Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

đánh giá hiệu quả của một số hệ thống canh tác nông lâm nghiệp điển hình tại xã bình thanh huyện cao phong tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.28 MB, 93 trang )

TRƯỜNG ĐẠIHỌC LẤM NGHIỆP

KHOA LÂM HỌC

ri ee ee viên hướng dân: ThS. Hoàng Thị Minh HuệỶ5

PETG fae hiện _: Trịnh Thị Hồng Tuoi

Khéa hoc + 2008- 2012

Hà nội, 2012

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP.

KHOA LÂM HỌC

000---

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SĨ HỆ THĨNG CANH TÁC
NƠNG LÂM NGHIỆP DIEN HÌNH TẠI XÃ BÌNH THANH,

HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HỊA BÌNH

NGANH: KN & PTNT

MÃ NGÀNH: 308

(/ «Ss) ) ido vién hướng dẫn: ThS. Hoàng Thị Minh i |


i è &S / Binh vién thuc hiện: Trịnh Thị Hồng Tươi
—<⁄
'Khóa học : 2008- 2012

Hà nội, 2012

LỜI NÓI ĐẦU

Thực tập và làm khóa luận là nhiệm vụ cuối cùng của sinh viên sau mỗi

khóa học. Là sinh viên sắp ra trường với tôi đây là giai đoạn kết thúc hết sức

quan trọng, một mặt nhằm tự củng cố hoàn thiện và tự đánh giá kiến thức bản

thân sau bốn năm học. Mặt khac, đây cũng là thời-gian thực “ap làm quen với

thực tế sản xuất để sau này khi ra cơng tác có kiến thức vững vàng hơn, đem hết

trí lực phục vụ cho đất nước nói chung và ngành Lâm nghiệp nói riêng.

Được sự đồng ý của bộ môn Nông lâm kết hợp, khoa Lâm học, trường Đại

học Lâm Nghiệp tôi tiến hành thực hiện * Đánh giá hiệu quả của một số

hệ thống canh tác nơng lâm nghiệp aién hinh tại xã Bình Thanh, huyện Cao

Phong, tỉnh Hịa Bình.” Sau thời gian làm việc cố gắng và nỗ lực đến nay khóa
luận đã hồn thành. A “4

Qua đây, tôi xin gửi lời cảm on sâu sắc đến cán bộ và nhân dân xã Bình


Z =

Thanh, các thầy cô giáo trong bộ mơn-Nơng, lâm kết hợp đặc biệt là cơ giáo
Hồng Thị Minh Huệ đãtận AS tìnhchị | bảo, giúp đỡ tơi hồn thành bản khóa luận

tơt nghiệp này. t» <
cố gắng song do năng lực bản thân còn hạn chế và thời
Mặc dù có nhiều

gian có hạn nên kia huận ốt nghiệp này không thể tránh khỏi những thiếu sót

nhất định, rất lận được : sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo để khóa

luận của tơi ợc ho: én hon.

Tôi x chấn êm mon!

Hà Nội, ngày 4 tháng 6 năm 2012

& Sinh vién thuc hién

Trinh Thị Hồng Tươi

MỤC LỤC đất đất dóc. %œ NR © œ@ + 0 U Ww
PHAN 1 ĐẶT VẤN ĐÈ... a
PHAN 2 TONG QUAN VE VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU...

2.1 Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu ..
2.1.1. Đất dốc và các vấn đề liên quan đến canh tác trên


2.1.2 Lý thuyết về hệ thống và hệ thống canh tác...

2.2.1 Trên Thế giới .

2.2.2 Ở Việt Nam.

3.1 Mục tiêu nghiên cứu :.. „18

3.2 Nội dung 18

3.3 Phạm vi, giới hạn nghiên cứu của đê stesso 18

3.3.1 Đối tượng nghiên cứu... } 18
. 18
3.4. Phương pháp nghiêm cứu
i

PHAN 4 KET Qua NGHIÊN ce VÀ THẢO LUẬN.

A, Điều kiện tnự hiền1, OE tế, xkấ hội tại xã Bình Thanh.

4.4.1 Sản xuất nông nghiệp soi
4.4.2 Sản xuất lâm nghiệp .
4.5 Tình hình thu nhập và đời sống của người dân địa phương:.

B, Hiện trạng các hệ thống canh tác tại điểm nghiên cứu...

4.6 Kết quả điều tra PRA...............


4.7 Hiện trạng các hệ thống canh tác tại điểm nghiên cứu

C, Hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường và hiệu quả tổng hợp của các hệ thống

canh tác.

4.8 Đánh giá hiệu quả kinh tế........

4.8.1 Cây dài ngày

4.8.2 Cây ngắn ngày...

4.9 Hiệu quả xã hội của các HTCT tại

4.9.1 Tiêu chí đánh giá

4.9.2 Kết quả đánh giá, cho điểm

4.10 Hiệu quả môi trường của các H a

4.11 Đánh giá hiệu quả tổng hợp của cácHTCT..} Y -.. 58

D, Dé xuất các giải pháp nâng caø hiệu quảcủa từng hệ thông canh tác lựa chọn.

4.12 Kết quả sơ đồ SWOT về các Chg ‘dia phuong...... wl

4.12.1 Cải thiện các PTC’ đã có trong HTCT tại địa phương: ..................6..3

4.12.2 Giải pháp về cơ cầu-+ dng.
^

4.13 Hướng dẫn các Kỹ thuật canh tác trên đất dốc
4.14 Các giải pháp Về c‹ ế và chính sách......

PHAN 5 KET ~ TÒN TẠI - KIỀN NGHỊ

5.1 KÉT LỊ ¿

5.2 ĐỀNG:

TÀI LIỆU

DANH MUC CAC TU VIET TAT

STT Từ viết tắt Dịch nghĩa

1 cP Chi phi

2 HTCT Hệ thông tác sy

3 HGD Hộ gi y

4 KHKT Khoa: ỹ uty

5 KNKL ên nông khuyên lâm

6 NLKH Nong kết hợp

7 NLN ông lâm nghiệp

8 CTCT Công thức canh tác


9 LN 9 Tage
10 TN
*% SN Thù nhập

DANH MỤC BẢNG BIÊU, HÌNH ẢNH

Bảng 4.2: Tổng hợp tình hình sản xuất nơng nghiệp

Hình 4.3: Sơ đồ lát cắt tổng hợp tại điểm nghiên cứu

Hình 4.4: Lịch mùa vụ (Âm lịch) tại điểm nghiên cứu ‹...........

Bảng 4.5: Các HTCT chính và CTCT tại điểm nghiện cứu

Bảng 4.6: Hiệu quả kinh tế của các CTCT dài nị

Bảng 4.7: Hiệu quả kinh tế của các CTCT ngắn ngày.......

Bảng 4.8 Đánh giá hiệu quả xã hội của các Ae, nam

Bang 4.9: Đánh giá hiệu quả xã hội của các CTCT ngắn ngày.

Bang 4.10: Kết quả đánh giá hiệu quả \g của các CTCT

Bảng 4.11: Kết quả đánh giá hiệu quả môi trường của các HTCT. ST

Bang 4.12: Kết quả đánh gi: a tong hợp của các HTCT dài ngày.......... 59

Bảng 4.13: Đánh giá hiệu quả củáoác cây ngăn ngày............. 60


Bảng 4.14: Sơ đồ SWOT về các H Cam địa phương

Bang 4.15: Một số công thức tác vuổi...

PHAN 1
DAT VAN DE

Hiện nay, việc phát triển nông thôn đặc biệt là nông thôn miền núi đang

là vấn đề được Nhà nước và Đảng ta hết sức quan tâm. Đồng thời đây cũng là

hướng đi quan trọng trong công cuộc nâng cao chất lượng cuộc sống người

dân trong nước nói chung và đời sống người dân miền Adi nói riêng. Ở Việt

Nam, đất dốc chiếm khoảng 3/4 diện tích đất tự nhiên của Việt Nam.

Phần lớn diện tích đất có độ dốc dưới 15°(chiếm 21,9%) đã được sử dụng cho

sản xuất nông nghiệp hoặc nông lâm kết hợp. Diện tích đất có độ dốc từ

15° đến 25° chiếm khoảng 16,4%, còn lại là Tường độ dốc lớn hơn 25° (chiếm

61,7%). Do thiếu đất sản xuất nên nông dân miền cử vin phải canh tác trên

đất có độ dốc lớn hơn 25° chịu xói mịn rất mạnh và thời gian canh tác bị rút

ngắn, thường chỉ trồng được 2-3 vụ cây lương thực ngắn ngày, sau đó trồng


sắn và bỏ hố. Dân số gia tăng dẫn đến bình quân diện tích đắt trên đầu người

bị giảm, thời gian đất bỏ hoá cũng bị rút ngắn xuống khoảng 3 đến 5 năm.

Với khoảng thời gian ngắn như vậy thì độ phì và cả tính chất lý hố của đất

chưa được tái tạo đủ mức cần thiết cho sinh trưởng và phát triển của cây trồng,

nơng nghiệp. Vì vậy, năng, Suất cây trồng rất thấp và thời gian canh tác chỉ

kéo dài tốt đa là hai vụ. Những vùng đất có độ dốc thấp, do sức ép của chăn

thả tự do, cây cối (hong thể tái sinh, các loài cỏ cho trâu bị cũng khơng thể
phát triển, ng. r may, cỏ đắng và cỏ tranh, đã trở thành vùng đắt trồng,
é £
đôi núi trọe với 8 tho: i hoa nặng đên mức khó có thê phục hồi nếu như

không đầu - kịp thời. Các loài cỏ đại khơng có giá trị kinh tế lại phát
+ 2 x £ £
—Ă th gay gắt với cây trông. Kết quả là rừng bị mắt, đất bị

triển mạnh và cạ

thoái hoá, năng suất cây trồng thấp, thu nhập từ chăn nuôi cũng giảm nên

cuộc sống của nông dân miền đất dốc rất khó khăn, luẫn quân trong vịng đói

nghèo. và các tổ chức quốc tế đã quan tâm đầu tư giúp đỡ phát triển
Nha nước nông 6 thôn miền núi nhưngis sự chuyyể‹ n biến còn chậm. Công


nông nghiệp và

PHAN 1
DAT VAN DE

Hiện nay, việc phát triển nông thôn đặc biệt là nông thôn miền núi đang

là vấn đề được Nhà nước và Đảng ta hết sức quan tâm. Đồng thời đây cũng là

hướng đi quan trọng trong công cuộc nâng cao chất lượng cuộc sống người

dân trong nước nói chung và đời sống người dân miềể nói riêng. Ở Việt

Nam, đất đốc chiếm khoảng 3/4 diện tích đất tự nhiên của Việt Nam.

Phần lớn diện tích đất có độ dốc dưới 15°(chiếm 21;9%) đã được sử dụng cho

sản xuất nông nghiệp hoặc nông lâm kết hợp. Diện tích đất có độ dốc từ

15° đến 25° chiếm khoảng 16,4%, còn lại là dates độ dốc lớn hon 25° (chiếm

61,7%). Do thiếu đất sản xuất nên nơng dân miền aul vin phai canh tac trén

đất có độ dốc lớn hơn 25° chịu xói mịn rất mạnh và thời gian canh tác bị rút

ngắn, thường chỉ trồng được 2-3 vụ cây lương thực ngắn ngày, sau đó trồng

sắn và bỏ hoá. Dân số gia tăng dẫn đến bình quần diện tích đất trên đầu người
bị giảm, thời gian đất bỏ hoá cũng bị rút ngắn xuống khoảng 3 đến 5 năm.


Với khoảng thời gian ngắn như vậy thì độ phì và cả tính chất lý hố của đất

chưa được tái tạo đủ mức cần thiết cho sinh trưởng và phát triển của cây trồng,

nơng nghiệp. Vì vậy, năng suất cây trồng rất thấp và thời gian canh tác chỉ

kéo dài tốt đa là hai vụ. Những ving đất có độ dốc thấp, do sức ép của chăn

thả tự do, cây cối (hong thể tái sinh, các loài cỏ cho trâu bị cũng khơng thể

phát triển, nị reỏ may, cỏ đắng và cỏ tranh, đã trở thành vùng đất trống,

đồi núi troe 2

tới Is ¡ hoá nặng đến mức khó có thể phục hồi nếu như

khơng đầu tư cà kịp thời. Các lồi cỏ dại khơng có giá trị kinh tế lại phát££
Ke=- = 2 x £
triển mạnh và cạ h gay gắt với cây trồng. Kết quả là rừng bị mật, đất bị

thoái hoá, năng suất cây trồng thấp, thu nhập từ chăn nuôi cũng giảm nên

cuộc sống của nông dân miền đất dốc rất khó khăn, luẫn quấn trong vịng đói

nghèo. và các tổ chức quốc tế đã quan tâm đầu tư giúp đỡ phát triển
Nha nước nông thôn miền núi nhưng sự chuyển biến cịn chậm. Cơng

nơng nghiệp và

cuộc xóa đói giảm nghèo cho nơng dân miền núi vẫn cịn là thách thức lớn đối


với tồn Đảng và tồn dân ta. Và quan trọng hơn cả đó là việc người dân đã
và đang làm gì trên chính mảnh đất của mình. Trong nhiều năm liền, người
dân (nhất là người dân tộc thiểu số) chỉ dựa vào hệ thống canh tác cũ, lạc hậu

để đáp ứng nhu cầu trước mắt. Phần lớn cuộc sống của họ vẫn phụ thuộc
nhiều vào rừng. Chính vì thế, hiệu quả kinh tế cịn thấp Và không bảo vệ được

môi trường sinh thái. Từ đó cho thấy, việcquan âm tới hiệu quả của các hệ
thống cây trồng phù hợp là thiết thực và cấpthiết trong? lúc này.

Bình Thanh là một xã thuộc huyện Cao Phong tỉnh Hịa Bình, có diện
tích đất canh tác thuộc loại đất dốc là chủ yey người dân đa số sinh sống

bằng việc sản xuất nơng lâm nghiệp. Tuy trìnđh dân trí ở đây chưa cao,

kỹ thuật canh tác còn hạn chế. Đất có độ đốc khá lớn nên canh tác khó khăn,

đồng thời rửa trơi và xói mịn ngày càng diễn ra mạnh, đất có nguy cơ bạc
màu. Mặt khác, các hệ thống canh tác ở đây \ vẫn chưa được đầu tư và quan
tâm phát triển đúng mức nên đua. tương xứng với tiềm năng của địa phương.
Do vậy vấn đề đặt ra hiện RY làphải dựa chọn các hệ thống canh tác trên đất
dốc phù hợp dem lai hié 'quả cao về kinh tế, xã hôi, môi trường. Xuất phát từ
những lý do trên, tôi đã-tiển: hành Phực hiện đề tài nghiên cứu: “ Đánh giá
hiệu quả của một số hệ thống bệnh tác nơng lâm nghiệp điển hình tại xã
Binh Thanh, huyện Cad Phong, tỉnh Hịa Bình.”

PHAN 2
TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU


2.1 Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu

2.1.1. Đất dắc và các vẫn đề liên quan đến canh tác trên đất đất dốc

a, Khái niêm đất dốc:

Đắt đốc là đất có bề mặt nằm nghiêng, thườ6nŠ gghề hoặc lượn sóng,

nằm nghiêng là mặt dốc hoặc sườn dốc, góc tạo bởi sườn và mặt nằm ngang

là độ dốc của mặt đất. L} ‹

Với mỗi loại hình đất dốc thì người nơng dân có những hướng sử dụng.

đất và các biện pháp canh tác thích hợp: th k

+ Đất đốc nhẹ: dưới 15° làm ruộng bậcthang, vườn nhà.

+ Đất dốc vừa: từ 16-25 ° làm ruộng bậc thang, vườn nhà, vườn rừng.

+ Đất dốc mạnh từ 25- 35 làm nương định canh, vườn rừng.

+ Đất dốc rất mạnh > 352 khoanh ni bao vệ.

b, Khó khăn và tiềm năng khi canh tác trên đất dốc:
- Khó khăn: i ae

+ Việc đi lại làm đất, giè trồng thu hoạch rất khó khăn.

+ Có nhiều nước Thầy mạnh trong mùa mưa, làm đất bị xói mịn, rửa


trơi hết màu mỡ, đất dễ bị hoang hóa và năng suất cây trồng bị giảm dần,

khơng có khả năng giữ nước trong đất đất làm đất khô không đủ cung cấp

nước cho cây vi sinh vật đất hoạt động.
4
Si
6 khác nhau, tạo ra sự khác nhau về chế độ nhiệt, ánh
sang, độ ai
Số ra sự đa dạng về cây trồng, đất đai nên khó áp

dụng khoa học ;

-Tiémnang: ~

+ Tiềm năng mở rộng đất canh tác:

Đất dốc là một bộ phận quan trọng trong sản xuất nông nghiệp chiếm

khoảng 973 triệu ha (tức khoảng 60%) trong 1.500 triệu ha đất sản xuất nông,
nghiệp trên thế giới (Dent.T.J, 1989). Ở Việt Nam, đất dốc chiếm khoảng

74% đất tự nhiên. Trong diện tích 9.4 triệu ha đất nơng nghiệp chỉ có 4.06

triệu ha là đất lúa, còn trên 5 triệu ha chủ yếu là đất dốc, trong đó đất nương

rẫy trồng lúa khoảng 640 ngàn ha, điện tích cịn lại là đất rừng và đất chưa sử

dụng. Do hầu hết đất bằng đã được sử dụng khá triệt để, nên miền núi là nơi


duy nhất còn tiềm năng mở rộng đắt canh tác.

+ Tiềm năng lâm nghiệp

Rừng không chỉ là nguồn lợi tự nhiên q giá về kinh tế, mà cịn có giá

trị cao trong bảo vệ môi trường, lưu giữ nguồn nước, cung cắp điều hồ ơxy

và cacbon. Ở Việt Nam, rừng chỉ tồn tại ở vùng cao, đất dốc:
+ Tiềm năng sản xuất cây hàng hố và đa dạng sẵn phẩm

So với miền xi thì cơ cấu cây trồng, a mee nui đa dang hon nhiéu.

Trong khi hau hét dat bing 6 mién xuôi phải. dành cho sản xuất lương thực thì

miền núi là nơi có tiềm năng đất đai để trồng cây ăn quả, cây lương thực có

giá trị cao,đó là chưa kể các lồi Tau quả ơn đới trồng trên các vùng núi cao.

2.1.2 Lý thuyết về hệ thống và hệ thắng canh tác
2.1.2.1 Cơ sở lý luận về hệ thống ke nghiép

a, Khái niệm: ` 3

Hệ thống nông nghiệp. là sự đê hiện không gian của sựphối hợp các

ngành sản xuất và kỹ thuật do một xã hội thực hiện để thoả mãn các nhu cầu.

ự thống sinh hoc — sinh thai


ién lađại diện và một hệ thống xã hội văn hoá, qua các

ững thành quả kỹ thuật.(Vissac, 1979)

thích ứng với các điềukiện sinh thái, khí hậu của một khơng gian nhất định

đáp ứng với các điều kiện và nhu cầu của thời điểm ấy. (Mozoyer, 1986)
Hệ thống nơng nghiệp thích ứng với các phương thức khai thác nông

nghiệp của một không gian nhất định do một xã hội tiến hành, là kết quả của
sự phối hợp các nhân tố tự nhiên, xã hội, kinh tế và kỹ thuật.(Jouve, 1988)

b, Đặc điểm tiếp cận hệ thống nông nghiệp

Tiếp cận từ dưới lên: dùng phương pháp quan sát và phân tích hệ thong

nơng nghiệp xem hệ thống đó sai, khơng hợp lý hay mắc ở điểm nào mà tìm

cách can thiệp và giải quyết. Do vậy tiếp cận này có 3 giai đoạn là: Chẩn đoán

~— Thiết kế — Thử nghiệm triển khai. Tiếp cận này phải quan tâm đến tâm lý,

nhu cầu và suy nghĩ của người nông dân. Nếu khơng hiểu được người nơng,

dân thì khơng thể đề xuất được các giải pháp để họ c6 hệ tiếp thủ và áp dụng

vì bản thân người nơng dân là người chủ bóc lột sức lao động của mình.

Coi trọng mối quan hệ xã hội như những nhânfố củãhệ thống. Trong


thực tế người nông dân không áp dụng được các tiến bộ kỹ thuật mới là do

cản trở về kinh tế, xã hội. Vì vậy nếu khơng thay đổi được nhân tố này thì

khơng giải quyết được vấn đề. Trong/giai đoạn chẩn đoán phải đúng, phân

loại hộ gia đình phải chính xác là điều kiện rất quan trọng trong quá trình
r ©
nghiên cứu.

Phân tích động thái của sự phát triển - nghiên cứu động thái của hệ

thống nông nghiệp trong lịch sử. xí qua Mighién cứu đó sẽ xác định được sự

phát triển của hệ thống trong tương lai như thế nào, đồng thời giải quyết được

é lẻ phù hợp với hướng phát triển đó. Trong sự

phát triển nơng nghiệp thay đổi lớn nhất của hệ thống nông nghiệp là sự tiến

hố của người nơng dân; đó Ja tir tinh trạng tự cung tự cấp chuyển sang sản

xuất hàng hoá. Tuy nhiên sự thay đổi này không đồng đều ở mỗi vùng, địa

phương, mỗ hah ) nhau vì vậy khơng thể có giải pháp nào đồng nhất

cho các hệ ống, ` 7

c, Phương phá hiền cứu hệ thống


Tiếp cận hệ thơng nơng nghiệp chưa có phương pháp thống nhất, cho

đến nay các nhà khoa học thống nhất tập trung theo các nguyên tắc sau:

~ Nghiên cứu định hướng chủ yếu vào người nơng dân

~ Tính chất hệ thống của hệ thống nông nghiệp

~ Yêu cầu tham gia của nhiều bộ môn

- Chú ý đến việc làm ở nông trại
~ Tính chất nhắc lại và liên tục

Q trình nghiên cứu có thể chia làm 3 bước sau:

- Chan đoán và phân loại

- Thiết kế và làm thử
- Phổ triển và nhân rộng „2>

Việc chẩn đốn nhằm mục đích tìm hiểu sự hoạt động của hệ thống

nông nghiệp, xác định các điều kiện quyết định :sự + phát triển của hệ thống và

xác định các hạn chế, cản trở sự phát triển của hethéng đó. 'Chẩn đốn có hai

bước là phân kiểu và chan đoán. Hệ thống “hồng nghiệp. hộ thường rất phức

tạp và khơng đồng đều vì vậy phải phân thành cáếXiêu hộ phổ biến (hay


nhóm hộ) qua đó cho ta phân tích và hiểu được sự biến động của hệ thống,

nhằm xác định xem kiểu nào chiếm ưu thế trong hệ thông để định hướng ưu

tiên tác động.

Để phân kiểu hệ thống, việc cơ bản h phân kiểu kinh tế - xã hội nên
cần phải phân kiểu hộ nông aan 'Œ nhiều phương pháp phân kiểu hộ nông
dân: theo mức thu nhập, theÐ nhân tổ sản xuất, theo cách làm ăn (chiến lược
sản xuất), theo mục tiêu _ xuất, Tuy nhiên chưa có sự thống nhất về các

phương pháp trên. / &

2.1.2.2 Cơ sở lý luận về hệ thống canh tác

a, Khái niệm hệ thống cây trằng:

- nogo z ci ig la thành phần các giống và các loài cây được bố trí

trong khơn; ne của các loài cây trồng trong mọi hệ sinh thái

nông nghiệp, nhằm Hh hợp lý nhất các nguồn lợi tự nhiên, kinh tế, xã

hội. &

- Hệ thống cây trồng là hoạt động sản xuất cây trồng trong nông trại

bao gồm tắt cả các hợp phần cần có để sản xuất một tổ hợp các cây trồng và


mối quan hệ giữa chúng với môi trường, các hợp phần này bao gồm tắt cả các
yếu tố vật lý và sinh học cũng như kỹ thuật, lao động và quản lý.

b. Ý nghĩa của HTCT

HTCT là một trong những nội dung của hệ thống các biện pháp canh

tác bao gồm cây trồng, chế độ luân canh, làm đắt, bón phân, chăm sóc, phịng

trừ sâu bệnh, cỏ dại. HTCT quyết định nội dung các biện pháp kỹ thuật khác

trong hệ thông canh tác là cơ sở để

HCCT thể hiện phương hướng sản xuất của vùng: HTCT

xác định các biện pháp khác trong sản xuất nơng, ngÍỆP: Xác định HTCT cịn

là nội dung của phân vùng sản xuất nơng, nghiệp để phát triển một nền nơng

nghiệp của quốc gia có hiệu quả, cân đối và có kế hoạch. `

Trong các cuộc cách mạng xanh trên th ithực chất là các cuộc cách

mạng về HTCT. Khi thay đổi HTCT thi no kéo theo hàng loại các biện pháp
kỹ thuật tác động vào đắt nhằm bảo vệ vnàâng cao độ phì nhiêu cho đất.

Ở nước ta từ khoảng 4 thập kỷ cuối thế kỷ 19 sản xuất nơng nghiệp có

tiến bộ vượt bậc, đó là nhờ sự thay đổi HTCT, việc tăng vụ, chuyển vụ nhờ


những cách bố trí hợp lý HTCT với các bộ giống cây trồng có thời gian sinh

trưởng ngắn. Việc tăng vụ chiêm Xuân Thờ hệ thống thuỷ lợi, chuyên vụ lúa

chiêm thành vụ xuân, luátnồa thành hề thụ, tăng vụ đông, đa dạng cây trồng

trên đơn vị điện tích. ẨC 7

c. Mục tiêu của việc xây dựng HTCT

HTCT có ý ghữa rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và nông,

lâm kết hợp. Nếu xâ dụngbŠ trí được một HTCT hợp lý cũng chính là khai

thac hiéu q fat Ve thiên nhiên. Do vậy, xây dựng HTCT phải đạt

các mục tiê saue &

- Đạt tơng à đ cao và bền vững; đây là một chỉ tiêu quan trọng, để

đánh giá HTCT hợp lý: -

~ Khai thác triệt để và có hiệu quả điều kiện khí hậu, đất đai trong vùng

và hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại do khí hậu và đất đai gây ra với

cây trồng. Sự lựa chọn giống và lồi cây trồng để bố trí cho phù hợp với khí
hậu và đất đai khơng những tận dụng được các lợi thế về khí hậu và đất đai

trong vùng, mà cịn có tác dụng hạn chế những trở ngại do đất đai và khí hậu


Đây ra.

- Khai thác triệt để và có hiệu quả các điều kiện kinh tế, xã hội có sẵn

để phát triển bền vững,
- Lợi dụng tốt nhất các đặc tính sinh học của cây trồng, tránh được tác

hại của sâu bệnh và cỏ dại. gS

- Thúc đẩy phát triển chăn ni va các ngành đghềiphụ khác

Một trong những biện pháp kinh tế và kỹ thuật nhằm tận dụng nguồn

lợi tự nhiên và xã hội là bố trí HTCT hợp lý. HTCT hợp lý là lựa chọn, gieo

trồng các loại cây, giống cây phù hợp với điển gạotự nhiên, kinh tế và xã hội

để đạt hiệu quả cao nhất.

2.2 Những kết quả nghiên cứu vềHệ thống canh tác

2.2.1 Trên Thế giới \

Việc phát triển nông nghiệp hầu hết dựa vào các cơ sở sản xuất tư nhân,

đó chủ yếu là các trang trại cung cấp. Do vậy, nhà nước rất quan tâm đến sự

tồn tại và phát triển của cáctang trệi và đã dành một khoản ngân sách không.


nhỏ để đầu tư cho kỹ thuật à vốn cửa r trang trại với lãi suất thấp. Trên thế

giới đã có rất nhiều tác 'Siả nghiên cứu về HTCT từ lâu và theo nhiều hướng

khác nhau. j _

Sản xuất nông nghiệp trên đất đồi núi bao gồm canh tác trên đất đốc và

đất bằng trồng cả cây hàng năm và cây lâu năm, cùng có cả việc canh tác trên

đất ngập n ie 1g, các thềm bậc thang có nguồn nước, nhưng nhìn

chung dat ng NGHIỆP ign núi phần lớn là đất dốc. Theo tài liệu của FAO
i D Đấu nghiệp có độ dốc trên 15” thường chiếm tới 50-

60% trong tổng số đất nông nghiệp được khai thác. Dat nông nghiệp ở vùng

đồi núi thực chất là vấn đề nghiên cứu canh tác trên đất dốc, nghiên cứu mối

quan hệ giữa HTCT với vấn đề xói mịn, rửa trơi.

- Hệ thống Taungya (Taungya System): Được bắt đầu ở Mianma vào

những năm 1856. Nhà nước đã cho trồng rừng gỗ tếch kết hợp trồng lúa cạn,

ngô trồng hai năm đầu khi rừng chưa khép tán. Mục tiêu chính của hệ thống

canh tác này là khơi phục lại rừng bị tàn phá, sản xuất lương thực là thu nhập

phụ. Đây là dạng mơ hình chuyển tiếp từ canh tác nương rẫy sang canh tác


nông lâm kết hợp.

- HTCT trong nông trại: Dân tộc Infugao (Philippin) biết canh tác lúa

nước ở ruộng có hệ thống tưới nước, kết hợp trồng, cây gỗ để lấy củi, cây ăn

quả, cây thuốc. Hệ thống này giữ được nước và chống với mịn, sạt lở đất,

đâm bảo tính bền vững. S ^

- HTCT trong nông lâm kết hợp: Đa dang theo nhiều phương thức trồng

và mật độ khác nhau được áp dụng rộng rãiở:Miền trùng và Bắc của Trung

Quốc. Cây đa mục đích được trồng xen theonguyEỀ tắc đa lồi tạo ra sản

phẩm quanh năm và mang tính hang hóá: Trung Quốc phân loại nơng lâm kết
hợp theo vùng sinh thái (vùng núi cao, vùng trung du, vùng đồng bằng).Mỗi

loại hình nơng lâm kết hợp phù hợp với từng vùng sinh thái riêng, nhưng đều

đảm bảo lợi ích kinh tế theo kiểu kinh tế trang trại.

Hoey.M,1990 đưa ra no eth sit Hụng đất dốc nhấn mạnh việc làm
đường đồng mức, trồng, od tieo băng, hạn chế làm đất đến mức tối thiểu góp

phần phát triển nơng lãm 'đghiệpổn ở Bắc Thái Lan trên đất dốc dưới

20°. Những kết quả nhiên cứu ở Bắc Thái Lan trên trồng cây ăn quả, cây cà


phê theo băng kết hợp với bón phân đã cho hiệu quả kinh tế cao và có tác

cao độ phì của đất.

Tenuiflora là cây rất phổ biến trên đất bỏ hóa ở miền nam Honduras và trung

Mỹ.

Quản lý đất bỏ hóa dựa vào cây bụi ở Philippines (cây Benet - Mimosa

invisa), một loại cây trình nữ, được đưa vào trồng trên đất bỏ hóa từ những

năm 1960 để làm cây cải tạo đất. Hệ thống quản lý đất bỏ hóa này có tác dụng

cung cấp nguồn phân xanh, che phủ đất để tái sinh độ phì nhiêu cho đất, tăng

hiệu quả sản xuất các loại cây lương thực ở chu kỳ sau (Edwin Balbarino,

David M. Bates, Z.De la Rose, Julito Itumay, 1997). Cây cỏ lào, tre nứa ưu

điểm của nó là sinh trưởng nhanh, phủ đất nhanh, nhờ đó thảm thực vật trên

đất canh tác sau nương rẫy nhanh chóng được phục hồi, và đất dưới thảm tre

nứa được coi là màu mỡ, thích hợp cho một chu kỳ canh tác mới..

Quản lý đất bỏ hóa dựa vào cây họ đậu như cầy keo đến” muỗng hoa

đào (ở Naala, Naga, Cebu-Philippines) hai loài cây trên làgiống địa phương.


Ở Nigẽria loài cây này được coi là cây có khả năng rú£ ngắn thời gian bỏ hóa

xuống và có thể thâm canh và phát triển ổnđịnh trên đất nương rẫy. Làm giàu

đất canh tác sau nương rẫy ở Peruvian Amazon dac điểm chung của các hệ

thống cây trồng trên đất này là khi chặtt cây - đốt rẫy các loại cây có giá trị

kinh tế được chọn để lại hoặc được trồng xen với các loại cây lương thực
trong thời gian canh tác nhằm mục đích làm giàu nương bỏ hóa sau khi kết

thúc chu kỳ canh tác. Á 5 7

Để sử dụng hợp lý tàiPr A dat, đốc nhiều tác giả đề nghị áp dụng

phương thức canh tác nông lâm kết hợp. Nông lâm kết hợp là tên gọi chung

của những hệ thống sử “dụng,đất trồng đó các cây lâu năm (cây gỗ, cây bụi,

các cây họ cau dừa, tre trúc, hay cây ăn quả, cây công nghiệp...) được trồng có

suy tính trên cùng.một đơn vị điện tích qui hoạch đất với hoa màu và/hoặc với

vật nuôi dưới ‹ xen theo không gian hay theo thời gian. Trong các hệ

thống nông kếCHợp ó mối tác động tương hỗ qua lại về cả mặt sinh thái
han trong hệ thống.
lẫn kinh tế gì
là một hệ thống sử dụng đất trong đó phối hợp cây

Nơng lâm

lâu năm với hoa màu hay vật ni một cách thích hợp với điều kiện sinh thái

và xã hội, theo hình thức phối hợp không gian và thời gian, để gia tăng sức

sản xuất tổng thể của thực vật trồng và vật nuôi một cách bền vững trên một

đơn vị diện tích đất, đặc biệt trong các tình huống có kỹ thuật thấp và trên các
vùng đất khó khăn. Tuy nhiên, nông lâm kết hợp như là một kỹ thuật và khoa

10

học đã được phát triển thành một điều gì khác hơn là các hướng dẫn. Ngày

nay nó được xem như là một ngành nghề và một cách tiếp cận về sử dụng đất

trong đó đã phối hợp sự đa dạng của quản lý tài nguyên tự nhiên một cách bền

vững. Leaky (1996) đã mơ tả nó như là các hệ thống quản lý tài nguyên đặt cơ

sở trên đặc tính sinh thái và năng động nhờ vào sự phối hợp cây trồng lâu năm

vào nông trại hay đồng cỏ để làm đa dạng và bền vững việc sản xuất giúp gia

tăng các lợi ích về xã hội, kinh tế và môi trường của các nông trại nhỏ. Vào

năm 1997, Trung tâm nghiên cứu về nông lâm Kết hợp Quéc té (ICRAF) da

xem xét lại khái niệm nông lâm kết hợp và phát triển nó rộng hơn như là một


hệ thống sử dụng đất, giới hạn trong các nông, trại. Ngày nay nông lâm kết

hợp được định nghĩa như là một hệ thống quản ly tai nguyén dat co sé trén

đặc tính sinh thái và năng động nhờ vảo-sự phối hợp cây trồng lâu năm vào

nông trại hay đồng cỏ để làm đa dạng và bền vững quá trình sản xuất cho gia

tăng các lợi ích về xã hội, kinh tế và môi trường của các mức độ nông trại

khác nhau từ kinh tế hộ đến "kinh tế trang trai". Một cách đơn giản ICRAF đã

xem “nông lâm kết hợp là trồng. câytrên Tơng trại” và định nghĩa nó như là
một hệ thống quản lý tài nguyen tự nhiên năng động và lấy yếu tố sinh thái

làm chính, qua đó cây được phố trồng trên nông trại và vào hệ sinh thái

nông nghiệp làm đa đạng và bên vững sức sản xuất để gia tăng các lợi ích

kinh tế, xã hội và sính thái cho người canh tác ở các mức độ khác nhau. Ngồi

trị chủ đạo. Nơng lâm kết hợp không chỉ là sinh kế của một hộ gia đình mà là

sinh kế và mang lại lợi ích cho cả cộng, đồng người dân sống tại đó.
Hệ thống canh tác vòng trịn của Nigeria có mục đích trồng rừng gỗ lớn

với lồi cây có chu kỳ khai thác là 70 năm tại nơi có cụm dân cư có số hộ

khơng q 400 hộ. Mỗi hộ gia đình được cắp 0,5 ha làm đất thé cu va 0,5 ha


11

khác để canh tác trong hai năm sau đó di chuyển sang mảnh đát khác. Để thực

hiện cây rừng được trồng với khoảng cách hàng là 4 m và khoảng giữa các

cây trên hàng là 3 m tại nơi có khoảng cách với chỗ ở của nông dân không

quá 4,8 km. Như vậy, diện tích tối đa của khu vực này là 7200 ha và có dạng

một hình trịn. Tóm lại, hệ thống đặt cơ sở ở sự du canh theo vòng tròn, phù

hợp với điều chế rừng và nhu cầu thiết thực, tập quán của người dân.

Hệ thống canh tác "hành lang" có mục đích trồng rừng, cung cấp gỗ

ngun liệu giấy với lồi cây trồng có chu kỳ 2 năm trở lại: Hệ thống được

xây dựng dọc theo một con đường chính, tốtnhất Tàtheo hướng đơng tây. Các

hộ gia đình được định cư dọc theo đường cách nhau 100m. Mảnh đất rừng sau

nhà được chia làm 20 lơ kích thước 40 x100m với tổng diện tích là 8 ha. Lơ

đất kề sau nhà sẽ được giao cho nông dân lập vườn, 19 lơ cịn lại được lần

lượt ln canh cây hoa màu theo thứ tự: lúa nương, ngô, sắn giữa hai hàng cây

lâm nghiệp. Tuy nhiên người làm ray không được tự do canh tác hoa mau


theo ý riêng của mình mà phải canh tác theo qui định thứ tự lồi hoa màu trên.

Cứ sau 19 năm vịng canh tác S Giiay lại lô cũ. Giai đoạn ngắn 19 năm trên

mỗi ơ chỉ cho phép kinh doanh lồi cây mọc nhanh làm giấy sợi, kinh doanh

gỗ chất đốt, gỗ nhỏ, cột. Ops 3 ,

Một số chương trình khoa học của Liên hợp quốc đang cho ứng dụng

một chế độ canh tác hợp lý trên-đất dốc theo hệ thống nông lâm kết hợp. Theo

hướng này việc trồng cây rừng, cây nông nghiệp (hoa màu, cây công nghiệp,

CÓ nuôi trên cùng một mảnh đất dốc phù hợp với

iều kiệsninh thái VẦ ch gu qua kinh tế cao rất được chú trọng.

2.2Ở.V2iệt Nam

Trong những năm gần đây, các nhà khoa học trong nước đã không

ngừng nghiên cứu, áp dụng các hệ thống đã được nghiên cứu ở nước ngồi

nhằm tìm ra được các hệ thống phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, điều

kiện tự nhiên từng vùng của nước ta. Sử dụng, tốt các nguồn lợi và các mối

quan hệ của sinh thái với hiệu quả đầu tư là cao nhất nhằm phát triển sản xuất


12


×