TRUONG DAT HOC LAM NGHIEP
KHOA LAM HOC
bon CỔ
H7.) 12 ia aT ara
Sink viên “hực hiện. : Nguyễn Văn Trường
J7) :53- KN&PTNT
Mãnh ton + 0853081258
Khoá học : 2008 - 2012
Hà Nội, 2012
C7} 4/ct29¿21 / 0 JLt£200
TRUONG DAI HQC LAM NGHEP
KHOA LAM HOC
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA CAC MƠ HÌNH CAO SU TIỂU ĐIỀN
TẠI XÃ XUÂN SƠN, HUYỆN THỌ XUAN, TỈNH THANH HÓA
NGÀNH KHUYỀN NÔNG VÀ PTNT
MÃ SÓ: 308
Giáo viên hướng dẫn =: Phạm Quang Vinh
Sinn hực hiện — : Nguyễn Văn Trường
a) & : 53-KN&PTNT
Masini yién : 0853081258
Khóa học. : 2008 -2012
Hà Nội - 2012
LOI NOI DAU
-__ Sau một thời gian học tập nghiên cứu và rèn luyện tại trường Đại Học
Lâm Nghiệp, đến nay khóa học 2008 - 2012 đang bước vào giai đoạn cuối. Để
đánh giá kết quả học tập qua 4 năm học cũng như thực hiện phương châm học
đi đôi với hành, học gắn liền với nghiên cứu, tìm tịi nhầm cùng cổ thêm kiến
thức, đáp ứng vào thực tiễn sản xuất. Được sự đồng ý của BGH, Khoa Lam
Hoc va B6 mén Nông Lâm Kết Hợp trường Đại Học Lâm Nghiệp, tơi tiến
hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp “Đánh gi eu quả ede mơ hình cao su
tiểu điền tại xã Xuân Sơn, huyện Thọ Xuân, tinh Thanh Hóa”.
Sau một thời gian thực tập khẩn trương nghiêm túc, được sự giúp đỡ
tận tình của các thầy, cơ giáo trong bộ.mony dc biệt là sự hướng dẫn của thầy
giáo Phạm Quang Vinh đến nay đề tài khóa luận đã được hồn thành.
Nhân địp này cho tôi được bày tỏ lang "biết ơn tới các thầy cô giáo
trong bộ môn NLKH, cán bộ Xã. cán 1 bộ thôn, bà con nhân đân trong thôn 13,
xã Xuân Sơn, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa và đặc biệt xin chân thành
cảm ơn thầy giáo Phạm QUảng v ` đã tận tình giúp đỡ tơi hồn thành q
trình học tập cũng như bán áo cáo. va\ đợt thực tập vừa qua.
'Với khoảng thời gian và năng lực bản thân cịn han chế, bản báo cáo
nay chăc chắn khơ fea khỏi: những sai sót nhất định. Em kính mong nhận
được những ý kiến nhận xét. t đánh giá của các thầy, các cô và bạn bè đồng
nghiệp để báõ ếáo ni c hoàn thiện hơn.
Tôi xin châo linh Xuân Mai, ngày 02 tháng 06 năm 2012
_
& Sinh viên thực hiện
Nguyễn Văn Trường
Muc luc
Chuong 1.DAT VAN DE
Chuong 2. TONG QUAN NGHIEN CUU
2.1. Khái quát về cây cao su.............
2.1.1. Vị trí kinh tế của cây cao su....
2.1.2. Đặc điểm thực vật học của cây cao su
2.1.2.1. Rễ..
2.1.2.2. Thân
2:]:233. Lá..
4. Hoa, quả và hại
2.1.3. Yêu cầu sinh thái của cây cao su
2.1.3.1. Nhiét 46 ......
2.1.3.2. Lượng mưa và âm độ khơng khí...
213 3 Giỗ mannssnsrseasssaal
2.1.3.4. Độ pH.................
2.1.3.5.
Địa hình ... fanned
2.1.3.6.
Độ sâu tầng đất Ag
2.1.3.7.
Bình độ. aes„
2.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ, nghiên Cứu cao sì
2.2.1. Tình hình sả at tiêu thụ cao su thiên nhiên trên thị
2.2.2. Tình hìnhh nghiện mages: su..
Á
2.2.3. Tình hình phát điền cao su tiểu điền.....
2.3. Tình hình sảnxuất, tiêu thụ, nghiên cứu. cao su ở Việt Nam
2.3.1. Tình hình phát triển cao su
2.3.2. Tình hình phát triển cao su tiểu đi
2.3.3. Tình hình nghiên cứu về cao su..............
Chương 3. MUC TIEU, NOI DUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU.15
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
3.2. Nội dung nghiên cứu
3.3. Phương pháp nghiên cứu....
3.3.1. Phương pháp chọn mẫu
3.3.2. Phương pháp kế thừa...
3.3.3. Sử dụng bộ công cụ PRA ....
3.3.4. Phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế DAN...
Chương 4. KET QUA NGHIEN CUU VA TH. Son, Tuyện Thọ Xuân, tỉnh
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã
Thanh Hóa . wine 22
4.1.1. Điều kiện tự nhiên..... KhrurssnibrtosostgarsossnugaiD2
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.£ we 124
4.2. Hién trang str ngadat tai 15980 Son... weed
.28
.28
1 u .29
¡29
4.3.2.2. Đặc điểm tuổi ủa các Vườn cao
su tiểu điền ở địa phương...............30
4.3.2.3. Hiện trạng, Xê kỹ thuật ah tác vườn cao su tiểu điền... +30
4.3.2.4. Phòng trừ cỏ dai troig vườn cao su tiểu điền ¿u35
4.3.2.5. Kỹ ốn tỉa cây; tỉa cành cao su tiểu điền..... 33
4.3.2.6. Bó 0 cao su tiểu điền của các nông hộ . 34
thiết cơ bản của 1 ng xen trong vườn cao su tiểu thời kiến
su/35
4.3.2.8. Hiện trạng về sâu bệnh hại trong vườn cao su tiêu điền ở xã Xuân Sơn
Tư nh)
4.3.2.9 hiện trạng về năng suất mủ cao su tiểu điền ở thôn 13 xã Xuân Sơn..36
4.3.3. Hiệu quả kinh tế của cao su tiểu điền xã Xuân Sơn.... 237
38
4.3.4. Hiệu quả xã hội và môi trường của cao su tiểu điền...
4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển cao su tiểu điền ở xã Xuân Sơn.....40
4.4.1. Điều kiện tự nhiên
4.4.2. Điều kiện kinh tế xã h:
4.4.3. Sự hỗ trợ của các dự án, ngân hàng chính sách trong phát triên cao su
tiểu điền của địa phương.
4.5. Đề xuất giải pháp.....
4.5.1. Giải pháp về quy hoạch đất trồng cao su.
4.5.2.Giải pháp về kỹ thuat........
4.5.2.1. Nguồn giống cao su......
4.5.2.2. Kỹ thuật trồng, chăm sóc cao si saga V-
4.5.2.3. Giải pháp về phòng trừ sâuMa in VưỜI cao su.
4.5.2.4. Giải pháp về khai thác, thu hóạch mủ ca§ou
4.5.3. Các giải pháp về kinh tế xã h
Chương 5. KẾT LUẬN, TỒN *% VÀKIRRNGHI...............e.sos.23
5.1. Kết luận......
5.2. Tén tai.....
5.3. Kiến nghị........
TÀI LIỆU THAM KH/
PHỤ LỤC é
DANH MUC CAC BANG
Bảng 4.1: Kết quả một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội của địa phương................25
Bảng 4.2: Hiện trạng cơ cầu sử dụng đất tại xã Xuân Sơn.
Bang 4.3:Diện tích cao su tiểu điền của xã Xuân Su —
Bang 4.4:Hiện trạng diện tích cao su tiểu điền của các hộ gia đình trong thơn“
TB seas
của HGĐ............
Bang 4.5:Hién trạng tuôi của các vườn cao su
Bảng 4.6: Lượng phân bón trung bình cho lm điền của các nông hộ 34
Bảng 4.7:Kỹ thuật canh tác cây trồng xen trong yuoncao su..
Đơn vị: đẳng/iakiBia...
Bảng 4.10: Lợi nhuận rịng và tỷ “—— và chỉ phí của các mơ hình cao
su tiểu điền tại thơn 13(tính đến đã I6 năm kể từ khi trồng).
Bảng 4.11: Đánh giá hiệu ã hội và môi trường của cây cao su so với một
số loại cây trồng chính n 13.o. e
Bảng 4.12: Lượng phân bón húe rong thoi ky KTCB..
Bảng 4.13: Số Me 2 bồn túc thời kỳ kinh doanh cây cao su
DANH MUC CAC TU VIET TAT
BGH: Ban giám hiệu
CAQ: Cây ăn quả
KHKT: Khoa học kỹ thuậ
KTCB:
Kiến thiết cơ b; Rg
HGĐ: H6 6 gigiaa didinh ; Án &
NLKH: Nông lâm kêt RY^
NQ HĐND:
NXB: Nghị quyết đồng nhân dân
NXBNN: Nhà há
TDTT: by bản nông nghiệp
thể thao
THCS: Trung học cơ sở
9 `
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
TTCN - XD: ệ › Tiểu thủ công nghiệp — xây dựng
UBND: XY Ủy ban nhân dân
«
As
G
Chuong 1
DAT VAN DE
~ Cay cao su (Hevea brasiliensis) 1a một cây công nghiệp lâu năm, được
tim thdy vào cuối thé ky XVII. Hiện nay, cao su thiên nhiên và cao su nhân
tạo là một trong những nguyên liệu chủ chốt của nền công nghiệp hiện đại,
xếp vào hạng thứ tư sau dầu mỏ, than đá và gang thép: Vai trò của sản phẩm
từ cây cao su vơ cùng to lớn, có hàng vạn mặt hàng được làm từ cao su, có thể
kể đến như cao su làm vỏ ruột xe (xe đạp, xe gắn nhá: ô tô; máy bay...). Cao
su làm quần áo, giầy đép, áo mưa, mũ, phao bơi Ngồi giá trị sản phẩm
chính của mủ cao su thì cây cao su cịn chó "Bật và gỗ là hai sản phẩm rất có
giá trị.
Xét theo triển vọng cung cầu cao su tự nhiên thế giới, tăng trưởng kim
ngạch xuất khẩu cao su của Việt Nam trong giải đoạn 2004-2007, dự báo giai
đoạn 2007-2010 phát triển xuất khẩu cao su eủá Việt Nam có thể đạt tốc độ
cao, khoảng 26%/năm, kim ngạch di 1 2.786, triệu USD vào năm 2010.
Với vai trị, vị tríquan trọng của cây cao su, nên trong những năm
1990, cao su tiểu điền được Khuyén khich phat triển không chỉ trong những
dự án của Nhà nước, riff 'ả các hộ: gia đình và cá nhân hình thành các rừng
gọi là cao su tiểu điền. Cao su tiểu điền đã và đang là một hướng phát triển
mạnh mẽ ở các hộ Gia đình bởi hiệu quả kinh tế của nó mang lại.
Từ nhữn; 1960; cây cao su đã được trồng tại các nông trường Vân
Du, Thống ...tỉnh Thanh Hóa. Năm 1998, Chủ tịch UBND
tỉnh quyết Quản lý Dự án Phát triển cao su trên địa bàn
tỉnh Thanh Hó: ông ty Cao su Cà phê tỉnh Thanh Hoá) với mục
tiêu Dự án nêu ra là: đến năm 2010, trồng mới 10.000 ha cao su. Kết quả đến
năm 2010, toàn tỉnh trồng mới trên 10.500 ha cao su. Các huyện trồng cao su
chủ yếu là Thạch Thành, Cẩm Thuỷ, Như Xuân, Thọ Xuân, Ngọc Lặc....Hiện
nay, cây cao su tạt Thanh Hoá đã và đang được mở rộng sản xuất theo 3 hình
thức là: cao su tiểu điền, cao su đại điền và cao su liên kết với hộ nông dân.
1
Mặc dù thời tiết, khí hậu khơng thật sự phù hợp cho cây cao su phát triển,
song năng xuất mủ bình quân trên địa bàn tỉnh đạt 1,4 tắn mủ khơ/ha/năm, cá
biệt có hộ đạt 1,8 tắn/ha/năm. Với giá bình quân năm 2010 là 70.000 đồng/kg
đã đem lại thu nhập cao cho người trồng cao su.
Định hướng phát triển: Theo Quyết định số 700/QĐ-UBND ngày
24/7/2007 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá về việế Phê duyệt quy hoạch
cây cao su toàn tỉnh đến năm 2015, tầm nhìn a nam 202 Tà: năm 2015,
toàn tỉnh phấn đấu trồng được 25.000 ha cao sự trở lên. Trong tình hình giá
mủ cao su có xu hướng ngày càng tăng cao, một t số bể phận nông dân đã và
>
đang dành sự quan tâm đặc biệt cho cây cao. su tiểu điền. Tuy nhiên, thực tiễn
cũng cho thấy cần có thái độ cách làm nghiêm tac, chat chẽ hơn nữa đẻ tránh
những hậu quả đáng tiếc trong quá trình triển khai thực hiện. Ở một số nơi
cây trồng đã bị thiệt bại với diện tích lớn do nhiều ngun nhân như cơng tác
chỉ đạo ở một số địa phương chưa được chặt chế, khơng tn thủ quy trình kỹ
thuật, cây giống cung cấp cho. ns bd chựa được đảm bảo tiêu chuẩn, khâu
chăm sóc, bảo vệ câytrồng, cũng Đua được người nơng dân quan tâm đúng
mức. Vì vậy, đề tài “Đánh “SN iệu qua các mơ hình cao su tiểu điền tại xã
Xn Sơn, huyện ThọXun finh Thanh Hóa” được đề xuất và thực hiện.
Chuong 2
TỎNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Khái quát về cây cao su
2.1.1. Vị trí kinh tế của cây cao su
Cây cao su được nhân rộng với quy mô lớn trên thế giới nhờ vào sản
phẩm đặc biệt của nó, đó là mủ cao su. Mủ cao su làngiiyén liệu cần thiết cho
nhiều ngành công nghiệp hiện nay. Bên cạnh mủ, cây cão su cịn cho nhiều
các sản phẩm khác cũng khơng kém phần quan tong như: Gỗ, dầu hạt. Ngoài
ra cây cao su cịn có tác dụng bảo vệ mơi trường sinhthái, 'cải thiện điều kiện
kinh tế- xã hội, đặc biệt là vùng trung du, miiềN núi. Kinh doanh cao su sẽ tạo
được công ăn việc làm ổô n định cho một bộ. phận dân cư lâu dài. Trồng cao su
còn có tác dụng tham gia phân bố dân 'cư hợp lý giữa thành thị và nông thôn,
thu hút lao động cho các vùng trung du, miền nui, vùng định cư của các dân
tộc ít người (Hồng Văn Tú, 2005).
Mi cao su [a san phẩm chủ yếu của cây cao su với các đặc tính hơn hẳn
cao su nhân tạo về độ giãn, độđàn ti cao; chống đứt, chông lạnh tốt, ít phát
nhiệt khi cọ xát, đễ sơluyến, Nhiều các ‘sin phẩm được làm từ mủ cao su như
vỏ xe, quần áo, dung oy vanhiều các sản phẩm khác (Nguyễn Khoa Chỉ,
1997) )
Trong kỹ thuật chệ biển, táo su thiên nhiên thường được sử dụng chung
với các vật liệu. c như cao su nhân tạo, gang, thép, các sản phẩm của dầu
mỏ để tạo recshỗ lợp có giá trị cao trong gia cơng chế biến nhằm đa dạng
hóa sản phi Gã 6.cSaiố s ign nay là nguồn thu nhập đáng kể, vườn cao su già
sau 30 nim cho lược cưa đốn lấy gỗ, bình quân ước tính cho 35-40
triệu đồng/ha. Gỗ cao su được dùng để làm đồ nội thất, ván sàn,... có giá tri
tương đương gỗ nhóm III. Mạt cưa cao su dùng làm giá thể trồng nấm rất tốt
(Nguyễn Thị Huệ, 1997).
Dầu hạt cao su giai doan cao su kinh doanh, méi nam cho khoang
200-300kg hạtha. Hàm lượng dầu khoảng 15-20%, dầu được sử dụng trong
cơng nhệ làm sơn, xà phịng (Nguyễn Cơng Tình, 2005).
Ngồi các sản phẩm trên, cịn có thể thu được nguồn lợi từ các cây
trồng xen giữa các hàng trong thời kỳ kiến thiết cơ bản như các loại cây hoa
màu, cây lương thực, cỏ chăn nuôi và cịn có thể nưối ng lấy mật từ hoa,
cuống lá cao su non. Ngoài hiệu quả kinh tế, cao su cịn có tác dụng bảo vệ
mơi trường. Trồng cao su trên diện tích lớn có (ác)dụlg phủ xanh đất trống,
đồi trọc, chống xói mịn. Chu kỳ sống của cao su tắt đài (30-40 năm) nên có
tác dụng bảo vệ môi trường sinh thái được th (Nguyễn Thị Huệ, 1997).
2.1.2. Đặc điểm thực vật học của cây cao su :
Cây cao su có tên khoa học Tà Hevea brasiliensis thuéc ho
Euphorbiaceae (Ho thau dau). Ho Euphorbiaceae gồm rất nhiều cây có mủ
dưới dạng cây đại mộc, cây bụi nhỏ và cây cỏ sống ở vùng nhiệt đới và ôn đới
(Bùi Xuân Tín, 2003). ”
2.1.2.1. RE
Rễ cao su có thể được phân thành các loại như sau:
- Rễ cọc: dài từ 3“5m xuất phát từ rễ mầm. Trong đắt tốt rễ cọc có thể
đâm sâu đến 10m. Rễ cọc khi bị đứt sẽ khơng có khả năng tái sinh. Rễ này
cũng không thể mọc qua t g đá ong hay xuyên qua mức nước ngầm hay đá
mẹ. tính chịu hạn của cao sứ một phần nhờ vào sự phát triển của loại rễ này.
- Rễ Vee hay rễ hấp thụ) là loại rễ mọc ngang trên tầng đất
mặt từ 0-30em. Rénty nồng vươn xa từ 6-10m, có khả năng phân nhánh
nhiều, tái sinh h2 thường lan rộng theo chiều rộng của tán lá.
- Rễ tơ là lọa rễ đóng vai trị chủ yếu trong việc hút nước và muối
khoáng cho cây ở tầng mặt. Do rễ ngang chỉ xuất hiện nhiều ở lớp đất mặt nên
hầu hết rễ tơ cũng xuất hiện ở lớp đất mặt. Khả năng tái sinh của rễ rất tốt
(Nguyễn Khoa Chí, 1985).
2.1.2.2. Thân
a. Hình thái
-Cây cao su thuộc loại cây gỗ, cao và to.
Sự phát triển chiều cao của thân phụ thuộc vào đỉnh sinh trưởng, (chồi
ngọn). Đỉnh sinh trưởng này hoạt động theo chu kỳ và: phụ thuộc nhiều vào
điều kiện khí hậu, đất đai.
Thân cao su lúc cịn non thường có màu tim hot'xanh tím. Thân cao
su sau 1 nam tuổi thường có hình trụ và có chân +voi nếu là cây ghép và hình
chóp cụt với khơng chân voi nếu là cây thực sinh (Bùi Xuân Tín, 2003).
b. Đặc tinh cia mi cao su (latex)
Mi cao su thường có màu trắng sữa. nó làmột đùng địch keo âm, trong
đó hạt cao su là hạt keo tích điện âm. Dung dich keo am nay tồn tại ở trạng
thái sol khi pH của nó từ 6,7-7, khi pH giảm dưới 7 nó chuyển thành dạng gel
(các hạt cao su sẽ co cụm lại với hau) (Nguyễn Thị Huệ, 1997).
Thành phần latex thường, thay đổi nhiều, tùy theo tuổi cây, giống, cường
độ khai thác và vị trí khai thác. -Mùcáo susau khi được ly tâm có haiphần:
- Phan long (serum) gon có nước là chủ yếu (60-70% tổng khối lượng
của latex), ngồi ra cịn có đứờng sacharose, Mg”*, Ca”*, Mn”, thiols...
- Phần đặc gồm. nhiều loại hạt mang điện tích âm có kích thước khác
nhau như hạt lutoid, hạt Frey `Wwssling nhưng chủ yếu vẫn là hạt cao su
(Nguyễn Thị Hué, 1997). *
2.1.2.3. Lá ee
La cao su i, a ép ppree chim mọc cách, mỗi lá gồm ba lá chét.Khi
trưởng thàni
với cuống lá thà ộ góc gần 180. Cuống lá dài khoảng 15cm, mảnh
khảnh. Màu sắc, hình đáng, kích thước lá thay đổi khác nhau giữa các giống,
cây như giống GT1 có màu xanh đậm, phiến lá dày: lá PB235 màu xanh nhạt,
phiến lá mỏng...Khối lượng lá trên cây cao su kiến thiết cơ bản tăng dần theo
tuổi cây đến khi khai thác (Bùi Xuân Tín, Nguyễn Minh Hiếu, 2003).
2.1.2.4. Hoa, quả và hạt
a. Hoa
Hoa cao su có màu vàng và có hương, chúng mọc thành chùm ở nách
lá. Nó là loại hoa đơn tính đồng chu, với tỉ lệ 1 hoa cái/60 hoa đực. Hoa đực
thường nở trước hoa cái một thời gian nên phần lớn hóa thụ tỉnh bằng giao
phan chéo thơng qua cơn trùng và gió. Hoa cao su ralần đầu tiên trên cây 4-5
tuổi (Trần Thị Thúy Hoa, 2001). 3.
b. Qua va hat : ) `
Sau khi thụ phấn chừng 4-5 tháng thì quả sẽ chín. Qua cao su thuộc loại
quả nang (vỏ quả khơ có nhiều mảnh) có đường kính từ 3-5cm. Quả có 3
buồng, mỗi buồng có một hạt. Khi chín quả nứt theo chiều dọc bắn tung hạt ra
ngồi. Mùa quả chín ở miền Nam và Tây:Ngun vào tháng 6-7, vụ phụ vào
tháng 10-11, ở khu vực Bắc miền Trung lại rơi Vào cuối năm hay đầu năm sau
(Nguyễn Thị Huệ, 1997). 7 © trưởng bình
2.1.3. Yêu cầu sinh thái của cây caosu .. ` thích là 26-
2.1.3.1. Nhiệt độ ~~ `
Cao su là cây trồng nhiệt đới điển hình nên thường sinh
thường trong khoảng nhiệi t ¢ từ 22:30C, khoảng nhiệt độ tối
28°C. Nhiệt độ thấp sé anh hưởng đến sinh trưởng của cây và gây trở ngại cho
quá trình chảy mủ khi khái thác: Ở nhiệt độ nhỏ hơn 18°C sẽ ảnh hưởng đến
nay mam cia hat, c độ siết trưởng của cây cũng chậm lại. Ở nhiệt độ thấp
hơn 5°C cai bị rfsy chảy mủ hàng loạt, đỉnh sinh trưởng bị khô và cây
liộg lớn hơn 30°C cũng gagâyy một số trở ngại cho cây
Ọ ‘dong khi khai thác, làm giảm năng suất mủ. Nhiệt
độ cao hơn 40°C cũng.gây ra hiện tượng khơ vỏ gốc cây và có thể gây cây
chết (Hồng Văn Tú, 2005).
2.1.3.1. Lượng mưa và ẩm độ khơng khí
Cao su thường được trồng những vùng có lượng mua tir 1800-
2500mm/năm. Số ngày mưa thích hợp nhất trong năm từ 100-150 ngày. Âm
6
độ khơng khí bình qn thích hợp cho sinh trưởng của cao su là trên 75%, ảm
độ khơng khí cịn thể hiện tương quan thuận với dòng chảy mủ khi khai thác
(Nguyễn Thị Huệ, 1997).
2.1.3.2. Ánh sáng
Khác với hồ tiêu và ca phê, cao su là cây ưa sáng. Thời gian và cường
độ chiếu sáng trong ngày càng lớn thì việc sinh tổng Ọ được càng nhiều.
Ánh sáng còn ảnh hưởng đến khả năng đề kháng ¢ của cây, nhất là tính chống
chịu của cây. Các vườn ươm trong mùa đông đ những ùng có ánh sáng đầy
đủ thường chịu rét khỏe hơn các vùng khác (Lê Xuân Minh, 1986). Số giờ
chiếu sáng thích hợp trong năm bình quấn ừ 1800- 2809 giờ/năm (Bùi Xuân
Tín, 2003).
2.1.3.3. Gió đứt rễ, tác nian đầu tiên cho các bệnh về
Gió lớn thường gây đổ ngã,
thân cành do đó làm giảm mật độ vườn câu Vài giảm năng suất mủ. Gió khơ
như gió Lào sẽ làm giảm mức độ sinh trường của cây đáng kể, cụ thể là tăng
vanh chậm và kéo dài thời kỳ hi ảnh 1 tầng lá. Mức độ gió thích hợp cho
cao su là 1-2m/s (Bùi Xn Tí, 2003). `
2.134.ĐộpH “` a
Cao su khơng âu đặc biệt về pH. Nó có thể mọc bình thường trong
phạm vi pH từ KG g ain, thông thường vẫn từ 4-6 (Bùi Xuân Tin,
2003).
2.1.3.5. Dia hi
Yéu my yếu cầu đặc biệt quan trọng trong quá trình quy
hoạch vùng nh, trồng có địa hình bằng phẳng thì việc trồng trọt,
vận chuyển và khai thác: thuận lợi. Cao su được trồng trên địa hình dốc nhỏ
hơn 8%. Từ 8-16% cũng có thể trồng được nhưng phải chú ý đến các biện
pháp chống xói mịn như làm ruộng bậc thang, hoặc trồng theo đường đồng
mức và kết hợp trồng cây chống xói mịn. Ở những địa hình đốc lớn khơng
nên trồng cao su (Bùi Xuân Tín, 2003)
7
2.1.3.6. Độ sâu tầng đất
Dat có mức thủy cấp nơng hoặc có tầng laterite nơng khơng có lợi cho
việc trang cao su, do bi han chế sự phát triển của rễ coc. Cao su trồng trên
những loại đất này thường sinh trưởng kém về chiều cao, chậm tăng trưởng
vanh thân, có khi cành lá bị héo vàng sau 2 hoặc 3 năm trồng. Vì vậy, độ sau
tầng đất thích hợp cho việc trồng cao su lâu dài thường được quy hoạch ít
nhất là 2m (Bùi Xuân Tín, 2003). y
2.1.3.7. Bình độ
Thống kê cho thấy cao su càng trồng ở bình độ cao thì năng suất càng
giảm. Ở độ cao trên 1000m cao su thường cho! nang suất rất kém, điều này là
do hết quả của sự giảm nhiệt độ và tăng tốc độ giónên vượt những nhu cầu
cần thiết cho sự sinh trưởng và pháttriển €ủa cây (Bùi Xuân Tín, 2003).
2.2. Tình hình sản xuắt, tiêu thụ, nghiên cứu cao su
2.2.1. Tình hình sản xuẤt, tiêu thụ cao su thiên nhiên trên thế giới
Hiện nay do nhu cầumủ cao ‘suthiên nhiên trên thế giới tăng nhanh
theo nhu cầu phát triển các ngành “ống nghiệp, đặc biệt là ngành sản xuất xe
hơi, do vậy diện tích tr Về tiêu thụ mủ cao su trên thế giới có xu hướng
tăng lên một cách đáng eign quy hoach va thiét ké néng nghiép, 1998).
Năm 2010, giá cao su thiên nhiên tăng khoảng 80% so với năm 2009,
đạt mức giá trung.bình 106 bat/kg (khoảng 3.600 USD/ tắn). Tháng 1-2011
giá mặt hàng này lại tang điện 40% nữa, đạt mức kỷ lục 172,8 bạt/kg. Giá
tăng nhanh được auch thiếu hụt nguồn cung, trong khi cầu tăng nhanh do
kinh tế thể giới phueôi.
—
Trong Hiệ 6 tac nước sản xuất cao su thiên nhiên (ANRPC) gồm
mười thành viên là Việt Nam, Thái lan, Inđônêxia, Malaixia, Campuchia,
Xingapo, Trung Quốc, An Độ, Papua Niu Ghinê và Xri Lanca, ba nước Thái
lan, Inđônêxia và Malaixia chiếm khoảng 94% sản lượng cao su thiên nhiên
toàn cầu. Án Độ là nhà sản xuất và người tiêu dùng lớn thứ tư thế giới
Nam 2011, nhu cau cao su tự nhiên toàn cầu ước tính đạt khoảng 10,4
triệu tấn, khơng thay đổi lớn so năm 2010 là 10,3 triệu tấn. Lượng cao su
thiên nhiên cung đủ cầu, nhưng thị trường có vẻ thiếu hụt do một lượng quá
lớn cao su đang lưu giữ trong kho. Trong các kho lưu giữ toàn cầu đang cất
trữ khoảng từ 1,5 đến 1,6 triệu tấn. Trong đó, khoảng từ 400 nghìn tấn đến
500 nghìn tắn nằm trong kho ở Thái lan. Một số nước an xuất giảm bán
hàng, trong khi Trung Quốc đang tăng tốc mua để sản xuất Nà 'cất trữ có thể
đẩy giá cao su thiên nhiên tăng cao nữa. Á } 3
Thị phần toàn cầu của cao su tự nhiên và tổng hợp đang thay đổi. Năm
2009, cao su tổng hợp chiếm khoảng 58%, cae ‘Su tu nhién 42%. Nam 2011,
cao su tổng hợp tăng lên 60%, cao su tựnhiện cịnkhoảng 40.
2.2.2. Tình hình nghiên cứu về cao sư —ˆ
2.2.2.1. Những nghiên cứu về giống cao su ~
Ngay từ những năm đầu thập kỷ 80, Malaysia cho biết việc gây trồng
giống và chọn giống đã tăng nang suất cây cao su từ 200 — 300kg/ha (cây
nguyên thủy) lên hơn 2000kg/ha (năm 1960) và trên 3000kg/ha (năm 1980).
Ở Malaysia khuyến cáo cơ. cu bô giống cho sản xuất 3 năm một lần (Hoàng
'Văn Tú, 2005).
b Ss
Tai An Độ, Viện nghiên.cứu cao su Án Độ (RRII) đã bắt đầu chương
trình lai tạo giống từ 1954, mục tiêu là chọn giống cao sản và kháng hạn,
kháng bệnh lá. Những dịng vơ tính lai có thành tích cao trong sản xuất là:
= nay, RRII đang thử nghiệm một số phương pháp
10 ent ghiêén cứu giống như: Nuôi cấy mô, chuyển gen
bằng vi khuẩn Sferium tumefciens), img dung phan tử đánh dấu
RADP dé nghién ctru cấu trúc di truyền quan thé giống kháng và mẫn cảm với
bệnh khô mủ (Bùi Xuân Tín, 2003).
2.2.2.2. Nghiên cứu về kỹ thuật trồng
Theo Sheperd và cộng tác viên, 1984 cho rằng phương pháp trồng ảnh
hưởng tới thời gian kiến thiết cơ bản, năng suất của những năm cạo đầu tiên.
9
Nhiều nghiên cứu về mật độ đã được thí nghiệm tại Malaysia bắt đầu từ
năm 1930 và kéo dài 18 năm với các mật độ trồng là 111, 267, 309, 548, 746,
1.074 cây/ha (Hoàng Văn Tú, 2005).
2.2.2.3. Một số nghiên cứu về phân bón đối với cây cao su
Nghiên cứu 2 công thức: Công thức I có bón phân NPK và Mg và cơng
thức II khơng bón phân. Kết quả cho thấy cơng thức cố Bói Thân au 30 tháng
tuổi vanh thân đạt 23,2cm và trọng lượng rễ đạt 26kg. Cơng thức khơng bón
dat 18,2cm và trọng lượng rễ đạt 14kg (Đỗ Kim Thanh, 1 998),
Bón phân theo chuẩn nghiệm dinh dưỡng, đẫý là`phương pháp bón
phân có hiệu quả và ít gây ơ nhiễm mơi trướiDúy nhiên, phương pháp này
không phù hợp với thực tế sản xuất chỉ phù hợp với nghiên cứu là chủ yếu.
Nhiều thí nghiệm khác của Watson (1964) và Push (1969) cho thấy hàm
lượng dinh đưỡng trong lá có tương quan thuận với hàm lượng dưỡng chất
trong đất nhất là đạm tổng số, lan tổng số và kali dễ tiêu (Đỗ Kim Thành,
1998). me
2.2.2.4. Nghiên cứu vềcây trồng ¥en trong vườn cao su kiến thiết cơ bản
Ở Indonesia: Trạm nghiên. cứu Sembawa thuộc viện nghiên cứu cao su
Indonesia đã thiết lập nHữƯK thí nghiệm trồng xen trong điều kiện nghiên cứu
có kiểm sốt và những thí nghệ ngay trên đồng ruộng nông hộ từ năm
1993. Những kết lứn. 2 rằng; sinh trưởng của cây cao su phụ thuộc nhiều
loại hình trồng xen, các cây: lương thực có tác động tích cực đến sinh trưởng
của cây cao sự do sự hân bón từ việc bón phân cho cây trồng xen. Cũng
theo trạm nị lên CĂYc cia /Sembawa trong xen cây ớt cho thu nhập cao nhất
` š
trong các loại hìni ông xen và sinh trưởng của cây cao su cũng tốt nhất
vì loại cây trồng này đơi hỏi một lượng phân hữu cơ vì nó cải thiện dinh
dưỡng và cấu trúc đất. Những loại cây lương thực được khuyến cáo trồng xen
với cây cao su như ngơ, lúa, đậu (Hồng Văn Tú, 2005).
10
2.2.3. Tình hình phát triển cao su tiểu điền
Trên thế giới, hình thức sản xuất cao su tùy từng quốc gia, có nơi trồng
cao su trên diện tích rộng từ 500ha đến 10.000ha hoặc lớn hơn nữa gọi là cao
su đại điền, có nơi trồng cao su trên diện tích hẹp 1 — 2ha với quy mô nhỏ gọi
là cao su tiểu điền. Trên phạm vi tồn thế giới thì cao su tiểu điền chiếm
khoảng 89-90% tổng diện tích cao su. Riêng ở Méhicoy Ñigieria, Cameroon,
Campuchia và Trung Quốc, thành phần cao su tiểu điềntuién⁄&Rông đáng kể
(khoảng 3-5%) hoặc kém hơn nữa (Huỳnh Vân Khiết, 2000). -
2.3. Tình hình sản xuất, tiêu thụ, nghiên cứu cao 6 Viét Nam
2.3.1. Tinh hinh phat triển cao su S s
Quá trình phát triển cao su ở Việt là% có thể tha thành các giai đoạn
như sau: gieo trồng cũng như
s Giai đoạn trước 1920 đây là giai đoạn thử nghiệm dân Pháp. Giai đoạn
phát triển một số đồn điền cao sử quy mơnhờ của Thực
này chỉ có khoảng 7000ha. {| ae
s Giai đoạn 1930-1945 cây Cao Su được trồng ồ ạt ở vùng Đông Nam Bộ
và Quảng Trị, diện tích lên ti 138000 ha.
+ Giai đoạn 1945-198Íc,ả
n Bắc và Nam đều phát triển cây cao
su với tổng diện tích đạt cao nh: ất 142770 ha. Miền Bắc phát triển cao su ở
một số tỉnh như Néhé Ain, Quảng Bình, Quảng Trị. Miền Nam phát triển dưới
dạng đồn điền Cao sụ tu nhần.`
s« Giai an từ 466 1975, diện tích cao su bị giảm mạnh, thấp nhất vào
dẫn đến sự sụt giảm
năm 1975 <7 a). Nguyên nhân chủ yếu
diện tích là do eiÊn traấft tàn phá. triển mạnh khoảng
s* Giai đoạn từ 1975-1985, dién tich cao su phat là 275000 ha.
135000 ha.
+ Giai đoạn từ 1985-1995, tổng diện tích trồng được
11
+ Giai đoạn từ 1995 đến nay có sự phát triển vượt bậc về diện tích đạt
gan 500000 ha năm 2005 và gần 720000 ha vào năm 2007 (Huỳnh Văn Khiết,
2000) -
Về tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su thiên nhiên trong những năm
gần đâycó sự tăng trưởng rõ rệt. sản lượng năm 1999 là 294900 tấn, năm 2005
là 478600 tấn và đến năm 2007 sản lượng là 600000 Tấn. Tượng xuất khẩu
cũng tăng lên hằng năm, năm 1999 lượng xuất khẩu chỉ là 260000 tắn, năm
2007 lượng xuất khẩu đã là 719000 tần. š
2.3.2. Tình hình phát triển cao su tiểu điền
* Diện tích, phân bố: ` .
Năm 2004, diện tích cao su có khoảng 454. 0 la, trong đó diện tích
cao su tiểu điền năm 2005, ước lượng điện tích cả nước trên 478.600 ha, diện
tích cao su tiểu điền có khoảng 194.900 ha, chiếm 40,7% tổng diện tích cao
su. Diện tích trồng mới năm 2005 khoảng 24:6000 ha, trong đó của Tổng
cơng ty cao su Việt Nam là 2.375 ha, con lại là cao su tiểu điền thuộc dự án
đa dạng hóa nơng nghiệp 6. 500 ha (9 tỉnh), của Bình Phước 8.300 ha, Bình
Dương 3.500 ha và Tây nif 6630 ha (Hoang Van Tu, 2005).
2.3.3. Tinh hinh nghiên Sứu về cao su
a. Nghiên cứu vềgiống UO
Những nghiên cứu của Viện cao su Việt Nam đến nay cho thấy một số
giống mới tỏ ra c triển vọng đáp ứng những yêu cầu mới của ngành cao su
và một sô ca lay thế hoặc giảm diện tích. Trong đó, một số dịng
vơ tính lai tạo¢ome ay đã được công nhận là giống quốc gia như
RRIVI, „ RRIV4, RRIV5. Việc nghiên cứu giống ngày càng
trở nên quan trọng và cấp thiết để phục vụ kế hoạch mở rộng diện tích trong
thời gian tới, rút ngắn thời gian kiến thiết cơ bản, nâng cao năng suất và trữ
lượng gỗ, ít mẫn cảm với bệnh hại (Hoàng Văn Tú, 2005).
b. Nghiên cứu về khai thác mủ
12