ONG DAI HOC LAM NGHIỆP
À QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU Ce Di HỌC CỦA CÂY BƯƠNG MÓC
ahead ani ) 'TẠI VQG BA Mi
Ngành : Quần lý tài nguyên rừng và môi trường
WE ae)
Giáo viên hướng dẫn : TS. Trần Ngọc Hải
Sinh viên thực liện : Nguyễn Chước Nghĩa
Mod : 54A - QLTNR&MT
62 2À : 0953021623
XHhod học + 2009 - 2013
CH AMTFF fa 72s ie pehdwn''
TRUONG DAI HQC LAM NGHEP
QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LAM HỌC CỦA CÂY BƯƠNG MÓC
(Denderocalamus velutinus) TAI VQG BA VÌ
Ngành: Quản lý tài nguyên rừng và môi trường
Mã số : 302
Giáo viên hướng dẫn : TS. Trần Ngọc Hải
.§¡nh viên thực hiện : Nguyễn Chước Nghĩa
MS¥- : 0953021623
Lop : 54B-QLTNR&MT
Khóa học ¿2009 -- 2013
Hà Nội, 2013
LOI CAM ON
Để củng cố kiến thức đã học trên trường lớp, nâng cao kỹ năng xử lý
ngồi thực địa, đồng thời có thể đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của
sinh viên khi ra trường, được sự nhất trí của Trường Đại học Lâm Nghiệp,
Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, bộ mơn Thực vật rừng, cũng
như sự nhất trí của thầy giáo Ts. Trần Ngọc Hải đã cho › phép tơi thực hiện
khóa luận tốt nghiệp với tên đề tài là: “ /Wghiên cứu đặc điểm |lâm học của
cây Bương Mốc (Denderocalamus velutinus) tai voc Ba Vì ”.
Để hồn thành luận văn này trước hết tơixinTa lịng, ết ơn sâu sắc
tới thầy giáo Ts. Trần Ngọc Hải đã tận tình giúp đỡ (truyền đạt những kiến
thức, kinh nghiệm về nghiên cứu khoa học và dành cho tôi nhiều thời gian để
hướng dẫn, góp ý và sửa chữa trong suốt q trình tơi thực hiện để tài này.
Tơi xin gửi lời cảm on sâu sắc tới Ban Gii n hiệu, Khoa Quản lý tài
nguyên rừng và môi trường, cùng các thầy cô trong bộ môn thực vật rừng đã
giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này. oO
Tơi xin cảm ơn sâu sắc tới “các thầy by cán bộ nhân viên trong Trung,
tâm thí nghiệm thực hànhsinhégge ttrường Đại học Lâm Nghiệp đã tao điều
kiện và giúp đốtôi trong q trình phân tích mẫu vật để thực hiện đề tài.
Tơi xin gửi lời cảm .ónði ban lãnh đạo và cán bộ, cơng nhân viên của
Vườn quốc gia Ba Vì, bà‘comdia phường nơi tơi thực tập đã hết lịng giúp đỡ
tơi hồn thành cơng việc. ú eœ
Tơi xin cảm on babe ne nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá hoàn thành
luận văn.
Mặc dù đã hee. -SỨC ` nỗ tực nhưng do hạn chế về trình độ, kinh nghiệm,
phương tiện (0898) và thời gian nên luận văn không tránh khỏi có những,
thiếu sót nhất định “Tối mong rằng sẽ nhận được sự góp ý, bổ sung của các
thầy cơ giáo và các bạn đồng nghiệp để khóa luận được hồn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2013
Sinh viên
Nguyễn Chước Nghĩa
MUC LUC
LOI CAM ON Trang
MUC LUC
DANH LUC CAC TU VIET TAT ayne 2
DANH MUC BANG BIEU
DANH LUC CAC HiNH ANH 2s
DAT VAN DE
CHUONG 1: TONG QUAN VE VAN DE NGHIEENN CUU
1.1.Ngoài nước
1.2.Trong nước
CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU-NỘI DUNG- PHU! HAP NGHIÊN CỨU.....8
2.1. Mục tiêu
2.1.1.Mục tiêu chung...
2.1.2.Mục tiêu cụ thể...
2.2.Giới hạn, phạm vi nghiên cứu
2.3.Nội dung nghiên cứu
2.3.1.Nghiên cứu đặc điểm hì
2.3.4.Thành phần thực vật, mực dưới tán rừng Bương Mơc và khả năng
phịng hộ của rừng Bướng Mốc.x &w)..................-.eeerretesrrerresred 9
2.4.Phuong phap n;
3.1. Dac diém co ban vé điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý...
3.1.2. Địa hình, địa thê.
3.1.3.Địa chất, dat dai
3.1.4. Khí hậu thủy văi 8
8:15: Tài pEñ1/ÊRTÙHổ suseneneiodaosediiisvieuiligBiagilgiGi4s40g008-66.0000004408.0g1 20
3.2. Đặc điểm cơ bản về kinh tế xã hội. các vùng Đệm........................... 25
tại VQ\
3.2.1. Dân tộc,dân số và lao động......
3.2.2.Tình hình phát triển kinh tế chung. .
3.2.3. Hiện trạng xã hội và cơ sở hạ tầng tại
CHƯƠNG 4: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.Đặc điểm hình thái của lồi Bương Mơc
4.1.1.Thân ngầm
4.1.2.Thân khí sinh
4.1.4.Lá quang hợp......................
4.1.5.Mo nang..
4.1.6.Hoa và quả.
4.1.7. Vat hau...
4.2.Cấu tạo giải phẫu của lá và phân tí
4.2.1. Cấu tạo giải phẫu lá Buong Méc..
4.2.2. Hàm lượng diệp lục
4.3.Cầu trúc, phân bố của lâm phi ương,Mắc trông,
4.3.1. Cấu trúc lâm phần Bươi
4.3.2.Phân bố rừng trồng Bương Mốc..z:¿.
4.4.Thành phần thực vat,th
phòng hộ của rừng Bươn nã
4.4.1. Thành phần thự€ vật tong Buong Moc.
4.4.2. Thảm mục ‘ain ương Mốc
4.4.3. Khả năng phịng. hộ ee Buong Móc
CHƯƠNG 5:K `
5.1.Kết luận „ A
5.2.Tén ta
5.3.Kiến nghị
TAI LIEU THAM KHAO
DANH LUC CAC TU VIET TAT
Ca (mg/l): Néng dé diép luc a
Cb (mg/l): Nồng độ diệp lục b
Ca+b (mg/): Nồng độ diệp lục tổng số
Ca: Chu vi tại vị trí 1.3m (lóng thứ
DL atb (mg/g la tuoi): Hàm lượng diệp lục tổng số
Di3: Đường kính 1.3m (lón
Dt: Đường kính tán ¿
Chiều cao vụt neni, 7
Hvn :
OTC: Ô tiêu chuẩn =
STT: £Số thứ tự a ti Y
TB: Trung binh “
VQG: Vườn Qưốc Gia ©
DANH MUC BANG BIEU
Trang
Bảng 4.1: Mô tả đặc điểm của cây theo cấp tuổi.............................................28
Bảng 4.2: Theo dõi vật hậu của loài Bương Mốc...........................--------‹--.--3..8
Bảng 4.3: Các chỉ tiêu giải phẫu tại các vị trí lấy mẫu.....
Bảng 4.5: Hàm lượng diệp lục vị trí dưới tán......
Bảng 4.6: Hàm lượng diệp lục vị trí giữa tán.....
Bảng 4.7: Hàm lượng diệp lục vị trí trên tán...
Bang 4.8: Biểu điều tra số cây theo tuổi ‘on
Bang 4.9: Các chỉ tiêu mật độ rừng trồng Bương
Bảng 4.10:Biểu điều tra thành phần cs
Bang 4.11 :Biểu điều tra trọng lượng vật rơi rụn;
Bảng 4.12: Mật độ rễ theo độ sâu Và khoảng«cách.
v
SA
DANH LUC CAC HiNH ANH
Hình 2.1: Sơ đồ điều tra vật rơi rụng với các ơ (1m2)
Hình ảnh 4.1: Thân ngầm của Bương Mốc
Hình ảnh 4.2: Các cây Bương Mốc tuổi 1, 2, 3..........................-:---cc-c--.c-.--.-28
Hình ảnh 4.3: Lóng của Bương Mốc.....
Hình ảnh 4.4: Thân khí sinh của Bương Mồc..
Hình ảnh 4.5 :Cành Bương Mốc tuổi 2 (trái) và
Hình ảnh 4.6: Lá cây Bương Mốc.........
Hình ảnh 4.7: Lá mo nang.
Hình ảnh 4.8: Hoa cây Buong M
Hình 4.1:Biểu đồ mật độ cây theo tuổi..
Hình ảnh 4.10 :Cấu trúc tằng thứ lâm phần Bương Mếc............................4.2
Hình ảnh 4.11: Thanh phan th img he Bương Mốc.........................46
Hình ảnh 4.12:Hồ điều tra rễ câ: ng Me cummed 48
DAT VAN DE
Tre trúc là nhóm có rất nhiều cơng dụng phục vụ sinh hoạt của con
người. Ở nước ta được sử dụng lâu đời trong xây dựng nhà cửa, giao thông,
(làm cầu phà,thuyền , mảng), trong hầm mỏ thay gỗ chèn, trong nông nghiệp
sử dụng làm nông cụ, làm nguyên liệu trong cơng nghệ ván dăm, giấy sợi,
rừng tre trúc có tác dụng che chắn lũ lụt bảo vệ môi trường. Tuy nhién, viéc
khai thác nhóm tre trúc đang diễn ra khá mạnh onế khi diện tích gây trồng
lại chưa đáng kẻ. Bởi vậy, nguồn tre trúc đang dàn trở nêncạnn kiệt nhiều loàiL
} «
đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. vo ¢
Buong Méc là lồi tre mọc cụm, kích hước lớn, có phân bố ở một tỉnh
vùng Tây Bắc như Hịa Bình, Sơn La, Điện Biê Day Bi lồi cây đa tác dụng,
thân khí sinh có kích thước lớn dùng làm Vật liệu xây dựng, làm nguyên liệu
giấy, đũa, ván ghép, chiếu hạt vàthan hoạt tính có chất lượng cao phục vụ
xuất khẩu.Măng Bương Mốc có ©hất lượng so, hương vị ngon, được người
tiêu dùng ưa chuộng, cây cho năấp Xuất .o vy
Hiện nay nguồn giống loấ Buơng MMỗôic được một số cộng đồng dân tộc
vùng cao lưu giữ thông, vy ig,phán tán như: cộng đồng người Dao ở Ba
Vì, người Tháiở Son La, lênn Biên: Đây là loài cây có giá trị kinh tế cao và
giá trị mơi trường chống sat lở févi vậy, cần khai thác nguồn gen dé phat
huy thế mạnh, phát điền gây trồng loài Bương Mốc trên diện rộng.Chính vì
những lý do đó tơi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Wghiên cứu đặc điểm lâm
học của cây ‘ong Mbe(Denderocalamus velutinus) tai VOG Ba Vi” nhằm
bổ sung nhữn [ về đặc điểm hình thái, vật hậu và một số đặc tính
sinh thái của'Bị 'Mốc,về sinh trưởng cá thể, quần thể của Bương Mốc -
một loại cây đa tác dụng.
CHUONG 1: TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU
1.1.Ngoài nước
Theo D.N.Tewari đã công bố số liệu cho biết trên thế giới hiện nay
80% rừng tre trúc phân bố ở Châu Á, tất cả các vùng rừng nhiệt đới và á nhiệt
đới của thế giới đều có tre trúc xuất hiện. Độ cao phân bố của chúng từ sát
biển lên tới 4000m. Tác giả đã xây dựng được vùng phân † bố chung cho tre
trúc và bản đồ phân bố một số chỉ tre trúc quan to của . Nhìn vào
bản đồ phân bố này có thể thấy được trung, tâm phân sổ tre đúc tập trung vào
giải nhiệt đới và á nhiệt đới thuộc Châu A, tong Bồ chủ yếu làở Trung Quốc,
Án Độ, Việt Nam, Nhật Bản, Malaysia, Bắc Australia,“rằng Phi, Nam Mỹ và
một phần nhỏở Bắc Mỹ. Á “yy .
S.Dranfield va E.A Widjaja (1995) a đãgiới thiệu về phân bố của các
loài trong chỉ Bambusa, Cophalostachyydii, DŠ endrocalamus, Gimgantochloa,
Sdryzostachyum, Thyrsostachys 9 khu vực Đồng Nam Á, nhưng chưa đề cập
đến phân bố của các loàiIndosqsa™ yy
Theo D.N. Tewari cote) Ân Đồ là nước có diện tích tre trúc lớn
nhất thế giới, khoảng 2 ripe, phan bế từ sát biển lên tới độ cao 3.700m sát
chân núi Hymalaya. Có 50% số lồi tập trung phân bố ở phía Tây Ấn Độ, đa
số các lồi có thân mie cum nhty Bambusa, Dendrocalamus, Gigantochloa,
Oxytenanthera. d A a
Khi đề cập tới một số khía cạnh của nhân tố khu vực Châu Á và Thái
Bình Dương;. t6 chứ RÀO (1992), (2007) đã đưa ra danh lục 192 loài, cũng
như đặc điểm pin Theo đai độ cao của một số loài tre trúc.
Hsueh, bị, &-Li, D.Z (1988), (1996) đã nghiên cứu về chỉ
Dendrocalamus lam cơ sở để phânloại một số loài trong chỉở Trung Quốc và
khu vực Đông Nam A.
Céng trinh “Bamboo rediscovered” cia Victor Cusack (1997) đề cập
đến biện pháp bón phân làm cho nhiều lồi tre trúc phát triển tốt, măng to,
nhưng phải bón một cách hợp lý tùy thuộc vào loài nhất định.
o-
Té chitc Plant Resources of South-East Asia (Prosea) xuất bản tập
“Prosea 7: Bamboos” đã tiến hành mô tả đặc điểm hình thái, sinh thái, phân
bố, gây trồng, sử dụng cho 75 lồi tre trúc thơng dụng, có giá trị ở vùng Đơng,
Nam Á. Trong đó có một số lồi thuộc chỉ Dendrocalamus.
Do giá trị dinh dưỡng và xuất khẩu của măng một số loài tre trúc cao và
nhu cầu tiêu thụ măng tre trúc trên thị trường quốc tế ngẫy càng tăng, nên lĩnh
vực nghiên cứu tre trúc để lấy măng được nhiều nước quan tâm, nhất là Trung
Quốc, Thái Lan. :
Xiao Jianghua (1996) véi “Cultivation á ` izal i À n
xác định những nhân tố ảnh hưởng đến qué tinh p| hat sinh măng, sinh trưởng,
và phát triển của thân khí sinh là: độ aẳ m „ nhiệt a6, dink’ dưỡng, cấu trúc rừng,
biện pháp lâm sinh, sâu bệnh. Đây là những, nhân tố cần phải được quan tâm
'—— -,
khi áp dụng các biện pháp thâm canh tăng năngs: uất măng và thân khí sinh.
§.DransField and E.A. Widjaja (1995) ki giới thiệu về tài liệu tre trúc
của Đông Nam Á đã đề cập tới các thông titevé tên khoa học, tên địa phương,
phan bố địa lí của loài, giá trị Melos “y c điểm nhận biết qua hình thái và
thơng tin vắn tắt về sinh thái một: số loài, như đối với loài Bương
(Dendrocalamus sigatda mọc tự nhiên ở cao nguyên nhiệt đới âm trên
1.200m tuy nhiên có thé mọc ởrừng thấp nhiệt đới ẩm, có tầng đất dày nhiều
mùn. Tại Thái Lan đã phát hiện thấy lồi này mọc ở rừng cây Tếch. Các
thơng tỉn này rất vin tat va chữa cụ thể,
1.2.Trong nước ~\
Ở Việt Ne trúc là nguồn nguyên vật liệu quan trọng đứng thứ hai
sau gỗ, và cvó ùi gan trọng trong đời sống văn hố xã hội của người dân,...
Tre trúc là nguyên liệu tạo ra hàng trăm loại mặt hàng tiêu dùng trong nước
hoặc xuất khẩu có giá trị. Chính vì vậy, ngay từ những năm đầu của thế kỷ
XX, tài nguyên tre trúc ở nước ta đã được quan tâm nghiên cứu.
Theo Nguyễn Tử Ưởng (2000), Việt nam có 1.489.068 ha rừng tre thuần
loại hoặc hỗn giao gỗ + tre, chiếm 4,53% diện tích tồn quốc với tổng trữ
lượng là 8.400.767.000 cây. Trong đó: Rừng tre trúc tự nhiên có 1.415.552 ha
bằng 14,99% diện tích rừng tự nhiên với trữ lượng là 8.304.693.000 cây bao
gồm: Rừng thuần loại tre trúc có 789.221 ha bằng 8,36% diện tích rừng tự
nhiên với trữ lượng 5.863.091.000 cây; Rừng hỗn giao gỗ tre có 626.331 ha
bằng 6,63% diện tích rừng tự nhiên với trữ lượng 2.441.602.000 cây. Rừng tre
trúc trồng có 73.516 ha bằng 4,99%diện tích rừng trồng với trữ lượng
96.074.000 cây. Diện tích rừng tre trúc trồng bằng, 5,0 ⁄ tích rừng tre
trúc tựnhiên nhưng trữ lượng tre trúc trồng chỉ bằng 1 16% (ữ lượng tre trúcš
PAY
tự nhiên. Như vậy sô cây trên 1 ha ở rừng tre tự nhiên gấp | gần 5 lần số cây ở
rừng trồng. Diện tích và trữ lượng tre trúc đáng. quan tâm nhất là vùng Tây
Nguyên, Bắc Trung Bộ, Đông Bắc, Đông Nam Bộ ồi đến Tây Bắc.
Theo Lê Viết Lâm (2005), Việt Nam có thể có trên 200 lồi tre trúc, tới nay
22 chỉ, 122 loài được giám định tên, trong đó, tố TẾ nhiều lồi có giá trị sử
dụng và kinh tế cao cần được ngifen cứu phatitién
Ngoài các lồi tre trúcthơng dụng được trồng để cung cắp thân khí sinh
như nêu trên, nước ta cịn có › Rhiều loài tre trúc cho măng ăn ngon như:
Buong Méc(Denderocalamus. veliMims) Mai ống (Dendrocalamus
-alamus-§ sp.), Luong (Dendrocalamus barbatus),
Trúc sào (Phyllostachys pubescens), Lé 6 (Bambusa procera), La nga
(Bambusa blwemeafd) ly tuy pr hiền việc đầu tư cho nghiên cứu gây trồng, phát
triển theo hướng kinh doankQĐăng còn nhiều hạn chế.
Phong trào trong ttrre Ne lấy măng ở nước ta phát triển mạnh mẽ khoảng trên
chục năm gio ay, 9 tử yêu một số loài nhập từ Trung Quốc, Đài Loan như:
Điềm trúc (Bát 5 endrocalamus latiflorus), Lục tric (Bambusa oldhamii),
Manh téng (Dendrocalamus asper), Tap giao (Hybrid), và đã có một số cơng,
trình nghiên cứu về các đối tượng này.
* Những nghiên cứu về đất trồng tre trúc
Nghiên cứu về đất trồng tre trúc nhìn chung cịn ít, chủ yếu tập trung vào.
một số lồi rất phổ biến. Nguyễn Ngọc Bình với cơng trình “Bước đầu nghiên
cứu đặc điểm đất trồng Luồng” (1964) và “Đặc điểm đất trồng rừng Tre
Luéng va anh hưởng của các phương thức trồng rừng tre trúc Luỗồng đến
đất"(2001) cho thấy: Luồng sinh trưởng tốt nơi đất chua pH(H;O): 4,8-5,9;
pH(KCI): 4,2-5,0. Ở tầng đất mặt hàm lượng mùn và N tổng số tương quan rất
chặt, hàm lượng KạO dễ tiêu trong đất tương quan tương đối chặt còn hàm
lượng P;O dễ tiêu lại tương quan không chặt với sinh trưởng về đường kính
của cây luồng.
Nguyễn Ngọc Bình cũng cho rằng nên trồng, Lng theo phương hỗn
giao, thích hợp nhất là hỗn giao với cây họ au thw foe để tránh cho dat bi
suy thoái. <
Hồng Xn Tý trong “Tìm hiểu đất dưới rừng treXúc thuần loài” (1972)
cho biết: trồng tre Diễn và tre Gai thuần lồi làm che tính chất vật lý của đất
bị thối hố nhanh chóng, giảm hàm lượng, mun, "dam, lan va kali, do vay
khuyến cáo không nên trồng, rim tre trac thuần loại, mà phải trồng xen với
cây gỗ để đảm bảo độ phì của - Là sân xiất được nhiều luân kỳ.
* Những nghiên cứu về nhấn Siống, chon giống và kỹ thuật gây trồng
phát triển ` ay 4)
Trong “Kỹ thuật trồ \ trúc”; Hồng Minh (1963) đã giới thiệu sơ lược
về đặc điểm hình thái, sinh thái, Kỹ thuật chọn giống, gây trồng, chăm sóc và
bảo vệ cho 12 lồitíe trúc ởMiền Bắc Việt Nam.
Lê Nguyên và các cong (1971) trong “Nhan biết, gây trồng bảo vệ và
khai thác tre rhea 'mới chỉ nghiên cứu tre trúc ở Miền Bắc nhưng đã giới
thiệu khá đầy (ee trồng phát triển tre trúc mọc cụm và mọc tản cho mục
đích kinh tế, bad. léêu kiện nhân giống, gây trồng, kỹ thuật trồng,...
nhiên nội dung cịn q khái qt, hầu như khơng đề cập đến biện pháp thâm
canh nào. ứng dụng các biện pháp tiến bộ kỹ thuật gây trồng Luồng Thanh
“Nghiên cứu thiện quy trình thâm canh rừng Luồng ở vùng trung tâm để làm
Hố và hồn
nguyên liệu giấy xi măng” của Lê Quang Liên (1990) đã đưa ra được mật độ
trồng và phương thức trồng phù hợp cho cây Luồng ở vùng trung tâm.
Năm 2000, Lê Quang Liên và cộng sự đã thực hiện để tài “Nghiên cứu kỹ
thuat trong tre tric dé lay mang” cho 2 loai Luéng (Dendrocalamus barbatus)
va tre Gay (Dendrocalamus sp.), trong đó có khảo nghiệm 3 cơng thức bón
phân NPK và khẳng định muốn trồng tre trúc để lấy/ cây hay | lấy măng có
g7 RQ
năng suất cao thì cần phải trồng thâm canh.
Sở NN&PTNT Thanh Hóa (2009) đã phối;hợp với net biên soạn tài
liệu về cây Luỗng Thanh hóa đã giới thiệuđặc giá ttfi-s sử dụng của cây
Luéng (Dendrocalamus barbatus Hsueh et/D.Z.Li), dae‹ điểm nhận biết của
cây Luỗng, kỹ thuật tạo giống Luồng, bằng giống, gốc, giống chét, giống hom
thân, giống cành và kỹ thuật chiết cảnh; kỳ: thuật chọn đất trồng Luồng, xác
định phương thức trồng, thời vụ trồng, kỹ thuật lần đắt, tiêu chuẩn cây giống,
kỹ thuật trồng, chăm sóc và khaÏ thác thân Ki sinh, măng. Tài liệu cũng đề
cập đến một số loài sâu bệnh ys phổ biến vâng: Châu chấu, Vòi voi hại mang,
ee, `
bệnh Sọc tím..
Trần Ngọc Hải (2006) khi, nghiệt cứu về các giải pháp phát triển bền
vững tài nguyên tre trúc: điền vvực ` vùng núi cao tỉnh Hịa Bình, đã điều tra và
phát hiện các lồi tre trúc có phát hiện ở ở khu vực Mai Châu, trong đó có nhiều
lồi thuộc chỉ DenfrDalar mu§.như: Mai, Bương phấn, Bương lớn, Bương
Mộc. là những loài tre có triển vọng phát triển tốt ở khu vực Hịa Bình và
Tây Bắc. 4 len
Lê Viết La ‘a ct sự (2005) với đề tài “Điều tra bổ sung thành phần
loài, phân bố es đặc điểm sinh thái các loài tre chủ yếu ở Việt Nam” đã
liệt kê thành phần loài tre trúc ở Việt Nam, giới thiệu 40 lồi tre trúc thơng
dụng gồm: phân bố, đặc điểm hình thái, sinh thái và cơng dụng để làm cơ sở
tham khảo cho nghiên cứu và sản xuất.
Cuốn "Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam" (2007) II do một nhóm tác giả
biên soạn đã viết về đặc điểm sinh học, công dụng, kỹ thuật nhân giống gây
trồng, khai thác, chế biến và bảo quản của cây Bương Mốc. Tác giả cho rằng,
ngoài ý nghĩa về xây dựng, đồ dùng gia đình thì ý nghĩa lớn hơn là làm thực
phẩm. Măng bương to, ăn ngon, có thể dùng tươi, phơi khơ hoặc đóng hộp;
khả năng sinh măng cao.
Theo Lê Viết Lâm, Nguyễn Văn Thọ, Vũ Văn Dũng và Nian-he-Xia, ở
chỉ Dendrocalamus Ness trên thế giới đã phát hiện 52 ai trong do da ghi
nhận được 29 loài ở Việt Nam và có 14 lồi đã xác † được tên khoa học.
Những loài thuộc chỉ Dendrocalamus phân bố ch êu ở vu nh đới và Á
nhiệt đới của Châu Á từ Ấn Độ đến Nepan, RLSQuoc, Mianma, Thai
Lan, Campuchia, Lào, Việt Nam, Malaysia. Lồi Bươđg Mốc Ba vì đã được
nhóm tác giả lấy mẫu, mơ tả và định loại 0 Maton tên khoa học của
loai 1a Dendrocalamus velutinus V.L.teat Ngghi V.D.Vu & N.H.Xia sp
nov. Đây là cơ sở khoa học cho những nghiên cứu tiếp theo về loài cây có giá
trị này. 9 oe
Đồng bào dân tộc Dao ở Ba vì đã rine trồng Bương Mốc từ rất lâu và
5 năm trở lại đây được sự hỗ im vos Ba Vì, lồi Bương Mốc đã phát
“ à si ø
hưa cổnghiên cứu nào sâu về đặc điểm lâm
2 Ce .,
ậ a triển khai nghiên cứu đê tài “ Nghiên cứu
đặc điểm lâm học của cây Bường Méc (Denderocalamus velutinus) tai
VQG Ba Vi”. ⁄ av
Ny
My
CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU-NỘI DUNG-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu
2.1.1.Mục tiêu chung
Thơng qua nghiên cứu đặc điểm của lồi Bương Mốc làm cơ sở đề xuất giải
pháp kỹ thuật trồng Bương Mốc có hiệu quả theo hướng ,bền vững. Góp phan
tăng thu nhập của người dân và bảo vệ được môi trường: 2
2.1.2.Muc tiéu cu thé ,
Phản ánh được đặc điểm lâm học của loài bao gỗín đặc điểm hình thái, vật
hậu, sinh trưởng cá thể và quần thể Bương mốc, mƯỜ thích nghỉ với ánh
sáng, điều kiện đất đai thực bì. ằ `
Đúc kết được kỹ thuật nhân giống và trồng Bước Mắc theo hướng thâm
canh đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, góp phần bảo vệ mơi
trường.
2.2.Giới hạn, phạm vi nghiên cứu ay
-Đối tượng : Cây Bương Mốc t
VQG Ba Vi.
-N6i dung: Nghién citu dac m.lâm học của loài Bương Méc.
-Pham vi: Dé tai sé nghiên cứu trong phạm vi VQG Ba Vì.
2.3.Nội dung nghiên cứu b
2.3.1.Nghiên cứu đặc. di im hinkethdi của loài Bương Mốc tại VQG Ba Vì
Khảo sát vùng có 'Bương Mốc trồng tại vườn quốc gia Ba Vì, tiến hành
thu thập mẫu tiêubản, thân, mo nang, cành lá, hoa quả( nếu có ).
2.3.2.Phân tích cáu tạo giải phẫu lá và phân tích hàm lượng diệp lục trong lá
-Cấu ade hate 1á:phân tích cấu tạo giải phẫu ở vị trí chân, vị trí
sườn và vị trí đính đơi.
-Phân tích hàm lượng diệp lục: phân tích hàm lượng diệp lục ở vị trí
dưới tán, vị trí giữa tán và vị trí trên tán.
2.3.3.Cấu trúc, phân bố của lâm phần Bương Méc trong
-Cấu trúc tuổi của lâm phần Buong Mắc trồng.
-C4u trúc mật độ của lâm phần Bương Mắc trồng.
§
-Cấu trúc tầng thứ của lâm phần Bương Mốc trồng.
-Phân bố của rừng trồng Bương Mốc.
2.3.4.Thành phần thực vật,thảm mục dưới tán rừng Bương Mốc và khả
năng phòng hộ của rừng Bương Mốc
-Thanh phan thực vật dưới tán gồm:cây bụi, cây tái sinh, cây thân thảo.
-Thành phản thâm mục "gầm: lá, vật i, lá củx a i
2.4.Phương pháp nghiên cứu
2.4.1.Phương pháp thứa kế số liệu
“Thừa kế các cơng trình liên quan của các nhà khoa hoc đã nghiên cứu
về tre trúc những năm trước đây kể cảnhững văn bản, cắc cuộc hội nghị, hội
thảo, các chương trình, các kế hoạch hoạt động. được công bố trước đây.
2.4.2.Phuưong pháp tham khảo ý kiến chuyên gia:
Lấy mẫu, chụp ảnh va nhờ $huyên gia giảm định tên các loài thực vật.
2.4.3.Phương pháp ngoại nghiệp ` ` hờ
2.4.3.1.Phương pháp khảo sát Âềhy¿. -
Nhằm xác định tuyế -tra,địa hình khu vực nghiên cứu để có kế
hoạch cho các hoạt dono. s
2.4.3.2.Phuong pháp, điều tra tỉ mi,
+ Phuong pháp quan sáu tả tại hiện trường: lấy mẫu, chụp ảnh, quan
sát và mô tả hình thái của mẫu quật tại hiện trường.
+Phượng phái A Hee OTC (diện tích 500m2): Tiến hành lập ơ tiêu chuẩn,
mỗiơ đại diện cÍ trạng thái của khu vực nghiên cứu.
+Mỗi địa ễm ‘chon 3 bụi sinh trưởng bình thường, lấy 5 tiêu ban cho
mỗi bộ phận của cây.
-Thân lấy ở 3 vị trí: sát gốc, đoạn thân đốt 7,8, thân chỗ phân cành.
-Mo nang: lấy mo nang ở đốt thứ 7.
-Cành lá: lấy mẫu ở phía giữa tán (đoạn phân cành).
-Hoa quả: lấy 5-7 cành khác nhau.
+ Tiến hành quan sát các cá thể Bương Mốc trong từng bụi của các
OTC trong khu vực nghiên cứu,phân loại tuổi và chất lượng cây:
-Cây tốt: là cây dài, đều, không bị sâu bệnh,cụt ngọn,ra măng nhiều vào
mùa măng.
-Cây xấu: là những cây có ngọn cong queo, cụt ngọn, sâu bệnh, khơng,
ra măng.
-Cây non:trên than cịn phấn trắng,ở đốt có lơi àu phat tim, canh
mang lá bắt đầu hình thành (dung dao gõ vào có tiếng iu tram). .
-Cay TB: tuổi 2-3, thân khí sinh đã có tee oases gõ vào thì có
tiếng kêu đanh. Ay ee
-Cây già: trên thân có nhiều vết địa.y, khi ung dào gõ vào có tiếng kêu
rất đanh (thường > 3 tuổi) pa Ps
=> Kết quả thu được ghi vào biêu điều tra trenứa mọc cụm
Biểu mẫu 2.1: Biểu điều tra tre nứa mọc cụm
Any^®*>> Địa danh:
Số OTC ộ .Ngày đi
Độ tàn che: C¡a(em) | D¡a(em) | Hvn(m) Ghi „
chú
Bụi
1
2
n
Trong đó: C¡¿ làchu vicủa cây tại vị trí 1.3m tương đương với lóng thứ 7.
D¡¿ là đường kính của cây tại vị trí 1.3m tương đương với lóng thứ 7.
10
Hvn là chiều cao vút ngọn.
+ Xác định cấu tạo giải phẫu của cây Bương Méc, dé thấy được sự
khác biệt, chúng ta lấy mẫu ở 3 vị trí khác nhau là: Chân đồi, sườn, đỉnh đồi,
và so sánh sự khác nhau của các chỉ tiêu giải phẫu, kết quả thu được điền vào
biểu mẫu sau: £
Mộc
Biểu mẫu 2.2: Các chỉ tiêu giải phẫu lá B
TTỊ Vị „ trí Các chỉ tiêu giải phẫu lá tại các vị trí chi (Ave pum)
mẫuz.|| My„ | CTT | BBT | MDH | KK f }D | CTD.)+ BDL | KK/BDL
mau i
1 | Chân Any is
2 | Sudn A =
mà ay
3 | Đỉnh
+ Tương tự cấu tạo giải phẫu, ta cũng, (mẫu ở3 vị trí đó là: trên tán,
giữa tán, dưới tán để so sánh hàm lượng diệp lục của các vị trí và điền vào
biểu sau: ey -
Biểu mẫu 2.3 : Hàm lượng diệp Iựeở các vị trí dưới, giữa và trên tán
Ca (mg/l) Com Catb (mg/l) | DL atb(mg/la tuoi) | a/b
4{ he €
}— ⁄ ~~ P
=
wy
+ Khả năng - @œ x hồng xói mịn, hồn trả lại dinh dưỡng được xác định
qua: ; x ` Ys ;
- DO chephù '% của lớp thảm ở rừng trồng Bương Mốc.
- D6 tan che cua tan ring Buong Méc.
-_ Độ rộng, độ sâu và tỉ lệ % của bộ rễ Bương Mốc.
11
Biểu mẫu2.4: Điều tra số độ sâu và số lượng rễ trên Idm?
Cách hố: n (m)
GIÓ số?.........
Tầng Độ sâu Đá lẫn(%) Số rễ trên 1dm?
10cm 4.
20cm
30cm
...CmM "
nem a fj
+ Đề xác định thành phân thực ~ ta điêu tra tật cả các loài cây,
phân loại và điền vào biểu mẫu sau: “
Biểu mẫu 2.5: ae tra thanh ys thực vật
SŠ/GTOesssee .© Ngày điều tra:...............
Diện tích::..........- xẻ - Người điều tra:...............
OTC Thành phân thụ = trạng Độ che ghi chú
STT cây ag? ‘. thai phủ (%)
1
5
-__ Để xác định khối lượng vật rơi rụng, ta lập các 6 1m”của các bụi đại
diện nhặt toàn bộ vật rơi rụng sau đó cân, phân lồi các thành phần và
cân từng thành phần của vật rơi rụng.
12