Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

đánh giá hiện trạng khai thác và sử dụng lâm sản ngoài gỗ lsng làm căn cứ cho việc lập kế hoạch phát triển lâm sản ngoài gỗ tại xóm đồng làng xã dương hưu huyện sơn động tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.22 MB, 42 trang )

TRUONG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP.

KHOA LÂM HỌC

Ngành : Khuyêu nông & PTNT

Mã ngành - ':308.

( Giáô viên hướng dẫn : Phạm Quang Vinh
Š Sinh viên thực hiện _ : Tổng Thị Duyên

Khôá học : 2008 - 2012

CTL 1200252|4330200 [LVS

TRUONG DAI HQC LAM NGHEP4 Ỉ
KHOA LÂM HỌC |

KHOA LUAN TOT NGHIEP

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG LÂM SẢN

NGOÀI GỖ (LSNG) LÀM CĂN CỨ CHO VIỆC LẬP KÉ HOẠCH

PHÁT TRIỀN LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI XĨM ĐỊNG LÀNG
XÃ DƯƠNG HƯU- HUYỆN SƠN ĐỘNG - TỈNH BẮC GIANG

Ngành : Khuyến nông&PTNT
Mã ngành : 308

B : Pham Quang Vinh



inh vién thuchién : Téng Thi Duyén

Khéa hoc : 2008 — 2012

LOI NOI DAU

Để hồn thành chương trình đào tạo của trường tại trường Đại học Lâm

Nghiệp, nhằm đánh giá chất lượng sinh viên và để giúp sinh viên gắn liền lý

thuyết với thực hành, được sự cho phép của Ban giám hiệu trường Đại học Lâm

nghiệp, khoa Lâm học, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện trạng

khai thác và sử dụng Lâm Sản Ngoài Gỗ (LSNG) làm _ căn: cứ cho việc lập kế

hoạch phát triển lâm sản ngồi gỗ tại xóm Dong Lang- xã Dương Hưu-

huyện Sơn Động- tỉnh Bắc Giang”.

Sau một thời gian triển khai với sự hướng Mệ sạc tinh của Giảng viên:

Phạm Quang Vinh, cùng với nỗ lực của bản thân, dén nay đề tài đã hồn thành.

Với tình cảm chân thành và lịng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm

ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Lâm học và đặc biệt là Giảng viên: Phạm

Quang Vinh, người hướng dẫn tôi thực hiện chuyện đề, đã tận tình giúp đỡ chỉ


bảo tơi trong suốt thời gian thực tập và hồn thánh bản đề tài.

Nhân dịp này tôi cũng xingửi lời cảm ơn tới UBND xã Dương Hưu, Ban
quản lý và các hộ gia đình thơn Đồng Làng đã hết lịng giúp đỡ tơi trong thời

gian thu thập số liệu. :

Mặc dù rất cố ging song do thời gian có hạn và năng lực bản thân còn hạn

chế, hơn nữa là lần đầu tiên lâm đuen với công tác nghiên cứu khoa học, do đó

đề tài khơng tránh khỏi sự thiếu : SỐt, tơi rất mong được sự đóng góp chỉ bảo của

cácty giáo, cô giáo và bat bề đồng nghiệp để bản chuyên đề này được hoàn

Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2012

Sinh viên

T: ống Thị Duyên

MUC LUC

CHUONG 1. DAT VAN DE.... mas A w wD Ww

CHUONG 2. TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU EES

2.1. Cơ sở lý luận....


2.2. Tình hình nghiên cứu LSNG trên thế giới..........

2.3 Tình hình nghiên cứu LSNG ở Việt Nam .. DUNG -

CHUONG 3. MUC TIEU, DOI TUGNG, NOI PHAP
NGHIÊN CỨU...
AAADA
3.1 Mục tiêu nghiên cứu.

3.1.1. Mục tiêu tổng quát

3.1.2. Mục tiêu cụ thị

3.2 Nội dung nghiên cứu

3.3 Đối tượng và phạm vi nghién ctru

3.4 Phương pháp nghiên cứu...

Chuong 4. KET QUA NGHIÊN NCỚU,..

4.1. Điều kiện cơ bản khu vực TỐ Na ous

4.1.1 - kiện tự nhiên.ay ©

4.2. Kết quả nghiên cửa thành pid loài và phân loại các lâm sản ngoài gỗ đã và

đang ane khai thie dng khu vực nghiên cứu.. 12

4.4. Một số


trồng LSNG...

4.6. Xây dựng kế hoạch phát triển Lâm sản ngoài

4.6.1. Các căn cứ để xây dựng kế hoạch phát triển LSNG

4.6.2. Xây dựng kế hoạch phát triển Lâm sản ngồi gỗ tại thơn Đơng làng xã

Duong Huu... ie

Chuong 5. KET LUAN = TẠI KIỀN NGHỊ...

5.1. Kết luận...................................
5.2. Tén tai.....
S3: ;Kiến REflanossusannnnusagbad

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Kí hiệu viết tắt Giải thích ký hiệu

Ha Khoa học kì it
KHKT
Phuong ánh giá nơng thơn
PRA Participatory Rural Apraisal có sự tham gỉa:của người dân
LSNG Lâ ngoàisy)
UBND Uy ba dân:
TT

PHAN PHY BIEU VÀ BIEU DO


Biểu 4.1: Biểu thống kê các lồi LSNG tại xóm Đồng Lang:

Biểu 4.2: Thống kê các lồi LSNG đang được gây trồng tại thơn:

Biểu 4.3. Biểu tổng hợp một số thuận lợi, khó khăn, Biải pháp:

Biésu 4.4: Tiêu chí phân loại hộ gia đình tại thôn a

Biểu 4.5: Kết quả phân loại hộ gia đình ⁄ wy

œ na

Biểu 4.6: Phân tích kinh tế hộ gia đình ni «+

Biểu 4.7: Tổng thu nhập của nguy. wy

Biểu 4.8: Phân tích kinh tế hộ gia đình nhóm II

we

2Biéu 4.9: Tong thu nhap
noi

Biểu 4.10: Phân tích kinh tế hộ giđá ỉnh nhóm IIIs

Biểu 4.11: Tổng tt của nhóm hộ II
-ẨY


Biểu 4.12. KE iti L§NG thơn Đồng Làng:

Biểu đồ 4.1. Biến độntgài nguyên rừng

CHUONG 1

DAT VAN DE

Rừng là tài nguyên phong phú và vơ cùng q giá của đất nước. Nói đến

tác dụng của rừng thì ai cũng biết nhưng ít người nhận thức đúng giá trị của rừng.

Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa với 3⁄4 diện tích là đổi núi

nên rừng ở Việt Nam hết sức phong phú và đa dạngvivậy lềm năng về LSNG

cũng rất đa dạng. Đây là nguồn lực quan trọng để phát triển.kinh tế xã hội ở nước

ta. Tuy vậy đời sống của nhân dân vẫn cịn rất kHó khăn vì thối quen canh tác lạc

hậu đã làm cho tài nguyên suy giảm ngày càng nghiéni trong. ‘Lam nhu thé nao dé

vừa giữ được rừng vừa mang lại giá trị kinh tế của tài Tuyền rừng. Nhắc đến

rừng người ta hay nghĩ đến gỗ với sản phẩm theo thói Bien là gỗ có đường kính

lớn. Các lâm sản khác bị coi nhẹ và trưếđ8À gọilà *lâm sản phụ”. Các loại hoa

rừng, cây làm cảnh, cây dược liệu, động vật rừng, thức ăn và nguồn năng lượng từ


rừng. Tác dụng thanh lọc khơng khí, sản xuất dưỡng khí, tác dụng giữ đất giữ

nước ... và rất nhiều lợi ích có thé sửdung nhiều lần lại bị coi nhẹ hiện chưa được

sử dụng đúng mức. Trong những eh gần đây tác động của con người như khai

thác lâm sản, chuyển đổi đất | 'p sang trồng trọt và chăn ni, xây dựng,

đơ thị hố... nên diện rice nh. đã và đang giảm đi đáng kể.

Ở Việt Nam, năm 1943 diện tích rừng khoảng 14,3 triệu ha, tỷ lệ che phủ

đạt 43%. Đến năm 2010;di n tích rừng cả nước là 13,4 triệu ha. Trong đó diện

tích rừng tự nhiên 11,0triệu ha, diện tích rừng trồng 2,4 triệu ha. Rừng tự nhiên

chủ yếu tập g ở guyên, Miền Trung. Đây là nguyên nhân làm nhiều

loài sinh vai é mat hoặc đang có nguy cơ tiệt chủng, đa dạng sinh

l. mặt khác phần lớn là do việc khai thác sử dụng tài

nguyên rừng một cáchkhông hợp lý.

LSNG ngày nay được sử dụng không chỉ trong nhân dân, đáp ứng nhu cầu

dân dụng mà nhiều loại trở thành ngun liệu cơng nghiệp và hàng hố xuất

khẩu. Trong hoàn cảnh hạn chế khai thác gỗ để duy trì các chức năng sinh thái


của rừng, thì việc sản xuất và chế biến LSNG càng trở nên quan trọng. Do đó

1

đánh giá tiềm năng kinh tế của LSNG phải xem xét cả hai mặt kinh tế hộ gia

đình và kinh tế quốc dân.

Đối với thôn Đồng Làng hiện là một trong những thơn đặc biệt khó khăn

của xã Dương Hưu nói riêng và của huyện Sơn Động nói chung, thơn đang trong

quá trình phát triển cuộc sống của người dân nơi đây sống chủ yếu phụ thuộc

vào rừng, lâm sản ngoài gỗ là nguồn thu chủ yếu của những ngày giáp

hạt nên việc khai thác sử dụng bn bán ra ngồi thị trường là dắt nhiều

Xuất phát từ thực tế trên mà tôi tiến hành. Ny cứu đề tài: “Đánh giá

hiện trạng khai thác và sử dụng Lâm Sản ìNgơ. (NG) làm căn cứ cho

việc lập kế hoạch phát triển lâm sản ngo my Đồng Làng- xã Dương
Huu- huyén Son Déng- tinh Bac Giang A hz, 4 Sy

> a" ,

CHUONG 2

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU


2.1. Cơ sở lý luận

|||| LSNG là thuật ngữ chỉ tất cả những vật liệu sinh học không phải là gỗ
nhưng chúng được khai thác từ rừng, nhằm phục vụ nhu cầu sử dụng của con
người. LSNG bao gồm: Dược liệu, gia vị, tinh dau, nhs gio »keo fin, nhựa mủ,
tanin, động vật hoang dã, chất đốt...
LSNG ở vùng nhiệt đới rất đa dạng và phong, vis nó đồng Vai trò quan
trọng trong việc bảo tồn, duy trì tính bền vững và có giá trị kinh tế. Việc khai
thác LSNG ít làm tổn hại đến rừng nhất và bền vững, vĩ thường các LSNG cư
ngụ ở tầng tán dưới của rừng mà nó lại có giá trị kinh tế. .Khơng chỉ rừng nguyên
sinh mới có LSNG mà tại các khu rừng. ứ sinh vẫn có thể khai thác được
LSNG đem lại nguồn thu nhập cho người dân vì thế mà các khu rừng này vẫn

đem lại lợi ích cho cộng đồng và được giữ lại để thụ hái LSNG thay cho việc đốt

bỏ để trở thành lương rẫy như trước đây. Với giá trị kinh tế của LSNG mà người

dân thu được thì ngày nay người) dân khơng chỉ thu hái từ rừng tự nhiên mà

người dân đã biết gây trồng một sé LSNG có gia trị sử dụng và làm hàng hố.

Vì vậy LSNG được hiểu động. hơn, nó bao gồm cả những lồi động được giữ lại

tại các lương rẫy hoặc được gâytrồng mà ít nhiều cịn mang tính tự nhiên.

2.2. Tình hình "phiên cứu LSNG trên thế giới

Trên thế giới đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khẳng định giá trị to lớn


wư: Nghiên cứu của Reter (1989) ở Peru, da cho thấy

g nguyên sinh ở Peru cho thu nhập cao hơn so với

3.'Nghiên cứu của Heinzman (1990) ở Guatemana

cung cấp những số iu cho thấy việc kinh doanh bằng sản phẩm từ các họ cau

dừa ở vùng Feten củaGuatemana hiệu quả hơn nhiều so với các kiểu kinh doanh

rừng lấy gỗ. Balick và Mendelsahn (1992) trong cơmh trình nghiên cứu ở một số

nước nhiệt đới khẳng định chỉ nguyên thu nhập được liệu từ ha rừng thứ sinh ở

'Belez cũng cao hon giá trị sản phẩm thu nhập từ 1 ha đất nông nghiệp. Bên cạnh

đó cịn có cơng trình nghiên cứu phân tích của Padoch(1988), Bele(1989) đã chỉ3§

ra khu rừng nhiệt đới đóng vai trị quan trọng cho người dân dia phương, một
phan quan trong 6 khả năng cung cấp LSNG. Rừng cung cấp một lượng đáng kể
như lương thực, thực phẩm, thuốc men, nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ, vật
liệu xây dựng và năng lượng. Ở một số nước vai trị của lâm sản ngồi gỗ đã

được khẳng định nhu An Độ(1982) nguồn LSNG chiếm 40% giá trị lâm sản và

60% giá trị lâm sản xuất khẩu, Indoesia thu 436 triệu USĐ từ LSNG (Lê Qúy

An, các vấn đề mơi trường trong q trình phát triển 1999),

Phần lớn các cơng trình nghiên cứu về lâms sản ngoàisố trên đều nhằm


phát hiện các giống loài cho lâm sản ngồi gỗ
kỹ thuật khai thác, sử dụng chúng của các cộng đồng người dân miền núi. Một

số cơng trình có thống kê, so sánh giá trị kinh tata gỗ và những hoạt động kinh

doanh khác. Kết quả nhiều cơng trình nghiên cứu. đã làm sáng tỏ tiềm năng to

lớn của lâm sản ngồi gỗ, trong đó có tiềm năng của thú rừng, các loài dược.

liệu, cho bột, các loài cung cấp nguyên liệu sẵn.xuất hàng tiêu dùng, hàng thủ

công mỹ nghệ...Những công trình đó cũng: phân tích cách tổ chức kinh doanh

hiệu quả lâm sản ngoài gỗ. Đây là những tài liệu quý giá có thể tham khảo và

nghiên cứu để phát triển lâm sản ngoài gỗ. :

2.3 Tình hình nghiên cứu LSNG ở Việt Nam

LSNG đã được khai thet, sử. dụng ở Việt Nam từ thời cổ đại và được coi

là những sản vật quí Của.đất nước. Lịch sử Việt Nam còn ghi lại những sự kiện

dân ta chống lại việc quan lạ là Hán, nhà Đường bắt cống nạp sản vật rừng

như ngà voi, 8 tẾ giác, trầm hương... Như vậy, LSNG đã có vai trò quan

trọng trong ay dân. Đó là nguồn dược liệu duy nhất, đặc biệt là


khi ở nước . Đến ngày nay, mặc dù tây y đã trở thành chủ yếu

nhưng được liệu vẫn được coi trọng: nhiều loại thuốc tây y vẫn được

chế biến từ cây dược liệu, mặt khác đơng y vẫn chiếm vị trí quan trọng trong y

tế Việt Nam, Trung Quốc và nhiều quốc gia Phương Đông khác. Cây, động vật

dùng làm thuốc là những LSNG có vị trí quan trọng đặc biệt đã được nghiên cứu

hàng nghìn năm trong các sách 6thuốc cịn lưu truyền như “Bản thảo cương mục

” của Lý thời Trần, 1596; các sách “Nam được thần hiệu”, 1761 của Tuệ Tĩnh;

4

“Lĩnh nam bản thảo ” của Hải Thượng Lãn Ông, và những sách báo thời hiện

đại của nhiều nhà nghiên cứu về được liệu và thực vật học như: “Trung Việt

dược tính hợp biên của Đinh Nho Chân; “Bắc Nam dược điển” của Nguyễn

Mạnh Bồng; “Dược liệu học và các vị thuốc Việt nam” của Đỗ Tắt Lợi; “Cây

thuốc Việt nam” của Viện Dược liệu; “Từ điển cây thuốc Việt Nam” của Võ

'Văn Chi ,v.v... /

Ở nước ta, trong những năm gần đây đã có mội các nghiên cứu nhằm


phát hiện các giống loài cho lâm sản ngoài gỗ và các kinh ngh

dụng của người dân. Chẳg hạn như dự án nghiên đa thị trường địa phương cho

các sản phẩm gỗ và ngoài gỗ ở Bắc Thai do $ở nông nghiệp và phát triển nông

thôn tỉnh Bắc Thái thực hiện. Điều tra chuyện đê đề đánh giá tình hình khai thác,

sử dụng, quản lý LSNG ở Cao Bằng do0. trừng tâm Lâm nghiệp xã hội, trường,

Đại học Lâm Nghiệp thực hiện. Một số đề tài tốt nghiệp nghiên cứu về, vai trị,

giá trị, tình hình khai thác, quản lý và sử dụng lâm sản ngoài gỗ của sinh viên

trường Đại học LâmNghiệp. `

Nhìn chung những cơng, trình nghiên cứu về LSNG ở nuớc ta đã có những

đóng góp hết sức quan trong) trong phat triển lâm nghiệp, khơi đậy sự quan tâm

của đồng bào miền núi về L§NG ở một số khu vực, điều tra và phát hiện được

nhiều lồi LSNG có giá trị, Xây, đảng được kế hoạch phát triển và bảo tổn tài

nguyên rừng nói chụng và tài ngun lâm sản ngồi gỗ nói riêng. Tuy nhiên các

nghiên cứu này cịn ít và lẻ tế, phạm vi nghiên cứu chưa rộng, chưa có sự thống

nhất và đồng meNnghệ những nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm và báo cáo


hoạt động li mg ngoài gỗ.

CHUONG 3

MUC TIEU, DOI TUQNG, NOI DUNG VA PHUONG PHAP

NGHIÊN CỨU ˆ

3.1 Mục tiêu nghiên cứu

3.1.1. Mục tiêu tổng quát

Đánh giá được hiện trạng khai thác và sử dụng lâm sản ngoài gỗ đối với

đời sống của người dân thôn Đồng Làng, từ đó làm cơ sở đểlập kế hoạch phát

triển nguồn tài ngun này góp phần phát triển kính: tế Xã hội. ỡ. la phương,

nâng cao chất lượng, ôn định cuộc sống của người dân địa phương và làm giảm

áp lực khai thác rừng tự nhiên. & Š

3.1.2. Mục tiêu cụ thể A 7 soy F

- Théng kê, phân loại được các loại lâm sản ngoài gỗ mà người dân địa

phương khai thác và sử dụng €

- Đánh giá hiện trạng khai thác, chế big, sử dụng và ước tính giá trị kinh


tế của lâm sản ngồi gỗ được ngư ¡ đân sử ding tại địa phương.

- Tổng hợp những khó đề timra nguyên nhân và giải pháp khắc phục

những khó khăn đó. 1

lâm sản ngồi gỗ của thơn/Voda `
3.2 Nội dung nghiên cứu. F
- Điều tra và phân loại.các lồi lâm sản ngồi gỗ có tại địa phương

trị kinh tế c

- Phân

- Xác dinh va pl âd tích những khó khăn, đề xuất giải pháp để phát triển

LSNG

- Lập kế hoạch phát triển lâm sản ngoài gỗ tại địa phương

3.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu:

+ Các loài cây lâm sản ngoài gỗ đang được gây trồng, khai thác và sử
dụng tại thôn Đồng Làng, xã Dương Hưu, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang.

+ Hiện trạng khai thác và sử dụng lâm sản ngoài gỗ của người dân địa
phương.


- Phạm vi nghiên cứu: Thôn Đồng Làng— Xã Dương Hưu - Huyện Sơn

Động- Tỉnh Bắc Giang. sỹ a

3.4 Phương pháp nghiên cứu S

a) Phương pháp kế thừa.

- Kế thừa các tài liệu, số liệu điều tra về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội,

tình hình quản lý và sử dụng đất đai khu vực nghiên cứu, €ấc tài liệu tham khảo

liên quan đến đề tài của các tác giả trong và ngoài nước:

- Kế thừa tài liệu theo dõi trong ri lam sản ngoài gỗ của các cơ quan

chun mơn đóng trên địa bàn huyện Sơn Động.

- Kế thừa các tài liệu liên quan đến đề tài và khu vực nghiên cứu như các
giáo trình, đề tài, báo cáo, các kết quả PRA thăm dị và chun đề về sản xuất

nơng lâm nghiệp.

- Kế thừa tài liệu phân nhóm kinh tẾhộ của xã Dương Hưu.

b) Phương pháp điều ca khad.sit thyc tế:

Tiến hành điều tra theotuyến quan sát và ghi chép sự xuất hiện các lồi


cây tại địa phương thẽ ác, tiêu chi.

+ Với loài cây trồng:

„ Loài c/ ; 4%

. Đễ sử dụng,*iê

. Mang

+ Với loài tự

. Phạm vi phân bô rộng

. Dễ thu hái

. Dễ sử dụng và tiêu thụ

. Giá trị kinh tế cao

c) Si dụng một số cơng cụ PRA để điều tra về lâm sản ngồi gỗ:

7

- Phương pháp phỏng vấn bán định hướng:
+ Đối tượng: Nơng dân nịng cốt, cán bộ lâm nghiệp thơn, xã. Cán bộ
khuyến lâm xã, phó ban lâm nghiệp, kiểm lâm địa bàn.

+ Nội dung phỏng vấn:


Các loài lâm sản ngoài gỗ ở rừng tự nhiên ( các lồi LSNG cịn trữ lượng
lớn, các loài lâm sản ngoài gỗ mà người dân địa phương khai thác nhiều và có
giá trị kinh tế cao... J

Các loài LSNG đang được người dân khai th 'và sử dụng

Hiện trạng quản lý, bảo vệ và sử dụng lâm in: ngoai go hién tai nhu thé

nào trong thôn 7

- Phương pháp phỏng vấn hộ gia đình

+ Ta tiến hành phỏng vấn 7 hộ thc các nhóm hộ khác nhau trong thơn: 6

hộ đang khai thác, sử dụng LSNG va 1 hd không khai thác, sử dung LSNG

+ Ghi chép lại nội dung phỏng vận và tong hop két qua

+ Dựa vào kết quả điều tía khảosát thực tế và phỏng vấn ta tiến hành lập

biểu thống kê các loài LSNG tại thôn Đồng Làng như sau:

~ Phương pháp phân tích SWOT: luận cùng nhóm nơng dân nòng
lợi và giải pháp của người dân
Thông qua phỏng vấn hộ gia đình và thảo tại địa phương.

cốt, ta sẽ xác định được những khó khăn, thuận
trong việc khai thác, gây trồng va sir dung LSNG

- Phương pháp phân loại hộ gia đình :


8

+ Thảo luận với nhóm nơng dân nịng cét tai dia phuong dé dua ra các
tiêu chí phân loại hộ.

+ Tiến hành phân loại hộ gia đình thành từng nhóm, mỗi nhóm đươc phân

theo các tiêu chí nhất định mà người dân đã đưa ra.

- Phương pháp phân tích kinh tế hộ:

Căn cứ vào kết quả phân loại hộ ta chọn ngẫu nhiên 3:hộ/ nhóm hộ, sau

đó tiến hành phỏng vấn tình hình kinh tế hộ và so sánh lệ thụ nhập tir LSNG

voi téng thu nhập của gia đình trong mỗi nhóm he. ừ. đó, cây thể đánh giá

được vai trò của LSNG đối với kinh tế hộ. a eye

- Phương pháp sử dụng lịch mùa vụ:

nòng cốt để đưa ra lịch mùa vụ. ( y im

+ Dựa vào lịch mùa vụ ta có thé xác định được các thời điểm trong năm

để khai thác, gây trồng và sử dụng các loài LSNG làm cơ sở cho việc lập kế
~

hoach phát triển LSNG tại địa phương.


- Phương pháp lập kế hoạch phát triển:

+ Sử dụng khung phân tích Vấn đề đệ xác định nguyên nhân, giải pháp, dự

kiến hoạt động. > ‘

Dé lap kế hoạch phat trién TSNG a cần tiến hành các bước sau:

Xác định vấn đề » `

Xác định nguyên nhân và il pháp

Dự kiến hoạatt dong ^

Các số liệu Ế dược trong q trình điều tra, phỏng vấn có áp dụng

phương pháp PRA- được xử lý bằng phương pháp thống kê có sử dụng vi tính

đối với phần mềm Excel.

- Phương pháp so sánh:

Phương pháp này được sử dụng để so sánh tình hình kinh tế hộ gia đình

với tỷ lệ thu nhập các lâm sản ngoài gỗ và các thu nhập khác.

9

Chuong 4


KET QUA NGHIEN CUU

4.1. Điều kiện cơ bản khu vực nghiên cứu

4.1.1 Điều kiện tự nhiên

Dương hưu là xã vùng núi vùng sâu vùng xa thuộc xã đặc biệt khó khăn

của huyện Sơn động diện tích chủ yếu là đất sản xuấtlâm nghiệp.

Xã Dương Hưu giáp ranh với 4 xãtrong huyện Và xã Đồng Sơn huyện

Hoành Bồ, xã Lương Mông huyện Ba Chẽ tỉnh Quảng Ninh. C6 tuyến đường

Quốc lộ 279 đi Quảng Ninh và hai tuyến đường lax Long, Son, An Lac va

tuyén đường sang huyện Ba Chế tỉnh QuảngNinh. P

Thơn Đồng Làng Năm trong vùng khí hậu Đơng Bic bộ được chia làm hai

mùa trong năm là mùa mưa và mùa kh6, Miia mua kéo dai tir thang 5 dén thang

10, lượng mưa chiếm 90%, vào tháng 7 có lượng mưa lớn nhất 600mm, mùa

khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. \

- Lượng mưa trung bình hàng năm là 2200: 2600mm.

- Nhiệt độ trung bình năm \ 26C, nhiệ độ tối cao là 361 C, nhiệt độ tối


thấp là 5°C. & ‘

- D6 am binh quanoi hi 85%.

- Lượng bốc hơi nước bình qiân là 950mm

- Hang nămthốn Đồng Lãng chịu ảnh hưởng của gió chính là Đơng Bắc,

ngồi ra còn chịu ảnh huờng của giớt mùa và bão.

Xã có 13 thơn với 1,096 hộ = 5,075 khẩu, có 8 dân tộc sinh sống. Có

3 cơ quan trực thuộc Haven đóng trên địa bàn xã, có 1 chợ 5 ngày họp 1 phiên.

Đến thời điểm tháng 01 năm 2012 thơn có 117 hộ, tổng số nhân khẩu là

472 người, tỷ lệ tăng tự nhiên là 1,4%.

+ Nam 240 người, nữ 232 người.

+ Lao động chính là 200 người

1U

Nhân dân sống chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi

gia súc, gia cầm, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí

thấp không đồng đều, nhận thức hiểu biết về pháp luật còn hạn chế, phần nào


ảnh hưởng tới sự phát triển về kinh tế, xã hội an ninh ở địa phương;

Đồng làng là thôn xa nhất của xã Dương Hưu có 6 dân tộc anh em sinh

nghiệp.

4.1.3 Về văn hố giáo dục - y tế: Oh

+ Cơ sở y tế: Thơn có một y tá thơn bản, có quay: bán thuốc, người trong

thôn chưa bệnh thường bằng kinh nghiệi 'ncha ông đểlại và lấy các loại cây trên
cúng phong Ấn.
rừng về làm thuốc, một số lạc hậu thường tổtơ chức cúng ma,

+ Tồn thơn có 105 em học sỉnh có 3 cơ giao cắm bản, cơ sở vật chất thiếu

thốn, học sinh cấp IIphải đi họckha’ Xa,đường di lại khó khăn.

Dương Hưu là xã có đơng dân t: ộc thiểu số trong đó có 8 dân tộc anh em

cùng chung sống đó là: Kinh, Tày, Ning; Hoa, San Diu, San chi, Dao, Cao Lan.

Trong đó có dân tộc, Kinh Tây, là chiếm đông nhất. Người dân tộc thiểu số

chiếm gần 61% dân số trong toàn xã. ,
Hiện nay con | có. 3 thơn có 100% là người dân tộc đó là:

Thơn Mùng, KheKhi, Đồng Lang có dân tộc Dao. Từ đó vẫn giữ được nét đậm đà


bản sắc dân tộc nó[ si gdân tộc, người già vẫn mặc trang phục của người dân

tộc: sinh hoạt LỞ, er o động sản xuất vẫn mang bản sắc phong tục, tập quán

của người dân

`4.1.4 Cơ sở Hạ ng: -Điều kiện sản xuất

“Thơn có 6km đường cấp phối liên thơn. Có một bể nước sạch do nhà nước đầu
tư, có 3 phịng học mẫu giáo và tiểu học, Nhìn chung cơ sở hạ tầng còn nghèo nàn

lạc hậu.

~ Nơng nghiệp: Diện tích canh tác thấp, chủ yếu là trồng cây lương thực năng,

suất cây trồng thấp.

11

~ Chăn nuôi: Phát triển theo hướng chăn thả tự nhiên.

+ Trâu bò ở đây được nhà nước hỗ trợ theo các trương trình 327, 135 và xố
đói giảm nghèo.

+ Các loại lợn gà được ni rất ít chủ yếu phục vụ gia đình ít khi đem bán nên
giá trị kinh tế về loại vật nuôi này không cao.

- Lâm nghiệp: Đất lâm nghiệpở thônchiếm ty lékhá cà

+ Rừng tự nhiên: 206 ha X


+ Đất lâm nghiệp giao cho thôn theo chủ ugha, củaHy nha’“nước a 300 ha từ

năm 2002 đến nay.

Từ kết quả nghiên cứu về điều kiện tựnhiền kinh tế hai tơi thấy rằng thơn

có một số thuận lợ và khó khăn đối với việc sử dụng và phát triển LSNG như sau:

~ Thuận lợi:

+ Thơn có diện tích đất lâm nghiệp khá lớn bao gồm cả rừng tự nhiên, điều

kiện đất đai khí hậu thích hợp đối với phát triển các Thai LSNG.

+ Người dân đã thấy được lợi íci từ LSNG mang lại.

+ Nhà nước đang tích cực= phat triển cơ sở hạ tầng cho thơn.

- Khó khăn:

+ Đời sống nhân mm. 4 cơ sở hạ tầng xuống cấp, trình độ dân trí cịn
thấp. 5
+ Thiếu vốn, kỹ (hiậđtầu tư cho sản xuất. .

4.2. Kết and nghién cứu. thành eae loài và phân loại các lâm sản

và phong phú. ở địa phương thì không phải đã được người

Trong số các LSNG phát hiện thảo luận nhóm với người dân tơi đã thống


dân sử dụng hết. Qua phỏng vấn và được người dân khai thác sử dụng tại địa
kê được các loài LSNG đã và đang
hết giá trị của LSNG đối với đời sống cộng
phương, đồng thời để phản ánh được
12

đồng , dựa vào kiến thức bản địa của người dân địa phương thôn Đồng làng đã

phân loại thành 6 nhóm giá trị sử dụng sau đây.

- Nhóm cây làm thuốc
~ Nhóm cây làm nguyên liệu giấy, thủ cơng mỹ nghệ

- Nhóm cây cho nhựa, tỉnh dầu, dầu béo, hương liệu

- Nhóm cây làm thực phẩm

- Nhóm cây cho tanin thuốc nhuộm c ỳ
SE. 0 Ÿ “Ny
làm cảnh và mục khá ( 3S ‘Sy
- Nhóm cây đích m Đồ ng Làng:
Sn
BIEU 4.1 Biểu thống kê các loài

STT Tên LSNG Bộ phận sử Ra Ghi cha

“en ~~

A Nhóm cây làm nguyen! liệu giấy tLhủông mỹ nghệ


1 May (ngàu) —ws

Thân.

^*

3 Tre :
^

3 6 Than

4 Than

5 Than

6 Than
7 Than

B_ | Nhóm cây làm thuốc

8 Nam Lim Tat ca

9 Ba a kikich Củ

i0 Bên Bệt toàn thân

13



×