ tị ` © °
- Diéu tra ting cay gỗ 5 xv

Trongô tiêu chuẩn tiến hành dođếm tồn bộ những cây có đường kính

Dị¿ > 6 cm, thống kê cáế Shỉ tiêu đ ne kinh D,3, chiều cao vit ngon

Hyp...va dénh giá tinh hi fugsy

Kết quả ghi vào mẫu biểu sau:

7 te tra tang cây cao

Ngày điều tra: .; Người điều tra:

Trang thai rim,

TT | Tén loai Dị¿ (cm) Hạ |Hạc | Dn(m) Sinh | Ghi


ĐT |NB |TB |(m) |(m) | DT | NB | TB | trudng | cha

10

- Didutra cây tái sinh

Việc điều tra cây tái sinh, cây bụi thảm tươi và thực vật ngoại tầng

trong ƠTC được thực hiện trên các ơ dạng bản (ƠDB). Trong ƠTC tiến hành
lập 5 ơ dạng bản có diện tích 5m” (2,5m x 2,5m) và được phân bố theo sơ đồ

tại 4 góc và tâm ơ.

Biểu 03: Điều tra cây tái mì >> Q

Ngày Miu tras. cece cece ¡ Người điều tra... vz.. LIÁGỀ: 20006100266

“Trạng thái rừng:...........................+ Á.......... SỜ"eo r0ii9L461659.kggn8nágg06

TT |TT Tên loài Chiều cao (m).—. [Sinh | Nguôn gốc | Ghi
‘i ên loài <0,5 [0,5-1,0 ,0 | trưởng | Hạt | Chỗi | chú
— _—_—&—`
ÔDB | cây tra cây bụi, NX AY

-_ Điều ^®

thảm tươi thực vật ngoại tầng. Việc điều tra cây

bụi, thảm tươi và thì Bog tầng được tiến hành đồng thời trên các


ÔDB đã lập để điề iy i

Két qua điều trị “được ghi vào mẫu biểu sau:

Biểu 04: sỚNỀy cà, thảm tươi, thực vật ngoại tầng

` ¡ Người Ch -..------cccccee

Tên phố thông | Tên địa phương Độ che phủ

~__ Điều tra đặc điểm vật hậu của loài Sa mộc dầu
Mô tả các đặc điểm vật hậu của loài Sa mộc dầu theo các nội dung sau:

ll


×