Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

bước đầu đánh giá tác động dự án trồng rừng ngập mặn tại xã minh lộc hậu lộc thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.86 MB, 79 trang )

'TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA LÂM HỌC

BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN TRÒNG RỪNG

NGAP MAN TẠI XÃ MINH LỘC - HẬU LỘC - THANH HÓA.

NGANH : KHUYEN NÔNG & PTNT
MASO. :308

bie viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Đình Hải
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Tẫn
Khóa học + 2008 -2012

mm Hà Nội, 2012
— mmmmmmm

C7L 10029647(430 |ELV 37.13

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA LÂM HỌC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN TRÒNG RỪNG

NGAP MAN TẠI XÃ MINH LỘC - HẬU LỘC - THANH HÓA.

NGÀNH : KHUN NƠNG & PTNT
MÃ SĨ" : 308 |


áo viên hướng dẫn — : TS. Nguyễn Đình Hải a

—NX Sinh vién thc hiện : Nguyễn Văn Tẩn
+ 2008 -2012
hóa học

Hà Nội, 2012 = —

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu, tôi đã nhận được
sự quan tâm giúp đỡ tận tình của nhà trường, các thầy cô, cán bộ và nhân dân

trong xã Minh Lộc, gia đình và bạn bè đồng nghiệp. Đình Hải đã
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Thầy giáo' Nguyễn
luận văn tốt
tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi thực hiện đề tài và,hồđ thành

nghiệp, tôi tiến hành đề tài: `

“ Bước đầu đánh giá tác động của dự đế rồng rừng ngập mặn tại xã

Minh Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa” t © v

Xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, khưã lâm học,bộ mơn nơng lâm kết

hợp, các thầy cô trường Đại học Lâm nghiệp và tác thầy, cô đã tạo điều kiện

hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu để tơi có thể


thực hiện hoàn thành luận văn này; ~

Cuối cùng xin bày tỏ lịng tri ân đốivớigi+ đình, bạn bè đã gúp đỡ, động

viên tạo cho tôi niềm tin trong ae tinh học tập và nghiên cứu đề tài.

Do thời gian thực tập và trình độ, oe 1 ban than con han ché do đó luận văn

cịn khơng tránh khỏi những6 Miếu sự nhất định. Tơi rất mong nhận được sự

đóng góp ý kiến của thầy đề (uc, gee bạn bè đồng nghiệp để luận văn được

hoàn thiện hơn. ˆ |
JB.
Tôi xin chân thành Sâm

⁄% = Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2012

x ) Sinh viên

Nguyễn Văn Tẩn

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG


Phan 1 DAT VAN ĐÈ... hợi "

Phan 2 TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU....

2.1 Trên Thế giới

2.1.1. Khái niệm lự ái

2.1.2 Đánh giá dự án....

2.2 Ở trong nước...

2.2.1 Khái niệm dự án.........

2.2.2 Đánh giá tác động của đự án . Kế

2.3 Các khía cạnh đánh giá tác động của dự ánL6

2.4. Khung pháp lý và thể chế chính sách quảnÏý rừng phịng hộ.................L.Ũ.

2.5. Vai trị của rừng ngập mặn ma,

2.5.1. Đối với tự nhiên...

2.5.2. Đối với con ry

PHAN 3 MỤC TIÊU, ĐÓI TƯỢNG,PHẠM VI, NỘI DƯNG VÀ PHƯƠNG

=
PHÁP NGHIÊN CỨU se.............ÊN......... KSsieu. TỔ


; 3.1 Mục tiêu nghiê bac—i) sisi ks

3.2 Đối tượng và phạm vinghiên GÑUagsszze -l5

Phan 4 KET QUA NGHIÊN CÚU....

4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội...........................---2+-sssrcceereerrreerr..v2T

4.1.1. Điều kiện tự nhiên...

4.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội..............................2-.:ccc22trrrcrrrre

4.2. Khái quát dự án trồng rừng ngặp mặn tại huyện Hậu Lộc , tỉnh Thanh hóa....30

4.2.1. Thơng tin chung về đự án.......

4.2.2. Mục tiêu của dự án....

4.2.3. Các hoạt động chính của đự án .......................--.-

4.2.4 Tiến độ, tổ chức thực hiện....................

4.3 Đánh giá tác động của dự án đến sự phát triển kinh ea hội,^ môi trường..39

tại xã Minh Lộc... “nem

4.3.1. Đánh giá tác động của dự án đên môi Oe thái 39 :

4.3.2. Đánh giá tác động xã hội của dự án fey "`".


4.3.3. Đánh giá tác động kinh tế của dựá -

4.4. Đánh giá chung cho các hoạt động củ Dệt Yunnnntmentranauff

4.4.1. Điểm mạnh ........................ ....47

4.4.2. Điểm yếu.................. 48

4.4.3. Cơ hội 1.48

4.4.4 Thach thite. 49

4.5. Đề xuất một số giải pháp ‹..

4.5.1 Giải pháp về những ăm sóe và bảo vệ rừng phòng hộ ven biển.......
dự án
4.5.2. Giải pháp kỹ th =

4.5.3. Giải pháp về ngudn ânlực.thực hiện

4.5.4. Giải pháp Ô trợ . +»

Phần 5 KÉT LUẬN, TÒN TẠI VÀ KIÊN NGHỊ

5.1. Kết luận

TÀI LIỆU THAM

PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT

RNM : Rừng ngập mặn. .

MERC. : Trung tâm nghiên cứu Hệ Sinh thái Rừng ngập mặn.

WB : Ngân hàng thế giới.

UBND : Ủy ban nhân dân. &© ^

BVMT : Bảo vệ môi trường.
( AC AdSS
BDH 1 : Ban diéàu hanh:
=
BQL : Ban quan ly.
PY của người dân.
PRA : Phương pháp đánh giá có sự `

NN&PTNT : Nơng nghiệp và phát triển

FAO : Tổ chức Nông Lương Thực thế ~
: Chương trình mơi g của liêu tiệp quốc.
UNEP

SWOT : Điểm mạnh, điểm yếu , cơ hộï;thách thức.

KFW : Ngân hàng tái thiết Đức << `

PIMES :Hệ thống lập kế hoạch Gotue hiện(), giám sát và điều hành(M) ,

đánh giá (E) —

UNDT hen của liên hợp quốc

Doo :Đường kính gốc ˆ

DANH MỤC CÁC BẢNG

Biểu 4.1: Kết quả đánh giá địa hình xã Minh Lộc.

Biểu 4.2: Thống kê dân số xã Minh Lộc năm 2011.......

Biểu 4.3. Tiến nd fhe hién =: mục 7 năm:

từng năm ......

Biểu 4.5: Kết quả nghiệm thu rừng trông......... succes

Biểu 4.6: Kết quả điều tra sinh trưởng RNM...

Biểu 4.7 : Nhận thức của người dân về lợi ích của nê,S

Biểu 4.8 : Tổng hợp số người tham gia hoạt đồn eia ob dagsens82

Hình 4.1 Đánh giá mức độ chấp nhậ— n dự người dân... giới gui

Biểu 4.9: Thống kê công lao động của trong những năm thực hiện dự

án... ....44


-...46

Phần 1

ĐẶT VAN DE

Trong những năm gần đây, diễn biến của hiệu ứng nhà kình ngày càng
„ phức tạp, hiện tượng biến đổi khí hậu và nóng lên tồn cầu đã và đang làm cho

: những khối băng khổng lồ ở bắc cực và nam cực tan chảy nhanh khiến cho nước

biển dâng nhanh hơn thể kỷ trước nhiều. Đây là mối de dọa Bồi với các nước có

địa hình thấp. Theo đánh giá của Ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu thuộc

Liên Hợp Quốc thì Việt Nam là một trong những. tước Sẽ chịư iệt hại nặng nề

nhất do nước biển dâng. Ở Việt Nam, thực tế cho thấý/KHi ‘Shing con bão lớn

đổ bộ vào nước ta trong những năm gần đây, ở những (uyên đê tuy có kết cấu

yếu, xây đặp bằng đất nện, nhưng nhờ có các dải rừng ngập măn (RNM) che

chắn đê vẫn đứng vững trước sóng gió. prom khi đó; ở một số địa phương như

ở Cát Hải (Hải Phòng), Hậu Lộc (Thanh Hóa)..., những nơi rừng ngập mặn

phịng hộ bị suy thoái nặng do bị chặt phá hoặc Đị chuyển đổi sang cơ cấu kinh

tế khác, những tuyến đê kiên cố được xây. dựng bằng bê tông hoặc kè đá đã


khơng chịu đựng được sóng gióvà Ơiphá hủy nhiều đoạn.

Tại Trung Bộ có diệdfẰlềp. rịng ngập mặn 3000 ha chiếm 2% diện tích

rừng cả nước. Trong đó, ngập man huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa có diện

tích khá lớn (350 ha) vả rất đa dạng về chủng loại. Nhưng những năm gần đây

do nhiều lý do và chưa hiểu hết giá trị nhiều mặt của hệ sinh thái rừng ngập

mặn, hoặc do mt ích kinh tế trước mắt, đặc biệt là nguồn lợi từ tơm ni

xuất khẩu nên điện en tíc] 4.i ngập mặn suy giảm mạnh gây ra nhiều đột biến bắt

lợi cho môi truong.sia về kinh tế - xã hội của xã Minh Lộc nói riêng và

huyện Hậu Lộc nói 2 ặt khác, những cơn bão mạnh trong nhiều năm qua,

đã tắn công trực tiếp vàobở biển phía bắc tỉnh Thanh Hóa, làm vỡ đê phòng hộ

phá hủy nhà cửa, gây thiệt hại về hoa màu và vật nuôi tại các xã nghèo ven biển.

Nhờ vành đai rừng ngập mặn bao quanh trước đê biển, Hậu Lộc là huyện ít bị

thiệt hại nhất, còn hệ thống đê biển cũng giảm tới mức thấp nhất việc xói lở thân

1

đê. Để chấm dứt tình trạng phá rừng như hiện nay đồng thời, bảo vệ và khơi


phục diện tích RNM là một việc làm khó khăn, tốn kém, mắt thời gian. Địi hỏi

phải có nhiều nghành, nhiều cấp nhiều người tham gia theo một chương trình

thống nhất mới giải quyết được vấn đề bức xúc này.

Từ thực tế này, nhận định rừng ngập mặn có vai trị quan trọng, góp phần

giảm thiểu thiên tai cho hệ thống đê biển, én định cuộc Số ủa người dân địa

phương. Quỹ Hỗ trợ Phòng tránh thiên tai miền Trung (QMT) ỗ trợ kinh phí đã

thực hiện dự án “Trồng 200 ha rừng ngập mặn phòng t vert bign huyện Hậu

Lộc, Thanh Hóa, 2009-2015” .Bước đầu dự án để mang lạ nnhững thành quả và
những tác động tích cực. Tuy nhiên, trong việt triển khai và thực thi Dự án

khơng thể tránh khỏi những thiếu sót và khó Kha bắt cập. Vì vậy cẦn phải có
tổng kết đánh giá Dự án trồng RNM để đú it kinh Tighiệm, quyết định những
mục tiêu, hoạt động nào tiếp tục thực hiện hay cần phải bổ sung hoặc thay đổi.

Mặt khác, việc đánh giá Dự án còn giúp cho người trong cuộc phát triển được kỹ

năng đánh giá, đồng thời tăng cơ Hội trao đổi thông tin giữa các bên tham gia.

Từ đó khắc phục được những khó khăn nhằm: đạt được hiệu quả tốt hơn khi thực

thi các chương trình Dự án ở ác giai đoạn tiếp theo.


Xuất phát từ lý luận và ( ễn(rên tôi chọn đề tài: “Bước đâu đánh giá

Dự án trằng rừng ngập mặn tại sa finh Lộc,huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa ”

(3y nhằm đánh giá kết quả bạn đầu vàtác động của Dự án và đề xuất giải pháp quản

lý và sử dụng hiệu quả rừng ngập: mặn.

Phần 2
TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU
2.1 Trên Thế giới

2.1.1. Khái niệm về dự án

Hiện nay trong lý thuyết cũng như trong thực tiễn quản lý dự án đang tồn

tại nhiều quan điểm khác nhau về dự án. Sau đây là m É Số quan ‹điểm về khái

niệm dự án : = S
_ Theo Cleland va King (1975): Thi dự án là“§ự kết hi jữỮa các yếu tố
nhân lực và tài lực trong một thời gi3 an nhất địnđhể đạtyeđưeợc một mục tiêu định
trước.

Theo Clpdap cho rằng dự án là một Áp hee cáo ‘hoat động để giải quyết

một vấn đề hay đề hoàn thiện một trạng thị i hể trong một thời gian xác định.

Theo Gittinger (1982) đưa ra quan điểm: Dự án là một tập hợp các hoạt

động mà ở đó tiền tệ được đầu tư với hy vọng, được thu hồi vốn lại. Trong q


trình này các cơng việc kế hoạch tải chính, vận hành hoạt động là một thể thơng

nhất, được thực hiện trong một Khang thời giàn xác định. é

Theo WB: Dự án là tổng thẻ nhing@hinh sách, vận hành hoạt động và chỉ

phí liên quan với nhau được thiết kế nhằm đạt được mục tiêu nhất định trong

một khoảng thời gian nhất dink? AS y

Theo Lyn Squire ay ang la téng thé các giải pháp nhằm sử dụng các

nguồn tài nguyên hữu hạn vốn có nhằm đem lại lợi ích thực hiện cho xã hội
càng nhiều càn; 4 &

Từ điển nes David Jary va Jury dua ra định nghĩa về dự án như
sau: Những kế hoạch*củ i phương được thiết lập với mục đích hỗ trợ các

hành động cộng đồi phát triển cộng đồng. Theo định nghĩa này có hiểu dự

án là sự can thiệp có mục tiêu, nội dung, thời gian, nhân lực và tài lực cụ thể. Dự

án có sự kết hợp của các lực lượng xã hội bên ngoài cộng đồng và bên trong

cộng đồng.

Tóm lại: Nói đến Dự án là nói đến một vấn đề mà con người cần quan

tâm và giải quyết. Dự án là sự hợp tác của lực lượng xã hội bên trong và bên


ngoài cộng động nhằm đem lại sự chuyển biến tích cực cho xã hội.

2.1.2 Đánh giá dự án ,

Đánh giá dự án là nhận xét theo định kỳ tác động của các hoạt động dự

án trên cơ sở so sánh các chỉ tiêu với một số tiêu chuẩn -đã lập trước đó. Nói

cách khác, đánh giá là q trình xem xét một cách có hị thơng ` à khách quan

nhằm cố gắng xác định tính phù hợp, hiệu quả y và tác động sts các hoạt động,

ứng với mục tiêu đã vạch ra. X><

Còn đánh giá dự án có sự tham gia của người dân là một hệ thống phân

tích được thực hiện bởi các nhà quản lý dự Pm 4 các nhóm thành viên được

hưởng lợi từ dự án, cho phép họ điều chỉnh, xác định lại các chính sách hoặc

mục tiêu, sắp xếp lại tốt chức các đơn vị hoặc triển khai lại các nguồn lực nếu
^ >
x og s

cân thiệt.

Đánh giá dự án là phần cuối cùng của'chù trình dự án, điểm đầu tiên của

đánh giá dự án là nội dung các vấnđề, khi dự án đang tiến hành là giải quyết các


vấn đề, khi dự án kết thúc là đánh giá hiệu quả và tác động của dự án.

Trong các thập kỷ qua việt đánh ðiá dự án được các nhà khoa học nghiên

cứu và đưa ra nhiều phương pháp lận, hướng dẫn về đánh giá Dự án, điển hình

là các cơng trình nhiên cứu ~via WHO, Gitinger, L.Therse Barker, Jm

Woodhill, FAO, WB.. ..cũng liên tục công bố các kết quả nghiên cứu trong lĩnh

vực bảo vệ mi i ớng dẫn đánh giá tác động về mơi trường, quản lý

nguồn nước. € tí yg €đũng cơng bố các tài liệu nói về môi trường và

phát triển. Tr‹ ky gần đây với nhiều chương trình, dự án hỗ trợ

của các tổ chức phi phủ trên thế giới, những nghiên cứu về đánh giá dự án

cũng được thực hiện ở các nươc đang phát triển các phương pháp luận được phát

triển mạnh từ những năm 50;60 của thế kỷ trước, khi các dự án phát triển cộng

đồng ra đời và phát triển. Một số tác giả cho rằng cần tiến hành đánh giá có sự

tham gia của các bên liên quan mà quan trọng nhất là người hưởng lợi từ dự án.

4

Hoạt động đánh giá dự án có thể theo tháng, theo kỳ, trong đó có đánh giá


nhanh, đánh giá sâu. Cơng vi lệc đánh giá dự án là nhằm xác định được mức độ

đạt được các mục tiêu cụ thể đã đề ra, xem xét dự dự án có đi đúng hướng hay
không? Và tương ứng với chúng là hệ thống các hoạt động, nguồn lực đã triển

khai, hoạt động như thế nào? Đối với một dự án, đánh giá một cách có hệ thống

để xác định tính hiệu quả, mức độ thành cơng của dự án (đạt được cái gì, nó tiêu

tốn bao nhiêu nguồn lực), đồng thời xem xét các tác (động xãhội, kinh tế môi

trường sinh thái của dự án đối với các bên hưởng ye b

2. Ở t2 rong nước i . —

2.2.1 Khái niệm dự án

Dự án có vai trị quan trọng đối với sự phát triển. kinh tế, xã hội và môi

trường sinh thái, đặc biệt là dự án phát triển có sự tham gia của các bên liên

quan, do tính phức tạp trong q trình thực hiện. Vì vậy, cần phải chuẩn bị

nghiên túc và có cơ sở khoa học được phải theø một kế hoạch chặt chẽ, chỉ tiết

và hợp lý. ⁄ x

Trong bài giảng về qulảý nLâm Nghiệp Xã Hội của trung tâm Lâm


Nghiệp Xã Hội [7] hiện này để nhìn nhận dự án một cách đầy đủ nhất phải trên

nhiều khía cạnh khác nhau, vị nh thức, về quản lý, về kế hoạch, về nội dung.

-_ Về mặt hình thức: Dự án là một tập tài liệu trình bày chỉ tiết và có hệ

thống về các hoạt động và chỉ phí dưới dạng 1 bản kế hoạch để đạt được những

kết quả và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai.

- Về mặt tạp án a một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư,

lao động để t ó " tế, tài chính,xã hội, mơi trường trong tương lai.

- Về mặt óá: Dự án là một cơng cụ thể hiện kế hoạch chỉ tiết để

anh, phát triển kinh tế xã hội làm tiền đề cho các quyết

định đầu tư và tài trợ. Dựán đầu tư là một hoạt động nhỏ lẻ nhỏ nhất trong công

tác kế hoạch nền kinh tế nói chung.

~ Về mặt nội dung: Dự án được coi là một tập hợp các hoạt động có liên

quan đến nhau, được kế hoạch hóa nhằm đạt được các mục tiêu đã định bằng

5

việc tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định thông qua việc sử


dụng hợp lý các ngn lực xác định.

Theo giáo trình Xây dựng và quản lý dự án lâm nghiệp xã hội [11] của

trường đại học Lâm Nghiệp đưa ra khái niệm : :

- Du 4n la cdc hoat d6ng có liên quan với nhau được kế hoạch hóa nhằm

đạt được những mục tiêu xác định bằng việc tạo ra các kí

thời gian nhất định, thơng qua các nguồn lực nhất định

DỰ ÁN ° Tập hợp các hoạt động

° Điợc kế hoạch hóa
© .Mục tiêu rõràng

«_ Các Kết duả định trước

^ Thời gian xác định

“<®-` Các nguồn lực cụ thể
* Coco cấu tổ chức độc
a lập.

làdự ăn được xây dựng và thực thi phục
vụ cho chương trình phát triển Lâm nghiệp xã hội với đặc trưng cơ bản là có sự
tham gia của người dân vàø mộ giai đoạn và mọi hoạt động của dự án.

Dự án Lâm « Làmộtdựán


nghiệp » e _ Nằm trong chương trình phát

Hồi triển Lâm nghiệp xã hội.

e Sự tham gia của người dân

— hội thảo PIMES thì đưa ra hai khái niệm:

Theo

-_ Dự án là một quá trình gồm các hoạt động được lập kế hoạch nhằm đạt

được những thay đổi mong muốn hoặc đạt được một mục tiêu cụ thể nào đó...

- Dự án là q trình phát triển có kế hoạch, được thiết kế nhằm đạt được

mục tiêu cụ thể với khoản ngân sách xác định, thời gian xác định.

6

Mặc dù có sự khác nhau về cách định nghĩa dự án, nhưng các tác giả đều

thống nhất cho rằng: Các mục tiêu của dự án đều là tạo sự thay đổi trong nhận

thức và hành động, thay đổi điều kiện sống của cộng đồng trên cả 3 mặt kinh tế,

xã hội, môi trường. :

2.2.2 Đánh giá tác động của dự án


Mọi hoạt động của con người đều có tác động đến môi. tường xung quanh

theo chiều hướng thuận lợi hoặc không thuận lợi chod sông, và sự phát triển

' của con người. Một câu hỏi đặt ra là làm sao để lếp tục pháttriển kinh tế xã hội
mà không làm tổn hại đến mối trường sống củacon người i? ' Lam sao dé dat toi

sư hài hòa lâu dài và bền vững giữa phát triển sản xuất va bảo vệ thiên nhiên,

môi trường? Để dự án đạt hiệu quả tốt thì trước hết-cắc nhà quản lý, lập kế

hoạch dự án phải trả lời được những câu hỏi trên.

Trong vài thập kỷ gần đây công việc đánhgiá dự án đã được quan tâm và

ngày càng có nhiều cơng trình nghiện cứu về đánh giá tác động của dự án. Năm
1982 một nhóm chuyên gia gồm: “Andrew Ewing, Henning Hamilton va Lars

Heikemsten đã nghiên cứu “ Phân tích:hiệu quả kinh tế, xã hội của nhà máy giấy

và bột Vĩnh Phúc” đã đánh giá cá hoạt đồng của nhà máy trong thời gian hoạt

động nhằm xem xét mức độ phù hợp. của nhà máy đối với điều kiện của địa
phương tại thời điểm bay gid. Tuy nhiên do nén kinh té Viét Nam tai thoi diém
đang còn thời bao. cắp, cơng việc làm theo mệnh lệnh. Vì vậy kết quả nghiên cứu

chỉ mang tính chất dự đốn và-chưa chính xác.

Nam 19! i Hồi Nam đã thực hiện nghiên cứu đề tài: “ Bước đầu


đánh giá hiệu quả io h\ thái của một số mơ hình rừng trồng tại Hàm n,

tỉnh Tun Qui ee a Ta một số chỉ tiêu đánh giá và nhận xét để đề xuất

một số giải pháp để ig cáo hiệu quả trồng rừng.

Năm 1999, trong đề tài : “ Bước đầu đánh giá hiệu quả của các dự án 327

ảnh hưởng của nó đến việc sử dụng đắt và kinh tế, xã hội tại khu vực vùng dự án

Lâm trường Quy Nhơn” Trần Ngọc Thắng đã đánh giá kết quả thực hiện các

hoạt động của dự án từng thời kỳ, đồng thời đã phân tích hiệu quả một số loài

7

cây trồng chính, đánh giá ảnh hưởng của dự án đến việc quản lý sử dụng đất,

kinh tế, môi trường.

Năm 2002, Phạm Xuân Thịnh đã thực hiện đề tài: “ Đánh giá tác động của

dự án KEWI tại vùng dự án xã Tân Hịa, huyện Luc Ngan, tỉnh Bắc Giang”.

Thơng qua việc phỏng vấn các hộ gia đình tham gia và dự án, khảo sát hiện

trường và sử dụng các các chỉ tiêu định lượng định tính. Nghiên cứu đánh giá

kết quả thực hiện dự án và làm rõ một số tác động cid dy án ở 3 mặt kinh tế, xã

hội, môi trường. > r

Năm 2006, Dự án Quản lý thiên tại Việt Nami (goi at la WBS hay Dy 4n)

thực hiện dự án: “Chiến lược quốc gia phòng, chống và“giảm nhẹ thiên tai tới

năm 2020”. Dự án sẽ được thực hiện tại 10 tỉnh miễn Trủng Việt Nam, bao gồm

Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Đà Nẵng, Quảng Nam,

Quảng Ngãi, Bình Định và Ninh Thuận. Mục đích của “Đánh giá Mơi trường”:

Tn thủ theo đúng chính sách an:tồn củaWB) phan đánh giá mơi trường của

Dự án Quản lý thiên tai Việt Nam được thự hiện nhằm xem xét các vấn đề và

tác động môi trường liên quan đếndự án theo tiếp cận lưu vực sơng.

Tóm lại, đánh giá dự á8 là q trình bắt đầu thu thập thơng tin, phân tích,
xử lý và so sánh sự khác biệt của các chỉ tiêu về kinh tế, xã hội và môi trường ở

các thời điểm khác nhau, so sánh các chỉ tiêu này ở thời điểm trước và sau khi

dự án thực hiện. Đồng thời đưa ra Các kiến nghị phản hồi.

2.3 Các khía cạnh đánh giátác động của dự án

Trên thế 1, we ánh giá tác động của dự án đã có lịch sử hàng trăm

xéf một cách toàn diện các tác động của dự án trên


ôi ig sinh thái. Trên cơ sở đó xem xét sự tương xứng

giữa mục tiêu, nội dung,phương pháp cũng như các kết quả đạt được của dự án.

Tùy theo tính chất của dự án mà cơng tác đánh giá dự án có các điểm khác nhau.

Hoạt động đánh giá phải diễn ra trong nhiều năm và phải xem xét một

cách toàn diện và tất cả các mặt kinh tế, xã hội, và môi trường. Đồng thời phải

đưa ra một chiến lược tiếp theo. Tùy từng thể loại dự án mà ta có các tiêu chí

8 . ` \

đánh giá khác nhau. Đối với dự án đầu tư cho sản xuất kinh doanh thì cơng việc

đánh giá thường tập trung vào các khía cạnh phân tích về hiệu quả kinh tế. Đối

với các dự án phát triển sản xuất lại đặt trọng tâm khía cạnh xã hội, những dự án

bảo tồn thì lại chú ý đến khía cạnh môi trường nhiều hơn.
Theo FAO, thì đánh giá dự án về mặt kinh tế thường dùng dé tinh va phan

tích các lợi ích và chỉ phí xã hội trong suốt thời gian mà chúng có tác dụng, đánh

giá về mặt mơi trường thì cơng việc đánh giá phải diễn ra tới vài thập kỷ sau khi

kết thúc dự án. Vì vậy tùy từng yêu cầu của đánh giá dự ánma chon thời gian


đánh giá cho phù hợp. a ‘@ CA

Theo UNEP, đã xây dựng bản hướng dẫn đánh giá tắc động môi trường

của dự án phát triển, việc đánh giá tác động môi trường nhằm trả lời 5 câu hỏi :

Điều gì sẽ say ra sau khi dự án kết thúc? Phạm vi của các biến đổi là gì? Các

biến đổi có thực sự là vấn đề lớn khơng? Có thể làgmì đối với chúng? Cần phải

thơng báo cho người ra quyết định như thế nào về những việc phải làm gì?

Thơng thường khi đánh giá dir án người Pr chia ra lam ba loai co ban sau:

- Đánh giá giữa hay đánh. giá tạm thời, đánh giá chuyên đề trong khi

dự án đang thực thi, tức là đánh giá định kỳ sau một thời gian nhất định (6

tháng, 1 năm, 2 năm....)thì tổ chức đánh giá nhằm kiểm tra dự án có thực hiện

đúng kế hoạch hay khơng. Cũng có thể do một vấn đề,. một hoạt động nào đó

của dự án có sự trì trệ trục trặc khi thực hiện , đánh giá để tìm ra vấn đề, hoạt

động trì trệ đó. F œ
- —_ ĐánfF8ÏŠ kết thúc dự án, tại thời điểm kết thúc dự án ta tiến hành

đánh giá tổng kết dựán nhà xem xét lại toàn bộ các mục tiêu dự án có được

thực hiện khơng? | dong dự án có được thực hiện đúng theo tiến độ

không? Hiệu quả
án thế nào? Đồng thời đúc rút ra những kinh nghiệm

cho các dự án trong tương lai.

- Đánh giá tác động hay là đánh giá sau khi dự án kết thúc. Sau khi

dự án kết thúc tiến hành đánh giá các tác động của dự án trên ba mặt kinh tế, xã

hội, môi trường. Mục tiêu của đánh giá là đề xuất các giải pháp khắc phục.

9

-_ Đánh giá dự án có thể cung cấp các thông tin phản hồi đẻ quản lý các dự
án khác đang thực thi hoặc để xác định, đúc rút các bài học kinh nghiệm cho các
dự án mới trong tương lai.

2.4. Khung pháp lý và thể chế chính sách quản lý rừng phịng hộ

Theo Điều 23, Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng

sản xuất là rừng tự nhiên (ban hành theo Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày
11/1/2001 của Thủ tướng Chính phủ) thì Nhà nước cấp. nh phí đầu tư để quản

lý, bảo vệ, xây dựng và phát triển rừng phòng hộ rất xung yếu 'vả xung yếu theo

dự án, phương án, kế hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Do đó, mỗi khu

rừng phịng hộ có quy mơ diện tích tập trung từ 5. 000 ha trở lên đều phải lập dự


án đầu tư xây dựng và phát triển rừng phịng hộ.trình eấp có thẩm quyền phê

duyệt. Trên cơ sở dự án này, Ban quản lý rừng phòng hộ sẽ xây dựng kế hoạch

hoạt động hàng năm, trình cơ quan quản lý dự án phê duyệt để tổ chức thực

hiện. +

Luật Bảo vệ Môi trường (2005) đã quy định các vấn đề liên quan đến

đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ

môi trường đối với các hoạt động phát triển. Việc lập báo cáo đánh giá tác động

mơi trường được tiến hànhđồng thời với q trình lập dự án đầu tư (báo cáo

nghiên cứu khả thi). Thời điểm lập, trình thẩm định và phê duyệt báo cáo được

quy định chỉ tiết trong Khoản 2Điêu 13 Nghị định 21/2011/NĐ-CP. Công tác

sàng lọc môi trường (loại đánh. Bid môi trường đổi với dự án) được thực hiện

theo danh mục Be a trong Phục lục 1 và Phụ lục 2 của Nghị định

29/2011/NĐ- ay 16/7/2007, Chinh phi đã phê duyệt “Chiến lược

Quảnlý thiên.

quốc gia phòng, cỉ và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020”. Theo đó, Bộ


NN&PTNT là cơ quan thường trực, phối hợp với các cơ quan khác liên

quan có trách nhiệm giúp Chính phủ trong việc thực hiện quản lý nhà nước đối

với lĩnh vực này. Mục tiêu chung của chiến lược là huy động mọi nguồn lực để

thực hiện có hiệu quả cơng tác phịng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm

10

2020 nhằm giảm đến mức tối đa thiệt hại về người và tài sản, hạn chế sự phá

hoại tài nguyên thiên nhiên, mơi trường và di sản văn hóa, góp phần quan trọng

bảo đảm phát triển bền vững đất nước. Đẻ thực hiện mục tiêu trên, các nhiệm vụ

và giải pháp đặt ra là: (1) Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và cơ chế

chính sách; (2) Hồn thiện tổ chức; (3) Xã hội hóa và phát triển nguồn lực; (4)

Nguồn tài chính; (5) Nâng cao nhận thức cộng đồng; ©) Củng cố hệ thống đê

điều và hồ đập; (7) Nâng cao năng lực cứu hộ, cứu nạn; 8) ‘Day “mạnh hợp tác

và hội nhập quốc tế. > v

_Nghi định 13/CP ngày 2/3/1993 về Quy. cơng tác khuyến nơng.

Theo đó, ngày 2/8/1993 đã ban hành Thông tu liên bộ số 02/LBTT về hướng


dẫn thỉ hành nghị định số 13/CP. Sau khi có nghị định 13/CP, cơng tác khuyến

nơng lâm ở Việt nam đã có những bước phát triển rất nhanh chóng. Hệ thống tổ

chức khuyến nông lâm đã được thiết lấp từ trung ưỡng đến địa phương. Ngồi

các hoạt động khuyến nơng của Chính phủ, nhiều tổ chức quốc tế, các tơ chức

phi chính phủ trong và ngồi nước đã thực hiện nhiều chương trình khuyến nông

khuyến lâm trên phạm vi cả nước:

Bộ NN&PTNT vừa có cơng,vănin 66)2435/BNN- TCLN ngày 30/7/2010 về

việc đề nghị UBND các tỉnh: ven biển xây dựng, phê duyệt và triển khai thực

hiện Dự án phục hồi và phát triễn rừng ngập mặn ven biển giai đoạn 201 1-2015.

Ngày 14 tháng 5 năm 2009 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có văn

bản số : 1208/BNN-LN đề nghUịỷ ban nhân dân các tỉnh/thành phố ven biển triển

khai xây dựng ế duyệt Đán phục hồi và phát triển rừng ngập mặn ven biển

giai đoạn 2008-2015-the‹ mục tiêu, nội dung nhiệm vụ nêu trong đề án.

2.5. Vai trò e _

2.5.1. Đối với tự ni


Rừng ngập mặn (RNM) là rừng nhiệt đới ven biển, có vai trị bảo vệ bờ

biển chống lại xói mịn do gió bão thường xảy ra ở vùng ven biển nhiệt đới.
Những nghiên cứu gần đây nhất cho thấy rằng RNM góp phần gia tăng sản

lượng của nhiều quần thể thủy sinh vật sống gần dãy san hô ngầm (Mumby et

11

al., 2004). RNM còn cung cấp chất hữu cơ và dinh dưỡng như chất đạm và lân

cho vùng ven biển từ sự phân hủy của vật rụng, từ đây hình thành chuỗi thức ăn

từ những mảnh vỡ vụn của vật rụng, và chuỗi thức ăn này là nguồn dinh dưỡng

quan trọng cho các loài thủy sản ven biển (Alongi, 1990; Alongi et al.,1989). Do

vậy, vai trò của rừng ngập mặn đối với hệ sinh thái ven biển chính là nơi cung

cấp thức ăn cho các loài thủy sản nhất là tôm và cá, và chắc chắn rằng sản lượng

khai thác thủy sản tại đây phụ thuộc vào diện tích rừẾế ngập mặn trong vùng.

Ngồi ra RNM cịn có những vai trò quan trọng kháe như J ^x

RNM là “lá phỏi xanh” rất quan trọng trong việc làm Biảm thiểu ô nhiễm

môi trường, nó giúp tiêu thụ một lượng đángkể các khí thatđộc hại và làm tăng

lượng Oxi cho chúng ta. Nhằm giúp giảm b: z "hiệm tượng nóng lên của trái đất


và ngăn ngừa tình trạng dâng lên của nước biển gây ảnh hưởng đến đời sống của

những người dân ven biển.

RNM đóng vai trị quan trọng trong việc điều hịa khí hậu, cung cấp chất

hữu cơ để tăng năng suất nuôi trồng, phát triển.kinh tế vùng ven biển.

Rừng ngập mặn ổn định bờ biển Và. thúc đây quá trình bồi đắp phù sa,

phân tán bớt năng lượng của sóng,'gió và. thuỷ triều. Giúp bảo vệ động vật khi
nước triều lên cao và sóng, lớn ví dụnốiều lồi động vật sống trong hang hoặc

trên mặt bùn khi điều kiện: Nào: tiếtbắt loi, nước triều cao, sóng lớn đã trèo lên
cây để tránh sóng như cá Lac, cáo -loại Cịng, Cay, Ốc. Giúp cho tính đa dang

trong hệ sinh tháirừnổ Rgập mặn ‘|tung đối ổn định.

Nhờ bộ rễ nó cịn giúp '©ẩn các lồi trầm tích lắng đọng, giữ hoa lá, cành

rụng trên mặt a hủy: tại chỗ giúp tăng chất dinh dưỡng cho đất.

Tom |; ập mặn ©ó vai trị hết sức to lớn đối với tự nhiên. Vì vậy,

bảo vệ rừng nị vu quan trọng trong mỗi con người chúng ta.

2.5.2. Đối với con một vai trò quan trọng đối với cuộc sống của hàng

Rừng ngập mặn đồng


triệu người dân nghèo ven biển Việt Nam. Rừng ngập mặn (RNM) cung, cấp cho

con người rất nhiều hàng hố và dịch vụ mơi trường. RNM được sử dụng làm

củi đốt, vật liệu làm nhà ở nơng thơn, và quan trọng đây chính là nơi sinh sản,

12

ni dưỡng, và nó đem lại lợi nhuận kinh tế rất cao, cung cấp nguồn hải sản

phong phú để sử dụng trong nước và xuất khẩu (Lee, 1995; Rasolofo, 1997;

Slim et al., 1997; Athithan & Ramadhas, 2000).

Ngồi ra, ta có thể thu nhập từ các nguồn khác như: Nuôi ong lấy mật,

bán cây giống, khai thác măng tre, khai thác gỗ cốp pha từ cây phi lao và số

lượng lớn than củi... Trong số 51 loại cây rừng có 30 Toài cung cấp gỗ, củi,

than, 14 loại cung cấp tannin, 24 lồi có thể sử dựng làm phân xanh nơng

nghiệp, 15 lồi có thể lam thuốc nam, 21 lồi có thể dùng ni: ong và 1 lồi có

thể dùng làm đường, sáp (Phan Nguyên Hồng, 1969).

Mặt khác, RNM là nguồn tài nguyên du lịch sinh thai hết sức quý giá. Tại

Việt Nam, những năm gần đây khách du lịch ngày càng có xu hướng tìm đến


tham quan, nghiên cứu các khu RNM, theo đó, ngưồn lợi ngành Du lịch thu

được từ hệ sinh thái này cũng tăng lên. RNM thực Sự trở thành đối tượng tiềm

năng đối với hoạt động khai thác phát triển du lịcB nói riêng, kinh tế - xã hội nói

chung. š

Sau đây là một số nguycứêu nnói lên vai trò RNM trên :

Theo báo cáo của Ủy ban Liên quốc gia (IPCC) thuộc Liên hợp quốc sự

nóng lên tồn cầu cho biết nhị ‘Vai trò quan trọng của RNM như việc lọc sinh

học trong việc xử lý chất thai. Ngoài ra nó cịn có tác dụng xử lý chất dinh

dưỡng từ đất liền và giữ vai trò vùng đệm chống lại các dịng chảy ơ nhiễm, vì
thế cho đến nay các hiện tượng biến đổi khí hậu như hiệu ứng nhà kính, băng tan

của GS-TSKH Phan Nguyên Hồng (Trung tâm

Nghiên cứu h inh Yt lái h [ĐH Sư Phạm Hà Nội) cho thấy độ cao sóng biển

giảm mạnh khi đi ải RNM với mực biến đổi từ 75% đến 85% từ 1,3m

xuống 0,2m - 0,3m. Tương tự, đợt sóng thần khủng khiếp ngày 26-12-2004 hơn

2 triệu người ở 13 quốc gia Châu Á và Châu Phi bị thiệt mạng, môi trường bị tàn


phá nặng nề, nhưng kết quả khảo sát của IUCN ( Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên
thế giới) và UNEP (Chương trình Mơi trường thế giới) cùng các nhà khoa học

13


×